Xu Hướng 3/2023 # Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì? # Top 7 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ở bài viết trước mình tư vấn cho khách cách tiêm phòng cho chó con. Như vậy sau khi tiêm xong chó con có cần kiêng gì không?

Đương nhiên là “CÓ KIÊNG CỬ” rồi các bạn ạ. Mình vừa tiêm cho bé tức là vừa tạo ra một vết thương và vắc xin cơ bản cũng là mầm bệnh được làm yếu đi. Chắc có bạn sẽ thắc mắc vắc xin là gì? Sao lại là mầm bệnh được nhỉ? Hôm nay mình tiếp tục chia sẻ cho các bạn hiểu thêm vắc xin. Hiện nay các nhà y học thế giới cũng quan tâm đến việc tìm vắc xin cho Covid 19 đấy. Và tại sao chúng ta phải tiêm phòng cho chó?

NGUỒN GỐC CỦA TỪ “VẮC XIN” VÀ “TIÊM PHÒNG”

Hai từ này xuất phát từ người thầy Louis Pastuer trong quá trình nghiên cứu bệnh dại. Mình xin kể về câu chuyện của người thầy vĩ đại này. Mình xin phép được gọi Louis Pastuer là thầy vì người là ông tổ của ngành vi sinh học hiện đại.

Đôi nét về thầy Louis Pastuer

Có một điều rất thú vị nữa là Louis Pasteur từng bị cộng đồng thời đó chỉ trích về y đức trong thí nghiệm động vật. Và quan trọng hơn là thầy không có giấy phép hành nghề y. Nhưng thầy đã làm thay đổi cả thế giới với công trình nghiên cứu vi sinh. Về sau người được xem là ông tổ ngành vi sinh học hiện đại.

Ai là người đầu tiên tiêm vắc xin bệnh dại?

Thế giới vào đầu thế kỉ 19. Khái niệm về vắc xin là hoàn toàn mới và tạo nhiều luồng ý kiến trái chiều nhau. Thậm chí đề tài này đem ra tranh cãi rất quyết liệt. Và từ “vắc xin” được biết đến trên thế giới đầu tiên do Edward Jenner (1796) tuyên bố khi phát hiện ra cách tạo “vắc xin” từ bệnh đậu mùa. Mãi cho đến năm 1885 được nhà khoa học Louis Pasteur và cộng sự mới cho ra đời loại vắc xin phòng bệnh dại. Từ đó mở ra trang mới cho nền y học vi sinh vật hiện đại.

Vào thời điểm đó Pasteur công bố về vắc xin bệnh dại đã được làm suy yếu. Mọi người đều không tin và không ai dám thử. Cho đến một ngày nọ có một bà mẹ dẫn theo đứa con 9 tuổi của mình vừa bị chó dại cắn 14 nơi trên cơ thể. Bà ẳm đứa con đi hơn 400km và đang sốt đến gặp Pasteur. Khi gặp được thầy, bà mẹ khóc rất đau khổ xin người hãy cứu sống con của bà. Pasteur rất thấu hiểu nỗi đau của bà và đồng cảm với sự đau khổ của bà mẹ đó. Vì chính bản thân thầy trước đó cũng từng mất đi 3 người con của mình về bệnh thương hàn.

Sau khi tiêm 14 liều vắc xin dại nhược độc đầu tiên ngày 06/07/1885. 2 ngày sau, cậu bé bị chó dại cắn (dưới sự giám sát bởi 2 bác sĩ Alfred Vulpian và Jacques), đã dần hồi phục sức khỏe. Cậu bé đó chính Joseph Meister. Sau này lớn lên nhớ đến ơn cứu mạng, cậu xin làm người bảo vệ trước viện Pasteur ở Pháp.

Người thứ 2 được tiêm vaccin là cậu thiếu niên tên Jean-Baptiste Jupille đã cứu 6 đứa trẻ khác khỏi bị chó dại tấn công.

Sau hiện tượng này hàng ngàn người trên thế giới đã đổ xô nhau tìm vắc xin dại. Louis Pasteur trở thành người hùng của nhân loại dù ông chưa từng học ngành y chính thống.

SAU KHI TIÊM PHÒNG CHO CHÓ CẦN KIÊNG GÌ?

Qua câu chuyện mình vừa kể, vắc xin cơ bản chính là mầm bệnh gây ra bệnh đó. Để tạo vắc xin, bằng cách nào đó người ta đã làm vi sinh vật gây bệnh suy yếu đi. Điều kỳ diệu là cơ thể chúng ta hay vật nuôi sẽ tự tạo ra kháng thể tấn công vi sinh vật suy yếu đó. Có nghĩa là trong cơ thể chúng ta sẽ tự tạo ra chất chống lại mầm bệnh. Nhưng với điều kiện quan trọng mầm bệnh đã được làm suy yếu hay còn gọi là nhược độc (không còn khả năng gây độc). Các bạn đã nghe quen với từ “Sức đề kháng” ví dụ như: uống cam sẽ làm tăng cường sức đề kháng. Sức đề kháng chính là miễn dịch của cơ thể chúng ta chống lại tác nhân bất lợi ở môi trường.

Kiêng tắm khoảng thời gian từ 5 – 7 ngày. Sau khi tiêm cơ thể chó con sẽ có phản ứng với vắc xin và gây sốt. Nếu bạn tắm chẳng may làm chó con bị cảm lạnh. Tức là làm cho cơ thể chó con suy yếu thì mầm bệnh có thể sẽ có cơ hội tấn công mạnh vào hệ thống miễn dịch.

Kiêng thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn để quá lâu hoặc thức ăn lạ. Bởi vì thức ăn này sẽ gây ra tình trạng khó tiêu hóa. Có thể gây tiêu chảy và làm suy nhược cơ thể chó con của bạn.

Kiêng thay đổi môi trường sống và chủ nuôi. Khi bạn đột ngột thay đổi 2 điều này sẽ tạo tâm lý căng thẳng, buồn bã cho chó con. Khi đó cơ thể chó con sẽ suy yếu tạo cơ hội cho mầm bệnh từ vắc xin có cơ hội phát triển.

Sau khi tiêm xong bạn nhớ xoa kỹ chỗ vừa tiêm. Có thể kỹ thuật tiêm bạn chưa đúng hoặc trong lúc tiêm chó con sợ và bỏ chạy. Phần thuốc bạn tiêm dưới da có thể sẽ ở trong da. Cho nên bạn nhớ xoa kỹ để tránh bị sưng và tạo thành áp xe cho chó con.

Chó con nên kiêng gặp những động vật lạ và chó khác. Mũi tiêm đầu tiên rất là quan trọng với chó con. Vì sau khi tiêm phòng cho chó con. Thì cơ thể phải mất ít nhất 15 – 21 ngày để tạo kháng thể. Do đó cách ly trong thời gian này cực kỳ quan trọng.

Qua bài viết: “Tiêm phòng cho chó kiêng gì?” mình chia sẻ cho các bạn về nguồn gốc từ vắc xin. Vì sao tiêm phòng cho chó con cần phải kiêng cử. Bài viết tiếp theo mình sẽ nói về tiêm phòng dại cho chó.

Bài viết số: 34

BSTY – Hồ Minh Hoàng

Hominhhoang.com

Địa chỉ: 51 Đặng Nhữ Lâm, Khu phố 6, Thị Trấn Nhà Bè, Tp.HCM

Điện thoại: 090 252 9302

Tiêm Phòng Bệnh Dại Cần Phải Kiêng Gì ? Có Phải Kiêng Rượu Bia, Thuốc Lá Không?

Tiêm phòng bệnh dại cần phải kiêng gì ? có phải kiêng rượu bia, thuốc lá không?

Dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại (rabies virus) gây nên. Virus này có thể tồn tại trên tất cả động vật có vú, lây sang con người thông qua vết cắn, vết liếm tại vị trí vết thương hở. Theo thống kê có khoảng 50.000 người tử vong/năm vì bệnh dại. Tình trạng này gia tăng ở các nước Châu Phi. Bạn cần hết sức lưu ý:

Nếu bị chó, mèo cắn, cào xước mà không chảy máu hoặc ít chảy máu, cắn ở vị trí xa thần kinh trung ương và chó đã được chích ngừa dại, chó bình thường thì phải theo dõi con vật trong 15 ngày, không cần tiêm.

Nếu có vết xước, ở trên mặt, gần dây thần kinh trung ương, chó vẫn bình thường thì chỉ cần tiêm vắc xin phòng dại, chưa cần tiêm huyết thanh kháng dại.

Nếu vết cắn nhẹ, vị trí xa dây thần kinh trung ương nhưng chó có triệu chứng dại thì cần tiêm cả huyết thanh và vắc xin phòng dại.

Sau khi bị chó, mèo, chuột cắn, hoặc vết thương tiếp xúc với nước dãi của động vật thì bạn phải rửa sạch vết thương dưới dòng nước sạch và xà phòng hay các dung dịch sát khuẩn như iodine có hiệu quả tiêu diệt virus tốt trong 15 phút.

Đến cơ sở y tế để được điều trị dự phòng bằng cách chích kháng huyết thanh phòng dại. Sử dụng kháng huyết thanh dại phải được thực hiện sớm, tốt nhất là sau vài giờ bị chó cắn, không được quá 24h. Tốt nhất là nên tiêm vắc xin phòng dại 6 tháng/lần.

Có những loại vắc xin phòng dại nào?

Hiện nay các cơ sở y tế có sử dụng 2 loại vắc xin phòng dại chính là:

Fuenzalida tiêm trong da có giá là 12.000 – 15.000 đồng/mũi x 6 – 8 mũi

Văc xin Verorab của Pháp có thể tiêm qua 2 đường chính là (tiêm bắp 140.000 – 150.000 đồng/mũi x 5 mũi và tiêm trong da để giảm giá thành 35.000 đồng/mũi x 8 mũi).

Bác sĩ sẽ tư vấn để chọn lựa loại thích hợp

Tiêm phòng bệnh dại cần kiêng gì? Có phải kiêng rượu bia không?

Nhiều người thắc mắc không biết tiêm phòng dại cần kiêng gì? có phải kiêng rượu bia không? Khi tiêm phòng bệnh dại bạn không cần kiêng cữ nhiều. Chỉ cần thực hiện các điều sau:

Tiêm phòng dại cần kiêng uống rượu bia trong khoảng 6 tháng sau khi tiêm ngừa dại mũi thứ 3 vì triệu chứng thần kinh thường xảy ra sau khi tiêm mũi thứ 3 trở đi, đặc biệt ở những người nhạy cảm với vắc xin làm từ protein mô não chuột. Nếu uống rượu bia sẽ làm trầm trọng hơn những triệu chứng thần kinh.

Ngay sau khi Tiêm phòng dại cần kiêng và hạn chế không làm việc nặng quá sức để đảm bảo tác dụng của thuốc

Tiêm phòng dại cần kiêng thuốc dạng corticoid, các thuốc làm giảm miễn dịch trong và sau khi tiêm phòng dại 6 tháng.

Lưu ý khi tiêm phòng bệnh dại

Tẩy Giun Cho Trẻ Cần Kiêng Gì?

Tẩy giun là việc cần làm đối với trẻ nhỏ để giúp con phát triển toàn diện. Tuy nhiên để mang lại hiệu quả tốt nhất và đảm bảo an toàn cho bé thì mẹ cần phải tẩy giun đúng cách. Vậy thì tẩy giun cho trẻ cần kiêng gì?

1, Không nên cho bé uống thuốc giun khi bụng quá đói

Các mẹ nên biết rằng các thuốc tẩy giun trên thị trường thường có hàm lượng tá dược tương đối. Do vậy nếu như khi bé đang đói mà lại uống thuốc thuốc vào sẽ cực kỳ hại dạ dày, dễ gây tổn thương niêm mạc dạ dày và tăng nguy cơ mắc bệnh lý về dạ dày, không tốt cho trẻ.

Thêm vào đó khi uống đói sẽ khiến bé buồn nôn, nôn ói, người mệt lử, dễ bị ngất xỉu. Do vậy tốt nhất mẹ nên cho bé bú một chút hoặc ăn nhẹ trước khi uống thuốc.

2, Không được dùng nhiều loại thuốc giun cùng một lúc

Mẹ không nên dùng nhiều loại thuốc tẩy giun cùng một lúc vì như thế hoạt chất có tác dụng quá nhiều có thể gây sốc thuốc ngoài ra còn có thể gây tương tác thuốc tăng tác dụng phụ gây nguy hiểm cho bé.

Sử dụng nhiều loại thuốc giun cùng một lú có thể gây nguy hiểm cho bé.

3, Không lạm dụng thuốc tẩy giun

Các bác sỹ khuyến cáo dù là trẻ nhỏ hay người lớn thì khi dùng thuốc giun chỉ tối đa 1-2 liều bởi thuốc rất có hại với cơ thể. Và nếu muốn dùng tiếp thì phải chờ tới 6 tháng sau đó mới được dùng. Nếu như bạn cho con uống quá liều sẽ gây sốc thuốc, nguy hiểm tới sức khoẻ và tính mạng của trẻ. Vì thế cần phải tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng để tránh những hậu quả không đáng có.

4, Không cho trẻ uống thuốc giun với nước ngọt

Bất kể loại thuốc nào cũng thế, khi uống thì mẹ cần cho bé uống với nước trắng đã đun sôi để nguội là tốt nhất. Như vậy vừa đảm bảo an toàn cho bé mà còn tăng hiệu quả trong việc dùng thuốc. Nếu mẹ cho con uống thuốc với nước ngọt, đặc biệt các loại nước ngọt có gas sẽ làm giảm đi tác dụng của thuốc hoặc có thể làm tăng độc tính, thậm chí là không thể tiêu diệt được giun bởi một số loại giun rất thích đường.

5, Không nên cho bé ăn nhiều đồ ngọt khi tẩy giun

Bản chất của giun đó là chúng thường thích đồ ngọt, chúng hay hút đường từ thức ăn mà bé ăn vào. Chính vì vậy nếu như mẹ cho con ăn nhiều đồ ngọt, bánh kẹo ngọt sẽ chẳng khác nào cung cấp dinh dưỡng cho giun sống lại, giúp các ấu trùng giun nhanh sinh nở… không thể loại bỏ triệt để được giun. Do đó để mang lại hiệu quả cao mẹ nhớ hạn chế hoặc kiêng cho con ăn đồ ngọt lúc này.

6, Tránh để trẻ tiếp xúc với các nguồn nhiễm giun

Đồ ngọt là thức ăn ưa thích của bé và các loại giun.

Bởi trẻ vẫn chưa thể ý thức được thế nào là bẩn và sạch, chính vì thế hay bò lê tới những chỗ mất vệ sinh, tiếp xúc với động vật. Lúc này mẹ không được để con tiếp xúc với chó, mèo, chỗ ẩm thấp hoặc người đang bị nhiễm giun… Bởi dù đang uống thuốc nhưng sau đó vẫn tiếp xúc với mầm bệnh thì sẽ rất dễ tái phát lại.

7, Không được cho bé ăn đồ ăn tươi sống, chưa chế biến kỹ

Khi tẩy giun cho trẻ cần kiêng gì? Mẹ cần phải kiêng đồ ăn sống tái cho bé, bởi chức năng tiêu hoá của con lúc này rất yếu, nếu ăn đồ sống càng gây nhiễm trùng, tạo điều kiện cho giun sán và vi khuẩn từ bên ngoài tấn công vào, làm mất hiệu quả của thuốc. Do vậy mẹ lưu ý phải chế biến thức ăn chín kỹ, mềm, để bé dễ tiêu hoá.

Các mầm bệnh có thể đến từ tất cả những thứ xung quanh trẻ.

8, Tránh cho trẻ vận động quá nhiều

Chắc chắn sau khi tẩy giun sức khoẻ của bé sẽ yếu hơn, bé mệt mỏi và hay có dấu hiệu buồn nôn do tác dụng của thuốc. Vì thế mẹ hãy cho con nghỉ ngơi nhiều hơi, tránh hoạt động nhiều để có thêm sức khoẻ.

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Theo Dõi Bao Nhiêu Ngày? Có Nên Tiêm Phòng

Bị Chó cắn là hiện tượng không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chữa sao cho đúng để không nguy hại đến sức khỏe và tính mạng. Liệu rằng có nên chữa tại nhà không?

Trong gia đình nhà bạn có nuôi 1 chú chó, nếu như chúng chỉ cắn đồ, cắn đồ chơi của chúng (cắn bóng), cắn dép, cắn dây điện… thì đó là hiện tượng ngứa răng ở chó phát triển.

Nhưng khi chúng đã cắn người hay chính chủ của chúng, các bạn cần lưu ý những điều sau:

Công việc đầu tiên sau khi bị chó cắn quan trọng nhất là việc vệ sinh vết cắn. Nếu như vệ sinh không tốt, những virus có trong nước dãi của chó vào cơ thể vô cùng nguy hiểm.

Sau đó, sử dụng bánh xà phòng diệt khuẩn hoặc muối để rửa vết thương tránh bị nhiễm trùng.

Lưu ý: không được chà quá mạnh, như vậy sẽ khiến vết thương nghiêm trọng hơn.

Kiểm tra chính xác tình trạng vết thương sau cú cắn

Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ việc tiếp theo các bạn cần làm là kiểm tra vết cắn tình trạng thương tổn như thế nào.

Nếu như vết cắn không chảy máu chỉ là vết xước nhỏ bạn có thể tự băng bó ở nhà. Lưu ý: nếu là chó dại thì bạn nên đến bệnh viện để tiêm phòng ngừa bệnh dại.

Nếu như vết thương sâu hoặc ở những vị trí sau đây thì các bạn nên đến các cơ sở y tế băng bó và tiêm phòng:

Bị chó cắn rách sâu hơn 2 cm.

Vết răng cắn của chó ở khu vực đầu, cổ và khu vực bộ phận sinh dục.

Có quá nhiều vết răng cắn trên cùng 1 khu vực.

Khi đã rửa sạch và sát trùng vết thương thì bạn sử dụng băng gạc hoặc vải sạch mỏng thoáng để băng vết thương cầm máu cũng như để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.

Nếu là chó lạ, sẽ rất khó để bạn phát hiện được bạn có bị chó dại cắn hay không. Thông thường, thời gian ủ của bệnh dại sẽ vào khoảng 2 đến 3 ngày. Sau đó, cơn dại sẽ phát tán trong khoảng 7 ngày đến 1 tháng.

Đáng chú ý nhất chính là từ 7 đến 10 sau khi bị chó cắn, đây chính là thời điểm phổ biến để bệnh dại có dấu hiệu lên cơn.

Vì vậy, bạn cần phải theo dõi 1 cách sát sao để có được cho mình phương án phòng và điều trị bệnh chính xác.

🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Cách cắt móng chân cho chó

Trong trường hợp bị chó cắn, thông thường khoảng thời gian ủ virus và mầm bệnh trong khoảng từ 1 – 4 ngày, nhiều nhất là 1 tháng nhưng rất hiếm.

Trong thời gian đó, nếu chú chó cắn bạn có những biểu hiện đó thì bạn nên đến các cơ sở y tế để chích ngừa bệnh dại.

Nếu như bị cắn sâu và ở các vùng cơ thể nguy hiểm thì bạn nên đến và nằm theo dõi tại các cơ sở y tế để được điều trị và phòng ngừa tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể uống 1 số loại thuốc nam và ăn nhiều rau ngót để hỗ trợ việc giải độc.

♻️♻️♻️ THAM KHẢO: Chó sủa đầu năm là điềm gì

Thông thường, nếu như bị chó cắn có vết thương thì bạn chỉ cần uống thêm kháng sinh để tăng đề kháng cho cơ thể.

Ngoài ra, trong thời gian này cũng nên tránh không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, bia và rượu.

Trong thực phẩm nên hạn chế ăn rau muống, tôm, thịt gà, thịt bò… sẽ dẫn đến đau nhức vết thương và chảy mủ vết thương.

Không chỉ vậy, trong khoảng thời gian bị chó cắn bạn không nên tiếp xúc với chó và các động vật khác.

Bởi trong cơ thể chúng có ve, nếu như để ve chó cắn người trong thời gian theo dõi chó cắn rất dễ tử vong.

🔔🔔🔔 HƯỚNG DẪN: Cách đặt tên cho cún theo thần tượng

Để giúp chó, mèo cũng như bản thân phòng tránh được bệnh dại, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

+ Vệ sinh chuồng chó mèo thường xuyên, tránh để chuồng bị nhiễm bẩn.

+ Cần cách ly ngay chú chó của mình khi có những hiện tượng như: Hung dữ đột ngột, thường xuyên chảy dớt dãi,….

+ Tắm rửa, làm mát cơ thể cho chó mèo một cách thường xuyên, tránh để chúng bị nóng.

+ Có chế độ ăn uống phù hợp để tăng sức đề kháng cho chó, mèo.

Mơ chó cắn chân nghĩa là bạn đã mất đi khả năng cân bằng mọi việc trong cuộc sống. Mọi mục tiêu, dự định trong tương lai đang bị trì hoãn.

Bên cạnh đó giấc mơ này còn là dấu hiệu cho bạn thấy mình có khả năng bảo vệ cho chính bản thân và những người thân.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Phòng Cho Chó Cần Kiêng Gì? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!