Bạn đang xem bài viết Tai Chó Becgie Không Dựng – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tai chó Becgie không dựng – nguyên nhân và cách khắc phục
Với một số loài chó đặc biệt là chó Becgie, hay chó Doberman thì một đôi tại dựng và ke nhau là điều không thể không có. Đó cũng là một tiêu chí để đánh giá các tiêu chuẩn chó có đạt hay không. Chính vì thế Tai của chó không dựng là chó đang gặp vấn đề rồi. Thường thì chó becgie con từ 9 đến 12 tuần tuổi là tai phải dựng rồi, còn ở độ tuổi ngoài 6 tháng mà không dựng thì sau này chó rất khó dựng tai.
Thế nào là một đôi tai chó becgie đạt tiêu chuẩn?
Tai chó becgie đạt chuẩn là khi tai chó luôn trong trạng thái dựng đứng và ke nhau. 2 tai chó luôn vểnh về phía trước, và khi dựng đứng, 2 tai chó becgie luôn song song và ke với nhau. Như thế thì mới được cho là đạt tiêu chuẩn, tất nhiên là mình đang chỉ đánh giá về mức độ dựng tai ở CHÓ becgie thôi, chua nói đến các tiêu chí khác về màu săc khác
Nguyên nhân khiên tai chó Becgie không dựngCó rất nhiều nguyên nhân khiên stai chó becgie không dựng được mặc dù chó đã quá 6 tháng tuổi. Và sau đây có thể là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai chó becgie không dựng được
1. Giống lai tạp. 2. Chế độ chăm sóc dinh dưỡng chó non GSD dưới 6 tháng tuổi không hợp lý: còi cọc, thiếu can-xi, ít vận động dưới ánh sáng mặt trời. 3. Bị ốm bệnh, đặc biệt di chứng thần kinh của các bệnh dịch: Ca-rê, Parvo… 4. Viêm tai, chấn thương, tổn thương tai do cắn nhau, tai nạn. 5. Bị chứng sưng mọng nước phồng tai do thoát dịch mạch tai. 6. Bệnh Ký sinh trùng: ve, rận, ghẻ tai.7. Thần kinh chó không linh hoạt, phản xạ nghe, chuyển hướng tai chậm chạp, teo và thiểu năng của tai.
Có thể sửa tai cho chó Becgie khi tai không dựng được hay không ?Việc tai chó chưa dựng được và có thể sửa được tai chó hay không, mức độ khó hay dễ còn phụ thuộc khá nhiều vào độ tuổi của chó. Với những chú chó becgie dưới 6 tháng tuổi mà chưa dựng tai thì ta có thể làm như sau. 1. Điều trị các bệnh gây cụp tai kể trên. 2. Dùng kỹ thuật dán tai, định hình tai kết hợp chăm sóc dinh dưỡng hợp lý.
Làm cách nào để tai chó becgie dựng đứng và ke nhau ?Ngoài những yếu tố về giống nòi của chó, các bạn cần lưu ý một số những yếu tố trong cách nuôi và chăm sóc chó trong quá trình chó becgie chưa dựng tại. Đây có thể là một trong những yếu tố quyết định đến mức đọ dựng tai nhanh hay chậm, có dựng hay tai hay không của chó Becgie. 1. Chăm sóc chó con dưới 6 tháng tuổi với chế độ dinh dưỡng vận động hợp lý. Không cho ăn quá no gây lười vận động. 2. Phòng trừ dịch bệnh tốt. 3. Không nhốt, hoặc tiếp xúc chó lạ phòng cắn nhau. 4. Tập một số bài tập tăng phản xạ nghe và vận động cơ tai của chó GSD
Chó Becgie Mấy Tháng Dựng Tai? Nguyên Nhân Tai Chó Becgie Không Dựng
Hiện nay có rất nhiều người yêu thích nuôi chó cảnh, trong đó Becgie là một trong những giống được đánh giá cao. Chó Becgie có ngoại hình to lớn, đặc biệt là đôi tai luôn dựng thẳng. Tuy nhiên nhiều người nuôi chó thường không biết chó Becgie mấy tháng dựng tai. Để có những thông tin bổ ích các bạn hãy theo dõi bài viết sau đây của chúng tôi.
Chó Becgie có ngoại hình to lớn, đặc biệt là đôi tai luôn dựng thẳng.
Chó Becgie mấy tháng dựng taiNhững chú chó Becgie sở hữu đôi tai dựng mới được đánh giá cao. Đây cũng được xem là tiêu chí để biết một chú chó có thuần chủng và đạt chất lượng hay không. Chính vì vậy mà nhiều người thắc mắc chó Becgie mấy tháng dựng tai. Thông thường những chú chó Becgie sẽ dựng tai từ tuần thứ 9 – 12 sau khi sinh. Đối với những trường hợp đến tháng thứ 6 mà vẫn chưa dựng tai thì sau này khó có thể dựng.
Tiêu chuẩn của tai chó Becgie là nó luôn ở trong trạng thái dựng đứng và song song nhau. Những chú chó có đặc điểm này mới được cho là đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên đó chỉ là yếu tố về đôi tai, để đánh giá một chú chó Becgie còn dựa vào hình dáng, màu lông,…
Thông thường những chú chó Becgie sẽ dựng tai từ tuần thứ 9 – 12 sau khi sinh
Nguyên nhân khiến chó Becgie không dựng taiCó nhiều nguyên nhân khiến tai chó Becgie không dựng mặc dù đã đạt trên 6 tháng tuổi. Các bạn có thể tham khảo một số nguyên nhân được các chuyên gia chia sẻ sau đây:
Do giống chó lai tạp không phải là thuần chủng
Do chế độ dinh dưỡng khi chó Becgie dưới 6 tháng tuổi không phù hợp.
Do chó Becgie bị bệnh hoặc mắc các di chứng từ các bệnh như Care, Parvo,..
Bị viêm tai hoặc chấn thương ở tai do cắn nhau, tai nạn
Thần kinh của chó con không linh hoạt, các phản xạ chậm chạp, tai có xu hướng bị teo và thiểu năng
Các bạn có thể dựa vào những nguyên nhân kể trên để xác định tình trạng mà chú cún đang gặp phải. Bên cạnh đó đây cũng là những dấu hiệu để các bạn có thể sử dụng để kiểm tra khi mua chó. Nếu tình trạng tai không dựng được ở mức không nghiêm trọng thì có thể sử dụng một số cách dựng tai để có hiệu quả tốt nhất.
Chó Becgie sở hữu đôi tai dựng được xem là tiêu chí để biết một chú chó có thuần chủng và đạt chất lượng hay không.
Cách trị sổ mũi cho trẻ
Nguyên Nhân Chó Becgie Bị Cụp Tai Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Những đặc điểm của đôi tai chó Becgie đạt chuẩn
Tai của giống chó Becgie đạt chuẩn sẽ có đặc điểm là hướng về phía trước và đạt kích cỡ trung bình. Hai tai luôn dựng đứng và song song với nhau. Tai vuốt nhọn rồi tụ thành một điểm ở đỉnh tai.
Bất kể trường hợp nào ví dụ như tai cụp xuống, hay dựng nửa chừng,… thì đều không đạt chuẩn. Đây là nhận định riêng về tai của giống chó Becgie, các tiêu chí khác như màu lông, hình dáng thân, đầu… chưa được xét đến.
Tai các chú chó Becgie khi còn nhỏ (dưới khoảng 6 tháng tuổi) sẽ cụp nhưng sau này dần dần sẽ dựng thẳng. Đây là đặc điểm bình thường trong quá trình phát triển của giống chó Becgie. Tuy nhiên nếu các bạn thấy cún nhà mình qua độ tuổi này rồi mà tai vẫn chưa dựng đứng, hoặc chỉ dựng nửa vời thì các em có thể có vấn đề về sức khỏe và độ thuần chủng. Lúc này bạn cần tìm hiểu nguyên nhân để có thể khắc phục kịp thời.
Nguyên nhân chó Becgie bị cụp tai Chú cún Becgie của bạn không phải là Becgie thuần chủngNếu chú chó Becgie của bạn bị cụp tai kể cả khi trưởng thì rất có thể, cún của bạn được lai tạo bởi đời bố mẹ không thuần chủng hoặc được lai tạo với giống loài khác. Khi còn nhỏ thì các bé có ngoại hình khá giống với các bé Becgie thuần chủng. Tuy nhiên khi ngày một lớn lên thì các khuyết điểm sẽ dần lộ rõ ra. Một trong những số đó là tai cụp.
Cún cưng đang trong thời kỳ mọc răngĐây là nguyên nhân không phải người nuôi chó nào cũng biết. Trong nhiều trường hợp, các chú chó Becgie qua 6 tháng tai đã dựng thẳng, nhưng một thời gian sau thì tai lại bị cụp xuống một chút. Đừng lo lắng quá!
Hãy kiểm tra xem bé cún có đang trong thời kỳ mọc răng hay không. Khi được 7 tháng tuổi thì các bé hay mọc răng. Trong giai đoạn này thì tai không ổn định, có lúc dựng đứng có lúc lại cụp xuống. Khi hoàn thành thời kì mọc răng thì tai sẽ dựng đứng lại.
Chế độ ăn uống thiếu chấtMột nguyên nhân khác là do cún bị thiếu dưỡng chất cần thiết, chế độ ăn uống, dinh dưỡng không hợp lý và khoa học. Nhất là giai đoạn 6 tháng tuổi, chó sẽ gặp phải tình trạng thiếu canxi nghiêm trọng. Cũng có thể là do các bé không được ra ngoài vận động thường xuyên, không được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Cơ thể dễ rơi vào tình trạng yếu, kém, còi cọc.
Tai cụp do cún bị chấn thương, ẩu đả, hay do các sự cốCó thể là trong lúc chơi đùa với các bạn cún khác, tai bị cắn hoặc bị giật mạnh. Cũng có thể là do con người (đặc biệt là trẻ nhỏ chưa kiểm soát và nhận thức được lực ở tay) chà xát vào tai cún. Tư thế nằm ngủ hoặc chuồng quá nhỏ,… Tất cả các trường hợp này khiến sụn tai bị gãy và không có khả năng phục hồi lại. Lâu dài để lại tật ở tai, tai không thể dựng lại được như trước đây.
Cún bị mắc bệnh hoặc do di truyềnCác chú chó mắc phải những căn bệnh nguy hiểm như Parvo hay Care thì dễ bị các di chứng sau này. Khi đó tai bị teo nhỏ lại so với bình thường. Kém linh hoạt hơn trước nhiều, phản xạ với các âm thanh không còn nhanh nhẹn. Tai của cún cũng không dựng đứng được như bình thường.
Nếu đời bố mẹ ông bà, các đời trước của các bé có trường hợp cụp tai thì khả năng rất cao là đời sau cũng sẽ bị cụp tai. Nguyên nhân là do di truyền từ đời trước. Khi đi mua cún, các bạn cần hỏi người bán hoặc xem phả hệ để đảm bảo không bị rơi vào trường hợp này.
Cách chữa trị và khắc phụcViệc chữa trị cho các chú chó cảnh Becgie bị cụp tai là điều cần thiết. Hãy xác định nguyên nhân chính xác dẫn đến tình trạng này là gì để có phương pháp phù hợp. Nến tiến hành điều trị cho cún càng nhỏ tuổi càng tốt, dưới 6 tháng tuổi là tốt nhất. Bởi lúc này, khả năng chữa khỏi là rất cao. Một trong các phương pháp mà bạn có thể tham khảo phương pháp dán tai, định hình tai. Cụ thể như sau:
Các đồ dùng cần chuẩn bị
Nẹp tai được cắt theo khuôn tai của cún. Nẹp xốp hoặc nhựa đều được.
Băng dính hoặc keo dán.
Cách tiến hànhBước 1: Nẹp tai vào nẹp nhựa hoặc nẹp xốp trước đó. Quấn dựng thẳng từng tai một thành hình tháp nhọn. Chú ý vị trí hai tai song song với nhau, tai không được nhăn lại.
Bước 2: Không nên quấn tai quá chặt hoặc quá lỏng. Quấn chặt vừa phải để khi các bé chạm vào cũng không rớt ra hay cũng không gây đau đớn cho các bé.
Bước 3: Lấy băng dính cố định nẹp và hai tai đã quấn trước đó.
Bước 4: Kiểm tra mỗi 2 đến 3 ngày 1 lần. Kiểm tra kỹ càng và để ý đến tai, tránh trường hợp bị hoại tử tai. Sau khi hoàn tất kiểm tra thì quấn lại như ban đầu. Duy trì cho đến khi tai dựng hẳn.
Một số lưu ý
Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tai cho các em cún. Đây là yêu cầu bắt buộc. Kiểm tra xem có các loại bọ chét, ve chó hay rận ở bên trong tai hay không.
Khi dán bằng băng keo thì phải chờ khoảng 20 giây để chờ keo khô.
Thời gian kéo dài khoảng từ 15 đến 20 ngày. Còn phụ thuộc nhiều vào tốc độ dựng tai của cún.
Chú ý bữa ăn phải đủ chất dinh dưỡng. Bổ sung canxi hàng ngày để thúc đẩy quá trình dựng tai nhanh hơn.
Sử dụng bông thấm cồn khi bóc nẹp ra.
Phương pháp phòng tránhỨng với mỗi nguyên nhân thì đều có phương pháp phòng tránh khác nhau. Khi mua cún cần xác định rõ xem chú cún bạn mua có thuần chủng hay không? Vì cún lai tạp rất dễ rơi vào trường hợp bị cụp tai.
Có thể đi mua cùng người có kinh nghiệm nuôi Becgie hoặc đến các trang trại, địa chỉ bán chó Becgie uy tín. Nên tránh mua ở những nơi bán Becgie thuần chủng giá rẻ. Bởi bạn nên biết: Becgie đã thuần chủng thì sẽ không có giá rẻ. Thường thì các bé này không có nguồn gốc rõ ràng, sau này dễ phát sinh nhiều vấn đề.
Cung cấp dưỡng chất đầy đủ, nhất là với các em cún còn nhỏ. Tăng cường cho ăn các thực phẩm giàu canxi như canh hầm xương bò, lợn, sữa,… Tránh cho các bé hấp thụ nhiều tinh bột và các chất béo.
Tiêm phòng vaccine để ngăn ngừa các căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là những bệnh ác quái như Parvo hay Care. Về thời gian thì các bé cún từ 2 đến 3 tháng tuổi là có thể đi tiêm được. Sau khi tiêm 3 mũi đầu, bạn nên đưa cún đi tiêm và khám bệnh định kỳ hàng năm. Như vậy có thể tránh được tối đa việc nhiễm bệnh cũng như phát hiện kịp thời bệnh mới mắc, hạn chế tình huống nguy hiểm.
Nếu sử dụng bài viết. Mong bạn vui lòng dẫn nguồn https://dogily.vn/cho-canh/cho-becgie-bi-cup-tai/ khi chia sẻ nha.
Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Tai chó becgie khi còn nhỏ ( khoảng dưới 6 tháng tuổi) sẽ cụp xuống nhưng sau thời gian này, tai chó becgie sẽ tự động dựng đứng lên. Đây là đặc điểm của giống chó này, tuy nhiên nếu bạn cũng đang nuôi một con chó becgie và mãi mà không thấy tai nó dựng, hoặc dựng nửa vời không đứng hắn thì bạn nên đọc bài này để biết nguyên nhân cũng như tham khảo cách khắc phục tai chó becgie không dựng.
Chó Becgie của bạn không thuần chủng
Nguyên nhân lớn nhất của việc tai chó Becgie không dựng ở Việt Nam có lẽ là việc chú chó bạn nuôi không thuần chủng, nó có thể được lai tạp hoặc lai với một con chó Becgie khác không thuần chủng.
Nếu bạn đang nuôi một chú chó Becgie con, mãi mà tai chưa dựng bạn cũng khoan vội nghĩ nó không thuần chủng, bạn hãy thử xem tai của nó có phát triển tốt không. Tai chó Becgie rất to & nổi bật khác hẳn với giống chó khác. Nếu tai nó vẫn bình thường chỉ là chưa dựng thì bạn tìm hiểu qua nguyên nhân khác tiếp theo.
Tai chó Becgie không dựng do đang trong thời kỳ mọc răng
Nhiều bạn không biết điều này, nhiều bạn thấy tái chó becgie của mình đã dựng hẳn lên khi được 6 tháng tuổi nhưng sau một thời gian lại thấy nó bỗng cụp xuống một ít, bạn cũng đừng lo quá. Trước hết hãy kiểm tra có phải chú chó của bạn đang trong thời kỳ mọc răng không. Thường chó Becgie mọc răng lúc 7 tháng tuổi, lúc này tai của chó có lúc dựng lên cũng có lúc cụp xuống. Hết thời kỳ mọc răng chúng sẽ dựng vĩnh viễn.
Chó Becgie của bạn không được cung cấp đủ chất
Nếu trong chế độ ăn của chú chó nhà bạn không đầy đủ chất dinh dưỡng đặc biệt là can-xi sẽ làm cho các mô sụn ở tai không phát triển khiến tai chó becgie không dựng được.
Hoặc nếu chú chó của bạn không đủ sức khỏe, tường xuyên mắc bệnh cũng dễ khiến cho các cơ quan của nó không phát triển đầy đủ trong đó có cả phần tai.
Tai chó Becgie không dựng do gặp sự cố
Vào thời gian một chú cún lơn sẽ gặp nhiều rủi ro có thể xảy ra khiến tai chó becgie không dựng được. Ví dụ:
Chúng bị các con chó khác chơi đùa, cắn hoặc giật mạnh vào tai
Con người đặc biệt là trẻ em dễ chà xát mạnh vào tai của chó, khiến tai bị tổn thương
Tư thế nằm ngủ không đúng, chuống nhốt quá nhỏ,…
…
Rất nhiều sự cố ngoài ý muốn khiến chó tài chó becgei không dựng.
Cách khắc phục tai chó Becgie không dựng
Thực hiện chế độ ăn đủ dinh dưỡng cho chó becgie
Bạn hãy cho chúng ăn kết hợp rau củ quả hầm với xương thật mềm nên nấu nhuyễn với gạo (cháo) để chó con dễ ăn lại tốt cho hệ tiêu hóa.
Thời gian dưới 6 tháng tuổi hãy cho chó Becgie uống thêm sữa, ăn hạt dành cho chó con để đảm bảo đủ chất.
Bạn không nên bổ sung trực tiếp chất can-xi vào cơ thể chó nếu chúng không có dấu hiệu thiếu hụt can-xi, nếu lạm dụng canxi chó bạn sẽ gặp vấn đề còn nguy hiểm hơn. Tốt nhất hỹ bổ sung bằng cách cho ăn vừa đủ các loại thức ăn như sữa chua, phô mai, chân gà,…
Đồng thời bạn không nên cho chó chỉ ở trong chuông nhất là chuông quá nhỏ, hãy để chúng được vận động ở ngoài như vậy cũng sẽ tốt cho các chi nó phát triển khỏe mạnh, cân đối.
Đồng thời bạn cũng cho chú chó của bạn những đồ chơi tốt để chúng cắn, gặm hỗ trợ cho việc phát triển cơ hàm và tai.
Kiểm tra sức khỏe và thăm khám tại cơ sở thú ý
Chó Becgie rất dễ mắc các bệnh đường ruột, do đó bạn hãy cho bé của mình đến cơ sở thú ý để thăm khám xem chó của bạn có dấu hiệu hay màm mống của bệnh nào không. Hơn nữa, Bác sỹ thú y cũng dễ dàng phát hiện được chó của bạn có đnag phát triển bình thường không ?
Giúp chó bạn tránh xa các rủi ro
Giữ có becgie của bạn tránh xa những con chó lớn, hung dữ vì chúng có thể gây tổn thương cho chó nhỏ của bạn.
Bạn không nên tự ý dựng tai chó của bạn lên khi nó chưa đủ tuổi vì dễ khiến sụn ở tai bị gãy.
Nếu chó của bạn ngủ sai từ thế hãy đặt lại cho đúng.
Sử dụng phương pháp cố định tai
Nhiều bạn đã dùng phương pháp này và thành công.
Cách làm:
Hãy chắc chắn để chọn vật cố định bằng xốp kích thước tốt nhất phù hợp với tai con chó con của bạn. Dùng một băng giấy, một que cứng – hoặc một băng che hoặc băng y tế. Băng mỏng nhất bạn có thể nhận được sẽ là tốt nhất.
Đặt vật cố định vào tai và quấn tai xung quanh nó.
Bạn phải chắc chắn rằng tai đang ở vị trí thẳng đứng.
Băng tai xung quanh vật cố định – từ đầu đến chân đế.
Sau đó, băng mỗi đầu que cứng vào đầu mỗi tai.
Không bao giờ, sử dụng băng keo dán để quấn, nó sẽ làm tổn thương tai cho bé cún.
Chó Bị Đau Mắt: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
1. Chó chảy nước mắt liên tục do dị tật ở mắt
Triệu chứng: Chó bị chảy nước mắt liên tục hoặc thường xuyên chảy nước mắt, có cục sưng màu đỏ nhô ra bên dưới góc trong của mắt. Dấu hiệu này giống như một dị tật hơn là một chứng bệnh. Nó thường xuyên xuất hiện và gặp phải nhiều nhất ở cún con hoặc dưới 2 năm tuổi.
Nguyên nhân: Trên thực tế loài chó có 3 mí mắt, mí thứ 3 ẩn khỏi tầm nhìn và ở góc bên dưới phía trong mắt, đây cũng là nơi sản xuất tuyến lệ. Thông thường tuyến này không thể được nhìn thấy, nhưng ở những chú chó có dị tật bẩm sinh thì tuyến này nhô ra và có thể cho thấy một chấm đỏ dưới mắt.
Chứng chảy nước mắt ở chó thường xuyên lặp lại và cũng có thể trở thành dấu hiệu mở đầu cho những bệnh nguy hiểm do viêm nhiễm và có thể thứ phát thành khối u, sưng. Nếu không được điều trị dứt điểm, tình trạng này có thể dẫn đến khô mắt và các biến chứng khác. Nếu được phát hiện sớm, có thể giải quyết được chỉ bằng cách xoa bóp mắt nhắm chéo hướng xuống của mắt bị ảnh hưởng, và cũng có trường hợp hội chứng này có thể tự khỏi.
Cách điều trị:
Tỉa ngắn lông quanh mắt thường xuyên mỗi khi nhận thấy lông mọc đủ dài.
Vệ sinh sạch sẽ khu vực xung quanh mắt chó bằng nước muối sinh lý NaCl 0.9% thấm với bông, khăn ướt, hoặc các thuốc nhỏ mắt đặc trị theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
Nếu có điều kiện nên đưa chó đi phẫu thuật tại phòng khám thú y uy tín
Nếu phát hiện sớm, bạn có thể xoa bóp mắt nhắm chéo hướng xuống của mắt bị ảnh hưởng, mát xoa mắt cho chó, phối hợp với phương pháp tỉa lông ngắn, vệ sinh sạch sẽ quanh mắt chó.
2. Chó bị tổn thương giác mạcTriệu chứng: Mắt chó xuất hiện những vết thương tổn, đổi màu ở mắt, hay dụi mắt và nheo mắt vì đau, mắt chó cũng có thể bị đỏ hoặc chảy nước mắt.
Nguyên nhân: Bề mặt của mắt được bao phủ bởi một mô trong gọi là giác mạc. Bộ phận giác mạc có thể bị tổn thương, và rách, vết thủng và vết loét đều khá phổ biến ở loài chó. Ví dụ như khi chó chạy qua đám cỏ cao, một cây khô và bị chọc phải vào mắt. Các nguyên nhân khác cũng có thể gây tổn thương giác mạc bao gồm:
Mắt chó bị tiếp xúc với xà phòng, hóa chất.
Mắt chó bị côn trùng độc hại bay vào mắt.
Cách điều trị:
Cắt tỉa các vùng lông dài rậm quanh mắt.
Không cho chó tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
Vệ sinh mắt chó với dung dịch axitboric 2% hoặc dùng nước muối sinh lý lau quanh mắt bị thương.
Điều trị nhiễm trùng mắt với thuốc nhỏ mắt và thuốc mỡ kháng sinh.
3. Chó bị bệnh khô giác mạcTriệu chứng: Chó nháy mắt liên tục, sưng mạch máu trong mắt, sưng phần mô dọc theo mí mắt, thậm chí chảy mủ từ mắt. Khi chó bị khô mắt, tuyến lệ của chúng tiết ra ít nước mắt hơn bình thường. Nước mắt có vai trò tới những chức năng quan trọng như loại bỏ vật thể lạ có khả năng gây hại từ bề mặt của mắt và cả nuôi dưỡng các mô giác mạc. Việc thiếu nước mắt có thể gây ra những nguy cơ như loét giác mạc, chảy dịch, mủ mãn tính từ mắt và gây đau mắt.
Nguyên nhân:
Chó có đôi mắt lồi như Pug, Shih Tzus, bulldog … dễ bị khô mắt hoặc dễ bị viêm giác mạc hơn các giống chó khác do mí mắt không khép kín khi ngủ.
Chó bị các bệnh thần kinh làm ảnh hưởng tới hoạt động của tuyến lệ, thường đi kèm khô mắt, khô mũi do tác động từ não bộ.
Do ảnh hưởng phụ từ thuốc gây mê toàn thân.
Cách điều trị:
Nếu chó chỉ bị nhẹ có thể xử lý bằng cách thường xuyên nhỏ nước nhỏ mắt nhân tạo – dung dịch bôi trơn dùng để dưỡng ẩm cho đôi mắt, ngừa kích ứng.
Dùng thuốc mỡ cyclosporine kích thích sản xuất nước mắt.
Nhỏ mắt với nước nhỏ mắt nhân tạo và Pilocarpine nếu chó bị khô mắt do hệ thần kinh.
Đưa chó đến khám bác sĩ thú y nếu tự chữa không khỏi.
4. Chó bị viêm kết mạcTriệu chứng: Kết mạc là lớp màng nhầy bao phủ bên trong mí mắt con chó, cả hai bên mí thứ ba và một phần nhãn cầu. Các triệu chứng của viêm kết mạc bao gồm kết mạc đỏ và sưng, chảy nước mắt và chó đau, ngứa, hay dụi mắt.
Nguyên nhân: Viêm kết mạc nên được coi là một triệu chứng bệnh, chứ không phải là một bệnh. Nguyên nhân gây ra có thể do kích ứng vật lý như bụi và lông mi mọc vào trong, nhiễm trùng vi khuẩn, virus… và từ các loại côn trùng độc hại, phản ứng dị ứng hóa chất hay xà phòng. Bệnh viêm kết mạc cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời bởi nó có thể gây loét giác mạc và mất thị lực.
Cách điều trị:
Cách điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản, từ đó có cách điều trị phù hợp
Khi phát hiện chó bị viêm kết mach, bạn có thể rửa nhẹ mắt bằng nước muối vô trùng để loại bỏ các chất kích thích ở mắt.
Nhiễm trùng mắt do vi khuẩn thường khỏi nhanh khi điều trị với thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc mỡ kháng sinh. Nhưng bạn cần nhớ rửa tay kỹ với xà phòng trước và sau khi bôi thuốc mắt cho chó để tránh nhiễm khuẩn.
Nếu tự điều trị không khỏi bạn cần liên hệ tới bác sĩ thú y.
5. Chó bị bệnh tăng nhãn ápTriệu chứng: Chó bị đau mắt do bệnh tăng nhãn áp bao gồm các triệu chứng đau, đỏ mắt, tăng sản xuất nước mắt, mí mắt thứ ba nổi lên có thể nhìn thấy, đục giác mạc, đồng tử giãn và mắt trở nên to hơn thấy rõ (hoặc đồng tử không phản ứng với ánh sáng khi soi đèn lướt qua). Ngoài ra, chó bị tăng nhãn áp còn có thể có các hành vi lạ như dụi mạnh đầu vào tường, bỏ ăn, thích nằm một chỗ và không quan tâm đến các trò chơi.
Nguyên nhân: Trong mắt của chó, việc sản xuất và dẫn lưu nước mắt được cân bằng chính xác để duy trì áp suất không đổi. Bệnh tăng nhãn áp xảy ra khi sự cân bằng này bị phá vỡ và áp lực trong mắt tăng lên.
Cách điều trị
Điều trị kết hợp của thuốc bôi và thuốc uống giảm viêm giúp hấp thụ chất lỏng từ mắt, khiến sản xuất chất lỏng trong mắt thấp hơn song song với việc thúc đẩy sự thoát nước.
Bạn cần đưa chó đến bác sĩ thú y để điều trị tăng nhãn áp nhằm tránh khỏi nguy cơ cao gây mù lòa với chú chó.
6. Chó bị đục thủy tinh thểTriệu chứng: Chó bị phát hiện có màng đục ở chính giữa con ngươi của mắt, xuất hiện đốm màu trắng, xám hoặc trắng sữa, màng đục có thể to hoặc nhỏ. Bệnh này có thể gây mù lòa, khó chạy chữa.
Nguyên nhân: Thủy tinh thể là thấu kính nằm giữa mắt và nó luôn trong vắt trong veo. Nhưng đôi khi một phần hoặc toàn bộ ống kính bỗng nhiên phát triển, một màng đục. Bệnh đục thủy tinh thể ngăn ánh sáng chiếu vào phía sau mắt dẫn đến thị lực chó bị kém hoặc mù, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Cách điều trị: Hiện nay không có thuốc hay thủ thuật nào giúp dễ dàng chữa khỏi căn bệnh đáng này, bạn cần đưa chó đến bác sĩ thú y có uy tín để kiểm tra, chuẩn đoán cụ thể và đưa ra phương án chữa bệnh.
7. Mí mắt chó cuộn vào trong (entropion)Triệu chứng: Chó có mí mắt cuộn vào trong, gọi là hội chứng “entropion”. Entropion khiến tóc cọ xát trên bề mặt mắt, dẫn đến đau, tăng sản xuất nước mắt và cuối cùng là tổn thương giác mạc.
Nguyên nhân: Entropion có thể là một vấn đề bẩm sinh nhưng cũng có thể phát triển do hậu quả lâu dài của thói quen nheo mắt mãn tính do khó chịu hoặc sẹo nơi mí mắt.
Cách điều trị: Nếu entropion không do bẩm sinh, bác sĩ thú y có thể tạm thời khâu mí mắt vào một vị trí bình thường hơn.
8. Chó bị bệnh teo võng mạcTriệu chứng: Bệnh teo võng mạc tiến triển (PRA) rất khó phát hiện. PRA cũng là một tình trạng bệnh khiến chó dần dần bị mù mặc dù mắt chúng trông bình thường, chẳng có thể hiện gì đặc biệt. Triệu chứng đầu tiên của PRA thường là khó nhìn vào ban đêm, và chúng hoàn toàn bình thường cho đến khi thị lực gần như biến mất hoàn toàn.
Cách điều trị: Hiện nay không có phương pháp điều trị hiệu quả nào cho PRA, nhưng tình trạng này không gây đau đớn và …chó thường thích nghi cực kỳ tốt với việc bị mù do chúng còn cái mũi rất thính.
5
/
5
(
4
bình chọn
)
Nguyên Nhân Chó Lười Ăn Và Cách Khắc Phục
Ngay từ giây phút đầu tiên sau khi chui ra khỏi bụng mẹ bất cứ chú cún bình thường nào cũng tìm ngay đến bầu vú mẹ. Tìm đến nguồn thức ăn, đó là hành động, là động cơ quan trọng bậc nhất để chúng tồn tại và phát triển.
Các chú chó con bị yếu, có khuyết tật bẩm sinh, các chú chó con dị dạng không thể tìm đến bầu vụ mẹ ắt phải chết, trừ phi có sự can thiếp kịp thời của con người.
Như đã nói, vừa chào đời chó con đã biết tìm ngay tới nguồn thức ăn và sau mỗi ngày tuổi, mỗi tuần tuổi sức bú sữa của chúng càng mạnh hơn, chúng dành ăn quyết liệt hơn. Chú nào cũng “quyết chiến” để chiếm lấy núm vú mẹ nhiều sữa nhất.
Việc cho chó con ăn thêm nên bắt đầu từ ngày tuổi thứ 21 +/-. Ở thời điểm này các chú chó con cũng tiếp thụ khá nhanh sự thay đổi về chế độ ăn uống. Một người nuôi chó có trách nhiệm là người biết cho chúng ăn sao cho ngay cả khi đang cùng bầy đàn chúng vẫn tranh nhau ăn và có sở thích chờ được cho ăn và ăn nhanh, ăn sạch khẩu phần định sẵn.
Rồi thì đến thời kỳ chó con được chuyển cho chủ mới để nuôi, cũng là thời kỳ bắt đầu có nhiều vấn đề xảy ra trong sinh hoạt thường nhật của chúng. Các chủ nuôi chó đẻ có trách nhiệm thường trao cho chủ mới không chỉ chú chó con mà phải giao theo công thức và lịch trình cho ăn để bớt đi sự biến động trong cách ăn uống của chúng.
Ăn uống với chó là vô cùng hệ trọng. Cho chúng ăn sai sẽ rất dễ gây nên chứng biếng ăn, gây nên bệnh tật và hạn chế sự phát triển bình thường của chúng.
Về nguyên tắc, mỗi lần chuyển chủ đối với chó là mỗi lần chịu stress. Chúng phải bắt đầu làm quen với môi trường sống, với những con người mới, màu sắc mới, âm thanh mới…nói tóm, lại là với một thế giới hoàn toàn mới. Rồi thêm vào đó là cách thức, phương pháp dạy dỗ mới, cách thức phải chịu đựng cảnh sống xa mẹ và các anh chị em trong đàn. Rồi thêm nữa là cách chiều chuộng thái quá nhất là của các cô chủ mới, của những người nuôi “con một”. Theo lẽ thường, nhiều người cho rằng phải dành cho chú chó yêu của mình mọi điều kiện tốt nhất đến mức có thể…
Dấu hiệu đầu tiên và phổ biến nhất là bị Tào Tháo đuổi chó chạy không cần dép, chủ chạy theo toát mồ hôi, xanh mắt mèo. Rồi thì các “phụ huynh” chó quơ tìm mọi loại đơn thuốc và mang chú chó cưng ra là con chuột bạch trước khi chạy tìm một vị thú y. Tất cả điều đó là không cần thiết giá như giữa chủ mới và chủ cũ có sự thông tin và chỉ bảo cho nhau ngay từ đầu và đặc biệt nếu như chủ mới nghe theo chỉ dẫn của chủ cũ…
Vấn đề tiếp theo là cho chó ăn vặt các loại thức ăn lạ miệng. Dù đã nghe theo chỉ dẫn của chủ cũ rồi. Nhưng đó là đối với các bữa chính chứ cái trò ăn vặt cho vui thì có nghĩa lý gì đâu. Chỉ cho bé nhăm nhi tí chút cho vui thôi mà! Chắc không ít cô chủ nhỏ nghĩ thế và làm thế. Kết cục là các chú chó đầy bụng, quá tải, chán các bữa chính và chỉ chạy theo các món ăn vặt khoái khẩu. Và một lần nữa chủ lại toát mồ hôi khi tìm cách cho chó con ăn đúng bữa, đúng món, nhiều khi phải vác bát thức ăn chạy theo chú cún dỗ dành đủ điều để rồi chỉ nhận được cử chỉ “em chả thèm đâu” của chú ta.
Chính sự thiếu hiểu biết về cách nuôi đã biến các chú chó thành kẻ lười ăn.
1. Nhất thiết phải nghe theo hướng dẫn của chủ cũ về cách nuôi và cho cún ăn, chí ít là trong những tuần đầu khi chuyển chủ, chuyển vùng
2. Ngay cả khi chú chó con nhớ mẹ, nhớ đàn mà ăn kém cũng không được bỏ đi thực đơn do chủ cũ gợi ý.
3. Điều rất quan trọng là đừng nghĩ rằng chó đổi chú, đổi vùng là phải đổi tập tính ăn uống.
4. Không nên cho chó ăn vặt, nhất là trong những tuần đầu mới bắt về.
5. Khi chó con đã “hòa mình” vào cuộc sống mới, ăn uống tốt thì thi thoảng có thể cho chú một vài thức ăn vặt để nhấm nháp, nhất là coi như phần thưởng trong khi luyện tập.
6. Nên cho chó ăn tiếp thức ăn mà chúng đã ăn quen.
7. Nếu chó không chịu ăn ngay thì sau khi chờ vài phút phải bỏ bát thức ăn đó đi rồi lại để lại cho nó ăn. Cứ lặp đi lặp lại quá trình đó nhiều lần sẽ thấy phần lớn các chú chó tiếp thu món ăn ta muốn dành cho chúng.
8. thức ăn thừa của chó phải được đổ đi và luôn luôn cho chó ăn thức ăn mới, không ôi thiu.
9. Không phải cố ép chó ăn thật nhiều mà ngược lại luôn cố giảm lượng thức ăn đến mức chó thấy đói meo bụng mà chén bằng hết. Sau đó lại tăng dần lượng thức ăn lên nhưng rồi lại nhanh chóng giảm dần xuống khi thấy chú chó có cảm giác không đói nên không ăn mạnh.
10. Thời gian cách nhau giữa hai bữa ăn nên càng xa càng tốt để chú chó có cảm giác đói mà ăn mạnh. Cho chó ăn liên tục hay cái tật lười của nhiều người là để bát ăn suốt ngày cho chó chính là nguyên nhân làm cho chó lười ăn.
11. Trong ngày đầu về nhà mới chó con có thể bỏ ăn thì cũng chớ vội lo lắng. Một ngày bị đói không hại bằng cho ăn sai sách!
12. Muỗn thay đổi thức ăn cho chó con chỉ nên làm từ từ, tránh đột biến.
Phần lớn sai sót, các tật xấu của chó trưởng thành bắt nguồn từ cách thức tập cho chó ăn từ lúc còn nhỏ. Các pác cứ nghiệm xem có vậy không?
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Tai Chó Becgie Không Dựng – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!