Bạn đang xem bài viết Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bị chó cắn bạn cần làm gì để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết thương hay nhiễm virus dại. Thời gian gần đây đã xảy ra nhiều trường hợp trẻ bị chó nuôi trong nhà cắn gây vết thương nặng vùng đầu mặt cổ, nhiều trường hợp rất nghiêm trọng. Nguyên nhân là do trẻ nhỏ thích chơi đùa với chó nhưng chưa ý thức được sự nguy hiểm và chưa đủ sức để tự bảo vệ khi bị chó tấn công. Do đó mọi người chú ý phòng ngừa và học cách sơ cứu tai nạn này.Sơ cứu khi bị chó cắn
– Khi gặp trường hợp trẻ bị chó cắn, ngay lập tức người lớn cần trấn an, an ủi trẻ, nhằm tránh cho trẻ bị hoảng loạn. Sau đó xem xét vết thương rồi tiến hành rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, kể cả vết thương chỉ trầy xước da. Lưu ý: cần phải rửa tay thật sạch trước và sau khi sơ cứu.
Rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, điều quan trọng trước tiên là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh.
– Dùng dung dịch sát khuẩn (có thể là cồn 70 độ hoặc dung dịch iod) để sát trùng vết thương. Dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Sau khi đã thực hiện các bước trên cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được các bác sĩ xem xét và có chỉ định thích hợp. Nếu vết thương chảy máu quá nhiều cần phải đến bệnh viện cấp cứu ngay.
– Cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt. Tùy theo tình trạng vết thương cùng với tiền sử tiêm phòng uốn ván trước đây mà bác sĩ sẽ chỉ định tiêm phòng uốn ván và có thể tiêm huyết thanh kháng dại nếu vết cắn nằm ở đầu, mặt, cổ, vết thương ở các vị trí có nhiều dây thần kinh như đầu ngón tay, đầu ngón chân, bộ phận sinh dục, vết thương sâu và nhiều.
Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại
Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Phòng ngừa chó cắn
Chó là một vật nuôi gần gũi trong mỗi gia đình, do đó trẻ có nhiều cơ hội để tiếp xúc, đùa giỡn với chúng, vì vậy nguy cơ trẻ bị chó cắn hoàn toàn có thể xảy ra. Để đề phòng trường hợp bị chó cắn, cha mẹ cần để mắt trông chừng trẻ, nhất là những bé ở độ tuổi chập chững biết đi. Đối với trẻ lớn, nên giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân, không đến gần súc vật lạ, không chọc phá súc vật nhất là khi chúng đang ăn hoặc đang ngủ vì chó tuy là động vật rất gần gũi với con người nhưng bản năng hoang dã có thể khiến chúng có những phản ứng rất quyết liệt khi đùa giỡn thái quá. Cha mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ biết cách tự bảo vệ vùng đầu mặt của mình khi chẳng may bị chó tấn công bằng động tác như sau: cuộn tròn người lại, hai tay ôm chặt lấy đầu và mặt.
Mọi vấn đề về sức khỏe, vui lòng gọi đến tổng đài 19006237 để nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia.
Ngoài ra, cũng cần tiêm phòng bệnh dại cho những vật nuôi thường tiếp xúc với trẻ như chó, mèo. Cách tốt nhất để tránh tai nạn do chó cắn nếu gia đình có trẻ nhỏ là không nên nuôi chó.
Cách Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn
Cách xử lý đúng khi bị chó cắn
Nếu con bạn bị chó cắn, việc đầu tiên bạn cần làm trước khi hoảng sợ là đưa ngay bé tới bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất. Vết chó cắn cực kỳ nguy hiểm, nhất là chó đi lạc. Cũng không được xem thường nếu con chó đó là vật nuôi trong nhà vì chúng vẫn mang một lượng bệnh và mầm bệnh trong miệng.
Ảnh: chúng tôi
Sơ cứu tại chỗ khi bị chó cắn
Làm sạch: điều quan trọng trước tiên là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh.
Thuốc sát trùng: Để làm sạch vết chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn hoặc nước ô xi già. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng nhỏ lên vết cắn. Hãy thổi nhẹ vào vết thương khi bôi thuốc vì nó sẽ rất xót.
Nâng cao vùng bị thương: Nếu bị chó cắn vào chân hay cánh tay, bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Việc này rất quan trọng vì khi bị chó cắn bạn có thể bị chảy máu nhiều và cách làm này sẽ giúp cầm máu.
Cầm máu: Nếu vết thương chảy máu trong vòng 10 -15 phút sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy. Lúc này bạn nên đặt lên vết thương 3 miếng gạc y tế, chờ trong vòng 7 phút nếu máu vẫn tiếp tục ra nhiều đặt thêm vài miếng gạc lên nữa lên trên. Chú ý không gỡ miếng gạc trước đó vì sẽ khiến máu chảy nhiều hơn. Và chờ cho đến khi máu ngừng chảy thì băng lại vết thương.
Trong trường hợp nếu vết thương sâu và trẻ bị ra nhiều máu, máu phun thành tia bạn dùng dây thun để garô xung quanh vết thương và chi. Sau đó nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời tránh mất quá nhiều máu.
Kiểm tra vết cắn: Sau khi vệ sinh sạch sẽ vết cắn xong thì lúc này bạn cần kiểm tra lại xem tình trạng vết cắn nặng nhẹ thế nào. Trường hợp đó là vết thương nhỏ hay vết xước ngoài da thì bạn có thể tự băng bó tại nhà. Tuy nhiên, bạn phải đến bệnh viện để điều trị nếu trơi vào các trường hợp sau:
Vết cắn sâu trên 2cm.
Vết cắn gần vùng đầu, cổ hoặc bộ phận sinh dục.
Sau 15 phút mà vết cắn chảy máu không ngừng.
Có quá nhiều vết cắn.
Theo dõi con chó: Việc theo dõi con chó sau khi bị nó cắn là vô cùng quan trọng. Hãy theo dõi ít nhất là 10 ngày, nếu thấy con chó phát bệnh thì bạn cần tới gặp bác sĩ ngay để có hướng xử lý kịp thời. Còn nếu con chó đó là chó lạ hoặc chó hoang và không thể theo dõi thì tốt nhất chúng ta hãy báo ngay với bác sĩ để có các biện pháp phòng tránh hậu quả.
Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại
Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Nếu bị chó dại cắn nên đi tiêm phòng ngay
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Người bệnh có thể đến viện Pasteur, bệnh viện Nhiệt đới, bệnh viện Nhi đồng, trung tâm y tế dự phòng, đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để tiêm phòng dại. Tuy nhiên, riêng huyết thanh kháng dại chỉ viện Pasteur và bệnh viện Nhiệt đới mới có.
Cách xử lý sai khi bị chó cắn
Không tiêm phòng
Tiêm phòng là cách tốt nhất để đối phó với bệnh dại, tuy nhiên, nhiều người chủ quan không tiêm, dẫn đến những hậu quả xấu. Nguyên nhân tử vong do bệnh dại được thống kê là hầu hết các nạn nhân đều chủ quan bỏ qua việc phòng bệnh.
Việt Nam đã có vắc xin phòng bệnh dại khi bị chó mèo dại cắn, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc do thiếu hiểu biết trong phòng ngừa, không xử lý và điều trị kịp thời, đúng cách sau khi bị chó dại cắn.
Tiêm phòng là cách tốt nhất để đối phó với bệnh dại.
Nhờ thầy lang kiểm tra virus dại
Hiện nay, do thiếu hiểu biết nên một số người tin có suy nghĩ lệch lạc là bị chó dại cắn mà đi tiêm phòng thì dễ bị si ngốc. Vì thế, họ đã tìm đến thầy lang để lấy thuốc nam về uống. Và đã có nhiều gia đình phải đau đớn bất lực trước cơn phát dại của người thân sau một thời gian “chạy theo” thầy lang để chữa trị.
Vết thương vốn dĩ không thể nói lên được con chó có mang bệnh hay không. Việc nhờ thầy lang kiểm tra là vô cùng sai lầm. Do đó, an toàn nhất là đến kiểm tra tiêm phòng ở Trung tâm Y tế dự phòng hoặc trạm y tế địa phương.
Chủ quan vì chó nhà
Bệnh dại không chừa bất kì con chó nào, dù đó là chó nhà nuôi. Khi chúng đã mang virus dại, vết cắn sẽ truyền bệnh và khiến người bị cắn tử vong nếu không được tiêm phòng kịp thời.
Triệu chứng bệnh dại khi bị chó cắn
Trước khi phát bệnh 2-4 ngày: Trước khi phát bệnh khoảng 2-4 ngàynạn nhân thường có biểu hiện như: đau đầu, bồn chồn, khó chịu, chán nản, sợ sệt vô cớ. Một số khác bị sốt, cảm, sưng đau tại vị trí bị cắn và lan dọc theo dây thần kịch của hệ bạch huyết.
Khi phát bệnh dại: Nạn nhân bị sốt cao lên đến 40,6 độ C, cơ thể mệt mỏi, khản tiếng, ho với ba mức độ nặng nhẹ khác như sau:
Khi phát bệnh trẻ thường sốt cao trên 40,6 độ C
Thể co thắt: Thể này chiếm phần đa, nạn nhân sẽ có biểu hiện sợ nước, sợ ánh sáng và gió. Vì đây là những tác nhân chính gây ra cơn dại ( co cứng, co thắt, co giật và run) và khiến các cơn co giật ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó, các cơn co thắt hô hấp và co thắt thanh quản khiến bệnh nhân khó thở, dễ bị ngạt. Nạn nhân sẽ bị tăng kích thích thần kinh, dẫn bị mất ý thức, ngất xỉu và hôn mê có thể tử vong trong vòng từ 2-6 ngày.
Thể liệt: Ở dạng này người bệnh không bị kích thích quá độ thường chỉ bị co thắt và liệt.
Thể cuồng: Ở thể này nạn nhân bị tăng kích thích thần kinh dẫn đến thái độ hung dữ, thời gian phát bệnh dại và tử vong nhanh.
Cách phòng chống chó cắn và bệnh dại
Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với chó mèo, nhất là vào mùa nắng nóng
Tuân thủ lịch tiêm phòng dại cho chó mèo đầy đủ.
Khi nuôi chó cần dùng xích hoặc chuồng để nhốt lại, hạn chế cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với chó mèo nhất là vào mùa nắng nóng.
Chó đi dạo hoặc ra đường cần đeo rọ mõm.
Không dùng thuốc nam để điều trị khi bị chó cắn.
Cần tiêm phòng đầy đủ cho trẻ khi bị chó dại cắn.
Khi bé bị chó cắn, phải xử lý như theo các bước ở trên, tuyệt đối không vì tức giận quá mà đánh chết chó.
Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Hướng Dẫn Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn
Trước tiên, cả nạn nhân bị chó cắn và người sơ cứu cần giữ được sự bình tĩnh để việc sơ cứu và xử lý những bước tiếp theo đạt hiệu quả. Trình tự sơ cứu khi bị chó cắn sẽ diễn ra theo các bước sau:
1. Làm sạch vết thương
Điều quan trọng trước tiên trong sơ cứu khi bị chó cắn là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh.
Bạn nên dùng bông tiệt trùng để rửa nhẹ nhàng vết thương dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn nhằm loại bỏ tất cả mầm bệnh, tuyệt đối không chà xát mạnh làm tổn thương nghiêm trọng hơn.
2. Sát trùng kỹ vết thương
Sau khi rửa sạch vết thương, dùng bông lau khô, để sát trùng chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn, nước ô xi già hoặc nước muối pha loãng. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng vừa đủ cho lên vết thương, vừa đổ vừa thổi nhẹ để nạn nhân không bị xót.
3. Cầm máu vết thương
Hãy tìm mọi cách nâng cao vùng bị thương nếu có thể để tránh cho vết thương bị chảy máu quá nhiều, sau đó dùng băng sạch băng vết thương để cầm máu. Nếu bị chó cắn vào chân hay cánh tay, bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Việc này rất quan trọng vì khi bị chó cắn bạn có thể bị chảy máu nhiều. Nếu máu chảy nhiều cần gấp rút đưa bệnh nhân đến bác sĩ để được cứu chữa.
4. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời. Vết thương do chó cắn cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
5. Tiêm phòng dại
Bạn cần theo dõi con chó cẩn thận kết hợp hỏi ý kiến bác sĩ, nếu trong 15 ngày con chó bỏ ăn, mất tích, chết hoặc bị giết,… thì cần tiêm phòng ngay cho nạn nhân và có tiến trình điều trị phù hợp để nạn nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm.
Nếu sau 15 ngày con chó vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng vì vắc xin phòng dại sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân.
Cách Sơ Cứu Cho Bé Khi Bị Côn Trùng Cắn
Thứ 4, 08/04/2015, 15:10 PM
Cách xử lý khi bị côn trùng cắn:
Ngay sau khi bé bị cắn, bạn hãy nhanh chóng bôi 1 ít kem đánh răng lên vết thương của bé, vết cắn sẽ dịu đi thấy rõ. Nếu có dầu xanh bạn cũng có thể dùng dầu, tác dụng tương tự.
Đối với những trường hợp bị côn trùng cắn gây ngứa ngáy hay sưng đỏ thông thường, muốn nhanh chóng thoát khỏi cảm giác khó chịu thì có thể thử các cách sau, tuỳ theo lúc đó trong tay bạn có “vũ khí” nào:
– Trước hết dùng nước rửa sạch vết thương, có thể rửa bằng xà phòng diệt khuẩn
– Chườm một cục nước đá lên vết sưng trong 5 phút
– Dùng bông gòn thấm một ít nước cốt chanh hay giấm thoa lên vết cắn
– Dùng muối ăn trộn với một chút nước thành một hỗn hợp sền sệt rồi bôi lên chỗ bị sưng
– Trong nước bọt của côn trùng có một lượng rất nhỏ acid formic (axít fooc-mít) và loại acid này làm vết cắn sưng tấy và làm ngứa vùng da bị cắn, đốt. Hỗn hợp chanh hay giấm sẽ giúp trung hoà acid và bạn sẽ thấy bớt đau ngay lập tức. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm vôi bột đắp lên vết cắn, vôi bột là muối kiềm nên sẽ trung hoà acid formic.
– Còn những vết do kiến càng cắn hay ong chích, để trung hoà hết nọc độc, bạn hãy nghiền nhỏ 1 viên aspirin, hoà với một chút nước rồi thoa lên chỗ bị đốt, hôm sau vết cắn sẽ hết ngay.
1. Khi bị muỗi cắn:
– Mẹ có thể bôi 1 ít kem đánh răng lên vùng da sưng đỏ khi trẻ bị muỗi cắn, vết cắn sẽ dịu đi thấy rõ. Nếu có dầu xanh bạn cũng có thể dùng dầu, tác dụng tương tự.
– Dùng nước sạch rửa qua vết cắn và chà nhẹ lên da một ít muối trắng sạch. Cách này vừa giúp sát trùng và làm giảm ngứa.
– Chườm một cục nước đá lên vết sưng trong 5 phút.
– Dùng bông gòn thấm một ít nước cốt chanh hay giấm thoa lên vết cắn cũng có tác dụng giảm sưng và ngứa cho bé.
2. Khi bị nhện cắn
Cố gắng xác định loại nhện đã cắn trẻ nhằm loại trừ nguyên nhân là do nhện góa phụ đen cắn. Loại nhện này cực độc cần phải khẩn trương đưa trẻ đi câp cứu
– Làm sạch vùng nhện cắn bằng xà phòng và nước.
– Dùng một miếng gạc lạnh để đắp trên vị trí nhện cắn nhằm giúp vết thương dễ chịu hơn.
– CHo trẻ uống Aspirin hoặc acetaminophen (tylenol) và thuốc kháng histamine để làm giảm nhẹ dấu hiệu và triệu chứng. Tuy nhiên lưu ý khi sử dụng thuốc aspirin cho trẻ nhỏ tuổi.
3. Khi bị ong đốt:
– Lấy bỏ ngòi cắm của con ong trên da bằng cách dùng một nhíp nhỏ để gắp hoặc dùng 1 vật có bờ sắc để gạt nhẹ ngòi ong. Tránh nặn ép bằng tay vì có thể làm nọc độc lan ra.
– Rửa vết đốt bằng nước và xà phòng.
– Đặt miếng gạc ẩm, lạnh lên chỗ bị đốt. Nếu có sẵn nước đá lạnh cuốn vào trong một miếng vải đắp lên chỗ bị đốt để giảm sưng đau.
– Cho nằm nghỉ ngơi nơi mát, uống nhiều nước.
– Khi có nhiều biểu hiện đỏ da, mề đay, ngứa lan rộng toàn thân và có các dấu hiệu dị ứng, nhiễm độc – như nôn mửa, hốt hoảng, bồn chồn, kích thích vật vã, tức ngực, khó thở… cần chuyển ngay đến bệnh viện gần nhất.
4. Khi bị rắn độc cắn
Cần rửa sạch và băng bó vết thương cẩn thận để không tạo áp suất và gây bầm tím.
– Nới lỏng quần áo của bé và đưa bé vào chỗ có bóng râm.
– Để bé nằm yên, hạn chế bé cử động sẽ khiến máu chảy và truyền nọc đọc đến tim nhanh hơn.
– Rửa sạch vết cắn bằng nhiều nước (nước muối, xà phòng hoặc thuốc sát khuẩn vết thương nếu có) để loại bỏ nọc độc.
– Chườm nước đá ở vết cắn. Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức ở vùng vết cắn, vì có thể gây chèn ép sau này khi vết cắn sưng phù.
– Cố định chân tay nhưng không được hạn chế sự lưu thông của máu. Rửa sạch và băng bó vết thương cẩn thận để không tạo áp suất và gây bầm tím.
– Nhanh chóng chuyển bé tới bệnh viện. Cần giữ cho bé nằm yên trong suốt thời gian vận chuyển, để vị trí vết cắn thấp hơn so với tim để hạn chế sự lan toả nhanh chóng của nọc độc.
Ngăn ngừa côn trùng đốt như thế nào?
Tránh dùng nước hoa và quần áo sáng màu để giảm nguy cơ bị ong đốt. Kiểm soát mùi hôi tại những buổi dã ngoại, rác…, là nơi có thể thu hút côn trùng.
Phá hủy hoặc rời tổ, bọng ong ra xa nhà của bạn.
Tránh tình trạng các ổ nước ứ đọng sẽ là nơi thu hút muỗi. Bao che thân thể với quần áo, nón, tất và găng tay khi đi vào khu vực có nguy cơ cao bị côn trùng đốt, cắn.
Duy trì tốt vệ sinh cá nhân và hộ gia đình. Thường xuyên kiểm tra và tiêu diệt bọ chét ở mèo, chó và vật nuôi trong gia đình. Sử dụng chất xua côn trùng có sẵn ở thị trường có chứa DEET (diethyltoluamide) là những biện pháp hiệu quả nhất. Permethrin có thể sử dụng để ngâm quần áo có tác dụng bảo vệ trong hai tuần, qua hai lần giặt và cũng có thể bôi trực tiếp lên da, có tác dụng xua côn trùng trong vài ngày. Vitamin B1 có thể được sử dụng như một loại thuốc chống côn trùng (da có một mùi đặc trưng).
Hướng Dẫn Sơ Cứu Bị Chó Cắn
Để làm tốt các bước sơ cứu khi bị chó cắn, trước hết, cả nạn nhân bị chó cắn và người sơ cứu cần giữ được sự bình tĩnh để việc sơ cứu và xử lý những bước tiếp theo đạt hiệu quả. Trình tự sơ cứu khi bị chó cắn sẽ diễn ra theo các bước sau:
1. Làm sạch vết thương
Điều quan trọng trước tiên trong sơ cứu khi bị chó cắn là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh.
Bạn nên dùng bông tiệt trùng để rửa nhẹ nhàng vết thương dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn nhằm loại bỏ tất cả mầm bệnh, tuyệt đối không chà xát mạnh làm tổn thương nghiêm trọng hơn.
2. Sát trùng kỹ vết thương
Sau khi rửa sạch vết thương, dùng bông lau khô, để sát trùng chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn, nước ô xi già hoặc nước muối pha loãng. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng vừa đủ cho lên vết thương, vừa đổ vừa thổi nhẹ để nạn nhân không bị xót.
3. Cầm máu vết thương
Hãy tìm mọi cách nâng cao vùng bị thương nếu có thể để tránh cho vết thương bị chảy máu quá nhiều, sau đó dùng băng sạch băng vết thương để cầm máu. Nếu bị chó cắn vào chân hay cánh tay, bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Việc này rất quan trọng vì khi bị chó cắn bạn có thể bị chảy máu nhiều. Nếu máu chảy nhiều cần gấp rút đưa bệnh nhân đến bác sĩ để được cứu chữa.
4. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời. Vết thương do chó cắn cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
5. Tiêm phòng dại
Bạn cần theo dõi con chó cẩn thận kết hợp hỏi ý kiến bác sĩ, nếu trong 15 ngày con chó bỏ ăn, mất tích, chết hoặc bị giết,… thì cần tiêm phòng ngay cho nạn nhân và có tiến trình điều trị phù hợp để nạn nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm.
Nếu sau 15 ngày con chó vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng vì vắc xin phòng dại sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!