Bạn đang xem bài viết Showbiz 3/5: Chú Chó Đội Tang Trắng Trong Lễ Tang Nghệ Sĩ Lê Bình Gây Xúc Động được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chú chó Lucky đã gắn bó với nghệ sỹ Lê Bình 7-8 năm nay trước khi ông qua đời.Chú chó đội tang trắng trong lễ tang nghệ sĩ Lê Bình gây xúc động
Trong tang lễ của nghệ sĩ Lê Bình có sự xuất hiện của một “người bạn” đặc biệt với ông đó là chú chó Lucky. Theo Khả Hân – con gái nghệ sỹ Lê Bình, chú chó đã được nam nghệ sỹ nuôi dưỡng 7, 8 năm nay và rất thân thuộc, cận kề ông từ lúc ông còn khỏe cho đến lúc ông nằm viện.
Được biết, giai đoạn bệnh trở nặng, liệt nửa người phải nằm viện, nghệ sĩ Lê Bình vẫn đau đáu nỗi lo vì để Lucky ở nhà một mình. Con gái nghệ sĩ Lê Bình kể rằng, bạn bè vào thăm ai cũng hỏi han Lucky lại khiến ông chực rơi nước mắt.
Có lần nghệ sĩ Lê Bình chia sẻ, ông dự định khi nào khỏe lên sẽ bắt taxi về thăm Lucky nhưng tình hình sức khỏe càng xuống dốc nên đã nhờ người chở Lucky tới bệnh viện rồi ông xuống sân chơi với Lucky một chút.
MC Thảo Vân bức xúc lên tiếng sau vụ tai nạn thương tâm ở hầm Kim Liên
Mới đây, vụ tai nạn ở hầm Kim Liên do tài xế sử dụng bia rượu khiến hai người tử vong khiến dư luận phẫn nộ.
Trên trang cá nhân, MC Thảo Vân bày tỏ: “Hãy xử phạt thật nặng với hành vi lái xe khi đã uống rượu bia!
Kêu gọi phát huy tinh thần, ý thức chỉ là một phần, không thật sự có tác dụng lớn, lúc tỉnh táo đều thấy làm được nhưng có chén rượu vào là quên hết.
Hãy thay đổi luật, đừng để những người vô tội bước chân ra khỏi nhà với biết bao hy vọng, ấp ủ, dự định, yêu thương… cuối cùng trở về trong lạnh lẽo, đớn đau, oan uổng…
Hãy làm ơn đừng ép nhau thêm chén rượu chỉ để thoả mãn chút vui vẻ tức thời, chút cái tôi vớ vẩn… Và nếu đã phải uống, làm ơn, đừng tự lái! Những người tỉnh táo đi cùng hãy làm ơn ngăn lại!
Bao sinh mạng vô tội đã ra đi, bao nỗi đau quá lớn còn ở lại, mà tất cả chỉ vì thứ chúng ta hoàn toàn ngăn chặn được! Có quá vô lý không? Cứ mãi thế sao?”. (XEM CHI TIẾT)
Hoa hậu Uruguay được phát hiện chết trong trạng thái bị treo cổ
The Washington Post dẫn thông báo của cơ quan công tố Mexico City (thủ đô của Mexico) cho biết, một phụ nữ quốc tịch Uruguay được phát hiện treo cổ trong phòng tắm của một khách sạn ở trung tâm thành phố.
Nhà chức trách sau đó xác nhận danh tính nạn nhân là Fatimih Davila Sosa (SN 1988) – người đăng quang ngôi vị Hoa hậu Uruguay 2006. Cô cũng từng đại diện nước nhà tham gia đấu trường sắc đẹp quốc tế lớn, bao gồm Hoa hậu Hoàn vũ năm 2006 và Hoa hậu Thế giới năm 2008.
Hiện chưa có tuyên bố chính thức về cái chết của Fatimih. Văn phòng công tố cho biết, đã mở cuộc điều tra để xác định nạn nhân tự tử hay bị ai đó sát hại. (XEM CHI TIẾT)
Trấn Thành hối hận vì không tới bệnh viện thăm nghệ sĩ Lê Bình
Tối muộn ngày 2/5, Trấn Thành và một số nghệ sĩ Việt tới viếng đám tang nghệ sĩ Lê Bình tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số 5 Phạm Ngũ Lão, quận Gò Vấp, TP. HCM).
Sự ra đi của nam diễn viên “Đất phương Nam” khiến nhiều đồng nghiệp và khán giả tiếc thương. Riêng Trấn Thành, anh bày tỏ sự hối hận khi chưa kịp tới thăm nghệ sĩ Lê Bình thì ông đã ra đi.
“Khi biết tin anh bệnh, em biết sẽ có rất nhiều người đến thăm anh và em không muốn xuất hiện lúc đó. Làm như vậy sẽ phiền đến sự nghỉ ngơi của anh.
Erik hủy mọi chương trình, nhập viện vì sốt cao
Tối qua (2/5) người hâm mộ không khỏi bất ngờ và lo lắng khi hình ảnh ca sĩ Erik nằm mê man trên giường bệnh được chia sẻ trên facebook.
Cụ thể theo quản lý của giọng ca “Sau tất cả”, nam ca sĩ nhập viện trong tình trạng sốt cao 39.5 độ và phải hủy toàn bộ chương trình show diễn đêm 2/5. Theo người này, Erik được chẩn đoán bị sốt siêu vi phải nhập viện và kết hợp theo dõi ở nhà ít nhất 4 đến 5 ngày. “Các show diễn, chương trình mà Erik đã nhận lời tham gia cũng bị hủy bỏ hết. May mắn là các bầu show đều rất thông cảm, không ai bắt đền bù hợp đồng vì sức khỏe là tình trạng bất khả kháng”, người quản lý chia sẻ. (XEM CHI TIẾT)
Động thái của Lam Trường giữa ồn ào hôn nhân rạn nứt
Cách đây ít ngày, Yến Phương – bà xã Lam Trường đăng tải hình ảnh hai mẹ con đứng trước biển, kèm dòng chia sẻ đầy tâm trạng. “Nếu không có ngoại, cuộc đời mẹ và con sẽ đi về đâu, con nhỉ? Mẹ vẫn lạc lối, không biết phải làm sao để bảo vệ con khi bản thân mẹ cũng như con cá đang mắc cạn”- Yến Phương viết.
Từ dòng trạng thái này, nhiều người cho rằng, bà xã kém 17 tuổi của Lam Trường đang rơi vào bế tắc và tuyệt vọng. Rất có thể hôn nhân của Lam Trường và Yến Phương đang rạn nứt.
Giữa lúc dư luận xôn xao bàn tán, Lam Trường không lên tiếng mà chỉ đăng tải khoảnh khắc gia đình hạnh phúc lên trang cá nhân của mình. Chia sẻ hình ảnh con gái đáng yêu, ngộ nghĩnh, Lam Trường viết: “Cái đuôi của ba nè. Vậy chứ người mà Ba nịnh nhất lại là mẹ”. (XEM CHI TIẾT)
Đỗ Quyên
Rơi Nước Mắt Với Hành Động Của Bầy Chó Mèo Hoang Trong Lễ Tang Bà Cụ
Trước hành động của bầy chó hoang, những người có mặt tại lễ tang không khỏi xúc động mạnh mẽ.
Tại đám tang của một người phụ nữ ở Mexico, gia đình và khách viếng thăm đều hết sức sửng sốt trước một hiện tượng lạ: rất nhiều con chó hoang cùng xuất hiện, như muốn tiễn đưa bà về nơi an nghỉ cuối cùng.
Sau một thời gian chống chọi với bệnh tật, cộng với tuổi già sức yếu, bà Margarita Suarez, sống tại Merida, Yucatan, Mexico, đã qua đời hồi tháng 3/2023. Sinh thời, bà Margarita là một người rất yêu thương động vật. Mỗi buổi sáng, bà đều không quên cho những chú chó, mèo hoang trong khu ăn uống tử tế như vật nuôi trong nhà. Chính vì thế, người nhà của bà Margarita và hàng xóm đã quen với hình ảnh bầy chó mèo hoang xuất hiện đều đặn trước nhà cụ bà nhân từ mỗi ngày.
Những chú chó hoang đột ngột xuất hiện tại tang lễ của bà Margarita. (Ảnh: Facebook)
Sinh thời, bà Margarita là một người giàu lòng nhân ái và đặc biệt yêu thương động vật. (Ảnh: Facebook)
Nếu như người ta thường bước ra khỏi nhà với một chiếc túi xách thời trang thì cụ bà này lại mang theo… túi thức ăn để bà có thể cho bất kì chú chó hay mèo hoang nào bà vô tình gặp trên đường. Nhờ lòng nhân từ của bà, những chú chó, mèo hoang không còn bữa đói bữa no, kiếm ăn vất vưởng nữa.
Khi trông thấy đàn chó hoang kéo đến và nằm trước quan tài của bà Margarita, các thành viên trong gia đình bà vừa ngạc nhiên xen lẫn xúc động. Các nhân viên tang lễ cho biết họ chưa từng thấy bầy chó này trước đây, tuy nhiên, khi nhận ra lí do chúng kéo đến đây, ngay lập tức, họ mở cửa cho bầy chó vào. Không quấy phá, đi loanh quanh xin thức ăn hay tỏ ra sợ hãi trước những người xa lạ, bầy chó lặng lẽ đến nằm cạnh quan tài của bà, thể hiện sự kính trọng và thương tiếc của mình đến ân nhân.
Bầy chó hoang đến dự đám tang bà Margarita.
Và rồi vào đúng ngày đưa bà Margarita đến nơi an nghỉ cuối cùng, đàn chó tự động đi thành hàng sau xe tang, lặng lẽ và đầy thành kính như biết bao người đến đưa tang. Chúng chỉ rời đi khi người ta chuẩn bị hỏa táng bà Margarita.
“Chúng tỏ rõ sự thương tiếc đối với mẹ tôi. Điều đó thật đáng quý” – chị Patricia Urrutia – con gái bà Margarita chia sẻ. Chị tin rằng những con vật tình nghĩa này cũng có trái tim biết yêu thương như con người.
Gia đình bà Margarita vừa ngạc nhiên vừa xúc động trước hành động tình nghĩa của bầy chó hoang. (Ảnh: Facebook)
Thầy Trụ Trì Tổ Chức Tang Lễ Cho 800 Chú Chó Robot Tại Tokyo, Nhật Bản
Khoảng 800 chó Robot được tổ chức tang lễ theo nghi thức truyền thống tại chùa Kōfuku-ji ở quận Chiba, Nhật Bản, sau thời gian phục vụ gia chủ.
Thầy trụ trì của chùa Kofuku – Ji Bungen Oi đang làm lễ cầu nguyện cho lễ tang của 19 con chó Robot AIBO của hãng Sony ở Isumi, tỉnh Chiba, đông Tokyo của Nhật Bản.
Rất nhiều người Nhật hiện nay đang sở hữu một con chó Robot AIBO, khi chúng bị hỏng, không thể sửa chữa được, giống như một con chó thật bị ốm, mất đi, người chủ rất buồn và thương xót cho chú chó Robot.
Có tới 800 chú chó trong lễ tang
Hiện nay, ở Nhật, người ta có tổ chức tang lễ cho chó Robot. Nghe có vẻ lạ, nhưng những người chủ sở hữu đồ chơi yêu quý này gắn bó với các chú chó đến mức coi chúng là thú cưng và tin rằng, chúng cũng có linh hồn.
Chú chó Robot AIBO của hãng Sony rất được ưa chuộng tại Nhật Bản. Chúng được cài đặt sáng tạo có những cảm xúc y như chó thật
Không rõ liệu tất cả những chú chó Robot AIBO có được lên cõi niết bàn hay không nhưng chủ nhân của chúng luôn tin vào điều ấy.
Những chú chó Robot được ghi tên tuổi, địa chỉ và đặc biệt các chú chó ‘hiến tạng’ luôn được trân trọng
Những chú chó Robot đã “hiến tạng” tặng lại các linh kiện cho các chú chó khác đang “bị thương” cũng sẽ được tổ chức tang lễ long trọng.
Trong tang lễ thầy trụ trì sẽ tụng kinh gõ mõ, đọc kinh để cầu cho các chú chó được siêu thoát và về cõi Niết bàn Buổi lễ diễn ra thành kính và trang nghiêm… Những chủ nhân của chó Robot luôn tin rằng tổ chức tang lễ cho chú chó cưng của mình, cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn.
Nguyên Phong
20 Lời Viếng Đám Ma Cảm Động, Câu Chia Buồn Viếng Tang Lễ Ý Nghĩa Hay Nhất
Những Lời chia buồn viếng đám ma cảm động, Câu chia buồn viếng tang lễ ý nghĩa hay nhất, lời phúng viếng đám ma, lời viếng người quá cố, lời viếng chia buồn, tin nhắn chia buồn đám tang, lời chia buồn sâu sắc. Những điều kiêng kỵ trong lễ viếng tang lễ. Giải mã giấc mơ thấy Đám Ma (Đám Tang).
#1 – Lời viếng đám tang ý nghĩa, Lời chia buồn chân thành cảm động nhấtLời chia buồn 1. Thay mặt đoàn thể anh em, tôi xin phép được chia buồn với gia đình. Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, mong gia đinh hãy cố gắng vượt qua khoảng thời gian khó khăn này.
Lời chia buồn 3. Vòng hoa này như một lời chia buồn chân thành nhất chúng tôi muốn gửi đến gia đình. Mong gia đinh vượt qua khó khăn này. Vô cùng thương tiếc.
Lời chia buồn 4. Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ những việc làm và nghĩa cử cao đẹp của Anh/Chị/Bạn.. Xin phép gia đinh cho phép chúng tôi được cùng san sẻ nỗi buồn này.
Lời chia buồn 5. Sinh lão bệnh tử, phàm là người ai cũng phải trải qua. Mong cho anh/chị/bạn/cô/chú được siêu thoát và về với cõi lãnh. Xin phép gia đình cho tôi được cùng san sẻ nỗi buồn này!
Lời chia buồn 6. Sinh lão bệnh tử, không ai có thể tránh khỏi. Chị (tên người thân người đã mất) đừng quá đau lòng mà làm ảnh hưởng sức khỏe nha. Em xin chia buồn cùng chị và gia đình, mong chị sớm vượt qua nỗi đau này. Em nghĩ mẹ chị sẽ luôn ở bên dõi theo chị và mong chị sống vui vẻ hạnh phúc.
Lời chia buồn 7. Em ko biết nói gì hơn ngoài câu chia buồn cùng Anh/Chi/Cô/Chú .. kiên cường lên nha , cố gắng Vượt qua nỗi mất mát nàY , mọi người sẽ luôn ở bên Anh/Chi/Cô/Chú ..
Lời chia buồn 8. Em có thể hiểu nỗi đau của chị lúc này. Chân thành gửi tới chị lời chia buồn từ tận đáy lòng.
Lời chia buồn 9. Chị AAA thân mến, Em xin chia buồn với chị cùng gia định. Bây giờ mà em an ủi chị bằng câu ” đừng buồn chị ạ ” thì cũng vô ích thôi bởi trong lúc này không ai không buồn được, không ai không khóc trong tuyệt vọng đươc khi phải xa…. Vậy nên em chỉ muốn nói với chị là chị cứ khóc đi lúc chị cảm thấy cô đơn, hụt hẫng. Thời gian sẽ hàn gắn tất cả nhưng sẽ phải mất rất lâu để chị thôi không nhớ mẹ nữa. Cố gắng vượt qua thời gian khó khăn này chị nhớ!!
Lời chia buồn 10. Thành kính chia buồn cùng bác AAA và cầu nguyện cho hương hồn BBB thanh thoát trong cõi diệu lạc của Thế Giới Mới! Thân kính viếng!
Lời chia buồn 11. Xin được chia buồn cùng Bác AAA và gia đình, xin Thắp nén nhang lòng cho BBB được yên nghỉ
” Sinh ký tử quy ! “ Kính dâng hương hồn AAA ! Thành kính phân ưu với BBB và gia quyến !
#2 – 7 Bài thơ thay lời chia buồn viếng đám ma cảm độngLời chia buồn bằng thơ số 1:
Ai qua được vòng đời sinh tử Mà biết tin vẫn rớt u sầu Định mệnh thế ai biết trước được đâu Xin cầu cho hồn an nơi ấy
Lời chia buồn bằng thơ số 2:
1 1
Lời chia buồn bằng thơ số 3:
Đời người như chiếc lá thôi Hôm qua còn thật rạng ngời đẹp tươi. Hôm nay lá đã xa rời Một cơn bão tố cuộc đời LÁ tan. Kiếp nhân sinh lắm bẽ bàng Người đi để lại bàng hoàng cho ai. Niềm vui như gió thoảng bay Vèo trôi theo những tháng ngày hắt hiu !
Lời chia buồn bằng thơ số 4:
Bạn ơi! Ai chẳng có Một chỗ trống trong lòng? Bạn ơi! Ai chẳng có Một nấm đất ngoài đồng Để thắp một nén hương Vẩy một giọt nước mắt! Cho người đã ra đi.
Lời chia buồn bằng thơ số 5:
Lời chia buồn bằng thơ số 6:
Lời chia buồn bằng thơ số 7:
1 1
#3 – 10 Lời Chia buồn bằng tiếng anh ý nghĩa1.My deepest sympathy in your great loss: Xin chia buồn sâu sắc với sự tổn thất của bạn
2.My sympathy goes to you and your husband from the bottom of my heart: Xin chia buồn với bạn và chồng bạn từ tận đáy lòng mình
3.May the knowledge that your friends share your sorrow be a solace to you: Ước gì việc chia sẻ nỗi buồn của bạn sẽ là nguồn an ủi cho bạn
4. I share your loss and send you my deeppest sympathy: Xin chia sẻ sự mất mát của bạn và gửi bạn lời chia buồn sâu sắc.
5.I wish to be among those who are offering sincerest sympathy at this time: mình mong rằng là một trong số những người cảm thông với bạn nhất lúc này
6.Mrs Tam and family acknowledge with gratitude your expression of sympathy: Ba Tám và gia đình xin ghi nhận với lòng biết ơn từ lời chia buồn của bạn
7. I am sorry to hear about your loss : Mình lấy làm tiếc vì sự mất mát của bạn
8. I am here for you if you need anything: Anh sẽ luôn ở bên em nếu em cần bất kỳ điều gì
9. I was heartbroken by this sad news: Trái tim tôi như tam vỡ bởi tin buồn này
10. I was told about it, I flet so sad: Tôi đã biết về chuyện đó, tôi thật sự cảm thấy rất buồn.
#4 – Những Điều Kiêng Kỵ Trong Lễ Tang Không Phải Ai Cũng Biết1 1
#1 Kỵ để người đã khuất ở trần
Người phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng thường rất kĩ tính trong nghi thức khâm niệm. Gia đình phải chuẩn bị sẵn quần áo đẹp cho người mất, kỵ để người đã khuất ở trần. Thường thì người già đến một tuổi nào đó hoặc sức khỏe yếu sẽ dặn dò con cháu chuẩn bị sẵn áo liệm. Áo liệm thường được chuẩn bị theo số lẻ: 3 cái, 5 cái, 7 cái… Vì theo quan niệm dân gian, số chẵn sẽ làm tai họa ập đến gia đình một lần nữa. Áo liệm được làm bằng lụa, kỵ dùng vải gấm hoặc sa tanh với mong muốn ban phúc cho con cháu. Đặc biệt, áo liệm không được làm từ da và lông do quan niệm rằng, nếu để người đã khuất mặc áo liệm bằng da và lông thì kiếp sau sẽ đầu thai thành động vật.
Khi thi hài chưa được đặt vào quan, người thân thường phải cử nhau coi giữ ngày đêm để tỏ lòng thương tiếc. Bên cạnh đó, việc coi giữ này nhằm tránh chó mèo nhảy qua xác người mất, tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (tức là người chết bật dậy để bắt người).
#3 Kiêng kỵ để nước mắt nhỏ vào thi hài người chết
Trong quá trình khâm niệm, con cháu cần kiêng không để nước mắt nhỏ vào thi hài người chết để tránh người đã khuất lưu luyến, ra đi không thanh thản. Người trực tiếp khâm niệm không được khóc khi đang tiến hành các thao tác khâm niệm. Do đó, tại một số gia đình, người thân không để vợ, chồng hoặc con cái người đã khuất khâm niệm để tránh nhỏ nước mắt vào thi thể.
#4 Quan tài kỵ dùng gỗ cây liễu
Theo quan niệm của dân gian, quan tài kỵ dùng gỗ cây liễu. Bởi cây liễu không có hạt, sợ đời sau không có người nối dõi. Chất liệu tốt nhất để làm quan tài là gỗ cây tùng hoặc cây bách.
#5 Kiêng kỵ Chọn ngày tổ chức tang lễ và vị trí chôn cất
Thông thường, các gia đình Việt Nam phải xem ngày, xem giờ và vị trí chôn cất để tránh những điều không may xảy ra. Vị trí của mộ tốt hay xấu có thể ảnh hưởng đến con cháu đời sau.
Không được chôn cất ở nơi có tảng đá lớn
Không chôn cất ở nơi có bãi cát và nước chảy xiết
Không chôn cất ở kênh rạch và nơi hoang vắng
Không chôn trên đỉnh núi cô độc
Không chôn xung quanh đền, chùa, miếu
Không chôn gần nhà tù
Không chôn nơi đồi núi hỗn loạn
Không chôn nơi phong cảnh u sầu
Không chôn nơi ẩm ướt hoặc địa hình không ổn định.
#6 Kiêng kỵ đi nhanh khi khiêng linh cữu
Dân gian có tục giữ cho thi hài người chết được nằm yên, cho nên khi khiêng linh cữu cần phải nhẹ nhàng, cẩn thận. Thậm chí, những người khiêng linh cữu phải cố tình đi thật chậm để thể hiện sự lưu luyến với người đã khuất.
#7 Kiêng Cấm kỵ sau khi hạ huyệt
Sau khi hạ huyệt người đã khuất, những người đưa tang khi ra về cần tuyệt đối tránh quay đầu lại. Bởi theo quan niệm dân gian, nếu người đi đưa tang quay đầu lại linh hồn người đã khuất theo người sống về nhà.
#8 Kiêng kỵ khi thờ người mới chết
Những người mới chết thường kiêng không thờ chung tại bàn thờ gia tiên mà lập một bàn thờ riêng chỉ gồm một bát hương, một bộ đài, một vài lọ hoa, bài vị và ảnh thờ. Lập bàn thờ riêng này nhằm thuận tiện cho việc cúng bái hàng ngày và hàng tuần từ sơ thất đến thất thất. Mặt khác, theo quan niệm dân gian, người mới mất thân thể chưa bị phân hủy nên không thờ chung ở bàn thờ tổ tiên.
#9 Kiêng kỵ Trong thời gian để tang, tránh đi thăm bạn bè, họ hàng
Những gia đình có tang thường đại biểu cho điềm không may nên cần tránh đến thăm bạn bè, họ dàn trong thời gian để tang. Điều này thể hiện rõ nhất trong những ngày Tết. Thông thường, con cái, vợ/chồng của người mới mất hạn chế đi chúc Tết họ hàng, bạn bè, đặc biệt kiêng đến những gia đình có người bệnh.
#10 Kiêng kỵ động cuốc, động thuổng vào mộ trong vòng cư tang
Sau khi chôn cất người đã mất ba ngày, người ta sẽ đắp mộ kỹ lưỡng trong khi làm lễ mở cửa mả. Sau lễ này, dân gian kiêng không đắp mộ, động cuốc hoặc động thuổng trong vòng tang. Tục lệ này là để tránh mồ mả bị sập, bị động trong thời gian áo quan và thi hài đang tan rữa. Con cháu khi đến mộ thắp hương chỉ được lấy đất đắp vào những chỗ sụt lở, kiêng trèo lên mộ hay động cuốc thuổng vào mộ.
#11 Kiêng kỵ lấy vợ, lấy chồng khi đang để tang cha mẹ
Việc để tang, kiêng lấy vợ hoặc chồng trong thời gian gia đình có tang nhằm tỏ lòng kính trọng, thương tiếc người đã khuất. Thời gian để tang theo quan niệm xưa là 3 năm. Nhưng ngày nay, việc kiêng cữ không còn kỹ lưỡng như trước. Một số gia đình có thể lấy vợ, gả chồng cho con sau giỗ đầu.
#12 Kiêng kỵ để ánh sáng mặt trời soi trực tiếp khi cải táng
Thông thường, các gia đình thường xem ngày, giờ để cải táng (sang cát). Việc cải táng luôn được thực hiện về đêm để tránh ánh sáng mặt trời vì có nhiều trường hợp thi thể sau nhiều năm vẫn còn nguyên vẹn, nếu để ánh sáng mặt trời chiếu vào, thi thể sẽ rữa ngay và teo lại.
1 1
#5 – Cách thức vái lạy trong đám tang đúng phong tục truyền thống của người việt nam1. LẠY tức là chắp hai tay đưa cao quá trán và hạ từ từ xuống phía trước mặt đến ngang ngực và trong một số trường hợp rất cung kính thì người lạy tiếp tục quỳ xuống, chống hai lòng bàn tay xuống đất rồi đầu cuối đến khi trán chạm đất thì hết quy trình 1 lạy. Nếu người lạy ở tư thế đứng lạy thì có thể kẹp thêm một nén nhang giữa hai lòng bàn tay úp vào nhau cũng được. Với động tác lạy thì người lạy phải nhìn về phía trước, khi tay đưa xuống thì đầu đồng thời cuối xuống theo.
1 1
2. VÁI là đứng (hoặc quỳ), hai tay chắp như lạy nhưng động tác đưa xuống nhanh hơn và chỉ đưa đến trước ngực, đầu cúi xuống khi vái. Thông thường thì Lạy có 3 kiểu: lạy 2 lạy, lạy 3 lạy và lạy 4 lạy. Còn Vái (còn gọi là bái) thì chỉ thực hiện sau khi lạy và chỉ 2 vái mà thôi (cho dù có thực hiện 2, 3, hay 4 lạy cũng thế).
3. Theo người Việt Nam, việc VÁI LẠY không chỉ dành cho khi khi đi dự đám tang, lạy khi cúng tế, lạy Phật ở chùa… mà Vái lạy còn dùng cho người sống nữa. Ngày xưa, chắc các bạn nghe từ “Lạy mẹ con đi lấy chồng”, đọc thơ Nguyễn Du cũng thấy có việc lạy người sống đấy thôi. Ngày xưa ở miền Bắc (thời phong kiến) khi con dâu mới về nhà chồng đều phải lạy (còn gọi là “lễ”) cha mẹ chồng. Hoặc khi làm lễ mừng thọ thì cũng có chuyện người sống lạy người sống đó thôi.
4. Về cách lạy: người ta chỉ lạy 2 lạy dành cho người sống; lạy 3 lạy dành cho lạy Phật, lạy thần thánh (ví dụ khi cúng đất đai)và lạy 4 lạy để lạy vong (hồn người chết)
5. Khi nhà nào đó có người qua đời thì người ta chỉ đi viếng (còn gọi là đi đám tang) sau khi đã nhập liệm (đã liệm người quá cố vào trong quan tài). Lúc đó mới có chuyện vái lạy.
6. Quan niệm về lạy khi dự đám tang cũng có nguyên tắc của nó. Khi người quá cố còn đó (dù đã liệm trong quan tài) thì vẫn được xem như người còn sống nên để lạy đúng thì chỉ LẠY 2 lạy (và vái 2 vái). Một số gia đình có để bàn thờ Phật trước hương án có di ảnh người quá cố thì người đi đám lạy bàn thờ Phật 3 lạy (và 2 vái), sau đó lạy trước bàn hương án có di ảnh người quá cố 2 lạy (như lạy người sống). Nếu khi đến thắp hương cho người quá cố (đã được an táng rồi) thì lại lạy 4 lạy (và vái 3 vái).
7. Việc đại diện gia đình (con, chồng/vợ, anh chị em… của người quá cố) lạy đáp lễ (lạy trả) người đi đám tang chỉ thực hiện khi quan tài người quá cố còn đang quàng tại nơi làm lễ (gia đình, nhà tang lễ…) chứ không thực hiện khi đã an táng xong người quá cố. Việc đáp lễ tức là thay mặt người quá cố đáp trả lễ của người đến viếng. Do đó, khi người đi viếng LẠY bao nhiêu LẠY thì phải đáp trả bấy nhiêu LẠY (không nhiều hơn, không ít hơn). Điều này không phải là “trả hết lễ” mà chỉ mang ý nghĩa “đáp lễ một cách đầy đủ”.
Từ khóa tìm kiếm: lời chia buồn đám tang hay nhất, lời chia buồn đám tang hay,viết lời chia buồn đám tang,gửi lời chia buồn đám tang,lời chia buồn hay nhất,lời chia buồn đám tang bằng tiếng anh,lời chia buồn trong đám tang bằng tiếng anh,chia buồn đám tang,những lời chia tay buồn hay nhất,lời chia buồn hay,lời chia buồn tang lễ,chia buồn đám tang bằng tiếng anh,lời chia buồn,lời dẫn chương trình đám cưới hay nhất,chia buồn dam tang.
1 1
#7 – 7 Mẫu bài Điếu Văn Tang Lễ, Truy Điệu ý nghĩa nhất #8 – 18 điều kiêng kỵ trong đám tang tuyệt đối không phạm phải1. Với những người treo cổ tự tử.
Người thân phải chém đứt dây mà không tháo dây vì như vậy mối oan nghiệt mới dứt, tránh bị họa chết.
2. Với người chết ngoài đường, chết đuối.
Thân nhân người chết phải tổ chức tang lễ tại nơi chết hoặc dựng lán ngoài đồng để làm lễ, kiêng đưa xác về nhà vì có âm khí sẽ không có lợi cho việc làm ăn, sinh sống của những người trong nhà.
1 1
3. Khi con cái mất trước cha mẹ.
Cha mẹ kiêng đưa tang con vì con cái mất trước là nghịch cảnh, bất hiếu, gây nhiều đau thương. Cha mẹ có thể đau buồn mà ngất trên đường đi đưa ma, ảnh hưởng tính mạng nên phải làm vậy để vơi nỗi buồn, tránh trùng tang.
4. Người chết không được mặc áo liệm làm từ da, lông và kỵ để người đã khuất ở trần.
Người phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng thường rất kĩ tính trong nghi thức khâm niệm. Gia đình phải chuẩn bị sẵn quần áo đẹp, mới, sạch sẽ cho người mất, kỵ để người đã khuất ở trần. Thường thì người già đến một tuổi nào đó hoặc sức khỏe yếu sẽ dặn dò con cháu chuẩn bị sẵn áo liệm.
Áo liệm nên được chuẩn bị theo số lẻ: 3 cái, 5 cái, 7 cái… Vì theo quan niệm dân gian, số chẵn sẽ làm tai họa ập đến gia đình một lần nữa. Áo liệm được làm bằng lụa, kỵ dùng vải gấm hoặc sa tanh với mong muốn ban phúc cho con cháu. Đặc biệt, áo liệm không được làm từ da và lông do quan niệm rằng, nếu để người đã khuất mặc áo liệm bằng da và lông thì kiếp sau sẽ đầu thai thành động vật.
5. Quan tài không dùng gỗ cây liễu
Theo quan niệm của dân gian, quan tài kỵ dùng gỗ cây liễu. Bởi cây liễu không có hạt, sợ đời sau không có người nối dõi. Chất liệu tốt nhất để làm quan tài là gỗ cây tùng hoặc cây bách.
– Không được chôn cất ở nơi có tảng đá lớn
– Không chôn cất ở nơi có bãi cát và nước chảy xiết
– Không chôn cất ở kênh rạch và nơi hoang vắng
– Không chôn trên đỉnh núi cô độc
– Không chôn xung quanh đền, chùa, miếu
– Không chôn nơi đồi núi hỗn loạn
– Không chôn nơi phong cảnh u sầu
– Không chôn nơi ẩm ướt hoặc địa hình không ổn định.
7. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chết
Khi thi hài chưa được đặt vào quan, người thân thường phải cử nhau coi giữ ngày đêm để tỏ lòng thương tiếc. Bên cạnh đó, việc coi giữ này nhằm tránh chó mèo nhảy qua xác người mất, tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (tức là người chết bật dậy để bắt người).
8. Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuống
Không để nước mắt rơi xuống khi khâm liệm, vì con cháu sẽ làm ăn khó khăn và cũng tránh quỷ nhập tràng, vì vậy người khâm niệm không được khóc. Người chứng kiến dù thương xót người quá cố đến đâu cũng phải đứng xa một quãng để tránh nước mắt bị nhỏ vào thi hài.
9. Người dự đám tang
Người dự đám tang chỉ mặc đồ đen trắng, tránh ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang, không cười nói quá lớn, nô đùa gây ầm ĩ.
Người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em hoặc những ai bị chó dại cắn kiêng dự lễ khâm liệm, an táng và cải táng vì có thể bị nhiễm hơi lạnh từ thi thể người mất mà ốm bệnh. Những nhà có người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai sống gần nhà gia đình có tang thì phải đặt lò than đốt vỏ bưởi và bồ kết để trừ uế khí.
10. Kiêng đi nhanh khi khiêng linh cữu
Dân gian có tục giữ cho thi hài người chết được nằm yên, cho nên khi khiêng linh cữu cần phải nhẹ nhàng, cẩn thận. Thậm chí, những người khiêng linh cữu phải cố tình đi thật chậm để thể hiện sự lưu luyến với người đã khuất.
11. Khi chôn cất
Người chôn cất khi chôn cất người chết, kiêng dùng quần áo hay đồ dùng của người còn sống cho người mất vì như vậy là người mất đã mang đi một phần của người sống, khiến người sống có thể bị ngớ ngẩn, hay quên. Đồng thời người sống cũng kiêng nằm giường thừa, mặc quần áo thừa, dùng đồ thừa của người chết để lại.
12. Không quay đầu lại khi ra về
Sau khi hạ huyệt người đã khuất, những người đưa tang khi ra về cần tuyệt đối tránh quay đầu lại. Bởi theo quan niệm dân gian, nếu người đi đưa tang quay đầu lại linh hồn người đã khuất theo người sống về nhà.
13. Kiêng động cuốc, động thuổng vào mộ trong vòng cư tang
Sau khi chôn cất người đã mất ba ngày, người ta sẽ đắp mộ kỹ lưỡng trong khi làm lễ mở cửa mả. Sau lễ này, dân gian kiêng không đắp mộ, động cuốc hoặc động thuổng trong vòng tang. Tục lệ này là để tránh mồ mả bị sập, bị động trong thời gian áo quan và thi hài đang tan rữa. Con cháu khi đến mộ thắp hương chỉ được lấy đất đắp vào những chỗ sụt lở, kiêng trèo lên mộ hay động cuốc thuổng vào mộ.
14. Trong thời gian để tang, tránh đi thăm bạn bè, họ hàng
Những gia đình có tang thường đại biểu cho điềm không may nên cần tránh đến thăm bạn bè, họ dàn trong thời gian để tang. Điều này thể hiện rõ nhất trong những ngày Tết. Thông thường, con cái, vợ/ chồng của người mới mất hạn chế đi chúc Tết họ hàng, bạn bè, đặc biệt kiêng đến những gia đình có người bệnh.
15. Kiêng lấy vợ, lấy chồng khi đang để tang cha mẹ
Việc để tang, kiêng lấy vợ hoặc chồng trong thời gian gia đình có tang nhằm tỏ lòng kính trọng, thương tiếc người đã khuất. Thời gian để tang theo quan niệm xưa là 3 năm. Nhưng ngày nay, việc kiêng cữ không còn kỹ lưỡng như trước. Một số gia đình có thể lấy vợ, gả chồng cho con sau giỗ đầu.
16. Kiêng kỵ khi thờ người mới chết
Những người mới chết thường kiêng không thờ chung tại bàn thờ gia tiên mà lập một bàn thờ riêng chỉ gồm một bát hương, một bộ đài, một vài lọ hoa, bài vị và ảnh thờ. Lập bàn thờ riêng này nhằm thuận tiện cho việc cúng bái hàng ngày và hàng tuần từ sơ thất đến thất thất. Mặt khác, theo quan niệm dân gian, người mới mất thân thể chưa bị phân hủy nên không thờ chung ở bàn thờ tổ tiên.
17. Ở những gia đình mà có người già mất, chập tối phải đóng cửa
Theo tín ngưỡng dân gian, ở những gia đình mà có người già mất, chập tối phải đóng cửa, kiêng trả lời nếu chưa nhận tiếng gọi người đứng ngoài cổng. Sở dĩ như vậy là do người mất, đặc biệt là người già mới mất còn quyến luyến con cháu, tối về gọi con cháu và sẽ bắt theo những ai thưa.
18. Kiêng để ánh sáng mặt trời soi trực tiếp khi cải táng
Thông thường, các gia đình thường xem ngày, giờ để cải táng (sang cát). Việc cải táng luôn được thực hiện về đêm để tránh ánh sáng mặt trời vì có nhiều trường hợp thi thể sau nhiều năm vẫn còn nguyên vẹn, nếu để ánh sáng mặt trời chiếu vào, thi thể sẽ rữa ngay và teo lại.
1 1
#9 – 7 Bài thơ chia buồn, tiễn biệt đồng nghiệp qua đời đầy ý nghĩa & cảm xúc sâu sắcBài thơ chia buồn số 1:
Được tin chị qua đời Chúng tôi đều sửng sốt Sửng sốt cả thằng tôi Vốn lì với đau xót
Người chép miệng thở dài Người rơm rớm nước mắt Có người đã thốt ra Một tiếng cười não nuột!
Biết rằng tiếng thở dài Tiếng cười hay tiếng khóc Có đem đến lòng anh Được chút nào ấm áp?
Bài thơ chia buồn số 2:
Bạn ơi! Ai chẳng có Một chỗ trống trong lòng? Bạn ơi! Ai chẳng có Một nấm đất ngoài đồng Để thắp một nén hương Vẩy một giọt nước mắt!
Cho người đã ra đi.
1 1
Bài thơ chia buồn số 4:
Đời người như chiếc lá thôi Hôm qua còn thật rạng ngời đẹp tươi. Hôm nay lá đã xa rời Một cơn bão tố cuộc đời LÁ tan. Kiếp nhân sinh lắm bẽ bàng Người đi để lại bàng hoàng cho ai. Niềm vui như gió thoảng bay Vèo trôi theo những tháng ngày hắt hiu !
Bài thơ chia buồn số 5: Bài thơ chia buồn số 6: Bài thơ chia buồn số 7:
Có một ngày ta tan thành mây nước Chẳng còn chi tồn tại ở trên đời Để lại sau mình bao khoảng trống chơi vơi Cho tất cả những người ta yêu quý !
Nhật Bản: Tổ Chức Tang Lễ Theo Truyền Thống Cho Chó Robot
BáoAsahi.com – Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh của người Nhật, chuyện họ tổ chức nghi thức tang lễ theo truyền thống cho những chú chó robot AIBO từng phục vụ tận tình gia chủ vừa lạ lại vừa quen.Nhà sư cầu siêu cho chó robot ở ngôi đền 450 năm tuổi của tỉnh Chiba, Nhật Bản – Ảnh: AFPTheo hãng tin AFP, hôm nay (3-5), nhiều con chó robot AIBO do hãng Sony sản xuất được…
Theo hãng tin AFP, hôm nay (3-5), nhiều con chó robot AIBO do hãng Sony sản xuất được xếp hàng nằm dọc cạnh nhau ở ngôi đền cổ Kofukuji có tuổi đời 450 năm tại vùng Isumi, Nhật Bản.
Người ta xếp những chú chó robot này trong một lễ tang được tổ chức theo nghi thức truyền thống giống như rất nhiều lễ tang khác ở Nhật Bản. Cũng nghi ngút khói hương, cũng có nhà sư tới đọc kinh cầu siêu cho những chú chó robot đã hoàn thành sứ mệnh phục vụ.
Trong số 114 con chó được tổ chức tang lễ hôm nay, trên mỗi con đều có gắn kèm một thẻ ghi rõ thông tin chúng từng thuộc về gia đình nào, tên là gì, đã phục vụ gia chủ ra sao cùng nhiều chi tiết khác.
Tang lễ cho chó robot này là do công ty A FUN, hãng chuyên sửa chữa đồ cũ, tổ chức. Trong những năm qua, họ đã tổ chức tang lễ cho khoảng 800 con chó robot AIBO.
Những con chó đã hỏng và không thể sửa chữa sẽ được tháo rời và tận dụng lại những “nội tạng” còn có thể dùng được. Tuy nhiên trước khi làm việc đó, hãng A FUN sẽ tổ chức tang lễ cho những chú chó này.
“Tôi cảm thấy thanh thản khi biết rằng sẽ có lễ cầu nguyện dành cho nó”, một người chủ đã viết như vậy trong bức thư gửi kèm theo con chó robot của họ tới công ty A FUN.
Một người chủ khác viết: “Xin hãy giúp những con AIBO khác. Tôi đã ứa lệ khi quyết định phải nói lời chia tay”.
Nhà sư Bungen Oi ở đền Kofukuji cho rằng “Mọi vật đều có linh hồn”, thế nên việc tổ chức một lễ cầu siêu cho những con chó robot là điều cần thiết.
“Chúng tôi muốn trả lại phần linh hồn của chúng cho những người chủ rồi mới tận dụng các bộ phận của chúng cho việc khác. Chúng tôi sẽ không tháo rời chúng trước khi tổ chức tang lễ cho chúng”, nhà sư nói.
Nguồn: Tuổi Trẻ
chúng tôi Báo Nhật Bản tiếng Việt cho người ViệtTin tức nước Nhật online: Nhật Bản lớn thứ 2 tại Nhật BẢn cập nhật thông tin kinh tế, chính trị xã hội, du lịch, văn hóa Nhật Bản
Kỳ Lạ Chuyện Cây Cối, Chó Mèo… Phải Đội Tang Khi Chủ Qua Đời
Theo quan niệm dân gian, nếu lúc sinh thời một người nào đó có trồng cây hoặc nuôi chó thì khi qua đời, những cây trồng, vật nuôi đó phải đội tang người này. Điều khó giải thích là, nếu người thân quên, không dành riêng cho loài vật này mảnh khăn tang thì không lâu sau, chúng sẽ chết theo chủ của mình.
Chó mèo đội tang, khóc thương khi chủ qua đờiNhiều người dân ở tỉnh Bạc Liêu chia sẻ, chó là loài vật nuôi rất tinh khôn, quyến luyến và gần gũi với con người. Dù được dạy dỗ, chăm sóc chu đáo hay không thì loài vật này vẫn rất mực trung thành với chủ của mình. Thực tế, người dân địa phương đã chứng kiến rất nhiều trường hợp khi chủ qua đời, thì những con chó này cũng có cảm giác đau buồn, quấn quýt quanh khu vực để thi hài của người chủ rồi kêu thảm thiết.
Anh N.C.L. (ngụ TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) cho biết, anh L. có người cô ruột, lúc sinh thời bà này có nuôi 1 con chó rất tinh khôn. Con chó này được cô của anh L. đặt tên là May. “Lúc cô Hai tôi mất, con chó này suốt ngày đêm nằm dưới gầm hòm của cô tôi, có lúc nó còn rên ăng ẳng nữa. Nó nằm hoài, không chịu đi đâu và cũng chẳng chịu ăn uống gì cả.
Thấy nó quấn quýt, luyến tiếc cô tôi như vậy, nên người thân có quấn khăn cho nó để tang trong suốt những ngày diễn ra tang lễ cô tôi, khi đưa đám nó cũng đi theo. Đến lúc chôn cất cô tôi xong, nó cũng nằm ở ngoài đó luôn”, anh L. thuật lại.
Anh L. cũng cho hay, khi gia đình chôn cất cô của anh xong, thì dượng Hai của anh L. thay vợ mình chăm sóc con chó có tình có nghĩa này. Tuy nhiên, mặt của con chó này chẳng lúc nào vui. “Từ ngày cô Hai tôi mất, con chó lúc nào cũng buồn bã, gặp người chẳng thèm sủa nữa. Dù có cho nó để tang, nhưng dượng tôi nuôi được một thời gian sau thì con chó này cũng mắc bệnh chết”, anh L. nói.
Bà T. (ngụ huyện Đông Hải, Bạc Liêu) cho biết: “Bất kỳ ai, nếu khi còn sống mà nuôi chó hoặc trồng cây gì đó thì lúc chết phải cột khăn tang hết. Nếu không cho chúng để tang chủ, hoặc vì lý do nào đó mà quên thì chỉ vài ngày sau khi chôn cất người chủ thì cây sẽ rũ lá chết, còn vật nuôi cũng bỏ ăn để đi theo người chủ quá cố của mình. Đó là sự thật, tôi để ý nhiều chuyện như vậy diễn ra rồi, lạ lắm!”.
Tuy nhiên bà T. cũng nói, nếu 1-2 ngày sau, gia đình nhớ lại rồi xé khăn tang cột cho cây cối, vật nuôi, rồi van vái thì chúng sẽ không chết.
Ông H. (ngụ TP. Cà Mau, tỉnh Cà Mau) kể: “Điển hình như những cây xoài của anh Năm tôi trồng, ngày trước anh mất, gia đình có cột khăn tang cho những cây ấy và chúng vẫn phát triển đến tận bây giờ. Còn ba tôi có nuôi 1 con chó và trồng nhiều cây mãng cầu lắm. Khi ông mất, gia đình không cho những cây, con tự tay ba tôi nuôi trồng để tang nên sau đó chúng chết hết”.
Ông H. chia sẻ, ngày ba ông mất, những cây mãng cầu tự dưng rũ lá, con chó của ông cụ nuôi trước đó cũng không buồn ăn uống gì. Thậm chí, nó cũng chẳng đi đâu cả, chỉ nằm lỳ một chỗ, vài ngày sau thì chết. Và thường lúc đến đọc kinh tại 1 đám tang nào đó, khi chia khăn tang, các thầy tụng vẫn thường hỏi gia chủ có để dành mảnh khăn tang riêng cho vật nuôi, cây cối trong nhà không.
Chó là loài vật tâm linh?Ông Tr. (ngụ huyện Thới Bình, Cà Mau) thông tin: “Ngày trước tôi có nuôi 1 con chó rất khôn, tôi ăn gì là cho nó ăn đó, không bao giờ cho ăn xương. Có những lúc tôi bị căng thẳng vì công việc thì con vật này lại đến bầu bạn bên tôi, động viên tôi bằng những cử chỉ nhe lưỡi, liếm lên mặt tôi rồi kêu ăng ẳng như muốn nói điều gì đó, rồi ngoe nguẩy quẫy đuôi sủa. Mọi áp lực trong công việc của tôi dường như tan biến hết khi thấy con chó làm trò với mình. Nó rất tinh khôn và thấu cảm với con người”.
Theo ông Tr., con chó là loài vật tâm linh, nó được xếp vào 12 con giáp của phong tục văn hóa ở vùng Á Đông. Trong quan niệm của người Việt Nam, có thể nói chó là con vật đem đến cho gia chủ nhiều niềm vui và sự may mắn. Thậm chí, ở nhiều nơi trên thế giới, chó còn được đặt tên cho các chòm sao như tiểu khuyển, đại khuyển…
Ông Tr. còn nói, ở một số ngôi đền, miếu… trước cổng vào, người ta thường đặt tượng của chó, đó như một biểu tượng tâm linh, để trông giữ nhà cửa.
Ông Tr bảo: “Dân gian thường có câu nói, mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang. Đó là kinh nghiệm đã được cha ông ngày xưa đúc kết. Thực tế, loài chó mang đến cho gia chủ rất nhiều may mắn khi nuôi ở trong nhà. Bởi thế, khi chủ mất, chó buồn khóc và chết theo chủ nếu người nhà không cho con vật này để tang. Đó là chuyện kỳ lạ, nhưng không thể chứng minh được, tôi chứng kiến nhiều vụ như vậy rồi”.
Ông Huỳnh Minh Như (cán bộ văn hóa xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) cho rằng, việc cho cây trồng, chó mèo đội tang người chủ khi chết chỉ là văn hóa tín ngưỡng của dân gian.
“Nếu một gia đình nào đó có người mất đi thì những cái cây của người đó trồng, người thân họ thường hay cột một mảnh khăn tang để tưởng nhớ người mất. Đó giống như kinh nghiệm được đúc kết thôi. Chẳng hạn, ba tôi có trồng 1 cây sapo rất lớn, nhưng khi ba mất gia đình không cột khăn tang cho cây nên không lâu sau cây này cũng chết theo”, ông Như nói.
Chia sẻ về việc cho chó đội tang chủ khi mất, một thầy tụng ở Cà Mau cho biết: “Việc cho chó đội tang chủ là do yếu tố tâm linh của con người, đó là phong tục xưa nay rồi, nếu chủ chết mà không cho chúng để tang thì chỉ mấy hôm sau nó cũng “đi theo” chủ, không quá thời gian cúng tuần đâu.
Không riêng gì chó, mà cả những cây trồng của người chết trước đó đã trồng cũng phải để tang luôn, không để tang thì chúng sẽ chết hết. Chính vì vậy, khi đưa khăn tang cho con cháu trong nhà thì phải dành riêng cho những con vật nuôi, cây trồng của người quá cố 1 mảnh khăn tang”.
Đó là câu chuyện kỳ lạ! Đã có rất nhiều trường hợp khi người chủ qua đời, phần vì lu bu nhiều chuyện, phần lại chủ quan, không tin nên đã không cho những cây trồng, vật nuôi này để tang và hậu quả là chỉ vài ngày sau chúng lần lượt đi theo người chủ quá cố của mình. Dẫu rằng điều này khoa học chưa chứng minh được, song trên thực tế những sự việc đã diễn ra ở rất nhiều nơi và được dân gian đúc kết thành bài học, lưu truyền cho đến ngày nay.
Trần Khải
Cập nhật thông tin chi tiết về Showbiz 3/5: Chú Chó Đội Tang Trắng Trong Lễ Tang Nghệ Sĩ Lê Bình Gây Xúc Động trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!