Xu Hướng 10/2023 # Sai Lầm Của Các Mẹ Khi Cho Con Ăn Toàn Cá Không Xương # Top 16 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Sai Lầm Của Các Mẹ Khi Cho Con Ăn Toàn Cá Không Xương # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sai Lầm Của Các Mẹ Khi Cho Con Ăn Toàn Cá Không Xương được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều bé lớn rồi mà còn không biết cá… có xương, vì mẹ toàn gỡ sẵn cho ăn, nên nếu mẹ nhỡ có sơ ý thì con sẽ bị hóc ngay.

Chẳng là có mẹ hỏi mình: “Sao bạn Nim ăn rau siêu đẳng thế ạ?”, “Sao chị dám cho bạn ấy ăn loại cá lắm xương thế? Không sợ con bị hóc xương ạ?”… Nói thật là mỗi lần cho con ăn cá cũng run, và không phải ngay từ đầu bạn Nim đã thích ăn rau, củ, quả ngay đâu. Qua hỏi han, giao lưu tìm hiểu thì mình nhận thấy các mẹ hỏi chủ yếu là có “hiện tượng” thế này:

– Phòng bếp không phải chỗ của con! Bếp là nơi nguy hiểm, con không nên loanh quanh ở đấy, nào thì dao kéo, nào thì nước nôi, rồi con sờ mó vào thực phẩm bẩn hết chân tay quần áo, nói chung là phiền, nên con không cần vào bếp quá sớm làm gì cho… mẹ mệt công dọn dẹp.

Mình thì làm ngược lại hoàn toàn hai điều trên:

1. Biết mình được ăn cái gì, màu sắc thế nào, hương vị nguyên bản ra sao theo mình rất quan trọng đối với việc ăn uống. Trẻ con cũng thế, ăn uống thực ra cũng là chơi, là học, là khám phá. Nếu các mẹ chỉ cho con ăn để no bụng, để lớn khỏe thì thiệt thòi con quá.

Chuyện ăn cá chỉ là một ví dụ nhỏ thôi, mà củ, quả cũng vậy, nếu con được cầm, được ngắm nghía những thực phẩm tươi ngon, được mẹ cho nếm, cho hít hà để xem món đó thế nào thì tự con sẽ tò mò và… tự tin hơn khi ăn món đó lúc đã được nấu lên. Chưa kể, những quan sát từ quá trình chế biến đến thành phẩm món ăn còn là một cơ hội để mẹ cùng con có nhiều “nhận xét” thú vị, giúp con học hỏi thêm nhiều điều.

2. Mình rón rén đưa con vào bếp từ khá sớm, và chẳng còn cách nào khác là chuẩn bị, dọn dẹp để con có một vị trí đủ an toàn trong bếp, bên cạnh mẹ. Con ướt áo tí không sao, con xả nước nhiều không sao… vì đó chính là cơ hội cho mẹ dạy con làm thế nào để không ướt áo, dùng nước sao cho tiết kiệm. Các thử thách trong bếp cho Nim cứ thế ngày một “khó nhằn” hơn, từ rửa củ quả, đến nạo vỏ, thái miếng to, thái hạt lựu, rồi rửa bát, xới cao, rót dầu ăn vào chảo, đảo thức ăn, đập trứng, đánh trứng… Mẹ có phụ bếp hăm hở như bạn, tuy hơi mệt hơn nhưng bù lại rất vui, vui từ lúc nấu đếu lúc ngồi ăn, vì thực ra, chẳng ai uể oải khi ăn món mình nấu cả, bọn trẻ con hình như cũng thế, nấu có tệ thì vẫn cố mà bảo ngon rồi ăn cho hết.

Đến bây giờ, Nim có thể ăn đủ loại rau củ, rau gia vị gì cũng ăn, thậm chí nhắm mắt cũng biết là đang ăn rau mùi hay rau húng. Cái gì con thích thì ăn nhiệt tình, cái gì chưa thích thì nếm dần cho quen. Thử thách bếp của bạn cũng hấp dẫn, chẳng hạn, mẹ mua thực phẩm về, sẽ đọc thực đơn như: Mình có món thịt gà rang gừng xả, rau muống luộc cho bữa một bữa hai có món đậu phụ xốt cam, trứng rán thịt xay nấm, rau cải cúc… rồi cho bạn mở hộp xếp các thực phẩm trong đó vào đúng theo nhóm thực đơn. Cái này có vẻ dễ vì từ bé Nim đã được mẹ giới thiệu các loại thực phẩm rồi, gì chứ không thể nhầm củ hành với củ tỏi được.

Khó hơn thì mẹ bày hết thực phẩm ra, rồi giao cho bạn làm bếp trưởng, quan trọng cực, được lên thực đơn cho cả nhà cơ mà, mẹ còn dạy bạn lấy một cuốn sổ để ghi lại các thực đơn bạn nghĩ ra cho “trang trọng”. Bạn sướng lắm, chọn cái nọ nấu với cái kia xong nhiều lúc băn khoăn phết, hỏi mẹ không biết nấu lên có hợp không? Thường thì mẹ sẽ gợi ý/góp ý nếu bạn hỏi, cũng có lúc mạo hiểm nấu theo “sáng tạo” của bạn, sao không thử chứ, bọn trẻ luôn mang đến những điều kỳ diệu mà.

Thế đấy, thực ra, bố mẹ có thể chơi với con, truyền cảm hứng cho con bất cứ khi nào, bất cứ đâu với bất cứ “đồ chơi” gì là như vậy. Đừng giới hạn các con ở trong bất cứ một khuôn khổ nào do bố mẹ vạch ra.

Phạm Thị Hoài An

Nguồn: VnExpress

5 Sai Lầm Chết Người Của Mẹ Khi Cho Con Uống Sữa Tươi, Sữa Bột

Một số mẹ cho rằng sữa càng đặc, càng chứa nhiều dinh dưỡng, con uống sẽ đảm bảo đủ chất. Nhưng thực tế, sữa quá đặc chỉ là trong sữa có thêm nhiều bột và ít nước đi làm cho nồng độ sữa vượt quá tỉ lệ bình thường. Bởi vậy, có mẹ sợ sữa tươi loảng, nhạt nên mua thêm sữa bột cho vào trong sữa tươi để con uống.

Thực tế, uống sữa quá đặc sẽ khiến trẻ đau bụng, táo bón, ăn uống kém ngon miệng, thậm chí còn dẫn tới viêm ruột non cấp tính. Việc làm này sẽ khiến hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt sẽ phải gánh chịu một gánh nặng về tiêu hóa sữa đặc.

Cho sô cô la vào sữa

Sữa vốn là thực phẩm giàu protein trong khi sô cô la lại là thức ăn giàu năng lượng. Nhiều người nghĩ rằng kết hợp hai loại thực phẩm này vào với nhau có thể đem lại lợi ích tuyệt vời và tạo thêm hương vị thơm ngon cho sữa.

Tuy nhiên, canxi trong sữa khi kết hợp với sô cô la sẽ tạo thành chất gây hại, làm khô tóc, tăng sỏi đường tiết niệu và các bệnh khác. Trẻ em ăn hỗn hợp này thường dẫn tới thiếu canxi, tiêu chảy và chậm lớn.

Ăn trứng, thịt kết hợp với uống sữa

Sữa vốn là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng bởi vậy, riêng việc phân hủy sữa đã là công việc vất vả cho hệ tiêu hóa rồi. Khi kết hợp sữa với các thực phẩm giàu protein như trứng, thịt sẽ gây áp lực lớn lên hệ tiêu hóa. Thói quen này lâu ngày và thường xuyên sẽ làm tổn hại đến hệ tiêu hóa của trẻ nhiều.

Thêm nước cam hay nước tranh vào sữa tươi để tăng hương vị?

Suy nghĩ để thay đổi hương vị của sữa, nhiều mẹ sẵn sàng pha thêm nước cam hoặc nước chanh vào sữa để con thích uống sữa hơn. Bạn có biết rằng, trong nước cam hoặc chanh, thành phần axit AHA cao, khi axit AHA gặp protein sẽ làm cho chúng biến chất và giảm giá trị dinh dưỡng đi đáng kể.

Để sữa dưới ánh nắng để tăng vitamin D?

Một vài người cho rằng bổ sung canxi từ việc tăng hàm lượng vitamin D bằng cách tắm nắng. Bởi vậy, họ cho rằng ánh mặt trời chính là nguồn vitamin D tự nhiên dễ hấp thụ nhất, việc rót sữa vào bình để phơi dưới ánh nắng mặt trời sẽ khiến tăng hàm lượng vitamin D lên đáng kể. Tuy nhiên, việc làm này vừa được vừa mất. Mất là ở chỗ, những vitamin B1, B2 và vitamin C sẽ bị phân giải dưới ánh nắng mặt trời, hoặc là mất đi một phần. Ngoài ra, dưới ánh nắng lactose sẽ lên men làm cho sữa biến chất.

Từ khóa được tìm kiếm:

me bau nen uong sua gi

bé uống sữa bột nước cam

nên cho trẻ uống sữa bột hay sữa tươi

me du sua cho be 5 tuoi uong

khi nào thay sữa bột bằng sữa tươi

Co nen cho tre duoi 5tuoi an socola

có nên cho con vừa uống sữa bột vừa uống sữa tươi

cho bé uống kết hợp hai loại sữa bột

bà bầu ăn thịt châu có phải lên tháng không

uống sữa tươi vào Trung

Các Sai Lầm Khi Dạy Tiếng Anh Cho Con

CÁC SAI LẦM KHI DẠY TIẾNG ANH CHO CON

Trong quá trình dạy tiếng Anh cho con, bố mẹ gặp khá nhiều khúc mắc và sai lầm. Ngay cả một số giáo viên dạy tiếng Anh lâu năm cũng có thể gặp những sai lầm này. Trước đây, hầu hết thế hệ ông bà, bố mẹ đều học tiếng Anh theo cách truyền thống. Tiếng Anh bị biến thành một môn học, bị coi là ngoại ngữ. Vậy là nó được thực hiện theo đúng quy trình, mô phạm theo cách các con sẽ ngồi vào bàn ghế thật nghiêm túc. Các con sẽ ghi chép lại những gì thầy cô giáo dậy. Phát âm những từ tiếng Anh theo cô giáo nói. Trẻ sẽ ghi lại nghĩa từng từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Trước đây cả hai chục năm, bố mẹ những người đã từng là trẻ con, được dạy tiếng Anh như vậy. Các cô giáo cũng đã từng được dạy tiếng Anh theo cách này.

Người ta quên mất là tiếng Anh là một ngôn ngữ. Người ta lấy mất đi sự vui thích, niềm say mê, khám phá. Sự tận hưởng của một đứa trẻ khi được nói một ngôn ngữ mới mẻ.

Những sai lầm trong việc dạy tiếng Anh cho con khá phổ biến. Chúng ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều người, kể cả những người làm giáo dục. Tiếng Anh là ngoại ngữ. Tiếng Anh rất khó. Học tiếng Anh là phải học thật nhiều ngữ pháp, phải ghi chép nhiều. Học tiếng Anh là phải làm bài tập thật nhiều. Muốn hiểu từ tiếng Anh phải dịch sang tiếng Việt. Không thì làm sao các con hiểu được nghĩa của từ. Các sai lầm phổ biến này nhiều và phổ biến đến mức nhiều người nghĩ là đúng. Mọi người không còn tự hỏi là vì sao ta lại dậy tiếng Anh như vậy. Mọi người đều dậy như vậy, các con, các bạn xung quanh đều học tiếng Anh như vậy mà.

Học tiếng Anh qua tiếng Việt

Sai lầm đầu tiên trong việc dậy ngoại cho trẻ đó là học tiếng Anh qua tiếng Việt. Con học tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Trung hay tiếng Nhật cũng lại đều thông qua tiếng Việt. Vậy bạn có tự hỏi, thế con học tiếng Việt thông qua tiếng gì? Chắc chắc là không rồi. Sai lầm này rất nhiều bố mẹ và người dậy tiếng Anh mắc phải. Bạn thử xem những trường hợp sau:

Ví dụ

Mẹ: Con nói cho mẹ xem, con bướm tiếng Anh là gì? Con: Butterfly. Mẹ: Thế cái này, nấm tiếng Anh nói như nào?

Con: Mushroom

Me: Giỏi quá.

Trong một đoạn hội thoại trên, bao nhiêu từ là tiếng Anh. Hai từ. Hầu hết còn lại là tiếng Việt. Có rất nhiều lớp học tiếng Anh, cứ 15 phút đầu học, là học về từ mới tiếng Anh. Các từ này sẽ được dịch sang tiếng Việt, và các con sẽ được học thuộc. Việc học tiếng Anh qua tiếng Việt như này gặp vấn đề gì. Mỗi lúc định nói một từ tiếng Anh, con sẽ luôn nghĩ đến tiếng Việt trước. Ví dụ con định nói I like apple, con luôn phải nghĩ cái quả đấy là gì trong tiếng Việt. À gọi là “quả táo”. Vậy “quả táo” tiếng Anh là gì. “Quả táo” tiếng Anh gọi là apple. Bạn thử nghĩ xem, trong một đoạn hội thoại bình thường khi nói chuyện với người nước ngoài, có hàng trăm từ vựng tiếng Anh như vậy, con sẽ bao lần phải dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh.

Theo cách này, con sẽ luôn nghĩ đến tiếng Việt trước, sau đó lại dịch sang tiếng Anh. Nó sẽ làm chậm quá trình phản xạ tiếng Anh đi rất nhiều. Và không bao giờ nói thực sự tự nhiên tiếng Anh được. Còn học tiếng Anh theo cách tự nhiên, con luôn học trực tiếp từ đó bằng tiếng Anh. Con tư duy về vật thể, khái niệm bằng tiếng Anh. Không dịch sang bất kỳ ngôn ngữ nào khác.

Điều đầu tiên, bố mẹ không bao giờ được dùng tiếng Việt để dậy tiếng Anh cho con.

Dịch tiếng Anh sang tiếng Việt

Ngược lại với sai lầm đầu tiên, thì nhiều bố mẹ lại dịch ngược từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Đố con các khái niệm, từ ngữ đó sang tiếng Việt. Trong giai đoạn sau, khi trình độ về tư duy hay tiếng Anh của con thực sự tốt. Khi thật sự cần, mới chuyển nghĩa tiếng Anh sang tiếng Việt. Còn giai đoạn đầu thì hoàn toàn không cần thiết.

Ví dụ

Mẹ: Con Dinosaur tiếng Việt là gì?

Con: Con khủng long

Mẹ: Thế còn Galaxy là gì

Con: …..

Khó mà tìm ngay từ “Dải thiên hà” để mà trả lời mẹ, trong trường hợp trên. Thật ra, không cần thiết ngay. Con nhìn lên bầu trời, cái gì đó ở trên cao là Galaxy. Vậy là được. Việc chuyển nghĩa giữa hai ngôn ngữ luôn làm cho các con gặp khó khăn khi học tiếng Anh. Làm chậm quá trình phản xạ nói tiếng Anh với con.

Dậy tiếng Anh theo từng từ

Nói câu tiếng Anh quá dài và phức tạp

Dậy tiếng Anh bằng hình, flashcard

Nói cả tiếng Anh và tiếng Việt cùng một lúc

Không kiên trì và lặp đi lặp lại các câu tiếng Anh

English with Mia – Dạy tiếng Anh cho con theo Phương pháp Tự nhiên Hiệu quả nhất

✅ Con học tiếng Anh theo Phương pháp Tự nhiên Hiệu quả nhất

✅ EnglishwithMia chuyên dạy Ngôn ngữ cho trẻ nhỏ từ 3 – 14 tuổi

✅ 100 % Sử dụng tiếng Anh, các con nói hoàn toàn bằng tiếng Anh

✅ 100 % Các con sau 03 tháng học tại Mia, nói tiếng Anh tự nhiên

✅ Lớp của Mia trên toàn quốc, tối đa 05 bạn, đảm bảo hiệu quả ngôn ngữ

✅ Mỗi tuần, 02 Buổi học trong nhà + 01 Buổi học ngoài trời (công viên, nhà sách etc)

✅ Con học hoàn toàn theo cách tự nhiên như tiếng mẹ đẻ, nghe, bắt chước và nói

✅ KHÔNG ngữ pháp, KHÔNG ghi chép, KHÔNG bài tập, KHÔNG giáo trình cứng nhắc

✅ KHÔNG áp lực, KHÔNG ngồi im, KHÔNG thi cử, KHÔNG bàn ghế cố định

✅ Con chơi đùa, nhảy múa, đàn hát và cực kỳ vui thích nói tiếng Anh

✅ Con học bằng các tình huống thực tế trong cuộc sống, không ipad

✅ Tham gia vô vàn các hoạt động ngoại khóa đi rừng, kỹ năng sống, trải nghiệm thiên nhiên

Chó Ăn Xương Được Không? Các Loại Xương Gặm An Toàn Cho Chó?

Bạn thường nghe nói là chó cảnh thích gặm xương. Nhưng cũng có người cho rằng xương không an toàn đối với cún cưng.

Vậy sự thật đằng sau những thông tin gây nhiễu về việc cho chó gặm xương là gì. Cho chó ăn xương có nguy hiểm không, hay là gặm xương lại rất an toàn và tốt cho sức khỏe của chó.

Bạn cần phải trao đổi, nhận tư vấn chuyên môn của bác sĩ thú y trước khi quyết định thức ăn mới cho chó để đảm bảo an toàn nhất có thể.

Không cho chó ăn xương đã nấu chin

Tuyệt đối không cho chó ăn xương nấu chin bất kể là xương vụn hay xương ống. Xương có thể dễ bị vỡ và gây các tổn thương sau cho chó. Cụ thể:

Gãy răng.

Chảy máu vùng lưỡi và miệng.

Tổn thương vùng xương hàm dưới.

Gây tắc đường tiêu hóa, chảy máu khí và thực quản.

Gây bệnh táo bón.

Bị chảy máu trực tràng.

Gây nhiễm khuẩn trên các vết thương bị thủng dạ dày và ruột non.

Xương mua tại Pet Shop có tốt cho chó không?

Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ, xương công nghiệp được bán tại các cửa hàng thú cưng thường đã được xử lý an toàn theo phương pháp khác so với xương mua tại hàng thịt gây nguy hiểm như ở trên.

Năm 2023, tổ chức này đã nhận được hơn 30 báo cáo về một số loại bệnh mà cún cưng thường mắc phải của nhiều thương hiệu thức ăn cho chó bán trên thị trường Mỹ. Cụ thể:

Các nhà sản xuất thường làm khô xương công nghiệp bằng thuốc hoặc nướng. Sau đó bổ sung thêm chất bảo quản, phụ gia và hương liệu.

Các triệu chứng nguy hiểm thường gặp khi chó sử dụng xương công nghiệp là:

Hóc xương, ngạt thở.

Bị rách ở miệng hoặc a min đan.

Nôn, ói.

Tắc đường tiêu hóa.

Chảy máu trực tràng.

Tiêu chảy.

Tử vong (8 trường hợp).

Nếu bạn muốn mua xương ở cửa hàng cho cún cưng của bạn. Bạn nên tham khảo trước ý kiến của chuyên gia và bác sĩ thú y để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Xương da (rawhides) có an toàn không?

Đôi khi, xương da cũng gây ra các nguy hiểm như xương công nghiệp mua ở Petshop. Trong quá trình sản xuất, các loại xương da này có thể bị tồn dư một lượng hóa chất độc hại. Chó có thể bị nhiễm Salmonella hay khuẩn E.coli.

Các loại xương da này có thể gây ngẹn cổ, và các rủi ro về đường tiêu hóa. Trong thành phần xương nhân tạo có thể có chất gelatin, chất làm ngọt nhân tạo hay các loại phụ da bảo quản. Các hóa chất này có thể dẫn đến bị ngộ độc hoặc ung thư cho chó.

Vậy loại xương nào tốt cho cún cưng của bạn?

Chó có thể ăn được cả xương sống và chín. Các loại xương thích hợp là xương gà, bò, heo loại mềm dễ nhai găm cho chó.

Thực ra dùng loại xương nào cũng đều có nguy cơ bị hóc, nghẹn nếu cún cưng của bạn nhai không kỹ. Hoặc gãy răng, chảy máu miệng nếu xương quá sắc và cứng.

Vì vậy, bạn nên tham khảo các hướng dẫn an toàn sau đây của Dogily Kennel, các loại xương trên đều dùng được.

Xương gặm chơi là loại không phải để ăn mà chủ yếu cho chó gặm xả stress. Chủ yếu được làm từ xương đùi, hương hông lớn của trâu bò vẫn còn tủy bên trong. Trong xương vấn có thịt, sụn vẫn còn dính cùng. Bạn có thể dễ dàng mua được ở siêu thị hoặc hàng thịt ngoài chợ.

Trong xương có tủy có rất nhiều chất béo. Vì vậy, bạn cần cân đối lượng chất béo ở bữa chính. Để đảm bảo chó không bị béo phì do chế độ ăn dư thừa chất béo.

Với loại xương vẫn còn thịt sống nguy cơ nhiễm khuẩn khá cao. Bạn nên lựa chọn nguồn an toàn hoặc xử lý một các phù hợp. Tham khảo người bán hoặc bác sĩ thú y để nhận được tư vấn tốt nhất về cách bảo quản và cho chó ăn.

Về cơ bản, mỗi loại xương trên đều có thể dùng được nếu bạn làm theo đúng hướng dẫn. Cún cưng của bạn có thể thưởng thức tương đối an toàn.

Hướng dẫn sử dụng xương an toàn cho chó.

Nếu bạn muốn chó cưng được gặm xương, bạn có thể tham khảo các kinh nghiệm cho cún ăn xương an toàn sau đây:

Luôn giám sát chặt chẽ: Không cho chó gặm xương một mình. Chó có thể tham ăn và nuốt nhiều có thể bị hóc hoặc chảy máu do cạnh xương sắc nhọn.

Lọc bỏ các phần xương giòn: Nếu cún cưng của bạn nhai phải phần xương giòn, dễ vỡ là cả một vấn đề lớn. Bên cạnh đó, nếu chó nhai kỹ quá nhiều xương, chó dễ bị ngạt thở.

Không cho chó răng yếu, sứt mẻ gặm xương. Chó có nguy cơ bị gãy răng và các vấn đề nảy sinh các vấn đề về răng miệng.

Không cho chó ăn xương có tủy đối với các bé bị viêm tụy. Trong thành phần tủy có nhiều chất béo có thể dẫn đến bệnh bùng phát. Hay nhẹ hơn là bị tiêu chảy cấp.

Không đưa các khúc xương ống cho chó có hàm răng chắc khỏe như Pitbull, Rottweiler, Doberman. Chúng có thể cắn khúc xương làm đôi. Với tính tham ăn, chúng sẽ nuốt nhanh hơn là nhai kỹ. Và khúc xương vỡ sắc nhọn là rủi ro rất lớn.

Không cho chó ăn xương sau bữa ăn. Khi no chó sẽ lười nhai và có thể nuốt xương nhanh chóng.

Không cho chó ăn xương mà chúng có thể nuốt chửng cả khúc. Đặc biệt với chó lớn, xương ống chân gà như một mũi dao nhọn có thể chọc thủng dạ dày chó.

Không cho chó cắn xương theo chiều dọc. Ví dụ: xương ống chân bị cắn theo chiều này có thể bị vỡ tung tóe.

Không cho cún ăn thịt heo và xương sườn có khả năng vỡ vụn cao.

Chỉ cho chó gặm xương trong khoảng 10-15 phút. Thời gian ngắn cũng giảm khả năng rủi ro bị tổn thương.

Bỏ xương sau khi sử dụng: Khi chó gặm xong, bạn có thể bỏ đi không tái sử dụng nữa. Do khả năng nhiễm khuẩn rất cao.

Ích lợi của xương với sức khỏe của chó.

Nhai và gặm là bản năng tự nhiên của loài chó. Đồ chơi xương có tác dụng như một cái bàn chải (hoặc chỉ nha khoa) làm sạch răng chó. Xương hàm được làm sạch cao răng sẽ giảm bệnh nướu răng.

Khi chó nhai, gặm cơ thể sẽ kích thích tiết enzyme nước bọt để gỡ bỏ mảng bám. Chó được nhai xương cũng hạn chế gãi hay liếm chân mất vệ sinh của chó.

Xương tươi sống cung cấp canxi, phốt pho và nhiều khoáng chất vi lượng. Thức ăn này cũng hỗ trợ cho hệ tiêu hóa. Nâng cao khả năng co bóp của cơ bao tử, giảm đầy hơn. Hỗ trợ cho nhu động ruột khỏe mạnh cũng như phòng tránh các vấn đề về tuyến hậu môn.

Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng, chó gặm xương sẽ giảm stress và tăng hung phấn. Giúp cho chó luôn vui vẻ, ít lo sợ dẫn đến bệnh tim mạch và huyết áp.

Vậy có nên cho chó của bạn gặm xương hay không?

Cho đến nay chưa có kết luận khoa học chính thức nào về việc gặm xương đến sức khỏe của chó. Ngay trong giới bác sĩ thú y hay nhà nhân giống cũng không thông nhất với nhau. Quyết định cuối cùng thuộc về bạn.

Thông qua các phân tích về ưu và nhược điểm trên. Chúng tôi khuyên bạn nên xem xét kỹ từng hoàn cảnh cụ thể. Hoặc xin ý kiến của bác sĩ thú y trước khi cho chú chó cảnh của bạn gặm xương.

6 Sai Lầm Cần Tránh Khi Cho Mèo Ăn

Mèo không thể nói cho bạn biết những điều chúng muốn. Mèo càng không thể hiểu chế độ dinh dưỡng như thế nào là phù hợp với chúng nhất. Nhưng tình trạng sức khỏe của mèo thể hiện rõ nhất những chế độ ăn uống bạn đang áp dụng.

Sai lầm phổ biến nhất mà mọi người thường mắc phải khi cho mèo ăn chính là cho ăn quá nhiều.

Chúng ta không nhất thiết phải cho mèo ăn nhiều thức ăn hơn nhu cầu của chúng. Mèo ngày nay ít hoạt động hơn khi so sánh với tổ tiên to lớn của chúng. Vì thế chúng cũng không cần phải ăn quá nhiều.

Mèo cần bao nhiêu thức ăn mỗi ngày?

Mức năng lượng cho phép với mèo nằm trong khoảng từ 24 đến 35 calo mỗi ngày trên mỗi pound cân nặng (1 pound ~ 0.45kg), để giữ cho mèo có trọng lượng bình thường, khỏe mạnh.

Chú mèo ngày nay được thuần hóa từ tổ tiên sống trên sa mạc, một di sản minh chứng cho thói quen ít uống nước của mèo ngày nay. Mèo không tự uống nước như chó nên chúng có hàm lượng sạn trong nước tiểu cao hơn và dễ mắc các bệnh về đường tiết niệu.

Khi mèo có vấn đề về đường tiết niệu, chúng cần được chăm sóc với chế độ ăn uống giàu nước. Thay vì đợi đến khi mèo bệnh mới bổ sung nước thì hãy chủ động cung cấp đủ nước trong thức ăn cho mèo Royal Canin mỗi ngày thông qua hình thức trộn thức ăn ướt với thức ăn thường ngày như hạt để mèo vừa có thêm lượng nước hấp thu vào cơ thể.

Cơ thể mèo được cấu tạo để hấp thu nước qua thức ăn. Mặc dù chuột, thức ăn thường ngày của mèo, cũng chỉ có khoảng 70% nước, và chứa khoảng 78% nước, thức ăn khô là từ 5% – 10% nước. Đó là lý do tại sao thực phẩm ướt giúp mèo bổ sung nước rất tốt.

Rõ ràng nước rất quan trọng không chỉ với người mà cả với mèo. Là thành phần thiết yếu cấu thành sự sống, nước chiếm 60% đến 70% trọng lượng cơ thể của mèo trưởng thành, theo các chuyên gia của ASPCA. Việc thiếu nước có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho mèo, gây bệnh đường tiết niệu hoặc thậm chí tử vong.

Ngoài ra, mèo cũng nên có một số nguồn nước ngọt sạch có sẵn trong nhà. Hãy đặt nước ở nơi mèo thích và thường xuyên lui tới. Lưu ý rằng mèo thích uống nước chảy hơn và chúng có thể phát hiện mùi vị của clo trong nước máy, vì thế hãy dùng nước đóng chai cho mèo để đảm bảo vừa sạch vừa không có clo.

* Sử dụng cỏ mèo hoặc cỏ bạc hà tươi (catnip)

* Nghiền nát lá dưới nước và đổ nước vào vòi nước chảy hình hoa

Phía gần mông hoặc hậu môn của mèo, nếu có xuất hiện một vài đoạn nhỏ màu trắng kỳ lạ có kích thước bằng hạt gạo thì đó là sán dây từ phần ruột non của mèo. Một số người tin rằng có thể dùng tỏi tươi để khắc phục tình trạng này.

Đây là một trong những quan niệm sai lầm lớn nhất từ trước đến nay. Không có bằng chứng nào cho thấy tỏi ngăn ngừa bất kỳ sự nhiễm ký sinh trùng nào, kể cả giun đường ruột hay bọ chét. Thậm chí, nếu dùng quá liều, tỏi còn có thể tiêu diệt tế bào hồng cầu của mèo.

Các ký sinh trùng phổ biến nhất được tìm thấy bên trong mèo trưởng thành, sán dây thường do mèo nuốt một con bọ chét. Mặc dù sán dây không đe dọa tính mạng của mèo, chúng có thể làm mèo sụt cân, nôn mửa, khó chịu ở bụng và các vấn đề khác nếu không được điều trị.

Vậy tại sao lại là tỏi?

Có thể nguồn gốc của điều này là do mọi người nghĩ rằng tỏi có thể ngăn ngừa bọ chét, Nhưng thực tế là việc cho mèo của bạn ăn tỏi không ngăn ngừa bọ chét hay thậm chí là sán dây.

Nếu bạn nhận thấy các đoạn sán dây trong phân mèo hoặc gần hậu môn, hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y của bạn. Không tự điều trị giun của mèo – không phải tất cả các phương pháp điều trị đều phát huy hiệu quả trên tất cả các con giun và bạn có thể sẽ làm mọi việc tồi tệ hơn chỉ với một liều thuốc dùng sai.

Mèo là động vật ăn thịt, có nghĩa là chúng phải ăn chủ yếu thịt và động vật để hấp thu chất đạm giúp phát triển bình thường. Ví dụ, axit amin taurine chỉ được tìm thấy trong mô động vật. Thiếu taurine có thể khiến mèo gặp vấn đề về tim, mù lòa và thậm chí tử vong.

Các chất dinh dưỡng mèo cần đến từ thịt, có thể được cung cấp trong thực phẩm tổng hợp. Nhưng bạn phải rất cẩn thận, và nhận thức được những đặc điểm dinh dưỡng của mèo.

Một trong những hiểu lầm lớn nhất về dinh dưỡng ở mèo chính là thức ăn tự chế biến tại nhà. Thức ăn tự chế biến dù có sạch và đầy đủ đến đâu vẫn cần phải tính toán đến mức độ cân bằng giữa các chất dinh dưỡng. Đó là bởi vì khi làm thức ăn cho mèo, một số người không cân bằng lượng thịt với lượng canxi chính xác, họ quên rằng một con mèo sẽ ăn cả thịt và xương của con mồi nhờ đó hấp thu tỷ lệ canxi – phốt pho thích hợp .

Một chế độ ăn của mèo quá nặng về cá ngừ, gan, hoặc dầu gan (chẳng hạn như dầu gan cá tuyết), có thể dẫn đến ngộ độc vitamin A, dẫn đến đau xương và khớp, xương giòn và da khô. Một chế độ ăn uống quá giàu cá sống có thể phá vỡ vitamin B1, gây yếu cơ, co giật hoặc tổn thương não. Nếu một người nuôi mèo muốn làm thức ăn cho thú cưng của họ, họ cần phải làm theo một công thức cân bằng hợp lý. Điều này cần được tư vấn bởi bác sĩ thú y về chế độ ăn uống khỏe mạnh và cân bằng.

Bài viết: 6 SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI CHO MÈO ĂN

Nguồn: WebMD

Biên soạn: chúng tôi – nhà phân phối chính thức thương hiệu ROYAL CANIN tại Việt Nam

[ Vui lòng trích nguồn khi đăng lại nội dung này]

10 Sai Lầm Khi Mua Chó Con

Việc tìm hiểu thông tin về dòng chó bạn định nuôi là điều hết sức quan trọng, mỗi loài chó đều có lối sống riêng cũng như phương pháp huấn luyện chăm sóc. Bạn cụng vậy cuộc sống, không gian và điều kiện kinh tế của bạn có thể chăm sóc được những dòng chó nào. Điều này sẽ giúp bạn thực sự tìm được người bạn bốn chân ưng ý nhất tránh trường hợp mua cún theo thị trường, độ Hot hay sĩ diện mà quên đi rằng bản thân mình có thực sự yêu thích chúng không.

2. Mua con chó con đầu tiên bạn nhìn thấy

Hầu hết những người yêu chó đều có thể nói rằng họ không bao giờ gặp một con chó con mà họ không thích. Tất cả các con chó con đều tuyệt đẹp, đó là điều dễ dàng để bật lên để xem ban đầu và đi ra nửa giờ sau khi đã đặt một khoản tiền gửi ngay lập tức và không có dành cho mình một khoảng thời gian để suy nghĩ về những điều khách quan. Đừng mua hoặc đặt cọc con chó con đầu tiên mà bạn nhìn thấy – ngay cả khi nó kết thúc là đúng. Hãy thoát khỏi đám rác thải và cho nó ít nhất một ngày nghĩ trước khi quyết định.

3. Mua chó con với giá rẻ bất ngờ

Những con chó giống Pedigree rất đắt tiền – không thể thoát khỏi thực tế đó. Với một số giống có giá hơn chục chiệu đến vài chục triệu cho mỗi con chó con, việc có được một con chó con có giấy phép với giấy tờ không phải rẻ tiền. Nếu bạn thấy rằng người bán hoặc nhà tạo giống đang chào bán con chó con để bán với mức giá rẻ hơn đáng kể so với những con khác cùng loại, điều này có thể là một món hời chính hãng nhưng có nhiều lý do hơn. Chó con có chắc chắn là phả hệ, và chúng có giấy tờ và dòng máu có nguồn gốc để chứng minh không? Liệu có thể có một vấn đề sức khoẻ di truyền mà nhà tạo giống không nói với bạn về điều đó là làm cho chúng rẻ? Điều quan trọng là phải tìm ra, trước khi quá muộn.

4. Không mua theo cảm tính

Khi bạn đến nơi bán cún bạn thường sẽ bị choáng ngợp trước những con cún đẹp tuyệt vời hoặc là bị hoảng sợ với điều kiện chăm sóc tệ hại của người nuôi cún. Bạn cần phải cân nhắc xem có nên mua cún ở những nơi như vậy không? Lý do tại sao cún lại được hay bị chăm sóc như vậy. Tốt nhất là bạn nên đến những nơi uy tin có thương hiệu để mua cún.

5. Quyết định nhanh

Khi bạn đến thăm một đàn chó con bạn sẽ được người bán, người nhân giống tư vấn rất nhiệt tình nổi bật của dòng chó cũng như từng con chó con. Bạn sẽ cảm thấy rất thích thú và muốn mang ngay một em về làm bầu bạn nhưng đó sẽ là sai lầm khi bạn quyết định vội vàng, tốt nhất là cứ từ từ tìm hiểu và theo dõi một vài lần hãy đưa ra quyết định. Dĩ nhiên nếu với những trại chó uy tín thì bạn sẽ rất dễ bị bỏ lỡ những em cún ưng ý nhất.

6. Không nhìn thấy chó bố mẹ

Bố mẹ luôn quyết định đến 90% phom dáng của chó con sau này, vì vậy khi mua cún con bạn nên yêu cầu người bán cung cấp thông tin về chó bố mẹ tốt nhất là có bố mẹ trực tiếp tại đấy để mình ngắm. Nếu thấy ưng ý thì bạn có thể đặt cọc cho người bán đợi chó lớn chút rồi hãy bắt.

7. Giấy tờ có thể đưa sau nhưng phải có

Việc đăng ký giấy tờ khai sinh cho chó con cũng mất khá nhiều thời gian với Việt Nam thì có VKA – hiệp hôi chó giống việt nam thủ tục để có giấy khai sinh cho đàn chó con thường từ 1 tháng đến 6 tháng. Vì vậy bạn có thể lấy giấy tờ sau nhưng nhất thiết là phải có.

8. Không được kiểm tra sức khoẻ con chó con

Việc nhìn thấy cái sổ tiêm hay sổ sức khỏe là bạn tin tưởng con chó con đó khỏe mạnh là hết sức sai lầm, nếu bạn muốn mua 1 em chó thật sự khỏe mạnh thì hãy mang theo người có kinh nghiệm tốt nhất là một bác sĩ thú ý đến kiểm tra trực tiếp. Khi cún không có vấn đề gì về sức khỏe thì bạn có thể an tâm lấy cún về làm bầu bạn.

9. Tham khảo thông tin chính xác

Các nhà tạo giống nói chung là chủ chó rất am hiểu, và thường là các chuyên gia trong lĩnh vực giống mà họ nổi tiếng. Tuy nhiên, người gây giống không phải là bác sỹ thú y, và không nên đưa ra lời khuyên, hướng dẫn và trợ giúp để thay thế cho việc điều trị và tư vấn thú y. Nếu nhà tạo giống của bạn nói điều gì đó trái ngược với bác sĩ thú y của bạn, bác sĩ thú y của bạn là chuyên gia mà bạn nên lắng nghe hoặc tìm kiếm thêm sự làm rõ từ.

10. Không có hợp đồng mua bán

Hợp đồng mua bán thường gồm những điều cơ bản nhất và cũng là điều bạn cần có khi lấy 1 bé cún về. Hãy yêu cầu người bán cún làm hợp đồng mua bán rõ ràng trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của mỗi bên.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sai Lầm Của Các Mẹ Khi Cho Con Ăn Toàn Cá Không Xương trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!