Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Huấn Luyện Chó Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đăng ngày: 11/04/2014 21:34
chó ngao đức
Huấn luyện chó con đi vệ sinh, biết chạy tới khi chủ gọi, đeo dây xích khi dẫn chó đi đường đi dạo, dạy chó không đuổi theo xe hơi xe máy xe đạp, biết ngồi, nằm và bò
Nên bắt đầu dạy chó từ khi cai sữa. Trước hết bạn phải dạy chó đi vệ sinh đúng chỗ, có mặt khi được gọi, không được gặm đồ đạc, dày dép,…
Sau mỗi bữa ăn đưa cho chó ra ngoài và khen ngợi chó mỗi khi nó đi vệ sinh xong. Nếu chó con ỉa đái bậy ra nhà, hãy mắng và đưa nó ra ngoài ngay lập tức. Không nên dí mũi chó vào đống bậy của nó. Nếu bạn thấy chó con bắt đầu đi vòng vòng và hít hà đánh hơi thì đó là dấu hiệu cho biết nó cần đi vệ sinh. Nếu có thể được thì việc đầu tiên trong ngày là đưa chó ra ngoài lúc sáng sớm, sau mỗi lần cho chó ăn và khi bạn chuẩn bị đi ngủ. Chó phải đi vệ sinh ở ngoài bất kể thời tiết nên phải canh trừng nó và khi làm vệ sinh xong thì cho nó vào nhà, khen thưởng vuốt ve nó. Nếu bạn sống trong khu trung cư đô thị không thể dẫn chó ra ngoài thì hãy làm cho nó một khay vệ sinh có lót vài tờ giấy báo cũ. Cách tập cũng như khi đưa chó đi vệ sinh ở ngoài nhưng khi bạn dọn khay hãy để lại một mẩu giấy báo có dính mùi của nó. Một chút mùi này không phiền ai nhưng cũng nhắc cho nó nhớ khay của nó. Suốt thời kì tập làm vệ sinh bạn phải hết sức để ý đến chú cho con của bạn, nếu thấy nó đi vệ sinh không đúng chỗ hãy quát “không” và xua nó đi ra ngoài hoặc đưa đến khay vệ sinh của nó. Nếu thấy nó bị phạm lỗi hãy dí mũi nó vào gần nơi nó vẫn hay đi bẩn hoặc mẩu giấy báo có dính mùi ở khay vệ sinh và mắng nó, có thể phết cho nó vài cái bằng tờ báo cuộn lại rồi hướng dẫn nó đi đúng chỗ. Bạn phải trứng tỏ cho nó thấy nó bị mắng vì sai lỗi.
Bạn hãy thể hiện sự công bằng và đừng mong đợi quá nhiều, quá sớm ở một chú cho con trong giai đoạn huấn luyện này.
Bạn là thầy giáo, chú chó của bạn là trò. Chó con không thể hiểu những chỉ thị được truyền đạt lần đầu hoặc vài lần đầu. Cần lặp đi, lặp lại bài học và bạn phải kiên nhẫn. Bài học phải hết sức vắn tắt, mệnh lệnh phân minh, ngắn gọn, một từ là tốt nhất: Không, Nằm, đứng, ngồi, đi,… và cố định lệnh ấy không thay đổi với giọng nói bất biến, không quát tháo. Không nên dùng roi đánh chó vì loài chó ghét tiếng roi quất và dễ bị tổn thương tình cảm. Phạt chó khi sai lỗi (phết vài cái bằng tờ báo cuộn) và khen thưởng chó khi biết vâng lời: ” chó ngoan “, “giỏi” bằng giọng vui vẻ kèm theo vài cái vỗ nhẹ và vuốt ve sẽ làm chó hết sức vui sướng.
Khi có đủ lớn để học, dậy chó biết vâng lệnh: “đến đây!”. Cùng lúc giật nhẹ sợi dây và kéo nó về phía bạn khi nó tới bạn hãy khen ngợi và vuốt ve nó. Tập trong vòng mười lần thì thưởng cho nó chút thức ăn ngon và kết thúc buổi tập. Hàng ngày lập lại như thế cho đến khi nó sẵn sàng có mặt khi bạn gọi. Mỗi khi chú chó của bạn vang lời bạn hãy khen và vỗ về nó vài cái, nhưng khi làm sai bạn cũng nên la mắng nó.
3. Huấn luyện chó đeo dây xích khi dẫn nó đi đường, đi dạo.
Trước hết phải tập cho chó, quen đeo đai cổ, sau đó cho nó bắt đầu đeo xích. Hãy dạy chó đi bên cạnh bạn, nếu nó ngồi suống, vùng vẫy, chạy tới chạy lui hãy nhẹ nhàng kéo sợi xích và nhẹ nhàng với nó. Nếu nó tiếp tục ngoan cố hãy thu ngắn sợi xích và cột nó lại trong 1 giờ. Sau khi bị giam giữ nên khi được thả tự do có thể nó sẽ hoan hỉ vâng lời bạ dạy. 1 con chó được huấn luyện tốt thường không giữ căng sợi xích, không làm dối xích quanh chân bạn.
4. Dạy chó không đuổi theo xe hơi, xe máy, xe đạp.
Khi chó của bạn thích đuổi xe hơi hãy nói “không, không!” và cầm dây xích giật giữ nó lại. Việc này bạn phải kiên nhẫn, nếu sau vài lần vẫn không có kết quả bạn hãy nhờ một người mà nó không quen mặt chạy xe qua và bắn súng nước vào mặt nó khi nó đuổi theo xe. Một lần như thế cũng đủ để làm nó hết hứng thú và chừa thói chạy theo xe. Đối với xe máy hay xe đạp chó đuổi theo thường gây hột hoảng cho người điều khiển xe, có khi dẫn đến tai nạn chết người và gây phiền hà cho bạn nên tốt nhất là hãy dạy nó không đuôi theo bất kì loại xe nào.
5. Huấn luyện chó biết ngồi, nằm và bò.
– Dạy chó ngồi: Để chó đứng bên cạnh bạn, tay phải cầm đai đeo cổ, khi kéo lên tay trái nấn mõm chó xuống và da lệnh: “ngồi!”, khi chó ngồi thì khen thưởng cho ăn thức ăn ngon và vuốt ve vỗ về nó vài cái.
– Để chó đứng phía trước, tay trái của bạn nắm dây xích kéo chó ngẩng lên, tay phải cầm miếng thịt giữ nó kết hợp ra lệnh “ngồi!”, khi nó ngẩng lên đòi ăn thịt sẽ ngồi suống, bạn nên thưởng cho nó ăn, cứ làm như vậy nhiều lền cho đến khi chó nghe lệnh tự ngồi thì thôi.
– Khi cho chó ăn bạn hãy giơ cao tô thức ăn, lúc này chó muốn lấy thức ăn nên nhảy chồm chồm liên tiếp, chân sau chịu sức nặng của toàn thân mông để chấm mông suống đật muốn ngồi thì nhân cơ hội ấy bạn ra lệnh “ngồi!” kết hợp với hiệu lệnh tay giơ ngang mặt chó. Khi chó đã ngồi khen thưởng hạ tô thức ăn cho chó ăn ngay thì chó ngồi ăn tỏ ra phấn khởi cao độ.
– Sau khi cho chó dạo chơi bạn gọi chó lại, tay phải vỗ vào ngực chó, tay trái ấn mông chó xuống đồng thời tay phải ấy ngực chó lên và ra lệnh “ngồi!” chó sẽ tự ngồi xuống.
+ Bạn dắt chó ra sân chơi và để chó ngồi xuống bên trái, sau đó bạn quỳ xuống, tay trái nắm dây đai cổ, tay phải cầm miếng thịt dử và hạ tay thấp xuống đặt trước mặt chó và ra lệnh ” nằm!”. Nếu chó nằm xuống thì cho chó ăn thịt và khen “giỏi!” sau một lát tay trái của bạn cầm dây đai kéo cổ chó lên và ra lệnh cho chó ” ngồi “, nên tiếp tục làm đi làm lại trong nhiều lền trong nhiều ngày cho chó quen động tác.
+ Bạn để chó ngồi bên cạnh, còn bạn quỳ chân xuống, tay trái nắm dây đai cổ và để khuỷu tay lên lưng chó, tay phải cầm hai chân trước chó kéo từ từ xuống và ra lệnh “nằm!”. Do lưng bị đè xuống, chân bị kéo chó sẽ nằm, lập tức khen thưởng nó sẽ mau chóng theo lệnh.
+ Bạn để chó ngồi trước mặ mình còn bạn ngồi xổm, tay trái cầm dây đai cổ, tay phải cầm miếng thịt giữ khi chó nhoài ra lấy thịt thì từ từ nằm xuống, lúc này bạn kịp thời ra lệnh “nằm”, thưởng thịt cho chó ăn, và tiếp tục luyện tập cho đến khi chó thành thục động tác.
Bạn cho chó nằm ở chỗ có bãi cỏ, tay trái đề trên vai chó, tay phải cầm đai cổ kéo nhẹ và ra lệnh “bò”. Nếu chó bò thì cho phần thưởng ngay. Hoặc có thể tay phải của bạn không cần cầm đai cổ mà để miếng thịt vào lòng bàn tay cách xa mõm chó, chó muốn ăn thịt phải bò nhoài theo. Khi có bò được 1 đến 2 mét nên thưởng cho nó ăn và lại tiếp tục tập bò.
Phương Pháp Tẩy Giun Cho Chó Con Đơn Giản Hiệu Quả
Một trong những công việc quan trọng và cần thiết trong quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho thú cưng đó chính là việc tẩy giun cho chó con.
Mặc dù việc tẩy giun cho chó con là công việc định kì tuy nhiên nhiều người nuôi chó lại bỏ qua chúng.
Bài viết sau đây gửi đến bạn những cách tẩy giun cho chó con cực kì đơn giản, dễ thực hiện nhưng mang lại hiệu quả vô cùng cao.
Cơ thể của những chú thú cưng đặc biệt là những chú cún con luôn là môi trường thuận lợi để các loại vi khuẩn về đường ruột có thể xâm nhập và kí sinh.
Chính vì thế, nếu việc tẩy giun định kỳ cho thú cưng không được thực hiện sẽ là nguy cơ khiến sức khỏe của chúng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đặc biệt hơn, những chú chó cưng chưa được tẩy giun cũng sẽ có khả năng lây bệnh cho con người.
Cụ thể hơn, việc tẩy giun cho chó con nếu không được thực hiện có thể sẽ khiến những chú chó biếng ăn, suy nhược cơ thể, gây ra các hiện tượng như mất máu, tổn thương mô trong cơ thể, tắc nghẽn ống mật.
Ngoài ra, cơ thể của chúng cũng có thể bị thiếu hụt vitamin và một số những dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể.
Chính vì lẽ đó, tẩy giun cho chó con nói riêng hay cho thú cưng nói chung là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết mà bất kì người nuôi thú cưng nào cũng nên lưu ý.
Nếu bạn vẫn chưa có bất kì kinh nghiệm nào trong việc tẩy giun cho chó con thì những thông tin sau đây có lẽ là vô cùng phù hợp và cần thiết đối với bạn:
Xác định thời điểm thích hợp và theo dõi chính xác lịch tẩy giun cho chó con
Đối với những chú cún con, khoảng thời gian phù hợp và tối ưu để việc tẩy giun cho chúng diễn ra một cách hiệu quả nhất đó là khi những chú cún được khoảng hai đến ba tuần tuổi.
Lí do được các chuyên gia đưa ra là bởi vì trong giai đoạn này hệ miễn dịch của cún con rất yếu. Do đó, khả năng cơ thể bị nhiễm giun sẽ rất cao.
Vì vậy cho nên, việc tẩy giun cho chó con nên được thực hiện sớm và cần tuân thủ theo định kỳ để hạn chế tối đa trường hợp trứng giun phát tán trong môi trường.
Sau khi những chú cún con được 8 tuần tuổi, bạn nên bắt đầu thiết lập lịch tẩy giun mới cho chúng.
Lịch tẩy giun định kỳ này sẽ được lặp đi lặp lại mỗi tháng cho đến khi chú cún của bạn được 6 tháng tuổi.
Sau đó, khi được 1 năm tuổi, bạn có thể tăng khoảng cách giữa các đợt tẩy giun cho chó con từ mỗi tháng một lần thành 2-3 tháng một lần.
Nên thực hiện tẩy giun cho chó con theo những cách nào?
Nếu chưa có kinh nghiệm hoặc không có nhiều thời gian, bạn có thể nhờ các bác sĩ thú ý hỗ trợ trong quá trình tẩy giun cho chó con.
Tuy nhiên, đây là công việc không quá phức tạp do đó bạn hoàn toàn có đủ khả năng để có thể thực thiện tại nhà theo những cách cơ bản sau:
Cách thứ nhất: Trộn thuốc tẩy giun vào thức ăn
Với cách tẩy giun cho chó con đầu tiên này, bạn chỉ cần lựa chọn loại thức ăn mà chúng yêu thích nhất sau đó trộn thuốc tẩy giun vào. Điều này giúp cho những chú chó dễ dàng bị mắc lừa và uống thuốc tẩy giun.
Tuy nhiên với một số những chú chó khôn ngoan và nhanh nhẹn chúng vẫn có thể phát hiện được mùi lạ trong thức ăn.
Do đó, nếu cún cưng của bạn thuộc trường hợp này thì bạn nên lựa chọn phương pháp thứ hai để tẩy giun cho chó con.
Cách thứ hai: Tẩy giun bằng cách cho trực tiếp thức ăn vào miệng của chúng
Nếu chú cún cưng của bạn không có thái độ hợp tác khi uống thuốc tẩy giun bạn nên dùng biện pháp mạnh hơn cho chúng.
Với cách này, bạn dùng tay và giữ miệng của chúng sau đó nhanh tay bỏ thuốc tẩy giun cho chó con vào bên trong miệng của chúng kết hợp cùng với nước.
Bạn nên lưu ý là giữ miệng của cún cưng trong khoảng 10-20 giây để thuốc tẩy giun có thể đi xuống dạ dày.
Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý rằng nên cho chó cưng uống thuốc tẩy giun sau khi ăn từ 2-3 tiếng. Khoảng thời gian này, có thể giúp dạ dày tiêu hóa một phần thức ăn từ đó hỗ trợ thuốc phát huy được tác dụng tốt hơn.
Không nên cho chó con uống thuốc tẩy giun quá liều
Tẩy giun cho chó con là công việc cần thiết và có lợi cho sức khỏe của thú cưng. Tuy nhiên, bạn không nên cho chó cưng sử dụng thuốc tẩy giun một cách quá liều, vì điều này có thể gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của những chú cún con.
Một số những biểu hiện của những chú chó con sử dụng thuốc tẩy giun một cách quá liều là: nôn mửa, sốc thuốc, tiêu chảy nghiêm trọng, nặng hơn có thể dẫn đến tình trạng tử vong.
Chính vì lý do này, bạn nên lưu ý khi tẩy giun cho chó con.
Bạn cần nghiên cứu hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y để biết được nên sử dụng loại thuốc nào, sử dụng với hàm lượng ra sao để phù hợp với chú chó của mình.
Thuốc tẩy giun cho chó con hiện nay được bán với rất nhiều loại khác nhau trên thị trường. Do đó, danh sách những loại thuốc tẩy giun cho chó con hiệu quả sau đây sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn tốt nhất:
Mebendazole: Loại thuốc tẩy giun an toàn và có thể được sử dụng cho thú cưng ở mọi lứa tuổi.
Espisprantel: Thuốc được sử dụng cho chó con trên 7 tuần tuổi.
Praziquantel: Thuốc tẩy giun giúp bạn có thêm sự lựa chọn trong cách thức sử dụng vì chúng có thể được uống trực tiếp hoặc tiêm vào cơ thể cún con.
Thenium Closylate: Loại thuốc tẩy giun hiệu quả tuy nhiên không phù hợp với chó con đang bú sữa mẹ.
Từ đó, có thể bảo vệ được sức khỏe cho không chỉ những chú cún cưng mà cả sức khỏe của bạn và gia đình bạn.
Cách Huấn Luyện Chó Poodle Đơn Giản Tại Nhà
Cách huấn luyện chó Poodle đơn giản tại nhà
Poodle là giống cún cưng rất đáng yêu và dễ thương, nhưng để có thể sống với nhau hòa thuận thì việc huấn luyện chúng trở nên nghe lời là việc bạn nên làm. Để có thể huấn luyện chó Poodle ngoan ngoãn, hãy xem qua bài viết này của Trường huấn luyện chó Cảnh khuyển 24h
TỔNG QUAN VỀ CHÓ POODLE
Poodle hay còn được gọi với cái tên phổ biến là chó săn vịt, và đúng như tên gọi này chúng thường được huấn luyện để săn các loại thủy cầm mà chủ yếu là vịt. Cái tên Poodle được xuất phát từ chữ “Pudel” của Đức, có nghĩa là thợ lặn hoặc chó lội nước. Giống chó này có kích thước khá nhỏ và sở hữu bộ lông vừa dài vừa xoăn với nhiều màu điệu đà, nên được coi là giống cún điệu nhất thế giới.
Đặc tính của giống chó Poodle là thông minh, nhanh nhẹn, vâng lời và có khả năng bơi lội rất tốt với bộ lông có thể đè bẹp cơ thể khi ở trong nước.
Lưu ý: Bài viết nhằm mục đích chia sẻ đến những bạn không có điều kiện đưa chó đi huấn luyện hoặc muốn tự huấn luyện chó tại nhà. Mọi hành vi sao chép chưa được sự đồng ý của Cảnh Khuyển 24h được cho là vi phạm bản quyền. Chúng tôi sẽ báo cáo DMCA (Digital Millennium Copyright Act) và xử lý không nhân nhượng!
HUẤN LUYỆN CHÓ POODLE CƠ BẢN
Huấn luyện chó Poodle đứng yên tại chỗ
Huấn luyện chó Poodle đứng yên tại chỗ là bài học cơ bản đầu tiên giúp bạn kiểm soát được chú chó của mình, đặc biệt là khi đưa chúng ra ngoài.
Đứng trước mặt chó, giơ tay cầm thức ăn ngay phía trên mũi rồi từ từ di chuyển bàn tay lên đỉnh đầu, vị trí giữa 2 tai. Theo phán xạ cún sẽ đứng yên hoặc ngồi xuống đất. Ngay khi cún đứng yên hãy hô lệnh “Yên” và thưởng cho cún.
Đọc hiệu lệnh “Yên” và khi chó Poodle của bạn đã thực hiện được, hãy chờ khoảng 3 – 4 giây rồi hãy thưởng cho chó để chó tập làm quen dần với việc nghe hiệu lệnh. Dần dần kéo dài thời gian hơn và hô lệnh “Yên” để chúng đứng yên tại chỗ. Lặp lại nhiều lần cho chó quen rồi nghỉ.
Huấn luyện chó Poodle ngồi, ngồi yên tại chỗ
Lệnh ngồi khi đang đứng
Đứng trước mặt chó Poodle
Tay cầm thức ăn để phía trên mũi của chú chó Poodle
Di chuyển tay từ từ về phía đỉnh đầu, tại vị trí giữa hai tai
Khi đó cún theo phản xạ sẽ ngồi xuống, bạn sẽ hô khẩu lệnh “Ngồi”
Thưởng cho cún
Lặp lại hành động này 10 – 15 lần để hình thành thói quen cho chúng.
Lệnh ngồi khi đang nằm
Đứng trước mặt cún cưng, tay cầm thức ăn và để gần sát mũi
Di chuyển tay lên đến độ cao nhất định để cún chuyển về trạng thái ngồi
Hô khẩu lệnh “Ngồi” ngay khi Poodle ngồi xuống
Thưởng cho cún
Lặp lại hành động này 10 – 15 lần để hình thành thói quen cho chúng và cho cún nghỉ.
Huấn luyện chó Poodle nằm, nằm yên tại chỗ
Cách 1:
Tay cầm thức ăn đặt trước mũi Poodle
Hạ thấp tay xuống sát mặt đất, chú cún sẽ di chuyển theo tay và nằm xuống
Hô “Nằm” ngay khi cún nằm xuống
Thưởng cho cún
Cách 2:
Đặt tay lên vị trí giữa xương bả vai và mông
Dùng lực nhẹ đủ để ấn cún nằm xuống
Hô “Nằm” khi cún nằm xuống
Thực hiện 10 – 15 lần để hình thành thói quen rồi cho cún nghỉ
Huấn luyện chó Poodle luôn đi bên cạnh
Bước 1: Bạn đứng bên phía chân trái của chú chó Poodle, hô “Ngồi” để cún ngồi bên cạnh.
Bước 2: Khi chó đang ngồi thì giật nhẹ dây, hô “Đi”.
Bước 3: Giật dây và hô “Chậm” khi chú cún đi nhanh, để cún giảm tốc độ để đi ngang chân bạn, đến ngang chân hô “Tốt”. Ngược lại nếu cún đi chậm, thì hô “Nhanh” và làm những hành động tương tự.
Kết hợp huấn luyện chó Poodle luôn đi bên cạnh với các lệnh: đi, đứng, nằm, ngồi và bò mang lại hiệu quả rất tốt.
Huấn luyện chó Poodle bắt tay
Bước 1: Ngồi xổm đối diện với chó Poodle và đặt khay thức ăn vào lòng, lúc này chó sẽ nhìn vào khay thức ăn.
Bước 2: Hô “Bắt tay”, đồng thời dùng tay trái nhấc chân phải của cún lên bắt tay. Tay phải thưởng đồ ăn cho cún.
Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng nhiều lần để hình thành thói quen cho chó.
Huấn luyện chó Poodle ngồi chào
Bước 1: Hô “Ngồi”, chỉnh đuôi cho thẳng và chỉnh tư thế ngồi chuẩn, tạo thế kiềng ba chân vững chắc.
Bước 2: Hô “Chào”, đồng thời kéo dây dắt lên tay trái và đỡ chân Poodle. Đứng yên cho đến khi cún mệt, chúng sẽ tự ngồi xuống.
Bước 3: Tập 10 – 15 giây và cho cún nghỉ. Lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
Huấn luyện chó Poodle kêu, sủa
Bước 1: Tay cầm thức ăn có mùi thơm gần mũi cún
Bước 2: Hô “Sủa” và búng tay
Nếu cún sủa: Thưởng đồ ăn, khen tốt và gãi tai âu yếm cho cún.
Nếu cún không sủa: Bạn bỏ đi chơi với những con chó khác và cho chúng ăn, khi đó chú chó Poodle sẽ sủa vì ghen tức. Bạn quay lại và thực hiện lại bước 2 (nếu nhà chỉ có 1 con, hãy bỏ lơ đi và chơi với đồ chơi khác để chúng ghen)
Bước 3: Lặp lại khẩu hiệu và hành động búng tay để hình thành thói quen cho cún.
HUẤN LUYỆN CHÓ POODLE NÂNG CAO
Lưu ý: Bài tập nâng cao này sẽ tùy thuộc vào thần kinh của chó Poodle, vì thế có con học nhanh, có con học chậm. Nếu quan tâm đến khóa học Huấn Luyện Chó Poodle của Trường Cảnh Khuyển 24h, vui lòng liên hệ để biết thêm chi tiết
Huấn luyện chó Poodle tìm đồ vật và gắp mang lại
Bạn nên bắt đầu huấn luyện chó Poodle tìm đồ vật và gắp mang lại khi chúng khoảng 4 – 5 tháng tuổi, điều này sẽ giúp chúng phát triển kỹ năng tư duy và đánh hơi.
Bước 1: Lấy một đồ vật của bạn và cho Poodle đánh hơi.
Bước 2: Ném đồ vật ra xa để kích thích chúng chạy đi tìm đồ vật và gắp mang lại. Nếu cún không chịu chạy đi thì bạn dắt cún đi tìm, hoặc đến điểm đồ vật bị ném để kích thích chúng tìm đồ vật.
Bước 3: Luyện tập nhiều lần để hình thành thói quen tìm đồ vật và gắp mang lại.
Bước 4: Nâng cao bài tập bằng cách giấu đồ vật tại những nơi khó tìm.
Huấn luyện chó Poodle bảo vệ chủ khi có lệnh
Poodle là giống chó có bản tính hiền lành, vậy nên việc tấn công khi có lệnh gần như là bài học bất khả thi đối với chúng. Tuy nhiên nếu bạn vẫn muốn huấn luyện chó Poodle bảo vệ chủ khi có lệnh, thì có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chọn hiệu lệnh. Chọn một từ quen thuộc để làm hiệu lệnh dạy Poodle báo động, ví dụ như “sủa”. Khi sử dụng hiệu lệnh này cần sử dụng đúng một giọng điệu để cún có thể hiểu được.
Bước 2: Thực hành với hiệu lệnh.
Buộc chân chó vào chân bàn bếp hoặc hàng rào ngoài sân.
Đưa ra phần thưởng cho chó thấy và lùi ra sau, đi ra khỏi tầm nhìn của chó.
Khi chó sủa hoặc phát ra âm thanh khác, thì hãy lại gần và khen hoặc nói hiệu lệnh. Đồng thời thưởng cho chó.
Lặp lại hành động nhiều lần để chó liên hệ lời khen với phần thưởng, hình thành phản xạ với hiệu lệnh.
Khi chó đã quen với hiệu lệnh, hãy đưa chúng ra những khu vực khác và tiếp tục rèn phản ứng với hiệu lệnh.
Bước 3: Kiên quyết và rõ ràng khi ra lệnh. Khi muốn thử phản ứng của Poodle trong lúc đi dạo, hãy dừng lại và nhìn thẳng vào chúng rồi nói hiệu lệnh với giọng điệu quen thuộc của những lần trước. Nếu chúng không có phản ứng, hãy đưa ra phần thưởng và lặp lại hiệu lệnh một lần nữa.
Lưu ý: Nếu chó sủa không ngừng, đừng cho chó phần thưởng thay vào đó hãy đợi nó im lặng và nói lại hiệu lệnh, nếu chó làm đúng thì hãy đưa phần thưởng cho nó.
Huấn luyện chó Poodle tấn công khi có lệnh
Để huấn luyện chó Poodle tấn công khi có lệnh, bạn cần phải kích thích được sự hung dữ của chúng. Tuy nhiên với bản tính hiền lành, phần lớn chó Poodle không thực hiện được bài huấn luyện này. Bạn có thể thử huấn luyện cho chúng theo các bước sau:
Bước 1: Xích chó vào một vật thể cố định. Nên chọn dây xích dài khoảng 2-3m trở lên để chúng có thể dễ dàng di chuyển.
Bước 2: Trêu chó bằng cách đập mạnh xuống đất để kích thích bản tính hung dữ của chúng, tạo ra tiếng động càng lớn càng tốt để kích thích chó muốn tấn công người. Bạn nên đeo đồ bảo hộ trong quá trình huấn luyện để bảo vệ an toàn cho bản thân.
Bước 3: Sau khi đã kích thích được sự hung dữ của chó, bắt đầu dạy chó tấn công.
Bước 4: Dùng các hành động ở bước 2 để kích thích chó tấn công và cho chúng tấn công thật. Đeo đồ bảo vệ tay và cho chó cắn trực tiếp vào bao tay. Bạn có thể buông bao tay để chúng cắn xé để đảm bảo an toàn.
Huấn luyện chó tấn công theo khẩu lệnh cần khoảng 3 – 4 tháng huấn luyện hoặc nhiều hơn. Nếu bạn muốn rút ngắn thời gian huấn luyện chó Poodle tấn công khi có lệnh, hãy liên hệ Trường huấn luyện chó cảnh khuyển 24h.
Huấn luyện chó Poodle phân biệt người lạ (không theo người lạ)
Khi học xong bài Bảo vệ chủ và Tấn Công, thì cún của bạn sẽ mặc định phân biệt người lạ và không đi theo người lạ nữa.
Huấn luyện chó Poodle dữ thành hiền
Có một số chú Poodle đặc biệt có thể hung dữ hơn đồng loại của chúng, với những con này bạn cần dành nhiều thời gian để quan tâm và chăm sóc những chú chó Poodle có bản tính hung dữ, cộc cằn. Đối với những chó bị tự kỷ và đề phòng người lạ, nên giao lưu với chúng nhẹ nhàng để làm giảm sự cảnh giác rằng không phải người lạ nào cũng đều nguy hiểm và để dạy chó không nên cắn người.
Bắt đầu việc huấn luyện chó dữ bằng cách cho chúng tiếp xúc nhiều với những con chó hoặc các loài vật nuôi khác. Nhớ là dùng dây xích để kiểm soát chó trong lần đầu tiếp xúc.
Nếu cảm thấy chó căng thẳng, hãy ở bên cạnh an ủi để làm giảm cảm giác áp lực cho chúng và giữ cho chúng không cắn người. Đồng thời bạn cũng nên huấn luyện Poodle biết nghe lời như: đi, đứng, nằm, ngồi, đi vệ sinh….
Huấn luyện chó Poodle dữ từ nhỏ sẽ đơn giản hơn chó đã trưởng thành. Đối với những con đã trưởng thành bạn hãy dành nhiều thời gian để quan tâm, vuốt ve, âu yếm khiến chúng giảm bớt sự cảnh giác và bản tính hung dữ của mình. Dần dần chúng sẽ cảm thấy an toàn, nghe lời và dễ dạy bảo hơn. Khi có biểu hiện dung dữ quá mức, cần mang đến trường huấn luyện chó để giải quyết vấn đề này.
Huấn luyện chó Poodle không ăn bậy, chống ăn bả
Cún cưng cần phải có đồ đựng thức ăn riêng. Đến giờ ăn thì bạn bỏ thức ăn vào đó và chúng chỉ được phép ăn đồ ăn trong đó mà thôi.
Đặt đồ đựng thức ăn tại một nơi cố định để tạo thói quen cho cún, hình thành thói quen ăn uống đúng nơi quy định.
Huấn luyện chó Poodle đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ
Chọn địa điểm vệ sinh cố định, phù hợp và thuận tiện. Không được thay đổi địa điểm vệ sinh.
Khi thấy chúng có những biểu hiện buồn đi vệ sinh như: đánh hơi tìm chỗ, đi lòng vòng, thì hãy dắt chúng đến địa điểm vệ sinh cố định. Ép cún đi nếu chúng không hợp tác.
Lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
“Học viên” của Cảnh Khuyển 24h
Huấn luyện chó Poodle không cắn phá đồ đạc
Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng để chúng khó tìm kiếm được đồ gặm.
Dùng chuồng hoặc lồng nhốt lại khi có biểu hiện cắn phá đồ đạc.
Cho dùng đồ chơi để gặm, giảm bớt sự ngứa răng và thường xuyên đưa chúng ra ngoài vận động.
Cho cún chơi những đồ chơi an toàn, không gặm những đồ chơi có đầu sắc nhọn vì có thể gây nguy hiểm khi chó nuốt vào. Đồng thời dạy chúng cái gì có thể gặm và cái gì không thể gặm.
Huấn luyện chó Poodle lạy
Bước 1: Chuẩn bị một ít thức ăn mà cún yêu thích và để vào khay đựng thức ăn.
Bước 2: Gọi cún đến gần và hô lệnh “Ngồi”.
Bước 3: Nhờ ai đó ngồi sau lưng cún, chụm 2 chân trước của cún lại với nhau và làm động tác lạy. Đồng thời khi cún lạy thì hô lệnh “Lạy”. Bạn cũng có thể tự thực hành bài huấn luyện này nếu không có người giúp đỡ. Khi cún thực hiện được thì thưởng cho chúng một ít thức ăn.
Bước 4: Lặp lại hành động trên 5 lần, sau đó cún nghỉ. Thực hiện nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
Huấn luyện chó Poodle đi bằng 2 chân và đi xe máy
Để huấn luyện chó Poodle đi bằng 2 chân và đi xe máy, bạn nên thực hiện khi cún đang đói vì lúc này chúng đang háu ăn nên việc huấn luyện sẽ dễ dàng hơn.
Bước 1: Chuẩn bị một ít thức ăn cún thích.
Bước 2: Gọi cún lại gần và hô lệnh ‘Ngồi”, giữ cho cún ngồi đúng tư thế.
Bước 3: Đưa thức ăn lại gần mũi cún cho chúng ngửi nhưng không cho ăn. Dần dần nâng khay thức ăn lên cao, cún sẽ ngửa cổ lên để ngửi.
Bước 4: Tiếp tục đưa khay thức ăn lên cao và hô lệnh “Đứng”. Khi cún nhấc cả hai chân lên thì thưởng cho cún.
Bước 5: Lặp lại bài học trên nhiều lần cho đến khi cún thành thạo.
Bước 6: Khi cún đã thực hiện được bài học đứng bằng 2 chân. Tiếp tục đưa khay thức ăn lên cao hơn, đồng thời di chuyển tay về phía trước một đoạn ngắn. Lúc này cún sẽ phải nhảy về phía trước để lấy thức ăn.
Bước 7: Vừa di chuyển thức ăn vừa hô lệnh “Đi”. Khi cún đi được 1 bước thì thưởng cho chúng một ít thức ăn. Lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
NHỮNG LƯU Ý KHI HUẤN LUYỆN CHÓ POODLE
Việc huấn luyện chó Poodle nên tiến hành từ khi còn nhỏ để đạt được hiệu quả tốt trong thời gian ngắn hơn. Tuy nhiên đây là giống chó hiền, nên một số bài huấn luyện chúng sẽ không học được; lúc đó bạn không được đánh chửi, không được nổi nóng, vì như vậy có thể khiến chúng sợ hãi và không tiếp thu được bài tập. Thay vào đó hãy thường xuyên chơi đùa, âu yếm, chăm sóc chúng để tạo sự gần gũi và có những phần thưởng xứng đáng để khuyến khích nếu chúng huấn luyện tốt.
Poodle từ 3 – 4 tháng tuổi dễ huấn luyện tại nhà nhất, chó càng lớn thì việc huấn luyện càng khó vì chúng khó tiếp thu và lúc đó bạn nên đưa chó đến trường huấn luyện chó tphcm để đạt được hiệu quả tốt nhất.
LỜI KẾT
Ở bài viết này, chúng tôi đã hướng dẫn các bạn cách huấn luyện chó Poodle con, Poodle trưởng thành đơn giản nhất tại nhà. Đừng quên Cảnh Khuyển 24h có khóa học huấn luyện chó Poodle từ 2-3 tháng, tham khảo ngay để tiết kiệm thời gian & nâng tầm cún cưng của bạn lên một cầm cao mới.
Huấn luyện chó cảnh
Poodle (Toy Poodle, Miniature Poodle), Phốc Sóc, Chihuahua, Chó Nhật, Maltese, Bichon Frise, Chó Bắc Kinh…
Thời gian học: 3 tháng
2,5tr
/tháng
Đăng ký ngay
*Học phí đóng theo từng tháng, Bé phải đủ 5 tháng mới huấn luyện
Huấn luyện theo yêu cầu
Tất cả các giống chó, không phân biệt. Khóa học này sẽ dạy các bài học theo yêu cầu riêng biệt.
Thời gian học: Liên hệ
Liên hệ
Đăng ký ngay
*Liên hệ để trao đổi cùng huấn luyện viên về khóa học này
5
/
5
(
23
bình chọn
)
Cách Huấn Luyện Chó Bulldog (Bull Pháp, Bull Anh) Đơn Giản Tại Nhà Full Từ A
Bạn đang chăm bẵm một em cún Bull rất đáng yêu, tuy nhiên loài cún mang trong mình dòng máu lười biếng này khiến bạn nhiều phen bực bội vì sức ì của chúng. Nếu bạn muốn huấn luyện chó Bull của mình trở nên biết nghe lời hơn, hãy xem qua bài viết này của Trường huấn luyện chó Cảnh khuyển 24h.
TỔNG QUAN VỀ CHÓ BULL
Bulldog hay còn gọi là chó mặt xệ hoặc chó mặt bò có nguồn gốc xuất xứ từ Anh và Pháp. Sở hữu khuôn mặt chảy xệ đáng yêu và thân hình mập ú tròn lẳn, Bull là một trong những giống cún cưng đang được nuôi nhiều nhất hiện nay.
Giống chó Bull khá cứng đầu và rất lười, Bull Pháp nhanh nhẹ hơn Bull Anh một chút song tổng thể thì chúng đều rất lười. Vậy nên để huấn luyện chó Bull cần phải hết sức kiên nhẫn và cần có một chút kinh nghiệm huấn luyện chó.
Lưu ý: Bài viết nhằm mục đích chia sẻ đến những bạn không có điều kiện đưa chó đi huấn luyện hoặc muốn tự huấn luyện chó tại nhà. Mọi hành vi sao chép chưa được sự đồng ý của Cảnh Khuyển 24h được cho là vi phạm bản quyền. Chúng tôi sẽ báo cáo DMCA (Digital Millennium Copyright Act) và xử lý không nhân nhượng!
HUẤN LUYỆN CHÓ BULL CƠ BẢN
Huấn luyện chó Bull đứng yên tại chỗ
Huấn luyện chó Bull đứng yên tại chỗ là bài học cơ bản đầu tiên giúp bạn kiểm soát được chú chó của mình, đặc biệt là khi đưa chúng ra ngoài.
Đứng trước mặt chó, giơ tay cầm thức ăn ngay phía trên mũi rồi từ từ di chuyển bàn tay lên đỉnh đầu, vị trí giữa 2 tai. Theo phán xạ cún sẽ đứng yên hoặc ngồi xuống đất. Ngay khi cún đứng yên hãy hô lệnh “Yên” và thưởng cho cún.
Đọc hiệu lệnh “Yên” và khi cún của bạn đã thực hiện được, hãy chờ khoảng 3 – 4 giây rồi hãy thưởng cho chúng để chúng tập làm quen dần với việc nghe hiệu lệnh. Dần dần kéo dài thời gian hơn và hô lệnh “Yên” để chúng đứng yên tại chỗ. Lặp lại nhiều lần cho cún quen rồi nghỉ.
Huấn luyện chó Bull ngồi, ngồi yên tại chỗ
Lệnh ngồi khi đang đứng
Đứng trước mặt Bull mặt xệ
Tay cầm thức ăn để phía trên mũi của chú chó
Di chuyển tay từ từ về phía đỉnh đầu, tại vị trí giữa hai tai
Khi đó cún theo phản xạ sẽ ngồi xuống, bạn sẽ hô khẩu lệnh “Ngồi”
Thưởng cho cún
Lặp lại hành động này 10 – 15 lần để hình thành thói quen cho chúng và cho cún nghỉ.
Lệnh ngồi khi đang nằm
Đứng trước mặt cún cưng, tay cầm thức ăn và để gần sát mũi
Di chuyển tay lên đến độ cao nhất định để cún chuyển về trạng thái ngồi
Hô khẩu lệnh “Ngồi” ngay khi cún ngồi xuống
Thưởng cho cún
Lặp lại hành động này 10 – 15 lần để hình thành thói quen cho chúng và cho cún nghỉ.
Huấn luyện chó Bull nằm, nằm yên tại chỗ
Cách 1:
Tay cầm thức ăn đặt trước mũi chó Bull
Hạ thấp tay xuống sát mặt đất, chú cún sẽ di chuyển theo tay và nằm xuống
Hô “Nằm” ngay khi cún nằm xuống
Thưởng cho cún
Cách 2:
Đặt tay lên vị trí giữa xương bả vai và mông
Dùng lực nhẹ đủ để ấn cún nằm xuống
Hô “Nằm” khi cún nằm xuống
Thực hiện 10 – 15 lần để hình thành thói quen rồi cho cún nghỉ
Huấn luyện chó Bull luôn đi bên cạnh
Bước 1: Bạn đứng bên phía chân trái của chú chó Bull, hô “Ngồi” để cún ngồi bên cạnh.
Bước 2: Khi chó đang ngồi thì giật nhẹ dây, hô “Đi”.
Bước 3: Giật dây và hô “Chậm” khi chú cún đi nhanh, để cún giảm tốc độ để đi ngang chân bạn, đến ngang chân hô “Tốt”. Ngược lại nếu cún đi chậm, thì hô “Nhanh” và làm những hành động tương tự.
Kết hợp huấn luyện chó Bull luôn đi bên cạnh với các lệnh: đi, đứng, nằm, ngồi và bò mang lại hiệu quả rất tốt.
Huấn luyện chó Bull bắt tay
Bước 1: Ngồi xổm đối diện với chó Bull và đặt khay thức ăn vào lòng, lúc này cún sẽ nhìn vào khay thức ăn.
Bước 2: Hô “Bắt tay”, đồng thời dùng tay trái nhấc chân phải của cún lên bắt tay. Tay phải thưởng đồ ăn cho cún.
Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
Huấn luyện chó Bull ngồi chào
Bước 1: Hô “Ngồi”, chỉnh đuôi cho thẳng và chỉnh tư thế ngồi chuẩn, tạo thế kiềng ba chân vững chắc.
Bước 2: Hô “Chào”, đồng thời kéo dây dắt lên tay trái và đỡ chân cún Bull. Đứng yên cho đến khi cún mệt, chúng sẽ tự ngồi xuống.
Bước 3: Tập 10 – 15 giây và cho cún nghỉ. Lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
Huấn luyện chó Bull kêu, sủa
Bước 1: Tay cầm thức ăn có mùi thơm gần mũi cún
Bước 2: Hô “Sủa” và búng tay
Nếu cún sủa: Thưởng đồ ăn, khen tốt và gãi tai âu yếm cho cún.
Nếu cún không sủa: Bạn bỏ đi chơi với những con chó khác và cho chúng ăn, khi đó chú cún sẽ sủa vì ghen tức. Bạn quay lại và thực hiện lại bước 2 (nếu nhà chỉ có 1 con, hãy bỏ lơ đi và chơi với đồ chơi khác để chúng ghen)
Bước 3: Lặp lại khẩu hiệu và hành động búng tay để hình thành thói quen cho cún.
HUẤN LUYỆN CHÓ BULL NÂNG CAO
Lưu ý: Bài tập nâng cao này sẽ tùy thuộc vào thần kinh của chó Bull, vì thế có con học nhanh, có con học chậm. Nếu quan tâm đến khóa học Huấn Luyện Chó Bull của Trường Cảnh Khuyển 24h, vui lòng liên hệ để biết thêm chi tiết:
Huấn luyện chó Bull tìm đồ vật và gắp mang lại
Bạn nên bắt đầu huấn luyện chó Bull tìm đồ vật và gắp mang lại khi chúng khoảng 4 – 5 tháng tuổi, điều này sẽ giúp chúng phát triển kỹ năng tư duy và đánh hơi.
Bước 1: Lấy một đồ vật của bạn và cho Bull đánh hơi đồ vật.
Bước 2: Ném đồ vật ra xa để kích thích chúng chạy đi tìm đồ vật và gắp mang lại. Nếu cún không chịu chạy đi thì bạn dắt cún đi tìm, hoặc đến điểm đồ vật bị ném để kích thích chúng tìm đồ vật.
Bước 3: Luyện tập nhiều lần để hình thành thói quen tìm đồ vật và gắp mang lại.
Bước 4: Nâng cao bài tập bằng cách giấu đồ vật tại những nơi khó tìm.
Huấn luyện chó Bull bảo vệ chủ khi có lệnh
Bước 1: Chọn hiệu lệnh. Chọn một từ quen thuộc để làm hiệu lệnh dạy chó Bull báo động, ví dụ như “sủa”. Khi sử dụng hiệu lệnh này cần sử dụng đúng một giọng điệu để cún có thể hiểu được.
Bước 2: Thực hành với hiệu lệnh.
Buộc chân chó vào chân bàn bếp hoặc hàng rào ngoài sân.
Đưa ra phần thưởng cho chó thấy và lùi ra sau, đi ra khỏi tầm nhìn của chó.
Khi chó sủa hoặc phát ra âm thanh khác, thì hãy lại gần và khen hoặc nói hiệu lệnh. Đồng thời thưởng cho chó.
Lặp lại hành động nhiều lần để chó liên hệ lời khen với phần thưởng, hình thành phản xạ với hiệu lệnh.
Khi chó đã quen với hiệu lệnh, hãy đưa chúng ra những khu vực khác và tiếp tục rèn phản ứng với hiệu lệnh.
Bước 3: Kiên quyết và rõ ràng khi ra lệnh. Khi muốn thử phản ứng của chó Bull trong lúc đi dạo, hãy dừng lại và nhìn thẳng vào chúng rồi nói hiệu lệnh với giọng điệu quen thuộc của những lần trước. Nếu chúng không có phản ứng, hãy đưa ra phần thưởng và lặp lại hiệu lệnh một lần nữa.
Lưu ý: Nếu chó sủa không ngừng, đừng cho chó phần thưởng thay vào đó hãy đợi nó im lặng và nói lại hiệu lệnh, nếu chó làm đúng thì hãy đưa phần thưởng cho nó.
Huấn luyện chó Bull tấn công khi có lệnh
Để huấn luyện chó Bull tấn công khi có lệnh, bạn cần phải kích thích được sự hung dữ của chúng và bài huấn luyện nên được áp dụng khi cún được khoảng 8-9 tháng tuổi.
Bước 1: Xích chó vào một vật thể cố định. Nên chọn dây xích dài khoảng 2-3m trở lên để chúng có thể dễ dàng di chuyển.
Bước 2: Trêu chó bằng cách đập mạnh xuống đất để kích thích bản tính hung dữ của chúng, tạo ra tiếng động càng lớn càng tốt để kích thích chó muốn tấn công người. Bạn nên đeo đồ bảo hộ trong quá trình huấn luyện để bảo vệ an toàn cho bản thân.
Bước 3: Sau khi đã kích thích được sự hung dữ của chó, bắt đầu dạy chó tấn công.
Bước 4: Dùng các hành động ở bước 2 để kích thích chó tấn công và cho chúng tấn công thật. Đeo đồ bảo vệ tay và cho chó cắn trực tiếp vào bao tay. Bạn có thể buông bao tay để chúng cắn xé để đảm bảo an toàn.
Huấn luyện chó tấn công theo khẩu lệnh cần khoảng 3 – 4 tháng huấn luyện hoặc nhiều hơn. Nếu bạn muốn rút ngắn thời gian huấn luyện chó Bull tấn công khi có lệnh, hãy liên hệ Trường huấn luyện chó cảnh khuyển 24h.
Huấn luyện chó Bull phân biệt người lạ (không theo người lạ)
Khi học xong bài Bảo vệ chủ và Tấn Công, thì cún của bạn sẽ mặc định phân biệt người lạ và không đi theo người lạ nữa.
Huấn luyện chó Bull dữ thành hiền
Bạn cần dành nhiều thời gian để quan tâm và chăm sóc những chú chó Bull có bản tính hung dữ, cộc cằn. Đối với những chó bị tự kỷ và đề phòng người lạ, nên giao lưu với chúng nhẹ nhàng để làm giảm sự cảnh giác rằng không phải người lạ nào cũng đều nguy hiểm và để dạy chó không nên cắn người.
Bắt đầu việc huấn luyện chó dữ bằng cách cho chúng tiếp xúc nhiều với những con chó hoặc các loài vật nuôi khác. Nhớ là dùng dây xích để kiểm soát chó trong lần đầu tiếp xúc.
Nếu cảm thấy chó căng thẳng, hãy ở bên cạnh an ủi để làm giảm cảm giác áp lực cho chúng và giữ cho chúng không cắn người. Đồng thời bạn cũng nên huấn luyện chó Bull biết nghe lời như: đi, đứng, nằm, ngồi, đi vệ sinh….
Huấn luyện chó Bull dữ từ nhỏ sẽ đơn giản hơn chó đã trưởng thành. Đối với những con đã trưởng thành bạn hãy dành nhiều thời gian để quan tâm, vuốt ve, âu yếm khiến chúng giảm bớt sự cảnh giác và bản tính hung dữ của mình. Dần dần chúng sẽ cảm thấy an toàn, nghe lời và dễ dạy bảo hơn. Khi có biểu hiện dung dữ quá mức, cần mang đến trường huấn luyện chó để giải quyết vấn đề này.
Huấn luyện chó Bull không ăn bậy, chống ăn bả
Cún cưng cần phải có đồ đựng thức ăn riêng. Đến giờ ăn thì bạn bỏ thức ăn vào đó và chúng chỉ được phép ăn đồ ăn trong đó mà thôi.
Đặt đồ đựng thức ăn tại một nơi cố định để tạo thói quen cho cún, hình thành thói quen ăn uống đúng nơi quy định.
Huấn luyện chó Bull đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ
Chọn địa điểm vệ sinh cố định, phù hợp và thuận tiện. Không được thay đổi địa điểm vệ sinh.
Khi thấy chúng có những biểu hiện buồn đi vệ sinh như: đánh hơi tìm chỗ, đi lòng vòng, thì hãy dắt chúng đến địa điểm vệ sinh cố định. Ép cún đi nếu chúng không hợp tác.
Lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho cún.
Huấn luyện chó Bull không cắn phá đồ đạc
Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng để chúng khó tìm kiếm được đồ gặm.
Dùng chuồng hoặc lồng nhốt lại khi có biểu hiện cắn phá đồ đạc.
Cho dùng đồ chơi để gặm, giảm bớt sự ngứa răng và thường xuyên đưa chúng ra ngoài vận động.
Cho cún chơi những đồ chơi an toàn, không gặm những đồ chơi có đầu sắc nhọn vì có thể gây nguy hiểm khi chó nuốt vào. Đồng thời dạy chúng cái gì có thể gặm và cái gì không thể gặm.
NHỮNG LƯU Ý KHI HUẤN LUYỆN CHÓ BULL
Việc huấn luyện chó Bull nên tiến hành từ khi còn nhỏ để đạt được hiệu quả tốt trong thời gian ngắn hơn. Tuy nhiên giống chó này có một nhược điểm là đường hô hấp không tốt, vậy nên khi huấn luyện cần kiên nhẫn, không quá nóng vội và chú ý để sức khỏe của chúng được đảm bảo.
Trong quá trình huấn luyện hãy thường xuyên chơi đùa, âu yếm, chăm sóc chúng để tạo sự gần gũi và có những phần thưởng xứng đáng để khuyến khích nếu chúng huấn luyện tốt. Bull từ 3 – 4 tháng tuổi dễ huấn luyện tại nhà nhất, chó càng lớn thì việc huấn luyện càng khó vì chúng khó tiếp thu và lúc đó bạn nên đưa chó đến trường huấn luyện chó TPHCM để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Ở bài viết này, chúng tôi đã hướng dẫn các bạn cách huấn luyện chó Bull con, Bull trưởng thành đơn giản nhất tại nhà. Đừng quên Cảnh Khuyển 24h có khóa học huấn luyện chó Bull, tham khảo ngay để tiết kiệm thời gian & nâng tầm cún cưng của bạn lên một cầm cao mới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Huấn Luyện Chó Đơn Giản trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!