Xu Hướng 12/2023 # Phải Làm Gì Khi Chó Bị Ong Đốt # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Phải Làm Gì Khi Chó Bị Ong Đốt được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tùy vào tình trạng cơ thể, bộ phận bị đốt và cách phản ứng lại mà mức độ nguy hiểm khi bị ong đốt của chó là không giống nhau. Nếu bị đốt vào chân thì đó là phần khá cứng nên cũng không quá nguy hiểm, co thể khỏi sau vài ngày. Nhưng nếu là mắt, miệng, lưỡi,…thì mức độ lại nghiêm trọng hơn.

Bên cạnh đó, loài ong đốt cũng ảnh hưởng lớn đến mức độ nguy hiểm. Nếu là ong mật thì ít nọc độc nên chó có thể chỉ bị sưng tấy, đau nhức cục bộ một thời gian nhưng nếu là ong vò vẽ, ong bắp cày thì lại vô cùng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng nếu không kịp thời phát hiện.

Vùng bị đốt sưng tấy

Dấu hiệu khi chó bị ong đốt

– Khi bị ong đốt, chỗ chích sẽ sưng tấy, phình to lên rõ ràng

– Chó cảm thấy đau, khó chịu nên chúng thường lấy chân khều vào vùng bị đốt và rên rỉ.

– Nếu bị chích ở chân, chó đi lại khập khiễng. Chó thường gặm nhấm bàn chân khi bị đốt vào móng.

– Chó bị ong đốt có biểu hiện khó thở, hơi thở trở nên nặng nhọc

– Nếu để lâu, vết đốt sẽ càng phình to lên.

Chó bị ong đốt phải làm sao?

– Xác định ngòi chích của ong ở khu vực sưng tấy, dùng một miếng thẻ cứng đặt nghiêng để gạt ngòi ong ra. Phải làm nhanh, dứt khoát, tránh dùng nhíp hoặc nặn ngòi vì nó có thể làm lây nọc độc ra xung quanh.

– Làm dịu vết sưng bằng hỗn hợp: Hòa lẫn nước và bột baking soda hoặc vôi, thoa nhẹ hỗn hợp lên vùng bị đốt hoặc bỏ đá vào chiếc khăn mỏng và chườm nhẹ vào vết thương. Nếu là ong vò vẽ đốt, bạn nên lấy dấm hoặc nước măng chua để bôi lên vết đốt cho cún.

– Đưa chó tới bác sĩ thú y để chữa trị và lấy thuốc.

Cách hạn chế chó bị ong đốt

– Khi dắt chó đi chơi cần chú ý những ngày mùa khô, nắng nóng vì đó là thời điểm những chú ong hoạt động hết công suất. Bạn không nên cho chúng chơi một mình. Tốt nhất nên dắt chó đi dạo lúc sáng sớm hoặc chiều tối.

Dắt chó đi dạo lúc sáng sớm hoặc chiều tối

– Tránh dắt chó lại gần những bông hoa.

– Không nên dùng nước hoa khi dắt cho đi dạo vì mùi hương có thể thu hút ong.

Chó Bị Ong Đốt Thì Phải Làm Sao Để Điều Trị

Chó là động vật hiếu động và rất thích vui chơi. Do thế thỉnh thoảng các bé bị các động vật nhỏ khác đốt, ví dụ như ong.

– Khi chó bị ong đốt, chỗ bị chích sẽ sưng to lên, hiện rất rõ.

– Vết bị đốt để lâu sẽ càng ngày càng to hơn.

– Ở vị trí sưng đó, thú cưng sẽ cảm thấy vô cùng đau và khó chịu. Nên chúng luôn lấy tay, chân khều lên vùng bị đốt rồi rên rỉ, sủa.

– Nếu vùng bị đốt là ở dưới chân, sẽ khiến con vật di chuyển rất khó khăn. Vì vậy, nếu bạn nhìn thì thấy bé cún đi hơi khập khiễng. Hay nằm xuống, dùng răng gặm lấy bàn chân tức chúng đang bị đau, ngứa.

– Cún cưng khi bị ong đốt sẽ làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Biểu hiện chính là cún có hơi thở gấp và trở nên nặng nhọc. Đây chính là mối nguy hiểm khiến việc cún bị ong đốt trở nên nghiêm trọng hơn và cần phải xử lý nhanh chóng.

Cách xử lý khi chó bị ong đốt

Bạn cần phải nhanh tay để giải quyết, rồi đưa cún đến trạm y tế thú y gần đó nhất:

– Trước hết, bạn nên xác định rõ nơi mà chó của bạn bị ong đốt. Kế tiếp đó , bạn cần tìm nọc ong và rút ra.

Lưu ý, bạn cần phải dứt khoát và tìm một mảnh dạng nhựa có góc, cạnh nhọn để gạt. Tuyệt đối không nặn, vì hành động này sẽ càng làm cho nọc phát tán nhanh hơn.

– Sau đó bạn tìm dấm, chanh thoa lên vết đốt nếu là ong vò vẽ; bột nở nếu là ong mật. Đối với việc bạn chưa xác định rõ ong nào đốt thì đầu tiên lấy nước đá hoặc đá chườm vào vùng vết thương tầm 10 đến 15 phút.

– Trong khi thực hiện các bước trên, bạn cần theo dõi tình trạng thú cưng của mình. Xem thử còn thở khó khăn hoặc nổi dị ứng không? Nếu có thì phải gấp rút đưa cún đến gặp bác sĩ thú y ngay.

Phòng ngừa chó bị ong đốt

Tìm hiểu một vài phương pháp để ngăn chặn việc thú cưng của bạn bị ong đốt:

– Hạn chế cho cún cưng tiếp xúc các bụi hoa, cỏ rậm. Vì trong đấy, ong thường tụ tập và xuất hiện nhiều.

– Đừng dùng nước hoa có mùi quá nồng, như thế dễ thu hút ong lại.

– Lúc trời nắng nhất, không nên dắt cún đi dạo. Hãy lựa buổi rạng sáng hoặc chiều tà thời điểm ong ít ra ngoài hơn.

MỘT VÀI BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

1. Bệnh béo phì ở cún cưng là bệnh tương đối phổ biến hiện nay.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu là do sự cưng chiều quá mức của chủ nhân đối với chú cún của mình, cho chú cún ăn các thực phẩm có chứa nhiều chất béo. Và cả do sự lười vận động, hay nằm một chỗ của những chú cún.

Nguyên nhân thứ 2, có thể là do Hypothyroidism – suy giảm vận động tuyến giáp khiến cho con vật ít vận động và ngủ nhiều ; Hyperadrenocorticism – nội tiết bị rối loạn gây hội chứng Cushing gây béo phì ở phần thân trên, còn phần thân dưới lại bị gầy đi khác thường.

2. Tình trạng bị hóc xương

Nguyên nhân: Tình trạng này thường xảy ra do cún ăn quá nhanh.

Cách xử lý: Đầu tiên bạn không nên đưa tay móc thẳng ra mà bạn nên cho cún ăn một chút cơm để trôi xương ở cuống họng, quá 2 lần không được thì tốt nhất đưa đến bác sĩ.

Đối với việc bạn muốn giải quyết ở nhà: Tìm kiếm vỏ cam cho chó ngậm, hoặc viên Vitamin C. Vì như vậy sẽ giúp xương mềm ra và dễ lấy. Phương pháp này chỉ nên áp dụng nếu xương bị hóc là loại xương nhỏ.

3. Trường hợp cún cưng bị dính lẹo

Trường hợp này chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra. Tình trạng này thường xảy ra sau khi chó cái và chó đực giao phối kéo dài tầm nửa tiếng.

Thời tiết khô nóng liệu có ảnh hưởng đến bé cún hay không?

Thời điểm giao mùa là thời gian rất thuận lợi cho việc virus phát triển và gây hại cho thú cưng, như bệnh viêm tai. Dấu hiệu thường là tai bị chảy máu, dịch mủ, có mùi. Chú chó sẽ luôn thấy ngứa và đau vì vậy chúng sẽ ít di chuyển hơn hoặc có thì phạm vi di chuyển sẽ bị thu hẹp lại.

Nguyên nhân đa phần do chú cún của bạn bị dị ứng với thức ăn hoặc nuốt phải vật lạ. Một trường hợp khác có thể cưng bị bệnh viêm tai. Vì vậy ta cần phải nắm vững biểu hiện, cách điều trị và phòng tránh bệnh viêm tai ở chó

Nếu bạn không muốn tình trạng này tiếp tục như thế thì bạn nên nhanh chóng đưa cún đến gặp bác sĩ thú y. Bên cạnh đó, cạn cần phải dọn dẹp chỗ chó ở sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh tai cho chúng. Có thể dùng Glucocorticoid để làm giảm khả năng bị bệnh viêm tai.

Chú cún bị nóng trong người là hiện tượng dễ bắt gặp nhất. Nguyên nhân có thể vì ăn phải đồ nóng, canxi hấp thụ quá nhiều. Vì thế bạn cần phải điều chỉnh và cân bằng lại, cung cấp đủ dinh dưỡng.

Cây thuốc vàng đối với cún cưng

Chính là loại cây lược vàng chữa bệnh cho chó.

Loại cây này luôn hữu dụng đối với việc chữa các bệnh, vì bên trong nó có Flavonoid với Steroid. Chữa bệnh như nôn mửa, tiêu chảy.

Nhưng bạn cũng không thể hoàn toàn xem nó là thuốc chữa bách bệnh, vẫn phải nên đến gặp bác sĩ xin ý kiến và cách nấu. Như vậy sẽ giúp bé cún của bạn được an toàn hơn.

Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết của chúng tôi.

Nguồn: https://sieupet.com/cho-bi-ong-dot.html

Ong Đốt Bị Sưng Phải Làm Sao? 7 Cách Trị Ong Đốt Tại Nhà

Nếu bị ong mật đốt, ngòi đốt của ong vẫn còn trên da, hãy gỡ bỏ nó ngay lập tức bằng móng tay. Điều này giúp hạn chế lượng độc tố đi vào da.

Rửa thật sạch vết đốt bằng xà phòng.

Chườm đá tại vị trí ong chích là cách hiệu quả nhất để giảm sự hấp thụ nọc độc.

Chườm đá là giải pháp tạm thời hiệu quả giúp giảm đau hoặc có thể bôi thuốc giảm sưng.

Nha đam. Theo một nghiên cứu năm 2023 Nha đam được biết đến với tác dụng làm dịu da và giảm đau. Nếu bạn có một cây lô hội, hãy bẻ một lá, lột lấy ruột bên trong và chà trực tiếp lên khu vực bị ong đốt.

Tinh dầu oải hương. Có khả năng chống viêm và có thể giúp giảm sưng. Pha loãng tỷ lệ 1:5 tinh dầu với dầu nền (dầu dưỡng hữu cơ), chẳng hạn như dầu dừa hoặc dầu ô liu. Nhỏ một vài giọt hỗn hợp lên vị trí vết chích.

Witch hazel (nước cây phỉ trong làm đẹp da). Là một phương thuốc thảo dược đã thử và rất hiệu quả để chữa vết côn trùng cắn và ong đốt. Nó có thể giúp giảm sưng, đau và ngứa. Sử dụng nước hazel hazel trực tiếp lên vết ong đốt khi cần thiết.

Tỏi. Tỏilà thực phẩm tự nhiên có khả năng chống viêm rất cao khi bị ong cũng như các loại côn trùng khác đốt. Hãy dùng vài tép tỏi đập nát ra, bỏ vào băng gạc và đắp lên vết thương trong 10 phút. Chú ý, không để tỏi tiếp xúc trực tiếp với da quá lâu có thể gây bỏng da.

Nếu ngứa và sưng nghiêm trọng, dùng thuốc kháng histamine bằng đường uống như có thể có ích.

là bút tiêm epinephrine dùng để điều trị phản ứng dị ứng nghiêm trọng gọi là sốc phản vệ. Sốc phản vệ có thể gây tử vong và bệnh nhân cần được xử lý trước khi gọi dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp.

Dị ứng với ong có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào trong cuộc sống của bạn, ngay cả khi bạn đã bị ong chích trước đó và hoàn toàn không bị dị ứng. Điều quan trọng cần để ý là các triệu chứng của bạn ngay tại thời điểm hiện tại.

Đừng đi bộ xung quanh bằng chân không bên ngoài vì rất có thể bạn dẫm phải tổ ong ở dưới đất, như ong vò vẽ, ong dế, ong vàng chẳng hạn.

Đừng mặc quần áo có màu tối hoặc quần áo có in hoa quá nhiều, vì ong rất ghét màu tối.

Bạn chưa biết nuôi ong dú có lợi gì, bạn không biết cách nuôi nó. Đừng lo tôi sẽ cho bạn 18 lý do thuyết phục bạn phải nuôi nó

(1) Home Remedies for Bee Stings: What Works? chúng tôi

Chó Bị Ong Đốt Phải Làm Sao Là Tốt Nhất?

Tùy vào từng loại ong và thể trạng của chó mà mức độ nguy hiểm sẽ được quyết định. Nếu chỉ là ong mật thì sẽ không quá nguy hiểm, chúng chỉ bị sưng tấy, đau nhức cục bộ một thời gian rồi hết. Tuy nhiên, nếu là ong vò vẽ, ong bắp cày,…thì câu chuyện lại khác hoàn toàn bởi nọc của những loại ong này đều rất độc. Chúng không chỉ làm sưng tấy, đau nhức thông thường mà còn khiến những chú chó rơi vào tình trạng khóc thở, nôn mửa,…Nếu không kịp thời phát hiện và có biện pháp xử lý thích hợp, tính mạng của nó sẽ bị đe dọa.

Đặc điểm nhận biết chó bị ong đốt

– Vùng đốt bị sưng đỏ, phần lớn chúng thường bị đốt vào phần mặt, chân và ngực.

+ Nếu bị đốt vào chân: Chó sẽ đi khập khiễng hoặc nằm yên do không di chuyển được. Đặc biệt, chúng thường xuyên liếm hoặc gặm vào vùng chân bị đốt.

+ Khi bị đốt ở phần ngực: Vùng ngực bị chích thường sưng tấy, cún khò khè, khó thở, thường dùng chân gãi mạnh và kêu rên ư ử.

+ Nếu bị đốt vào phần mặt: Phần ngoài cơ mặt của chó sẽ bị sưng lên, hơi co giật, mắt híp lại, chó kêu rên ư ử. Chó thường dùng chân khều lên vùng mặt bị ong đốt.

Vùng bị ong đốt sẽ sưng lên

Chó bị ong đốt phải làm sao là tốt nhất?

– Lấy ngòi ong: Dùng móng tay hay bất kỳ vật nào có cạnh sắc để loại bỏ nọc ong ra ngoài. Đặc biệt, các bạn không được dùng nhíp hoặc nặn ngòi vì điều này sẽ làm nọc ong lan rộng.

– Giảm sưng tấy, giảm đau nhức:

+ Pha hỗn hợp nước + bột baking soda rồi thoa hỗn hợp lên vùng bị đốt.

+ Nếu là ong vò vẽ đốt: Dùng dấm hoặc nước măng chua, bôi lên vùng ong đốt. Phương pháp này, sẽ giúp cơn đau giảm bớt khá nhanh.

+ Ngay lập tức dùng đá chườm lên chỗ sưng trong 10 – 15 phút nếu không biết được nọc độc của ong là loại nào.

– Sau khi sơ cứ tạm thời vết ong đốt, cách tốt nhất là bạn nhanh chóng đưa chó tới bác sĩ thú y để kiểm tra vừa điều trị tiếp.

Chó Bị Ong Đốt Phải Làm Sao Để Xử Lý?

Những dấu hiệu nhận biết chó bị ong đốt

– Khi chó bị ong đốt, chỗ bị chích sẽ bị sưng to và hiện lên rất rõ ràng.

– Ở vùng bị đốt sẽ làm cún cưng thấy vô cùng đau đớn và khó chịu. Lúc này chúng luôn lấy tay và chân khều lên ở vùng bị đốt rồi rên rỉ và sủa rất nhiều.

– Nếu phần bị đốt ở chân, sẽ khiến cho việc di chuyển gặp rất nhiều khó khăn. Lúc bạn nhìn thì thấy chó đi hơi khập khiễng, hay nằm xuống và dùng răng gặm lấy bàn chân tức chúng đang bị đau, ngứa rất nhiều.

– Bị ong đốt cũng khiến chúng khó khăn trong việc thở, đây cũng là dấu hiệu bạn cần lưu ý.

Vết bị đốt nếu để lâu sẽ càng ngày càng to hơn, nếu không được phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời sẽ vô cùng nguy hiểm đến hệ hô hấp.

Chó bị ong đốt phải làm sao để xử lý?

– Trước hết, nên xác định rõ nơi mà chó của bạn bị ong đốt. Kế tiếp, tìm ngòi ong và rút ra.

– Lưu ý, bạn cần phải dứt khoát và tìm một mảnh dạng nhựa có góc, cạnh nhọn để gạt. Đừng nên nặn, vì như vậy sẽ càng làm cho nọc phát tán nhanh hơn.

– Sau đó bạn tìm dấm, chanh thoa lên vết đốt nếu là ong vò vẽ; bột nở nếu là ong mật. Đối với việc bạn chưa xác định rõ ong nào đốt thì đầu tiên lấy nước đá hoặc đá vào vùng vết thương tầm 10 đến 15 phút.

– Trong khi thực hiện các bước trên, bạn cần theo dõi tình trạng thú cưng của mình. Xem thử còn thở khó khăn hoặc nổi dị ứng, nhanh đưa đến gặp bác sĩ.

Phòng ngừa chó bị ong đốt như thế nào?

– Hạn chế cho chó tiếp xúc các bụi hoa, cỏ rậm. Vì trong đấy, ong thường tụ tập và xuất hiện nhiều.

– Đừng dùng nước hoa có mùi quá nồng, như thế dễ thu hút ong lại.

– Lúc trời nắng nhất, đừng dắt chó đi dạo. Hãy lựa buổi rạng sáng hoặc chiều tà, ong ít ra ngoài hơn.

Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết nhanh chóng những dấu hiệu chó bị ong đốt và cách xử lý cũng như phòng tránh kịp thời. Happyvet hy vọng bạn sẽ có những kiến thức hữu ích nhất để chăm sóc thú cưng. Trong trường hợp có các triệu chứng nghiêm trọng bạn hãy liên hệ ngay với bác sỹ hoặc cơ sở thú y gần nhất.

Ong Vò Vẽ Ăn Gì? Bị Đốt Phải Làm Sao? Cách Chữa Thế Nào?

Đặc điểm hình dáng ong vò vẽ, chúng thường làm tổ ở đâu cũng như thức ăn của loài này để bạn có được những cái nhìn ban đầu về chúng.

Ong vò vẽ ( hay còn gọi với cái tên ong sát thủ) là động vật chân khớp thuộc họ ong bắp cày. Nhìn từ bên ngoài chúng có thân hình khá thon thả.

Không như các loài ong bắp cày khác, bụng của loài này thường tròn hơn, ngoài ra bị trí này còn có sự đan xen giữa các khoang màu đen và vàng.

Phần đầu có nhiều nốt rỗ lấm chấm nhỏ, có lông tơ cứng, ngắn và thưa với đôi mắt to, đôi râu làm nhiệm vụ xúc giác quan trọng.

Cũng như nhiều loài ong khác, ong vò vẽ có hai cặp cánh (1 cặp lớn và dày, 1 cặp mỏng phía trong) và 3 đôi chân giúp chúng bám trụ và di chuyển trong quá trình hút mật, bắt mồi.

Ngoài ra, ngòi (chân đuôi) của chúng không có ngạnh, tức là không liên kết sâu vào cơ thể, nên chúng có khả năng chích, đốt nhiều lần mà không mất ngòi.

Trong khi với ong mật – Chúng chỉ đốt được một lần, điều này cũng đồng nghĩa với việc nó sẽ tự kết thúc sinh mệnh của mình.

Ong vò vẽ có kích thước khá lớn so với nhiều loài ong khác, trung bình chúng có chiều dài từ 2,5 – 5 cm, chiều rộng từ 0,5 – 1cm.

Chúng ta thường bắt gặp nhiều lần tổ ong vò vẽ ở trên các thân cây lúc đi rừng, làm vườn, thậm chí là ở hàng cây ven đường, trên mái nhà.

Tổ ong vò vẽ có khá nhiều hình dạng khác nhau như: Hình bầu dục, quả lê, giọt nước. Một chiếc tổ có thể chứa được từ 600 đến 700 thành viên.

Ong vò vẽ thích làm tổ lộ thiên, thông thường chúng ta thường thấy tổ của loài này vào mùa thu.

Thức ăn của ong vò vẽ là các loài côn trùng như sâu, bướm, nhện và ấu trùng của chúng. Ngoài ra, chúng còn ăn các loại thực phẩm lỏng như nhựa cây, mật hoa, trái cây, nước bọt ấu trùng,…

Đây là lý do vì sao bạn rất dễ gặp loài này trong khu vườn nhà mình.

5. Ong vò vẽ đốt phải làm sao? Chữa trị, bôi thuốc gì hiệu quả nhất?

Ong vò vẽ là loài ong độc, vết đốt của chúng sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng đau đớn, nếu bị đốt với số lượng ong lớn, đôi khi có thể nguy hiểm tới cả sức khỏe và tính mạng của bạn.

Ong vò vẽ là loài ong chúng ta bắt gặp rất nhiều trong đời sống hằng ngày, đặc biệt là tại các khu vực trung du, gần rừng núi, ở các vùng quê,..

Trong nọc của ong vò vẽ có chứa độc tố Melittin, Hyaluronidase,… chất này gây sốc phản vệ nhanh, đau buốt, sưng nề, khiến các bộ phận như gan, thận bị tổn thương nặng, nếu nặng có thể dẫn tới suy hô hấp.

Vậy xử trí thế nào khi bị ong đốt?

Bạn cần bình tĩnh và cần tìm chỗ tránh ngay, rời khỏi địa bàn của chúng, không vung tay xua đuổi ong loạn xạ.

Tiến hành sơ cứu bằng cách rửa sạch những chỗ có vết chích bằng xà phòng, nước ấm hoặc dung dịch sát trùng và dùng kìm nhỏ để rút hết các vòi chích của ong ra.

Sau đó, đắp khăn lạnh lên vết chích để giảm sưng, giảm đau.

Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được cứu chữa kịp thời.

Đặc biệt là những trường hợp trên 10 vết chích và xuất hiện các biểu hiện đau, sưng nhanh, mẩn ngứa, khó thở,…

Tuyệt đối không tự ý nặn để lấy ngòi vì túi độc có thể bị vỡ và độc tố sẽ lan ra nhanh và thấm sâu vào cơ thể.

2. Chữa ong vò vẽ đốt như thế nào là hiệu quả nhất?

Tùy vào từng trường hợp, hoàn cảnh và điều kiện khác nhau mà có những biện pháp sơ cứu, chữa trị khác nhau nhằm giải quyết nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.

Đối với những trường hợp đang ở trong rừng, bạn có thể đi đến các bờ suối, lấy bùn đắp vào vết thương hoặc kiếm lá chuối rừng nhai rồi đắp vào vết ong cắn nhằm giảm cơn đau do vết chích mang lại.

Đối với trường hợp tại gia đình, bạn có thể sử dụng đá lạnh để chườm vào vết chích, hoặc bôi kem đánh răng vào để giảm cơn đau và giảm sưng tấy.

Ngoài ra, bạn có thể dùng mật ong để bôi lên vì với tính kháng khuẩn rất cao, mật ong giúp mau lành vết thương, làm dịu cơn đau hiệu quả.

6. Ong vò vẽ có tác dụng gì? Ngâm rượu uống trị bệnh được không?

Bạn có biết không! Ong vò vẽ là một loài côn trùng có rất nhiều tác dụng.

Nhộng của loài ong này là một loại thực phẩm bổ dưỡng, thơm ngon và là đặc sản của rất nhiều nhà hàng. Nhộng ong có thể được chế biến ra các món như: nhộng nướng, xào hành, chiên, nấu cháo,…

Con ong: Đây là một dược liệu được sử dụng để giảm đau, tiêu ứ, chữa đau khớp, nhức xương, giải độc, chữa động kinh, tê thấp, kiết lỵ, chân tay đau nhức, áp-xe vú, tắc sữa.

Tầng ong khi hòa với dầu vừng được sử dụng để bôi chữa ung nhọt, mẩn ngứa, vết thương lở loét.

Ngâm rượu uống được không?

Ong vò vẽ được ngâm rượu để chữa các chứng bệnh về xương khớp là chủ yếu. Thực phẩm này có thể uống được nhưng phải tuân thủ liều lượng khi uống cũng như lượng ong dùng để ngâm.

Mỗi ngày, sử dụng 2 – 3 lần/1 chén nhỏ. Ngoài ra, rượu ong còn được dùng để xoa bóp chữa vết bầm tím, tụ máu.

Nếu ở khu vực Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh, bạn có thể tìm mua tại các cơ sở trại côn trùng nổi tiếng hoặc các shop uy tín chuyên cung cấp các sản phẩm từ ong.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phải Làm Gì Khi Chó Bị Ong Đốt trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!