Xu Hướng 3/2023 # Phải Kiêng Kỵ Những Gì Khi Ăn Thịt Chó? # Top 6 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phải Kiêng Kỵ Những Gì Khi Ăn Thịt Chó? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Phải Kiêng Kỵ Những Gì Khi Ăn Thịt Chó? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tuy có nhiều ý kiến trái chiều khác nhau xoay quanh việc có nên buôn bán loại mặt hàng thực phẩm này nữa hay không. Nhưng không thể phủ nhận một sự thật là, văn hóa ăn thịt chó đã có từ lâu và rất thịnh hành tại đất nước của chúng ta. Và nếu sử dụng đúng cách, nó hoàn toàn có thể đem lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe của chúng ta. Ở chiều ngược lại, thịt chó có thể gây ra các bệnh như béo phì, thừa cân, bệnh gout,…

Dinh dưỡng của thịt chó

Thịt chó là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Người ta tính ra, cứ 100g thịt chó cho ta 20g protein, 28g lipit, canxi, photpho và sắt, và nhiều loại muối khoáng, vitamin khác…

Theo y học cổ truyền, loại thịt này có tính nóng, vị mặn, khi dùng loại thực phẩm này bồi bổ cho cơ thể sẽ giúp tăng cường sinh lý, tăng cường sức đề kháng, chữa bệnh phong thấp, tăng cường gân cốt, cơ bắp, bổ thận tráng dương,… Rất nhiều công dụng tăng cường sức khỏe, chữa các chứng bệnh mùa lạnh,…

Ngoài ra, do có tính truyền thống lâu đời, thịt chó cũng được người dân ta sáng tạo ra nhiều cách thức chế biến và tạo thành các món ăn ngon khoái khẩu trên bàn nhậu.

Tuy nhiên, do chủ quan hoặc thiếu hiểu biết tới những thực phẩm kiêng kỵ khác khi ăn cùng thịt chó, điều đó có thể gây ra những hậu quả xấu nghiêm trọng về sức khỏe cho bạn cùng người thân. Và có thể là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các bệnh hiểm nghèo như khối u, ung thư, thậm chí có thể tạo ra các chất độc hại gây tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.

Những thực phẩm kiêng kỵ với thịt chó

– Thịt chó kiêng kỵ thịt dê: Đây là 2 loại thực phẩm có tính nóng. Dê gây chứng tích thực, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch và khó thở, gây bệnh kiết lỵ. Ăn cùng nhau 2 loại thực phẩm này trong nhiều lần, dễ gây các chứng bệnh về tiêu hóa và có thể gây ung thư.

– Ăn thịt chó và tỏi: vì tỏi đại tân rất cay nóng, có tính đại nhiệt. Nên tất nhiên, 2 loại thực phẩm này không thể dành cho nhau được.

– Kiêng ăn thịt chó với lòng trâu: vì lòng trâu có vị ngọt, tính hàn sẽ gây đau bụng và đi ngoài. 2 loại thực phẩm này do thuộc tính tương phản với nhau lại cùng là loại thực phẩm khó tiêu. Chúng được xếp vào loại đại kỵ khi dùng chung cùng nhau.

Những Người Bệnh Gì Phải Kiêng Ăn Thịt Gà?

Thịt gà là món ăn bổ dưỡng và từ trước tới nay các cụ vẫn nói “chó liền da, gà liền xương”, tuy nhiên, không phải ai cũng ăn được thịt gà.

Thịt gà là thực phẩm phố biến trong bữa ăn gia đình và có thể chế biến được nhiều món ăn. Tuy nhiên, nhiều người không được ăn thịt gà chỉ theo kinh nghiệm của gia đình. Chị Vân Anh – 25 tuổi, Thái Bình kể chị sinh mổ sau vết mổ bị ngứa nhất khiến chị gãi đến mỏi tay thì thôi.

Khi đó chị mới biết là do khi sinh xong chị vẫn ăn thịt gà bình thường không kiêng. Mẹ chồng chị còn bảo ngày xưa đẻ phải kiêng thịt gà nửa tháng. Chị Vân Anh chủ quan và hậu quả đến giờ vẫn lãnh đủ ngứa vết mổ.

Mang băn khoăn của chị Vân Anh trao đổi với TS Phạm Việt Hoàng – Bệnh viện Tuệ Tĩnh. TS Hoàng cho rằng không hẳn đúng vì ngứa có thể do cơ địa từng người nữa.

Thịt gà là món ăn bổ dưỡng và trong đông y thịt gà còn được coi như một vị thuốc. Một số bộ phận của gà còn được sử dụng chữa bệnh như kê gà (màng của mề gà) có tác dụng rất tốt trong trị sỏi thận.

Theo quan niệm của đông y thịt gà có vị ngọt, tính ấm, không độc, lành mạnh phổi, tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tủy; có tác dụng bồi bổ cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày bị phong hàn, suy yếu không hấp thu được thức ăn.

Thịt gà được dùng để chữa được băng huyết, bệnh lỵ, ung nhọt, những người trúng phong. Chính vì thế, từ xa xưa thịt gà được dùng nhiều cho những người gầy yếu, xanh xao, sụt cân, suy kiệt cơ thể, đầy bụng không tiêu, ăn kém, tiêu chảy, lỵ, phù nề, tiểu rắt, di niệu, đái hạ, huyết trắng, sau đẻ ít sữa, bệnh đái tháo đường.

Tuy nhiên, không phải ai cũng ăn được thịt gà. Theo TS Hoàng trong các sách đông y ghi chép lại, dân gian khuyến cáo nhiều người không nên ăn thịt gà.

Ví dụ người có vết thương hở, thịt gà vốn có tính nóng nên có thể gây ra hiện tượng sưng, mưng mủ vết thương. Ăn nhiều gà sẽ làm da lâu lành, dễ bị viêm nhiễm. Điều này được thể hiện rõ trong các câu các cụ đã dạy “chó liền da, gà liền xương”. Bị các vết thương hở không nên ăn thịt gà nhưng gãy xương hay đau xương lại thích hợp với thịt gà.

Một số người sau mổ không nên ăn thịt gà vì sẽ bị ngứa da. Khi liền da mới nên ăn.

Những người bị bệnh thủy đậu cũng phải kiêng thịt gà, đặc biệt là da gà. Khi ăn da gà có thể gây ngứa ở những nốt thủy đậu và để lại sẹo sau khi khỏi bệnh.

Khi bị bệnh sỏi thận, người bệnh cũng được khuyến cáo kiêng thịt gà bởi đây là loại thực phẩm rất giàu protein nên sẽ khiến lượng oxalate trong nước tiểu tăng lên và hình thành các loại sỏi.

Tổng hợp

Hãy Tìm Hiểu Xem Ăn Thịt Chó Kiêng Kỵ Gì Để Tránh Nguy Hiểm Vạ Lây

Đặc tính của thịt chó

Ăn thịt chó kiêng kỵ gì?

Nước chè

Cũng rất nhiều thông tin đăng tải uống nước chè kiêng kỵ với thịt chó. Theo phân tích thì nước chè là một loại nước uống có tính mát, vị đắng và chứa nhiều chất tanin hay cafein. Xét riêng về tính vị thì thịt chó nóng, nước chè mát đã đối nghịch nhau. Hơn thế nữa, chất cafein hay tanin trong nước chè khi gặp chất đạm có trong thịt chó sẽ gây ra những phản ứng ức chế, đông vón khiến người ăn bị khó tiêu, ậm ạch, đầy hơi.

Thịt dê

Nghe thì có vẻ hơi vô lý nhưng thực tế là thịt dê với tính cam ôn, đại nhiệt hoàn toàn không thích hợp dùng để ăn cùng với thịt chó. Khi gặp nhau, chúng sẽ sinh ra chứng tích thực, tích nhiệt khiến người ăn bị khó tiêu, thậm chí là mắc chứng tả lỵ nữa đấy.

Tỏi và lòng trâu

Thịt gà

Cá chép

Theo Đông Y, thịt cá chép là một loại thực phẩm có tính vị cam với khả năng hạ thủy khí, trong khi thịt chó thì có tính cam ôn với khả năng sinh thủy khí. Chính vì vậy, bạn hoàn toàn có thể nhận thấy là chúng hoàn toàn trái ngược nhau, nếu ăn cùng sẽ dẫn đến chứng kiết lỵ.

Ai không nên ăn thịt chó?

Người tăng huyết áp

Trong thịt chó còn chứa nhiều các chất như protid, lipid, Ca, P, Fe. 100g thịt cung cấp 348 calo vì thế những người tăng huyết áp mà ăn thịt chó sẽ khiến bệnh càng nặng hơn.

Người mắc bệnh Gout

Chắc chắn rồi, đối với những người bị bệnh gout cần tuyệt đối kiêng thịt chó vì thịt chó có quá nhiều đạm. Ăn vào là sẽ biết ngay.

Người bị bệnh mạch máu não

Người bị bệnh mạch máu não cũng không nên “nghiện” món ăn nhiều đạm này này vì thịt chó thuộc tính nóng dễ dẫn đến huyết áp tăng cao.

Phụ nữ mang thai

Thai phụ cũng cần tuyệt đối lưu ý, nếu ăn thịt chó dẫn đến nguy cơ về sản giật và tiền sản giật vì thịt chó có vị mặn, tính nóng. Tuy nhiên cũng không hẳn bởi thịt chó hầm thuốc bắc cũng rất tốt đấy.

Bệnh gan

Thịt chó là món ăn “khắc tinh” của người bệnh gan. Bệnh nhân viêm gan, gan nóng tuyệt đối không được ăn thịt chó vì có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn.

Bị mụn nhọt, lở loét

Người bị mụn nhọt, lở loét thì tốt nhất không ăn thịt chó. Bởi thịt chó tính ôn nhiệt, nếu bị lở loét miệng mà ăn thịt chó, sẽ gây nóng trong làm bệnh nặng hơn.

Người bị táo bón, trĩ

Thịt chó có quá nhiều đạm, rất dễ tích nhiệt khiến người ăn đổ mồ hôi gây tình trạng táo bón, trĩ càng nặng hơn.

Lời kết

Sầu Riêng Kiêng Ăn Với Gì? Những Lưu Ý Khi Ăn Sầu Riêng

Sầu riêng là món khoái khẩu với khá nhiều người. Vị ngọt, ngậy, béo của loại quả đặc trưng này đã chinh phục được nhiều khách hàng khó tính. Tuy nhiên, không phải kết hợp ăn sầu riêng với bất kỳ đồ ăn, nước uống nào cũng được bởi nó sẽ gây ra những nguy hiểm đến tính mạng. Vậy, sầu riêng kiêng ăn với gì? 

Sầu riêng không nên ăn chung với gì?

1. Sữa bò

Sầu riêng mà uống cùng sữa bò nếu nhẹ sẽ gây nên cảm giác khó chịu, còn ở mức độ nặng sẽ gây ngộ độc, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim và dẫn đến tử vong. Do đó, tuyệt đối tránh ăn sầu riêng với sữa bò. Nếu lỡ kết hợp hai thứ này với nhau và cảm thấy khó chịu bạn nên đến bệnh viện để rửa ruột tránh gây hậu quả đến sức khỏe

2. Rượu

Trong nhân hạt và nạc quả sầu riêng có chứa chất harmaline. Chất này khi kết hợp với rượu có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch máu gây đột quỵ. Do đó bạn nên lưu ý khi ăn sầu riêng thì sẽ không uống cùng rượu

3. Coca

Sầu riêng kiêng ăn với gì? Đây sẽ là câu trả lời cho bạn:

Trong coca có ga chứa caffein. Nếu kết hợp với sầu riêng sẽ gây ra một số phản ứng hóa học với một số chất trong sầu riêng. Các phản ứng hóa học này sẽ tạo ra các chất độc cho cơ thể dẫn đến nhồi máu cơ tim và có thể tử vong.

4. Cua và các loại hải sản

Cua là thực phẩm tính hàn, trong khi đó sầu riêng lại có tính nóng, hai thứ này kết hợp với nhau sẽ gây khó chịu cho dạ dày, tiêu chảy, đau bụng. 

5. Thịt bò, thịt dê, thịt chó

Giống như hải sản, các thực phẩm này cũng có tính nóng, ăn cùng sầu riêng sẽ gây nóng trong, bốc hỏa, dẫn tới nhiều loại bệnh. Đây là câu trả lời cho vấn đề sầu riêng kiêng ăn với gì? 

6. Quả vải

Vải có tính nóng vậy khi kết hợp với sầu riêng sẽ khiến cơ thể khó chịu, bốc hỏa, tăng huyết áp.

Ngoài những thực phẩm này, bạn cũng không nên ăn sầu riêng với gì?  Đó là hẹ, cà tím và bí ngô, các gia vị cay nóng như ớt, tỏi… bởi chúng đều có tính nóng, gây bốc hỏa, bứt rứt khó chịu trong người, tăng nguy cơ ngộ độc cho cơ thể.

Những lợi ích không tưởng khi ăn sầu riêng

Xét về một khía cạnh bổ sung các dưỡng chất thì ăn sầu riêng rất tốt cho sức khỏe: Nếu bạn tiêu thụ khoảng 234 gr sầu riêng, điều đó tương đương với bạn hấp thụ khoảng 20% lượng carbohydrate cần trong một ngày.

Như thế sầu riêng chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn khi đang có nhu cầu bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể, bởi lẽ chỉ cần ăn 1/5 trái sầu riêng bạn đã có thể bổ sung nguồn năng lượng cần thiết cho cả một ngày dài. Trong sầu riêng chứa rất nhiều vitamin B và C  giúp hỗ trợ chữa lành vết thương, giúp giảm cholesterol và cải thiện lưu lượng máu. Ngoài ra, trong sầu riêng cũng có nhiều hàm lượng kali phong phú, hữu ích cho sức khỏe của bạn. 

Một công dụng của sầu riêng nữa mà bạn nên biết đó chính là nó chứa nhiều  thiamin – mà không phải loại quả nào cũng có. Thitamin có thể giúp cơ thể chuyển hóa carbohydrate thành năng lượng và hỗ trợ trong phát triển cơ bắp và sức khỏe thần kinh. Nếu bạn đang muốn bổ sung Thiamin thì hãy dùng sầu riêng, một khẩu phần sầu riêng chứa khoảng 30% lượng Thiamin khuyến cáo hằng ngày dành cho bạn. Và đặc biệt sầu riêng có chứa nhiều phốt phát hay còn gọi là axit pholic. Loại chất này có thể hỗ trợ trong việc ngăn ngừa bệnh tim, phát triển bào thai (nếu bạn đang mang thai) và thậm chí còn giúp hỗ trợ chức năng não. Một khẩu phần ăn sầu riêng chứa khoảng 20% nhu cầu axit pholic hàng ngày của bạn.

Sầu riêng có những lợi ích rất tuyệt vời như vậy, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn tự do, thoải mái, theo ý thích mà cần có những lưu ý đặc biệt khi ăn loại quả này. 

Những đối tượng không nên ăn sầu riêng 

Bên cạnh việc kiêng kỵ những món ăn đi kèm thì bạn cũng cần lưu ý những đối tượng không nên sầu riêng để tránh “ rước họa vào thân”

– Sầu riêng nóng và gây đờm, do đó, những người đau họng, ho, bị cảm lạnh, âm hư và khí quản nhạy cảm, người đang bị táo bón, trĩ không thích hợp ăn sầu riêng.

– Những người tì vị yếu nếu ăn nhiều trái sầu riêng sẽ dễ gây đầy bụng, khó tiêu.

– Sầu riêng là loại quả có chỉ số đường rất cao (lên đến 70%), giàu calo và cholesterol, ngay sau khi ăn sầu riêng xong, đường huyết tăng cao rất nhanh, nên đây là loại quả phải kiêng đối với bệnh nhân tiểu đường. Người béo phì, bệnh nhân huyết áp cao và người có chỉ số cholesterol máu cao cũng nên tránh ăn.

– Sầu riêng có hàm lượng kali cao, vì vậy những người mắc bệnh thận và bệnh tim nên hạn chế ăn. Chất kali bị ứ đọng lại trong cơ thể khi bị suy thận sẽ cực kỳ nguy hiểm vì có thể làm tim loạn nhịp và đưa tới ngừng tim đột ngột, gây tử vong bất cứ lúc nào mà không có triệu chứng báo trước.

– Người nóng trong không nên ăn sầu riêng, vì khi ăn sẽ càng làm trầm trọng thêm tình trạng, khiến cơ thể bốc hỏa.

– Những bệnh nhân có khối u phụ khoa, vấn đề tuyến tiền liệt hoặc đang bị viêm nhiễm không nên ăn sầu riêng.

– Sầu riêng rất giàu cellulose, người già nên hạn chế ăn vì sẽ gây tắc ruột và táo bón.

Ngoài ra, bạn không nên ăn quá nhiều sầu riêng, nếu ăn nhiều dễ gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn. Một ngày chỉ nên ăn khoảng 2 múi và nên ăn kèm thêm các loại trái cây thanh mát khác như măng cụt, thanh long…

Toàn bộ nội dung trên đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho câu hỏi sầu riêng không nên ăn chung với gì? Hãy tìm hiểu kỹ trước khi bạn cần kết hợp các món ăn với nhau để tăng cường sức khỏe và hạn chế những rủi ro có thể gặp. 

Cập nhật thông tin chi tiết về Phải Kiêng Kỵ Những Gì Khi Ăn Thịt Chó? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!