Bạn đang xem bài viết Niềng Không Nhổ Răng Cho Bé Và Những Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Niềng không nhổ răng cho bé là phương pháp chỉnh nha đảm bảo an toàn và sức khỏe cho lứa tuổi còn nhỏ. Đối với trẻ em, việc nhổ răng khi niềng cần được cân nhắc kỹ lưỡng hơn những đối tượng trưởng thành do cấu trúc xương hàm của các bé lúc này chưa ổn định. Tại sao cần niềng không nhổ răng cho bé?Trẻ em là đối tượng có khả năng chịu đau kém hơn nhiều so với người lớn. Vì thế, việc hạn chế nhổ răng khi thực hiện chỉnh nha đối với những khách hàng nhỏ tuổi sẽ giúp các bé bớt phải trải qua đau đớn. Bên cạnh đó, khi cấu trúc xương hàm của trẻ chưa hoàn thiện và ổn định, việc nhổ răng để niềng sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của răng.
Tại nha khoa tại Thúy Đức, bác sĩ luôn luôn cố gắng bảo tồn tối đa răng thật của bất cứ khách hàng nào, kể cả người trưởng thành. Tuy nhiên, đối với trẻ em, việc nhổ răng càng được chú trọng hơn vì những lý do trên.
Vì sao một số nha khoa vẫn nhổ răng để niềng cho bé?Thực chất, việc nhổ răng trước khi niềng sẽ tạo khoảng trống trên cung hàm. Điều này giúp các nha sĩ dễ dàng kéo răng vào, đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng. Vì thế, để bảo đảm tính thẩm mỹ của hàm răng, các nha sĩ ít kinh nghiệm thường nhổ răng cho bé trước khi niềng. Việc này không những gây đau đớn cho bé mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển và chức năng ăn nhai của hàm răng trẻ em.
Làm thế nào để niềng không nhổ răng cho bé?Để niềng răng cho bé mà không cần nhổ răng, bác sĩ phải có chuyên môn rất cao và kinh nghiệm thực hiện các ca chỉnh nha với con số hàng nghìn. Vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa đảm bảo sự an toàn và sức khỏe của hàm răng là điều không phải nha sĩ nào cũng làm được.
Nhờ có những công nghệ mắc cài hiện đại mà những nha sĩ giỏi có thể chỉnh nha cho trẻ em không cần nhổ răng. Một trong những công nghệ mắc cài ưu việt nhất, giúp hạn chế tình trạng nhổ răng không chỉ ở trẻ em mà ở tất cả các lứa tuổi là mắc cài thế hệ mới Damon xuất xứ từ Hoa Kỳ.
Ưu điểm vượt trội của mắc cài Damon hỗ trợ bác sĩ niềng răng không cần nhổĐược bác sĩ Phạm Hồng Đức – bác sĩ hiếm hoi tại Việt Nam thuộc ba tổ chức chỉnh nha nổi tiếng thế giới đánh giá là bước đột phá mới trong công nghệ nha khoa, mắc cài Damon mang những ưu điểm nổi trội:
Cơ chế tự trượt thông minh giúp hạn chế tình trạng nhổ răng. Tính năng này đã được cấp bằng sáng chế với những công dụng đột phá mới.
Hỗ trợ bác sĩ giỏi niềng không cần phải nhổ răng
Rút ngắn thời gian niềng nhanh hơn từ 6 – 8 tháng
Mắc cài giúp tác động lực nhẹ, đồng đều, giảm đau khi niềng
Bảo vệ chức năng ăn nhai của răng, không làm cho chân răng yếu đi
Vệ sinh dễ dàng với các góc bo tròn, không gây bám tụ thức ăn như các loại mắc cài truyền thống.
Mắc cài Damon giúp niềng răng không nhổ răng cho bé Những loại mắc cài tiên tiến khác tại nha khoa Thúy ĐứcNiềng không nhổ răng cho bé là tiêu chí mà nha khoa hiện đại muốn hướng tới nhằm đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho lứa tuổi còn nhỏ. Phụ huynh nên cân nhắc và lựa chọn những địa chỉ nha khoa đảm bảo được yếu tố này để các bé có quá trình chỉnh nha an toàn, hiệu quả.
NHA KHOA THÚY ĐỨC – Xây nụ cười bằng cả trái tim
Hotline: 02422 162 160 – 096 3614566
Địa chỉ: Số 64 phố Vọng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.
Giờ làm việc: 8h00 – 19h00 từ thứ 2 đến Chủ Nhật
Nên Nhổ Răng Sữa Cho Bé Khi Nào? Nhổ Răng Cho Trẻ Sớm Có Sao Không?
Ngày đăng: 05-12-2023
Trong cấu trúc hàm của bé, răng sữa là răng mọc đầu tiên. Và khi đến một giai đoạn nhất định, thường là từ 6 – 12 tuổi, những chiếc răng này sẽ tự rụng để nhường chỗ cho răng hàm vĩnh viễn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bố mẹ cần lưu ý và chủ động nhổ răng sữa cho con khi cần thiết.
Trường hợp răng sữa của trẻ đã có dấu hiệu lung lay thì bạn cần chú ý hơn. Bởi trong quá trình ăn uống, nếu răng bị rơi ra và không được phát hiện kịp thời, trẻ rất dễ bị nuốt nhầm.
Bên cạnh đó, một khi răng sữa lung lay đồng nghĩa với việc chân răng đang dần tự tiêu và không còn chắc chắn.
Việc trẻ ăn uống các thực phẩm có độ dai cứng hoặc cắn vào đâu đó sẽ khiến răng bật ngược và gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu, thậm chí chảy máu chân răng.
Răng vĩnh viễn được mọc lên từ chính vị trí của chân răng sữa rụng đi. Tuy nhiên, vì một số lí do mà răng sữa mãi chưa lung lay khiến răng vĩnh viễn khó mọc lên.
Dẫu biết nguyên nhân có thể do một số trẻ mọc răng sữa muộn, dẫn đến thời gian thay răng cũng chậm hơn so với bình thường.
Trong quá trình ăn uống hàng ngày, trẻ nhỏ thường rất thích các món ăn có vị ngọt, hàm lượng đường cao. Đồng thời, ý thức vệ sinh răng miệng của trẻ còn chưa đầy đủ, nên vấn đề sâu răng sữa là hoàn toàn có thể xảy ra.
Ngay khi phát hiện ra răng sữa của con bị sâu, các bậc phụ huynh cần ngay lập tức đưa trẻ tới trung tâm nha khoa để được thăm khám.
Trước khi quyết định nhổ răng sữa chưa lung lay cho bé, cha mẹ cần cân nhắc thật kĩ. Nếu quan sát thấy răng vĩnh viễn đã có dấu hiệu nhú lên, mà răng sữa vẫn còn chắc chắn, không thấy dấu hiệu lung lay, thì bạn nên quyết định nhổ bỏ.
Việc nhổ răng sữa quá sớm không mang nhiều lợi ích, không khiến răng vĩnh viễn mọc nhanh hơn mà thậm chí còn gây ra nhiều tác động xấu cho trẻ.
Một khi chân răng vẫn còn chắc chắn, chưa có dấu hiệu lung lay thì việc cố tình nhổ sớm sẽ khiến trẻ chảy nhiều máu và gây ra đau đớn.
Ngoài ra, việc nhổ răng sữa quá sớm sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới phát âm của trẻ, đặc biệt là ngoại ngữ. Bởi để có thể phát âm chính xác, con người cần phối hợp nhuần nhuyễn giữa toàn bộ răng hàm trên, hàm dưới và lưỡi.
Không chỉ vậy, răng sữa còn đóng vai trò định hướng phát triển cho răng vĩnh viễn sau này. Nhổ răng sữa quá sớm có thể khiến các răng bên cạnh xâm lấn, chiếm chỗ, làm răng vĩnh viễn chen chúc, mọc lệch so với vị trí. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm phá vỡ cấu trúc hàm của trẻ.
Thông thường, các bậc phụ huynh nên nhắc nhở trẻ tự lắc nhẹ nhàng chiếc răng sữa lung lay. Sau khoảng một vài tháng, khi răng mới mọc lên thì chân răng cũ dần tiêu đi và tự rụng ra mà không cần bất kì sự can thiệp nào.
Tuy nhiên hiện nay, một số bậc phụ huynh muốn tự nhổ răng sữa cho con tại nhà bằng một số phương pháp truyền thống như dùng chỉ hay lắc thật mạnh,… Điều này có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
Trong một số trường hợp, các mảnh chân răng vỡ sót lại không được phát hiện kịp thời sẽ gây viêm sưng, ảnh hưởng tới các mô tế bào.
Chính vì vậy, nếu quyết định nhổ răng sữa cho trẻ, phụ huynh nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ để được thăm khám, nhổ răng đúng cách, tránh để lại ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng trẻ sau này.
Sau khi nhổ răng sữa bị sốt là tình trạng nhiều trẻ gặp phải. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên. Quá trình chăm sóc, vệ sinh và việc ăn uống không được quan tâm là lí do phổ biến nhất hiện nay.
Bởi sau khi nhổ răng, một số phụ huynh chủ quan, để trẻ ăn các thực phẩm rắn, dai hay uống nước quá nóng, quá lạnh, làm chân răng lại tiếp tục chảy máu, đau đớn dẫn đến sốt cao.
Trong quá trình tự nhổ răng tại nhà hoặc tại một số trung tâm nha khoa thiếu chuyên môn, chân răng hoặc các mảnh vỡ của răng đôi khi còn sót lại mà không được phát hiện kịp thời, sót lại khiến miệng vết thương không thể lành, sưng tấy, đau nhức kéo theo sốt cao.
Cho trẻ uống nhiều nước và sử dụng thuốc hạ sốt theo đơn của bác sĩ là điều đầu tiên cần làm khi trẻ phát sốt cao.
Bên cạnh đó, cha mẹ nên kết hợp chườm túi đá để nhanh chóng giúp trẻ làm giảm nhiệt độ cơ thể. Trong khoảng thời gian này, bạn cần lưu ý theo dõi nhiệt độ và kiểm tra vết nhổ răng sữa liên tục, tuyệt đối không tự ý sử dụng các loại thuốc hạ sốt, chống viêm sưng mua ngoài.
Nhổ răng cho bé tuy đơn giản, nhanh chóng nhưng để đảm bảo an toàn bạn cần thực hiện tại các nha khoa uy tín.
Hệ thống Nha Khoa Paris tiêu chuẩn Pháp chúng tôi với gần 10 năm phát triển tới nay đã là địa chỉ của rất nhiều khách hàng, kể cả khách hàng nhí.
Sau khi nhổ răng sữa cho trẻ, các bậc phụ huynh cần quan tâm chăm sóc, vệ sinh răng miệng đúng cách. Chỉ sử dụng bàn chải đánh răng lông mềm, tránh tác động trực tiếp tới miệng chân răng vừa liền.
Bên cạnh đó, sử dụng chỉ nha khoa và nước muối ấm pha loãng cũng giúp làm sạch răng kĩ hơn và loại bỏ vi khuẩn, giúp chân răng mau lành, tránh viêm sưng.
Chỉ nên cho trẻ sử dụng món ăn ít phải nhai cắn như: cháo, súp,… và uống sinh tố, nước ép hoa quả để bổ sung thêm vitamin.
Cha mẹ nên đưa trẻ quay lại phòng khám, trung tâm nha khoa để các bác sĩ tái khám.
Trước khi nhổ răng cho bé, bạn cần giải thích với trẻ về vấn đề thay răng của mỗi đứa trẻ khi đến độ tuổi. Đây là quy luật tự nhiên và răng mới sẽ nhanh chóng mọc lại ngay sau đó. Bởi nhiều bé có thể gặp bất ngờ và cực kì lo lắng khi bỗng một ngày chiếc răng của mình bị rụng.
Ngoài ra, bạn có thể giúp trẻ chuẩn bị tâm lí, tránh sợ hãi bằng cách giới thiệu về quá trình nhổ răng, công việc của các bác sĩ nha khoa, các dụng cụ nha khoa cũng như khẳng định rằng nhổ răng hoàn toàn không gây ra đau đớn.
Bạn cũng nên chuẩn bị thêm một số vật dụng, túi chườm, thuốc hạ sốt nhẹ chuyên dùng cho trẻ nhỏ, bông bằng y tế,… để đề phòng trường hợp cần dùng tới.
Tại một số địa phương, người dân quan niệm sau khi nhổ răng sữa cần cất tại một số vị trí như: mái nhà, gầm giường,… hay thậm chí là vứt đi thật xa để răng mới mọc lên thẳng và đẹp hơn. Ví dụ:
Cất răng sữa trong túi nhỏ, đặt dưới gối để cô tiên răng (fairy tooth) tới và ban cho răng mới cùng nhiều điều may mắn theo quan niệm của vài nước Tây phương
Tại Việt Nam, ném răng sữa lên nóc nhà hoặc gầm giường để cầu răng vĩnh viễn hàm trên hoặc dưới mọc nhanh và thẳng
Nếu được lưu giữ đúng cách, những tế bào gốc này có thể giúp ích rất lớn trong tương lai như điều trị bệnh hiểm nghèo, phẫu thuật ghép tủy hay nuôi cấy tế bào,…
Thực hiện nhổ răng cho bé vào buổi sáng hay chiều đều được, tuy nhiên theo lời khuyên của chuyên gia nha khoa Paris thì bạn bên thực hiện nhổ răng cho bé vào buổi sáng là tốt nhất.
Bởi vì vào buổi sáng cơ thể bé được trải qua một đêm nghỉ ngơi thoải mái, năng lượng trong cơ thể được bổ sung nên tâm lý đang ở trạng thái tốt nhất.
Nếu buổi sáng bạn quá bận thì có thể đưa trẻ đến nha khoa nhổ răng vào đầu giờ chiều, lúc này trẻ đã được nghỉ trưa nên thể trạng và tâm lý cũng sẽ thoải mái hơn.
Bên cạnh đó, còn rất nhiều điều mà các bậc phụ huynh cần tìm hiểu để có thể chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ một cách tốt nhất.
Cách Tự Nhổ Răng Sữa Cho Bé Không Đau, Đảm Bảo An Toàn “
Các bậc phụ huynh nên đọc bài viết này nếu đang có ý định tự nhổ răng sữa cho con. Bởi không phải ai cũng biết cách tự nhổ răng sữa cho bé không đau.
Khi nào thì trẻ thay răng sữaKhi các bé được 6 – 7 tuổi, răng sữa sẽ tự động rụng đi để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn mọc lên. Nếu con bạn bị mất răng sớm hơn độ tuổi này thì nó có thể ảnh hưởng đến vị trí mọc răng vĩnh viễn sau này.
Một số bé bị mất răng sữa sớm do sâu răng, tai nạn, va đập,… Vì thế, khi các con còn nhỏ, cha mẹ hãy chú ý chăm sóc và bảo vệ các con hơn. Đặc biệt là vấn đề sâu răng, vì các bậc phụ huynh thường chủ quan với bệnh sâu răng sữa ở trẻ nhỏ vì coi đó là chuyện bình thường.
Trong quá trình thay răng, các răng sữa sẽ bị lung lay dần dần khiến trẻ khó chịu. Vì thế mà nhiều bậc cha mẹ đã giúp con mình bằng cách tự nhổ răng cho con. Những cách mà bố mẹ sử dụng thường khiến trẻ đau đớn và chảy máu. Tạo tâm lý sợ hãi khi nhổ răng cho trẻ sau này.
Tham khảo cách sử dụng niềng răng silicon cho bé: Tại đây,
Vậy cách tự nhổ răng sữa cho bé không đau, đảm bảo bảo an toàn như thế nào?Một số cách bạn có thể sử dụng như sau:
Bảo con tự đẩy răng lung lay ra bằng lưỡiTuyệt đối không được sử dụng tay để nhổ răng. Vì lực đẩy của tay hoặc không dứt khoát hoặc quá mạnh. Tay bẩn cũng có thể đưa vi khuẩn có hại vào miệng, gây nhiễm trùng,…
Hãy nhắc con bạn nếu phát hiện ra răng bị rụng đi thì lấy bông gạc đặt vào chỗ đó để cầm máu. Phòng trường hợp bạn không có ở đó lúc trẻ bị rụng răng sữa.
Dùng bông gạc để nhổ răngBạn hãy lấy một miếng bông gạc lớn để chụp vào chiếc răng cần nhổ. Rồi dùng tay sạch để nhổ răng đó ra. Miếng bông sẽ làm giảm tác động trực tiếp của tay.
Nhổ răng bằng cửaBạn hãy mở cánh cửa ra. Buộc một đầu dây chỉ vào tay nắm cửa. Đầu còn lại buộc vào chiếc răng cần nhổ và đóng cửa thật dứt khoát. Lưu ý: Hãy buộc thật chắc sợi chỉ vào răng và tay nắm để không bị tuột khi đóng cửa. Nếu các động tác không dứt khoát sẽ khiến trẻ bị đau nhiều hơn.
Nhổ răng bằng chú chó của bạnBuộc một đầu sợi chỉ vào dây đeo cổ của chú chó của bạn. Buộc đầu kia và răng bị lung lay. Sau đó, ném cho chú chó một vật gì đó mà chúng thích ra thật xa để nó chạy lại đấy. Đồng thời, giữ chặt con của bạn để nó không bị ngã. Hãy chắc chắn rằng chú chó đó là người bạn thân thiết của gia đình và của trẻ. Và không nên chọn chú chó có kích thước quá to.
Tuy cha mẹ có thể tự nhổ răng cho con nhưng rủi ro vẫn tồn tại mà cha mẹ không thể lường hết được. Cách tốt nhất là đưa trẻ đến nha sĩ để nhổ răng sữa. Vừa nhanh chóng mà lại đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
Nhổ răng sữa miễn phí ở Nha khoa Quốc tế Phú HòaThay răng được được xem như là vấn đề răng miệng đầu tiên của con người. Nó đánh dấu sự bắt đầu lớn, có nhận thức về thế giới xung quanh của một đứa trẻ. Nhiều nơi trên thế giới coi việc thay răng tự nhiên này là điều vô cùng linh thiêng. Và họ cất giữ những chiếc răng đó như gia tài quý báu của con mình.
Với mong muốn giúp tất cả trẻ em có một hàm răng chắc khỏe khi trưởng thành và có hiểu biết về vấn đề chăm sóc răng miệng lâu dài. Nha khoa Quốc tế Phú Hòa đã thực hiện nhổ răng sữa miễn phí cho trẻ em nhiều năm nay.
Quy trình nhổ răng sữa của nha khoa luôn đảm bảo theo quy chuẩn quốc tế. Các bé đến nhổ răng thường rất thoải mái mỗi khi ra về vì kỹ thuật nhổ của các nha sĩ không gây đau đớn và sợ hãi cho trẻ.
Hơn nữa, các vấn đề răng miệng khác của trẻ cũng được nha sĩ phản ảnh kỹ lưỡng để cha mẹ có hướng chăm sóc răng cho con tốt hơn.
Sau khi khám chữa ở nha khoa, các bé sữa được một phần quà nhỏ đem về như một lời khen dành cho tinh thần dũng cảm và sự ngoan ngoãn của các bé khi đến nhổ răng.
KếtBài viết trên có thể đã giúp cha mẹ có thêm cách tự nhổ răng sữa cho bé không đau, đảm bảo an toàn. Nếu trẻ có bất kỳ vấn đề gì về răng miệng mà cha mẹ không thể giải quyết được thì hãy đưa trẻ đến nha khoa thật sớm.
Nha khoa khuyên các bậc cha mẹ hãy quan tâm đến sức khỏe răng miệng của trẻ ngay khi còn bé. Để các vấn đề đó không phát triển ngày một nghiêm trọng hơn và khó điều trị hơn. Khám chữa răng cho trẻ kịp thời cũng là một cách để tiết kiệm chi phí cho tương lai.
Có Nên Nhổ Răng Cho Trẻ Em Không?
Theo như lời khuyên của các bác sĩ nha khoa thì nên đưa ra chỉ định nhổ răng cho trẻ em với những trường hợp như sau: Đó là răng của trẻ bị sâu, chân răng bị nhiễm trùng… thì bố mẹ nên cho trẻ đi nhổ răng. Khi nhổ răng sẽ tránh được hiện tượng thiểu sản men và abces xương ở ổ răng; Đồng thời nếu như răng cần nhổ làm cản trở sự mọc răng vĩnh viễn thì cũng cần nhanh chóng nhổ; Trường hợp răng bị tủy thối lâu ngày, có nguy cơ tạo thành vùng nhiễm độc, tràn xuống vùng mầm răng vĩnh viễn thì cũng nên nhổ; Ngoài ra những trường hợp như răng bị viêm cement hoặc răng mọc lệch không đủ chỗ cho tất cả răng mọc trên hàm làm ảnh hưởng đến sự sắp xếp các vị trí của hàm răng thì cũng nên nhổ đi để tránh ảnh hưởng đến hàm răng của trẻ sau khi trưởng thành.
Đâu là địa chỉ nha khoa thẩm mỹ uy tín?
Vậy, tác dụng mà việc nhổ răng mang lại cho đưa trẻ là gì? Thứ nhất, nó sẽ giúp cho đứa trẻ chấm dứt được cảm giác phải chịu cảm giác đau đớn kéo dài với những chiếc răng bị sâu, bị hư hại; Thứ hai, khi nhổ răng sẽ giúp trẻ hạn chế được một số bệnh về răng miệng mà trẻ có nguy cơ dễ mắc phải như sâu răng, hôi miệng, viêm nướu…; Thứ ba, khi nhổ răng cũng có nghĩa là bác sĩ đã giúp cho trẻ điều chỉnh và sắp xếp lại vị trí của hàm răng một cách ngay ngắn và đều đặn có thể;
Để việc nhổ răng được diễn ra đúng theo quy trình mà Bộ Y tế đã đề ra, thì nó sẽ được thực hiện với những bước cụ thể như sau: Trước tiên, bác sĩ sẽ khám tổng quát tình trạng răng miệng của trẻ, tìm ra những chiếc răng cần phải nhổ bỏ. Đồng thời, bác sĩ cũng xem xét và kiểm tra xem trẻ có mắc các bệnh răng miệng khác hay không để kịp thời điều trị cho nhanh chóng và hiệu quả; Sau khi đã xác định được vị trí răng cần nhổ thì bác sĩ sẽ tiến hành gây tê tại chỗ và sử dụng khí cụ nhổ răng chuyên dụng để nhổ răng. Sau đó, bác sĩ sẽ dùng một miếng bông để cầm máu tại vị trí nhổ răng.
Có Nên Nhổ Răng Sâu Cho Trẻ Không?
GIẢI ĐÁP: CÓ NÊN NHỔ RĂNG SÂU CHO TRẺ KHÔNG?
Tùy mức độ nặng nhẹ, vị trí của răng sâu mà khi thăm khám, kiểm tra bác sỹ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp. Khi đó sẽ cho bạn biết có nên nhổ răng sâu cho trẻ không. Bé nhà bạn đang trong độ tuổi thay răng sữa và răng vĩnh viễn. Việc cân nhắc nhổ răng sâu cho bé cần thận trọng bởi vì các lý do sau:
– Nếu nhổ răng sâu cho trẻ là răng vĩnh viễn. Không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn nhai của trẻ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sau này. Trẻ sẽ đối mặt với không ít vấn đề như: Xô lệch toàn hàm răng, tiêu xương, tụt nướu, cơ mặt bị ảnh hưởng làm mất thẩm mỹ. Việc phục hình răng sau này khá tốn kém, khó khăn. Hiệu quả ăn nhai không được như răng thật.
Sâu răng khiến trẻ đau nhức, biếng ăn
Vậy có nên nhổ răng sâu cho trẻ không còn tùy thuộc vào tình trạng sâu răng của trẻ như thế nào.
Chỉ định nhổ răng sâu cho trẻ trong những trường hợp sau:
Răng sâu mức độ quá nghiêm trọng gây đau buốt cho trẻ, chịu không chịu ăn. Việc điều trị bằng biện pháp hàn trám răng không mang lại kết quả cao.
Răng bị viêm, nhiễm trùng, đã điều trị nhiều lần nhưng không khỏi
Răng vĩnh viễn đã mọc lên, răng sữa bị sâu không có dấu hiệu lung lay và gãy rụng
Với những trường hợp răng sâu của trẻ ở mức độ nhẹ, chớm sâu. Chưa có ảnh hưởng gì nghiêm trọng, chưa có dấu hiệu của việc mọc răng vĩnh viễn thì không nên nhổ răng sâu cho bé sớm. Hãy điều trị bằng biện pháp hàn trám răng để đảm bảo cho việc ăn nhai và mọc răng vĩnh viễn sau này.
Trong trường hợp bé bị sâu răng quá nặng, dù có điều trị bằng biện pháp nào cũng không khắc phục được hiệu quả. Lúc này nên nhổ bỏ răng để tránh ảnh hưởng đến các răng khác trên cung hàm.
PHÒNG TRÁNH BỆNH SÂU RĂNG CHO TRẺ BẰNG CÁCH NÀO?Sún răng, sâu răng, răng bị đen… đều là những bệnh lý răng miệng bắt nguồn từ việc chăm sóc và vệ sinh răng miệng không đúng cách. Ngay từ những năm tháng đầu đời, cha mẹ hãy tập thói quen vệ sinh răng miệng và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, cụ thể như sau.
Tập thói quen vệ sinh răng miệng cho trẻTừ khi trẻ còn sơ sinh, mẹ hãy dùng gạc hoặc vải mềm, sạch chấm nước muối sinh lý lau sạch lợi và lưỡi của trẻ. Khi nhú những chiếc răng sữa đầu tiên đến khi mọc những răng sữa cuối cùng. Mẹ hãy dùng bàn chải đánh răng cho trẻ em có đầu lông mềm giúp trẻ đánh răng trong giai đoạn này. Khi bé ngoài 3 tuổi, phụ huynh hãy khuyến khích và tạo môi trường cho trẻ thích thú với việc chải răng mỗi ngày. Từ đó xây dựng ý thức vệ sinh răng miệng của trẻ.
Tập thói quen chăm sóc vệ sinh răng miệng cho trẻ
Chọn kem đánh răng phù hợp với trẻTuyệt đối không cho trẻ sử dụng chung kem đánh răng với người lớn bởi không thích hợp với hệ răng sữa của trẻ. Mỗi độ tuổi sẽ có 1 loại kem đánh răng phù hợp. Trẻ dưới 3 tuổi có thể vệ sinh răng miệng bằng nước muối sinh lý và kem đánh răng không chứa flour. Vì lúc này trẻ không biết tự nhổ kem đánh răng. Với trẻ từ 3 tuổi trở lên, sử dụng kem đánh răng có chứa flour để bổ sung giúp men răng thêm rắn chắc.
Khám răng miệng định kỳ cho trẻNên cho trẻ khám răng định kỳ 6 tháng/ 1 lần (mặc dù chưa có vấn đề về răng miệng). Nếu có dấu hiệu của bệnh lý răng miệng nào, bác sỹ sẽ kịp thời xử lý trước khi gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Thăm khám sức khỏe răng miệng định kỳ cho trẻ 6 tháng/ 1 lần
Hạn chế những thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệngKhi trẻ bú bình sữa, uống nước hoa quả hay ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ. Lượng đường trong các thực phẩm, đồ uống này sẽ tích tụ lại làm tăng lượng axit có hại cho men răng và dễ gây sâu răng. Vì vậy phụ huynh cần hạn chế cho trẻ ăn vặt, những thực phẩm có nhiều đường bột như bánh kẹo, nước ngọt, đồ có gas… Tăng cường thức ăn bổ dưỡng tốt cho răng và nướu như: Rau xanh, hoa quả, phô mai, trứng, sữa…
Nếu còn thắc mắc về vấn đề hotline: có nên nhổ răng sâu cho trẻ không. Mời bạn hãy liên hệ trực tiếp với Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury theo số 0902 68 55 99. Các bác sỹ của nha khoa sẵn sàng tư vấn cho bạn bất cứ lúc nào.Cách Chăm Sóc Chó Thay Răng, Mọc Răng Và Những Điều Cần Lưu Ý
Quá trình và thời gian mọc răng ở chó
– Chó con khi ra đời cũng chưa mọc răng, phải từ 3 đến 8 tuần tuổi mới mọc đủ 28 răng sữa. Sau đó lần lượt thay răng sữa từ 4 tháng tuổi, mọc răng vĩnh cửu, hoàn chỉnh vào 6-8 tháng tuổi. Việc thay răng sữa ở chó cún là sinh lý tự nhiên.
– Công thức răng của chó con dưới 2 tháng tuổi là 2x(cửa 3/3 +nanh 1/1+hàm trước 3/3) = 28 chiếc. Và khi đủ 6 – 8 tháng tuổi trở đi là 2x (Cửa 3/3 + Nanh 1/1 + Hàm trước + 4/4 Hàm sau 2/3) = 42 chiếc. ( Chú thích: Trong ngoặc là số răng của nửa hàm cùng 1 phía, số “cửa 3/3” nghĩa là mỗi hàm trên và hàm dưới đều có 3 chiếc răng cửa)
– Chó sẽ có 42 chiếc răng vĩnh cửu bao gồm răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm, răng hàm (răng ở hàm trên và hàm dưới là giống nhau). N hư vậy cún con vừa thay răng vừa mọc tới 6 – 8 tháng tuổi với bộ răng vĩnh cửu nếu gẫy mất là không mọc lại nữa.
– Vì thế chủ nuôi nên lưu ý không cho chú chó thường xuyên ăn, gặm xương cứng hay gặm những món đồ chơi cứng, sắc nhọn làm ảnh hưởng không tốt tới răng chó.
Việc thay răng sữa ở chó cún là sinh lý tự nhiên
– Có thể nhìn vào răng để đoán tuổi chú chó đó. Nếu chó dưới 1 tuổi răng thường có màu trắng đẹp, thưa, nhỏ gọn và sắc nhọn. Khi được 2 năm tuổi thọ răng to, dài hơn, răng đã chuyển sang màu mờ đục và cao răng đã bắt đầu xuất hiện. Chó được 3 tuổi răng bắt đầu ố vàng, càng già thì răng chó càng ố vàng, giảm độ sắc nhọn và bị mòn dần.
Một vài vấn đề người nuôi cún cưng cần lưu ý– Trong thời kì chó thay răng cơ thể chó có thể giảm sức đề kháng, nếu không phòng ngừa các dịch bệnh và tẩy giun sán tốt, chó rất dễ bị nhiễm các bệnh, truyền nhiễm, ký sinh trùng, tiêu chảy, tỷ lệ tử vong cao…
– Vì thế cần phòng ngừa các loại bệnh và tẩy giun sán cho chó: chó dưới 6 tháng tuổi 1 tháng tẩy giun sán 1 lần, trên 6 tháng tẩy giun một lần, trên 6 tháng thì cứ 2 tháng cần tẩy 1 lần, khi được 1 năm tuổi 1 năm 1 lần.
– Chủ nuôi chó còn cần đặc biệt chú ý đề phòng, khống chế các stress bất lợi, khống chế các stress bất lợi: thời tiết, vận chuyển, tách đàn, thay chủ mới, thay đổi cách chăm sóc, dinh dưỡng…trong thời kỳ này với cún con để đảm bảo chú cún luôn khỏe mạnh.
1. Chó mọc răng có bị sốt không?Thông thường khi chó thay răng sẽ có biểu hiện bị sốt nhẹ, người nuôi cần theo dõi thường xuyên để có biện phát xử lý khi có bị sốt. Tiến hành kiểm tra nhiệt độ cho cún cưng thường xuyên, bổ sung thêm nước uống, đồ ăn mềm, vitamin B, C để tăng sức đề kháng cho chó cưng.
2. Chó mọc răng hay cắnTrong giai đoạn mọc răng, chó thường hay cắn những vật dụng trong nhà như: giày dép, ghế sofa,… nhằm giảm bớt sự khó chịu khi mọc răng. Bạn cần phải chú ý hơn trong thời gian này nếu không muốn gặp phải những rắc rối. Những đồ vật trong nhà cần được cất giữ cẩn thận, cho cún con cắn gặm những vật dụng phù hợp để giúp chúng cảm thấy thoải mái hơn.
3. Bấm răng nanh cho chó conVấn đề này đòi hỏi kỹ thuật cao nên tốt nhất là bạn nên nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ thú y để đảm bảo an toàn cho chính mình cũng như chó cưng
Chó mọc răng hay cắn đồ vật trong nhà để giảm sự khó chịu
Chăm sóc chó cưng trong thời kỳ thay răng 1. Đảm bảo an toàn trong thời gian chó thay răng
Định kỳ lấy cao răng cho chó
Chủ nuôi cần lưu ý để an toàn trong thời gian thay răng của chó như sau:
– Tẩy sạch giun sán 1 tháng 1 lần khi chó con tới 6 tháng tuổi: Khi thay răng sữa sẽ làm chúng bị đau và đồng thời sức đề kháng của chúng cũng giảm sút vì vậy bạn nên lưu ý đến việc phòng ngừa các bệnh ở chó, tiêm vắc xin và tẩy giun sán đều đặn cho chó con.
– Chế độ ăn và vận động hợp lý tránh còi cọc, tiêu chảy, biến dạng xương : Ngoài ra cần phải chú ý đến thức ăn, vừa đầy đủ chất dinh dưỡng để chúng có sức đề kháng mà vừa làm thật mềm, không quá nóng vì lúc này răng của chúng khá yếu và rất khó để nhai.
Xương giả bổ sung canxi cho chó và bảo vệ răng
– Hoàn tất lịch trình tiêm, bổ sung các loại vaccine quan trọng cho chú chó như canre, parvo, ho cũi, viêm gan truyền nhiễm,… nhớ tiêm cho đúng lịch để đảm bảo sức khỏe cho chó con.
– Vì quá trình thay răng là quá trình tự nhiên ở chó con vì vậy lời khuyên là bạn đừng nên can thiệp hay nhổ răng mà hãy để quá trình thay răng này diễn ra bình thường, tự nhiên theo quy luật.
2. Trường hợp nào cần đưa chó đến bác sĩ thú ý
Có một vài trường hợp cần lưu ý khi chó thay răng, phổ biến nhất là khi răng sữa không chịu bật ra khi răng vĩnh viễn đã mọc lên rồi, dẫn đến 2 răng mọc song song. Trường hợp này cần thiết phải đưa đến bác sĩ thú y để theo dõi và có phương án nhổ răng sữa kia ra để không ảnh hưởng đến quá trình nhai, xé thức ăn sau này của chó.
– chó con bao giờ thay lông
Cập nhật thông tin chi tiết về Niềng Không Nhổ Răng Cho Bé Và Những Lưu Ý trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!