Bạn đang xem bài viết Những Thực Phẩm Không Nên Cho Chó Ăn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chất làm ngọt phổ biến trong , , các loại kẹo thơm ngon và các sản phẩm “không đường” như bơ đậu phộng. Xylitol có thể gây nôn, mệt mỏi, choáng váng, co giật và hôn mê.
Chó có ăn bánh quy không?
Nó cũng có thể gây suy gan bằng cách gây giải phóng insulin quá mức và hạ đường huyết, rất là xấu với gan.
Chó có ăn được kẹo không?
Không cho chó ăn bánh kẹo vì trong bánh kẹo nhiều khả năng có chứa xylitol.
Chó có ăn bánh gato không?
2, Đồ chứa cồn, bia rượu:
Đồ uống có cồn và các sản phẩm thực phẩm có chứa rượu có thể gây nôn, tiêu chảy, giảm phối hợp, suy nhược hệ thần kinh trung ương, khó thở, run rẩy, axit máu bất thường, hôn mê và thậm chí tử vong.
3, Cafe, cacao, sô cô la:
Trong cafe có chất gọi là methylxanthines, trái cây được sử dụng để pha cà phê và trong các loại hạt của một chiết xuất được sử dụng trong một số loại soda. Khi con vật tiêu hóa chất methylxanthines có thể bị nôn và tiêu chảy, thở hổn hển, khát nước và đi tiểu quá mức, tăng động, nhịp tim bất thường, run rẩy, co giật và thậm chí tử vong. Lưu ý rằng sô cô la đen nguy hiểm hơn sô cô la sữa vì có nhiều methylxanthines hơn.
4. Hành tỏi, hành tây:
Hành có chứa thiosulphate, chất độc cho chó, cụ thể là các rối loạn đường tiêu hóa và chất này cũng làm tổn thương hồng cầu. Mèo dễ bị tổn thương hơn, bạn vẫn có thể chẳng may cho chú cún nhà mình ăn món ăn chứa hành tỏi mà không sao cả (Đối với chó mèo, tỏi sẽ độc hơn hành và nên cẩn thận hơn khi cho chúng ăn những món ăn có thể có chứa tỏi).
5, Nho, nho khô:
Có thể gây suy thận ở chó. Một số chó cực kỳ nhạy cảm trong khi những đứa khác thì đỡ hơn nhưng không có lí do gì để cho chó ăn nho dù chỉ một chút – thành phần gây tác động đến thận trong nho và nho khô vẫn chưa được tìm hiểu.
6, Bột mì, bột nở:
Bột sẽ nở ra bên trong bao tử chó khiến nó đau đớn tột cùng, sau một thời gian ngắn bột tiếp tục lên men ngay trong bao tử thành rượu (bột dính lại trong thành dạ dày không thể tiêu hóa hết ngay và cũng không được thải ra ngoài), rượu sau đó có thể gây tử vong (Bánh mì nấu chín ngược lại rất có ích và có thể ăn thoải mái).
Trong khi hầu hết các loại hạt tốt cho chó khi ăn vào một lượng nhỏ là điều sẽ đề cập bên dưới, hạt macadamia khác biệt vì có độc tính cao. Là một hạt thuộc họ Proteaceae, loại hạt này có thể gây nôn, tăng nhiệt độ cơ thể thậm chí gây ức chế thần kinh.
8, Hoa quả chưa bỏ hạt:
Hạt trong các hoa quả chưa bỏ hạt gây các vấn đề cho hệ tiêu hóa và đường ruột của chó. Các loại hạt lớn thì thường được người nuôi chú ý nhưng vẫn có những loại hạt nhỏ tưởng chừng như vô hại nhưng lại gây vấn đề:
Cả lõi táo và hạt táo đều có chứa xyanua, vì vậy chúng có thể gây độc cho người hay động vật ăn phải ( vì vậy không ai là nên ăn phần lõi cứng hoặc hạt quả táo, hay những quả như quả mơ và cherry cả).
9, Cam Quýt Bưởi:
Ngay cả một lượng nhỏ trái cây họ cam quýt cũng có thể gây khó chịu cho bao tử chó. Liều lớn hơn có thể khiến đau dạ dày và có khả năng gây trầm cảm cho hệ thống thần kinh trung ương.
Bơ chứa persin, chất độc gây nôn và tiêu chảy ở chó.
11, Đồ ăn mặn – bim bim, khoai tây chiên, thịt hun khói hay thịt muối:
Những đồ ăn mặn của người có nhiều muối gây ra khát nước và khiến chó đi tiểu quá nhiều (thất thoát canxi theo nước tiểu), hoặc trong trường hợp nhiễm độc muối natri, chó bắt đầu nôn mửa, tiêu chảy, tăng thân nhiệt, trầm cảm hoặc choáng váng, run rẩy, co giật và nếu không được phát hiện kịp thời còn có nguy cơ tử vong thực sự.
B/ Có thể cho chó ăn có kiểm soát
12, Đồ ăn sống (Thịt sống, cá sống, trứng sống):
Mặc dù thói quen ăn trứng sống của nhiều người, thì cá sống, thịt sống hay trứng sống có thể chứa nhiều vi khuẩn như Salmonella và E. coli có thể gây hại cho vật nuôi và cả con người. Trứng sống chứa một loại enzyme gọi là avidin, enzyme này làm giảm sự hấp thụ vitamin B, có thể dẫn đến các vấn đề về da và lông đặc biệt đối với thú cưng còn bé hoặc đã già. Cho thú cưng ăn xương sống thì có vẻ như là một lựa chọn tự nhiên và lành mạnh chỉ khi thú cưng của bạn sống trong tự nhiên và quen thuộc với việc xử lý các mảnh xương vụn nhọn (đó là chưa kể con người cũng không thể biết được khi có những chó sói, mèo rừng ngoài kia chết vì bệnh dạ dày, đường ruột).
Chó ăn 1 tuần 1 bữa thêm có thịt sống, cá sống là tốt vì có thể bổ sung yếu tố vi lượng, chỉ ăn một vài miếng thôi mà.
Mặc dù cà chua được nấu lên sẽ giảm nguy cơ gây ảnh hưởng, vẫn nên tránh cho chó ăn cà chua hay cả sốt cà chua cũng thế. Cây cà chua có thể gây ngộ độc ở chó.
Đồ ăn nấu có lẫn cà chua có rất ít nguy cơ gây độc cho cún.
14, Các loại hạt:
Hạt điều, hạt dẻ hay các loại hạt khác vốn vô cùng bổ, nhiều khoáng và nhiều protein cũng như chất béo tốt, thế nhưng chó không thể ăn nhiều các loại hạt vì ăn quá nhiều về lâu dài sẽ gây nôn, tiêu chảy và viêm tụy do hàm lượng chất béo cao (ăn chỉ vài hạt có tác dụng tốt để bổ sung dinh dưỡng cho chú chó).
5 đến 6 hạt là đủ và tốt, nhưng nhiều hơn thì cũng chưa chắc
15, Sữa và chế phẩm từ sữa: Ví như phô mai, hay kem.
“Con người và con mèo là những động vật có vú duy nhất có thể uống sữa khi trưởng thành”. Chó có lượng lactase thấp và gặp khó khăn trong việc phá vỡ đường sữa một cách hiệu quả, điều này có thể gây khó chịu cho dạ dày và tiêu chảy về lâu dài (tất nhiên một ít vẫn có lợi vì sữa cung cấp dinh dưỡng hoàn hảo). Vào một ngày nóng nực, bạn thấy thương cô cún đang …nóng? tránh cho cô ấy ăn kem. Thay vào đó, hãy cho cô ấy một ít nước mát. Hoặc mặc dù cùng là một sản phẩm từ sữa, sữa chua không đường để lạnh là một lựa chọn tốt hơn nhiều. Để tránh sữa khó tiêu hóa hoàn toàn, ta để lạnh những miếng dâu tây, quả mâm xôi, lát táo và dứa và đưa chúng cho chú chó của bạn như một món quà ngọt ngào, mát lạnh.
Có nên cho chó uống sữa? Có nên cho chó ăn sữa?
Cún con uống sữa, sữa chua thoải mái.
Chó lớn có thể ăn sữa chua không đường nhưng không ăn hàng ngày.
Cả chó con và chó lớn đều không nên ăn kem, chó con ăn kem gây ảnh hưởng tiêu hóa.
Chó có uống sữa được không? Chó có ăn sữa được không?
16, Đường và nước đường:
Quá nhiều đường có thể mang lại hậu quả tương tự như với con người. Đường làm cho con chó dễ dàng thừa cân tăng trọng và gây ra vấn đề lớn với răng của cô bé (trong khi chúng ta rất khó trợ giúp các bệnh răng miệng). Đường thậm chí có thể gây bệnh tiểu đường cho cô chó.
Có nên cho chó ăn nhiều đường?
Bổ sung đường cho cơ thể của chó là cần thiết, 1 tuần 2 bữa thêm thìa cafe đường là đủ.
Chó có ăn được đường không?
Kem không mang lại tác hại gì với chú chó ngoại trừ nguy cơ ăn quá nhiều gây ảnh hướng tới hệ tiêu hóa.
Có nên cho chó ăn kem?
Có thể cho chó ăn kem 2 – 3 ngày 1 lần hoặc tùy dịp, và mỗi lần chỉ một ít.
Chó có ăn được kem không Chó ăn kem có tốt không??
18, Phô mai / Phomat:
Phô mai rất tốt, nhưng chó lớn có khả năng hấp thụ lactose rất là kém, vì vậy pho – mai chỉ dành cho chó còn bé, hoặc với chó lớn bạn chỉ cho ăn rất ít, không cho sử dụng thường xuyên.
Có nên cho chó ăn Phô mai? Có nên cho chó ăn Phomat?
Cún con ăn phô mai thoải mái, chó lớn chỉ nên cho ăn tối đa 1 tuần 1 lần.
Chó có ăn được phomai? Chó có ăn được phô mai?
11 Loại Thực Phẩm Không Nên Cho Chó Ăn
Cùng chúng tôi tìm hiểu về 11 loại thực phẩm không nên cho chó ăn.
1. Thức uống có cồn như rượu, bia,… Cũng giống con người, rượu, bia có thể ảnh hưởng đến gan và não của chó. Dù là 1 lượng nhỏ cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng dẫn đến suy hô hấp, run, hôn mê hoặc tử vong. 2. Kẹo: Chất Xylitol bên trong có thể dẫn đến suy gan được tìm thấy trong nhiều loại kẹo.
3. Thực phẩm làm từ sữa Thực phẩm từ sữa có thể gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa hoặc các triệu chứng dị ứng ở chó.
4. Tỏi, hành và hẹ Những thực phẩm có hẹ, hành lá và tỏi có thể gây ra nước tiểu có máu, viêm dạ dày ruột. Đặc biệt là những chú chó đến từ Nhật sẽ nhạy cảm hơn với loại thực phẩm này. 1 số loại chó mèo khác cũng có phản ứng xấu với thực phẩm này.
5. Sô cô la Trong sô cô la thường có thành phần Theobromine, đây là thực phẩm có hại cho chó. Có thể dẫn đến tử vong nếu ăn phải. 6. Hạt nhục đậu khấu Hạt nhục đậu khấu là thực phẩm không tốt cho chó thường có trong món ngọt như bánh quy, bánh gừng. Có thể gây ảo giác, đau dạ dày, và thậm chí có thể co giật. Gia vị này là phổ biến trong món ngọt như bánh quy và bánh gừng. Có thể gây ảo giác, đau dạ dày, và thậm chí có thể co giật. 7. Nho và nho khô Chó cũng như con mèo có thể gặp các tác dụng phụ khủng khiếp, bao gồm nôn mửa, tiêu chảy và suy thận thậm chí cấp tính. Dù là 1 lượng nhỏ nho tươi và nho khô.
8. Muối và đường
9. Quả hạch
Nguyên nhân gây ra nôn mửa, run, tê liệt, tim đập nhanh, dạ dày khó chịu có thể là do chú chó nhà bạn đã ăn phải quả hạch, 1 loại hạch có rất nhiều chất béo.
10. Thực phẩm chứa cafein
11. Jambon, thịt xông khói Không phải cứ cho ăn thịt là chú chó nhà bạn sẽ to khỏe, mau lớn đâu. Phải tùy loại thịt và cách chế biến nữa. Đặc biệt là thịt Jambon, thịt xông khói có thể gây ra viêm tụy, 1 căn bệnh đe dọa tính mạng của bé. Hàm lượng natri và muối trong loại thịt này rất nhiều. Ảnh hưởng đến sức khỏe của chó rất nhiều.
Hoan nghênh hợp tác với quý vị !
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
MÈO CÚN PET SHOP
Địa chỉ: Ki ốt 6, 88 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 094 686 5620
Email: contact@meocun.com
Website: www.meocun.com
Fanpage: https://www.facebook.com/meocunpetshop
Xin cảm ơn quý khách hàng.
Copied
Không Nên Cho Chó Ăn Gì Cùng 10 Loại Thực Phẩm Nguy Hiểm
“Không nên cho chó ăn gì” là câu hỏi mà nhiều người nuôi quan tâm. Chó là động vật ăn tạp nên rất nhiều người nghĩ rằng chó có thể ăn được mọi thứ. Vì vậy, họ đã gián tiếp làm chó bị ngộ độc bằng cách cho chó ăn những loại thực phẩm gây độc đối với cơ thể chúng. Trái với lầm tưởng của nhiều người, chó không nên ăn một số loại thực phẩm nhất định, đặc biệt trong đó là những loại thực phẩm rất quen thuộc với con người. Vì vậy, đã tổng hợp 10 loại thực phẩm gây nguy hiểm khi chó ăn phải để các chủ nuôi khỏi nhầm lẫn dưới đây:
Không nên cho chó ăn gì #1: Xylitol
là chất làm ngọt tự nhiên dùng để thay thế đường khi làm bánh (vì lượng calo của chúng chỉ bằng ⅔ đường). Xylitol cũng rẻ hơn những chất thay thế đường khác, làm thực phẩm ngon hơn và kích thích giải phóng insulin trong cơ thể người.
Xylitol có trong hầu hết những loại thực phẩm, kể cả một loạt các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, thuốc không kê đơn, thuốc uống bổ sung và thuốc theo toa. Khi ăn phải insulin, chó sẽ bị hạ đường huyết nghiêm trọng với những triệu chứng như nôn mửa, hôn mê, co giật. Nếu chó nhà bạn ăn phải xylitol hoặc những thực phẩm chứa loại chất này thì nên cho chó đi khám càng sớm càng tốt. Đây là lý do vì sao Xylitol đứng đầu danh sách khi trả lời cho việc “không nên cho chó ăn gì?”.
Không nên cho chó ăn gì #2: Caffeine
Hầu hết mọi người đều biết rằng sô cô la gây độc cho chó. Sô cô la chứa theobromine và caffeine – chúng kích thích hệ thần kinh trung ương và cơ tim. Hai loại chất này cũng làm dãn các loại cơ trơn, đặc biệt là cơ phế quản và kích thích thận sản xuất nước tiểu nhiều hơn.
Nếu chó nhà bạn lén uống một ngụm cafe vào buổi sáng thì khả năng chó nhiễm độc thấp. Tuy nhiên, việc tiêu thụ bã cafe, túi trà đen hoặc trà xanh, thuốc giảm cân có chứa caffeine hoặc thuốc giảm đau có thể làm chó nhỏ tử vong. Tùy thuộc vào lượng caffeine chó hấp thụ, chúng có thể bị nhiễm độc và xuất hiện những triệu chứng nhẹ ví dụ như bồn chồn nhẹ, tăng nhịp tim tới nặng như tử vong.
Ngoài ra, nếu bạn nghi ngờ chó nhà bạn ăn phải những thứ chứa caffeine, hãy đến gặp bác sĩ thú y ngay lập tức. Các bác sĩ sẽ dùng than hoạt tính để bước đầu khử nhiễm cho chó. Sau đó chó sẽ được điều trị bằng những liệu pháp thích hợp (ví dụ như truyền dịch tĩnh mạch, uống thuốc ổn định nhịp tim và huyết áp) tùy vào mức độ nhiễm độc của chúng.
Như đã nói ở trên, sô cô la gây độc cho chó. Sô cô la được làm từ hạt cacao rang có chứa caffeine và theobromine – những chất kích thích tự nhiên. Các nghiên cứu cho thấy chó đặc biệt nhạy cảm với theobromine so với các loài động vật khác. Đó là do chó chuyển hóa chất rất chậm, vì vậy những chất độc có thể ở trong máu chó một thời gian dài và gây nguy hiểm cho chúng.
Ngay cả một lượng nhỏ sô cô la cũng làm chó bị nhiễm độc. Sô cô la càng sẫm màu thì càng chứa nhiều theobromine ví dụ như các loại sô cô la đen, bột ca cao sẽ nguy hiểm hơn sô cô la sữa. Những loại thực phẩm khác chứa sô cô la cũng rất nguy hiểm với chó chẳng hạn như hạt cà phê phủ sô cô la, lớp phủ hạt ca cao. Nhưng bột cacao là nguy hiểm nhất vì loại bột này chứa rất nhiều theobromine.
Không nên cho chó ăn gì #4: Hành tây và các loại thực vật khác có chứa allium
Thực vật thuộc chi allium, bao gồm hành, hẹ, tỏi và tỏi tây có thể gây độc cho một số vật nuôi (thậm chí còn gây tử vong). Các triệu chứng ngộ độc allium có thể xảy ra một ngày hoặc vài ngày sau khi ăn phải những loại thực vật này.
Các hợp chất độc hại trong những loài thực vật chứa allium là organosulfoxit. Organosulfoxit sẽ chuyển thành hỗn hợp các hợp chất lưu huỳnh có thể gây độc cho chó.
Tỏi có thể làm thông số máu thay đổi nếu chó ăn quá nhiều tỏi. Nhưng nếu được ăn một lượng vừa phải, cơ thể chó sẽ khỏe mạnh hơn. Cụ thể là chó có thể tiêu hóa bình thường ¼ muỗng cafe tỏi tươi xắt nhỏ (trên 7kg trọng lượng cơ thể), chỉ cần bạn đừng cho chó ăn tỏi quá nhiều.
Theo các nghiên cứu: nho, nho khô, nho xuntan, nho currant – cả nho sống và nho chín đều có thể làm chó suy thận. Tuy nhiên không phải mọi con chó đều có phản ứng giống nhau khi ăn loại thực phẩm này. Nhưng bạn vẫn nên cẩn thận và tốt nhất là không cho chó ăn mọi loại nho.
Không nên cho chó ăn gì #6: Rượu
Chó bị ngộ độc rượu (ethanol) khi vô tình uống phải rượu hoặc ăn phải táo thối, quả mận gai, bánh mì và bánh pizza chưa được nấu chín – vì tất cả những loại thực phẩm này đều có thể lên men được. Các nguồn chứa ethanol khác là sơn, vecni, một số loại thuốc, nước hoa, nước súc miệng và một số loại chất chống đông.
Cũng giống như con người, khi động vật uống phải rượu, rượu sẽ nhanh chóng được đường tiêu hóa hấp thụ và những phản ứng xảy ra sẽ truyền tới não. Các triệu chứng sẽ xuất hiện trong thời gian ngắn sau khi hấp thụ cồn chẳng hạn như trầm cảm, thờ ơ, bất an, tăng nhiệt độ cơ thể, thở chậm gây nguy hiểm và hôn mê.
Hạt macca làm chó nhiễm độc nặng kể cả với lượng rất nhỏ. Các triệu chứng ngộ độc hạt macca có thể xuất hiện sau 12 giờ chó ăn phải. Chúng bao gồm yếu chân sau, nôn mửa, người cứng đờ, đau bụng, sốt, run rẩy và niêm mạc nhợt nhạc.
Không nên cho chó ăn gì #8: Bột nhào bánh mì
Hầu hết bột bánh mì có chứa men và khi được tiếp xúc với môi trường kín khí (như lò nướng hoặc trong cơ thể chó), enzyme trong men sẽ biến đổi đường trong bột thành ethanol và carbon dioxit. Carbon dioxit làm bột nở ra và ethanol thì làm chó nhiễm độc.
Vì vậy, khi chó ăn phải bột bánh mì, khối bột trong dạ dày chó tiếp tục nở ra. Điều này không chỉ làm chó khó chịu mà dạ dày hoặc ruột của chúng còn có thể bị bục ra. Môi trường ấm áp của dạ dày cũng thúc đẩy quá trình lên men của cồn trong bột, làm chó nhiễm độc ethanol.
Xương quá nhừ sẽ gây nguy hiểm cho chó vì chúng sẽ bị vỡ vụn ra thành nhiều mảnh và ghim chặt vào nướu hoặc dạ dày chó. Bác sĩ thú y đã không lạ gì việc phải phẫu thuật để lấy những mảnh xương vụn trong cơ thể chó ra.
Ăn xương là đặc tính đã có từ tổ tiên của loài chó. Răng nanh của chó cho phép chúng cắn xé con mồi, bao gồm từ thịt tới xương và các loại nội tạng. Tuy chó ngày nay được nuôi nấng và ăn uống đầy đủ, bản năng sinh học của chúng đòi hỏi một số chất dinh dưỡng có trong tủy của xương.
Chó cũng thích nhai xương sống vì chúng thấy xương ngon và xương có thể kích thích tinh thần cho chúng. Gặm xương cũng là bài tập tuyệt vời để rèn luyện cơ hàm. Vì vậy, chỉ nên cho chó ăn xương sống hoặc xương đồ chơi.
Thức ăn thừa của người không hoàn toàn gây nguy hiểm vì chỉ có một số loại thức ăn nhất định mới làm chó nhiễm độc. Ví dụ, thịt gà tây nấu chín tốt cho chó. Một vài loại rau tươi nấu chín như rau má (không chứa hương liệu hoặc chất phụ gia), đậu xanh hoặc khoai mỡ cũng tốt cho cơ thể chó.
Một số loại thức ăn của người không nên cho chó ăn bao gồm nhân nhồi, bánh mì, đồ cuốn, thực phẩm chế biến hoặc có đường, các món tráng miệng. Ngoài ra, tốt nhất là trộn một phần nhỏ thức ăn của người an toàn với chó và thức ăn thông thường của chó của bạn và cho chúng ăn đúng giờ. Không nên cho chó ăn những món ăn mà bạn không chắc là có nguy hiểm với chó hay không.
Nếu nghi ngờ chó nhà mình bị ngộ độc thực phẩm, hãy tới phòng khám của bác sĩ thú y hoặc các cơ sở thú y ngay lập tức. Nếu bạn biết chó ăn phải loại thực phẩm nào gây độc, hãy mang theo loại thực phẩm đó.
TÓM TẮT
📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ
là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.
Thức Ăn Cho Alaska Gồm Những Loại Nào? Cần Tránh Những Thực Phẩm Gì?
Nhắc tới chó Alaska, người ta sẽ nghĩ ngay đến một giống chó to lớn với bộ lông ấn tượng. Alaska thoạt nhìn sẽ khiến người ta cảm thấy khá sợ vì kích cỡ to lớn của mình. Nhưng sự thực Alaska là giống chó rất hiền, thậm chí ít sủa. Những gia đình có trẻ con thường được khuyến khích nuôi môt chú Alaska để làm bạn.
I. Thức ăn cho Alaska
1. Thức ăn cho Alaska nói chung
Thức ăn tự nhiên cho chó alaska
Thức ăn cho Alaska cần đảm bảo dinh dưỡng
Dù bạn chế biến thức ăn cho Alaska như thế nào thì phải luôn đảm bảo được cách chất dinh dưỡng sau:
Protein: Đây là nguồn dinh dưỡng chính và quan trọng nhất của tất cả các giống chó. Nguồn protein cho Alaska cũng như những loài động vật ăn thịt khác nên có nguồn gốc từ động vật. Bạn nên sử dụng những loại thịt nạc hoặc rất ít mỡ. Một số nguồn protein phù hợp với Alaska như thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gà, cá biển. Ngoài ra nội tạng cũng là một nguồn protein dễ tiêu hóa và ít mỡ. Tuy nhiên không nên lạm dụng nội tạng vì chúng có thể gây độc hại, béo phì,… Trứng cũng là môt nguồn giàu protein, “ngon bổ rẻ”.
Chất béo: Một chút xíu dầu olive sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa và sự trao đổi chất của Alaska.
Chất xơ: Chó không thích ăn rau vì cơ bản chúng là loài ăn thịt. Nhưng bạn phải bổ sung rau và bữa ăn để chó có đủ chất xơ cũng như những vitamin cần thiết. Bạn có thể cắt nhỏ rau và trộn vào thức ăn như pate hay thịt xay để át mùi rau, đánh lừa khứu giác và vị giác của chúng.
Tinh bột: Đây là một chất dinh dưỡng chó không cần quá nhiều nhưng vẫn phải có trong khẩu phần ăn. Bởi tinh bột là một nguồn cung cấp năng lượng cho những hoạt động sống của chó. Bạn có thể sử dụng ngũ cốc (lúa mì, ngô,…) thay cho gạo.
Thức ăn cho Alaska cụ thể với từng độ tuổi
Với từng giai đoạn, thức ăn cho Alaska có sự khác biệt. Bởi nhu cầu sinh lý của bé ở mỗi giai đoạn là khác nhau. Do đó bạn cần biết ở từng giai đoạn sử dụng thức ăn gì, ăn như thế nào cho phù hợp.
Dưới 2 tháng tuổi: Trong giai đoạn này thức ăn cho Alaska chủ yếu là sữa của chó mẹ. Từ 1 tháng tuổi trở lên, bạn có thể cho ăn thêm các loại thức ăn mềm (cháo, pate, thịt xay,…). Tránh những thực phẩm khô cứng vì hệ tiêu hóa của cún còn yếu, dễ tổn thương.
Từ 2 đến dưới 6 tháng tuổi: Trong thời gian này, thức ăn chủ yếu là các loại thịt mềm, trứng gà. Môt chút đồ khô mềm sẽ giúp chó con phát triển về răng và cơ nhai. Trộn thêm
men tiêu hóa
vào đồ ăn để hỗ trợ đường ruột.
Từ 6 tháng tuổi trở lên: Ở giai đoạn này Alaska đã cứng cáp. Bạn nên sử dụng những thực phẩm cứng hơn như thịt miếng (không cần xay) và bổ sung Canxi, chất xơ,… Một điểm thú vị là bạn có thể cho Alaska ăn trứng vịt lộn. Món ăn này vừa khiến cún yêu thích vừa giúp hỗ trợ bộ lông của bé.
2. Thức ăn cho Alaska đóng gói
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn cho chó được thiết kế phù hợp với từng giống chó, độ tuổi. Môt số dạng thức ăn cho chó phổ biến là thức ăn khô, thức ăn ướt, pate. Ngoài ra còn có một số loại thức ăn thiết kế riêng cho những giống chó, thức ăn chức năng (hỗ trợ lông tóc,…). Bạn hãy hoàn toàn yên tâm khi sử dụng thức ăn đóng gói vì chúng được cân đo tỉ lệ dinh dưỡng hoàn hảo bởi các chuyên gia hàng đầu. Thậm chí sử dụng thức ăn đóng gói còn có nhiều lợi ích hơn thức ăn tươi khi tiện lợi, dễ ăn, tỉ lệ dinh dưỡng phù hợp,… Bạn nên cân nhắc cho Alaska nhà mình sử dụng thức ăn đóng gói. Một số loại thức ăn đóng gói phù hợp với Alaska:
Thức Ăn Khô Cho Chó Royal Canin Maxi Starter Mother & Babydog
Thức Ăn Khô Cho Chó Royal Canin Maxi Puppy
Thức Ăn Khô Cho Chó Royal Canin Maxi Adult
Thức Ăn Khô Cho Chó Con Hạt Mềm Zenith
3. Thức ăn cho Alaska dùng để huấn luyện hay ăn vặt
Thức ăn vặt để huấn luyện cho khôn ngoan hơn
Thức ăn vặt cũng là một món khoái khẩu của Alaska. Ngoài ra thức ăn vặt còn giúp chắc răng, sạch răng của cún. Bạn có thể sử dụng thức ăn vặt như một công cụ để huấn luyện Alaska hay thưởng cho Alaska với mỗi hành động tốt của cún. Một điểm thú vị đó là các bé Alaska khi bị đói thì rất ngoan và dễ huấn luyện. Do đó nếu muốn huấn luyện bé thì bạn nên chọn thời điểm gần tới bữa ăn khi mà Alaska đói meo. Những miếng thịt cừu que hay dải thịt bò khô thơm phức chắc chắn sẽ là “đòn chí mạng” đối với các bé đấy!
4. Những lưu ý khi chế biến thức ăn cho Alaska
Khi sử dụng thức ăn cho Alaska, bạn cần chú ý một số điểm sau:
Không cho chó ăn đồ sống: thức ăn sống ở Việt Nam không đảm bảo độ sạch để cho bé ăn. Tốt nhất bạn nên nấu chín.
Ăn 2 – 3 bữa môt ngày, tránh ăn quá nhiều vì Alaska là giống chó lớn nên rất dễ bị khó tiêu, đầy hơi.
Không nêm nếm quá mặn, quá cay.
Thức ăn không được quá nóng hoặc quá lạnh.
II. Thực phẩm cần tránh sử dụng làm thức ăn cho Alaska
Không nên cho Alaska ăn đồ sống
Chất kích thích: Gây nghiện, ngất xỉu, đột tử.
Bột hành tây: Gây ngộ độc cho chó.
Xương nhỏ: Rối loạn tiêu hóa, tắc đường ruột.
Thức ăn nhiều chất béo: Béo phì, gây hại tuyến tụy và đường ruột.
Các loại vitamin của người: Có hại cho hệ tiêu hóa và nguy cơ ngộ độc thận.
Nho, hạt dẻ: Hỏng thận và mất khả năng nhận biết.
Gan động vật (quá nhiều): Gây ngộ độc vitamin A, hại hệ cơ và xương của chó.
Nấm: Gây sốc, ngộ độc, tử vong.
Sữa hoặc các sản phẩm từ sữa: Gây dị ứng, tiêu chảy.
Đồ ăn mốc, ôi thiu: Gây bệnh đường ruột.
Đồ ăn chua: Gây rối loại tiêu hóa, đường tiết liệu.
Bánh kẹo: Gây béo phì, hỏng men răng, mất sự ngon miệng.
Xúc xích, giò: Hỏng gan.
Mời các bạn theo dõi bài viết sau để tìm hiểu rõ hơn về những loại thực phẩm không nên cho chó ăn:
https://famipet.vn/danh-sach-thuc-pham-khong-nen-cho-cho-an
Link facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn
HotLine: 0912 14 66 22
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thực Phẩm Không Nên Cho Chó Ăn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!