Xu Hướng 11/2023 # Những Thông Tin Thú Vị Về Chó Mực Con Bạn Nên Biết # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Thú Vị Về Chó Mực Con Bạn Nên Biết được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguồn gốc chó mực

Chó mực là một giống chó khá được dân gian ưa chuộng từ xưa cho tới nay. Ngày xưa hầu như gia đình nào cũng nhận nuôi một chú cún mực, ngoài việc giữ nhà ra thì chó mực còn được người xưa nhận định nhìn thấy ma, giúp con người trù tà, quỷ quái.

Đặc điểm nổi bật của chó mực

Chó mực có thân hình đen tuyền, hai mắt màu xanh, nhìn ban đêm hơi nổi “da gà” một chút. Cũng có thể do đôi mắt này nên chúng mới nhìn thấy được ma.

Theo dân gian Việt Nam đã có từ xưa, khi chó mực bắt gặp vong hồn lạ vào nhà của mình, chúng sẽ nháo nhào và sủa liên tục, liên hồi để đuổi những vong hồn đó đi ra khỏi nhà.

Máu của loài chó mực được giangọi là huyết thanh, một loại máu có thể dùng để trừ tà ma, quỷ quái. Vì vậy, nếu nuôi một em chó mực con sẽ khiến cho gia chủ đó tránh bị vong theo.

Liệu có cơ sở khoa học nào chứng minh chó mực nhìn thấy ma

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra được các giác quan của chó đều rất nhạy, vươt trội hơn so với con người. Ví dụ như khứu giác của một em chó mực mạnh hơn người tới 10.000 lần, và tần số âm thanh chúng có thể nghe được cách xa hàng cục cây số.

Nhà khoa học cũng từng kết luận sau khi khảo sát hàng ngàn trường hợp, rằng chó mực có khả năng cảm nhận được những thứ vô hình như thời gian. Điều này thể hiện qua việc rất nhiều chú chó cả ngày chạy chơi, nhưng đến đúng giờ là ngồi yên một chỗ, ngóng chủ nhân quay về.

Cái mũi của loài chó mực này thậm chí còn siêu việt đến mức nhận biết được cả những căn bệnh nan y, như ung thư chẳng hạn. Đây cũng chính là cơ sở để nhiều người tin rằng chó có thể nhận diện được ma, thứ được xem là “lực lượng siêu nhiên” không thể cảm nhận bằng các giác quan thông thường.

Loài chó mực, kể cả chó mực con cũng có thể nghe được những âm thanh có tần số siêu nhỏ, như chuột chạy trong tường, các con bọ nhỏ cũng khiến chó chúng nhạy cảm và sửa ầm trời và không dứt đến khi chủ nhân la lên mới chịu.

Những Thông Tin Thú Vị Về Chó Phốc Sóc Có Thể Bạn Chưa Biết

Giống chó Phốc sóc (hay Pomeranian) có nguồn gốc từ vùng đất Iceland của Châu Âu. Chúng du nhập vào Việt Nam từ những năm 2000 và trở thành giống chó phổ biến nhất nước ta vào thời điểm hiện tại. Phốc sóc là thú cưng yêu thích của các hộ gia đình do chúng ngoan ngoãn, thân thiện và cực kỳ dễ thương.

Phốc sóc là giống chó bá chủ trên Thế Giới trong suốt Thế kỷ 20 và 21. Chúng liên tục xếp hạng trong top 20 những giống chó phổ biến nhất Hoa Kỳ bởi Hiệp hội chó giống Mỹ AKC, bỏ xa những giống chó bản địa. Chó Phốc sóc được xếp thứ 10 về độ nổi tiếng trên Thế Giới vào năm 2010. Sau đó, tụt xuống vị trí thứ 17 vào năm 2011. Trong cả năm 2012 và 2013, chúng được xếp ở vị trí thứ 19.

Chó Phốc sóc đặc biệt phổ biến tại một số thành phố lớn ở Mỹ như: Detroit và Orlando. Ở Los Angeles, chúng được xếp vị trí thứ 3 sau Labrador Retriever và Chó Becgie Đức GSD. Tại các nước Châu Âu, chó Phốc sóc có độ phổ biến ít hơn dù đây là cái nôi ra đời của giống chó này.

Boo – chú chó Phốc sóc nổi tiếng nhất

Chó Boo có lẽ là cú hit lớn nhất trong lịch sử phát triển của chó Phốc sóc. Boo là chú chó Phốc sóc thuộc size Teacup Pomeranian. Chú là thú cưng của Irene Ahn – một nhân viên Facebook. Ahn đã lập một trang Facebook để chia sẻ những hình ảnh dễ thương của Boo. Đến tháng 3 năm 2023, Boo đã nhận được 17,5 triệu lượt thích trên trang Facebook cá nhân và trở thành chú chó nổi tiếng nhất trên Thế Giới.

Cái tên Pomeranian không phải là duy nhất

Cừu Pomeranian Cooughwool đến từ khu vực này và có lịch sử hơn 3.000 năm.

Vịt Pomeranian, còn được gọi là vịt Pemmern. Có nguồn gốc từ bờ biển Baltic của Đức và có cùng tổ tiên với vịt xanh Thụy Điển và vịt Shetland.

Ngỗng Pomeranian là một giống ngỗng trong nước được phát triển bởi người Đức cực kỳ phổ biến tại Đức, Ba Lan và các nước Slav khác trong khu vực Baltic.

Hai chú chó Phốc sóc sống sót sau vụ đắm tàu ​​Titanic

Tên tuổi chó Phốc sóc đã đóng một vai trò quan trọng trong các sự kiện lịch sử. Trong vụ đắm tàu Titanic gây trấn động Thế Giới vào năm 1912, đã ghi nhận 5 chú chó may mắn sống sót sau thảm kịch. Trong đó, có 2 chú chó thuộc giống Pomeranian.

Phốc sóc từng là những con chó to lớn

Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng, chó Phốc sóc nhỏ bé ngày nay từng có quá khứ là những con chó to lớn, chuyên được sử dụng để kéo xe và chăn dắt gia súc. Chó Pomeranian đầu tiên được lai tạo có cân nặng lên tới 20-25kg do tổ tiên chúng là những con chó sói Bắc Cực to lớn được nuôi dưỡng bởi người Eskimo. Có thể bạn không tin nhưng Phốc sóc có họ hàng rất gần với ba giống chó tuyết: Alaska, Husky và Samoyed.

Phốc sóc vẫn mang thân hình to lớn của mình cho đến khoảng năm 1800, nữ hoàng Anh Victoria – cháu gái của Nữ hoàng Charlotte nhận nuôi một chú chó Pomeraian. Bà tình cờ thấy một con Pom nhỏ hơn 6kg và cảm thấy chúng đáng yêu hơn nhiều so với những phiên bản to lớn kia. Nữ hoàng Anh nảy ra ý định nhân giống để thu nhỏ giống chó Phốc sóc lại. Kết quả ngày nay, những bé Pom đương đại chỉ còn cao xấp xỉ 15-30cm và nặng khoảng 1.5-6kg.

Kích thước nhỏ bé của chó Phốc sóc ngày nay lại là yếu tố chính khiến chúng trở nên phổ biến như vậy. Chủ nuôi có thể dễ dàng mang theo bé Pom của mình đi bất kỳ đâu. Dù đi chơi hay đi du lịch. Chúng cũng phù hợp với cuộc sống chật hẹp tại thành phố, trong những không gian nhỏ bé như: căn hộ hay chung cư.

Phốc sóc là giống chó thông minh và hướng ngoại

Phốc sóc luôn khao khát sự chú ý và tình yêu từ người chủ của mình. Giống chó này rất thích được chủ vuốt ve, ôm ấp trong lòng, hay đơn giản chỉ cần một cái xoa đầu. Đôi khi, tiếng sủa của chúng cũng chỉ muốn thu hút sự chú ý từ bạn. Chó Phốc sóc luôn có xu hướng làm hài lòng chủ nên sẽ tuân theo mọi mệnh lệnh của chủ nhân, kể cả những việc chúng không thực sự thích.

Phốc sóc là giống chó thông minh và trung thành. Chúng luôn nghĩ mình cần hộ tống chủ mọi lúc mọi nơi. Bạn sẽ có một cái bóng luôn đi theo mình 24/7 khi nuôi một bé Phốc sóc trong nhà.

Thân hình nhỏ bé nhưng tiếng sủa của chó Phốc sóc không hề bé chút nào. Giống chó này sở hữu giọng sủa vang rền, trầm bổng, có thể dùng để cảnh báo rất tốt. Nếu ai đó có ý định xâm nhập nhà bạn trái phép, những chú chó Phốc sóc sẽ dùng tiếng sủa của mình để cảnh báo cho chủ biết về mối nguy hiểm.

Chó Phốc sóc không bao giờ sủa nếu không có lý do. Chúng dùng tiếng sủa của mình cảnh báo cho chủ những điều bất thường. Chó Phốc sóc có thể sử dụng làm chó canh gác và bảo vệ. Tuy nhiên, chúng không phải lựa chọn hoàn hảo nếu bạn muốn dùng để giữ nhà. Vì thân hình nhỏ bé của Phốc sóc không có tính đe doạ, kẻ xấu có thể dễ dàng khống chế và bắt chúng đi.

Chó Phốc sóc không phù hợp với trẻ nhỏ

Chó Phốc sóc đáng yêu với ngoại hình xinh xắn lại không phải lựa chọn phù hợp cho trẻ nhỏ. Những đứa trẻ có thể gây rắc rối cho chúng trong quá trình nô đùa. Thân hình mỏng manh, yếu ớt của Phốc sóc dễ dàng bị tổn thương nếu những đứa trẻ không may dẫm, ngồi hoặc nằm lên chúng. Chó Phốc sóc được khuyến cáo chỉ nên cho chơi cùng trẻ nhỏ trên 5 tuổi đã đủ nhận thức.

Nếu bạn đang tìm kiếm một chú chó đảm bảo hòa đồng với trẻ em, hãy tìm Golden Retriever hoặc Labrador thay vì chú chó Pomeranian ngổ ngáo. Phốc sóc tuy thân thiện nhưng trong quá trình chơi đùa có thể bị choáng ngợp bởi tiếng hét và những hành động bất thường của trẻ nhỏ. Với tính cảnh giác cao, chúng có thể nghĩ đó là sự nguy hiểm mà nảy sinh những hành động tự vệ như: cắn hoặc cào cấu những đứa trẻ.

Chó Phốc sóc cần tập thể dục rất ít

Phốc sóc sở hữu thân hình nhỏ bé nên chúng không đòi hỏi phải tập thể dục quá nhiều. Bạn chỉ cần đảm bảo cho chúng một không gian rộng rãi để có thể chạy nhảy, nô đùa. Chó Phốc sóc cũng không cần những bài tập thể lực nghiêm ngặt như Becgie Đức hay Pitbull. Việc tập luyện hàng ngày chỉ với mục đích giữ cho cơ thể chúng khoẻ mạnh, giảm năng lượng tích tụ, tránh bị thừa cân, béo phì.

Không cần tập thể dục quá nhiều khiến chó Phốc sóc là lựa chọn hàng đầu cho những người có cuộc sống bận rộn. Bạn có thể để chúng trong nhà, cho chạy xung quanh một không gian kín nào đó nếu không có thời gian dẫn đi dạo mỗi ngày. Mặc dù cần tập thể dục rất ít nhưng Phốc sóc là những sinh vật sống động. Chúng không ngừng hoạt động và luôn khao khát sự chú ý. Bạn cũng nên dẫn chó Phốc sóc ra ngoài đi dạo bất cứ khi nào có thời gian.

Tuổi thọ trung bình của một Pomeranian là từ 12-15 năm.Thậm chí, nếu được hưởng sự chăm sóc tốt nhất, một số bé có thể sống lên tới 16-18 năm. Bạn nên đảm bảo cho chúng một sức khoẻ tốt bằng cách cho ăn thức ăn chất lượng cho sức khỏe, một chế độ vận động hợp lý, khoa học. Đồng thời, đảm bảo đưa đi thăm khám và kiểm tra bác sĩ thú y thường xuyên.

Với sự chăm sóc thích hợp, Pomeranian của bạn có thể sống một cuộc sống lâu dài và hạnh phúc. Giống chó này là lựa chọn tuyệt vời cho những người muốn tìm một người bạn đồng hành lâu dài.

Chó Phốc sóc sinh sản rất ít

Chó Phốc sóc có một tuổi thọ cao nhưng số lượng chó con ra đời trong một lần sinh sản rất ít. Nhiều nhất chỉ từ 2-3 con trong một lứa. Thậm chí còn có trường hợp chỉ có 1 chó con. Những người kinh doanh chó cảnh ít khi lựa chọn Phốc sóc để nhân giống vì lợi nhuận thấp. Số lượng chó con ra đời ít cũng khiến việc phát triển rộng rãi giống chó này tại Việt Nam mất rất nhiều thời gian.

Bộ lông chó Phốc sóc cần nhiều thời gian chăm sóc

Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của Phốc sóc nằm ở bộ lông của chúng. Giống chó này sở hữu bộ lông kép siêu dày, rậm rạp và bông xù. Đặc biệt, bộ lông cấu tạo 2 lớp rụng cực kỳ nhiều, nhất là vào mùa hè và mùa xuân. Chủ sở hữu Phốc sóc bắt buộc phải chăm sóc lông cho chúng thường xuyên. Ít nhất phải chải chuốt từ 10-15 phút mỗi ngày thì tình trạng lông rụng mới giảm thiểu.

Việc chải chuốt lông thực sự quan trọng. Nó không chỉ làm giảm tình trạng rụng lông mà còn giúp ngăn ngừa một số vấn đề sức khoẻ như: kích ứng da, tiêu diệt các loại ký sinh trùng trên da và lông chó Phốc sóc. Việc chải chuốt thường xuyên giúp duy trì chất lượng bộ lông luôn óng ả, mượt mà. Cải thiện vẻ ngoài của chó Phốc sóc một cách đáng kể. Bạn cũng nên dành thời gian dẫn Pomeranian đi cắt tỉa lông gọn gàng ít nhất 2 tháng / lần. Bộ lông chó Phốc sóc cũng cần được tắm gội thường xuyên 1-2 lần / tuần.

Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023

Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48

Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “

Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.

Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức

– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.

– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.

– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.

– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.

– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.

Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó

– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.

Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.

Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.

Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.

Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Những thông tin thú vị về chó Phốc Sóc có thể bạn chưa biết :

Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng

– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng

– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu

– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định

– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết

– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)

– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về

– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.

– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…

Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:

Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.

Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao

Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.

Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý

Liên kết mạng xã hội:

Tìm Hiểu Thông Tin Thú Vị Về Giống Chó Corgi Bạn Không Nên Bỏ Lỡ!

Lịch sử ra đời của giống chó Corgi

Lịch sử ra đời của giống chó Corgi

Giống chó Corgi có lịch sử khá lâu đời. Người ta ước tính, chúng bắt đầu xuất hiện vào khoảng 3000 năm trước tại xứ Wales, Vương Quốc Anh. Có khá nhiều giả thuyết được đưa ra về tổ tiên của Corgi, nhưng khả năng cao nhất, có lẽ chúng bắt nguồn từ Vallhunds (một giống chó lùn của Thụy Điển).

Trong suốt hàng nghìn năm, Corgi được sử dụng với mục đích chính là chó chăn gia súc và hỗ trợ con người trong việc săn bắt. Ưu điểm của Corgi là chân lùn, mình dài nhưng cực kì nhanh nhẹn. Điều đó giúp chúng dễ dàng tránh được những cú đá hậu của một số con gia súc lớn. Đồng thời, tiếng sủa của các bé Corgi cực kì uy lực, có thể dằn mặt gia súc, khiến chúng khiếp sợ.

Từ sau thế kỷ 16 – thời kì Châu Âu cũng như nước Anh phát triển thịnh vượng, Corgi không còn được sử dụng để chăn gia súc. Thay vào đó, những bé cún này được nuôi như thú cưng trong các hộ gia đình. Chúng dần trở nên phổ biến tại Châu Âu và được các gia đình hoàng gia Anh yêu thích. Nhất là dưới thời của nữ hoàng Anh Elizabeth đệ nhị.

Tại Việt Nam, vào khoảng năm 2010, Corgi mới bắt đầu xuất hiện và du nhập. Chúng không hề bị lép vế so với các giống chó cảnh khác. Ngay lập tức Corgi trở thành hiện tượng được nhiều người chơi thú cảnh quan tâm và săn lùng. Tuy nhiên, muốn sở hữu một bé cún Corgi lúc đó không hề dễ dàng khi giá chúng quá đắt và số lượng cá thể ở Việt Nam cũng không nhiều.

Phân loại chó Corgi

Phân loại chó Corgi

Lúc đầu, những chú chó chân ngắn Corgi chỉ có một loại duy nhất và có tên gọi là Welsh Corgi. Nhưng sau một thời gian, do có nhiều giống chó mới du nhập vào xứ Wales, Corgi bắt đầu giao phối với chúng và cho ra đời một nhánh mới có tên là Pembroke Welsh Corgi (người ta gọi ngắn gọn là Pembroke Corgi). Còn giống chó Corgi cổ xưa được gọi bằng cái tên khác là Cardigan Welsh Corgi.

Pembroke Corgi đang dẫn đầu trong nhóm những giống cảnh khuyển được ưa chuộng nhất trên Thế Giới. Chúng có ngoại hình khá ngộ nghĩnh với phần mông to hình trái tim rất đặc biệt. Độ phổ biến của Pembroke cao hơn nhiều so với người anh em Cardigan Corgi. Các bé cún Cardigan hiện nay số lượng không còn nhiều.

Pembroke Corgi còn nổi tiếng là giống chó Hoàng gia của nữ hoàng Anh Elizabeth đệ nhị.

Đặc điểm ngoại hình của giống chó Corgi

Đặc điểm ngoại hình của giống chó Corgi

Chiều cao, cân nặng

Pembroke Corgi: Các bé có chiều cao vào khoảng 25-30cm và cân nặng từ 9-13kg. Giống cảnh khuyển này sẽ phát triển đầy đủ kích thước, cân nặng đạt tiêu chuẩn khi 9 tháng tuổi. Tuy nhiên, Pembroke khá tham ăn, do đó rất dễ bị béo phì. Cân nặng của chúng có thể lên đến 20kg nếu bạn cho chúng ăn quá nhiều mà không thường xuyên tập thể dục.

Cardian Corgi: Dòng Corgi này có kích thước nhỉnh hơn một chút so với Pembroke. Chiều cao của chúng vào khoảng 30-35cm và cân nặng từ 12-15kg (giống Corgi thường không có nhiều sự khác biệt giữa con đực và con cái). Cũng giống như Pembroke, Cardigan rất dễ bị béo phì. Bạn nên chú ý nhiều hơn đến khẩu phần ăn và chế độ tập luyện của các bé cún.

Thân hình

Corgi thuần chủng có đặc điểm chung đó là thân dài và 4 chân ngắn. Khác với các giống chó cảnh hiện nay, chân Corgi càng ngắn, thân hình càng dài thì càng đẹp. Theo đó, những bé Corgi có ngực sát đất giá sẽ rất cao. Và dù thân hình có phần lạ, mất cân đối thì chúng vẫn luôn được săn đón nhiệt tình.

Phần đầu

Corgi chân ngắn có đôi tai hình tam giác, dựng thẳng. Tai và mặt của các bé có tỷ lệ khá cân đối. Mõm của Corgi dài và nhọn, mắt chúng to tròn, miệng và khuôn hàm nhỏ nhưng cực kì sắc nhọn. Nhìn tổng thể, khuôn mặt của Corgi trông giống loài cáo nên chúng còn được gọi là Foxy Dog.

Đuôi

Đây là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt giữa Pembroke và Cardigan. Trong khi Pembroke có đuôi cụt lủn thì Cardigan lại có đuôi khá dài và cụp. Thông thường, những bé Pembroke khi sinh ra đều có đuôi ngắn, nếu quá dài thì sẽ cắt đi khi được 2-5 ngày tuổi. Theo Hiệp hội chó Hoa Kỳ AKC, đuôi của Pem đạt chuẩn khi ngắn hơn 5cm.

Bộ lông

Bộ lông dày 2 lớp của các bé Corgi có kết cấu khá giống với loài chó tuyết Samoyed, Alaska và Husky. Lớp lông trong ngắn, mỏng, mềm mượt có tác dụng giữ nhiệt, giúp Corgi chống chịu với khí hậu lạnh giá xứ Wales. Lớp lông ngoài thì dày và dài hơn, đặc biệt không thấm nước giúp Corgi thuận tiện trong việc di chuyển dưới thời tiết sương giá.

Theo Siêu Pet thấy, hiện nay trên thị trường màu lông của Corgi không thực sự đa dạng lắm. Tuy nhiên, cả hai giống chó đều có đặc điểm chung là phần lông ở mõm, ngực và 4 chân đều có màu trắng:

Đối với Pembroke Corgi: Màu lông phổ biến là màu cam – trắng, vàng – trắng, hiếm gặp hơn là đen – trắng, nâu – trắng, nâu đỏ – đen – trắng.

Đối với Cardigan Corgi: Màu lông thường gặp là nâu đốm, đen, xanh chim két, đen và nâu vàng nhạt, màu lông chồn Sabel và đỏ hay kết hợp thêm một vài đốm trắng.

Những chú chó Corgi thường có xu hướng rụng lớp lông ngoài vào giai đoạn cuối mùa xuân – đầu mùa hạ và bắt đầu mọc lại vào mùa thu. Nhưng với những bé Corgi sinh trưởng tại Việt Nam, chúng thường bị rụng lông quanh năm, nhất là vào mùa hè nắng nóng.

Đặc điểm tính cách của giống chó Corgi

Đặc điểm tính cách của giống chó Corgi

Giống chó Corgi rất khôn ngoan. Chúng thuộc Top 11 trong danh sách những giống cảnh khuyển thông minh nhất Thế Giới.

Do có trí thông minh vượt trội nên việc huấn luyện cho chúng khá dễ dàng. Corgi chỉ cần học từ 4-5 lần là có thể nắm được những mệnh lệnh mà bạn ra lệnh cho chúng.

Corgi cũng là một người bạn rất trung thành. Chúng thường chỉ coi một người duy nhất là chủ. Đồng thời, những anh bạn này có thể sẵn sàng lao vào ứng chiến nếu chủ nhân bị đe dọa.

Corgi khá thân thiện và rất yêu quý trẻ em. Tuy nhiên, Corgi rất tăng động, ít khi chịu ngồi yên, bạn không nên cho chúng chơi với những đứa trẻ quá nhỏ tuổi.

Corgi thông minh nhưng đôi khi rất ương bướng. Có thể đôi lúc, những chú cún này sẽ cố tình không làm theo ý bạn. Đừng nghĩ rằng chúng không hiểu, Corgi hoàn toàn nhận thức được hành động của mình. Bạn cần phải nghiêm túc và cứng rắn hơn trong việc huấn luyện. Tuyệt đối không được dễ dãi mỗi khi chúng không nghe lời.

Corgi sủa rất nhiều và dai dẳng nếu không có sự nhắc nhở. Bạn nên kiểm soát tính cách này và dạy các bé Corgi biết sủa và ngừng sủa đúng lúc.

Giống cảnh khuyển chân ngắn này cực kì năng động. Bạn nên dẫn chúng ra ngoài chơi thường xuyên, cho chúng chạy nhảy và nô đùa mỗi ngày để giải phóng năng lượng. Đồng thời, vận động sẽ giúp tiêu hao calo, tránh căn bệnh béo phì rất hay gặp ở giống cảnh khuyển này.

Cách chăm sóc giống chó Corgi ở Việt Nam

Cách chăm sóc giống chó Corgi ở Việt Nam

Môi trường sống phù hợp

Những chú chó Corgi xứ Wales có nguồn gốc từ vùng đất lạnh giá nên chúng không thực sự phù hợp với khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam. Khi nuôi, bạn nên chú ý giữ môi trường sống xung quanh các bé Corgi luôn mát mẻ.

Nhiệt độ lý tưởng để Corgi cảm thấy thoải mái là từ 25-30 độ C. Nếu nhiệt độ quá nóng, bạn nên giữ các bé Corgi trong phòng điều hòa. Chỉ để các bé ra ngoài chơi vào sáng sớm hoặc tối muộn khi nhiệt độ giảm thấp nhất.

Pembroke Corgi có khuynh hướng tăng động hơn so với Cardigan Corgi. Do đó, chúng thích hợp với cuộc sống ở nông thôn hay tại những nơi có không gian rộng rãi.

Còn Cardigan Corgi thì có thể sống tại thành thị, trong những căn hộ. Tuy nhiên, dù sống ở đâu thì hai giống Corgi này đều đòi hỏi được chạy nhảy mỗi ngày.

Chế độ dinh dưỡng cần thiết

Đối với chó Corgi con từ 1-2 tháng tuổi

Vào độ tuổi này, Corgi còn khá nhỏ, cơ hàm và răng chưa phát triển đầy đủ. Bạn chỉ nên cho chúng ăn cháo thịt nạc hoặc cơm nhão xay nhuyễn. Nếu bạn chọn cho các bé thức ăn hạt thì nên ngâm mềm từ 5-10 phút trước khi cho ăn. Có thể bổ sung cho chúng sữa ấm, khoảng 200ml mỗi ngày.

Với những bé cún nhỏ tuổi thì nên cho ăn nhiều bữa trong ngày, khoảng 4-5 bữa. Lượng thức ăn nên được chia đều và phù hợp với độ tuổi.

Đối với chó Corgi từ 3-6 tháng tuổi

Khi các bé Corgi được 3 tháng tuổi, bạn nên bắt đầu thêm vào khẩu phần ăn của chúng các loại thực phẩm như: Thịt, cá, cua, tôm, trứng, rau, củ, quả, ngũ cốc,… để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cún phát triển toàn diện.

Lưu ý: Thức ăn hạt vẫn phải làm mềm trước khi cho ăn. Thịt, cá, tôm, rau,… thì nên xay nhỏ, sau đó trộn vào cơm. Thực phẩm cho cún luôn phải được nấu chín, không cho bé cún sử dụng đồ tươi sống.

Giai đoạn này, bạn có thể giảm khẩu phần ăn của bé cún Corgi xuống còn 3-4 bữa một ngày: Sáng, trưa, chiều, tối. Có thể bổ sung thêm sữa ấm vào bữa phụ, tầm 300ml mỗi ngày.

Đối với Corgi từ 6 tháng tuổi trở lên

Từ 6 tháng tuổi trở lên, bạn đã có thể cho Corgi ăn theo chế độ của chó trưởng thành. Chất dinh dưỡng quan trọng nhất bạn cần cung cấp đó là protein và canxi để chúng phát triển cơ và xương chắc khỏe.

Ngoài ra, bạn cũng cần bổ sung thêm chất xơ, vitamin và khoáng chất trong các loại rau, củ, tôm, cua, ốc,… để Corgi phát triển toàn diện.

Người nuôi có thể giảm khẩu phần ăn của Corgi xuống còn 2-3 bữa một ngày. Nhưng lưu ý, giảm bữa ăn thì phải tăng khối lượng thức ăn cho phù hợp với độ tuổi của cún. Những chú chó Corgi giai đoạn này không cần phải làm mềm thức ăn nữa. Bạn có thể cho chúng ăn tự nhiên để kích thích việc nhai, phát triển cơ hàm.

Đây cũng là giai đoạn để Corgi phát triển về bộ lông. Nếu muốn lông chúng bóng, mượt thì bạn có thể cho cún Corgi ăn thêm 2-3 quả trứng vịt lộn mỗi tuần. Bạn nên chế biến thực phẩm chín trước khi cho cún ăn.

Một số chú ý khi cho Corgi ăn

Bạn không nên cho Corgi ăn quá nhiều chất béo, lượng thức ăn cũng nên vừa đủ vì giống cảnh khuyển này rất dễ bị béo phì.

Tuyệt đối không cho Corgi ăn xương cứng, nhất là những chú chó nhỏ tuổi. Chúng có thể bị hóc hoặc bị mảnh xương li ti đâm vào thành ruột.

Bạn không nên cho Corgi ăn nội tạng động vật do chúng có quá nhiều chất, Corgi có thể bị thừa cân.

Thức ăn khô thật sự rất phù hợp với Corgi. Cún vừa được cung cấp đầy đủ các chất, vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc chăm sóc.

Corgi có sở thích ăn kem vì loại thực phẩm đông lạnh này giúp cơ thể chú cún giải nhiệt khá tốt. Bạn có thể mua kem dành riêng cho Corgi ăn vào mùa hè.

Hoạt động mỗi ngày

Nếu bạn không cho Corgi hoạt động thường xuyên, chúng rất dễ bị bệnh béo phì – Đây căn bệnh hay gặp nhất ở những giống chó chân lùn.

Bạn nên dẫn cún Corgi ra ngoài mỗi ngày, cho chúng chạy nhảy, nô đùa để rèn luyện thân thể cũng như tính cách. Bé cún Corgi rất thích đuổi theo xe máy, xe đạp, xe ô tô hay theo các chú cún khác. Nếu dẫn chúng ra ngoài, bạn nên chuẩn bị dây xích đề phòng trường hợp Corgi không nghe lời.

Bạn không cần dẫn Corgi ra ngoài quá lâu, chỉ cần 25-30 phút mỗi ngày là được. Trời mùa hè nắng nóng thì nên dẫn bé cún Corgi đi dạo vào thời điểm buổi sáng hoặc buổi tối.

Vệ sinh lông cho Corgi

Corgi có bộ lông dài và khá dày, do đó việc chăm sóc lông thường xuyên Pet khuyên bạn nên làm khi chăm sóc bộ lông cho cún cưng Corgi của mình:

Chải lông cho chúng hàng ngày để tránh tình trạng lông bị rối, đồng thời loại bỏ các lông chết.

Tắm cho Corgi mỗi tuần ít nhất một lần. Do Corgi khá năng động, trong khi lông của chúng lại rất dễ bị bụi bẩn bám vào sau mỗi lần ra ngoài chơi.

Sử dụng các sản phẩm sữa tắm chăm sóc lông dành riêng cho cún để bộ lông của Corgi óng ả và mượt mà.

Sau khi tắm, bộ lông của chú cún cần được sấy khô. Bởi vì Corgi có kết cấu lông rất dày, nếu để khô tự nhiên sẽ mất nhiều thời gian.

Không được để lông Corgi ẩm ướt lâu ngày. Điều này có thể tạo điều kiện cho một số loại vi khuẩn gây bệnh phát triển.

Cần cắt tỉa lông cho Corgi thường xuyên, nhất là vào mùa hè để cơ thể chúng thoải mái, thoáng mát, tránh hiện tượng bị sốc nhiệt.

Nếu bạn có những vấn đề thắc mắc trong quá trình chăm sóc cún cưng Corgi, hãy liên hệ với Siêu Pet theo hotline bên dưới:

 Tư Vấn Cách Chăm Sóc Corgi: 0838 336 888

 Những bệnh chó Corgi hay gặp phải. Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Những bệnh chó Corgi hay gặp phải. Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Giống chó Corgi có tuổi thọ khá cao từ 13-15 năm. Tuy nhiên, tại Việt Nam rất hiếm có chú cún nào đạt đến độ tuổi đó. Do môi trường sống tại nước ta không thực sự lý tưởng cho chúng. Những bé cún Corgi chân ngắn tại Việt Nam thường hay mắc phải các căn bệnh phổ biến sau:

Bệnh tổn thương cột sống

Nguyên nhân: Cấu trúc cơ thể Corgi là mông to chân ngắn, lưng dài, không cân đối. Vì thế chúng rất dễ gặp chấn thương xương cột sống khi vận động quá mạnh hoặc nhảy quá cao.

Cách phòng tránh: Khi cho Corgi ra ngoài chơi, bạn nên giữ cho chúng chạy nhảy ở mức độ vừa phải. Tốt hơn hết là bạn nên chuẩn bị dây xích dài để dễ quản lý. Khi Corgi có biểu hiện tăng động, bạn nên giữ chúng ngồi im một lúc, sau đó mới thả cho chạy nhảy tiếp.

Bệnh nấm, ghẻ, bọ chét trên da

Nguyên nhân: Căn bệnh này 100% là do bạn không chăm sóc lông cho cún cưng Corgi thường xuyên. Lông của Corgi rất dày và dài. Nếu không được vệ sinh thường xuyên, đó sẽ là nơi trú ẩn lý tưởng cho các loại vi khuẩn, các loại bọ chét, ve chó,… Lâu dần dẫn đến bệnh ghẻ lở, nấm, ký sinh trùng trên da của Corgi.

Cách phòng tránh: Giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé cún Corgi. Tắm cho chúng ít nhất 1-2 lần mỗi tuần. Cắt tỉa lông gọn gàng cho cún khoảng 2 tháng một lần. Đồng thời, có thể sử dụng các loại vaccine phòng bệnh trên da cho Corgi. Bạn có thể đưa Corgi đến các trung tâm chăm sóc thú cưng gần nhất để đăng kí tiêm phòng.

Bệnh béo phì

Nguyên nhân: Béo phì là bệnh hay gặp nhất ở những giống chó chân lùn như Lạp Xưởng và Corgi. Nguyên nhân chủ yếu là do bạn cho chúng ăn quá nhiều chất béo và không hoạt động thường xuyên.

Cách phòng tránh: Bạn nên chú ý khối lượng các chất dinh dưỡng trong thức ăn của Corgi. Cung cấp cho cún nhiều chất đạm, chất xơ, vitamin và giảm chất béo đi. Chất béo có trong thịt cá cũng vừa đủ cho Corgi.

Bạn không nên cho chúng ăn thêm mỡ bò, mỡ gà hay mỡ lợn gì cả. Điều này thật sự không tốt cho bé cún của bạn. Ngoài việc chú ý lượng thức ăn chủ nuôi thì cũng nên dẫn Corgi tập luyện thường xuyên để cơ thể săn chắc, chống béo phì.

Một số bệnh khác ít gặp hơn ở giống chó Corgi

Hip Dysplasia: Đây là bệnh di truyền ở Corgi khi gặp tình trạng xương đùi không khớp với xương hông. Corgi có thể đi lại khó khăn nếu bị mắc bệnh này.

Bệnh đục thủy tinh thể: Bệnh này thường hay gặp ở những chú chó Corgi lớn tuổi. Khi bị mắc, mắt của Corgi sẽ đục và mờ, thị lực thường rất kém.

Bệnh suy nhược da: Đây cũng là bệnh di truyền. Những bé Corgi bị bệnh này thường có làn da rất mỏng, dễ bị tổn thương. Các mạch máu dưới da có thể bị vỡ bất cứ lúc nào, gây nên các vết thâm tím. Đối với những bé cún Corgi bị bệnh này, thường được khuyến cáo không nên cho vận động nhiều, tránh va đập.

Bệnh loạn sản võng mạc: Đây là căn bệnh bẩm sinh ở Corgi. Khi sinh ra, những bé cún Corgi con mắc bệnh này thường có võng mạc tách rời nhau, gây nên tình trạng mù lòa.

 Tư Vấn Các Bệnh Thường Gặp Của Corgi: 0838 336 888

Giá tiền của Corgi trên thị trường Việt Nam

Giá tiền của Corgi trên thị trường Việt Nam

Tại thị trường Việt Nam, số lượng những bé Corgi khá khan hiếm do việc nhân giống chưa phổ biến và số lượng Corgi con được sinh ra trong một lứa cũng không nhiều. Chính vì thế, để sở hữu một bé cún Corgi, bạn phải chi ra một khoản tiền không hề nhỏ.

Giá của Corgi tại Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc xuất xứ. Theo đó, Corgi sinh ra tại Việt Nam có giá thấp nhất: 8-25 triệu đồng/bé. Các bé Corgi nhập khẩu từ nước ngoài về sẽ có giá gấp nhiều lần tại Việt Nam: Mức giá trên 35 triệu đồng.

Nếu muốn biết chi tiết giá của Corgi trên thị trường hiện nay và những yếu tố cấu thành nên giá của chúng, Siêu Pet mời bạn tham khảo bài viết: “Bảng Giá Chó Corgi Trên Thị Trường Hiện Nay – Giá Chúng Phụ Thuộc Vào Những Yếu Tố Nào?”.

Tư Vấn & Mua Bán Corgi Uy Tín: 0838 336 888

Lời kết

Lời kết

có thể nắm bắt được những thông tin cơ bản về giống cảnh khuyển đáng yêu Corgi. 

thuần chủng chất lượng nhất.

Pet để chúng tôi giải đáp giúp bạn.

Nguồn: https://sieupet.com/giong-cho-corgi.html

Fivestar: 

Average:

4.3

(

16

votes)

Những Thông Tin Cực Thú Vị Về Chó Corgi Mà Bạn Không Thể Bỏ Qua

Chó Corgi có nguồn gốc từ xứ Wales, Anh quốc, là giống chó lùn được yêu thích nhất trên thế giới.

Chó Corgi gắn với nhiều truyền thuyết bản địa của xứ Wales, một thời được coi là giống chó thần thánh, có địa vị cao tại Anh Quốc. Hiện nay chó Corgi rất được yêu thích và một trong những giống chó được nuôi phổ biến.

Chó Corgi xuất hiện cách nay ít nhất 3000 năm tại xứ Wales.

Nguồn gốc của chó Corgi

Chó Corgi xuất hiện cách nay ít nhất 3000 năm tại xứ Wales. Corgi có họ hàng gần với các giống chó Alaska (Alaskan Malamute), Husky Sibir, Samoyed, Phốc Sóc (hay Pomeranian),… và nhiều giống chó Bắc Âu khác. Giống chó Corgi nhiều khả năng bắt nguồn từ giống chó Vallhunds (chó lùn Thụy Điển) trong thời kỳ tiền Viking.

Chó Pembroke Corgi và Cardigan Corgi

Trong suốt hàng nghìn năm, Corgi chỉ có một giống duy nhất, được gọi là Welsh Corgi. Đến thế kỷ thứ 10, chó Corgi cổ bắt đầu được cho phối với Vallhund, một giống chó lùn phương Bắc, để tạo nên một nhánh khác. Những chú chó Corgi mới xuất hiện đầu tiên tại Pembrokeshire (Wales) nên được gọi là Pembroke Welsh Corgi (hay ngắn gọn là Pembroke Corgi), những chú chó Corgi cổ được gọi là Cardigan Welsh Corgi.

Về cơ bản, 2 giống corgi này có bề ngoài gần như giống nhau, tuy nhiên có Pembroke Corgi mập hơn, mình to và chân ngắn hơn. Người ta thường phân biệt 2 giống này dựa vào đuôi, Pembroke có đuôi cộc rất ngắn, còn Cardigan có đuôi dài rất dễ thấy. Ở Việt Nam, chó Corgi được nuôi phổ biến nhất là giống Pembroke. Cardigan cũng có nhưng rất ít.

Đặc điểm của chó Corgi

Tầm vóc chúng khoảng 30,5cm, trọng lượng đạt 12kg.

Là loại chó với kích cỡ cơ thể trung bình, thân dài và chân thấp ngắn rõ rệt. Tầm vóc chúng khoảng 30,5cm, trọng lượng đạt 12kg.

Giống Corgi có truyền thống được dùng làm chó săn, chăn dắt gia súc lớn bằng cách chạy theo đàn gia súc và cắn vào gót chân con vật nào không chịu theo đàn, đôi lúc loại này cũng đớp chủ mình.

Thân thể thấp lùn của chúng, giúp chúng tránh bị gia súc đá hậu. Có màu nâu đỏ, đen, titan, có yếm trắng hoặc không.

Tính cách của chó Corgi

Cả 2 giống chó Corgi đều rất tình cảm, có xu hướng quấn chủ và muốn làm hài lòng chủ. Corgi rất thông minh, biết nghe lời và rất dễ huấn luyện do chúng rất thông minh, đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng các giống chó thông minh nhất của AKC.

Corgi là giống chó lao động nên chúng rất thích chạy nhảy, vận động mạnh nên cần thường xuyên cho chúng chơi đùa ở không gian rộng.

Những Thông Thú Vị Về Chú Chó Doberman Có Thể Bạn Chưa Biết?

Nguồn gốc ra đời của Doberman

Cách đây hơn 200 năm, vào khoảng cuối thế kỷ 19, tại thị trấn Apolda, quận Thuringia, Đức có một người tên là Dobermann. Ông làm nghề thu thuế. Do tính chất công việc, ông thường xuyên phải di chuyển qua lại giữa nhiều vùng đất khác nhau cùng với số tiền thuế thu được.

Tại thời điểm nhũng loạn, đầy rẫy trộm cướp như bấy giờ, công việc của Dobermann thật sự rất nguy hiểm. Những tên cướp hung hãn trong vùng có thể tấn công ông bất cứ lúc nào. Khiến tính mạng của ông lúc nào cũng nằm trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Chính vì vậy, Dobermann quyết định nuôi nhiều loại chó săn khác nhau. Mỗi lần đi làm, ông thường dẫn theo một con chó vừa làm bạn đồng hành, vừa để bảo vệ trước những nguy hiểm rình rập. Tuy vậy, thời gian đó hầu như không có giống chó nào hội tụ những phẩm chất mà Dobermann mong muốn.

Chó Doberman xuất hiện khi nào?

Cuối những năm 1800 (nhiều tài liệu ghi lại là năm 1876), Dobermann bắt đầu tự nghiên cứu phát trển nên một giống chó bảo vệ “lý tưởng”: trí tuệ thông minh, tính tình trung thành, gan dạ cùng chiếc mũi thính nhạy, sức khỏe tốt, thể lực dẻo dai, quan trọng nhất là khả năng bảo vệ và tấn công kẻ thù cao.

Chú chó thế hệ đầu tiên ra đời năm 1890. Louis Dobermann không ghi chép lại cách thức, tỷ lệ áp dụng khi gây giống chó mới. Vì thế, đến ngày nay, nguồn gốc thật sự của Doberman vẫn là một ẩn số. Không ai biết chắc chắn những loài chó nào đã góp phần tạo nên chó Doberman ngày nay. Tất cả những điều ấy đã bị chôn vùi vào năm 1894 khi ông qua đời.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia ngày nay cùng đồng ý rằng Doberman có thể là hậu duệ của ít nhất 4 giống chó sau:

German Pinscher, Rottweiler, chó săn Manchester (Manchester Terriers), German Short Haired Pointer và thậm chí cả gene của Great Dane, chó chăn cừu Đức (German Shepherd), chó chăn cừu Shorthaired (German Shorthaired Pointer), Beauceron hoặc Weimaraner cũng có thể đang chảy trong máu của Doberman.

Nguồn gốc tên gọi

Tên ban đầu của chúng là Chó Doberman Pinscher do Otto Goeller – một người bạn của Dobermann đặt. Suốt thời gian dài, Goeller đã hào hứng theo dõi công việc lai tạo giống của Dobermann. Ông cũng là người tiếp nối công việc chọn lọc nâng cao tiếp theo.

Các nhà khoa học thời đó muốn phát triển Doberman thành “siêu chó”. Không chỉ dũng cảm nhất, thông minh nhất, nhanh nhất và mạnh nhất mà ngày nay chúng còn nổi tiếng vì cứng đầu và thậm chí là đôi khi hơi hung dữ.

Năm 1899, “National Doberman Pinscher Club” tại Apolda (Đức) ra đời do Otto Goeller thành lập. Đồng thời, ông cũng công bố bảng tiêu chuẩn đảm bảo nhân giống thuần chủng cho giống Doberman thời kỳ sau.

Năm 1900, Câu lạc bộ Kennel Đức đã công nhận Doberman Pinscher như một giống chó chính thức. Cũng trong khoảng thời gian này, người ta bắt đầu bỏ từ Pinscher khỏi tên chúng. 8 năm sau đó (năm 1908), Doberman được đưa đến Hoa Kỳ. Tại đây, chúng được gọi tắt là Dobie.

Vừa đặt chân trên đất Mỹ, những Dobies đầu tiên đã được đánh giá “Xuất sắc nhất” trong những giống chó bấy giờ. Được nhiều người yêu thích, năm 1921, câu lạc bộ Doberman Pinscher Mỹ chính thức thành lập. Một năm sau, những tiêu chuẩn giống nguyên bản tại Đức cũng được CLB này áp dụng.

Sóng gió trên quê nhà

15 năm tiếp theo là thời gian có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của Dobie. Thế chiến I khiến số lượng người Do Thái ở châu Âu giảm sút nghiêm trọng. Nạn đói hoành hành khiến người dân không đủ khả năng nuôi dưỡng chó. Những Dobie sống sót tại thời điểm đó hầu như đều thuộc sở hữu của quân đội, cảnh sát hay những người rất giàu có.

Sau năm 1921, gần như tất cả chó Doberman đực và con cháu thuần chủng giống tốt tại Đức đều được đưa đến Hoa Kỳ. Đến Thế chiến II, dòng Doberman một lần nữa gặp nạn tuyệt diệt ở Đức. Có lẽ, nếu người Mỹ không mang chúng đi, giống chó này sẽ tuyệt chủng.

Nhiều năm qua, người ta vẫn tiếp tục tận dụng lợi thế của Dobie để tạo giống. Doberman trở thành người bảo vệ đắc lực cho gia đình, người bạn đồng hành trìu mến và trung thành.

Dù mới xuất hiện, Doberman chỉ cần chưa đến 1 thế kỷ để trở thành một trong những giống hàng đầu thế giới, sánh ngang với chó Ai Cập (Pharaoh Hound), chó ngao (Mastiff) hay Akita có mặt trước đó rất lâu.

Đặc điểm ngoại hình chó Doberman Dáng vóc

Chó Doberman là giống chó khoẻ, rất mạnh mẽ. Thân hình chúng rắn chắc, cơ bắp vạm vỡ nhưng không nặng nề. Trái lại có phần nhanh nhẹn. Cơ thể chúng phát triển hơn về phía trước. Xương ngực và ức phát triển cân đối, cơ bắp ở cổ phát triển chắc nịch. Chó có những bước chạy, vồ dũng mãnh, phần thân sau gọn gàng, càng giúp di chuyển nhanh.

Phần đầu

Đầu tương đối dài, mõm rộng, lỗ mũi to, hàm răng sắc khỏe.

Tai

Khá to, đỉnh thon nhọn. Tai nguyên bản thực chất rủ cụp. Để đôi tai của Doberman thêm dựng đứng, khi chó đạt 7 – 10 tuần hoặc chậm nhất là 6 tháng – 1 năm tuổi, người ta thường tiến hành phẫu thuật xén bớt tai cho chúng.

Trong tiểu phẫu này, bác sĩ thú y sẽ loại bớt một phần viền bên ngoài của tai, sau đó khâu và dán vết cắt trên đầu. Suốt quá trình, tai chó được cuộn giữ cho đứng thẳng. Sau khoảng 10 ngày, vết thương này sẽ lành.

Tuy nhiên, việc so sánh giữa Doberman để tai tự nhiên và Doberman được cắt tai vẫn hiếm khi diễn ra. Người ta tin rằng: Những Doberman được cắt tai có thể tránh được nhiễm trùng tai và nhiều bệnh khác.

Đuôi

Nếu nghĩ rằng Doberman là giống chó cộc đuôi bẩm sinh thì bạn đã nhầm. Thực chất khi sinh ra đuôi của Doberman còn dài hơn những giống chó khác. Tuy nhiên, người ra sẽ tháo khớp, cắt bớt phần đuôi vài ngày sau khi cún con sinh ra.

Lý do những Doberman có đuôi ngắn phổ biến là bởi ông Louis Dobermann muốn chúng trông dữ hơn, đúng như tưởng tượng của ông.

Ngoài ra, do nhiệm vụ làm chó cảnh sát chuyên bắt cướp, trong lúc giằng co tấn công, đuôi dài trở thành điểm yếu. Đó là nơi kẻ xấu dễ dàng nắm kéo, làm hại đến con vật. Một lý do khác do đuôi của Doberman rất dễ bị gãy nếu va chạm mạnh. Khi gãy thì rất lâu lành và gây cho chúng nhiều đau đớn nên thường bị cắt đi.

Tương tự như tai, nếu muốn giữ đuôi nguyên vẹn, bạn cần đặt vấn đề trước với người bán. Bởi họ sẽ cắt đuôi khá sớm để tránh những tổn thương nghiêm trọng.

Bộ lông

Chó Doberman có bộ lông ngắn, bóng khoẻ bó sát vào da. Thường gặp nhất là màu đen hoặc đen vàng. Tuy nhiên, cũng có những con Doberman nâu đỏ hoặc xanh xám. Một số con có mảng lông nâu vàng “gỉ sắt” ở mắt, sống mũi, dưới cổ, chót ngực hay xung quanh 4 chân và bàn chân. Những màu này tạo ra từ 2 gene khác nhau, tương tác tạo nên 4 kiểu hình màu sắc.

Những thập niên 1970, chó Doberman màu trắng ra đời. Người ta di truyền màu lông sang thế hệ con cháu bằng cách lai qua nhiều đời. Tuy nhiên, màu lông này không được công nhận vì đó là biểu hiện của bệnh bạch tạng – một kiểu đột biến di truyền. Kiểu gene của những con Doberman màu trắng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng kháng bệnh của con vật.

Không chỉ có vậy, nuôi dưỡng chó Doberman bạch tạng cần hết sức chú ý, phải tránh cho chó ra nắng. Bởi thế, nhiều người kêu gọi dừng việc chọn giống di truyền và mua bán chúng. Nhiều quốc gia đã ban hành luật cấm lai nhưng cho phép nuôi dưỡng nếu quá trình sinh sản xuất hiện cá thể có màu lông này.

Chiều cao, cân nặng

Doberman có kích thước trung bình. Con đực có chiều cao từ chân đến vai đạt từ 65 – 70 cm. Con cái nhỏ hơn cao từ 61 – 66cm. Cân nặng khi trưởng thành từ 27 – 36 kg. Hiện nay, người ta ưa chuộng Doberman gầy và thon thả hơn. Tuy vậy, những con Doberman to khỏe vẫn được một số người lựa chọn.

Tuổi thọ

Một con Doberman có thể sống thọ từ 10 đến 12 năm.

Chó Doberman nuôi bao lâu thì bắt đầu sinh sản? Với Doberman cái

Trung bình những con Doberman cái sẽ trưởng thành về thể chất sau khoảng một năm. Những cá thể lớn hơn có thể mất nhiều thời gian hơn. Quan sát quá trình phát triển của Doberman cái, người ta thấy rằng chúng có thể gần đạt đến chiều cao khi trưởng thành khi đạt từ 7 đến 12 tháng tuổi.

Tuy nhiên, khi đó, cơ thể và bộ máy sinh sản của chúng chưa thật sự hoàn thiện. Các cơ quan còn tiếp tục phát triển để đáp ứng trọn vẹn khả năng duy trì nòi giống đến khi đạt 2 tuổi. Đôi khi Doberman cái có thể phát dục muộn hơn, có con hơn 2 tuổi mới lần đầu xuất hiện chu kỳ.

Với Doberman đực

Như đã nói ở trên, Doberman có thể đạt được chiều cao tối đa nhanh hoặc chậm. Giống như Doberman cái, nhiều con đực có thể ngừng tăng chiều cao khi đạt từ 7 – 12 tháng tuổi. Cơ quan sinh sản tiếp tục phát triển và hoàn thiện sau 2 năm.

Chó Doberman mang thai bao lâu, sinh bao nhiêu con một lứa?

Doberman cái đạt thời kỳ sinh sản đỉnh cao sau 2 – 3 năm. Doberman đực là khi 3 tuổi. Thời gian sinh sản của chúng kéo dài trung bình 9,6 năm. Trong đó, giai đoạn từ 1 – 7 tuổi là thời gian hoạt động tích cực nhất.

Sau khi thụ thai, chó Doberman mang bầu trong 58 – 64 ngày (tức là khoảng 2 tháng). Mỗi lần đẻ từ 7 – 12 con, thậm chí có thể 14 – 18 cún con. Trung bình, 1 năm chúng có thể đẻ 2 lứa.

Tính cách chó Doberman Trung thành

Đúng như mục đích được tạo ra ban đầu, Doberman là giống chó trung thành. Thường chúng chỉ coi người nuôi nấng, chăm sóc gần gũi nhất làm chủ để nghe lời và bảo vệ hết lòng.

Hiếu chiến

Khi có lệnh, Doberman sẽ trở nên hiếu chiến và hung dữ. Chúng tấn công mục tiêu đến cùng để bảo vệ chủ nhân. Tính cách gan lì, không biết sợ hãi khiến không ít người cảm thấy rùng mình, toát mồ hôi hột khi đối mặt.

Cũng bởi sự hung dữ, một vài quốc gia đã ban hành lệnh cấm nuôi Doberman. Thật may mắn vì Việt Nam không nằm trong danh sách những nước này.

Biết nghe lời

Dù có thể khiến người ngoài sợ, nhưng đó là bởi Doberman biết nghe lời, trung thành và muốn bảo vệ chủ nhân. Chúng nhạy cảm, nhiệt huyết và bền bỉ đến phi thường. Khác với chó Rottweiler hay Pitbull, hiếm khi người ta thấy chúng tự động tấn công người khi không có hiệu lệnh.

Thông minh

Thật vậy, xét về trí thông minh và khả năng vâng lời, chó Doberman đang giữ vị trí rất cao. Dòng dõi Doberman từng nhiều lần là “thủ khoa xuất sắc” trong các khoá huấn luyện nghiệp vụ. Chúng cũng thường xuyên giành quán quân trong các cuộc thi.

Doberman học hỏi và tiếp thu cực nhanh. Nếu lựa chọn chó đầu đàn (Alpha), chắc hẳn chúng sẽ được tiến cử đầu tiên. Chó Doberman phù hợp là chó nhà, chó bảo vệ, chó quân sự, cứu hộ và cả chó trị liệu. Nếu được dạy bảo đúng cách, chúng có thể hoà nhập với cuộc sống và các con vật khác.

Quá trình phát triển và trưởng thành chung Sơ sinh và cai sữa

Cún con Doberman mới sinh nhắm mắt và cụp tai. Chó cần được chăm sóc kỹ lưỡng. 2 giờ/lần cho uống sữa để duy trì trao đổi chất và tăng trưởng. Khi được 3 – 5 ngày tuổi, có thể xén đuôi cho chúng. Các vết thương cần được khâu rửa, vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm trùng.

Từ tuần thứ 4, chó con có thể tập ăn thức ăn đặc mềm. Đây cũng là thời điểm những chiếc răng sữa đầu tiên xuất hiện. Chó 6 tuần tuôi bắt đầu cai sữa và có thể tự ăn thức ăn rắn hơn. Chiều cao và cân nặng bắt đầu phát triển nhanh hơn.

Mọc răng

Răng trưởng thành bắt đầu mọc khi chó đạt 12 tuần tuổi và tiếp tục hoàn thiện trong khoảng ba tháng. Những chiếc răng sữa rụng ra sẽ bị chúng nuốt vào bụng.

Khi mọc răng, Doberman thích cắn nhai vì “ngứa răng”. Bạn có thể mua tai lợn, xương, da hoặc đồ chơi cho chúng. Tuy nhiên, nên chú ý không để chúng nuốt những món này vì có thể ảnh hưởng đến tiêu hoá.

Sự phát triển của cơ thể chó con Doberman

Sau 6 tháng tuổi, chỉ cần cho Doberman ăn 2 lần/ngày. Nếu sợ chúng bị đói giữa hai bữa, có thể cho ăn bánh snack. Hãy theo dõi sát chế độ ăn để đảm bảo chó không quá gầy hay quá béo. Khi vuốt thân chó, đẩy nhẹ tay có thể cảm thấy xương sườn các bên nghĩa là con chó đang có trọng lượng phù hợp.

Ước tính chiều cao nếu phát triển bình thường trong giai đoạn này sẽ đạt bằng 1 nửa chiều cao khi trưởng thành. Tức là khoảng 30 – 35cm.

Chó Doberman cái đạt đến chiều cao cuối cùng khi được 1 tuổi. Con đực sẽ tiếp tục tăng trưởng chiều cao thêm gần một năm nữa (tức sau khoảng 16 – 21 tháng).

Có cha mẹ đều là chó thuần chủng, không bị lai tạp với giống chó khác. Những đặc điểm hình dáng, tính cách được giữ nguyên vẹn.

Chó Doberman thuần chủng là kết quả của các phép lai diễn ra nhiều năm, chúng có gen tốt nên rất khỏe mạnh. Chó không mắc bệnh di truyền khiến 10% bị điếc bẩm sinh, được nhiều người đánh giá cao và ưa thích hơn.

Nhận biết chó Doberman thuần chủng

Chó đạt chiều cao trưởng thành đúng theo tiêu chuẩn (có thể sai lệch một vài chỉ số nhưng không nhiều). Chiều cao: 65 – 75cm, cân nặng: 32 – 45kg. Thân hình to lớn, phần ngực cơ bắp, bụng nhỏ, lưng dài thẳng. Chân dài, đùi rất cơ bắp.

Đầu Doberman thuần chủng hơi nhỏ so với thân hình to lớn. Miệng vuông, mõm dài, hàm răng nhọn, chắc khỏe. Chính vì vậy, lực cắn của chúng được xếp vào hàng mạnh trên thế giới.

Nhận biết chó Doberman không thuần chủng

Là chó có cha hoặc mẹ không phải Doberman hoặc không phải Doberman thuần chủng. Bộ gene không thuần nên có một số đặc điểm khác so với chó thuần chủng. Ví dụ như màu lông, tai, mắt, dáng vóc, sức mạnh …

Chính những điều trên mà giá chó Doberman thuần chủng và không thuần chủng có nhiều chênh lệch. Không chỉ có vậy, giá từng chú chó còn phụ thuộc vào độ tuổi và nhiều yếu tố khác.

Cách chăm sóc chó Doberman cơ bản

Sau khi chọn được một chú chó thuộc giống chó Doberman phù hợp với mình thì bạn cần biết cách chăm sóc cho những người bạn này.

Về chế độ ăn

Bạn cần cho những chàng vệ sĩ này ăn đủ nhiều. Vì với cơ thể to lớn, vạm vỡ nhiều cơ bắp thì những bạn chó Doberman luôn đòi hỏi nhiều năng lượng. Lượng thức ăn đủ cho các bạn ấy phải tương đương 4% trọng lượng cơ thể. Trong đó 45% là thức ăn chứa đạm.

Chế độ kì cọ làm sạch của giống chó Doberman Vận động thường xuyên

Để tránh bệnh béo phì, các sen cần hàng ngày dắt boss đi dạo. Những trò chơi bắt đĩa hoặc bắt bóng cực kì thích hợp để rèn luyện thể dục thể thao cho giống chó Doberman. Dù có sinh ra với thân hình siêu mẫu mà “muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao thôi”.

Nuôi chó Doberman ở đâu

Những người yêu chó thể nuôi các bạn chó Doberman trong các căn hộ nhỏ. Bởi vì dù mê vận động nhưng ưu tiên số một của những cậu chàng này là gần chủ. Vậy nên các bạn nên đặc biệt lưu ý không nhốt các bé Doberman một mình quá lâu.

Cách huấn luyện chó Doberman

Doberman là giống chó khá thông minh và nhanh chóng tiếp thu bài học. Những đây là một giống chó khá hung dữ nên bạn cần phải huấn luyện chúng, tốt nhất là khi chúng còn bé.

Việc huấn luyện chó phải diễn ra từ từ, không được nóng vội và nhất thiết là phải có sự kiên trì. Vì việc huấn luyện không phải ngày một ngày hai là chúng có thể thực hiện được ngay.

Trong quá trình huấn luyện bạn không được đánh hay mắng chúng. Khi làm sai bạn chỉ cần nghiêm khắc dạy dỗ còn khi thực hiện tốt thì cần phải khen thưởng ngay.

Vì Doberman là giống chó khá hung dữ, nếu như bạn không có kinh nghiệm trong việc huấn luyện thì rất dễ sẽ bị chúng cắn lại và tấn công bạn. Vì vậy tốt nhất bạn nên mang chúng đến các trung tâm huấn luyện chó chuyên nghiệp.

Bảng giá chú chó doberman

(Bảng giá tham khảo, mức giá chính xác thay đổi theo từng bé, mức độ xuất sắc, gia phả xuất xứ chó bố mẹ, giấy tờ đi kèm…

MÀU SẮC CÚN ĐỰC CÚN CÁI

Đen vàng 7,000,000đ 7,000,000đ

Nâu vàng 7,5000,000đ 7,500,000đ

Top 5 Thông Tin Thú Vị Về Chó Phú Quốc Con

Nếu bạn đang có ý định mang một em chó Phú Quốc con về nuôi thì 5 thông tin thú vị sau đây sẽ rất hữu ích cho bạn khi lần đầu tiên nuôi cún đấy. Chỉ cần lưu ý một chút trong cách chăm sóc là cún của bạn sẽ khỏe mạnh, ít ốm vặt.

+ Top 5 thông tin thú vị về giống chó Phú Quốc vện

+ Chó Phú Quốc màu nào đẹp nhất? Chó Phú Quốc đen hay trắng?

Cách chăm sóc chó Phú Quốc con khi mới về nhà

Mặc dù chó Phú Quốc là giống chó bản địa, đã thích nghi được với khí hậu ở Việt Nam, sức khoẻ khá tốt nhưng đối với một số căn bệnh đặc trưng của chó thì khó có thể tránh khỏi.

Chó Phú Quốc con ăn gì? Dinh dưỡng cho chó Phú Quốc con

Giai đoạn chó Phú Quốc 2 tháng tuổi: Nếu cách nuôi chó Phú Quốc 1 tháng tuổi chỉ là bú sữa mẹ thì từ 2 tháng tuổi, bạn đã có thể cho cún con tập ăn dặm bằng cháo loãng, cơm xay nhuyễn rồi. Khẩu phần ăn hàng ngày hợp lý là 4 bữa: sáng – trưa – chiều – tối. Giai đoạn này được xem là giai đoạn phát triển nên cần lượng thức ăn nhiều hơn, từ 300-400g thức ăn/ bữa.

Giai đoạn chó Phú Quốc 3 tháng tuổi: Các loại thức ăn vẫn cần duy trì, có thể tăng thêm số lượng bữa và bổ sung sữa cho chó Phú Quốc con, cắt hẳn sữa mẹ.

Giai đoạn chó Phú Quốc 6 tháng tuổi: Ở giai đoạn tiếp theo, bạn nên giảm số lượng bữa ăn xuống còn 3 bữa/ ngày vào sáng – trưa – tối, nhưng tăng khối lượng thức ăn mỗi bữa lên 500-600g.

Protein (chất đạm): là nền tảng năng lượng cho mọi hoạt động của chó. Nếu protein, chó sẽ chán ăn, phát triển chậm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.

Protein có trong các loại thịt gà, thịt bò, trứng, sữa.

Chất béo: Là dung môi để hoà tan các vitamin, góp phần thúc đẩy sự hấp thụ vitamin trong cơ thể. Chất béo có trong thịt bò, bơ, trứng, dầu oliu, các loại hạt.

Vitamin: Các loại thực phẩm như ớt chuông đỏ chứa hàm lượng lớn vitamin C. Cá, dầu mầm lúa mì giàu vitamin E và khoáng chất. Khoai lang và cà rốt chứa nhiều vitamin A.

Muối vô cơ: Có thể duy trì sự cân bằng axit bazo và áp suất thẩm thấu. Các loại rau xanh sẽ chứa rất nhiều muối vô cơ có lợi.

Chó Phú Quốc con bao nhiêu tiền?

Giá Chó Phú Quốc con thuần chủng tại Việt Nam hiện nay dao động chủ yếu ở trong khoảng 3-6 triệu. Trong đó, màu sắc lông là yếu tố quyết định nhiều nhất đến mức giá của từng con.

Màu đen/ trắng: Là màu phổ biến nhất nên mức giá cũng thấp nhất, chỉ khoảng 3 triệu/ chó Phú Quốc con khoảng 2 tháng tuổi.

Màu vàng lửa: Cũng là một màu phổ biến của giống chó Phú Quốc nhưng vẻ đẹp cuốn hút và lạ hơn so với màu đen/ trắng thuần chủng. Do đó, giá chó Phú Quốc 2 tháng tuổi màu vàng lửa được bán từ 4-5 triệu/con.

Màu vàng vện: là màu đẹp nhất của chó Phú Quốc cũng là màu được ưa chuộng hiện nay. Màu vàng vện rất hiếm nên giá mua 1 con cũng khá đắt, từ 5-6 triệu.

Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến giá chó Phú Quốc con như giới tính, thế hệ trước, giấy tờ. Thực tế:

Chó đực sẽ có giá cao hơn chó cái, chúng mạnh mẽ, nhanh nhẹn, rắn rỏi hơn.

Chó bố mẹ mà nổi tiếng, có nhiều đặc tính xuất sắc thì sẽ được săn đón hơn trên thị trường và giá cũng đắt hơn bình thường khoảng 1 triệu.

Chó có giấy tờ, chứng minh được nguồn gốc thì giá cũng đắt hơn 2-4 lần so với bình thường.

+ Chó Phú Quốc không có xoáy có phải loài thuần chủng?

+ Thông tin và giá bán của top 6 giống chó Phú Quốc lai

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thú Vị Về Chó Mực Con Bạn Nên Biết trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!