Xu Hướng 10/2023 # Những Điều Cần Biết Khi Mua Bán Chó Cảnh # Top 15 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Những Điều Cần Biết Khi Mua Bán Chó Cảnh # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Khi Mua Bán Chó Cảnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CÂU HỎI: Mình muốn mở cửa hàng mua bán cho cảnh ở Hà Nội, không biết Blog có thể tư vấn các thủ tục pháp lý cần hoàn tất và nguồn nhập chó cảnh ở đâu được không? Mình cảm ơn! Bạn Hoàng – Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội TRẢ LỜI:

Các địa chỉ mua bán chó cảnh uy tín tại HN và chúng tôi

Người mua bán chó cảnh có thể lựa chọn các loại chó từ các cửa hàng trong chợ chó, nhặt lại từ chó nuôi của các nhà dân, nhập chó từ các trại chó, nhập khẩu chó cảnh từ nước ngoài như châu Âu (Nga, Ukraine, Séc, Ba Lan…), Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc… về Việt Nam.

Các chợ Đồng Xuân, chợ Bưởi, chợ Hàng Da… đều là các địa chỉ để người có nhu cầu kinh doanh chó cảnh có thể tham khảo.

Một số địa chỉ bán chó cảnh lớn mà người mua bán chó cảnh có thể tham khảo khi có nhu cầu kinh doanh, tìm mối buôn llà: Shop chị Hồng (Địa chỉ: 137 Hàng Bông), Viet Pet Shop (Địa chỉ: 543 Giải Phóng), Voodlenhouse Shop (Địa chỉ 2 cơ sở tại: 33 Lương Thế Vinh và 66 Đại La), trại chó Bình Xoáy Thái (Địa chỉ: xóm Mới, Nguyên Xá, Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội), trại chó pitbull Ngọc Thụy, trại chó pitbull Tuấn Trắng (phường Đông Hải, quận Hải An, TP Hải Phòng).

Các chợ chó mèo tại Sài Gòn hoạt động sôi động là nơi những người có nhu cầu mua bán chó với đủ các giống chó từ trong nước đến nhập ngoại có thể tìm đến. Ở Sài Gòn người buôn chó cảnh có thể tìm tới các cửa hàng buôn tại chợ chó mèo dọc đường Lê Hồng Phong (quận 10).

Ngoài ra, các cửa hàng thứ cưng ở TP Hồ Chí Minh có thể liên hệ khi có nhu cầu tìm hiểu mua bán chó cảnh như: Lazy Dog Shop (445 Phạm Văn Đồng, P11, Q.Bình Thạnh), Dog International (803 Huỳnh Tấn Phát, P.Tân Thuận, Quận 7), SC Dog Shop (486 Lý Thái Tổ, P.10, quận 10), Ishop Thú Cưng (803 Huỳnh Tấn Phát,P Tân Thuận, Quận 7)…

Tại thị trường mua bán chó ở chúng tôi người có nhu cầu có thể đến các trại chó lớn như Trại chó Husky và Alaska Thanh Tùng (340/17//4 đường TCH 10, P.Tân Chánh Hiệp, quận 12), trại chó Wonderland Siberians Kennel (Bà Rịa Vũng Tàu – liên hệ qua Facebook chủ trại là Đoàn Minh Thuận), trại chó Minh Hiếu (Vũng Tàu), trại chó Chính Alaska (Địa chỉ: 1/7 Sơn Kỳ, P Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP HCM và trại Alaska tại Đà Lạt nằm tại Khu Thiền viện Trúc Lâm).

Tìm hiểu giá bán chó cảnh hiện nay để nắm được mức giá hợp lý với từng giống chó là nhu cầu tất yếu của người mua và buôn bán chó cảnh. Giá bán chó cảnh ở Việt Nam cũng dao động tùy thuộc vào thời điểm, vị trí địa lý, nguồn gốc và hình dáng của từng loại. Chó nhập ngoại có giá thành cao và những chú chó có nguồn gốc, gia phả giấy tờ đầy đủ thì giá cả cao hơn.

Bảng giá bán sau đây mang tính chất tham khảo cho các giống chó con thuần chủng sinh sản ở Việt Nam. Cụ thể, các giống chó cảnh có giá dưới dưới 10 triệu đồng như:

+ Chó Phốc (Miniature Pinscher), Chó Lạp Xưởng (Dachshund), Chó Chihuahua (Chihuahua), Chó Cocker (Cocker Spaniel), Chó Bắc Kinh (Shih Tzu): 2.500.000

+ Chó Phú Quốc (Phu Quoc Ridgeback): 3.000.000

+ Chó Đốm (Dalmatian): 3.500.000

+ Chó Pug (Pug), Chó Boxer (Boxer), Chó Becgie (German Shepherd Dog): 4.500.000

+ Chó Labrador (Labrador Retriever): 4.000.000

+ Chó Golden (Golden Retriever): 5.500.000

+ Chó Phốc Sóc (Pomeranian), Chó Basset Hound (Basset Hound): 6.000.000

+ Chó Rottweiler (Rottweiler): 6.500.000

+ Chó Beagle (Beagle), Chó Samoyed (Samoyed), Chó Great Dane (Great Dane): 7.000.000

+ Chó Poodle (Toy Poodle): 7.500.000

+ Chó Husky (Siberian Husky), Chó Pit Bull (American Pit Bull Terrier): 8.000.000

+ Chó Yorkshire (Yorkshire Terrier): 9.000.000

Ngoài ra, các giống chó có giá cao trên 10 triệu đồng như:

+ Chó Alaska (Alaskan Malamute), Chó Doberman (Doberman): 10.000.000

+ Chó Akita (Inu Akita): 50.000.000

+ Chó Corgi (Pembroke Corgi): 19.000.000

+ Chó Ngao Tây Tạng (Tibetan Mastiff): 27.000.000

+ Chó Saint Bernard (Saint Bernard): 21.000.000

+ Chó Bulldog Pháp (French Bulldog), Chó Schnauzer nhỏ (Mini Schnauzer), Chó Chow Chow: 15.000.000.

Các giống chó khác ít người nuôi và nhân giống như Corgi, Bulldog, Pháp, Schnauzer… có giá cao hơn so với giá công bố trên mạng internet.

Dù mua bán chó cảnh để kinh doanh hay để nuôi, người chọn mua bán chó cảnh khi bắt đầu đều mắc phải một số sai lầm như:

– Không hiểu kỹ về giống chó, đánh giá sai các đặc tính của chó: Do không có kinh nghiệm, thiếu thông tin về bản tính, cách chăm sóc, cách dạy dỗ… nên người mua thường đánh giá sai các đặc tính của chú chó. Do đó cần tìm hiểu kỹ thông tin các giống chó định mua, biết cách đoán tuổi của chó, biết các bệnh về chó và biết thị hiếu về giống chó cảnh thị trường đang chuộng loại chó nào.

– Mua bán chó quá vội vàng: Đừng nóng vội khi mua chó mà không dành thời gian xem xét kỹ lưỡng các đặc điểm của chú chó định mua.

– Mua bán chó theo phong trào: Theo quy luật cung cầu của thị trường, khi người mua chó chạy theo “mốt” có thể giúp người bán được số lượng lớn và bán được với giá cao. Tuy nhiên, việc nuôi chó theo phong trào có nhiều hệ quả về sau như việc các chú chó bị bỏ mặc, bị bán tống bán tháo khi “hết mốt”, xuất hiện các giống chó lai tạp, kém chất lượng…

Kinh nghiệm chọn mua chó cảnh

Rất nhiều giống chó cảnh với các kích thước, màu sắc, hình dáng khác nhau có mặt ở Việt Nam. Về cơ bản các giống chó “Collie” như Border Collie, mini Collie thông minh, tình cảm, dễ huấn luyện, các giống chó kéo xe như Husky, Alaska, Samoyed khá ấn tượng, nghịch ngợm; các dòng chó Toy nhỏ như chó phốc, poodle nhỏ nhắn, dễ thương.

Tuy nhiên, khi mua bán chó cảnh cần lưu ý những điều sau: Trước khi mua chó cần biết rõ người bán chó là ai? Thông tin này có thể tìm hiểu qua những người chơi chó, qua các diễn đàn trên mạng, qua gặp mặt trực tiếp.

Về các chú chó định mua, nhất là các giống chó đắt tiền, nhập khẩu hoặc được lai giống bài bản phải đảm bảo giấy tờ chứng nhận từ các Hiệp hội nuôi chó giống Việt Nam hoặc nước nhập khẩu.

Ngoài nguồn gốc, người mua bán chó cảnh cần chú ý các biểu hiện bề ngoài của chó có nhanh nhẹn không, mắt có đỏ, mũi có khô và miệng có nhiều nước bọt chảy ra, chân có bị khụy, cong hay run rẩy không… Sức khỏe các chú chó định mua phải đảm bảo và được kèm theo chế độ “bảo hành” đảm bảo sức khỏe của chó cưng trong 1 tuần hoặc 1 tháng tùy loại bệnh.

Việc nuôi chó cảnh ở Việt Nam đã khá lâu và ngày càng phát triển. Ban đầu chỉ là nuôi chó để chơi nhưng cùng với sự phát triển này người mua chó cảnh bắt đầu có những yêu cầu cao hơn về giống tốt, các giống chó cao cấp, sức khỏe…

Đối với những chú chó cảnh nhập về Việt Nam, cần có các loại giấy tờ cần thiết là: Giấy chứng nhận tiêm phòng dại còn hiệu lực và giấy chứng nhận kiểm dịch động vật. Các thông tin cần có trên giấy chứng nhận tiêm phòng dại là: số microchip, ngày tiêm phòng và thời hạn hiệu lực tiêm phòng.

Kinh doanh chó cảnh những chú chó có giấy tờ Pedigree và Registration được công nhận bởi Hiệp hội chó Thế giới (FCI) và Hiệp hội chó Mỹ (AKC) giúp chó có giá trị cao, bán có giá cao hơn chó không có giấy chứng nhận. Giấy tờ chứng nhận cũng giúp đảm bảo chất lượng chó, người buôn bán chó thuận lợi trong việc nhân giống, tránh xảy ra các trường hợp xấu. Thêm vào đó, với người mua chó cảnh để chơi, việc nuôi chó có giấy tờ giúp họ dự thi các Dog Show do FCI hoặc AKC tổ chức có lợi thế và dễ dàng có giải hơn.

Muốn mua bán, buôn chó lâu dài, người mua phải có mối quen biết để cung cấp các giống chó đực tiêm phòng đầy đủ, tránh các rủi ro mua phải chó bị bệnh, tập nham…. Bản thân người buôn chó phải có kinh nghiệm nhìn chó, nghiên cứu hiểu rõ về các đặc điểm, nguồn gốc của từng giống chó.

Khi nhập khẩu chó về Việt Nam, người buôn bán chó phải nuôi ít nhất trong 2 tuần mới đem bán. Việc này giúp chó thích nghi với khí hậu, thức ăn cũng như đảm bảo sức khỏe của chó. Chó đảm bảo sức khỏe, không đau ốm.

Ngoài ra, người bán chó cảnh cần có chương trình “bảo hành” trong vòng 1 đến 2 tháng để đảm báo uy tín với khách hàng.

Để mua bán chó có lãi, người mua bán chó phải vừa mua, vừa nuôi, vừa mua đi bán lại. Ngoài việc mua bán chó giống, chó con, người buôn bán chó có thể mở thêm kênh chuyên bán các mặt hàng cho thú cưng như quần áo, đồ chơi, sữa tắm, thức ăn chó mèo… để đáp ứng các nhu cầu làm đẹp, chăm nuôi thú cưng của khách. Ngoài ra, người buôn bán chó có thể mở trại chó, cửa hàng thú cưng để nhận nuôi và chăm sóc cho những người không có thời gian, không gian để nuôi chó.

Cách chăm sóc chó khi mới mua

Khi mới mua chó người mua cần đưa chó đến bác sĩ thú y để khám sức khỏe tổng quát. Tùy từng giống chó mà bạn cần chuẩn bị chỗ ở phù hợp. Về cơ bản chỗ ở cần thoáng mát, ấm có đủ ánh sáng và có thể tắm nắng khi cần thiết.

Chế độ ăn uống của các chú chó mới mua về được mua cần đầy đủ dinh dưỡng, năng lượng. Không nên lạm dụng thuốc và thức ăn tổng hợp. Khẩu phần ăn của các thú cưng ngoài khẩu phần ăn theo quy định có thể bổ sung thêm các thức ăn mặn như trứng vịt lộn, cơm trộn thịt gà, rau củ, thịt tươi, các loại thực phẩm tăng can-xi… Cần đảm bảo thức ăn và nước uống của chó luôn sạch sẽ, đầy đủ.

Ngoài ra, khi chó có biểu hiện bất thường như nôn, bỏ ăn, buồn rầu, tiêu chảy… cần được đưa đến bác sĩ thú y khám.

Bán Chó Golden. Những Điều Cần Biết Trước Khi Mua Chó Golden

Golden là một trong những giống chó được yêu thích nhất ở Việt Nam hiện nay. Có rất nhiều bài viết trên mạng chia sẻ hàng trăm lý do nên mua chó Golden. Tuy nhiên Thú Kiểng, với kinh nghiệm thực tế nhân giống và bán chó Golden hơn 10 năm ở Việt Nam, mong bạn đừng vội mua chó Golden trước khi tìm hiểu những khó khăn bạn có thể gặp phải khi nuôi giống chó này.

Golden phù hợp với đa số các gia đình ở Việt Nam, vì giống chó này khá dễ nuôi nếu so sánh với các giống chó lớn hiện nay. Tuy nhiên, từ dữ liệu thực tế các khách hàng hỏi mua chó Golden trong hơn 10 năm qua, Thú Kiểng thấy rằng chỉ có khoảng 70% người hỏi mua phù hợp để nuôi giống chó này. Vậy tại sao 30% còn lại không phù hợp?

1. Những Người Quá Bận Rộn

Có 3 lý do chính khiến những người quá bận rộn không phù hợp để nuôi Golden.

Trước tiên, Golden là giống chó tình cảm. Được gần gũi với chủ là nhu cầu tự nhiên của chúng. Do vậy, nếu bạn không thể có thời gian chơi với bé Golden của mình mỗi ngày thì bạn không nên mua Golden.

Thứ hai, Golden là giống chó ưa vận động. Chúng cần được chạy nhảy, tập thể dục ở không gian rộng rãi ít nhất nửa tiếng mỗi ngày. Nên nếu bạn không có thời gian đưa bé ra chơi ở công viên, hay sân bãi rộng mỗi ngày thì Golden cũng không phù hợp với bạn.

Thứ ba, Golden là giống chó lớn, và quan trọng nhất là lông chúng khá dày và dài, nên cần được chăm sóc thường xuyên. Nên chải chuốt hàng ngày, và tắm ít nhất 2 lần mỗi tuần hoặc hơn nếu bé hay nghịch bẩn.

Nếu bạn có ít thời gian, hay ngại việc chăm sóc lông, bạn nên tham khảo giống chó Labrador (còn được gọi là Golden lông ngắn), với tính cách và ngoại hình hầu như giống Golden, chỉ khác bộ lông ngắn nên tốn rất ít thời gian chăm sóc. Và Lab cũng có nhiều màu hơn để chọn nữa.

Như đã nói ở trên, Golden là giống chó lớn, nặng khoảng 35kg và dài khoảng 1m khi trưởng thành. Do vậy, những ngôi nhà quá chật hẹp sẽ không phù hợp với chúng. Thêm nữa, do đặc tính ưa vận động, chúng cần thường xuyên được chơi đùa ở không gian rộng hàng ngày. Nên nếu gần nhà bạn không có công viên hay sân bãi rộng thì sẽ rất bất tiện.

Ưu tiên hàng đầu của Thú Kiểng khi mở một trại nhân giống chó Golden mới luôn là vấn đề không gian sống. Trại cần có một khoảng sân đủ rộng để hàng chục bé Golden có thể chơi đùa, chạy nhảy thoải mái mỗi ngày. Có như vậy thì xương khớp các bé mới cứng cáp, cơ bắp mới khỏe mạnh.

Để biết thêm về những đặc tính vận động, và những lưu ý khi nuôi chó Golden, bạn có thể tham khảo bài viết chi tiết – Cách Nuôi Chó Golden. Cách Chăm Sóc Chó Golden từ 2 Tháng Tuổi.

Nếu bạn không thuộc những trường hợp không nên nuôi kể trên, xin chúc mừng, bạn đáp ứng được những điều kiện cơ bản để nuôi chó Golden. Vậy làm sao để chọn được mua được một bé Golden chất lượng, khỏe mạnh? Mời bạn tham khảo các kinh nghiệm bên dưới.

1. Nên Mua Chó Golden Mấy Tháng Tuổi?

Khoảng 2 – 3 tháng tuổi là độ tuổi đẹp nhất để đón một bé Golden về nhà mới. Vì Golden là giống chó cực kỳ trung thành và có xu hướng trung thành với 1 chủ – người đã nuôi lớn chúng từ bé.

Có một thuật ngữ của những người nuôi chó kinh nghiệm là Alpha – tức chỉ chú chó đầu đàn, có nhiệm vụ dẫn dắt. Những chú chó khác sẽ phải nghe lệnh alpha. Khi chó con còn hoàn toàn được mẹ nuôi dưỡng, tất nhiên chó mẹ sẽ là alpha. Khoảng 2 tháng tuổi, chó con đã cai sữa hoàn toàn. Lúc này, ai chăm sóc chúng nhiều nhất, gần gũi chúng nhất sẽ được mặc định là alpha. Do vậy, đây chính là thời gian hoàn hảo để đón một bé Golden.

Với những chú chó Golden lớn hơn 4 tháng tuổi, tức đã từng coi một người khác là alpha, thì khi đón về sẽ khó dạy hơn. Tất nhiên, nếu bạn nuôi dưỡng tốt thì chúng vẫn sẽ nghe lời. Nhưng phần nào đó trong tâm trí, chúng vẫn hướng về chủ cũ, bởi bản tính cực kỳ trung thành của chó Golden.

2. Nên Mua Chó Golden Trong Nước, Nhập Thái hay Châu Âu?

Rất nhiều cửa hàng bán chó Golden cố nói với bạn rằng, Golden nhập Thái và châu Âu ưu việt, hoàn toàn thuần chủng và khỏe mạnh hơn các bé sinh trong nước. Điều này hoàn toàn không đúng!

Thú Kiểng có bán cả 3 dòng chó Golden này, và tất nhiên, Thú Kiểng rất muốn bán cho bạn Golden nhập Thái hay nhập Âu, vì giá chúng cao và lãi rất lớn. Nhưng với hầu hết người nuôi Golden, chi phí cao như vậy là lãng phí không cần thiết.

Nếu bạn nuôi một bé Golden chỉ để làm thú cưng, thì Golden sinh trong nước, với giá chỉ bằng 1/2 Golden nhập Thái và 1/5 Golden nhập Âu, hoàn toàn đáp ứng mọi yêu cầu của bạn. Sự ưu việt trong ADN của các bé Golden Âu hay Thái sẽ chẳng có ý nghĩa gì với bạn nếu bạn chỉ nuôi bé như một thành viên trong gia đình.

Để hiểu rõ hơn về các dòng Golden này, mời bạn tham khảo hai bài viết: Giá chó Golden thuần chủng các dòng ở Việt Nam và Những ai nên mua Labrador và Golden nhập Thái?

3. Bé Golden Cần Được Bảo Hành Trong Bao Lâu?

Hầu hết các cửa hàng, trại nhân giống đều bảo hành sức khỏe cho bé Golden từ 15 ngày đến 1 tháng. Từ kinh nghiệm thực tế nuôi hàng trăm bé Golden, Thú Kiểng có thể nói rằng thời gian bảo hành như vậy là không đủ để loại bỏ hết rủi ro cho khách hàng.

Thời gian dễ mắc bệnh nhất của Golden là khoảng 2 tháng sau khi đón về nhà mới. Những tháng sau đó vẫn có nguy cơ nhưng thấp hơn nhiều. Vì lúc này, bé Golden chưa quen với môi trường mới, khí hậu mới, mầm bệnh có thể ở trong môi trường, quanh nhà, từ những chú chó khác,… Do vậy, bảo hành 15 ngày tới 1 tháng là quá ngắn, kể cả với bé đã tiêm hay chưa tiêm phòng, nên người mua rất dễ “mất trắng” một khi bé Golden mắc bệnh.

Thời gian bảo hành tối ưu ít nhất phải 2 tháng, hoặc tốt nhất là từ 3 tháng. Nói chung càng lâu càng tốt, bởi phải sau 8 tháng tuổi, chó Golden mới được coi là trưởng thành và hệ miễn dịch với phát triển hoàn toàn đầy đủ để chống lại mọi mầm bệnh.

Mua một bé Golden có thể coi là chuyện “hệ trọng”, vì bé sẽ sống cùng bạn và gia đình hàng chục năm nữa. Do vậy, nếu lựa chọn không đúng, cuộc sống của bạn sẽ chẳng khác nào “cuộc chiến”. Hãy chắc chắn bạn phù hợp để nuôi một bé Golden.

Nếu bạn chưa chắc chắn mình có phù hợp để nuôi chó Golden hay không, hay cần thêm kinh nghiệm trước khi nuôi, bạn có thể liên hệ với chuyên gia về chó Golden – Labrador của Thú Kiểng theo số bên dưới để được tư vấn chi tiết, trước khi đưa ra quyết định có mua Golden hay không. Tránh lựa chọn theo cảm xúc nhất thời để hối tiếc nhiều năm sau.

Nếu bạn đã tìm hiểu kỹ và chắc chắn giống Golden phù hợp với mình, mời bạn tham khảo các đàn cún Golden 2 tháng tuổi đang bán tại Thú Kiểng. Tất cả các bé Golden tại Thú Kiểng đều được bảo hành sức khỏe 1 đổi 1 lên tới 6 tháng, để bạn hoàn toàn yên tâm đón bé về nuôi. Ngoài ra còn các chính sách khác bạn có thể tham khảo dưới cuối bài viết.

Các Bé Golden “Dáng Siu Mẫu” Xuất Chuồng Tháng 6/2023

🤞chính sách bảo hành và hỗ trợ khách hàng :

🤞Bảo Hành tiêu chuẩn 1 đổi 1 trong 90 ngày đối với các bệnh virus (cao nhất VN)

🤞Gói bảo hành 1 đổi 1 nâng cao lên đến 365 ngày

🤞Miễn phí vận chuyển Bắc – Trung – Nam

🤞Tiêu chuẩn tiêm phòng 02 mũi vacxine

🤞Tư vấn chăm sóc trọn đời

🤞 Thanh toán 100% viện phí trong thời gian bảo hành tại trung tâm bảo hành của thú kiểng trên toàn quốc.

🔖 Mọi bé đều được dùng OrgaPush

🏢 Địa Chỉ Đón Các Bé:

(Quý khách vui lòng liên hệ trước khi đến để Thú Kiểng phục vụ được chu đáo nhất!)

Hà Nội: 61 Lạc Hồng – phường Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội (Đi ngõ 93 Hoàng văn Thái)

TPHCM: Số 26 – Đường Số 6 – P. Bình An – Quận 2

TPHCM: 118 Nguyễn Thái Bình – P.12 – Quận Tân Bình

✌ Thú Kiểng trên Facebook

Kinh Doanh Chó Cảnh Và Những Điều Cần Biết

Rate this post

Kinh doanh dịch vụ thú nuôi nói chung hay chó cảnh nói riêng đòi hỏi cần có kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, huấn luyện đảm bảo chó khỏe, khôn ngoan trước khi sang tay cho chủ mới.

Thu nhập đến từ việc kinh doanh này từ 10- 100 triệu/ tháng.

Đầu tiên người kinh doanh cần nắm vững những kiến thức sau:

1. Chế độ ăn dành cho chó

Mỗi giống chó sẽ có những đặc trưng khác nhau, mỗi giai đoạn phát triển của chúng cần có những chăm sóc riêng biệt.

–   Giờ ăn: Chó con còn nhỏ nên cần cố định giờ ăn chính xác mỗi ngày.

–   Thức ăn: Dinh dưỡng cho chó cảnh cần phải đảm bảo đủ cơm, thịt, xương, rau, trứng, gan, cà chua, Snack – bánh thưởng – cỏ mèo….. ( riêng chó con chưa được 7 tháng tuổi cần chú ý tránh xương ống gà vì chó con rất dễ bị hóc thậm chí hỏng đường ruột nữa, ngược lại khi đã trưởng thành, đặc biệt là những chú chó giống béc – giê, Rottweiler thì ngược lại việc ăn xương gà và cá lại cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa).

2. Cách cho chó ăn đúng cách

Mục số 2 này trong kinh doanh chó cảnh cũng quan trọng không kém. Khác với giống chó giữ nhà, chó cảnh là giống chó được chăm sóc đúng cách mới phát triển khỏe mạnh, không bệnh tật được. Đối với chó cảnh ăn no và đầy đủ dinh dưỡng thôi không vẫn chưa đủ. Cần ăn đúng cách, sử dụng dụng cụ ăn uống phù hợp với từng đặc điểm riêng từng loài.

Như vậy, khẩu phần ăn cho chó cảnh hằng ngày ngoài thức ăn, phải có rau thái nhỏ trộn vào cơm nóng để vào tô nhôm. Trước khi cho chó ăn tô phải rửa sạch, khô ráo.

Điều nhất định phải nhớ là chó luôn ăn cơm nóng, nếu là cơm thừa hay cơm nguội luôn hâm ấm để đảm bảo hệ tiêu hóa chó không bị ảnh hưởng.

3. Lên lịch tiêm phòng bệnh

Nếu đã xác định kinh doanh chó cảnh mà bạn không lên lịch phòng bệnh thì rất rủi ro. Tại sao lại như vậy?

Thứ nhất: đối diện bạn có thể mất trắng đàn chó khi đàn chó nhà bạn mắc bệnh nguy hiểm, những bệnh truyền nhiễm, bệnh không thuốc chữa…….. Hãy chuẩn bị và phòng ngừa trước đừng để đến khi chó không may bị bệnh, hoặc tệ hơn là chết thì lúc đó ngã ngửa ra thì lúc đó đã quá muộn.

4. Vệ sinh chuồng chó cảnh thường xuyên

Nơi ủ mầm bệnh đầu tiên không đâu khác chính là chuồng và nơi xích chó.

Để chó cảnh của bạn phát triển khỏe mạnh nhất, nếu không may bị bệnh sẽ giúp ngăn trở sự lây lan, giúp thú cưng hồi phục nhanh chóng.

5. Chọn mô hình kinh doanh chó cảnh

Có nhiều mô hình kinh doanh chó cảnh đang hot hiện nay như:

–          Dịch vụ khách sạn cho chó:  trông giữ chó cảnh cho khách hàng là những người đi làm/ công tác/ hoặc hay đi du lịch……

–          Huấn luyện chó cảnh thông minh: Đây là dịch vụ cao cấp và mang về doanh thu khủng cho bạn. Thị trường khá màu mỡ vì bất kì ai cũng mong muốn chó cưng của mình biết nghe lời, không quấy phá chủ nhân.

Hi vong qua chia sẻ của Pet shop số 1 TPHCM sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh thú nuôi đang rất “hot” này. 

Những Điều Cần Biết Khi Nuôi Pug

Như các bạn đã biết, thời gian gần đây Pug trở thành giống chó được ưa chuộng bởi khuôn mặt nhăn nhúm dễ thương, kích thước tầm trung, sự lém lỉnh, tính quấn chủ của bé, đặc biêt, là giống chó phù hợp với hộ gia đình có không gian nhỏ.

Giá trị của mộ bé pug: hiện nay trên thị trường, pug có rất nhiều loại mức giá, nhưng, để sở hữu được một bé nhìn ổn đến đệp, thuần chủng, giá sẽ giao động từ 6 triệu đến 10 triệu đối với bé không giấy tờ, và trên 10 triệu đối với bé có giấy VKA.

Nguồn pug trên thị trường: ngoài pug sinh sản trong nước ( cũng chia làm hai loại là pug có giấy và không giấy), phần đa pug ở Việt Nam được nhập từ Thái Lan và Nga về.

Làm sao để xác định một em chó pug thuần chủng: đầu tiên, để đảm bảo một chú chó thuần chủng 100%, đó là các loại giấy chứng nhận, chỉ có giấy bạn mới có thể chứng mình được nguồn gốc gia phả của bé. Đối với những bé không có giấy, chúng ta có thể kiểm tra thông qua hình dạng và đặc tính của bé, qua cách kiểm tra đó ta có thể xác đinh được 90-98% độ thuần chủng của bé.

Đặc tính cơ bản: 

Tuổi thọ trung bình của các bé: từ 12-15 tuổi

Các màu của pug: hiện tại pug có 2 màu cơ bản là vàng và đen. Trên thị trường có rất hiều pug màu trắng,  được hiểu là pug lỗi gien – pug bạch tạng, bởi sự đáng yêu và lạ của màu trắng, pug trắng nay được mọi người khá chuộng.

Một số bệnh hay bị mắc: béo phì, đau mắt, viêm da, viêm đường hô hấp…

Béo phì là căn bệnh hay gặp trên pug, do pug thường được nuôi trong không gian nhỏ, ít được hoạt động, hay bị nhồi ăn, dẫn đến béo phì, tự bệnh bép phì sẽ dẫn các bệnh hô hấp.

Ngoài ra do  da pug khá nhăn, nên việc vệ sinh sạch sẽ và không ăn mặn để giảm thiểu tối đa khả năng viêm da trên bé là rất quan trọng.

Do pug là dòng chó mặt tịt, vậy nên khả năng hô hấp của bé có phần thiệt thòi hơn so với những giống có mõm. Các bạn cần lưu ý việc để ý nhiệt độ phòng, linh động đối vớ việc nhiệt độ thời tiết thay đổi, để ý kiểm tra vị trí sinh hoạt của bé ẩm hay khô ráo….là rất quan trọng.

Bài viết dựa trên sự chia sẻ của bạn Bảo Ngọc, chuyên gia chăm sóc Pug.

Công ty TNHH Thú cưng Tùng Lộc

Hotline: 0826880528 (Viber/Zalo)

Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội

Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội

Địa chỉ trại chó 2: Ngõ 409 An Dương Vương – Bắc Từ Liêm – Hà Nội

Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM

Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 (Tại Hà Nội) và 0982880528 (tại TP HCM) hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet.

Xin chân thành cảm ơn!

Giám đốc

Trần Khánh Tùng

[Total:

0

Average:

0

]

Những Điều Cần Biết Sau Khi Tiêm Chủng

Cho trẻ sơ sinh * Lịch tiêm 1 mũi duy nhất. Tiêm càng sớm càng tốt trong tháng đầu tiên sau sinh khi trẻ có cân nặng trên 2500 gram. * Liều dùng: 0.1 ml * Đường dùng: tiêm trong da, mặt ngoài phía trên cánh tay hoặc vai trái

* Tại chỗ tiêm: đau, sưng, nóng * Toàn thân: Trẻ sốt nhẹ, quấy khóc, bú kém, thường hết sau một vài ngày * Thông thường sau khi tiêm BCG, xuất hiện một nốt nhỏ tại chỗ tiêm và biến mất sau 30 phút. Khoảng 2 tuần xuất hiện một vết loét đỏ có kích thước nhỏ, sau 2 tuần vết loét tự lành và để lại sẹo khoảng 5mm, điều này chứng tỏ trẻ đã có miễn dịch. * Nếu trong thời gian đó xuất hiện hạch cổ, hạch nách, hạch dưới xương đòn trái, nốt mủ quá to tại chỗ tiêm (đường kính trên 1cm) cần đến cơ sở y tế khám lại ngay.

Cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên * Lịch tiêm 4 mũi – Mũi 1,2,3: khi trẻ 2,3,4 tháng tuổi hoặc 2,4,6 tháng tuổi. – Mũi 4: khi trẻ 15 – 18 tháng tuổi * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp

* Tại chỗ tiêm: sưng đỏ, đau từ 1 – 3 ngày. Có thể nổi cục cứng sau khoảng 1-3 tuần sẽ tự khỏi * Toàn thân: Trẻ có thể sốt, quấy khóc, nôn, tiêu chảy, bú kém.

Cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên * Lịch tiêm 4 mũi – Mũi 1,2,3: khi trẻ 2,3,4 tháng tuổi hoặc 2,4,6 tháng tuổi. – Mũi 4: khi trẻ 15-18 tháng tuổi * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp

* Tại chỗ tiêm: nốt quầng đỏ, nốt cứng lớn hơn 2 cm. Các triệu chứng trên thường gặp trong 48 giờ sau khi tiêm và có thể kéo dài 48 – 72 giờ. * Toàn thân: trẻ có thể sốt, quấy khóc, tiêu chảy, nôn, chán ăn, buồn ngủ, phát ban * Các mũi tiêm sau, trẻ thường có phản ứng sau tiêm mạnh hơn so với những lần tiêm trước do đã có miễn dịch trước đó như sốt nhiều hơn, tại chỗ tiêm có thể đỏ, sưng nhiều hơn hoặc lan ra toàn bộ tay chân bên tiêm, thường tự khỏi trong vòng 3-5 ngày

Cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên * Lịch tiêm 5 mũi – Mũi 1,2,3: khi trẻ 2,3,4 tháng tuổi hoặc 2,4,6 tháng tuổi. – Mũi 4: khi trẻ 15 – 18 tháng tuổi – Mũi 5: từ 4 – 6 tuổi * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp

* Tại chỗ tiêm: đỏ, sưng (có thể hơn 5cm) hoặc lan ra toàn bộ chi bên tiêm. Xảy ra trong vòng 24 – 72 giờ sau khi tiêm vắc xin và tự khỏi trong vòng 3-5 ngày * Toàn thân: sốt, tiêu chảy, kém ăn, quấy khóc

Cho trẻ từ 4 tuổi trở lên và người lớn đến 64 tuổi * Lịch tiêm 1 mũi * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp

*Tại chỗ tiêm: đau, sưng, đỏ *Toàn thân: mệt mỏi, đau đầu

Bệnh tiêu chảy do Rota virus

Cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên * Lịch uống 2 liều: Rotarix (Bỉ) hai liều liên tiếp cách nhau tối thiểu 4 tuần – Liều đầu tiên có thể uống sớm lúc 1.5 tháng tuổi – Hoàn thành phác đồ trước 6 tháng tuổi * Liều dùng 1.5 ml * Đường dùng: đường uống * Lịch uống 3 liều: Rotateq (Mỹ) ba liều liên tiếp, các liều cách nhau tối thiểu 4 tuần – Liều đầu tiên khi trẻ được 7.5 – 12 tuần tuổi – Hoàn thành phác đồ trước 8 tháng tuổi * Liều dùng: 2 ml * Đường dùng: đường uống

* Toàn thân: rối loạn tiêu hóa và thường tự khỏi sau vài ngày. * Nếu đi ngoài phân nước nhiều lần, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước nên khám lại ngay tại cơ sở y tế.

Bệnh do phế cầu (viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết,viêm tai giữa)

Cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên * Lịch tiêm 4 mũi cho trẻ từ 2 – 6 tháng tuổi – Mũi 1: lúc 2 tháng tuổi – Mũi 2: 1 hoặc 2 tháng sau mũi 1 – Mũi 3: 1 hoặc 2 tháng sau mũi 2 – Mũi 4: 6 tháng sau mũi ba * Lịch tiêm 3 mũi cho trẻ từ 7 – 11 tháng tuổi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: một tháng sau mũi 1 – Mũi 3: hai tháng sau mũi và tiêm sau 1 tuổi * Lịch tiêm 2 mũi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: cách mũi 1 ít nhất hai tháng. * Liều dùng: 0.5ml * Đường dùng: tiêm bắpKhông tiêm vắc xin này khi trẻ trên 5 tuổi

* Tại chỗ tiêm: sưng, đau, đỏ * Toàn thân: trẻ có thể sốt trên 38°C, ăn uống kém, bị kích thích, quấy khóc

Cho trẻ từ 6 tháng tuổi và người lớn * Lịch tiêm 2 mũi: cho trẻ từ 6 tháng đến 9 tuổi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: một tháng sau mũi 1 * Lịch tiêm 1 mũi: cho trẻ dưới 9 tuổi đã từng tiêm vắc xin cúm, trẻ trên 9 tuổi và người lớn * Liều dùng: – Trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi: 0.25ml – Trẻ từ 36 tháng tuổi trở lên và người lớn: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắpTiêm nhắc một mũi hàng năm sau khi tiêm phác đồ chuẩnKhuyến cáo tiêm chủng cho phụ nữ có thai sau 3 tháng đầu thai kỳ

*Tại chỗ tiêm: đau, đỏ, sưng *Toàn thân: đau đầu, sốt, mệt mỏi

Cho trẻ từ 12 tháng tuổi và người lớn * Lịch tiêm 2 mũi cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên đến dưới 7 tuổi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: khi trẻ 4 – 6 tuổi, cách mũi 1 ít nhất một tháng * Lịch tiêm 2 mũi cho trẻ từ 7 tuổi và người lớn – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: cách mũi 1 ít nhất 1 thángPhụ nữ nên hoàn tất lịch tiêm trước khi có thai ít nhất 3 tháng * Liều dùng: 0.5ml * Đường dùng: tiêm dưới da, nên tiêm mặt ngoài phía trên cánh tay.

* Tại chỗ tiêm: đau tại nơi tiêm trong một thời gian ngắn * Toàn thân: sốt, mề đay, phát ban nhẹ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy

Có thể là 1 trong 3 tên sau: Varivax Varilrix Varicella

Cho trẻ từ 12 tháng tuổi và người lớn chưa từng mắc bệnh * Lịch tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổi đến 12 tuổi: tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 3 tháng Lịch tiêm khuyến cáo ở trẻ nhỏ dưới 4 tuổi: – Mũi 1: lúc 12 tháng tuổi – Mũi 2: lúc 4-6 tuổi * Lịch tiêm cho trẻ em từ 13 tuổi trở lên và người lớn: Tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1.5 thángPhụ nữ nên hoàn tất lịch tiêm trước khi có thai ít nhất 3 tháng * Liều dùng: 0.5ml * Đường dùng: tiêm dưới da, nên tiêm mặt ngoài phía trên cánh tay.

* Tại chỗ tiêm: phát ban dạng thủy đậu, đau, đỏ, sưng * Toàn thân: sốt Thận trọng: tránh dùng chế phẩm chứa salicylate (thuốc aspirin hoặc các chế phẩm bôi, dán giảm đau) trong ít nhất 6 tuần sau tiêm.

Cho trẻ từ 12 tháng tuổi và người lớn * Lịch tiêm 3 mũi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: một đến hai tuần sau mũi 1 – Mũi 3: một năm sau mũi 1Tiêm nhắc một mũi mỗi 3 năm * Liều dùng: – Trẻ dưới 3 tuổi: 0.5ml – Trẻ trên 3 tuổi và người lớn: 1ml * Đường dùng: tiêm dưới da, nên tiêm mặt ngoài phía trên cánh tay.

* Tại chỗ tiêm: đau sưng, đỏ * Toàn thân: mệt mỏi, đau đầu, sốt

Cho trẻ từ 12 tháng tuổi và người lớn * Lịch tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 6 – 12 tháng * Liều dùng:Avaxim – Trẻ em từ 12 tháng tuổi – 15 tuổi: Avaxim 80UI 0.5ml – Người từ 16 tuổi trở lên: Avaxim 160UI 0.5mlHavax – Trẻ em từ 24 tháng tuổi – dưới 18 tuổi: Havax 0,5ml – Người lớn từ 18 tuổi trở lên: Havax 1 ml * Đường dùng: tiêm bắp

*Tại chỗ tiêm: có thể sưng quầng đỏ từ 1-2 ngày

Cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn * Lịch tiêm 2 mũi cho trẻ từ 12 tháng – 15 tuổi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiêm – Mũi 2: sáu tháng sau mũi 1 * Lịch tiêm 3 mũi cho người từ 16 tuổi trở lên: – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: một tháng sau mũi 1 – Mũi 3: sáu tháng sau mũi 1 * Liều dùng: 1 ml * Đường dùng: tiêm bắp

*Tại chỗ tiêm: đau, sưng, đỏ *Toàn thân: đau đầu, khó chịu

Viêm màng não do não mô cầu B+C

VA-Mengoc-BC

Cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn đến 45 tuổi * Lịch tiêm: 2 mũi cách nhau 2 tháng * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp sâu

*Tại chỗ tiêm: sưng đau, có thể tạo cục cứng, sau khoảng 72 giờ sẽ tự khỏi *Toàn thân: sốt nhẹ

Ung thư cổ tử cung, u nhú do HPV

Cho trẻ gái từ 9 tuổi đến 26 tuổi * Lịch tiêm 3 mũi – Mũi 1: lần tiêm đầu tiên – Mũi 2: 1-2 tháng sau mũi 1 – Mũi 3: 6 tháng sau mũi 1 Khi cần điều chỉnh lịch tiêm thì mũi 2 phải cách mũi 1 ít nhất một tháng và mũi 3 phải cách mũi 2 ít nhất ba tháng. * Liều dùng: 0.5ml * Đường dùng: tiêm bắp

* Tại chỗ tiêm: có thể ban đỏ, sưng, đau, ngứa

* Tại chỗ tiêm: đau, quầng đỏ, nốt cứng hay sưng xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi tiêm và kéo dài trong 1-2 ngày * Toàn thân: sốt, khó chịu thoáng qua.

Cho trẻ em trên 2 tháng tuổi và người lớn * Lịch tiêm dự phòng 5 mũi – Vào các ngày 0-7-28 và 1 năm sau – Tiêm nhắc 1 mũi mỗi 5 năm * Lịch tiêm khi xác định có phơi nhiễm – Người chưa tiêm dự phòng: 5 mũi vào các ngày 0-3-7-14-28 – Người đã tiêm dự phòng: 2 mũi vào các ngày 0-3 * Liều dùng: 0.5 ml * Đường dùng: tiêm bắp

* Tại chỗ tiêm: đau, quầng đỏ, sưng, ngứa và nốt cứng * Toàn thân: sốt, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi.

Lưu ý: Khi có phơi nhiễm (bị súc vật liếm, cào, cắn, …) phải sơ cứu và rửa sạch vết thương với thật nhiều nước và xà phòng. Sau đó rửa lại thật kỹ bằng nước sạch. Tiếp tục rửa vết thương bằng cồn IOD. Đưa bệnh nhân tới trung tâm tiêm chủng. Tùy vào mức độ của tiếp xúc mà cán bộ tiêm ngừa có thể chỉ định tiêm thêm globulin miễn dịch.Nên tiêm thêm vắc xin uốn ván ở tất cả các trường hợp có phơi nhiễm.

Những Điều Cần Biết Khi Nuôi Chó Shiba

Chó Shiba ăn gì?

Nhìn chung Shiba là giống chó dễ nuôi không quá kén ăn, bạn chỉ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của Shiba hàng ngày là có thể yên tâm nuôi bé lớn khôn rồi.

Thông thường cũng giống như các loài chó khác, Shiba cần được cung cấp lượng dinh dưỡng nhất định trong thức ăn bao gồm các thực phẩm giàu protein, chất béo, canxi,… để giúp chó Shiba phát triển một cách toàn diện nhất. Cụ thể là các loại thịt chiếm chiếm đa số trong khẩu phần ăn mỗi bữa của chó Shiba có thể là thịt lợn, thịt bò,… kết hợp cả gan, nội tạng động vật, trứng, pho mai,… Bên cạnh đó tăng cường bổ sung thêm rau, củ quả đi kèm. Các loại thực phẩm kể trên cần được thay đổi linh hoạt tránh trường hợp thừa, thiếu chất.

Khẩu phần ăn

Mỗi một độ tuổi lại quy định khẩu phần ăn riêng nhất định như sau:

Chó từ 1-2 tháng tuổi: Đây là lúc chó Shiba còn nhỏ, hệ tiêu hóa chưa ổn định thức ăn cho bé ở độ tuổi này chủ yếu là cháo thị xay nhuyễn hay các loại hạt khô đã ngâm mềm. Nên chia ra thành các bữa nhỏ tầm 4-5 bữa một ngày không để bé ăn quá no có thể dẫn đến nôn mửa.

Chó từ 3-6 tháng tuổi: Thời điểm này cực kì phải chú ý đến chế độ ăn của chó Shiba. Bởi đây là lúc chó cần được nhận sự chăm sóc để phát triển thể chất trong độ tuổi mới lớn. Bổ sung nhiều thịt, rau củ vào trong các bữa ăn và giảm khẩu phẩn ăn mỗi ngày xuống còn 3 bữa. Ngoài ra, độ tuổi này thích hợp rèn kỷ luật ăn cho các bé nhất. Mỗi lần ăn nên để bé ăn vừa đủ, không ăn quá no và cho các bé thời gian ăn nhất định khoảng 20-30 phút rồi cất đi, tránh để thức ăn thừa ở đó.

Chó từ 6 tháng tuổi trở lên: Ở giai đoạn này chó Shiba sẽ phát triển rất nhanh nên tiêu thụ một lượng thức ăn lớn để đáp ứng năng lượng hoạt động. Ngoài việc tăng cường khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng thì cần bổ sung thực phẩm giàu canxi hỗ trợ phát triển xương cứng cáp.

Những thực phẩm cần tránh: Hành tây, tỏi, sôcôla, trứng sống

Chăm sóc lông

Là giống chó lông dài với bộ lông hai lớp rụng nhiều vào mùa hè và mùa thu nên các bé Shiba phải được cắt tỉa và chải lông thường xuyên để giảm bớt lông rụng và kích thích mọc lông mới. Với việc cắt tỉa thì bạn có thể cho bé đi Spa định kì hoặc có thể cắt tỉa tại nhà theo các video hướng dẫn trên mạng. Shiba khá ưa sạch sẽ nên bạn hãy lưu ý việc chăm sóc vệ sinh lông cho chúng.

Để làm sạch lông thì việc tắm cho chúng là hữu hiệu nhất. Sử dụng các loại sữa tắm, xà phòng tắm chuyên dùng cho thú cưng để làm sach vi khuẩn. Không cần phải tắm thường xuyên, chỉ cần tắm 1-2 lần/ trên tuần là được rồi. Khi tắm cho chó Shiba, bạn nên tắm nhẹ nhàng, từ từ chú ý làm sạch phần kẽ chân, tai, mũi bé vì đây là vùng tích tụ vi khuẩn ít được để ý. Khi tắm xong bạn lấy khăn sạch lau người cho bé hoặc sấy khô lông. Tuyệt đối không được để lông bé ẩm ướt là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trực tiếp gây viêm, nấm da hay các bệnh về da.

Chăm sóc sức khỏe

Khi mua chó Shiba hãy chọn mua các bé Shiba từ 2 tháng tuổi trở lên. Mua ở các cơ sở thú cưng uy tín, có giấy tờ, nguồn gốc rõ ràng, không mắc bệnh di truyền. Bởi việc chọn mua giống chó tốt là rất cần thiết, một chú chó Shiba khỏe mạnh, sức đề kháng tốt sẽ hạn chế mắc các bệnh dich hơn.

Chế độ vận động

Bất cứ nuôi giống chó nào cũng vậy, không nên nhốt các bé trong nhà quá nhiều mà cần cho bé một không gian vui chơi nhất định. Mỗi ngày không nhiều hãy dành 15-30 phút dẫn Shiba đi dạo hay cho bé chơi những bài tập đơn giản như bắt bóng, ném đĩa,… Con người cần được vận động thì chó Shiba cũng vậy luôn cần được giải phóng năng lượng thừa trong cơ thể.

Lời kết

Tham khảo bài viết về giá chó Shiba Inu tại Việt Nam

Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé chó Shiba Inu xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Shiba Inu xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:

Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội

Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội

Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM

Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 (Tại Hà Nội) và 0982880528 (tại TP HCM) hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet. Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Khi Mua Bán Chó Cảnh trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!