Bạn đang xem bài viết Những Đặc Điểm, Tiêu Chuẩn Chó Akita Thuần Chủng Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đất nước xứ sở hoa anh đào không chỉ nổi tiếng về nền văn hóa thú vị, hay những địa điểm du lịch nổi tiếng mà còn có cả những giống chó nổi tiếng. Trong đó có các chú Akita, một giống chó cổ xưa của Nhật Bản thuộc dòng dõi Spitz. Spitz là dòng dõi của những chú cún Akita có họ hàng với các chú chó tuyết nổi tiếng như Husky, Alaska, Samoyed hay Pomeranian. Các chú cún Akita có tiêu chuẩn chó Akita thuần chủng sẽ có gương mặt cáo, mõm nhọn, bộ lông dài và dày có 2 lớp, … tất cả các đặc điểm thuộc dòng Spitz.
1. Tổng quan về giống chó Akita InuNhật Bản nổi tiếng với giống chó Akita Inu. Vào ngày 13, tháng 3, năm 1964 các chú cún Akita đã được Hiếp hội chó Giống Thế giới FCI công nhân là giống chó riêng, được phân vào loại là giống chó đồng hành, thuộc nhóm 5 – Spitz và dòng họ nguyên thủy. Akita đứng xếp hạng 46 trong bảng xếp hạng tổng số 193 giống chó của Hiệp hội chó giống Hoa Kỳ AKC được công nhận trên Thế Giới
Các chú Akita thuộc giống chó Akita lông dài bắt đầu phát triển từ đầu thế kỷ 17, tại quận Akita thuộc phía bắc của xứ sở mặt trời mọc. Những chú chó Nhật khi xưa vốn chỉ là giống chó nhỏ tầm trung. Nên các quý tộc muốn đem chúng lai tạo với giống chó săn để cho ra một giống to lớn và linh hoạt hơn.
Cuối cùng các chú cún Akita là thành quả của việc nhân giống, chúng như một thợ săn dũng mãnh, sở hữu thân hình to lớn, cơ bắp săn chắc và rất trung thành. Giống Akita đã từng chỉ được nuôi bởi quý tộc, không phải ai muốn nuôi cũng được.
Vào khoảng thời gian diễn ra Thế chiến thứ 2 vào năm 1939 đến 1946, những chú chó Akita từng xém bị tuyệt chủng. Lương thực bị hạn chế, ngoài giống Becgie Đức GSD để phục vụ chiến đấu thì Thiên Hoàng của Nhật bạn lúc này cấm nuôi tất cả các loại chó khác. Nhiều người yêu Akita và muốn cứu giống chó tuyệt vời này nên đã cho chúng lai tạp với giống chó chăn cừu Đức hoặc đưa tới những vùng đồi núi xa xôi. Tuy các chú Akita được cứu nhưng sau chiến tranh, Akita thuần chủng đã bị lai tạp đi khá nhiều.
Một câu lạc bộ chó giống quốc gia Nhật Bản được thành lập vào năm 1927, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại của các Akita. Và những chú Akita đã được phong là Di sản quốc gia Nhật bản vào năm 1931.
2. Tiêu chuẩn chó Akita thuần chủngVào ngày 13, tháng 3, năm 2001, Tổ chức chó giống Thế Giới FCI công bố chính thức tiêu chuẩn chó Akita Inu thuần chủng với các tiêu chí sau:
2.1. Kích cỡCác chú chó Akita Inu Nhật Bản có vóng dáng to lớn, khỏe mạnh, cân nặng của các chú cún tỉ lệ thuận theo thân hình như sau:
Akita đực: chiều cao từ 26 từ 28 inch hay từ 63 đến 70cm, cân nặng rơi vào khoảng 85 đến 130 pounds tức bằng 42 đến 65kg.
Akita cái: chiều cao từ 24 đến 26 inch hay 55 đến 62cm, cân nặng khoảng 70 đến 110 pounds tức bằng 35 đến 55kg.
Tùy thuộc vào đặc tính thể chất, giới tính, ADN di truyền từ cha mẹ kích thước của các chú cún có thể khác nhau, nhưng cũng không chênh lệch quá nhiều trong vòng từ 24 đến 28 inch (55 đến 70cm) và cân nặng là 70 đến 110 pounds (35 đến 65kg). Chiều cao cũng chỉ chênh lệch, hơn thua nhau 3cm chính là tiêu chuẩn được chấp nhận bởi Hiệp hội chó giống Hoa Kỳ AKC.
Tỉ lệ chiều cao tính từ phần vai trở xuống / chiều dài thân tính từ phần vai cho đến mông cân đối là 10:11. Tuy nhiên, đối với các chú Akita cái, phần thân có thể sẽ dài hơn so với các chú cún đực một chút.
2.2. Phần đầu
Hộp sọ: Đầu của một chú chó Akita gốc Nhật Bản tuy lớn nhưng rất cân đối với cơ thể, phẳng ở giữa hai tai. Có một đường rãnh giữa trán rộng, Khi bình thường sẽ không có nếp nhăn nhưng khi bắt đầu gừ lên sẽ xuất hiện nhiều nếp nhăn trên mặt.
Mắt: cặp mắt của Akita có phần nhỏ, sâu, giống hình hạnh nhân, có vẻ hơi xếch nhẹ. Các chú cún Akita thuần chủng sở hữu đôi mắt có màu sẫm, tối, có viền đen xung quanh mắt.
Mũi: phần mũi của Akita có phần rộng và đen. Chóp mũi thon nhưng lại không nhọn lắm, sống mũi thẳng. Màu ở mũi hơi nhạt hoặc xám và chỉ được chấp nhận ở chó trắng, còn mũi đen vẫn được ưa chuộng hơn.
Mõm: Các chú cún Akita có phần mõm dài vừa phải, cỏ vẻ cân đối so với phần đầu và toàn bộ cả cơ thể. Phần mõm thon gọn với sống mũi thẳng. Mõm của chó Akita thuần chủng khá bằng phẳng chứ không nhọn ở phần đỉnh giống như đa số các chú cún Akita thuộc họ Spitz. Phần mõm rất chắc, khỏe mạnh với bộ xương hàm rộng.
Môi: một đặc điểm chó Alaska thuần chủng là phần môi màu đen, viền môi khá mỏng, khóe môi hơi cong nhẹ, khép và kín. Tạo được điểm nhấn cho toàn bộ khuôn mặt với bộ lông ánh vàng của các chú cún cưng này.
Hàm/Răng: Akita sở hữu một bộ răng rất sắc bén và khỏe mạnh. Chúng có cấu tạo những khớp khóa lại với nhau, phần răng có dạng như răng cưa khít với nhau. Hàm răng của các chú cún chính là điểm “ăn tiền” trong việc giúp các bạn trong những chuyến đi săn của mình.
Tai: Tuy các Akita do được lai với những giống chó săn mà ra, nhưng vẫn có đặc điểm khiến chúng khá hiền lành so với các giống chó săn khác chính là đôi tai. Đôi tai của Akita tương đối nhỏ so với phần đầu, hình dạng như hình tam giác, có vành tai dày, nhưng chóp tai lại không nhọn mà tròn, nằm cân đối. Đặc biệt cặp tai phải dựng nhưng hơi chếch về trước một góc nhỏ khoảng 15 độ. Nếu không sẽ không được công nhận là chó Akita Nhật thuần chủng.
Cổ: phần có của Akita Inu thuần chủng phải dày và cơ bắp. Cổ có phần hơi ngắn so với thân, mở rộng dần về phía tai. Và phải có diềm cổ.
2.3. Phần thân
Ngực: nhờ phần xương ức phát triển tốt giúp cho phần ngực của Akita rộng và sâu. Và độ sâu phần ngực của Akita gần bằng một nửa chiều cao cơ thể.
Đuôi: Phần đuôi của Akita khá dày, có bản to, bông lên do phần lông đuôi dài và cuộn xoắn lại. Khi thả lỏng, phần đuổi có thể dụng đến cả phần khuỷu chân của chú cún. Giống chó Akita Inu Nhật thuần chủng có 3 dạng đuôi: cuộn 1 vòng, cuộn 2 vòng và có thể cuộn khoảng 3/4 về bên trái hoặc phải. Tuy nhiên, có những chú Akita có phần đuôi cuộn rất chặt, và cũng có những chú cún đuôi cuộn ở mức độ trung bình. Bên cạnh đó, có một số chú Akita có đuôi buông thõng vẫn được chấp nhận nhưng lại không được đánh giá cao cho lắm.
Hai chân trước: Khi nhìn Akita thẳng từ phía trước, hai chân trước sẽ thẳng và song song với nhau. Nhưng khi nhìn ngang thì lại cong nhẹ và tạo với đường dọc một góc 15 độ. Hình dạng của cả chân trước hoặc chân sau cũng thuộc tiêu chí khắt khe để nhận biết Akita thuần chủng hay không.
Hai chân sau: Còn phần chân sau của Akita lại dài và to hơn hai chân trước, nhìn ngang hơi gập một góc tù khoảng 120 độ. Phần đùi trên phát triển rất tốt, khỏe mạnh và tạo cho Akita tốc độ rất nhanh trong di chuyển. Khuỷu chân sau có phần cao hơn khuỷu chân trước.
Bàn chân: Giống Akita cũng như các loài mèo đều có đệm chân rất dày, các ngón chân tròn, cong, khép chặt. Móng chân dài, sắc nhọn.
2.4. Bộ lôngCấu tạo lông: Akita thuộc giống chó lông khá dài và bộ lông là món quà tạo hóa trao cho các chú cún Akita, nên chúng có bộ lông dày, ngắn, nhiều, mềm mại và khá bồng bềnh. Lớp lông ngoài thẳng, cứng và rất giống như lớp áo giáp giúp không thấm nước cũng như giữ nhiệt rất tốt. Phần lông vai, mông, cổ dài hơn một chút so với các phần còn lại. Cấu tạo lông đuôi được xem là dài và rậm rạp nhất.
Màu lông: Akita thuần chủng có các màu cơ bản như màu đỏ nâu, vàng, vằn vện và trắng. Màu của các chú Akita Inu ngoài những màu như nói trên còn có các màu khác, thường thay đổi theo cách độ đậm nhạt tăng hoặc giảm điển hình như màu đỏ sậm chuyển đỏ rồi thành đỏ vừa, đến đỏ nhạt, đỏ đốm hạt vừng, . Akita sở hữu bộ lông có màu sắc tươi sáng thường đắt và được ưa chuộng hơn.
2.5. Tính cáchTính cách cũng là thước đo tiêu chuẩn chó Akita thuần chủng. Akita thường rất điềm đạm, nhẹ nhàng. Thuộc một trong những giống chó thông minh nhất, ham học hỏi và tiếp thu nhanh. Đặc biệt, các chú cún này vô cùng trung thành, đôi khi đáng yêu và sống tình cảm. Akita có tính chiếm hữu, bảo vệ bản thân cao, độc lập và không thích sống bầy đàn. Giống chó Akita còn rất quả cảm, mạnh mẽ, rất kiên kiên định, dứt khoát, có ý chí gang dạ, không bao giờ bỏ chạy khi bước vào trận đấu.
3. Các lỗi sai ở chó Akita buộc phải loại trừ
Tính tình không được hiền lành, dễ nóng giận, không kiểm soát được hành vi bản thân.
Phần mõm quá nhọn hoặc quá tròn, quá ngắn hay quá dài hơn so với tiêu chuẩn sẽ tính là một lỗi.
Một chú chó cảnh Akitathuần chủng sẽ có đủ 42 chiếc răng, nếu thiếu dũ chỉ 1 cái cũng sẽ được coi là khuyết điểm.
Lưỡi đốm. Những chú chó thông minh thường sẽ có đốm ở lưỡi, và giống chó Akita là một giống rất thông minh. Những chú Akita thuần chủng cần phải có đốm ở lưỡi màu hồng.
Tai phải cụp, nếu hơi vênh hoặc dựng đứng sẽ không được chấp nhận.
Tròng mắt của chó Akita thuần chủng phải sáng màu.
Đuôi của Akita phải dài nếu ngắn hoặc không có đuôi sẽ phải tính là khuyết điểm.
Cả 4 chân của Akita phải thẳng thóp, không được cong bất thường hoặc mang tật.
Lông của chó Akita Inu phải ngắn, không quá dài, lởm chởm, hay bông xù. Lông màu trắng có bất kỳ vệt lông màu khác nào đều không được chấp nhận.
Giống chó Akita có dòng máu của chó săn nên chúng rất mạnh mẽ và quả cảm. Nếu có tính cách rụt rè, nhút nhát, sợ người, không tự tin sẽ không được đề cao và chấp nhận.
Akita cần phải dáng đi thật dũng mãnh, tự tin, nhanh nhẹn. Nếu dáng đi chậm chạp, không linh hoạt, cà nhắc, bị tật, … sẽ là một khuyết điểm rất lớn đới với Akita.
Lưu ý: nếu muốn nhân giống chó Akita thuần chủng thì nên lựa chọn những chú cún đạt được tiêu chuẩn chó Akita thuần chủng của FCI về mọi mặt, từ ngoại hình đến sức khỏe thì đàn con ra đời mới được đảm bảo. Và nếu bạn là một người không quá khắt khe, tốt nhất nên chọn cho mình Akita Inu phù hợp với sở thích của bản thân thì hơn. Tuy nhiên, nếu Akita mắc phải những khuyết điểm quá lớn thì nên bỏ qua vì các chú cún đó không phải là Akita thuần chủng.
4. Lời kếtNếu sử dụng bài viết. Mong bạn vui lòng dẫn nguồn https://dogily.vn/cho-canh/tieu-chuan-cho-akita-thuan-chung/ khi chia sẻ nha.
Chó Dingo Đông Dương, Đặc Điểm, Tiêu Chuẩn Thuần Chủng
Giống chó Việt Nam – Dingo Đông Dương được tìm thấy ở Việt Nam khoảng 6000 năm trước đây. Chúng mang cho mình ngoại hình thanh mảnh và gọn gang, kích thước không quá to.
Khuôn mặt tinh nhanh và vô cùng thông minh. Đặc biệt chúng còn có cho mình 6 chiếc huyền đề vô cùng khác lạ. Lưỡi đốm đen, bộ lông nhiều màu khác nhau nhưng phổ biến là lông đen tuyền.
Chó Lài có thể gọi là chó hoang tự nhiên, được người dân nuôi dưỡng cách đây hàng nghìn năm. Khi tìm kiếm thông tin về chó Dingo, các bạn chỉ có thể tìm ra giống Canis Dingo phần lớn xuất hiện ở Úc.
Tuy nhiên, ít ai biết Dingo được mang từ lục địa Á sang Úc theo dạng thực phẩm.
Khi sang đây, chúng được xem là chó hoang và rất nguy hiểm với con người. Vì vậy chó Dingo Úc có tổ tiên là giống chó Lài Việt Nam.
Chó Lài có nhiều đặc điểm khá đặc biệt như trung thành và săn mồi rất giỏi. Thậm chí, nhiều câu chuyện còn kể lại rằng, ai nuôi chó Lài trong nhà thì không sợ thiếu thịt thú rừng để ăn.
Rất nhiều câu chuyện kể về giống chó này và truyền tai nhau tới tận bây giờ. Vì vậy, chúng được mệnh danh là Quốc Khuyển của dân tộc ta.
Ngoài ra còn có chó Bắc Hà và chó Mông Cộc cũng được xem là giống chó đại diện cho dân tộc Việt Nam. Bạn có thể xem thông tin chi tiết về 2 giống chó này.
Kích thước cơ thể của chó ở mức trung bình.
Chiều cao tối đa: 65cm.
Cân nặng từ 25 -30 Kg.
Thân dài, chữ nhật.
Bụng vai chắc khỏe.
Chân cứng cáp và có huyền đề( phần lớn ).
Mùi màu đen.
Mắt nhỏ, tai vểnh luôn nghe ngóng mọi thứ xung quanh.
Đuôi dài.
Nếu chó lài được chăm sóc tốt, điều kiện chăm sóc đầy đủ có thể sống tới 20 năm. Khi già phần lông, râu quanh mồm bị rụng và xơ. Lông bạc dần và hoạt động kém đi nhiều.
Thân của chó Dingo thon dài hình chữ nhật, phần bụng và vai rất săn chắc và khỏe mạnh. Chiều dài phần thân của chó Dingo dài hơn so với chiều cao của chân.
Bốn chiếc chân của chó Dingo rất săn chắc và có màu trắng giống như đeo tất và thường có huyền đề (tiêu chuẩn chó Dingo Đông Dương chuẩn).
Đầu chó Dingo hình tam giác nhỏ, nhọn thuôn về phần mõm. Chiếc mũi lớn màu đen nhánh, giác quan nhạy bén nhất của chó Dingo. Mắt của chó Dingo kích cỡ trung bình và thường có màu nâu đỏ, màu nâu sẫm.
Hàm và răng chắc khỏe, lưỡi thường có đốm màu xám xanh. Hãi tai vừa phải hình tam giác thường vểnh lên rất hiếm khi cụp xuống. Phần đuôi dài lúc thì buông thõng lúc lại hướng lên trên, tùy thuộc vào cảm xúc và tình trạng sức khỏe.
Lông của chó Dingo tương đối ngắn, dài khoảng 2 – 4cm, rất mượt và không bao giờ thấm nước. Lông của chó Dingo không đa dạng, thường chỉ có màu vàng, màu trắng – vàng và màu đen là 2 màu phổ biến nhất.
Một chú chó Dingo có thể sống được từ 12 – 15 năm tuổi, nếu được nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt chúng có thể sống được gần 20 năm.
Điều kiện sống của chó LàiChó Lài là giống chó đặc hữu của Việt Nam, nên việc thích nghi với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều là điều bình thường. Chúng có thể sống khỏe mạnh tại nước ta và rất dễ chăm sóc.
Tuy nhiên với tính cách nghịch ngợm và hiếu động của mình thì bạn nên nuôi chúng tại sân nhà, việc nuôi chó Lài trong căn hộ là hơi khó khăn vì có thể chúng sẽ cắn phá đồ đạc và nghịch ngợm lung tung.
Thông minh và trung thành là 2 đặc điểm tính cách của giống chó này. Chúng sẵn sàng hi sinh để bảo vệ chủ nhật cho dù kẻ thù có lớn tới đâu.
Các giác quan của chó nhạy bén và rất linh động. Có lẽ vì vậy mà chúng được lựa chọn để canh gác nhà cửa.
Giống với nhiều giống chó khác, chó Lài thích được vuốt ve và cưng chiều. Tuy nhiên tại Việt Nam, nhiều người vẫn không coi trọng giống chó này. Chúng thường là mục tiêu của nạn trộm chó.
Chỉ khi nào nhu cầu “ăn thịt chó” của người Việt Nam chấm dứt thì có lẽ chó mới có môi trường sống yên bình.
Với bản tính cẩn trọng của mình với người lạ nên việc tiếp cận và chơi đùa cùng chó Lài là điều khó khăn. Nếu không quen biết và là chủ nhân của chúng thì bạn đừng nên tiếp cận giống chó này. Với chủ nhân, khi đưa cún ra ngoài cần dọ mõm để bảo vệ cho người khác. Đây được xem là ý thức của mọi người trong văn hóa nuôi chó của mình.
Sức khỏe & Thể lực của chó Dingo Đông DươngDingo Đông Dương sở hữu một thân hình rắn chắc và một sức khỏe tốt. Chúng rất ít khi bị đau ốm bệnh tật. Ngoài ra chúng có thể chịu được thời tiết nóng bức vào mùa hè.
Nhu cầu sống của Dingo cũng rất đơn giản, không hề kén ăn. Bạn có thể nuôi chúng bằng bất kỳ nguồn thức ăn nào của gia đình mình. Chẳng hạn như cơm, canh rau hằng ngày.
Chó Dingo Đông Dương sở hữu một tốc độ di chuyển nhanh đến chóng mặt nhưng lại rất uyển chuyển, nhẹ nhàng.
Ngay cả khi phải vượt qua những chướng ngại vật “khó nhằn” thì chúng vẫn thể hiện được sự thông minh, khéo léo của mình.
Trong mọi hoạt động, dường như giống chó này đều có sự tính toán cẩn thận. Sao cho đạt được mục tiêu mà vẫn tiết kiệm được sức lực nhất.
Điều tuyệt vời nhất mà Dingo có được là bàn chân khéo léo, tiếp xúc với đất một cách chuyên nghiệp.
Dù có bật nhảy cao đến cỡ nào thì khi chạm đất, chúng vẫn giữ được thăng bằng của cơ thể và tiếp tục “dải chân” chạy thật nhanh về phía trước.
Thực ra chó Dingo Đông Dương ăn cực kỳ dễ, phần lớn thức ăn của người chúng đều có thể sử dụng. Và cách nuôi cũng không có gì khó khăn.
Chó Lài cũng ít mắc các bệnh mà chó tây hay gặp phải vì chúng đã quen với điều kiện của nước ta.
Như đã nói ở trên thì chó Lài có thể ăn bất cứ đồ ăn của con người mà không kén chọn.
Bạn chỉ cần chế biến nhạt hơn so với đồ của chúng ta ăn. Khẩu phần ăn của cún cũng không khác so với các giống chó khác. Chế độ ăn chia theo độ tuổi và đặc điểm cơ thể của chó.
Đối với chó lài con (từ 2- 3 tháng tuổi)
Giai đoạn này các bạn nên cho cún ăn thành nhiều bữa, 1 ngày nên cho ăn từ 4 – 5 bữa ăn (khoảng cách giữa các bữa phải được chia đều). Thời gian này chỉ nên cho chó ăn cơm mềm hoặc cháo nấu cùng với thịt heo băm hoặc gan heo băm nhỏ.
Đối với chó lài trong giai đoạn phát triển (trên 3 tháng đến hết 6 tháng):
Giai đoạn này nên cho chó ăn thêm nhiều thực phẩm để phát triển cả về cơ bắp và xương. Một ngày nên chó cún ăn khoảng 3 bữa nhưng phải tăng lượng thức ăn lên.
Giai đoạn này nên bổ sung cho chúng thêm thịt gà, thịt bò sống, cổ gà – vịt, phổi và mề gà – vịt để cung cấp thêm chất đạm và canxi. Ngoài ra nên cho chó của bạn ăn thêm chút rau xanh để hệ tiêu hóa làm việc ổn định.
Lúc này các bạn chỉ nên cho cún ăn ngày 2 bữa, giảm bớt lượng tinh bột và tăng thêm lượng chất đạm và canxi có trong thịt và xương.
Chó Dingo Đông Dương có sức khỏe tốt. Việc thích nghi với khí hậu Việt Nam từ hàng ngàn năm nay nên ít khi bị ốm. Tuy nhiên, khi chăm sóc chó Dingo bạn để ý tới các bệnh như ghẻ, rận và nấm, bọ chét…
Đây là những bệnh thường gặp nhất của giống chó này tại nước ta.
Ngoài ra, bạn nên tắm cho chó 1 tuần 1 lần. Chó Dingo có mùi hôi đặc trưng nên cần vệ sinh để làm sạch lông và bảo vệ sức khỏe cho chúng.
Thiếu 4 răng trở lên ngay từ lúc mới sinh ra.
Một trong hai tai không chắc chắn, không thể dựng đứng, thường bị rủ xuống. Đây có thể là lỗi ngoại hình nhưng cũng có thể là bị chấn thương do tai nạn.
Đuôi quá ngắn, cụt ngủn từ khi sinh ra.
Chân ngắn, tỉ lệ quá lệch so với cơ thể.
Mắt lờ đờ, trông không sáng, không toát lên sự nhanh nhẹn.
Con đực dễ bị thiếu tinh hoàn.
Trên thị trường, có rất ít địa chỉ bán chó Dingo Đông Dương. Thường thì các shop chỉ bán những con nhỏ từ 2 tháng tuổi.
Bởi những con tầm tuổi này sẽ dễ nuôi dạy, ngoan ngoãn và thân thiện hơn với gia đình bạn. Bạn cũng nên chú ý khi mua chó Lài hay bất kì giống chó nào khác, thì nên mua chó từ 2 tháng tuổi trở nên mới đảm bảo về sức khỏe.
Những chú chó Lài 2 tháng tuổi, cân nặng từ 5-7kg được bán với giá dao động trên dưới 1 triệu đồng.
Duypets.com nghĩ rằng nếu bạn có nhu cầu mua chó Lài thì nên mua những chú chó vài tháng tuổi, không nên mua chó trưởng thành. Vì chó Lài khi trường thành rất hung dữ, khó dạy bảo.
Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm về việc mua bán chó, thì chắc hẳn câu hỏi của bạn sẽ là: “tôi nên mua chó Lài ở đâu đảm bảo chất lượng?”. Để giải đáp thắc mắc này, chúng tôi đưa ra cho bạn 2 giải pháp như sau:
Giải pháp 1: Bạn có thể tìm kiếm địa chỉ của các trại chó Dingo lớn trên toàn quốc. Hoặc hỏi chuyên gia trong lĩnh vực chó cảnh để nhận được lời khuyên tốt nhất. Sau đó, hãy tiến hành liên hệ với các trại chó để được tư vấn, hỗ trợ về giống chó Lài.
Giải pháp 2: Mua bán chó Lài tại chúng tôi Chúng tôi sẽ cam kết về chất lượng của chú chó mà bạn mua và kèm theo các giấy tờ bảo hành đầy đủ. Ngoài ra, chúng tôi còn có rất nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ dành cho khách hàng. Sự hài lòng của bạn chính là mục tiêu mà chúng tôi hướng tới !
Chó Lài có nguồn gốc từ giống chó săn với bản tính hoang dã, mạnh mẽ. Tuy nhiên ngày nay, với sự thay đổi của môi trường sống, tập tính săn mồi của chó Dingo đã dần bị thái hóa. Chúng đã trở nên hài hòa, thân thiện hơn với con người.
Đặc Điểm, Tiêu Chuẩn Cơ Bản Của Chó Becgie Thuần Chủng.
Chó Becgie thuần chủng, các đặc điểm và tiêu cơ bản của chó Becgie thuần chủng mà bạn có thể dễ dàng nhận biết. Phân biệt chó becgie thuần chủng. German Shepherd Dog được viết tắt là GSD hay còn gọi là Chó becgie đức. Chó GSD là giống chó chăn cừu của nước CHLB Đức được du nhập vào Việt Nam đã từ rất lâu đời. Hiện nay có rất nhiều cơ sở, trại chó bán chó becgie con Đức.
Chó becgie thuần chủng có các đặc điểm sau:
Ngoại hình cơ bản chó becgie thuần chủng.
Tỷ lệ của khu vực sọ và mặt của chó becgie thuần chủng bằng nhau 5/5. Độ rộng vùng sọ của chó becgie xấp xỉ với chiều dài khuôn mặt. Nhìn từ phía trước chú chó becgie, sọ thon đều từ tai tới sống mũi và hơi vát vào vùng trán có hình lăng trụ tam giác. Nhìn tổng quan có hướng xiên đều xuống giữa 2 điểm tiếp giáp trán, gốc mũi nhưng không tạo ra nếp gãy. Hàm trên và hàm dưới của chó becgie thuần chủng thường khỏe mạnh. Sống mũi chó thẳng, không lồi lõm hoặc cong nếu có thì nó không được đánh giá cao. Môi dày, khép chặt và có màu tối.
Về tính tình của chó becgie thuần chủng.
Giống chó thuần chủng đòi hỏi sự cân bằng giữa tính cách và hệ thần kinh mạnh. Nó luôn luôn phải bình tĩnh, tự tin, quyết đoán và tuân thủ lệnh (trừ khi có người cố ý khiêu khích, chọc tức). Tính cách GSD tự nhiên, thoải mái, rất tập trung và dễ huấn luyện. Chúng cũng yêu cầu phải dũng cảm, tính chiến đấu cao, cơ thể dẻo dai, bền bỉ và tinh thần kiên nhẫn để có thể phù hợp với các mục đích khác nhau như làm bạn với người, làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ, canh gia súc và lùa chúng về hoặc làm chó săn. Chó thuần chủng mang đầy đủ những điểm mạnh của tính cách hoang dã tự nhiên vốn có.
Về ngoại hình chi tiết của chó thuần chủng
– Đầu chó thần chủng: Đầu có hình lăng trụ tam giác và cân xứng với kích thước cơ thể (chiều dài đầu khoảng 40% so với chiều cao chân tới vai) nhưng không thô cũng như quá nhọn. Nhìn tổng quan, đầu chó becgie thuần chủng gọn gàng, sắc cạnh và tương đối rộng khi nhìn giữa hai tai. Phần trán nhìn từ phía trước và phía bên hơi tròn và không có hoặc chỉ có một đường chẻ giữa trán rất nhẹ.
- Răng chó: Phải to khỏe và phát triển đầy đủ. Theo đúng công thức của hàm răng chó becgie thuần chủng thì phải đủ 42 chiếc răng, với 22 răng hàm trên và 20 răng hàm dưới, khi chúng cắn chặt vào nhau răng trên và răng dưới phải khít với nhau.
Giống chó GSD có miếng cắn hình kéo cắt: hai răng nanh cắt chéo, sát nhau, răng nanh hàm trên xếp chồng lên răng nanh hàm dưới. Răng song song (cắn thẳng), bị vẩu răng trên hay bị trễ răng dưới hoặc có khoảng cách quá rộng giữa các răng đều coi là lỗi. Răng nanh sắp xếp thẳng nhau cũng bị coi là lỗi tương đương, xương hàm phát triển, các răng gắn vào xương hàm theo một hình hơi cong.
- Mắt : Có kích thước trung bình, hình quả hạnh nhân, hơi xiên và không bị lồi. Mắt chó becgie có màu càng tối càng được đánh giá cao. Mắt có màu sáng không được đánh giá cao, vì nó làm ảnh hưởng đến biểu cảm của chó.
- Tai : Hai tai chó dựng đứng, hướng về phía trước và có kích thước trung bình. Tai dựng theo hai đường, song song (không hướng sát vào trong). Hai tai vuốt thon lại tại một điểm, và ở phía ngoài gốc tai mở rộng hướng về phía trước. Tai không lên hết, gập nửa chừng hoặc cụp là lỗi. Khi Chó becgie thuần chủng di chuyển hoặc thực hiện các hành động khác, tai nằm thấp xuống không bị coi là lỗi.
– Cổ chó becgie: Cổ chó GSD khỏe khoắn, chắc chắn và không có diềm cổ. Cổ tạo thành với cơ thể theo hướng nằm ngang một góc 45°.
Thân mình : Lưng chắc khỏe. Đường lưng chạy liền mạch, không gấp gãy. Được tính từ gốc cổ qua vùng vai nổi tới phần sống lưng sau đó hơi dốc xuống ở phần khấu đuôi, người ta hay gọi là lưng tôm. Hông chó becgie thuần chủng thường rộng, phát triển chắc khỏe và mạnh mẽ. Vùng khấu đuôi dài, hơi xiên xuống (khoảng 23 độ so với chiều ngang). Không bị gấp gãy so với đường lưng, rồi kéo dài liền xuống đuôi chó.
– Ngực : Ngực chó becgie thuần chủng phải rộng, lồng ngực càng dài càng tốt và rất phát triển. Độ sâu ngực chó khoảng 45 tới 48% so với chiều cao tới vai. Xương sườn lồng ngực có độ cong vừa phải. Lồng ngực có hình thùng rượu hay lồng ngực quá phẳng đều bị coi là lỗi.
– Đuôi : Độ ngắn tối thiểu của đuôi cũng phải chạm tới khủy chân sau và không dài quá nửa cổ chân sau. Lông ở phần chóp đuôi của chó becgie thuần chủng dài hơn và hơi cong nhẹ lên một chút. Khi dòng chó becgie thuần chủng này phấn khích hay đang vận động, đuôi dựng và nâng cao nên nhưng không cao quá chiều ngang cơ thể. Các phẫu thuật chỉnh sửa đuôi đều bị cấm
– Mũi : Bắt buộc phần mũi chó phải có màu đen.
Khi nào tôi nên mua dòng chó nào? Hãy mua dòng chó phù hợp với nhu cầu của bạn
Dòng chó becgie Đức thuần chủng là một trong những dòng chó vô cùng thông minh và được người dân Việt Nam rất là ưa chuộng, Chính vì thế mà Trại Chó Becgie Hoàng Minh đã nhập 6 chú chó becgie thuần chủng từ Đức về và làm công tác nhân giống vô cùng nghiêm ngặt. Cung cấp dịch vụ Bán chó becgie tại thị trường Việt Nam
Tiêu Chuẩn Chọn Chó Alaska Thuần Chủng Là Gì?
Tiêu chuẩn chọn chó Alaska thuần chủng là gì?, 82, Mua Bán Nhanh Thú Cưng, Nguyễn Liên, cộng đồng mạng xã hội Mua Bán Nhanh Thú Cưng chia sẻ, kinh doanh, 15/10/2023 11:41:38
Chó Alaska có rất nhiều dòng nhưng trong đó có hai dòng chính, đó là: chó Alaskan Malamute thuần chủng là dòng thứ nhất, dòng thứ hai là Alaska Husky. Trong hai dòng chó thuần chủng này sẽ có những nét tương đồng và những nét khác biệt nhau.
Và trên thực tế thì mọi người thường dễ nhầm lẫn và khó phân biệt được dòng chó Alaska thuần chủng và chó Husky. Nhiều người tỏ ra thắc mắc và băn khoăn trong khi chọn mua cho mình 1 em Alaska thuần chủng ở các shop thú cưng.
Alaska là loài chó vật nuôi và làm cảnh trong nhà rất phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới
Chia sẻ của người yêu thú cưng trên các diễn đàn:
“Theo kinh nghiệm của nhỏ bạn đang nuôi 2 con Alaska thì nó nói chọn con nào nhìn vào có cảm tình, tay chân mặt mũi tròn trịa, mắt sáng lanh lợi, tránh mấy con nhìn mặt lờ đờ hay yểu xìu nha, mua ở các cửa hàng thì cần có bảo hành vì bây giờ nhiều chiêu trò lắm, nếu được thì kiếm thêm ai từng nuôi giống chó này đi mua cùng” – Mhenry85“Các bác cho em hỏi về cách chọn một chú Alaska 3 tháng tuổi? Và cách chăm sóc? Em không biết chọn như thế nào là một chú tốt và khỏe mạnh? Các bác giúp e với! Thanks trước các bác!” – Thien Thanh
Chia sẻ từ bài viết trên diễn đàn HoiNuoiTrong: “Cách chọn chó Alaska thuần chủng” mang đến cho bạn nhiều kiến thức, tiêu chuẩn và kinh nghiệm chuẩn xác khi nhận diện và chọn mua chó Alaska thuần chủng Cách nhận biết chó Alaska thuần chủng
Chó Alaska là dòng chó lớn có thân hình to khỏe, săn chắc và cơ bắp, cấu trúc xương nặng và chắc chắc. Bộ ngực rộng, cổ rất khỏe và hơi có hình vòng cung, xương vai vạm vỡ, lưng thẳng và dốc nhẹ về phía hông, thắt lưng cứng và nhiều cơ bắp.
Chân to khỏe và cơ bắp, xương chân rất lớn khi sờ vào chân chó cảm nhận được gân guốc chắc nịch ở các chân, cổ chân ngắn, khuỷu chân sau cong và xuôi xuống, hai chân trước có gấp khuỷu. Bàn chân lớn, các ngón chân khít vào nhau và cong đều, đệm bàn chân dày và cứng. Khi chó di chuyễn phải vững chãi, mạnh mẽ và cân bằng.
Chó Alaska có đầu rộng, phần khung xương giữa hai tai hơi tròn càng về phía mắt càng thuôn và hẹp dần, vùng xương xung quanh gò má hơi tròn và dẹt, khuôn mặt rộng hơn mặt của chó husky. Giữa hai mắt có một nếp nhăn nhỏ, đỉnh đầu có một chỏm lông. Phần giao nhau giữa trán và mõm hơi gãy nhẹ, mặt thì có thể toàn màu trắng hoặc được điểm xuyết bởi một vệt lông dài khác màu.
Mắt chó alaska có hình hạnh nhân nhỏ và hơi xếch lên phía trên, màu mắt đạt chuẩn là màu đen, đối với những con chó alaska có lông màu đỏ thì mắt sẽ có màu nâu đỏ.
Mũi và mõm chó alaska to khỏe nhìn cân đối với đầu, mõm không dài, thuôn nhỏ dần về phía mũi nhưng không nhọn. Hai môi có viền mép đều phủ kín, hàm trên và dưới rộng, răng lớn.
Tiêu chuẩn chó Alaska về đặc điểm của mũi, môi, viền mắt phải màu đen, đối với chó alaska có bộ lông màu đỏ thì những bộ phận trên thường là màu nâu đỏ.
Tai chó Alaska có kích cỡ vừa phải, nhưng phải nhỏ so với đầu, đôi tai hình tam giác nằm cách xa nhau, chỏm vành tai hơi tròn, tai thường hướng nhẹ về phía trước.
Chó Alaska có chiếc đuôi dày rậm lông và luôn cuộn tròn trên lưng, điều này dễ phân biệt với đuôi chó husky thường cụp, khi đi thì chiếc đuôi mới dựng đứng.
Chó Alaska có bộ lông dày rậm không thấm nước, bộ lông của chó Alaska có những màu sắc khác nhau được chấp nhận như màu trắng pha xám đen, trắng pha xám lông chồn, trắng pha đen, trắng pha đỏ, nâu đỏ hoặc trắng tuyền. Đặc điểm rõ nhất cho dù Alaska có màu lông nào chăng nữa thì mõm và 4 chân phải là màu trắng.
Những điểm lỗi ở chó Alaska không đủ tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn quan trọng nhất của chó Alaska thuần chủng là tất cả chó Alaska đều phải có đôi mắt màu đen, ngoại trừ chó Alaska có bộ lông màu nâu đỏ thì sẽ có mắt màu nâu. Nếu chó Alaska có màu mắt khác thì đó là một khuyết điểm lớn không đạt chuẩn.
Mõm dài và nhọn, răng cửa hàm trên không khớp với răng cửa hàm dưới. Răng nhô ra ngoài hay thụt vào đều bị xem là khuyết điểm.
Tai của chó Alaska nằm quá gần nhau hoặc nằm quá cao đều bị coi là lỗi.
Đuôi không quá cao hay quá thấp, đuôi chó cụp hoặc buông thõng, đuôi có lông ngắn, không dày đều không đạt.
Chân của chó Alaska nhỏ gầy, chân yếu, khuỷu chân sau to, dáng đi cứng nhắc hoặc không vững, chậm chạp, xương nhẹ và cơ thể không cân đối. Chân có móng đeo là không tốt.
Vậy để chọn được một chú chó Alaska thuần chủng, giống tốt và khỏe mạnh thì bạn cần chú ý đến một số kinh nghiệm trong việc nhận biết chó cưng Alaska thuần chủng từ và cũng cần chú ý tìm đến những nơi uy tín để mua được một con chó Alaska tốt.
Tiêu chuẩn chọn chó Alaska thuần chủng là gì?, 82, Mua Bán Nhanh Thú Cưng, Nguyễn Liên, cộng đồng mạng xã hội Mua Bán Nhanh Thú Cưng chia sẻ, kinh doanh, 15/10/2023 11:41:38
Đăng bởi Nguyễn Liên
Tags: bán chó alaska, cách chọn chó Alaska thuần chủng, cách nuôi chó Alaska, chó Alaska giá bao nhiêu, chó alaska, mua chó alaska
Bản Tiêu Chuẩn Chó Akita Thuần Chủng Của Fci
Tiêu chuẩn theo quy định của FCI được biên dịch và đăng tải lần đầu tại Việt Nam trên website của Tùng Lộc Pet.
FCI là tên viết tắt của Hiệp hội chó giống Thế giới, một tổ chức uy tín mà VKA ở Việt Nam là thành viên. Bản tiêu chuẩn chó Akita được FCI ban hành ngày 13/03/2001, các bạn có thể truy cập bản Tiếng Anh tại
Tiêu chuẩn số 255 của FCI AkitaNGUỒN GỐC: Nhật Bản.
NGÀY BAN HÀNH TIÊU CHUẨN GIỐNG: 13.03.2001.
MỤC ĐÍCH: Chó đồng hành.
PHÂN LOẠI CỦA FCI: Nhóm 5 chó Spitz và nguyên thủy.
Không cần thử nghiệm khả năng làm việc.
TÓM TẮT LỊCH SỬ: Những giống chó có nguồn gốc từ Nhật Bản thường có kích thước từ nhỏ đến trung, không có giống chó to. Kể từ năm 1603 ở vùng Akita, Akita Matagi (chó săn gấu cỡ trung bình) đã được sử dụng làm chó chọi. Từ năm 1868, Akita Matagi được lai với Tosa và chó Ngao. Do đó, kích thước của giống chó này tăng lên nhưng các đặc điểm của giống Spitz đã bị mất.
Từ năm 1908, chọi chó bị cấm, nhưng giống chó này vẫn được bảo tồn và cải tiến như một giống chó lớn của Nhật Bản. Kết quả là, chín cá thể vượt trội của giống chó này đã được ghi danh là “Di tích tự nhiên” vào năm 1931.
Trong Thế Chiến Thứ Hai (1939-1945), lông chó thường được sử dụng làm quần áo quân sự. Cảnh sát đã ra lệnh bắt giữ và tịch thu tất cả những giống chó khác ngoài Chó Béc-giê Đức vì chúng được sử dụng cho mục đích quân sự. Một số người yêu chó đã cố gắng phá luật bằng cách lai tạo những con chó của họ với Chó Béc-giê Đức.
Khi Thế chiến Thứ Hai kết thúc, số lượng cá thể Akita đã bị giảm mạnh và chúng tồn tại dưới dạng ba loại khác nhau; 1) Matagi Akita, 2) chó chọi Akita và 3) chó chăn cừu Akita. Điều này đã tạo ra một tình huống rất khó hiểu.
Trong quá trình phục hồi giống thuần chủng sau chiến tranh, Kongo-go, một giống chó thuộc dòng Dewa, mang các đặc điểm của chó Ngao và chó Béc-giê Đức.
Tuy nhiên, những người yêu thích chó có hiểu biết đã không chấp nhận loại này là một giống chó Nhật Bản thích hợp, vì vậy họ đã nỗ lực để loại bỏ các giống chó ngoại cũ bằng cách cho lai với Matagi Akita với mục đích khôi phục giống thuần ban đầu. Họ đã thành công trong việc ổn định giống thuần chủng có kích cỡ lớn như ngày nay.
NGOẠI HÌNH: Chúng có kích thước lớn, vóc dáng chắc chắn, cân đối; đặc điểm giới tính thứ cấp rõ rệt, có vẻ ngoài cao quý và trang nghiêm, khiêm tốn nhưng cứng rắn.
ĐẶC TÍNH QUAN TRỌNG : Tỷ lệ chiều cao tính từ vai so với chiều dài cơ thể (từ vai đến mông) là 10: 11, nhưng cơ thể chó cái thường dài hơn chó đực.
HÀNH VI VÀ TÍNH KHÍ: Tính khí điềm tĩnh, trung thành, ngoan ngoãn và dễ tiếp thu.
ĐẦU PHẦN XƯƠNG SỌ
Hộp sọ: Có kích thước tỷ lệ với cơ thể. Trán rộng, có rãnh dễ nhận thấy. Không nhăn.
Quãng gấp giữa mõm và trán: Rõ ràng.
Mũi: Lớn và đen. Mũi sáng màu và thiếu sắc tố chỉ được chấp nhận ở chó trắng, nhưng màu đen được ưa chuộng hơn.
Mõm: Dài vừa phải, thon nhưng không nhọn. Sống mũi thẳng.
Hàm/Răng: Răng chắc khỏe, hàm cắt kéo.
Má: Phát triển vừa phải
Mắt: Tương đối nhỏ, gần như có hình tam giác do khóe mắt ngoài xếch lên, hai mắt cách nhau vừa phải, màu nâu sẫm: màu càng đậm càng tốt.
Tai: Tương đối nhỏ, dày, hình tam giác, hai tai cách nhau vừa phải, tai dựng và nghiêng về phía trước.
CỔ: Dày và cơ bắp, không có yếm, cân bằng với đầu.
THÂN:
Lưng: Thẳng và chắc.
Thắt lưng: Rộng và cơ bắp.
Ngực: Sâu, ức phát triển tốt, xương sườn rộng vừa phải.
Bụng: Hóp vừa phải.
ĐUÔI: Cao, dày, cuộn trên lưng; chóp đuôi gần chạm tới hông khi buông xuống.
TAY CHÂN
Vai: Độ dốc vừa phải và phát triển.
Cẳng chân trước: Thẳng và chắc chắn.
Ngoại hình bao quát: Chắc chắn, mạnh mẽ và góc cạnh vừa phải.
Bàn chân: Dày, tròn, cong và khít.
DÁNG ĐI: Kiên cường và mạnh mẽ.
BỘ LÔNG:
Sợi lông: Lớp lông ngoài thô và thẳng, lớp lông lót mềm và rậm rạp; lông ở vai và mông dài hơn một chút; lông trên đuôi dài hơn phần còn lại của cơ thể.
Màu sắc: Màu nâu đỏ, vừng (lông màu đỏ có ngọn đen), brindle và trắng. Tất cả các màu được đề cập ở trên, ngoại trừ màu trắng, phải có “urajiro”.
(Urajiro = phần lông trắng ở hai bên mõm, trên má, mặt dưới hàm, cổ, ngực, cơ thể và đuôi và ở mặt trong của chân).
KÍCH CỠ:
Chiều cao chuẩn tính từ vai: Con đực: 67 cm
Con cái: 61cm
Chấp nhận sai lệch khoảng 3cm.
DỊ TẬT: Tất cả những đặc điểm không phù hợp với phần mô tả bên trên đều được coi là khuyết điểm và mức độ nghiêm trọng cần được đánh giá dựa trên tỷ lệ ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng thực hiện công việc của giống.
Tính cách hằn học.
Mồm hô hoặc móm.
Thiếu răng.
Lưỡi có đốm xanh hoặc đen
Mống mắt nhạt màu
Đuôi ngắn.
Nhút nhát.
DỊ TẬT KHÔNG ĐẠT CHUẨN:
Hung dữ hoặc quá nhút nhát.
Bất kỳ con chó nào thể hiện rõ những bất thường về thể chất hoặc hành vi sẽ được coi là không đủ tiêu chuẩn.
Tai không dựng.
Đuôi chúc xuống đất
Lông dài (xù xì)
Mõm đen
Có các dấu vết ở phần lông trắng
LƯU Ý:
Ở những cá thể đực có thêm tiêu chuẩn là tinh hoàn không bị ẩn.
Chỉ những con chó khỏe mạnh về chức năng và sinh học và có hình thái điển hình mới nên được sử dụng để nhân giống.
Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé theo đúng tiêu chuẩn của FCI, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Akita xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Địa chỉ trại chó 2: Ngõ 409 An Dương Vương – Quận Tây Hồ – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 (Tại Hà Nội) và 0982880528 (tại TP HCM) hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet. Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
Tiêu Chuẩn Chó Akita Thuần Chủng Và Những Lỗi Cần Được Loại Bỏ
Akita Inu là giống chó cổ xưa xuất xứ từ Nhật Bản. Chúng thuộc dòng dõi Spitz, tức là cùng họ hàng với những dòng chó tuyết nổi tiếng như: Alaska, Samoyed, Husky hay Pomeranian. Akita sở hữu những đặc điểm nổi bật của họ Spitz như: mặt cáo, mõm nhọn, bộ lông dài 2 lớp, …
Tổng quan về giống chó Akita InuAkita là giống chó xuất xứ từ Nhật Bản. Chúng được Hiệp hội chó giống Thế Giới FCI công nhận vào ngày 13, tháng 3, năm 1964, với phân loại là giống chó đồng hành, thuộc nhóm 5, nhóm Spitz và dòng họ nguyên thủy. Akita được Hiệp hội chó giống Hoa Kì AKC xếp hạng 46 trong tổng số 193 giống chó được công nhận trên Thế Giới.
Akita được phát triển vào đầu thế kỷ 17, tại quận Akita, phía bắc Nhật Bản. Chó Nhật khi xưa vốn chỉ là giống chó nhỏ cỡ trung. Tầng lớp quý tộc muốn lai tạo ra một giống chó săn to lớn và linh hoạt. Các thế hệ nhân giống chọn lọc đã tạo ra Akita, một thợ săn mạnh mẽ với thân hình to lớn, cơ bắp săn chắc và lòng trung thành tuyệt đối. Việc sở hữu Akita đã từng bị giới hạn trong gia đình hoàng gia và tầng lớp quý tộc.
Trong Thế chiến thứ 2 (1939-1946), giống chó Akita từng đứng trước bờ vực tuyệt chủng. Lương thực hạn chế, chính phủ Nhật Bản ra lệnh tịch thu và cấm nuôi tất cả các giống chó (trừ chó Becgie Đức GSD để phục vụ chiến đấu). Một số chủ nuôi đã cố gắng cứu Akita bằng cách cho chúng lai với chó chăn cừu Đức hoặc đưa tới những vùng đồi núi xa xôi. Kết quả là sau chiến tranh, giống chó Akita thuần chủng đã bị lai tạp đi khá nhiều.
Để đảm bảo sự tồn tại của Akita, một câu lạc bộ giống quốc gia Nhật Bản được thành lập vào năm 1927. Akita được phong là Di sản quốc gia Nhật bản vào năm 1931.
Tiêu chuẩn chó Akita thuần chủngTiêu chuẩn chó Akita Inu thuần chủng được Tổ chức chó giống Thế Giới FCI công bố chính thức vào ngày 13, tháng 3, năm 2001 với các tiêu chí sau:
Akita là giống chó to lớn với chiều cao, cân nặng theo tiêu chuẩn được đưa ra như sau:
Con đực: chiều cao từ 26 – 28 inch (63 – 70cm), cân nặng khoảng 85 – 130 pounds (42-65kg).
Con cái: chiều cao từ 24 – 26 inch (55 – 62cm), cân nặng khoảng 70 – 110 pounds (35-55kg).
Chúng có thể có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn, nhưng không được chênh lệch quá nhiều so với phạm vi (24 – 28 inch và 70 – 110 pounds). Độ sai lệch chiều cao ± 3 cm là tiêu chuẩn được chấp nhận bởi AKC.
Tỉ lệ chiều cao (tính từ vai trở xuống) / chiều dài thân (tính từ vai cho đến mông) cân đối = 10:11. Tuy nhiên, ở chó cái, phần thân sẽ hơi dài hơn so với chó đực một chút.
Hộp sọ: Lớn nhưng cân đối với cơ thể, phẳng ở giữa hai tai. Trán rộng với đường rãnh rõ ràng, trạng thái bình thường sẽ không có nếp nhăn.
Mắt: nhỏ, sâu, hình hạnh nhân, hơi xếch nhẹ. Màu mắt tối, chủ yếu là màu nâu. Viền mắt đen và mỏng.
Mũi: rộng, đen. Chóp mũi thon nhưng không nhọn. Sống mũi thẳng. Màu mũi nhạt, xám chỉ được chấp nhận ở chó trắng, mũi đen vẫn được ưa chuộng hơn.
Mõm: Dài vừa phải, cân đối so với phần đầu và toàn bộ cơ thể. Phần mõm thon gọn với sống mũi thẳng. Mõm chó Akita tương đối bằng chứ không nhọn ở phần đỉnh giống như đa phần họ Spitz. Phần mõm rất chắc khỏe với bộ xương hàm rộng.
Môi: màu đen, viền môi mỏng, khóe môi hơi cong nhẹ, khép và kín.
Hàm/Răng: Răng chắc khỏe, cấu tạo như một khớp khóa, hình răng cưa đan chéo khớp giữa hai hàm.
Tai: tương đối nhỏ so với đầy, vành tai dày, hình tam giác, chóp tai hơi tròn, khoảng cách giữa hai tai cân đối. Tai phải dựng nhưng hơi chếch về trước một góc nhỏ khoảng 15 độ. Tai quá cụp hoặc quá vểnh đều không được chấp nhận.
Cổ: dày và cơ bắp. Cổ tương đối ngắn so với thân, mở rộng dần về phía tai. Có diềm cổ.
Lưng: sống lưng thẳng, vững chãi, đường cong nhẹ ở phía mông. Sườn bung và xương ức phát triển tốt.
Ngực: rộng và sâu. Độ sâu của ngực xấp xỉ 1/2 chiều cao cơ thể.
Đuôi: bông, dày, to bản và cuộn xoắn. Chóp đuôi gần chạm khuỷu chân sau khi thả lỏng. Có 3 hình dạng đuôi chuẩn của Akita Inu: cuộn 1 vòng, cuộn 2 vòng và cuộn khoảng 3/4 về bên trái hoặc phải. Có những con Akita đuôi cuộn rất chặt, tuy nhiên có những con đuôi cuộn ở mức độ trung bình. Một số trường hợp chó Akita đuôi buông thõng vẫn được chấp nhận nhưng không được đánh giá cao.
Hai chân trước: Nhìn từ phía trước, hai chân trước thẳng và song song với nhau. Nhìn ngang thì cong nhẹ và tạo với đưởng dọc một góc 15 độ.
Hai chân sau: dài và to hơn hai chân trước, nhìn ngang hơi gập một góc tù khoảng 120 độ. Đùi trên phát triển tốt với cơ bắp săn chắc và mạnh mẽ. Khuỷu chân sau cao hơn khủyu chân trước.
Bàn chân: Giống loài mèo với đế chân dày, các ngón chân tròn, cong, khép chặt. Móng chân dài, sắc nhọn.
Cấu tạo lông: bộ lông kép hai lớp, rất dày và rậm rạp. Lớp lông ngoài thẳng, cứng và không thấm nước. Lớp lông trong ngắn, mềm mượt, phủ kín, có tác dụng giữ ấm cơ thể. Phần lông vai, mông, cổ dài hơn một chút so với các phần còn lại. Cấu tạo lông đuôi được xem là dài và rậm rạp nhất.
Màu lông: Màu lông cơ bản nhất của chó Akita bao gồm: màu đỏ nâu, vàng, vằn vện và trắng. Màu của Akita Inu ngoài những màu trên còn có các màu khác thay đổi theo cách độ đậm nhạt tăng hoặc giảm (ví dụ: Đỏ sậm- đỏ- đỏ vừa- đỏ nhạt, đỏ đốm hạt vừng, …). Chó Akita màu sắc tươi sáng thường đắt và được ưa chuộng hơn.
Akita là giống chó điềm đạm, nhẹ nhàng. Chúng thông minh, ham học hỏi và tiếp thu nhanh. Đặc biệt, sống tình cảm và rất trung thành với chủ nhân. Bản năng bảo vệ và tính chiếm hữu cao, độc lập và không thích sống bầy đàn. Akita còn là chú chó dũng cảm, mạnh mẽ, ý chí kiên định, dứt khoát, không bao giờ bỏ chạy khi bước vào cuộc đấu.
Các lỗi sai ở chó Akita buộc phải loại trừBất kỳ đặc điểm nào quá khác biệt so với những tiêu chuẩn được đưa ra ở phía trên đều bị coi là lỗi. Tính nghiêm trọng của khuyết điểm còn phụ thuộc vào độ ảnh hưởng của nó đến tổng thể con chó. Những lỗi quá lớn sẽ buộc phải loại trừ và không được công nhận là chó thuần chủng. Một số lỗi điển hình hay gặp nhất ở chó Akita như sau:
Tính tình hung dữ thất thường, khó kiểm soát hành vi.
Mõm quá nhọn hay quá tròn so, quá ngắn hay quá dài hơn so với tiêu chuẩn.
Thiếu răng (hàm đầy đủ phải gồm 42 chiếc răng).
Lưỡi đốm. Lưỡi chó tiêu chuẩn phải màu hồng.
Tai cụp.
Tròng mắt sáng màu.
Đuôi ngắn hoặc không có đuôi.
Chân cong bất thường hoặc mang tật.
Lông quá dài, lởm chởm, bông xù. Lông màu trắng có bất kỳ vệt lông màu khác nào đều không được chấp nhận.
Tính cách rụt rè, nhút nhát, sợ người, không tự tin.
Dáng đi chập chạp, không linh hoạt, cà nhắc, bị tật, …
Lưu ý là khi nhân giống thì nên lựa chọn chó Akita đạt được tiêu chuẩn của FCI về mọi mặt, từ ngoại hình đến sức khỏe thì đàn con ra đời mới được đảm bảo. Còn nếu mua để nuôi thì không nên áp đặt quá nhiều tiêu chuẩn trong lựa chọn mà hãy lựa chọn theo sở thích của mình. Tất nhiên, những lỗi quá lớn thì cũng cần phải bỏ qua ngay lập tức.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Đặc Điểm, Tiêu Chuẩn Chó Akita Thuần Chủng Là Gì? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!