Xu Hướng 3/2023 # Những Cách Chăm Sóc Chó Bully Đơn Giản Và Dễ Dàng # Top 9 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Cách Chăm Sóc Chó Bully Đơn Giản Và Dễ Dàng # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Những Cách Chăm Sóc Chó Bully Đơn Giản Và Dễ Dàng được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với mọi người mới nuôi chó bully, đang còn băn khoăn cách chăm sóc chó bully như nào là tốt nhất.

Nếu giai đoạn còn nhỏ chăm sóc không cẩn thận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển thể chất về sau.

Nhưng cũng đừng lo lắng quá, bởi việc cung cấp dinh dưỡng cho Bully con sẽ không quá khó khăn nếu bạn chú ý một số vấn đề sau:

Thường thì chó con sẽ xuất chuồng khi đủ 2 tháng tuổi, Bully con bắt đầu chuyển sang chế độ ăn dặm, rời xa vòng tay chó mẹ nên giai đoạn này các bé cực kì nhạy cảm đòi hỏi chủ nuôi hết sức lưu ý.

Chó con hệ tiêu hóa kém cộng thêm với cơ hàm yếu do đó không cho các bé ăn các loại đồ ăn cứng, khó nuốt.

Thức ăn chủ yếu trong các bữa là thịt bò, gà, lợn, cộng với cơm kết hợp thêm rau, củ và tất cả phải được xay nhuyễn hoặc bạn có thể lấy nước hầm xương nấu cháo loãng cũng rất tốt.

Thỉnh thoảng cho các bé uống thêm sữa ấm tăng sức đề kháng. Để cẩn thận nhất thì nên hỏi người bán xem trước đó bé đang ăn thực đơn như thế nào, tránh việc thay đổi thức ăn quá đột ngột khiến hệ tiêu hóa của bé khó thích nghi.

Cơ thể còn nhỏ nên lượng thức ăn cún con tiêu thụ thời điểm này cũng không nhiều.

Khẩu phần ăn chó Bully con cần được chia nhỏ thành các bữa khoảng 4-5 bữa một ngày, tương ứng với đó là 600-700 gram thức ăn.

Không nên để các ăn quá no vì rất dễ dẫn đến tình trạng nôn mửa và mỗi bữa cách nhau khoảng 4-5 tiếng.

Bữa sáng: Thức ăn khô ngâm nước hoặc sữa thì càng tốt.

Bữa trưa: Cháo hoặc cơm nát, có thịt và rau củ quả xay nhuyễn trộn lẫn. Nên bổ sung thêm trái cây như: chuối, dưa hấu.

Bữa chiều: Một cốc sữa ấm khoảng 600 ml.

Bữa tối: Thức ăn khô ngâm mềm hoặc cơm, cháo.

Với một con Bully kể cả có gân guốc hay chắc lẳn thì thân hình chúng luôn có một khối lượng cơ bắp, bắp thịt khá lớn.

Đây cũng là một yếu tố do gen di chuyền vốn có của giống chó này và chính vì thể để có một lượng bắp thịt như vậy.

Khi nuôi bully nó cần đòi hỏi một chế độ khẩu phần ăn giầu đạm rất cao, và thường thì những người nuôi Bully cho chó ăn với khẩu phần ăn nhiều thịt, lòng trắng trứng, cổ gà, gan lợn, phổi bò, nội tạng động vật, trứng vịt lộn, sữa, phô mai.

Bên cạnh đó bạn cũng nên thường xuyên bổ xung và đưa ra một khẩu phần ăn hợp lý nhất ở từng độ tuổi của chó Bully, kết hợp với các loại thức ăn có tinh bột và các tốt nhất là bạn cho chúng ăn cơm khỏe là ổn rồi.

Những loại thức ăn này này được cân bằng đầy đủ chất dinh dưỡng, không chứa các thành phần gây dị ứng cho chó bully, rất giàu protein giúp phát triển cơ bắp.

Bụng của loài chó này khác, đó là không hề hóp lại như chú chó khác.

Không nên so sánh Bully với loài chó khác. Bởi mỗi giống chó lại có đặc điểm khác nhau. Ví như loài chó rất gần là Pitbull.

Chúng có đặc điểm bụng hóp, cơ thể rắn chắc, người gọn gàng với các khối cơ lộ rõ.

Nhưng không phải là cứ cho ăn là chú cún sẽ xuất hiện được vẻ đẹp này. Mà cần phải tập luyện hàng ngày.

Nhưng, cũng không nên vì thế mà bắt chú chó của mình tập luyện quá khắc nghiệt. Cần cân đối, vừa sức với chú chó nhà mình. Kết hợp cùng chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Chế độ tập luyện cần đều đặn, để cơ bắp có thể rắn chắc hơn. Ban đầu tập luyện cần nhẹ nhàng.

Không nên gấp rút “tốc thành” mà bắt chú cún của bạn tập luyện quá khắc nghiện. Nên cho chú cún nhà bạn nghỉ ngơi hợp lý trong buổi tập.

Cách Chăm Sóc Giống Chó Mặt Nhăn Đơn Giản

Giữ vệ sinh

Trên khuôn mặt chú chó sở hữu nhiều nếp nhăn, cho nên chủ nhân cần đảm bảo vệ sinh và giữ luôn khô ráo. Hãy sử dụng khăn em bé hoặc khăn chuyên dùng trong thú y để lau cho chú chó.Bạn có thể dùng bông gòn để thấm khô nếp nhăn, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm men. Khăn lau sát trùng VetOne KetoHex rất an toàn cho các nếp gấp trên mặt chó, tuy nhiên hạn chế cho chúng tiếp xúc với mắt.

Chăm sóc da cho chó

Thông thường, chủ nuôi nên vệ sinh các nếp gấp ở da chó 2 ngày/lần.Nếu da trong nếp gấp quá khô thì khả năng da bị rạn, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi phát triển. Hãy sử dụng các khoáng chất từ thực vật kết hợp giọt dầu dưỡng da để thoa vào các nếp gấp trên bề mặt chúng. Đây là khoáng chất quan trọng giúp cấu tạo da và nuôi dưỡng da.

– Dùng dầu gội dịu nhẹ và chuyên dùng trong thú y, đặc biệt dành cho chó. Những dầu gội không gây kích ứng da hoặc gây ngứa cho thú cưng.

– Dùng miếng bọt biển tắm cho chó. Miếng bọt biển giúp phân phối dầu gội đều trên toàn cơ thể của chú chó. Ngoài ra, nó còn giúp làm sạch các khu vực bên trong, bên ngoài các nếp nhăn trên khuôn mặt chó. Hãy bảo quản miếng bọt biển nơi khô ráo, tránh xa tầm tay của trẻ em, không để miếng bọt biển ẩm ướt quá lâu dễ sinh ra vi khuẩn.

– Lau khô bằng khăn bông nhẹ nhàng, chú ý đến các nếp gấp ở da mặt chúng. Dùng khăn giấy lau nhẹ các nếp nhăn sẽ kỹ càng hơn so với chiếc khăn tắm bình thường. Sử dụng những khăn tắm có thiết kế siêu thấm cũng rất có ích đối với thú nuôi. Hạn chế tối đa độ ẩm trên nếp gấp, tránh trường hợp ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển.

Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đơn Giản Và Hiệu Quả

Chăm sóc chó Poodle mang thai hẳn là việc khiến những chủ nuôi quan tâm nhiều nhất, nhất là với những người chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu Poodle có mang thai thì siêu âm thai cũng khó có thể phát hiện trong 45 ngày đầu tiên. Vì vậy, người nuôi cần có kiến thức cơ bản để nhận biết liệu chú chó Poodle nhà mình có đang mang thai hay không. Đồng thời, bạn cũng nên điều chỉnh cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Nếu bạn chưa nuôi Poodle

1. Dấu hiệu chó Poodle mang thai

Thời điểm mang thai

Đầu tiên, chó Poodle cái có thể mang thai khi:

✓ Bất cứ lúc nào sau cơn động đực đầu tiên (kể cả khi tuổi của chó còn nhỏ)

✓ Ở mọi lứa tuổi miễn là cơ thể chúng vẫn còn xuất hiện những cơn động đực thì vẫn có khả năng mang thai.

✓ Nếu chủ nuôi chưa đưa chó đi triệt sản.

Như Fonti đã đề cập, sóng siêu âm hoặc tia X-quang sẽ không thể phát hiện được chó Poodle mang thai trong 30-45 ngày đầu thai kỳ. Vậy nên, người nuôi phải chú ý quan sát các dấu hiệu sau:

Dấu hiệu mang thai

✓ Bụng của chó mở rộng ra khá nhanh và rở nên cứng hơn kể từ tuần thứ 2. Đến tuần thứ 4, bụng sưng to rõ rệt. Để đảm bảo chính xác, bạn nên đo vòng bụng chó kể từ ngày có dấu hiệu động đực.

✓ Các tuyến vú của chó phát triển và lớn hơn.

✓ Một số núm vú nhỏ sát với da mà bình thường bạn không nhìn thấy xuất hiện.

✓ Chó thường xuyên liếm lông và vệ sinh cơ thể sạch sẽ hơn.

✓Chó bắt đầu có hành vi “làm tổ”

Thông thường khi mang thai, chó sẽ có xu hướng thu thập đồ chơi và những đồ dùng khác từ khắp nhà, thể hiện bản năng làm mẹ. Chó cũng có thể kéo gối, mền và các vật liệu mềm khác đến một góc yên tĩnh của căn phòng để xây một cái “tổ”.

✓ Chó thèm ăn và ăn nhiều hơn mức bình thường.

Sau khi kiểm tra đầy đủ những dấu hiệu trên thì bạn có thể kết luận sơ bộ rằng chó đang mang thai hay không. Tuy nhiên, chủ nuôi nên mang chó đến khám tại bệnh viện thú y để có kết quả chính xác nhất.

Bác sĩ và phòng khám sẽ hướng dẫn bạn cụ thể. Tuy nhiên, kết quả mang thai sẽ được thể hiện qua một vài phương pháp như:

✓ Kết quả xét nghiệm máu có thể dùng để thử thai. Và đáng tin cậy nhất vào ngày thứ 30.

✓ Siêu âm có thể lấy nhịp tim thai vào ngày thứ 28.

✓ Nên cho Poodle chụp X-quang để xác định chính xác có bao nhiêu thai nhi đang phát triển. Điều này giúp bạn sẽ chủ động trong quá trình chăm sóc hơn. Lưu ý, chỉ siêu âm sau ngày thứ 45 bởi vì đây là thời điểm xương của chó con có đủ độ vôi hóa để phản ứng khi chiếu tia X-quang, hình ảnh phim chụp nhận được rõ nét.

2. Chăm sóc chó Poodle mang thai

Chó Poodle có tính cách khá năng động và thường xuyên chạy nhảy, đùa giỡn. Khi có thai, chủ nuôi nên hạn chế những hoạt động mạnh để tránh trường hợp hư thai. Khi mang thai, chó Poodle ăn và ngủ nhiều hơn bình thường, cơ thể tăng cân nhanh. Vì vậy, chủ nuôi tuyệt đối không được để tình trạng kéo dài. Chó dễ bị thừa cân và béo phì.

Chó được coi là khỏe mạnh khi tăng từ 25 – 30% trọng lượng tại thời điểm sinh con. Ví dụ, một chú Standard Poodle nặng 25kg sẽ tăng từ 6 – 7,5kg khi mang thai. Nếu chó tăng cân quá 30% trọng lượng cơ thể bình thường thì rấ có thể chúng mắc bệnh béo phì.

Vì vậy, việc tập thể dục hàng ngày với cường độ vừa phải nên được duy trì trong suốt thai kỳ để tránh tình trạng này. Cụ thể, chủ nuôi nên dắt chó đi bộ một vòng công viên mỗi ngày. Việc này giúp Poodle duy trì khối lượng cơ bắp. Đồng thời kích thích hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu của chó mẹ. Hơn nữa, cơ thể của chúng được duy trì ở trạng thái tốt nhất để chuẩn bị cho việc chuyển dạ.

Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle mang thai

Chó mẹ sẽ tăng cân vào tuần thứ 2 hoặc thứ 3 và đến tuần thứ 5. Đồng thời, nhu cầu dinh dưỡng sẽ tăng gần gấp đôi. Một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh sẽ tốt hơn cho chó Poodle mang thai hơn là một bữa ăn tạp. Một quả trứng một lần hoặc hai miếng phô mai, sữa dê mỗi ngày sẽ bổ sung nhanh chóng protein, canxi và các chất dinh dưỡng cho chó mẹ và thai nhi.

Để tránh tình trạng béo phì do ăn quá mức trong thai kỳ, chủ nuôi cần biết đâu là cân nặng phù hợp của chó Poodle mang thai. Chó được coi là khỏe mạnh sẽ tăng từ 25 – 30% trọng lượng lý tưởng của con chó vào lúc nó sinh con. Ví dụ, một con Toy Poodle nặng 3,5kg sẽ tăng từ 1 – 1,1 kg khi mang thai. Một con Standard Poodle nặng 25kg sẽ tăng từ 6 – 7,5kg khi mang thai.

Không nên được cung cấp thêm canxi thông qua thực phẩm bổ sung. Điều này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho tình trạng sức khỏe của Poodle mẹ. Cụ thể là tình trạng giảm nồng độ canxi trong máu có thể xảy ra khi chó chuyển dạ.

Không khí trong nhà cũng cần được thoáng đãng, tạo cảm giác thoải mái hết mức có thể. Chó mẹ rất dễ rơi vào tình trạng căng thẳng. Có thể gây tác động xấu đến quá trình phát triển thai nhi.

Không thể phủ nhận việc chó Poodle mang thai là một nhiệm vụ khó khăn đối với bất cứ chủ nuôi nào. Nhưng sẽ đơn giản hơn nếu bạn nắm chắc những kiến thức cơ bản về: thời gian, dấu hiệu mang thai và một vài chú ý về chế độ dinh dưỡng. Dòng Toy và Miniature Poodle có nhiều khả năng phải sinh mổ hơn Standard Poodle. Tuy nhiên, trung bình khoảng 98% việc sinh nở sẽ diễn ra tốt đẹp nên bạn đừng quá lo lắng.

Những Cách Dạy Chó Nghe Lời Chủ Đơn Giản Và Hiệu Quả

Chủ gọi mà chó không phản ứng, phớt lờ.

Phản ứng thái quá như cắn xe đồ đạc. Rượt đuổi mèo, gà một cách hung hãn như muốn ăn tươi nuốt sống.

Đi vệ sinh không đúng chổ mặc dù đã huấn luyện kỹ càng.

Tỏ ra bất hợp tác khi chủ yêu cầu ngừng sủa khi bạn bè của chủ nhân tới chơi nhà.

Chỉ thích làm theo ý mình, không nghe theo mệnh lệnh của chủ.

Sủa to để tỏ vẻ uy quyền với con vật khác.

Nguyên nhân tạo ra thói hư tật xấu trên

Tất cả những thói hư trên do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Bản tính lì lợm, không tuân theo mệnh lệnh của chủ.

Bệnh thể hiện quyền lực và “cái tôi” quá lớn.

Chủ nhân nuông chiều quá mức.

Nguyên tắc quan trọng nhất của cách dạy chó nghe lời

Thời gian lý tưởng để dạy chó nghe lời chủ

Thời điểm lý tưởng nhất để dạy chó là khi chúng 3-4 tháng tuổi. Lúc ày, chó đã có thể tiếp thu huấn luyện một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, ở độ tuổi này bạn phải có nội dung huấn luyện chỉn chu và bài bản. Vì nếu bạn hay giỡn “nhây” hoặc dạy không tới nơi thì có thể phản tác dụng.

Càng lớn, những chú chó này càng khó dạy bảo do chúng hay ương bướng và thích làm theo ý mình.

Hãy giao tiếp với chú chó bằng mắt

Chó là loài vật thông minh đến mức chúng có thể nhận biết sự nghiêm khắc hay dễ chịu của bạn bằng cách nhìn vào đôi mắt của bạn. Khi huấn luyện, ánh mắt đóng vai trò quan trọng không khác gì với mệnh lệnh.

Khi nhìn vào đôi mắt nghiêm khắc của bạn, chúng sẽ cảm thấy chút sợ sệt và hiểu được tầm quan trọng những gì bạn huấn luyện. Từ đó, chúng sẽ thực hiện đúng như những gì bạn dạy bảo.

Đặt cho chó một cái tên phù hợp

Tên là phương thức không thể thiếu trong cách dạy chó nghe lời. Khi bạn gọi đúng tên của chúng, chúng hiểu việc đó chúng cần phải thực hiện chứ không phải chú chó khác. Cho nên, bạn cần đặt cho chúng một cái tên càng ngắn và càng đơn giản thì càng tốt. Tránh sử dụng tên có hai âm tiết trở lên vì dễ làm chúng phân tâm.

Sử dụng hình phạt và khen thưởng

Trong quá trình huấn luyện,bạn có thể dùng những hình thức thưởng như miếng thịt, cá, bánh hay chỉ là cái vuốt ve mỗi khi chúng nghe lời theo mệnh lệnh của bạn. Ngược lại, khi chúng có hành động phản kháng hay bất hợp tác thì bạn có thể phạt một cách nghiêm khắc như: bỏ đói, cất đồ chơi…

Nhờ vào những hình thức phạt và thưởng đúng lúc sẽ giúp cho thú cưng của bạn ý thức hơn trong việc hoàn thành nhiệm vụ.

Giúp chó thân thiện và hòa đồng với môi trường xung quanh

Khi chúng được ra ngoài và tiếp xúc với môi trường xung quanh, chúng sẽ năng động và linh hoạt nhiều hơn so với những chú chó hay bị nhốt trong nhà. Khi chúng được giải phóng năng lượng, không còn cảm giác stress thì việc dạy dỗ chúng cũng dễ dàng hơn.

Đối với những chú chó đã trưởng thành, được đem từ nơi khác về nuôi, bạn nên dành thời gian vuốt ve và âu yếm để chúng dần quen hơi bạn và mọi thứ xung quanh.

Một số cách cơ bản khi dạy chó

Cách dạy chó nghe lời chủ gọi

Đây là bài học đơn giản và cơ bản nhất mà mọi chú cần phải biết. Khi chúng có một cái tên và quen dần với cái tên đó, những bài học sau cũng dần đơn giản.

Việc đầu tiên là phải chọn cho cún một cái tên thật ngắn gọn, dễ nhớ. Sau đó dùng cái tên này để gọi cún lặp đi lặp lại nhiều lần và bất cứ nơi đâu. Việc làm này giúp cho mỗi chú chó quen dần với cái tên của mình.

Cách dạy chó không sủa bậy

Chó được xem là sủa bậy khi chúng sủa mất kiểm soát, sủa bất cứ đâu và không có lý do chính đáng để sủa. Để trị thói quen xấu này bạn cần rất nhiều thời gian.

Đôi lúc chúng sủa chỉ muốn gây sự chú ý với chủ nhân hoặc là cách thể hiện chúng muốn vòi vĩnh. Trong trường hợp, cách duy nhất là bạn nên lờ đi, giữ im lặng. Khi nhận thấy chúng cố gắng sủa vô ích thì chúng sẽ bớt sủa và ngưng hẳn.

Cách dạy chó ngồi

Khi chúng đang đứng và bạn muốn chúng ngồi

Phương pháp 1:

Bước 1: Đứng trước mặt chó và giơ tay cầm thức ăn ngay phía trên mũi rồi từ từ di chuyển bàn tay lên đỉnh đầu, vị trí giữa 2 tai.

Theo phản xạ tự nhiên, chó của bạn sẽ ngồi xuống đất.

Bước 2: Hô lệnh “ngồi” hay ” ngồi xuống”.

Bước 3: Ngay khi chúng ngồi xuống và thưởng cho con vật.

Phương pháp 2:

Bước 1: Để chó đứng bên cạnh.

Bước 2: Kéo nhẹ xích cổ lên, đồng thời tay còn lại ấn nhẹ mông cún xuống.

Bước 3: Hô lệnh “ngồi” hay ” ngồi xuống”.

Bước 4: Ngay khi chúng ngồi xuống và thưởng cho con vật.

Lặp lại các bước khoảng 10-15 lần cho đến khi chúng ngồi xuống.

Khi chúng đang nằm và bạn muốn chúng ngồi dậy

Phương pháp 1:

Bước 1: Giơ tay cầm đồ ăn trước mũi của chúng.

Bước 2: Di chuyển tay cầm theo hướng đi lên trên cho đến khi chúng ngồi dậy.

Bước 3: Hô lệnh “ngồi” hay ” ngồi xuống”

Bước 4: Ngay khi chúng ngồi xuống và thưởng cho con vật.

Phương pháp 2:

Bước 1: Một tay kéo nhẹ xích cho đến khi chúng ngồi dậy.

Bước 2 : Hô lệnh “ngồi” hay ” ngồi xuống”.

Bước 3: Thưởng cho con vật.

Lặp lại các bước khoảng 10-15 lần cho đến khi chúng ngồi xuống.

Cách dạy chó đứng lên

Bước 1: Khi chó đang nằm hay ngồi, bạn luồn tay qua bụng chúng và đẩy nhẹ lên, tay còn lại kéo nhẹ xích về phía trước.

Bước 2: Hô “đứng” hay “đứng lên”.

Bước 3: Thưởng cho chúng khi tuân theo mệnh lệnh.

Cách dạy chó nằm xuống

Bước 1: Đặt tay cầm thức ăn trước mũi chúng và di chuyển tay từ từ theo hướng hạ thấp xuống.

Bước 2: Hô “nằm” hay “nằm xuống”.

Bước 3: Thưởng cho chó.

Cách dạy chó ngoan ngoãn chạy lại

Phương pháp này khá đơn giản trong các cách dạy chó. Bạn chỉ cần chuẩn bị chút đồ ăn trên tay rồi gọi tên chúng cho đến khi chúng chạy lại. Lặp lại cách trên nhiều lần cho đến khi chúng thuần thục mà không cần đồ ăn.

Cách dạy chó lệnh “Yên”

Cách này được dùng khi chúng có những hành động ” quá trớn” và bạn muốn chúng phải đứng yên hoặc ngồi yên.

Với bài học này, ánh mắt nghiêm khắc cùng hiệu lệnh dứt khoát của bạn đóng vai trò rất quan trọng. Khi thực hiện hiệu lệnh này, bạn nên đưa tay về phía trước và hạ tay xuống, nói “dừng lại”. Lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ giúp chó làm quen và hiểu chuyện.

Cách dạy chó ngủ đúng chổ

Việc đầu tiên là bạn cần chuẩn bị cho chúng không gian ngủ đủ rộng và ấm áp. Thời gian đầu, chúng chỉ thích ngủ nơi chúng cảm thấy thích. Mỗi lần tới giờ ngủ của chúng, bạn nên đặt chú chó của mình vào chuồng ngủ. Nếu chúng bước ra, bạn đặt lại chúng vào vị trí cũ.

Bạn cần lặp lại hành động nhiều lần là chúng có thể quen hơi. Khi huấn luyện chúng, bạn nên vuốt ve và vỗ về chúng để chúng cảm thấy yên tâm chổ ngủ mới.

Cách dạy chó nghe lời đi vệ sinh đúng chổ

Với bài học này cần nhiều thời gian và có thể sử dụng đến biện pháp mạnh nếu chúng nhất quyết không nghe theo lời của bạn.

Trước tiên, bạn cần xác định vị trí mà mình muốn cún đi vệ sinh hàng ngày. Đó có thể là bồn cầu hay vị trí cố định nào đó. Sau đó, bạn cần theo dõi thói quen ăn uống, thời gian cún bắt đầu buồn đi vệ sinh.

Khi bạn cảm thấy chú chó có dấu hiệu muốn đi vệ sinh, hãy dắt chúng đến khu vực theo quy định. Làm đi làm lại thật nhiều lần để cún biết đó là chỗ mình cần phải đi vệ sinh. Nếu chúng nhất định không nghe lời, bạn có thực hiện các biện pháp mạnh hơn như dọa nạt, thậm chí là đòn roi.

Những lưu ý khi dạy chó nghe lời chủ

Đối với tất cả các loài chó, việc đầu tiên bạn muốn chúng nghe lời bạn một cách dễ dàng là xây dựng tình cảm với chúng. Hầu hết mọi chú chó đều trung thành và chỉ muốn nghe lời những ai là chủ nhân của mình. Cho nên, nếu bạn không tạo cảm giác bạn là chủ nhân thì rất khó chúng nghe theo lời của bạn.

Hình thức phạt- thưởng cùng nên sử dụng đúng liều lượng. Nếu bạn sử dụng nhiều quá thì sẽ phản tác dụng. Phạt nhiều quá sẽ làm chúng lờn. Thưởng nhiều quá sẽ khiến chúng phụ thuộc: có thưởng mới thực hiện.

Kết luận

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Cách Chăm Sóc Chó Bully Đơn Giản Và Dễ Dàng trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!