Xu Hướng 11/2023 # Nguyên Nhân Vì Sao Chó Biếng Ăn,Bỏ Ăn? Khi Chó Bị Ốm Thì Ta Cần Phải Làm Gì? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Vì Sao Chó Biếng Ăn,Bỏ Ăn? Khi Chó Bị Ốm Thì Ta Cần Phải Làm Gì? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thật không vui vẻ gì khi một ngày đẹp trời chú chó của bạn đột nhiên biếng ăn, bỏ ăn hoặc bị ốm. Mặc dù trước đó nó rất khỏe mạnh và bình thường. Khi chó biếng ăn thì người chủ cần phải nhận biết và có cách chăm sóc phù hợp để cho cún không bị biếng ăn nữa.

Vậy nên chúng tôi xin hướng dẫn bạn một số cách chăm sóc chó biếng ăn. Và bài viết này cũng sẽ liệt kê ra những điều cần thiết nên làm khi chó của bạn bị ốm.

Nguyên nhân vì sao chó biếng ăn?

Tất cả loại chó trên Thế Giới đều có thể mắc chứng biếng ăn. Tình trạng này được chia ra làm 2 mức độ nặng và nhẹ. Biếng ăn có rất nhiều nguyên nhân gây ra nhưng có 2 nguyên nhân chính mà bạn cần phải lưu ý. Một là do bạn vô tình tạo cho những chú cún một thói quen ăn uống xấu. Và điều này khiến chú cún cưng của bạn biếng ăn một cách vô điều kiện.

Hai là do chú cún của bạn đã bị ốm. Khi chúng bị ốm thì cơ thể nó sẽ trở nên mệt mỏi và khiến cún mất đi cảm giác thèm ăn.

Chó biếng ăn do có thói quen xấu

Chó là một loài động vật rất thông minh, đáng yêu và trung thành với chủ. Chúng có thể trở nên nhạy cảm hơn với đồ ăn hàng ngày được ăn. Với nhiều chú chó dễ tính và không kén ăn thì dù đồ ăn có không ngon hay thậm chí thiếu dinh dưỡng thì chúng vẫn ăn ngon lành.

Nhưng với một số chú cún lại khác, chúng rất kén ăn. Nhiều khi đồ ăn rất ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng lại tỏ vẻ hờ hững hay thậm chí là bỏ ăn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do bạn quá cưng chiều cún cưng của mình.

Bạn thường xuyên cho cún ăn những món ăn ngon, rồi về sau bạn lại không cho chúng ăn những món ăn ngon như trước nữa, chú cún sẽ bỏ ăn. Về sau này nó sẽ không thèm ăn và sẽ mắc chứng biếng ăn. Chính vì vậy, bạn không nên nuông chiều cún cưng của mình quá. Điều này không phải là tốt cho chúng mà sẽ làm cho cún trở nên hư đốn, thiếu kỷ luật.

Chó biếng ăn do bị ốm

Cún cưng biếng ăn, bỏ ăn có thể là do chúng bị bệnh do giun gây ra. Căn bệnh này thường xảy ra trên những chú chó dưới 2 tháng tuổi, những chú chó trưởng thành thường ít mắc.

Một nguyên nhân nữa dẫn đến tình trạng biếng ăn ở cún là do cún bị đau răng. Khi đó bạn nên xử lý trường hợp này bằng cách cho chúng ăn những loại thức ăn mềm hơn để giúp cún nhai dễ dàng hơn.

Nếu cún biếng ăn không phải bị bệnh giun hoặc đau răng thì trường hợp cao chó đã bị ốm. Lúc này bạn cần đưa nó đến ngay bác sĩ để thăm khám và có phương pháp chăm sóc đúng cách.

Ngoài những nguyên nhân trên, cún biếng ăn có thể là do chúng vừa trải qua cuộc phẫu thuật. Vì vậy bạn nên dùng các sản phẩm gel dinh dưỡng dành cho chúng đến khi cún lành lặn trở lại và có cảm giác thèm ăn.

Cần phải chăm sóc cún biếng ăn như thế nào? Xác định chế độ ăn cho cún

Với chó bị ốm thì ta nên cho các bé ấy đến bác sĩ khám và điều trị. Còn với những chú cún biếng ăn do thói quen thì bác sĩ sẽ tiêm thuốc kích thích ăn cho chúng. Trong quá trình tiêm ta cũng cần huấn luyện lại từ đầu để cún không còn chê đồ ăn nữa.

Trong thời gian đó, bạn nên thực hiện chế độ ăn cho cún. Lần một bạn cần chuẩn bị một lượng thức ăn cho cún vừa đủ và để xuống cho nó ăn. Nếu sau 15 phút cún không ăn thì bạn đem chỗ thức ăn đó đi. Bạn tuyệt đối không được năn nỉ hay mắng chúng vì hành động này có thể làm các bé sợ hoặc nhờn với bạn.

Lần 2 (bữa ăn cùng ngày), bạn cũng chuẩn bị một lượng thức ăn như vậy. Nếu cún không ăn thì bạn làm như lần một. Nếu cún bắt đầu ăn thì bạn xác định mức độ thèm ăn của chúng. Khi các bé cún đói mà không có gì ăn thì nó sẽ thèm ăn trở lại và không bị biếng ăn nữa.

Nên đổ bỏ đồ ăn thừa sau mỗi bữa của cún

Cún biếng ăn cũng có thể do đồ ăn đã ôi thiu và nó không muốn ăn lại. Nếu bạn cố tình cho cún ăn đồ ôi thiu thì sẽ không tốt cho tiêu hóa của nó. Đồ ăn thừa chế biến nhiều lần cũng gây mất vệ sinh và sẽ gây bệnh cho các bé từ đó nó sẽ trở nên bị biếng ăn. Tình trạng này sẽ có thể nặng hơn nếu không được phát hiện sớm.

Cho cún ăn thức ăn khô

Hiện nay trên thị trường bán rất nhiều đồ ăn khô cho chó. Và ta rất dễ tìm kiếm được loại phù hợp. Đồ ăn khô sẽ giúp những chú chó dễ ăn và có nhiều thành phần, mùi vị khác nhau. Đồ ăn này sản xuất rất tự nhiên và cực kì tốt cho sức khỏe của bé cún. Nên hầu hết cún biếng ăn khi ăn thức ăn khô đều ngon miệng trở lại. Và đặc biệt giá cả của thức ăn khô cũng rất hợp lí. Vậy nên bạn có thể tìm hiểu và mua cho bé cún của mình dùng thử để thấy được hiệu quả mà thức ăn khô mang lại.

Khi cún bị ốm ta cần phải làm gì? Nguyên nhân cún bị ốm

Nguyên nhân khiến cún cưng bị ốm có thể do chúng nằm ngủ ở nơi ẩm thấp. Ví dụ ở ngoài sân, hiên nhà, dưới cầu thang hay nền nhà. Cũng có thể khi bạn tắm cho cún bằng nước lạnh hoặc tắm nước nóng ấm cho chó nhưng lại không sấy khô lông cho cún khiến cơ thể chúng bị nhiễm lạnh.

Một nguyên nhân phổ biến nữa là do có thể bạn cho cún đi chơi nhiều, hoạt động ngoài trời nhiều khiến cơ thể nó bị trúng gió.

Hay thức ăn của chó bị nhiễm độc, không đảm bảo an toàn vệ sinh. Cún cưng ăn phải những thức ăn bẩn hoặc gặm những đồ chơi bẩn gây bệnh trong cơ thể.

Cũng có thể do chính cách chăm sóc của bạn không đúng cách, chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

Dấu hiệu nhận biết cún bị ốm

Cún cưng cũng giống như người, khi thời tiết thay đổi thì nhiệt độ cơ thể chúng cũng thay đổi và khi đó chúng rất dễ bị ốm. Các bé cún không biết nói nên khi đau ốm thì chúng không biết phải làm thế nào để cho bạn rằng mình đang cảm thấy không khỏe. Vậy nên bạn cần quan sát và theo dõi những biểu hiện của nó để phát hiện bệnh kịp thời.

Cơ thể chú chó uể oải, mệt mỏi, run rẩy. Vẻ mặt của nó luôn buồn bã, lờ đờ và thường nằm một chỗ. Bé cún ít vận động hơn thường ngày và ngủ nhiều hơn.

Cún cưng thay đổi thói quen ăn uống. Chúng trở nên biếng ăn, chán ăn hay bỏ ăn. Do hệ tiêu hóa cũng ảnh hưởng, nước tiểu hay phân của nó khác với mọi khi.

Khi bạn quan tâm và vuốt ve cún thì chúng sẽ không có cảm giác hứng thú như mọi khi nữa. Khi đó bạn có thể quan sát thấy điều khác thường trên cơ thể bé cún ví dụ như tai rũ xuống, lông không bóng mượt và nhìn nhem nhuốc. Lúc này bạn có thể khẳng định là bé cún đang bị ốm rồi đấy.

Cách chăm sóc cún khi cún bị ốm

Khi cún bị ốm nhẹ thì ta nên đưa nó đến bác sĩ khám rồi chờ đợi kết quả của bác sĩ và kê đơn thuốc. Sau đó bạn sẽ chăm sóc cún ngay tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ thú y.

Còn trường hợp nếu cảm thấy cún ốm quá nặng thì bạn hãy cho bé cún ở lại trạm thú y để nhận phác đồ điều trị hợp lí của bác sĩ.

Không cho cún ăn khi cún có dấu hiệu tiêu chảy, nôn mửa

Với những bé cún đang khỏe mạnh nhưng tự nhiên có các triệu chứng nôn mửa hay tiêu chảy thì bạn không nên cho cún ăn. Vì điều này sẽ làm tình trạng nôn của bé cún trở nên nặng hơn.

Không nên cho cún gặm đồ chơi, vì trên xương đồ chơi có chưa rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Trong tình trạng sức đề kháng của cún bị giảm như thế này, vi khuẩn sẽ nhận được cơ hội và nhân lên nhanh chóng.

Đảm bảo cún luôn được uống nước

Khi cún bị ốm thì cơ thể nó rất dễ mất nước. Vì vậy bạn luôn cần phải bổ sung lượng nước cho nó.

Cho cún ăn thức ăn nhạt

Sau khi cún khỏe dần hơn bạn nên cho chúng ăn nhẹ. Bạn có thể cho ăn thức ăn nhạt trong một đến hai ngày. Khẩu phần ăn nhạt nhưng cũng cần đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng. Ví dụ như một phần đạm và một phần tinh bột. Lưu ý là thức ăn phải dễ tiêu hóa.

Phần tinh bột lựa chọn tốt nhất cho cún là cơm trắng. Phần đạm thường được dùng có thể là phomat, thịt gà hay thịt xé nhỏ. Chia thành nhiều bữa nhỏ cho cún dễ ăn và dễ tiêu hóa hơn. Với những chú cún biếng ăn bạn có thể cho ăn thức ăn khô.

Hạn chế cho cún tập luyện, chạy nhảy

Khi cún bị ốm thì chúng cần nghỉ ngơi nhiều. Vì vậy nên hạn chế thời gian tập luyện của chó so với ngày thường. Nên dắt chó đi dạo một lúc cho nó thoải mái hơn. Nhưng không nên để nó chạy nhảy nhiều vì sẽ mất sức, cơ thể còn chưa khỏe. Điều này đặc biệt quan trọng khi chó bị đau chân.

Quan sát phân và nước tiểu của cún

Khi cún bị ốm ta nên chú ý lượng phân và nước tiểu của của chúng. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ bệnh. Nếu bạn thường để cún tự đi vệ sinh thì khi bị ốm, bạn nên dắt bé đi. Khi đó bạn sẽ quan sát được phân hay nước tiểu của nó để xem tình trạng bệnh.

Khi cún bị ốm sẽ không kiểm soát được cơ thể. Nên rất có thể nó sẽ đi vệ sinh không đúng chỗ. Khi đó, bạn không nên mắng hay phạt cún vì nó sẽ lẩn tránh bạn.

Cho cún khám ở trạm thú y

Khi chú cún ốm mà bạn không biết cách chữa trị thì nên đưa nó đến trạm thú y. Bạn sẽ báo cáo các dấu hiệu và triệu chứng bệnh. Rồi bác sĩ sẽ khám và điều trị cho bé cún.

Nếu bạn bận rộn không chăm sóc được cho các bé khi nó ốm. Thì hãy để nó ở trạm thú y. Ở đó chó sẽ được chăm sóc và theo dõi thường xuyên. Đến khi nó khỏi bệnh thì bạn hãy đưa về.

Hãy để cho cún không gian thoải mái

Khi cún của bạn bị ốm thì cơ thể chúng rất yếu. Vì vậy bạn không nên để nó ở ngoài vì điều này sẽ khiến chú cún mất khả năng kiểm soát thân nhiệt và bạn sẽ không theo dõi chúng kĩ lưỡng được khi có triệu chứng thay đổi.

Khi cún ốm ta nên tạo cho nó một cái ổ ngủ thật êm ái, dễ chịu và sạch sẽ để tránh vi khuẩn gây bệnh. Không nên để chúng ngủ trên nền nhà vì điều này làm tăng khả năng bị nhiễm lạnh. Khi cún cưng ngủ trên ổ thì bạn cũng sẽ rất tiện theo dõi và chăm sóc bé. Bạn có thể bổ sung cho các bé cún một cái chăn để đắp.

Bạn nên đặt ổ ngủ ở chỗ có sàn nhà dễ cọ rửa. Bởi vì nếu chó nôn mửa hay đi vệ sinh thì bạn cũng có thể dọn dẹp dễ dàng và sạch sẽ.

Giữ cho ngôi nhà luôn yên tĩnh

Cũng giống như con người khi bị ốm rất ghét tiếng ồn. Thì các bé cún cũng vậy. Bạn nên hạn chế tiếng ồn và ánh đèn để ngôi nhà luôn yên tĩnh. Nó sẽ giúp cún nhanh khỏi bệnh hơn vì nghỉ ngơi được nhiều hơn.

Khi cún bị ốm rất dễ lây truyền bệnh. Vì vậy nên cách li với những bé cún khác để tránh truyền nhiễm. Đồng thời cũng tránh nhiễm thêm vi khuẩn gây bệnh. Điều này vừa tốt cho những con cún khác vừa tốt cho cún cưng của bạn.

Cún ốm cần cho ăn những gì?

Muốn cho cún nhanh khỏi bệnh thì ta cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của nó. Bạn có thể cho chó ăn ít hơn bình thường nhưng dinh dưỡng cần cao hơn. Và thức ăn nên mềm vì cún ốm không thích nhai nhiều, khó nuốt. Tùy từng bệnh lí của cún mà cho nó khẩu phần ăn phù hợp.

Khi cún bị còi xương tức là trong cơ thể nó đang thiếu canxi. Đó là do bạn chưa chăm sóc chúng hợp lí. Vì vậy cần thay đổi cách chăm sóc của bạn. Khẩu phần ăn nên có các vitamin cần thiết như A, B, D, E.. Nên cho các bé ăn nhiều thịt bò hay thịt lợn nạc. Có thể cho nó uống thêm thuốc bổ sung canxi để nó khỏi bệnh còi xương.

Cún bị tiêu chảy có thể do bạn thay đổi chế độ ăn đột ngột. Hoặc trong quá trình chó đi dạo đã ăn phải những đồ ăn bẩn hoặc gặm nhấm chai nhựa. Hoặc cũng có thể do bạn luôn cho nó ăn đồ ôi thiu, chế biến nhiều lần.

Nếu chó bị tiêu chảy thì nên cho chúng ăn một ít phô mai tươi. Không nên cho uống sữa.

Nếu như cún bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa thì không nên cho nó uống nước hay ăn thức ăn. Vì khi đó có thể sẽ tiến triển nặng hơn. Thay vào đó bạn nên cho chúng ăn một ít táo vì trong táo có axit pickon. Chất này trong táo có tác dụng chữa bệnh đi ngoài. Đồng thời bạn cũng nên cún uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ để bệnh nhanh khỏi hơn.

Nếu chó bị táo bón thì khi cho nó uống thuốc Siêu Pet khuyên bạn nên sử dụng uống bằng nước ấm. Thời điểm này tốt nhất bạn nên cho chó ăn các thực phẩm chế biến từ sữa như bơ, phô mai. Trong khẩu phần ăn của chúng nên cho ăn nhiều rau xanh hoặc có thể ăn thêm sữa chua. Để hệ tiêu hóa được cải thiện hơn.

Nếu cún bị giun sán thì nên cho nó ăn tỏi 3 lần/1 tuần. Hoặc cũng có thể cho chúng ăn bí đỏ vì bí đỏ rất tốt trong quá trình điều trị giun sán. Khi đó cún cưng của bạn sẽ khỏi bệnh.

Một năm nên cho cún đi tẩy giun 2 lần để đảm bảo không bị bệnh. Đặc biệt chó nhỏ sẽ dễ bị giun sán hơn chó lớn.

Khi cún bị cảm lạnh thì nhiệt độ cơ thể của nó sẽ giảm rất nhanh. Vậy nên bên cạnh viêc giữ ấm cho cún ta nên có khẩu phần ăn dinh dưỡng. Nên cho cún uống nước đường ấm hoặc nước gừng ấm để giữ thân nhiệt ổn định. Đồng thời kết hợp uống thuốc để cún nhanh khỏe mạnh hơn.

Lưu ý khi chăm sóc cún ốm

Khi cún bị ốm mà có các dấu hiệu lạ mà ta không nhận biết được. Thì khi đó không nên tự chăm sóc cho bé ở nhà mà nên đưa đến trạm thú y để được khám. Từ đó bác sĩ thú y sẽ xác định rõ bệnh tình và đưa ra lời khuyên chăm sóc phù hợp.

Trong thời gian cún bị ốm thì bạn nên nấu thức ăn dinh dưỡng và giữ các món ăn ở mức nhiệt độ vừa phải. Điều này sẽ giúp chú chó ăn ngon miệng hơn. Và thức ăn cần được cân nhắc, phù hợp. Không cho ăn bừa bãi để tránh thừa thức ăn và khiến cún mắc bệnh nặng hơn.

Nguồn: https://sieupet.com/cho-bieng-an.html

Chó Phốc Sóc Bỏ Ăn, Biếng Ăn Thì Phải Làm Sao?

Chứng biến ăn (anorexia) là một bệnh lí của việc mất đi cảm giác thèm ăn (appetite). Đó là về mặt y học. Về mặt tâm lý, có thể người chủ đã vô tình tạo một thói quen xấu cho con chó, dẫn đến việc ăn uống bất thường. Nếu là bệnh thì xài thuốc, tâm bệnh thì xài kỷ luật.

Nguyên nhân chó Phốc Sóc biếng ăn :

Ăn có chọn lựa:

Một số ít cún có bản năng tự nhiên là ăn có lựa chọn (tức là chỉ ăn những thức mà nó cảm thấy thích). Một số nghiên cứu cho thấy một số loài động vật sẽ sống lâu bằng cách hấp thụ calories ít hơn. Nhưng đây là một điều rất đau đầu cho chủ cún. Việc này hoàn toàn có thể khắc phục bằng cách tìm ra loại thức ăn mà cún thích và áp dụng kỷ luật ăn uống.

– Giun! Đại bộ phân người nuôi nghĩ ngay đến giun khi cún của mình biếng ăn. Sự thật là việc nhiễm giun để gây ra biếng ăn ở chó lơn là rất hiếm. Khi nhiễm giun mà đến mức độ biếng ăn thì bệnh đã rất trầm trọng.

– Răng cũng là một yếu tố có thể ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng. Đau răng rất hiếm xảy ra ở cún, nhưng cũng nên kiểm tra miệng của cún để đảm bảo an toàn. Có lần Bolt và ky quánh nhau, Bolt bị chênh 1 cái răng cửa…và 2 ngày liên tục hắn ta ăn ít hẳn vì răng cửa vẫn chưa lành nên khi nhai sẽ gặp khó khăn. Nhưng sau 2 ngày là răng hoàn toàn bình phục.

Làm sao để chăm sóc chó biếng ăn?

Chó đang hồi phục sau khi phẩu thuật hoặc cần hồi sức

Việc chó biếng ăn sau khi phẩu thuật hoặc hồi phục sau một chấn thương lớn là một điều không thể tránh khỏi. Việc áp dụng kỷ luật cho chó vào lúc này là không hợp lý. Bạn có thể sử dụng một số sản phẩm sau để vượt qua thời gian này:

Sử dụng Nutri-Plus Gel (của Virbac) là một sản phẩm gel dinh dưỡng để bổ sung cho cún, chỉ cần 2 lóng tay Gel là cún của bạn đã có đầy đủ chất cho 1 ngày.

Xay nghiễm thức ăn và kết hợp các loại thức ăn có mùi thơm để cún dễ hấp thụ và ko tốn sức.

– Nên cho ăn gì?

một suy nghĩ sai lầm đó là làm đồ ăn thật ngon để cho cún ăn thì cún sẽ thích ăn hơn. Đồ ăn ngon đối với con người là đồ ăn có VỊ ngon, nhưng đối với chó thì là MÙI THƠM. Khứu Giác của chó mạnh hơn người từ 10.000 đến 10.000.000 lần, trong khi vị giác của chó chỉ bằng 1/6 con người! Tham khảo bài post này để biết những loại thức ăn cần tránh. Khẩu phần đơn giản và phần lớn thích hợp với cún là sử dụng hạt (dry food).

– Vị trí cho ăn.

Một số cún có thể sẽ ăn tốt hơn khi thay đổi vị trí cho ăn. Đây là kinh nghiệm thực tế thiên về cảm tính hơn là nhận thức.

– Thời gian cho ăn.

Thời gian tốt nhất cho cún ăn là sáng và chiều tối. Thời điểm mà cún không bị stress. Vừa dậy vào lúc sáng hoặc sau khi thể dục vào buổi chiều.

Thể dục.

Một vấn đề vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sức ăn của chó. Riêng về Alaska, husky và samoyed là một giống chó lao động nên thiếu cơ hội tiêu hao năng lượng là tổn hại về thể chất lẫn tình thần. Không có cơ hội giải toả bản năng, gây ra tâm trạng ức chế.

– Triệt Sản.

Phần lớn sau khi triệt sản cún sẽ “gạt bỏ” được một số bản năng trong vấn đề sinh sản và duy trì nòi giống. Chó đực sẽ giảm bớt ý thức chiến đấu, không hung hãn(vì đâu có còn mê gái nữa =)) ), thay vào đó sẽ tập trung hơn vào sinh tồn (đó là ăn). Riêng chó cái, việc triệt sản thường phước tạp hơn chó đực nhiều. Nên phần lớn người ta sẽ ưu tiên triệt sản chó đực.

Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác

✅ Vì Sao Chó Bỏ Ăn. Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý! Nên Làm Gì Khi Chó Bị Ốm

Bỏ ăn là một các biểu hiện vô cùng phổ biến và cũng khó tránh khỏi khi chăm sóc một chú chó. Có một vài trường hợp chú chó bỏ ăn dài ngày do bị bệnh mà người nuôi vẫn không biết dẫn tới tử vong và suy nhược. Ở trong bài viết sau đây, chúng ta cùng đi tìm hiểu vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần thân ở trong gia đình của nó bị đau bệnh và chết thì chó chó của bạn cũng sẽ buồn, tuổi thì vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm. Câu trả lời đó ” class=”wp-image-2685″>Những dấu hiệu khi chó của bạn bị ốm

Cơ thể chú chó sẽ mệt mỏi, uể oải, và run rẩy. Vẻ mặt của chúng luôn lờ đờ, mệt mỏi và thường nằm ở một chỗ. Chó ít vận động hơn so với thường ngày và sẽ ngủ nhiều hơn.

Chó thường thay đổi thói quen ăn uống. Chó chán ăn, biếng ăn và hay bỏ đói. Khi chú chó bị ốm thì hệ tiêu hóa cũng sẽ bị ảnh hưởng, nước tiểu hoặc là phân của chúng khác thường hơn so với mọi khi.

Khi các bạn quan tâm chú chó và vuốt ve cho chúng thì chúng sẽ không còn cảm thấy hứng thú như mọi khi nữa. Khi ấy các bạn hãy quan sát điều khách thường ở trên cơ thể chúng như lông không còn mượt, tai rũ xuống và nhìn nhem nhuốc. Khi đó bạn sẽ biết vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm.

Phương pháp chăm sóc chó khi chú chó bị ốm

Khi chú chó bị ốm nhẹ thì chúng ta nên đưa chúng tới trạm thú y uy tín khám và bác sĩ thú y sẽ kê đơn thuốc. Sau đó, các bạn sẽ chăm sóc chúng ngay ở nhà. Còn đối với trường hợp nếu như ốm quá nặng thì yêu thích khi bị tiêu chảy. Hoặc là không để chúng gặm xương hay đồ chơi bởi vì ” class=”wp-image-2688″>Thức ăn hạt sẽ giúp chú chó dễ ăn hơn

Phần tinh bột chọn lựa tốt nhất cho chú chó là cơm trắng. Phần đạm thường sẽ được sử dụng có thể là thịt gà, phô mai, hoặc là thịt xé nhỏ. Chia thành nhiều bữa nhỏ cho chúng ăn để chúng dễ tiêu hóa hơn. Đối với những chú chó biếng ăn thì có thể cho chúng ăn những loại thức ăn khô để cơ thể. Cho nên rất có thể nó sẽ đi vệ sinh không đúng chỗ. Khi ấy, bạn cũng sóc được khi chúng ốm. Thì tốt nhất là để chúng ở trạm thú y. Ở đấy chúng sẽ được chăm sóc và theo dõi thường xuyên. Cho tới khi nó khỏi bệnh thì các bạn hãy đưa giúp bạn có được câu trả lời cho câu hỏi vì sao chó biếng ăn, bỏ ăn? Cần làm gì khi chó bị ốm. Để có thể chăm sóc cho chú chó cưng nhà mình được tốt hơn.

Chó Biếng Ăn Phải Làm Sao?

Chó biếng ăn lâu ngày khiến sức khỏe suy giảm và vô cùng nguy hiểm. Do đó bạn cần nhận ra nguyên nhân vì sao để có thể chữa chó biếng ăn ngay lập tức, tránh tình trạng trên kéo dài.

Vì sao chó biếng ăn?

– Nguyên nhân vì thói quen hay tâm lý

Nếu trong gia đình có người thân gặp tai nạn hay mất cũng khiến chó ủ rũ buồn rầu, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến chó biếng ăn.

– Chó bị bệnh khiến biếng ăn

+ Bệnh do giun sán: Ở chó nhỏ hơn 2 tháng tuổi gặp bệnh này nhiều nhất, còn chó lớn hơn thì không gặp nhiều. Do vậy, nếu trong thời gian dài bạn chưa đi tẩy giun cho những chú chó ở nhà, hãy đi tẩy ngay để chó khỏe mạnh và ăn uống ngon miệng hơn.

+ Bệnh răng miệng ở chó: Chó biếng ăn do bị đau về răng, chúng hay bị nôn và đi ngoài rất nhiều nên cơ thể rất yếu. Ngay lúc này, đừng chần chừ nhiều, bạn hãy mang chó đi khám răng miệng ngay và thay đổi thức ăn sang dạng dễ ăn để chó ăn ngon miệng hơn.

Chó biếng ăn do bị bệnh về răng miệng, giun sán.

Chó biếng ăn phải làm sao?

Ngay khi có dấu hiện chó lười ăn trên bạn cần lưu ý để chữa ngay lập tức:

– Đưa chó đi khám bác sỹ, việc thăm khám sẽ giúp phát hiện ra những nguyên nhân chính xác vì sao chó biếng ăn và cơ thể khó chịu. Từ đó giúp chó khỏe mạnh và thích thú với việc ăn uống trở lại.

– Bạn nên cố gắng xây dựng những thói quen ăn uống tốt cho chó bằng cách rút ngắn thời gian ăn uống lại. Vì khi ăn uống trong thời gian cố định, chúng sẽ sớm hiểu ra mình chỉ được phép ăn và uống trong khoảng thời gian cho phép nên sẽ tăng hiệu suất ăn uống trở lại.

– Việc tạo một không gian yên tĩnh, riêng tư cũng là một biện pháp để giúp chó tập trung hơn, ăn uống cũng tốt hơn. Vì khi bị phân tán trong lúc ăn bởi những vật khác xung quanh, chó sẽ biếng ăn và ham chơi hơn.

– Một vấn đề bạn cũng cần hết sức lưu ý, không nên đổi thức ăn một cách đột ngột. Nếu trong trường hợp bạn muốn thay đổi thức ăn sang dạng ngon hơn, hấp dẫn hơn thì cũng nên thay đổi một cách chậm rãi, từ từ.

#1 Chó Biếng Ăn Phải Làm Sao

Có rất nhiều nguyên do để giải mã cho lý do tại sao chó biếng ăn. Lý do có thể là vì bé cún được gia đình quá nuông chiều nên hình thành nên thói quen xấu, đôi khi là do sức khoẻ không ổn định hoặc bị thay đổi môi trường đột ngột dẫn đến căng thẳng. Lúc này tinh thần uể oải, cơ thể mệt mỏi khiến bé không còn cảm giác thèm ăn, dẫn đến tình trạng bỏ bữa.

1. Chó biếng ăn do thói quen xấu

Chó là loài vật thông minh, đáng yêu và trung thành với chủ. Chính vì vậy nhiều chú chó được chủ vô cùng chiều chuộng, nói chung là gần như là “muốn gì được nấy”. Cũng vì rất thông minh nên các chú chó có thể nhận biết và hình thành các thói quen xấu khi chủ nhân quá nuông chiều.

Chó biếng ăn do hình thành thói quen xấu.

Việc quá nuông chiều có thể dẫn đến tính vô kỷ luật và khiến cún cưng trở nên hư đốn. Hơn nữa, việc biếng ăn, bỏ ăn dài ngày có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của thú cưng.

Nếu chú cún nhà bạn đột nhiên bỏ bữa liên tục thì rất có thể em ấy đang gặp vấn đề về sức khỏe. Khi thấy cún nhà bạn có một trong những triệu chứng sau thì nên đưa bé đến gặp bác sĩ thú y ngay để kịp thời chữa trị:

Bỏ ăn liên tục, chỉ uống nước.

Mắt có thể xảy ra hiện tượng đổ ghèn, sung huyết, rụng lông nhiều thành từng mảng,…

Luôn trong trạng thái mệt mỏi, uể oải, không vận động, thậm chí còn nôn ra bọt trắng.

Một số lý do dẫn đến tình trạng chó kén ăn thường thấy là: nhiễm giun sán, một số vấn đề về răng lợi hoặc tiêu hoá,… Đây là những căn bệnh không phổ biến đối với chó, thường gặp nhiều ở chó con dưới 1 tuổi nhiều hơn – độ tuổi có sức đề kháng chưa cao.

Nếu trong trường hợp chó bỏ ăn do vấn đề về răng thì bạn có thể tạm thời cho chúng ăn những loại thức ăn mềm hơn, giúp chúng nhai dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận quan sát các biểu hiện lạ, nếu tình hình nghiêm trọng thì nên dẫn chú chó đến bệnh viện ngay lập tức để kịp thời phát hiện và xử lý bệnh (nếu có).

Nếu cún biếng ăn không phải bị bệnh giun hoặc đau răng thì trường hợp cao chó đã bị ốm. Lúc này bạn cần đưa nó đến ngay bác sĩ để thăm khám và có phương pháp chăm sóc đúng cách.

3. Chó lười ăn do thay đổi môi trường sống

Một số chú chó lười ăn, tiêu chảy, nôn oẹ nếu bị thay đổi môi trường sống đột ngột khiến chúng bị căng thẳng.

Lúc này các chú chó phải làm quen tất cả mọi thứ lại từ đầu: chủ mới, bạn mới, nhà mới, âm thanh lạ,… Các yếu tố này khiến chúng bị hoang mang, bỡ ngỡ trong thời gian đầu và gây ra tình trạng biếng ăn.

4. Chó lười ăn bị cảm giác đầy bụng

Đối với dinh dưỡng hằng ngày của cún cưng, bạn cần lựa chọn những loại thức ăn dễ tiêu, được chế biến sạch sẽ và có nguồn gốc rõ ràng để tránh trường hợp các bé bị khó tiêu dẫn đến cảm giác không ngon miệng.

Ngoài ra, bạn không nên để bạn bè, gia đình cho cún cưng ăn những loại thức ăn để qua ngày hoặc những mẩu thức ăn rơi vãi trên sàn.

Nếu trong gia đình có tồn tại một hoặc vài thú cưng khác thì bạn phải đảm bảo không để cún cưng ăn nhầm những loại đồ ăn của những vật nuôi này. Đối với chó con, bạn phải đậy kín tất cả thùng rác trong nhà thật kỹ, tránh cho chúng lục lọi đồ ăn còn sót lại, dẫn đến vấn đề đầy bụng và khiến chó con biếng ăn.

5. Chó lười ăn do tâm lý chán nản

Cũng giống như con người, các chú chó luôn muốn được đổi mới thực đơn, được ăn những món ăn đa dạng hơn. Nếu bạn chỉ liên tục cho chúng ăn một món trong thời gian dài, những người bạn 4 chân này có thể cảm thấy chán nản khi đến bữa ăn, khiến chó con biếng ăn. Điều này lâu dần gây ra việc phải ăn miễn cưỡng, có thể dẫn đến “tuyệt thực” để phản đối.

II. Chó biếng ăn, chán ăn phải làm sao?

Để không xảy ra hiện tượng chó biếng ăn chủ nhân nên huấn luyện thói quen dùng một loại thức ăn cho chó chính ổn định ngay từ nhỏ. Khi cho ăn, để cho chó tạo thành thói quen tập trung ăn uống. Giới hạn trong 30 phút phải ăn xong. Sau đó phải thu dọn bát ăn đi luôn, không được để chó có thói quen xấu thích ăn thì ăn, không thích liền để ăn sau từ nhỏ.

Trong những tuần đầu sau khi về nhà mới ngay cả khi chú chó con nhớ mẹ, nhớ đàn mà ăn kém cũng không được bỏ đi thực đơn do chủ cũ gợi ý. Không nên cho chó ăn vặt, đồ ăn vặt tốt nhất chỉ dùng sau khi chúng làm được một việc tốt nào đó. Muốn thay đổi thức ăn cho chó con chỉ nên làm từ từ, tránh thay đổi đột ngột.

Cần siết chặt kỉ luật mỗi khi cho cún ăn. Có thể thay đổi vị trí cho ăn. Thời gian cho ăn là vào sáng sớm hoặc chiều tối. Hoặc sau khi tập thể dục 2 tiếng. Định rõ thời gian và khẩu phần thức ăn cho cún. Nếu cún không ăn thì lần tiếp theo đồ ăn sẽ giảm 50%. Và khi ăn lại chỉ tăng 10%. Tần suất cho ăn cụ thể như sau:

Nếu là khi chó lười ăn do bị bệnh nên hỏi bác sĩ thú y để được tư vấn chế độ dinh dưỡng. Với những trường hợp chó biếng ăn vì đang trong quá trình phục hồi sức khỏe thì bạn không nên ép chúng quá trong giai đoạn này. Thay vào đó bạn nên tìm hiểu một số loại thuốc bổ cho chó biếng ăn.

Một trong những sản phẩm thuốc bổ hay được khuyên dùng là dùng Gel dinh dưỡng cho chó (của hãng Nourse hoặc Vegebrand), đây là một sản phẩm gel dinh dưỡng để bổ sung cho chó. Chỉ cần 2 muỗng Gel là cún của bạn đã có đầy đủ chất cho 1 ngày. Cún cưng mau khỏi bệnh và phục hồi một cách nhanh chóng.

Với những trường hợp chó bỏ ăn thông thường, bác sĩ thú y có thể kích thích cảm giác ngon miệng của cún bằng thuốc. Tiêm Catosal (của Bayer) là một trong những loại thuốc phổ biến kích thích ăn uống. Hoặc nếu không muốn tiêm, bạn có thể mua men tiêu hóa Enterogermina dạng ống của Pháp có bán tại các hiệu thuốc.

III. Những cách trị chó biếng ăn đơn giản 1. Nguyên nhân do thói quen xấu

Để bé cún nhà bạn bỏ được thói quen lười ăn, bạn nên dừng ngay những hành động nuông chiều vô điều kiện. Điều đầu tiên chính là huấn luyện chúng phải ăn đúng giờ, đúng bữa.

Lần một bạn hãy để một chén đồ ăn vừa đủ và đặt thời gian dùng bữa trong khoảng 20 – 30 phút. Sau khoảng thời gian này, nếu chú chó tỏ thái độ biếng ăn nên ăn ít hoặc bỏ ăn thì bạn nên đem chén thức ăn đó đi. Chú ý, tuyệt đối không cho bé ăn gì cho đến bữa tiếp theo hoặc la mắng chúng, khiến chúng sợ hoặc nhờn với phương pháp này.

Lần tiếp theo, bạn cũng chuẩn bị một chén thức ăn mới như vậy. Nếu bé không ăn thì tiếp tục làm như lần một, còn nếu bé bắt đầu ăn tiếp thì bạn có thể ước chừng lượng thức ăn bé cần cho bữa ăn tiếp theo. Sau khi bị đói và không thể năn nỉ được chủ nhân thì cún cưng, đặc biệt là chó con sẽ tự nhận ra là chúng phải ăn đúng bữa, không còn có thể làm nũng và chê đồ ăn nữa, từ đó loại bỏ được vấn đề chó con biếng ăn.

2. Nguyên nhân do sức khoẻ không tốt

Khi nhận thấy những biểu hiện bên ngoài cho thấy chú chó nhà bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe, bạn nên đưa bé đến cơ sở thú ý gần nhất để có được chẩn đoán chính xác và cách điều trị hiệu quả nhất.

Các biểu hiện bên ngoài có thể kể đến như:

Tinh thần chán nản, cơ thể mệt mỏi.

Không chịu ăn, chỉ uống nước và nôn ra bọt trắng.

Rụng lông nhiều, mắt có đổ ghèn, sưng huyết.

Không vận động thường xuyên như hằng ngày.

Sau khi được chữa trị bởi bác sĩ, các chú chó sẽ bước vào giai đoạn phục hồi sức khoẻ. Trong quá trình hồi phục bạn có thể dùng một số phương pháp sau để giúp chú cún cưng nhanh chóng bình phục và có lại cảm giác thèm ăn:

Cho bé uống nhiều nước: Khi cơ thể bị cảm sốt hoặc tiêu chảy sẽ dẫn đến tình trạng mất nước, lúc này bạn cần khuyến khích bé bổ sung đủ lượng nước giúp nhanh chóng giải độc, làm mát cơ thể. Tuy nhiên, tuyệt đối không cho bé uống nước nếu đang trong tình trạng nôn mửa.

Gia giảm thức ăn nhạt: Nếu cún nhà bạn đang trong quá trình hồi phục sau cơn bệnh thì chưa nên cho bé quay lại chế độ ăn như bình thường ngay. Trong những ngày đầu nên để bé ăn các đồ ăn mềm, dinh dưỡng, dễ tiêu và có vị nhạt. Sau đó mới từ từ để bé quay lại với thực đơn hằng ngày.

Hạn chế vận động, chạy nhảy: Cần để cho chó có thời gian nghỉ ngơi thoải mái, mau chóng lấy lại sức. Hạn chế những hoạt động mạnh gây mất sức, kéo dài thời gian hồi phục. Nếu sợ chúng chán nản thì có thể dắt đi dạo cho khuây khoả.

3. Nguyên nhân do lạ lẫm với môi trường sống

Nếu chó biếng ăn do bị thay đổi môi trường sống bất ngờ thì bạn cần cho bé thời gian để làm quen từ từ, lúc này hãy dành thời gian riêng với chúng nhiều hơn để chúng dần quen và tin tưởng bạn.

Bạn có thể thử các hoạt động sau để giúp bé thoải mái, vui vẻ hơn khi sống trong căn nhà mới:

Thiết kế chỗ ngủ thoải mái cho cún, có thể đặt thêm một đồ vật quen thuộc của bạn ở cạnh để chúng mau chóng quen mùi.

Dắt chó cưng ra ngoài khi đi làm việc vặt sẽ giúp có cơ hội quan sát thế giới bên ngoài, trở nên tự tin và hứng thú khám phá hơn, nhanh chóng chấm dứt tình chó biếng ăn.

Giới thiệu chó với từng thành viên trong gia đình. Có thể tất cả mọi người đến hào hứng gặp thành viên mới ngay lập tức. Tuy nhiên gặp quá nhiều người một lúc có thể chú chó hoảng hốt, nên tốt nhất là nên để bé làm quen với từng người một.

Từ từ tạo cơ hội cho chú cún gặp các bạn vật nuôi khác trong gia đình: Việc ngay lập tức phải chia sẻ không gian với những bạn thú cưng khác trong nhà cũng là một trong những nguyên nhân khiến chú chó bị sốc. Bạn nên tạo cơ hội cho chúng gặp nhau và tiếp xúc mỗi ngày một chút, tránh cho tình trạng bỡ ngỡ và xung đột khi “đang yên đang lành lại bị chia lãnh thổ”.

Cập nhật tin tức nóng hổi tại fanpage: https://www.facebook.com/fautovietnam/

Chó Bị Biếng Ăn Mệt Mỏi Phải Làm Gì?

Chó bị biếng ăn mệt mỏi là trạng thái thường thấy ở thú cưng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Vậy khi cún có biểu hiện chán ăn thì người chủ nên làm gì? Bài viết sau sẽ là câu trả lời cụ thể!

1. Nguyên nhân chó bị biếng ăn mệt mỏi

– Trên thực tế thì hầu hết các giống chó đều có nguy cơ mắc chứng lười ăn. Một trong những nguyên nhân phổ biến là người chủ tạo cho thú cưng thói quen đó. Bạn thường xuyên cho chúng ăn đồ ăn ngon thì khi có đồ ăn không ngon bằng cún sẽ không thèm ăn nữa.

2. Dấu hiệu nhận biết chó bị biếng ăn mệt mỏi

– Nếu thực sự quan tâm đến cún thì bạn sẽ dễ dàng nhận biết được chó biếng ăn mệt mỏi. Lúc này, cơ thể của chúng sẽ uể oải, không còn sức lực. Nhìn vào vẻ mặt của chó sẽ thấy sự lờ đờ, buồn bã, nằm ì một chỗ. Chó không còn nhanh nhẹn và ngủ nhiều.

3. Cách chữa trị chó biếng ăn

– Trong trường hợp chó bị biếng ăn mệt mỏi do ốm thì bạn cần lập tức đưa bé đến bác sĩ thú y để điều trị. Khi chó ốm bạn nên nấu thức ăn ngon, đầy đủ dinh dưỡng.

– Còn nếu bé lười ăn do thói quen xấu thì cần được tiêm thuốc kích thích ăn ngon cho chó. Sau khi tiêm thì bạn cũng nên tập để cún không còn lười ăn. Người chủ cũng không nên để chó ăn bừa bãi dễ rối loạn tiêu hóa.

– Bạn cần chuẩn bị lượng thức ăn vừa đủ cho chó. Trong vòng nửa tiếng nếu cún không ăn thì chủ sẽ mang thức ăn đó ra chỗ khác. Tuy nhiên người chủ nên tránh không quát mắng chó. Đến thời điểm cún đói không chịu nổi thì sẽ có cảm giác muốn ăn ngay.

4. Cách phòng tránh chó bị biếng ăn mệt mỏi

– Để khắc phục tình trạng chó bị biếng ăn mệt mỏi thì bạn cần đổ bỏ lượng thức ăn thừa ôi thiu. Đồ ăn mất vệ sinh sẽ khiến chó lười ăn.

Mong rằng những kiến thức hữu ích về chó bị biếng ăn mệt mỏi sẽ phát huy tác dụng trong quá trình bạn chăm sóc thú cưng!

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Vì Sao Chó Biếng Ăn,Bỏ Ăn? Khi Chó Bị Ốm Thì Ta Cần Phải Làm Gì? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!