Xu Hướng 12/2023 # Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Tính Cách Của Chó Alaska Thuần Chủng # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Tính Cách Của Chó Alaska Thuần Chủng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó Alaska (còn gọi là Chó Alaskan Malamute) là giống chó có vẻ ngoài dũng mãnh, nhanh nhẹn và khá thông minh. Tại Việt Nam. Trào lưu chơi chó Alaska được khá nhiều người ưa chuộng. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những thông tin chi tiết về nguồn gốc, đặc điểm, tính cách, phân loại. Cách nhận biết 1 chú chó Alaska thuần chủng.

1. Nguồn gốc của chó Alaska

Chó Alaska là một nhánh của giống chó sói tuyết Bắc Cực, được biết đến đầu tiên bởi bộ tộc Mahlemut. Sau này, người Eskimo. Một trong những bộ lạc du mục của vùng Alaska đã phát hiện được sức bền phi thường của những chú chó Alaska. Và lai tạo chúng với giống chó có thân hình to lớn khác và hình thành giống chó Alaska to hơn, khỏe hơn, bền bỉ hơn. Chịu được tốt hơn thời tiết khắc nghiệt của vùng Bắc Cực phục vụ công việc kéo xe tuyết.

Từ thời điểm ấy, giống chó Alaska trở lên phổ biến. Nó không chỉ được nuôi phục vụ công việc kéo xe tuyết tại vùng Bắc Cực băng giá. Và còn nhanh chóng trở thành giống chó cảnh ở nhiều nơi trên toàn thế giới.

2. Đặc điểm, tính cách của chó Alaska thuần chủng 2.1. Đặc điểm về ngoại hình. (*) Thân hình

Alaska thuần chủng có chiều cao trung bình từ khoảng 60cm, nặng 30 – 50kg (trong đó dòng Alaska khổng lồ có thể cao tới gần 1m, nặng 80kg). Thông thường, những cá thể Alaska thuần chủng có chân rất lớn, săn chắc để thích nghi với công việc kéo xe tuyết từ xa xưa. Chúng có một tỷ lệ cân nặng chiều cao, khung xương và cơ bắp vô cùng cân đối mang đến cảm giác vững chắc, đồ sộ, tinh ranh thường thấy của chó sói Bắc Cực.

(*) Bộ lông

Bộ lông của giống chó Alaska đa dạng về màu sắc, nhưng điển hình là màu: xám trắng, đen trắng, nâu đỏ và hồng phấn. Ngoài ra, còn có một số cá thể với màu hiếm: trắng bạc, trắng tuyết hoặc Agouti (màu lông xen kẽ rất đều giữa đen, xám hoặc nâu đỏ – trắng). Tuy nhiên, có 2 vùng trên cơ thể mà màu lông không thể thay đổi đó là mõm và 4 chân phải là màu trắng.

Đặc điểm lông của chó Alaska là dày, thô nhưng mềm và bóng, được phân ra thành 2 lớp. Lớp ngoài dài và thô, không thấm nước. Lớp trong dày, mềm và mượt hơn, có cấu trúc như lông cừu giúp giữ nhiệt độ cho cơ thể.

(*) Đầu và mặt

Mặt chó Alaska bành to và bị “gãy” tại điểm trán giao với mũi, lông rậm rạp và xù xì. Tai Alaska to vừa phải, cân đối so với mặt và vành tai có nhiều lông tơ.

(*) Mắt

Mắt chó Alaska có vị trí xiên chéo trên hộp sọ, hình quả hạnh, kích cỡ trung bình. Giống chó thuần chủng chỉ được công nhận là có mắt màu nâu hoặc nâu đen. Tất cả chó Alaska màu mắt khác, phổ biến là màu xanh da trời đều bị cho là chó lai tạp.

(*) Đuôi

Đuôi Alaska hình bông lau xõa đều cong ngược trên lưng, có lông dày và xù xì tăng thêm độ ấm khi ở môi trường Bắc Cực khắc nghiệt.

(*) Kiểu dáng di chuyển

Trong khi di chuyển, giống chó Alaska luôn đứng thẳng, ngẩng cao đầu, 2 mắt mở to. Luôn luôn quan sát do chúng rất tò mò, nhanh nhẹn hoạt bát, luôn luôn quan sát tìm hiểu mọi sự vật hiện tượng xung quanh. Đây cũng chính là những đặc điểm về ngoại hình giúp phân biệt chó Alaska và các giống chó khác cùng loại như Husky hay Samoyed.

2.2. Đặc điểm về tính cách.

Tuy mang nhiều đặc điểm hoang dã của tổ tiên là chó sói tuyết như mạnh mẽ, bền bỉ, tinh nhanh. Nhưng trải qua hàng nghìn năm được thuần hóa của con người, Alaska dần mất đi bản năng hung dữ mà trở nên hiền lành, kiên nhẫn.

(*) Thông minh, nhanh nhẹn.

Alaska là giống chó khá thông minh nên có khả năng học tập rất nhanh và rất biết vâng lời. Chúng thích trẻ nhỏ và luôn hòa thuận với những vật nuôi khác, không bao giờ tấn công các vật nuôi nhỏ và rất thích được lao động.

Tuy nhiên, với bản tính thích vận động và ưu làm những công việc nặng nhọc nên giống chó này đòi hỏi được tập luyện hàng ngày. Chúng ghét bị kìm hãm, nuôi nhốt như các giống chó khác. Nếu trong một thời gian dài nuôi nhốt, không được thoải mái vận động, chó Alaska sẽ rất dễ bị stress, hay phá phách, thậm chí hung dữ hơn.

(*) Trung thành tuyệt đối.

Với bản tính bầy đàn luôn sẵn có trong tiềm thức, nếu được nuôi dưỡng từ bé. Chúng sẽ coi chủ nhân của mình giống như cá thể “đầu đàn” và tuyệt đối tuân lệnh, phục vụ và bảo vệ hết mình. Và tất cả những thành viên trong gia đình, lãnh thổ khỏi những gì chúng cho là nguy hiểm, kể cả việc hy sinh cả bản thân mình. Chính vì thế, trên thế giới đã có rất nhiều những câu chuyện cảm động về lòng trung thành. Sự hy sinh của những chú chó Alaska trong việc bảo vệ chủ nhân của mình.

3. Phân loại chó Alaska

Dựa vào đặc điểm về hình thể, chó Alaska được chia làm 2 loại:

(*) Chó Alaska Standard (tiêu chuẩn)

Những chú chó Alaska Standard có thân hình tương đối nhỏ gọn. Một chú chó trưởng thành chỉ đạt cân nặng khoảng 35 – 45kg đối với con đực và 30 – 40kg đối với con cái. Đây cũng là dòng chó Alaska được nuôi phổ biến nhất tại nước ta.

(*) Chó Alaska Giant khổng lồ

Theo AKC (hiệp hội chó Hoa Kỳ), một chú chó Alaska khổng lồ có chiều cao lớn hơn 73cm, và cân nặng trên 45kg. Xứng danh là dòng chó lớn nhất trong tất cả giống chó Alaska. Có một số cá thể đặc biệt có thể cao tới 1m và nặng tới 80kg.

Trong đàn chó Alaska, cá thể chó Giant Alaska thường nắm vị trí đầu đàn. Chúng có sức khỏe rất tốt và khả năng kéo khối lượng hàng hóa gấp nhiều lần bình thường. Alaska Giant cũng là một trong những cá thể Alaska hiếm gặp ở Việt Nam do nguồn cung khan hiếm và giá cả khá đắt.

(*) Dựa vào mức độ thuần chủng, chó Alaska được chia làm 2 loại:

– Chó Alaska thuần chủng.

– Chó Alaska lai: Con lai giữa chó Alaska và một giống chó khác (ví dụ: Alaska lai Husky, Alaska lai Samoyed,…). Alaska thuần chủng đẹp hơn và giá trị hơn những chú chó Alaska đã được lai giống.

4. Cách nhận biết chó Alaska thuần chủng

– Mõm và 4 chân luôn có màu trắng.

– Mắt của Alaska thuần chủng có màu nâu hoặc nâu đen.

– Phần giao nhau giữa trán và mõm hơi gãy nhẹ.

– Tai chó Alaska có kích cỡ vừa phải, nhưng luôn nhỏ so với đầu. Đôi tai mang hình dáng tam giác cân nằm cách xa nhau, ở chỏm vành tai hơi tròn, thường hướng nhẹ về phía trước mặt.

– Mũi và mõm chó Alaska to khỏe nhìn cân đối với đầu, mõm không dài, thuôn nhỏ dần về phía mũi nhưng không nhọn. Viền mép ở môi đều phủ kín, che bộ hàm rộng và răng lớn.

– Đuôi của chó Alaska rất dày và rậm lông. Luôn được cuộn tròn trên lưng. Trái ngược với chó Husky thường cụp đuôi lại, chỉ khi đi thì đuôi mới dựng đứng.

Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Tính Cách Của Chó Alaska – Azpet Shop

Chó Alaska (còn gọi là Chó Alaskan Malamute) là giống chó có vẻ ngoài dũng mãnh, nhanh nhẹn và khá thông minh. Tại Việt Nam, trào lưu chơi chó Alaska được khá nhiều người ưa chuộng. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những thông tin chi tiết về nguồn gốc, đặc điểm, tính cách, phân loại và cách nhận biết 1 chú chó Alaska thuần chủng.

1. Nguồn gốc của chó Alaska

Chó Alaska là một nhánh của giống chó sói tuyết Bắc Cực, được biết đến đầu tiên bởi bộ tộc Mahlemut. Sau này, người Eskimo – một trong những bộ lạc du mục của vùng Alaska đã phát hiện được sức bền phi thường của những chú chó Alaska và lai tạo chúng với giống chó có thân hình to lớn khác và hình thành giống chó Alaska to hơn, khỏe hơn, bền bỉ hơn và chịu được tốt hơn thời tiết khắc nghiệt của vùng Bắc Cực phục vụ công việc kéo xe tuyết.

Từ thời điểm ấy, giống chó Alaska trở lên phổ biến. Nó không chỉ được nuôi phục vụ công việc kéo xe tuyết tại vùng Bắc Cực băng giá, mà còn nhanh chóng trở thành giống chó cảnh ở nhiều nơi trên toàn thế giới.

2. Đặc điểm, tính cách của chó Alaska

2.1. Đặc điểm về ngoại hình.

(*) Thân hình

Alaska thuần chủng có chiều cao trung bình từ khoảng 60cm, nặng 30 – 50kg (trong đó dòng Alaska khổng lồ có thể cao tới gần 1m, nặng 80kg). Thông thường, những cá thể Alaska thuần chủng có chân rất lớn, săn chắc để thích nghi với công việc kéo xe tuyết từ xa xưa. Chúng có một tỷ lệ cân nặng chiều cao, khung xương và cơ bắp vô cùng cân đối mang đến cảm giác vững chắc, đồ sộ, tinh ranh thường thấy của chó sói Bắc Cực.

(*) Bộ lông

Bộ lông của giống chó Alaska đa dạng về màu sắc, nhưng điển hình là màu: xám trắng, đen trắng, nâu đỏ và hồng phấn. Ngoài ra, còn có một số cá thể với màu hiếm: trắng bạc, trắng tuyết hoặc Agouti (màu lông xen kẽ rất đều giữa đen, xám hoặc nâu đỏ – trắng). Tuy nhiên, có 2 vùng trên cơ thể mà màu lông không thể thay đổi đó là mõm và 4 chân phải là màu trắng.

Đặc điểm lông của chó Alaska là dày, thô nhưng mềm và bóng, được phân ra thành 2 lớp. Lớp ngoài dài và thô, không thấm nước. Lớp trong dày, mềm và mượt hơn, có cấu trúc như lông cừu giúp giữ nhiệt độ cho cơ thể.

(*) Đầu và mặt

Mặt chó Alaska bành to và bị “gãy” tại điểm trán giao với mũi, lông rậm rạp và xù xì. Tai Alaska to vừa phải, cân đối so với mặt và vành tai có nhiều lông tơ.

(*) Mắt

Mắt chó Alaska có vị trí xiên chéo trên hộp sọ, hình quả hạnh, kích cỡ trung bình. Giống chó thuần chủng chỉ được công nhận là có mắt màu nâu hoặc nâu đen. Tất cả chó Alaska màu mắt khác, phổ biến là màu xanh da trời đều bị cho là chó lai tạp.

(*) Đuôi

Đuôi Alaska hình bông lau xõa đều cong ngược trên lưng, có lông dày và xù xì tăng thêm độ ấm khi ở môi trường Bắc Cực khắc nghiệt.

(*) Kiểu dáng di chuyển

Trong khi di chuyển, giống chó Alaska luôn đứng thẳng, ngẩng cao đầu, 2 mắt mở to và luôn luôn quan sát do chúng rất tò mò, nhanh nhẹn hoạt bát, luôn luôn quan sát tìm hiểu mọi sự vật hiện tượng xung quanh. Đây cũng chính là những đặc điểm về ngoại hình giúp phân biệt chó Alaska và các giống chó khác cùng loại như Husky hay Samoyed.

2.2. Đặc điểm về tính cách.

Tuy mang nhiều đặc điểm hoang dã của tổ tiên là chó sói tuyết như mạnh mẽ, bền bỉ, tinh nhanh. Nhưng trải qua hàng nghìn năm được thuần hóa của con người, Alaska dần mất đi bản năng hung dữ mà trở nên hiền lành, kiên nhẫn.

(*) Thông minh, nhanh nhẹn.

Alaska là giống chó khá thông minh nên có khả năng học tập rất nhanh và rất biết vâng lời. Chúng thích trẻ nhỏ và luôn hòa thuận với những vật nuôi khác, không bao giờ tấn công các vật nuôi nhỏ và rất thích được lao động.

Tuy nhiên, với bản tính thích vận động và ưu làm những công việc nặng nhọc nên giống chó này đòi hỏi được tập luyện hàng ngày. Chúng ghét bị kìm hãm, nuôi nhốt như các giống chó khác. Nếu trong một thời gian dài nuôi nhốt, không được thoải mái vận động, chó Alaska sẽ rất dễ bị stress, hay phá phách, thậm chí hung dữ hơn.

(*) Trung thành tuyệt đối.

Với bản tính bầy đàn luôn sẵn có trong tiềm thức, nếu được nuôi dưỡng từ bé, chúng sẽ coi chủ nhân của mình giống như cá thể “đầu đàn” và tuyệt đối tuân lệnh, phục vụ và bảo vệ hết mình tất cả những thành viên trong gia đình, lãnh thổ khỏi những gì chúng cho là nguy hiểm, kể cả việc hy sinh cả bản thân mình. Chính vì thế, trên thế giới đã có rất nhiều những câu chuyện cảm động về lòng trung thành, sự hy sinh của những chú chó Alaska trong việc bảo vệ chủ nhân của mình.

3. Phân loại chó Alaska

Dựa vào đặc điểm về hình thể, chó Alaska được chia làm 2 loại:

(*) Chó Alaska Standard (tiêu chuẩn)

Những chú chó Alaska Standard có thân hình tương đối nhỏ gọn. Một chú chó trưởng thành chỉ đạt cân nặng khoảng 35 – 45kg đối với con đực và 30 – 40kg đối với con cái và đây cũng là dòng chó Alaska được nuôi phổ biến nhất tại nước ta.

(*) Chó Alaska Giant khổng lồ

Theo AKC (hiệp hội chó Hoa Kỳ), một chú chó Alaska khổng lồ có chiều cao lớn hơn 73cm, và cân nặng trên 45kg – xứng danh là dòng chó lớn nhất trong tất cả giống chó Alaska. Có một số cá thể đặc biệt có thể cao tới 1m và nặng tới 80kg.

Trong đàn chó Alaska, cá thể chó Giant Alaska thường nắm vị trí đầu đàn. Chúng có sức khỏe rất tốt và khả năng kéo khối lượng hàng hóa gấp nhiều lần bình thường. Alaska Giant cũng là một trong những cá thể Alaska hiếm gặp ở Việt Nam do nguồn cung khan hiếm và giá cả khá đắt.

(*) Dựa vào mức độ thuần chủng, chó Alaska được chia làm 2 loại:

– Chó Alaska thuần chủng.

– Chó Alaska lai: Con lai giữa chó Alaska và một giống chó khác (ví dụ: Alaska lai Husky, Alaska lai Samoyed,…). Alaska thuần chủng đẹp hơn và giá trị hơn những chú chó Alaska đã được lai giống.

4. Cách nhận biết chó Alaska thuần chủng

– Mõm và 4 chân luôn có màu trắng.

– Mắt của Alaska thuần chủng có màu nâu hoặc nâu đen.

– Phần giao nhau giữa trán và mõm hơi gãy nhẹ.

– Tai chó Alaska có kích cỡ vừa phải, nhưng luôn nhỏ so với đầu. Đôi tai mang hình dáng tam giác cân nằm cách xa nhau, ở chỏm vành tai hơi tròn, thường hướng nhẹ về phía trước mặt.

– Mũi và mõm chó Alaska to khỏe nhìn cân đối với đầu, mõm không dài, thuôn nhỏ dần về phía mũi nhưng không nhọn. Viền mép ở môi đều phủ kín, che bộ hàm rộng và răng lớn.

– Đuôi của chó Alaska rất dày và rậm lông. Luôn được cuộn tròn trên lưng. Trái ngược với chó Husky thường cụp đuôi lại, chỉ khi đi thì đuôi mới dựng đứng.

Phóng sự giới thiệu về quy mô AZPET Shop trên VTV6

   

Nguồn Gốc, Đặc Tính Của Giống Chó Alaska

Giống chó Alaska là giống chó có vẻ ngoài to lớn, nhanh nhẹn và khá thông minh. Trào lưu chơi chó Alaska tại Việt Nam được khá nhiều người ưa chuộng. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những thông tin chi tiết về nguồn gốc, đặc điểm, tính cách, phân loại và cách nhận biết 1 chú chó Alaska thuần chủng.

Chó Alaska là một nhánh của giống chó sói tuyết Bắc Cực, được biết đến đầu tiên bởi bộ tộc Mahlemut. Sau này, người Eskimo – một trong những bộ lạc du mục của vùng Alaska đã phát hiện được sức bền phi thường của những chú chó Alaska và lai tạo chúng với giống chó có thân hình to lớn khác và hình thành giống chó Alaska to hơn, khỏe hơn, bền bỉ hơn và chịu được tốt hơn thời tiết khắc nghiệt của vùng Bắc Cực phục vụ công việc kéo xe tuyết.

Từ thời điểm ấy, giống chó Alaska trở lên phổ biến. Nó không chỉ được nuôi phục vụ công việc kéo xe tuyết tại vùng Bắc Cực băng giá, mà còn nhanh chóng trở thành giống chó cảnh ở nhiều nơi trên toàn thế giới.

Alaska thuần chủng có chiều cao trung bình từ khoảng 60cm, nặng 30 – 50kg (trong đó dòng Alaska khổng lồ có thể cao tới gần 1m, nặng 80kg). Thông thường, những cá thể Alaska thuần chủng có chân rất lớn, săn chắc để thích nghi với công việc kéo xe tuyết từ xa xưa. Chúng có một tỷ lệ cân nặng chiều cao, khung xương và cơ bắp vô cùng cân đối mang đến cảm giác vững chắc, đồ sộ, tinh ranh thường thấy của chó sói Bắc Cực.

Bộ lông của giống chó Alaska đa dạng về màu sắc, nhưng điển hình là màu: xám trắng, đen trắng, nâu đỏ và hồng phấn. Ngoài ra, còn có một số cá thể với màu hiếm: trắng bạc, trắng tuyết hoặc Agouti (màu lông xen kẽ rất đều giữa đen, xám hoặc nâu đỏ – trắng). Tuy nhiên, có 2 vùng trên cơ thể mà màu lông không thể thay đổi đó là mõm và 4 chân phải là màu trắng.

Đặc điểm lông của chó Alaska là dày, thô nhưng mềm và bóng, được phân ra thành 2 lớp. Lớp ngoài dài và thô, không thấm nước. Lớp trong dày, mềm và mượt hơn, có cấu trúc như lông cừu giúp giữ nhiệt độ cho cơ thể.

Mặt chó Alaska bành to và bị “gãy” tại điểm trán giao với mũi, lông rậm rạp và xù xì. Tai Alaska to vừa phải, cân đối so với mặt và vành tai có nhiều lông tơ.

Mắt chó Alaska có vị trí xiên chéo trên hộp sọ, hình quả hạnh, kích cỡ trung bình. Giống chó thuần chủng chỉ được công nhận là có mắt màu nâu hoặc nâu đen. Tất cả chó Alaska màu mắt khác, phổ biến là màu xanh da trời đều bị cho là chó lai tạp.

Đuôi Alaska hình bông lau xõa đều cong ngược trên lưng, có lông dày và xù xì tăng thêm độ ấm khi ở môi trường Bắc Cực khắc nghiệt.

Trong khi di chuyển, giống chó Alaska luôn đứng thẳng, ngẩng cao đầu, 2 mắt mở to và luôn luôn quan sát do chúng rất tò mò, nhanh nhẹn hoạt bát, luôn luôn quan sát tìm hiểu mọi sự vật hiện tượng xung quanh. Đây cũng chính là những đặc điểm về ngoại hình giúp phân biệt chó Alaska và các giống chó khác cùng loại như Husky hay Samoyed.

Tuy mang nhiều đặc điểm hoang dã của tổ tiên là chó sói tuyết như mạnh mẽ, bền bỉ, tinh nhanh. Nhưng trải qua hàng nghìn năm được thuần hóa của con người, Alaska dần mất đi bản năng hung dữ mà trở nên hiền lành, kiên nhẫn.

Alaska là giống chó khá thông minh nên có khả năng học tập rất nhanh và rất biết vâng lời. Chúng thích trẻ nhỏ và luôn hòa thuận với những vật nuôi khác, không bao giờ tấn công các vật nuôi nhỏ và rất thích được lao động.

Tuy nhiên, với bản tính thích vận động và ưu làm những công việc nặng nhọc nên giống chó này đòi hỏi được tập luyện hàng ngày. Chúng ghét bị kìm hãm, nuôi nhốt như các giống chó khác. Nếu trong một thời gian dài nuôi nhốt, không được thoải mái vận động, chó Alaska sẽ rất dễ bị stress, hay phá phách, thậm chí hung dữ hơn.

Với bản tính bầy đàn luôn sẵn có trong tiềm thức, nếu được nuôi dưỡng từ bé, chúng sẽ coi chủ nhân của mình giống như cá thể “đầu đàn” và tuyệt đối tuân lệnh, phục vụ và bảo vệ hết mình tất cả những thành viên trong gia đình, lãnh thổ khỏi những gì chúng cho là nguy hiểm, kể cả việc hy sinh cả bản thân mình. Chính vì thế, trên thế giới đã có rất nhiều những câu chuyện cảm động về lòng trung thành, sự hy sinh của những chú chó Alaska trong việc bảo vệ chủ nhân của mình.

Dựa vào đặc điểm về hình thể, chó Alaska được chia làm 2 loại:

Những chú chó Alaska Standard có thân hình tương đối nhỏ gọn. Một chú chó trưởng thành chỉ đạt cân nặng khoảng 35 – 45kg đối với con đực và 30 – 40kg đối với con cái và đây cũng là dòng chó Alaska được nuôi phổ biến nhất tại nước ta.

(*) Alaska size Giant khổng lồ

Theo AKC (hiệp hội chó Hoa Kỳ), một chú chó Alaska khổng lồ có chiều cao lớn hơn 73cm, và cân nặng trên 45kg – xứng danh là dòng chó lớn nhất trong tất cả giống chó Alaska. Có một số cá thể đặc biệt có thể cao tới 1m và nặng tới 80kg.

Trong đàn chó Alaska, cá thể chó Giant Alaska thường nắm vị trí đầu đàn. Chúng có sức khỏe rất tốt và khả năng kéo khối lượng hàng hóa gấp nhiều lần bình thường. Alaska Giant cũng là một trong những cá thể Alaska hiếm gặp ở Việt Nam do nguồn cung khan hiếm và giá cả khá đắt.

(*) Dựa vào mức độ thuần chủng, chó Alaska được chia làm 2 loại:

– Chó Alaska thuần chủng.

– Chó Alaska lai: Con lai giữa chó Alaska và một giống chó khác (ví dụ: Alaska lai Husky, Alaska lai Samoyed,…). Alaska thuần chủng đẹp hơn và giá trị hơn những chú chó Alaska đã được lai giống.

Chó Alaska: Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc

Chó Alaska có tên gọi đầy đủ là Alaskan Malamute, được xem là ông vua của vùng núi tuyết với những điểm nổi bật cả về ngoại hình và sức mạnh. Hiện đây là một trong những giống chó nổi tiếng và được nuôi nhiều nhất trên toàn thế giới. Mặc dù vẻ ngoài có phần hiếu chiến nhưng đây lại là loài chó rất đáng yêu. Bất cứ ai đã từng chơi đùa với loài chó này đều phải nhận xét rằng chúng tuyệt vời vô cùng. Chúng được yêu thích đến nỗi ngay cả những người không quan tâm đến chó cũng biết.

Alaska có tổ tiên là giống chó kéo xe tại Bắc Cực. Nhiều tài liệu cho rằng người Eskimo đã lai tạo giống chó này với chó St Bernard để tạo ra giống Alaska khỏe mạnh và dẻo dai, dùng để kéo xe trên tuyết. Vào năm 1935, khi tiểu bang Alaska trở thành lãnh thổ của Hoa Kì thì giống chó Alaska cũng chính thức trở thành một giống chó nuôi trong gia đình trên thế giới do Hiệp hội AKC xác nhận.

Khi Thế chiến thứ 2 nổ ra, giống chó Alaska tham chiến và sau khi Thế chiến kết thúc, số lượng chó Alaska suy giảm vô cùng lớn khiến chúng đứng trước bờ vực tuyệt chủng. Ngay lập tức, con người đã nhanh chóng tiến hành nhân giống chúng để bảo tồn giống chó tuyệt vời này. Đó là lý do mà Alaska trở nên phổ biến trên thế giới như ngày nay.

Do có tổ tiên là chó sói nên hình dáng chúng cũng có nhiều đặc điểm của sói. Alaska có khung xương lớn, cơ bắp khỏe và các khớp chân rất phát triển.

Bộ lông của chúng rất dày và mềm, chia làm 2 lớp. Lớp lông ngoài dài hơn và không thấm nước, giúp chúng chống chọi với cái lạnh Bắc Cực, lớp bên trong mềm và bông xù như lông cừu. Màu sắc của bộ lông thay đổi dần từ bụng tới sống lưng và đến mặt. Tai của Alaska luôn dựng thẳng và nhiều lông tơ, mắt phổ biến có màu nâu và hình quả hạnh nhân. Mõm của Alaska có lông trắng, hàm rộng và khoẻ.

Ngoại hình của chúng khá tương đồng với giống chó Husky và thường khiến nhiều người nhầm lẫn chưa tìm hiểu.

Hiệp hội AKC đã chia Alaska thành 3 loại:

Alaska Giant (Alaska khổng lồ): Đây là loại chó lớn nhất hiện nay với chiều cao có thể lên tới 1m khi trưởng thành và cân nặng gần 1 tạ. Đây là kết quả của việc lai tạo Alaska với các giống chó bản địa. Chúng mang những đặc điểm của vùng lạnh. Bộ lông của chúng rất dày và dài. Cơ thể chúng to lớn và rất khoẻ mạnh. Dòng chó này có giá thành rất cao và cách chăm sóc cũng đòi hỏi nhiều sự chăm chút nên hiện ở Việt Nam không có nhiều người tìm mua hay nuôi chúng.

Alaska Standard (Alaska tiêu chuẩn): Đây là dòng chó Alaska phổ biến nhất ở nước ta hiện nay do có khả năng thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới. Dòng này khi trưởng thành có chiều cao 30 – 40cm và cân nặng 40kg.

Alaska Large Standard (Alaska trên tiêu chuẩn): Về cơ bản, dòng chó này giống với Alaska Standard nhưng lớn hơn một chút.

Alaska có tổ tiên là giống chó kéo xe hung hăng nhưng do đã trải qua nhiều năm được con người thuần hóa và lai tạo với nhiều giống chó khác nhau nên hiện chúng đã mất đi bản tính hung hăng và trở nên thân thiện rất nhiều, vâng lời và hiền lành. Chúng sống hòa thuận với các giống nuôi khác trong gia đình và rất thích trẻ em nên nếu nhà bạn có trẻ nhỏ thì Alaska rất phù hợp.

Alaska cũng là cái tên đầu tiên được nhắc đến khi nói về giống chó trung thành. Chúng có tập tính sống bầy đàn từ xưa nên nếu bạn nuôi dưỡng chúng từ nhỏ thì chúng sẽ coi bạn như “đầu đàn” và sẽ bảo vệ bạn trong mọi trường hợp, kể cả hy sinh bản thân. Đây cũng là một lý do để bạn nuôi những bé này từ nhỏ.

Đây cũng là một loài chó thích vận động và có thể vận động mạnh. Nên nếu bạn muốn chơi trò tung hay ném đồ vật với chúng thì có thể là không phù hợp. Bạn có thể cho chúng kéo vật nặng như lốp xe chẳng hạn. Chúng là giống chó có sức khoẻ nên việc luyện tập như thế cũng giúp chúng không cảm thấy khó chịu và cắn xé đồ đạc. Bạn cũng không nên để chúng trong nhà quá lâu. Alaska cần được ra ngoài nhiều và vận động để không trở nên hung hăng.

Alaska được nuôi ở nước ta chủ yếu là dòng Standard và Giant. Mức giá 2 dòng này có sự phân cấp rõ rệt.

Với dòng Standard, mức giá thấp nhất ghi nhận là 8 – 15 triệu do các gia đình hay cá nhân bán ra, hoặc do các trại nhân giống trong nước bán. Những bé có màu lông hồng phấn có mức giá cao nhất lên tới 15 triệu, các bé màu xám trắng dao động trong khoảng 10 triệu còn màu nâu đỏ là 12 triệu.

Dòng Giant có mức giá cao hơn hẳn, từ 15 – 20 triệu cho mỗi bé. Chó cái giá cao hơn chó đực. Giant nhập từ Thái Lan khoảng 18 triệu, nếu có giấy tờ sẽ cao hơn. Giant từ châu Âu có độ thuần chủng cao nên giá khoảng 40 – 60 triệu, cao nhất 100 triệu nếu có gia phả khủng hoặc có giải trong các cuộc thi quốc tế.

Chế độ dinh dưỡng

Alaska không phải loại chó kén ăn nhưng cũng có những nguyên tắc bất thành văn khi chăm sóc dinh dưỡng cho chúng để đảm bảo sự phát triển cũng như sức khoẻ của chúng. Alaska thích ăn những loại thức ăn giàu protein như thịt, đặc biệt là thịt bò. Bạn cũng có thể thay bằng những loại thịt khác như gà, lợn, trứng vịt lộn… Chúng ghét ăn rau và hoa quả nhưng bạn nên trộn chung với thịt cho chúng ăn để đảm bảo đủ các nhóm chất trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Alaska ăn 3 – 4 bữa mỗi ngày, bạn có thể tăng số bữa khi chúng còn nhỏ và giảm lượng thức ăn mỗi bữa để phù hợp với hệ tiêu hoá còn non nớt. Khi chúng lớn, bạn có thể giảm số bữa và tăng lượng thức ăn mỗi bữa để đảm bảo đủ năng lượng và dinh dưỡng cho Alaska vận động và phát triển. Điều tiên quyết trong khi chuẩn bị đồ ăn cho chúng là tất cả thực phẩm và nước uống đều phải sạch sẽ và hợp vệ sinh, không dùng đồ ăn ôi thiu hay quá hạn sử dụng. Bạn cần thay nước ít nhất 3 lần trong ngày và vệ sinh vật chứa sạch sẽ, tránh cặn bẩn.

Vận động và vệ sinh

Alaska là một loài ưa vận động nên bộ lông thường xuyên dính bụi bẩn. Hơn nữa, lông của chúng lại rất dày và dài nên nếu có điều kiện, bạn nên đưa chúng đến các spa cho chó để cắt tỉa lông mỗi tháng hoặc có thể cắt tỉa tại nhà. Vào mùa nắng nóng, bạn cần tỉa lông cho chúng thường xuyên hơn. Alaska cũng rất hay rụng lông nên bạn cần chải lông thường xuyên và vệ sinh các góc cơ thể chúng như tai, kẽ chân, lỗ mũi, lưỡi vì lông có thể bám vào khi chúng chơi đùa hàng ngày.

Hàng ngày bạn nên cho chúng vận động khoảng 1 tiếng với chó trưởng thành và giảm đi nếu chúng còn nhỏ. Chúng có thể luyện tập các bài tập với mức độ vận động nặng hơn các loài chó khác do có tổ tiên là loài chó ưa vận động, từ chạy theo xe đạp đến kéo lốp xe, kéo tạ hay chạy đường dài. Bạn không cần sợ chúng mệt vì nếu không được vận động đủ thì Alaska rất dễ cảm thấy khó chịu.

Bệnh thường gặp

Bệnh ký sinh trùng do bộ lông quá dày và là nơi trú ẩn của nấm mốc, ký sinh. Cách phòng chống hiệu quả nhất chính là vệ sinh lông thường xuyên.

Bệnh viêm ruột: Bệnh này thường gặp nhiều ở chó con do ăn phải đồ không tiêu hoá được hoặc do vi khuẩn xâm nhập cơ thể. Khi mắc bệnh này, Alaska sẽ nôn mửa, chướng bụng và sôi. Bạn cần đưa đến phòng khám thú ý ngay lập tức.

Bệnh do giun ký sinh trên mắt: khi mắc bệnh, chó sợ ánh sáng và hay chảy nước mắt. Bạn nên đưa chúng đi khám để được lấy giun ký sinh ra khỏi mắt.

Sốc nhiệt: do Alaska nhập khẩu chưa quen được với khí hậu tại Việt Nam nên thường xảy ra sốc nhiệt. Bạn nên giữ chúng trong phòng nếu thời tiết nắng nóng và bật điều hoà để nhiệt độ không quá 30 độ.

Thực tế mà nói, Alaska là loại chó được yêu thích tại nước ta. Với vẻ ngoài to lớn và sức khỏe tốt, đây là loại trông nhà thích hợp. Chúng thân thiện và dễ gần. Bạn hoàn toàn có thể chăm sóc Alaska nếu như muốn có thêm một thành viên vui tính trong gia đình. Nhu cầu nuôi và tìm hiểu về loài chó này tăng mạnh trong những năm gần đây, bạn cần chắt lọc thông tin để có thể chăm sóc chúng tốt nhất.

Chó Đốm (Dalmatian): Nguồn Gốc, Đặc Điểm & Giá Mua, Bán Chó Đốm Thuần Chủng

🌟 Chó Đốm, hay chó Dalmatian, dù không nằm trong những giống chó được nuôi phổ biến nhất nhưng lại là một trong những giống chó nổi tiếng nhất trên thế giới và cả Việt Nam, qua bộ phim hoạt hình đình đám một thời – 101 chú chó Đốm. Dalmatian là giống chó cỡ lớn, được đặt tên theo vùng Dalmatia (thuộc Croatia) nơi chúng được phát hiện lần đầu. Tuy được biết đến từ lâu nhưng việc nuôi giống chó này vẫn còn rất mới mẻ với những người yêu chó ở Việt Nam, vậy nên bài viết này sẽ chia sẻ nguồn gốc, đặc điểm chó Đốm thuần chúng, giá cả mua và bán chó Đốm ở Việt Nam hiện nay.

Cần tìm chủ mới cho đàn đốm 2 tháng tuổi sinh tại trại của Thú Kiểng. Các bé đều có giấy chứng nhận nguồn gốc, chủ sở hữu và được gắn microchip đầy đủ. Tất cả cũng sẽ được tiêm phòng đủ 2 mũi trước khi xuất chuồng, bảo hành sức khỏe toàn diện 15 ngày sau khi về nhà mới (có hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh sau bảo hành). Hiện các bé đã có thể ăn cơm và hạt khô, chế độ ăn uống, vận động khoa học, đầy đủ dinh dưỡng nên sức khỏe rất tốt.

Anh chị em yêu thích giống chó Đốm hãy nhanh tay liên hệ để có giá tốt nhất và chọn được bé đẹp nhất trong đàn nha!

Đàn Đốm Thuần Chủng 2 Tháng Tuổi Xuất Chuồng Tháng 6/2023

✅ Quyền Lợi Của Khách Hàng Khi Mua Chó Đốm tại Thú Kiểng

🚚 Miễn Phí Vận Chuyển Toàn Quốc chặng đầu tiên. 🛡 Bảo Hành Toàn Diện với mọi loại bệnh trong vòng 40 ngày (có hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh sau bảo hành). 🔖 Bảo Hiểm Thú Cưng 1 năm, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro cho khách hàng. 📜 Giấy Tờ và Microchip, bao gồm giấy chứng nhận nguồn gốc, xác minh chủ sở hữu và microchip theo dõi. 🚒 Hỗ Trợ Y Tế Trọn Đời bao gồm hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh, tư vấn chăm sóc và dinh dưỡng. 📋 Hợp Đồng Mua Bán quy định trách nhiệm của Thú Kiểng trong từng trường hợp cụ thể, đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng. 💕 Hỗ Trợ Phối Giống và quy trình chăm sóc theo chuẩn Thú Kiểng với khách có nhu cầu. ‼ TRẢ GÓP 0% LÃI SUẤT với kỳ hạn từ 3 tới 12 tháng. Chưa bao giờ sở hữu thú cưng lại dễ dàng đến vậy!

💝 Những Reviews Của Khách Hàng về Thú Kiểng 🏢 Địa Chỉ Giao Dịch:

(Quý khách vui lòng liên hệ trước khi đến để Thú Kiểng phục vụ được chu đáo nhất!)

Hà Nội: 61 Lạc Hồng – Ngõ 93 Hoàng Văn Thái – Thanh Xuân – Hà Nội

TPHCM: 33 – Đường 24A – Khu Phố 5 – P. An Phú – Quận 2

TPHCM: Số 175 – Đường 26 – Bình Phú – P10 – Quận 6

Hải Phòng: 114 Bạch Đằng, Núi Đèo – Thủy Nguyên

Quảng Ninh: 506 Nguyễn Văn Cừ, P. Hồng Hải – Hạ Long

Nguồn gốc của chó Đốm đến nay vẫn chưa rõ ràng và vẫn còn nhiều tranh cãi. Có nhiều khả năng chúng bắt nguồn từ giống chó Great Dane hơn 2000 năm trước. Bằng chứng về chó Dalmatian được tìm thấy nhiều dưới thời Hy Lạp cổ đại và các bộ tộc du mục rải rác khắp châu Âu trong suốt hàng ngàn năm. Chó Đốm lần đầu tiên được phát triển và nhân giống một cách bài bản tại vùng Dalmatia, nay thuộc Croatia, nên chúng được được theo tên của vùng đất này.

Trong suốt hơn 2000 năm, chúng xuất hiện tại hầu hết các các vùng đất của châu Âu và thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. Công việc phổ biến nhất của chó Đốm là làm chó cảnh vệ cho các quý tộc và các đoàn xe ngực của thương nhân. Chúng luôn theo sát chủ nhân hoặc các đoàn xe để canh gác và cảnh báo mỗi khi phát hiện có nguy hiểm đến gần. Ở nhiều nơi, chó Dalmatian còn được dùng làm chó săn, với khứu giác cực kỳ nhạy bén, chúng có thể phát hiện con mồi từ cách xa hàng km.

Ngày nay, chó Đốm được nuôi làm thú cưng phổ biến ở khắp các nước phương Tây. Nhiều chú chó Đốm được huấn luyện bài bản được biên chế trong các lực lượng quân độ và cứu hỏa tại Mỹ. Nhiệm vụ chính của những chú chó Đốm cứu hỏa là xông vào các tòa nhà cháy, lùng sục các ngóc ngách để tìm kiếm người bị nạn, hướng dẫn người bị nạn thoát khỏi đám cháy hoặc sủa báo hiệu cho những người lính cứu hỏa biết vị trí có người mắc kẹt. Đối với những lính cứu hỏa ở Mỹ, những chú chó Đốm được coi như bùa hộ mệnh và là linh vật của lực lượng này.

Chó Đốm có thân hình rất cân đối, cơ bắp rất phát triển và sức chịu đựng dẻo dai đáng kinh ngạc. Chúng có thể chạy bền hàng chục cây số mà không cần nghỉ hoặc tập những bài tập nặng nhọc mà hầu hết giống chó có cùng kích thước khác không thể thực hiện. Những chủ trại chó Đốm lớn nhất thế giới nói rằng: Dalmatian là giống chó sinh ra để chạy, chúng là một giống chó năng lượng cao và có sức bền bỉ dường như “vô tận”.

Chó Đốm có kích thước trung bình, với chiều cao từ 50 – 60cm, nặng từ 20 – 30kg. Tương quan cân nặng và kích thước cho thấy đây là giống chó có thân hình khá “mảnh mai” tuy nhiên lại cực kỳ cơ bắp. Trên thực tế, cơ thể chúng hầu như không tích mỡ do chúng hoạt động rất nhiều. Các cơ bắp cực kỳ phát triển, đặc biệt là ngực, vai và các cơ đùi. Chó Đốm có body cực chuẩn, ngực nở và sâu, lưng thẳng (vai cao hơn hông một chút), eo thon bụng thắt.

Lông chó đốm ngắn và bó sát da, màu lông đốm đen – trắng (màu đen trên nền trắng) là đặc trưng nổi bật nhất của giống chó này. Các đốm màu đen có thể được thay thế bằng các màu sẫm khác như nâu, socola, xám,… Ngoài ra còn một số màu lông hiếm hơn như trắng toàn thân (chỉ có một vài đốm đen ở đầu), đốm trắng trên nền đen, hoặc đen toàn thân (có những đốm lông màu sẫm hơn vùng lông xung quanh).

Chó Đốm trưởng thành khá muộn so với các giống chó khác, những chú chó đực có thể giao phối sau khoảng 2 năm, những chú Đốm cái có thể bắt đầu sinh sản sau khoảng 1 năm rưỡi đến 2 năm. Đây là giống chó cực kỳ mắn đẻ, mỗi lứa thường đẻ từ 9 – 13 con và có thể lên tới 18 con. Như đã nói ở trên, khoảng 10% chó đốm sinh ra mỗi lứa bị điếc bẩm sinh, những chú chó đốm này nên được sàng lọc và triệt sản để tránh truyền gen lỗi cho các thế hệ sau. Việc kiểm tra có thể bắt đầu từ 6 tuần tuổi, ở các nước phát triển, những nhà nhân giống lớn kiểm tra bằng công nghệ BEAR-test. Còn những trại chó nhỏ thường dùng cách vỗ tay hoặc tạo tiếng động lớn, đột ngột ở phía sau chú chó và xem phản ứng của chúng với âm thanh.

Chó Đốm có trí thông minh rất cao và trí nhớ rất tốt. Chúng có thể nhớ rất dai những người chủ từng đối xử tồi tệ với chúng dù sau nhiều năm trời không gặp. Chó Đốm sinh ra đã có bản năng nghe lệnh chủ, cộng thêm trí thông minh vượt trội nên chúng rất dễ huấn luyện. Chúng cũng cực kỳ gan dạ và dũng cảm, hầu như không biết sợ hãi. Tất cả những phẩm chất ưu tú này khiến chúng trở thành giống chó cứu hỏa thành công nhất trên thế giới.

Chó Đốm rất phù hợp nuôi trong các căn hộ nhỏ vì chúng rất sạch sẽ và không có mùi hôi. Chúng biết cách tự giữ sạch bộ lông của mình và đặc biệt còn biết tránh những vũng nước bẩn. Chúng rất hiếu động, thích chơi đùa và đặc biệt thích chạy nhảy, mỗi ngày chúng cần chạy ít nhất nửa tiếng, nếu không được đáp ứng nhu cầu chúng dễ bị rơi và trạng thái stress, trở nên dữ dằn và hay quậy phá.

Giá Chó Đốm Nhân Giống Trong Nước

Giá chó Đốm thuần chủng trong nước hiện khoảng 4 – 6 triệu mỗi bé tùy màu lông. Màu lông phổ biến nhất đốm đen – trắng (đốm đen trên nền trắng), giá vào khoảng 4 – 5 triệu mỗi bé. Màu ít phổ biến hơn là màu đốm socola – trắng có giá cao hơn màu đen – trắng khoảng 1 – 2 triệu mỗi bé.

Màu rất hiếm thì có màu trắng – đen (đốm trắng trên nền đen) và màu đen toàn thân (với các đốm sẫm màu), 2 màu này hiện hầu như chưa được nhân giống ở Việt Nam, mà chủ yếu được nhập khẩu từ Thái Lan nhưng số lượng cũng rất ít ỏi.

Giá Chó Đốm Nhập Khẩu

Hiện ở Thái Lan có rất nhiều trại nhân giống chó Đốm nên nhiều cửa hàng, trại nhân giống ở Việt Nam thường nhập chó Đốm trực tiếp từ Thái. Chó nhập từ Thái Lan bất kể giống gì nhìn chung đều có chất lượng rất tốt, tuy nhiên giá cao hơn khoảng gấp rưỡi đến gấp đôi giá chó trong nước. Với chó Đốm nhập Thái thì giá vào khoảng 7 – 10 triệu mỗi bé (giá khi giao tại Việt Nam).

✅ Quyền Lợi Của Khách Hàng Khi Mua Chó Đốm tại Thú Kiểng

🚚 Miễn Phí Vận Chuyển Toàn Quốc chặng đầu tiên. 🛡 Bảo Hành Toàn Diện với mọi loại bệnh trong vòng 40 ngày (có hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh sau bảo hành). 🔖 Bảo Hiểm Thú Cưng 1 năm, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro cho khách hàng. 📜 Giấy Tờ và Microchip, bao gồm giấy chứng nhận nguồn gốc, xác minh chủ sở hữu và microchip theo dõi. 🚒 Hỗ Trợ Y Tế Trọn Đời bao gồm hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh, tư vấn chăm sóc và dinh dưỡng. 📋 Hợp Đồng Mua Bán quy định trách nhiệm của Thú Kiểng trong từng trường hợp cụ thể, đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng. 💕 Hỗ Trợ Phối Giống và quy trình chăm sóc theo chuẩn Thú Kiểng với khách có nhu cầu. ‼ TRẢ GÓP 0% LÃI SUẤT với kỳ hạn từ 3 tới 12 tháng. Chưa bao giờ sở hữu thú cưng lại dễ dàng đến vậy!

💝 Những Reviews Của Khách Hàng về Thú Kiểng 🏢 Địa Chỉ Giao Dịch:

(Quý khách vui lòng liên hệ trước khi đến để Thú Kiểng phục vụ được chu đáo nhất!)

Hà Nội: 61 Lạc Hồng – Ngõ 93 Hoàng Văn Thái – Thanh Xuân – Hà Nội

TPHCM: 33 – Đường 24A – Khu Phố 5 – P. An Phú – Quận 2

TPHCM: Số 175 – Đường 26 – Bình Phú – P10 – Quận 6

Hải Phòng: 114 Bạch Đằng, Núi Đèo – Thủy Nguyên

Quảng Ninh: 506 Nguyễn Văn Cừ, P. Hồng Hải – Hạ Long

Giá Chó Goldendoodle. Đặc Điểm Tính Cách Goldendoodle Thuần Chủng

Một số cơ sở nuôi chó cảnh trong nước có thể tự lai tạo Goldendoodle thế hệ thứ nhất bằng cách kết hợp Golden Retriever và Poodle, một số trại chó lại chọn cách nhân giống Goldendoodle thế hệ sau với nhau để tạo ra các cá thể Goldendoodle mới. Dù là cách nào thì quy trình này hiện chỉ đang ở mức thử nghiệm, các chú cún Goldendoodle vẫn chưa được rao bán rộng rãi cho thị trường và mức giá chưa được quy định rõ ràng.

Nếu bạn vẫn quyết tâm sở hữu một em Goldendoodle cho riêng mình, hãy nghĩ đến lựa chọn nhập Goldendoodle từ Mỹ, Canada hoặc Úc. Giá bán trung bình của mỗi chú chó Goldendoodle là khoảng 600 – 800$ tương đương 14 – 18 triệu đồng/em. Tuy nhiên với số tiền này, bạn chỉ mua được các chú cún Goldendoodle chất lượng trung bình. Để sở hữu một em Goldendoodle khỏe mạnh, ngoại hình đẹp, được bảo hiểm về sức khỏe và xét nghiệm gen di truyền đầy đủ, thì chi phí bỏ ra ít nhất khoảng 1500 – 2500$ tương đương 34 – 58 triệu đồng.

Khi Goldendoodle thế hệ sau ra đời, ngoại hình của chúng trở nên nhất quán hơn và có các đặc điểm chung như kích thước cơ thể là trung bình cộng giữa kích cỡ của Golden Retriver và Standard Poodle, bộ lông bao phủ mềm mại, sợi lông xoăn nhẹ hoặc xoăn dày thành lọn. Goldendoodle có đôi mắt ánh lên nét tinh nghịch và vẻ mặt đáng yêu, đôi tai dài cụp xuống hai bên má và phần đuôi buông thẳng hướng xuống đất. Chúng sở hữu nhiều màu lông khác nhau bao gồm màu kem, vàng, màu quả mơ, đỏ, chocolate, nâu, đen và xám.

Goldendoodle bất kể thuộc thế hệ đầu hay thế hệ sau đều rất thân thiện, sống tình cảm và là sự lựa chọn lý tưởng để trở thành thú nuôi của gia đình. Nhờ tính cách đáng yêu và cởi mở, Goldendoodle cũng có thể trở thành người bạn đồng hành tuyệt vời cho người khuyết tật hoặc người già neo đơn. Chúng rất vui vẻ, đáng tin cậy, nhẹ nhàng, trìu mến, thông minh, luôn mong muốn làm hài lòng con người và có khả năng huấn luyện cao. Goldendoodle sống hòa hợp với trẻ em, người lạ và các động vật khác. Mặc dù tổ tiên ban đầu của chúng – Golden Retriever và Standard Poodle – được nuôi để trở thành chó săn, Goldendoodle không được lai tạo cho mục đích đó. Chúng có bản năng săn mồi ở mức thấp nên những động vật nhỏ như mèo, thỏ hay chó nhỏ có thể sống hòa đồng với Goldendoodle.

Goldendoodle lại là một giống chó lai còn khá mới, nên các đặc điểm hành vi của chúng chưa được mô tả rõ ràng. Tuy nhiên, tương tự như các giống chó khác, Goldendoodle sẽ trở nên buồn chán, cô đơn và sau đó phát sinh các vấn đề về hành vi như nghịch ngợm, phá phách nếu chúng bị con người bỏ rơi trong thời gian dài. Đặc biệt, chó con đến từ các trang trại nuôi chó hàng loạt, không được quan tâm về sức khỏe tinh thần và không trải qua quá trình huấn luyện từ khi còn bé, có thể sẽ gặp phải các vấn đề nghiêm trọng về tính khí và hành vi như hay gây hấn, sợ hãi, nhút nhát, lo âu, cắn phá đồ đạc hoặc sủa quá nhiều. Vì vậy, hãy cân nhắc thật kỹ về điều kiện chăm sóc và thời gian mà bạn có thể dành cho chú cún cưng của mình, trước khi chọn nuôi một em Goldendoodle.

Trong vài thập kỷ vừa qua, những giống chó lai phát sinh từ Poodle trở nên ngày càng nổi tiếng. Cái tên “Goldendoodle” lần đầu tiên được sử dụng ở Hoa Kỳ vào đầu những năm 1990, sau khi Wally Conron đặt cái tên “Labradoodle” cho giống chó lai giữa Labrador Retriever và Poodle. Labradoodle ban đầu được phát triển để trở thành chú chó dẫn đường cho người khiếm thị hoặc làm thú cưng trong các gia đình có người dị ứng với lông chó. Labradoodle trở nên cực kỳ phổ biến vào những năm 1980 – 1990, khiến cho các nhà lai tạo tò mò muốn biết liệu nếu họ kết hợp tính khí vui vẻ của Golden Retriever với trí thông minh và bộ lông của Poodle thì sản phẩm tạo ra có được ưa chuộng như Labradoodle hay không.

Hiện tại, Goldendoodle chưa được AKC, Hiệp hội chó giống Canada hay bất kỳ hiệp hội chó giống thuần chủng nào công nhận là giống chó độc lập. Tuy nhiên, những người hâm mộ Goldendoodle đang nỗ lực vận động để tiêu chuẩn hóa các đặc điểm ngoại hình và tính cách của giống chó này để chúng được chấp nhận bởi các cơ quan đăng ký chó thuần chủng. Hiệp hội Goldendoodle Bắc Mỹ (GANA) tuyên bố là tổ chức duy nhất có nhiệm vụ thúc đẩy và định hướng sự phát triển của Goldendoodle nhằm tạo nên tính nhất quán trong các tiêu chuẩn của giống chó này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Tính Cách Của Chó Alaska Thuần Chủng trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!