Bạn đang xem bài viết Nếu Chó Bị Ho Cũi Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thường bị mắc nhiều nhất ở chó dưới 6 tháng tuổi và các giống chó nhập từ nước ngoài, chó chuyển vùng vào đợt rét lạnh, ẩm ướt hoặc chó bị nhiều stress bất lợi khác… đều có khả năng mắc bệnh.
NGUYÊN NHÂN:
Do Virus Canine parainfluenza kết hợp với một số vi khuẩn khác ở đường hô hấp như : Bordetella bronchiseptica… Mycoplasma. Chó thường mắc bệnh là do lây lan qua môi trường hoặc dụng cụ chăn nuôi, chất thải ô nhiễm hoặc tiếp xúc trực tiếp giữa chó mang trùng và chó khỏe. Các giống chó ngoại sức đề kháng kém hơn chó địa phương tỷ lệ mắc bệnh và tử vong khá cao. Chó nuôi tại miền Bắc khí hậu lạnh và ẩm ướt mắc bệnh trầm trọng và khó chữa hơn chó nuôi ở miền Nam. Đôi khi con người cũng là nguyên nhân gây nhiễm bệnh cho cún.
BIỂU HIỆN BỆNH:
Đây là một căn bệnh lây lan cực nhanh, khi cún mắc bệnh bạn nên cách ly ngay, nếu không sẽ lây sang nhữg cún khác. Đồng thời, điều trị không kịp thời sẽ gây tử vong. Bệnh tiến triển rất nhanh nên khó phát hiện.
Khi chó mắc bệnh sẽ có những biểu hiện sau:
Khi chó bị bệnh thường hay tự tìm những chỗ râm mát, có hơi lạnh, vũng nước để nằm (nền nhà ẩm, phòng vệ sinh ).
Ho khạc kéo dài từ 7 – 18 ngày (do viêm đường hô hấp). Mắt hơi đục (khó phát hiện), có ghèn, mũi luôn luôn khô, ráp và chảy dịch xanh, hay liếm mũi rồi nuốt dịch, hắt hơi khi có nhiều dịch chảy ra.. Đến giai đoạn cuối: Chó gầy sút nhanh do kế phát các bệnh vi khuẩn, virus khác: Parvovirus, Carre… tiêu chảy, phân nát có nhày máu, hôi tanh , nôn ra dịch nhớt vàng từ dạ dày lẫn nhớt, rối loạn chức năng gan, thận và chết đột ngột do khó thở, trụy hô hấp, mất nước và trụy tim mạch.
NGUYÊN NHÂN:
CÁCH ĐIỀU TRỊ: Chữa trị không đúng cách thường bệnh vẫn sẽ không bớt hoặc đỡ hơn nhưng vẫn kéo dài nhiều tuần. Khi bệnh lại sẽ nặng hơn trước làm cho con vật có thể sống lâu hơn nhưng vẫn chết do kiệt sức.
Những cún được phát hiện và chữa trị theo triệu chứng nếu khỏi nhưng vẫn bị lại khả năng tử vong sẽ rất cao.
Như đã nói ở đầu bài: Bệnh không có thuốc đặc hiệu. Phần lớn điều trị theo triệu chứng : Truyền bù dịch và điện giải, năng lượng, kháng sinh chống các bệnh kế phát, trợ sức, hỗ trợ hô hấp và chăm sóc đặc biệt. Giữ cho chó ở nơi khô ráo, ấm áp và kín gió trong khi chờ sự hỗ trợ từ các bác sĩ thú y. Nếu trong 3 ngày đầu tiên bạn chữa bệnh cho chó mà không khỏi thì đưa đến bác sĩ thú y ngay. Không được đưa chó ra ngoài trong thời gian này, cách li ngay. Để tránh bệnh nặng hơn và hạn chế tổn thương cho cún.
PHÒNG BỆNH:
Tiêm vaccine (có nhiều loại với những mức giá khác nhau). Nên tiêm vaccine phòng bệnh parainfluenza 6 tháng 1 lần ngay cả với chó trưởng thành. Nuôi cách ly ít nhất 2 tuần những con chó mới về chưa có an toàn dịch, tẩy trùng và để trống khu nuôi có dịch một thời gian là rất cần thiết. Giữ ấm, khô ráo, chế độ ăn hợp lý, đủ chất dinh dưỡng có giá trị tăng sức đề kháng, tăng hiệu quả miễn dịch.
Cùng Danh Mục:
Nội Dung Khác
Triệu Chứng Bệnh Ho Cũi Chó
Triệu chứng bệnh ho cũi chó ban đầu thường có những biểu hiện còn chưa rõ ràng. Nhiều người dễ chủ quan bởi những tiếng ho thông thường. Vô tình bệnh tiến triển nhanh và mạnh lên gây ảnh hướng xấu đến sức khỏe của chú chó nhà bạn.
Bài viết này, bệnh viện thú y PetHealth mong muốn chia sẻ những kiến thức về triệu chứng và cách chẩn đoán chính xác nhất bệnh ho cũi chó đến với những bạn đang nuôi chó. Mời các bạn đón đọc!
Triệu chứng bệnh ho cũi chó lâm sàng
Ở Việt Nam, bệnh ho cũi chó thường xuyên xuất hiện vào thời điểm giao mùa. Đối với miền Bắc thường là thời điểm giao sang mùa lạnh, ở miền Nam là vào mùa mưa. Khi thấy chó xuất hiện những những biểu hiện sau đây, rất có thể chó của bạn đã mắc những triệu chứng bệnh ho cũi chó. Cùng theo dõi và để ý nhiều hơn đến sức khỏe cho chúng.
Nghe tiếng ho
Chó bị nhiễm bệnh thường phát triển các cơn ho đột ngột. Có thể khác nhau về độ nghiêm trọng. Từ những cơn ho dai dẳng không thành tiếng đến cơn ho khan, ho khạc nặng.
Kiểu ho khan, khạc thường bị nhầm lẫn với trường hợp chó bị hóc vật gì đó trong cổ họng. Nếu có thể, bạn hãy mở miệng chó để kiểm tra. Để đảm bảo rằng có xương hay que bị mắc bên trong không.
Một cách khác để xác định liệu chó có bị hóc dị vật không. Đó là cho chó món khoái khẩu của nó. Chó bị hóc sẽ không ăn được. Vì vậy nếu thấy chó ăn và nuốt không khó khăn gì thì có lẽ không có dị vật nào mắc trong cổ họng của chó.
Quan sát hiện tượng khạc
Tương tự như người bị đau họng khi bị cảm cúm, chó cũng bị như vậy khi mắc bệnh ho cũi chó. Tình trạng này dẫn đến phản xạ các cơn khạc, ọe, nôn khan.
Ở một số chó, tình trạng này nặng đến mức chúng nôn ọe ra nước dãi hoặc sùi bọt mép.
Chó bị nôn do buồn nôn (không phải do ho quá nhiều) sẽ nôn ra mật vàng hoặc thức ăn từ dạ dày. Đây là một dấu hiệu của vấn đề khác.
Theo dõi hoạt động của chó
Nhiều chú chó ít có biểu hiện bệnh ra bên ngoài. Chính vì vậy, việc theo dõi hoạt động của chó là vô cùng cần thiết. Cũng như là cách phòng bệnh cho chó.
Một số chó mắc triệu chứng bệnh ho cũi chó không có biểu hiện bệnh ngoài các cơn ho khó chịu. Số chó khác có thể uể oải, lờ đờ và chán ăn.
Đem chó bị ho đến bác sĩ thú y để khám bao giờ cũng là điều tốt. Nhưng điều này đặc biệt cần thiết nếu chó mất sức đột ngột hoặc không ăn trong vòng 24 tiếng.
Cách chẩn đoán chính xác triệu chứng bệnh ho cũi chó
Chẩn đoán nhiễm siêu vi khuẩn Parainfluenza là việc làm cần thiết.
Dựa vào triệu chứng lâm sàng, lịch sử tiêm phòng,…
Làm xét nghiệm máu và các mẫu máu. Cũng như xét nghiệm các mẫu chất lỏng và mô khác nhau để loại trừ một số các chẩn đoán tiềm năng.
Khi kết quả thử nghiệm được phân tích, các bác sĩ thú y sẽ đưa ra một lộ trình điều trị thích hợp với chú chó của bạn.
Chó Bị Co Giật Phải Làm Sao?
Môi trường, khí hậu, sự thay đổi thời tiết và nhiệt độ thất thường đều là những tác nhân dẫn đến co giật ở chó. Điều này dẫn đến sốc nhiệt và có thể chó bị sốt cao do không kịp phản ứng và thích nghi ở động vật.
Khắc phục nguyên nhân này cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần chú ý thời tiết, nếu thời tiết nóng lạnh đột ngột, bạn nên thực hiện các bài tập cho cún của bạn để chúng làm quen với môi trường trước.
Vận động quá sức
Trong quá trình vận động và vui chơi, cún cưng của bạn đã vô tình vận động quá sức mà không được cung cấp nước hoặc nghỉ ngơi. Điều này dẫn đến việc bị căng cơ và kiệt sức do acid lactic bị tích tụ quá lâu nên sẽ dẫn đến tình trạng chó bị co giật.
Để khắc phục, bạn nên huấn luyện hay cho cún vận động ở những nơi có bóng râm, vận động vừa sức trong thời gian ngắn. Trong khoảng thời gian đó, hãy cho cún nghỉ ngơi và uống nước để tránh bị mệt mỏi hay kiệt sức.
Mất chất điện giải
Cũng như việc vận động quá sức bị căng cơ, việc chó bị mất sức còn dẫn tới việc mất chất điện giải. Chúng ta có thể hiểu đơn giản là việc mất nước do toát nhiều mồ hôi đã kích thích tới cơ bắp, dẫn tới tình trạng cún cưng của bạn kiệt sức và co giật.
Vậy chó bị co giật phải làm sao? Điều quan trọng của vấn đề này là bạn cần cung cấp đủ nước cho chú chó của mình để bù vào lượng nước mất đi.
Cún cưng gặp các vấn đề thần kinh
Đối với những người nuôi chó lâu năm chắc hẳn không còn xa lạ với bệnh Care hay gặp ở chó. Cũng như vậy, vi khuẩn hoặc virus có thể xâm nhập vào hệ thần kinh của cún cưng, gây tổn thương não bộ. Đây là một trong những nguyên nhân nghiêm trọng và khó điều trị nhất. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến động kinh. Trong trường hợp này, bạn nên đưa bé tới bệnh viện thú y để các bác sĩ khám chữa kịp thời.
Ngoài ra, 1 yếu tố nữa cũng tác động đến hệ thần kinh là chó cưng của bạn vô tình ăn phải chất độc. Lúc này, bạn cần làm các động tác để chó nôn ra chất độc ấy.
Do tụt canxi
Trường hợp chó bị co giật do thiếu canxi thường xảy ra ở chó mẹ đang mang thai hoặc sau khi sinh. Do khi mang thai, chó mẹ cần được cung cấp 1 lượng canxi lớn cho con. Nếu không cung cấp đầy đủ thì chó mẹ sẽ bị tụt canxi và rất dễ bị co giật.
Cách chữa trị trong trường hợp này là chườm 1 viên đá lạnh vào phần sau gáy của chó đến khi hết cơn. Sau đó bạn cho cho chó uống 1 viên canxi bằng cách mở mồm cún ra, đặt viên thuốc vào trong, giữ chặt mõm và xoa cổ họng. Sau đó thì tiêm 1 mũi canxi. Nếu bạn không rành về việc này có thể đưa cún của bạn đến cơ sở thú y gần nhất hoặc tìm sự trợ giúp từ những người có kinh nghiệm.
Phải Làm Gì Nếu Con Chó Của Tôi Bị Chó Khác Cắn
Nó không phổ biến lắm nhưng có khả năng một con chó bị móc với một con chó khác và có thể nổ ra một cuộc chiến giữa chúng. Trong những trường hợp này, nếu chủ sở hữu không chú ý đến những gì xảy ra, cuộc chiến có thể xảy ra và vết thương sâu có thể khiến bạn thân của bạn gặp nguy hiểm. Vì lý do này, điều quan trọng là chúng tôi luôn có con chó bị trói khi chúng đưa nó đi dạo và chúng tôi chỉ thả nó ra khi chúng tôi thấy rằng lãnh thổ mà nó được tìm thấy và những con chó ở trong đó không phải là thù địch, chỉ bằng cách này, con vật sẽ có thể tận hưởng một phiên trò chơi và vui vẻ mà không có bất kỳ rủi ro. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ tìm hiểu phải làm gì nếu con chó của bạn bị chó khác cắn để bạn biết cách tốt nhất để tiến hành trong tình huống như thế này là gì.
Tầm quan trọng của việc đưa anh ta đến bác sĩ thú y
Điều đầu tiên bạn phải làm nếu con chó của bạn bị chó khác cắn là gọi bác sĩ thú y của bạn đi khám. Đây là bước thiết yếu đầu tiên sẽ đảm bảo bạn chăm sóc động vật một cách đầy đủ nhất và tránh tình trạng của bạn có thể xấu đi. Mặc dù bên ngoài bạn không nhìn thấy vết thương trên cơ thể anh ta, nhưng sự thật là những vết cắn mà chó tạo ra rất sâu vì răng nanh của những con vật này rất sắc, do đó, có thể bạn không nhìn thấy bất kỳ dấu vết nào ở bên ngoài nhưng điều đó có thể là bên ngoài, bên trong, con chó của bạn bị chảy máu trong có thể nguy hiểm.
Nhưng không chỉ có thế: dù vết thương nhỏ đến mức nào, nếu con chó của bạn bị chảy máu nhẹ, nó có thể đã bị nhiễm một số vi trùng hoặc vi khuẩn mà động vật khác có thể có trong nước bọt. Với vết cắn, con vật đã có thể xâm nhập vi trùng trong cơ thể con chó của bạn và, không có lối thoát bên ngoài, sẽ tồn tại trong máu của con vật.
Bác sĩ thú y là chuyên gia phụ trách kiểm tra cẩn thận con chó của bạn và quan sát vết thương và / hoặc vết cắn mà con vật của bạn phải chịu. Anh ta nên cẩn thận khi cạo tóc đầu tiên để tránh làm hỏng anh ta; Theo nghĩa này, điều quan trọng là bạn không cắt tóc mà luôn là một chuyên gia để tránh tạo ra nhiều vết cắt hoặc làm tổn thương anh ta.
Trong bài viết khác này, chúng tôi cho bạn biết làm thế nào để ngăn chặn một cuộc chiến chó.
Sơ cứu cho chó bị cắn
Nhưng, đúng là như vậy, trước khi đưa nó đến bác sĩ thú y, bạn có thể làm theo một loạt các chăm sóc sẽ giúp bạn chăm sóc con chó bị thương của bạn và ngăn ngừa thương tích hoặc thương tích có thể đi xa hơn.
Tiếp theo, chúng tôi sẽ khám phá cách sơ cứu mà bạn có thể cung cấp cho động vật trong chuyến đi đến phòng khám thú y và bạn sẽ tránh được tình trạng nghiêm trọng hơn:
Làm sạch vết thương bằng huyết thanh, nước hoặc iốt để loại bỏ vi khuẩn hoặc vi trùng có thể đã xâm nhập vào cơ thể con chó của bạn. Làm điều đó nhẹ nhàng và làm sạch tay của bạn trước khi tiếp xúc với cơ thể của động vật.
Che vết thương bằng gạc để bảo vệ nó khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài khác có thể gây nguy hiểm cho động vật hoặc làm nhiễm trùng vết thương.
Đặt chuông hoặc mõm vào con chó để ngăn vết thương bị cắn hoặc khi liếm nó, gỡ gạc hoặc nhiễm trùng vết thương.
Điều trị xuất huyết của một con chó đã bị cắn
Nếu con chó của bạn bị chó khác cắn, có khả năng xuất huyết khó kiểm soát đã xuất hiện. Điều đầu tiên chúng tôi khuyên bạn là bạn không bị mất thần kinh, vết cắn có thể khiến rất nhiều máu xuất hiện và điều mà động vật cần ít hơn là bị kích động khi nhìn thấy. Bạn phải nói với con chó của bạn rằng mọi thứ đang diễn ra tốt đẹp và không có gì xảy ra, vì vậy hãy giữ bình tĩnh và đừng hoảng hốt.
Trong trường hợp có rất nhiều máu chảy ra, điều chúng tôi khuyên bạn là hãy cố gắng cầm máu bằng gạc hoặc vải. Bạn sẽ phải ấn mạnh vào khu vực đó và, luôn luôn, rửa tay trước để không có nguy cơ bị nhiễm trùng. Với máu được kiểm soát, bạn có thể đến trực tiếp bác sĩ thú y để chăm sóc cho chú chó của bạn để cảm thấy tốt hơn.
Cách điều trị vết thương ở vùng nhạy cảm
Trong trường hợp con chó của bạn bị cắn vào cổ hoặc ở khu vực gần cột sống, bạn sẽ phải trấn an anh ta và ngăn anh ta thực hiện những động tác quá đột ngột. Để đưa nó đến bác sĩ thú y, tốt nhất là cố gắng cố định nó và di chuyển nó vào một cái gì đó tương tự như cáng bệnh viện, một bề mặt cứng nhắc giữ cho khu vực thẳng.
Nếu con chó của bạn đã bất tỉnh do mất máu hoặc do mức độ nghiêm trọng của vết cắn, điều bạn phải làm là giữ đầu trên một cái gì đó cố gắng không gây quá nhiều áp lực lên cổ. Bằng cách này, bạn sẽ tránh được việc bạn có thể nuốt lưỡi. Đưa anh ta ngay lập tức đến bác sĩ thú y để chăm sóc anh ta.
Cách chăm sóc chó của bạn nếu bạn bị cắn
Bây giờ bạn đã biết phải làm gì nếu con chó của bạn bị chó khác cắn, tiếp theo chúng tôi sẽ tìm hiểu sự chăm sóc mà bạn sẽ cần từ con chó mà bạn mượn những ngày sau tai nạn. Bạn phải luôn tuân theo chỉ định của bác sĩ thú y cho động vật uống thuốc và phương pháp chữa trị mà nó yêu cầu, nhưng nói chung, một con chó bị thương nên được chăm sóc theo cách sau:
2 hoặc 3 cách chữa trị mỗi ngày: các phương pháp chữa trị được chỉ định để làm sạch vết thương và ngăn ngừa bất kỳ nhiễm trùng nào có thể gây nguy hiểm cho việc chữa lành vết thương. Giữ cho khu vực này sạch sẽ và trong tình trạng hoàn hảo sẽ cho phép cơ thể thoát mủ và từng chút một, phục hồi. Thông thường, các phương pháp điều trị này thường được thực hiện với hydro peroxide và gạc mặc dù bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thú y.
Quan sát hành vi của con chó của bạn: điều quan trọng là bạn phải nhận thức rõ hơn bao giờ hết về con chó của bạn. Quan sát cơ thể của bạn và vết thương và, trong trường hợp bạn phát hiện bất kỳ sự bất thường hoặc màu sắc lạ nào, hãy đến bác sĩ thú y. Cũng lưu ý nếu anh ta thờ ơ hơn bình thường hoặc bơ phờ, lúc đầu, đó có thể là một phản ứng bình thường, do chấn thương, nhưng với những ngày anh ta nên hồi phục. Nếu bạn không, hãy đưa nó đến tư vấn.
Một nơi yên tĩnh: hãy nhớ rằng cuộc chiến mà con vật của bạn đã sống chắc chắn đã gây ra căng thẳng và lo lắng cao độ, do đó, bạn nên giúp nó ở trong một môi trường bình tĩnh, thoải mái và an toàn để, vì vậy, bạn có thể phục hồi cảm xúc càng sớm càng tốt.
Không tắm: khuyến cáo rằng, cho đến khi vết sẹo hoàn toàn đóng lại, không tắm cho chó của bạn trừ khi điều đó là cần thiết. Con vật sẽ bị đau một chút ở khu vực đó và do đó, tắm nó sẽ chỉ chạm vào và gây đau.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nếu Chó Bị Ho Cũi Phải Làm Sao? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!