Bạn đang xem bài viết Mua Chó Con Làm Sao Để Không Bị Hớ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các giống chó “Collie” đẹp: Border Collie, Rough Collie hay mini Collie…thông minh, dễ huấn luyện, tình cảm, quấn chủ.
Các giống chó kéo xe: Samoyed, husky, alaska…bề ngoài ấn tượng, nghịch ngợm, hiền lành.
Các giống chó thuộc dòng Toy nhỏ như: Phốc, phốc sóc, poodle… nhỏ nhắn, dễ thương,…
Tất cả những giống chó này tạo nên cơn sốt mua chó con giống ngoai nhập trong cộng đồng người Việt Nam. Hầu như ai cũng muốn sở hữu ít nhất 1 con chó trong số những giống chó này.
Từ thời gian đầu mới rộ lên mốt chơi chó, rất nhiều người muốn mua nhưng không biết ai bán vì số lượng có hạn. Các từ khóa (keyword) như: bán chó, bán chó đẹp, mua chó đẹp, mua chó con ở đâu, mua chó con ở Hà Nội, chó con đẹp, mua cho o dau, web bán chó, trang web bán chó , web mua bán chó, các giống chó cảnh, chó cảnh đẹp, web bán chó cảnh, ban cho canh, mua cho canh, nuoi cho canh, bán chó cảnh hà nội, mua chó cảnh, mua chó cảnh ở hà nội, bán chó cảnh tại hà nội … là những từ khóa được người dùng tìm kiếm (search) trên google rất là nhiều.
Chính vì thế, để đáp ứng nhu cầu nhiều người muốn mua chó cảnh, đã có rất nhiều người đứng ra cho chó nhà mình sinh sản rồi bán chó con hoặc đứng ra nhận đặt mua chó từ các nước ngoài như: Thái Lan, Đức, Bỉ, Úc…. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều người vì lợi ích kinh tế nên sang bên các chợ chó của Trung Quốc nhập về những con giống chất lượng kém, lai tạp và bệnh tật về bán. Rất nhiều người mua chó không biết đã phải vừa tốn số tiền lớn cả chục triệu, vừa tốn công chăm sóc và tổn thương cả tình thương yêu động vật khi mà mua con chó Tàu về chưa đến 1 tuần nó đã phát bệnh rồi chết.
Rất nhiều người sau khi mua chó con về bị chết đã có những ý nghĩ tiêu cực như: chó nước ngoài khó nuôi, dễ chết; hay giờ cứ ra mua chó là toàn bị chết.. nên ko dám nuôi chó nữa.
Để giúp các bạn tìm mua được những chú chó khỏe mạnh, đẹp đẽ, thông minh, lanh lợi; tránh bị kẻ xấu lừa đảo bán chó bệnh tật không ra gì, mình đã tổng hợp những điều cần lưu ý kinh nghiệm chọn mua chó cảnh sau đây:
1. Người bán chó là ai?
Trước khi mua chó, cần tham khảo bạn bè, các diễn đàn trên mạng và trên google thông qua số điện thoại, tên, nick chat, nick diễn đàn của người bán xem người ta có bị tai tiếng gì chưa, có uy tín hay không. Tránh mua chó ở những nơi “nổi tiếng” bán chó bệnh, ví dụ như ở thành phố Hồ Chí Minh có chợ chó đường Lê Hồng Phong, các xe bán chó trước cổng trường cấp 2-3 Lê Quý Đôn …
Đến tận nơi gặp mặt người bán xem họ nhìn thế nào, bán ở nhà hay bán ở cửa hàng chó mèo.
2. Sức khỏe con chó đó thế nào?
Đến tận nhà xem tận mắt chó con và chó mẹ.
Đã có rất nhiều người mang chó con Trung Quốc về bán xong nói là chó đẻ ở Việt Nam, không nuôi được nên bán lại để tạo sự tin tưởng khi lừa bán cho khách. Người mua cần tỉnh táo trong trường hợp này. Hãy yêu cầu người bán cho xem hình của con chó đó lúc nó còn nhỏ hơn, hình chụp cùng chó mẹ và hỏi rõ đã mua con đó ở đâu.
Nhìn các biểu hiện bề ngoài của con chó con lúc đến xem như:
Có nhanh nhẹn, nghịch ngợm ko
Mắt có đỏ không, có gỉ mắt không (chó có gỉ mắt nhiều và mắt đỏ thì không nên mua)
Mũi có khô không, có nước mũi chảy ra không (mũi chó mà không thì không nên bắt lúc đó vì có thể nó đang sốt; mũi chó mà có dịch mũi chảy ra thì không nên mua)
Miệng của chó có nhiều nước bọt chảy ra không
Chó có bị ho, khạc không
Chó có bỏ ăn không
Chân cún chạy có run rẩy không, có bị khụy hay cong chân không
Bụng của cún có các chấm màu đỏ không, có mụn không
Chó có bị ỉa chảy không, lông sát lỗ đít có bị ướt, bị bết không. Nếu có thì tuyệt đối không mua hoặc không bắt lúc đó hẹn hôm khác đến xem sau.
Những biểu hiện này cần phải theo dõi ít nhất 30 phút đến 1 tiếng. Hãy sắp xếp thời gian hợp lý để đến xem chó khi bạn có thể ở đó chơi được từng đó thời gian.
3. Chất lượng con chó đó ra sao?
Cũng là 1 giống chó nhưng sẽ có sự khác biệt giữa các con giống nên khi mua chó cần yêu cầu người chủ cho xem trực tiếp chó mẹ và hình hoặc video phối với chó bố. Nếu bố mẹ mà xấu thì nhiều khả năng sau này chó con lớn lên cũng không đẹp.
Ngoài những yếu tố về hình thể cơ bản, bạn có thể cân nhắc xem tinh thần con chó có vững hay không. Về cách kiểm tra tinh thần thì bạn dậm chân thình thịch phía trước chó con mà nó không hoảng sợ bỏ chạy là được.
Các giai đoạn phát triển của chó con bạn cần biết
Điều quan tâm với các bạn khi mua chó con là không biết mình mua giá này có hợp lý hay không? Loài chó A với loài chó B giá chênh lệch thế nào để mình còn quyết định mua theo túi tiền. Xin hãy xem qua bảng giá chó cảnh mà chúng tôi tổng hợp hàng tháng để có thêm kinh nghiệm.
Chó Bị Ong Đốt Có Sao Không? Phải Làm Sao Để Chữa?
1/ Những dấu hiệu cho thấy chó bị ong đốt
Chó bị ong đốt sẽ biểu hiện nhiều triệu chứng, nhưng đôi khi lại dễ lầm tưởng rằng chó đang mắc căn bệnh khác. Vì thế, bạn cần lưu ý những triệu chứng sau đây:
Vùng bị đốt sẽ sưng to và hơi nóng.
Thú cưng luôn có biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, biểu hiện qua đôi mắt uể oải và hành động.
Vì mệt mỏi khó chịu nên chúng không muốn vui đùa chạy nhảy như mọi ngày. Thậm chí còn không muốn ăn uống, đứng lên. Chúng trở nên lười hoạt động và chỉ muốn nằm lì một chỗ. Chúng sẽ chẳng muốn để ý đến bạn khi bạn đến gần chăm sóc chúng nữa.
Nếu bạn nghe những hơi thở nặng nhọc, thì chú cún của bạn đã rất khó chịu rồi, cần kiểm tra chúng ngay lập tức.
Vùng mặt là bộ phận khá nhạy cảm khi bị ong đốt, không những ảnh hưởng đến mĩ quan mà còn ảnh hưởng không ít đối với sức khỏe của chúng. Những vết đốt lên mặt có thể sưng to lên mỗi ngày. Mặt chúng không lâu sẽ phồng lên với đôi mắt híp lại.
Không những vậy, khi chúng quá ngứa sẽ không tự chủ được mà dùng chân đưa lên gãi vết thương gây trầy xước và làm tổn thương khuôn mặt. Tuy nhiên đôi khi, những con ong sẽ có thể tấn công vào mũi, vào lưỡi hoặc vào cổ họng.
Đó là những bộ phận dễ bị tổn thương hơn bất kì nơi nào khác. Khi bị đốt vào những nơi đó, bạn sẽ khó mà phát hiện vết thương ở đâu, cũng sẽ không biết nguyên nhân gây ra sự khó chịu đó đến từ đâu.
2/ Chó bị ong đốt có sao không? Có nguy hiểm không?Đây chắc chắn là một câu hỏi của những chủ nhân đang lo lắng vì có chó bị ong đốt. Tùy thuộc vào bộ phận nào trên cơ thể bị ong đốt thì sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chó bị ong cắn vào chân sẽ không đáng lo ngại cho lắm vì phần đó khá cứng cáp, nếu bị đốt thì nhiều lắm là sưng nhẹ và ngứa ngáy, chúng sẽ dễ dàng khỏi hẳn sau mấy ngày.
Nhưng nếu chó bị ong đốt vào mắt, miệng, lưỡi, cổ họng,…thì độ nghiêm trọng sẽ khác. Như đã đề cập ở trên, chúng có thể bị sưng phù to và tự làm tổn thương khuôn mặt của mình. Nếu chích ở những nơi khó tìm thấy như mũi, cổ họng hay lưỡi, chúng sẽ thấy hô hấp khó khăn do ống thở bị sưng to, thậm chí bỏ ăn do miệng đau đớn, không thể nhai và nuốt thức ăn.
Nhưng trong trường hợp chó bị ong vò vẽ đốt hoặc là gặp phải ong bắp cày thì thật sự đó là vấn đề đáng lo ngại rồi đấy. Đó là những loài ong có nọc độc khá mạnh, ngoài bị sưng to, ngứa ngáy, chúng còn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn như nôn mửa, suy hô hấp,…v.v.
Như vậy, không phải chỉ dừng lại việc bị ngứa và sưng vài ngày, những chú cún con còn có thể gặp nguy hiểm nếu không được chuẩn đoán và xử lí kịp thời bằng những biện pháp và lời khuyên đúng đắn.
Nếu đã xác định được là do ong đốt, thì việc đầu tiên cần làm đó chính là tìm ngòi của con ong dựa vào vết sưng phù trên người chúng. Sau khi tìm được vị trí ngòi, bạn cần dùng nhíp, hoặc miếng thẻ cứng( phải sạch sẽ và không được bị gỉ sét) và gắp dứt khoát ngòi ra. Tránh việc xác định sai và gắp sai nhiều lần vì như vậy sẽ tổn thương thêm vết thương của chó. Tuyệt đối không dùng những vật quá sắt bén và quá nhọn, cũng như dùng tay nặn, vì có thể vết thương sẽ nặng hơn và khó kiểm soát.
Sau khi nặng thành công, thì tiếp theo bạn nên làm là tìm hiểu kĩ lưỡng những loại thuốc phù hợp để bôi cho chúng. Nếu không xác định được loài ong đã đốt chú chó nhà bạn, thì bạn cần chườm đá chó chúng trong khoảng thời gian là 10 – 15 phút, sau đó xem xét tình trạng của chúng.
+ Nhưng nếu chú cún của bạn không may bị ong vò vẽ hoặc ong bắp cày đốt, thì sau khi lấy được ngòi ra, ngay lập tức tìm chanh hoặc giấm để đắp lên vết thương. Vì những loài ong đó có nọc độc và khá nguy hiểm, nên cách tốt nhất là bạn đưa thú cưng đến gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời sau khi sơ cứu tại nhà, tránh khả năng dẫn tới nôn, suy hô hấp, … sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của pet nhà bạn.
Lưu ý: vì có những vết thương bạn không thể tìm thấy, do đó nếu bạn phát hiện những triệu chứng khó chịu bất thường của chúng mà không biết nguyên nhân là gì, thì bạn hãy đến bệnh viện ngay để cứu chữa kịp thời.
4/ Một số biện pháp hạn chế cún bị ong cắn.Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy để hạn chế tình trạng chó bị ong chích thì bạn nên lưu ý tới một số vấn đề sau:
Hoa là nơi ong tập trung để hút mật, nên khi đi dạo chơi tránh đến gần những bông hoa, có thể những con ong đang ẩn nấp xung quanh đó.
Làm Sao Để Biết Con Chó Của Tôi Bị Ghẻ
là một loại bệnh viêm tấn công chó. Những loại vật nuôi này thường là những người mang ve với số lượng nhỏ và hệ thống miễn dịch của chúng đủ để giữ cho chúng được kiểm soát. Bệnh ghẻ là do thừa một số loại ve gây bệnh cho chó và làm tổ giữa lông và da của nó, gây ra các tổn thương trên da động vật có thể dẫn đến rụng tóc, thiếu hụt hệ thống miễn dịch và thậm chí là các bệnh di truyền.
Có một số loại ve và tùy thuộc vào loại nào là nguyên nhân gây bệnh cho chó của chúng ta, bệnh ghẻ có thể truyền nhiễm hay không . Một phát hiện sớm của bệnh có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc chữa lành thú cưng của bạn vì điều đó, vì chúng tôi cho bạn biết làm thế nào để biết con chó của bạn có bị ghẻ không .
Phân biệt giữa bệnh ghẻ Demodáctica cục bộ và bệnh ghẻ DemodécticaMange cục bộ được gây ra bởi một con ve cực nhỏ được gọi là Demodex Canis. Trên thực tế, loại tổ này trong hầu hết các vật nuôi của chúng tôi nhưng với số lượng nhỏ. Vấn đề là nếu hệ thống miễn dịch của con chó của chúng ta thất bại, số tiền đó vượt khỏi tầm kiểm soát gây ra bệnh. Bệnh ghẻ cục bộ phổ biến hơn ở chó con dưới một tuổi. Các triệu chứng mà bạn sẽ có thể quan sát là lông quanh mắt và miệng sẽ bắt đầu giảm về số lượng. Chúng cũng sẽ xuất hiện hói trên chân, trên lưng hoặc trên bàn chân, có thể đạt tới 3 cm đường kính. Ngoài ra, có thể quan sát thấy rằng da ở những khu vực đó có màu đỏ.
Bạn có thể bắt đầu xem xét rằng con chó của chúng ta bị bệnh ghẻ tổng quát khi nó có 5 đốm hói trở lên, cũng có thể xuất hiện trên đầu của con vật, kết hợp với những vùng lớn trong đó lông đã biến mất hoàn toàn. Số lượng ve quá nhiều trong nang lông và trên da của bạn có thể gây ra vết loét và bong vảy. Nếu một con chó con trong năm đầu tiên được chẩn đoán mắc bệnh ghẻ tổng quát, có khả năng ba mươi năm mươi phần trăm hệ thống miễn dịch của chính nó sẽ làm cho nó biến mất, trong khi những con chó trưởng thành sẽ cần sự chú ý của bác sĩ thú y để vượt qua nó. .
Cần lưu ý rằng cả mange demodactic cục bộ và tổng quát đều không truyền nhiễm và cũng không thể chuyển sang người.
Nhận ra nếu đó là Sarcoptic SarcomaSarcoptic mange hoặc ghẻ chó, không giống như demodectic, rất dễ lây lan và có thể dễ dàng chuyển sang các động vật khác. Chuột cũng có thể lây nhiễm cho con người nhưng không thể tồn tại quá lâu trong cơ thể chúng ta. Loại bệnh này được gây ra bởi sự lây nhiễm của một loại ve đặc biệt tấn công chó, và lây lan nhanh chóng qua da gây thương tích nghiêm trọng và lớp vỏ trên khắp cơ thể. Thông thường, các triệu chứng đầu tiên của sarcoptic xuất hiện trên tai và khuỷu tay.
Phân biệt các triệu chứng của từng loại bệnh ghẻCác triệu chứng của mange demodectic bao gồm rụng tóc, vết thương nhỏ và đỏ da. Con chó có thể không cảm thấy ngứa cho đến khi nhiễm trùng trở nên phổ biến, và thậm chí có thể có sức khỏe tốt. Tuy nhiên, ngoài việc đốt cháy da, nó có thể bị đau ruột nghiêm trọng và cuối cùng, nếu không được điều trị kịp thời, sẽ mất một lượng lớn tóc.
Sarcoptic mange gây ra một sự đốt cháy dữ dội từ khoảnh khắc đầu tiên. Có lẽ con chó gãi và thậm chí cắn dữ dội để xoa dịu cơn ngứa, làm nặng thêm tình trạng của nó. Sức khỏe của bạn sẽ xấu đi nhanh chóng, thậm chí bạn có thể không thể ngủ hoặc ăn do cảm giác da bạn bị bỏng. Nếu loại nhiễm trùng này không được điều trị kịp thời, nó có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Chăm sóc chó bị ghẻTùy thuộc vào loại bệnh ghẻ mà con chó của bạn bị nhiễm bệnh, cách điều trị bệnh sẽ là cách này hay cách khác. Tiếp theo, chúng tôi cho bạn biết cách chăm sóc chó bị ghẻ tùy thuộc vào loại bạn đã thực hiện:
Bệnh ghẻ tai : loại bệnh ghẻ này có thể được ngăn chặn bằng pipet mà bạn có thể lấy ở bác sĩ thú y thông thường. Nếu con chó của bạn bị ghẻ trên tai, bạn có thể điều trị bằng thuốc nhỏ giọt và nên đặt vào tai, luôn được bác sĩ chuyên khoa kê toa.
Sarcoptic mange : nó cũng có thể được ngăn chặn lây lan qua pipet. Để điều trị cho những con chó mắc loại bệnh này, bạn có thể cần tắm bằng thuốc diệt côn trùng, luôn được bác sĩ thú y khuyên dùng.
Mange demodectic : để điều trị bệnh ghẻ loại này, hầu như luôn luôn cần thiết để tắm cho chó của bạn bằng almitraz và / hoặc moxidectin (thuốc trừ sâu). Sự lây nhiễm của nó cũng có thể được ngăn chặn bằng pipet.
Nếu bạn nghĩ rằng con chó của bạn có thể bị bệnh ghẻ, điều quan trọng là bạn phải đi ngay đến bác sĩ thú y để xác định loại bệnh ghẻ nào và cách điều trị tốt nhất cho trường hợp của bạn.
Làm Sao Để Biết Con Chó Của Tôi Bị Giun Đũa
Bệnh giun đũa, còn được gọi là dermatophytosis, là một bệnh ngoài da do nấm và có thể ảnh hưởng đến một số lượng lớn các loài động vật như thỏ và dĩ nhiên là chó. Hiện tại giun đũa ít gặp hơn một vài năm trước, thậm chí như vậy, các trường hợp vẫn xuất hiện. Trong bài viết này, chúng tôi cho bạn biết làm thế nào để biết con chó của bạn có bị nhiễm giun đũa hay không .
Các yếu tố rủi roLà một quá trình truyền nhiễm, giun đũa phổ biến hơn ở những con chó sống trong một nhóm, và ở những người sống trong điều kiện vệ sinh kém, hoặc ở những con chó trong nhà sau khi được đưa đến nơi trú ẩn trong điều kiện tồi tệ.
Phòng thủ của động vật rất quan trọng để kiểm soát quá trình, vì vậy những con chó có hệ thống miễn dịch bị suy nhược sẽ dễ bị tổn thương hơn.
Các triệu chứngKhông giống như trong trường hợp của con người, ở chó, giun đũa thường không gây ngứa và gãi, mặc dù có thể có.
Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh da liễu hoặc giun đũa là những tổn thương mà nó gây ra, thường có hình tròn và thường đi kèm với rụng tóc .
Những tổn thương này là khu trú hoặc đa tiêu, nằm ở một bộ phận hoặc một bộ phận của cơ thể, mặc dù chúng có thể lan rộng khắp động vật mà không được điều trị đúng cách.
Mặc dù hình dạng của các tổn thương rất đặc trưng để phục vụ cho việc chẩn đoán, nhưng không cần thiết phải tin tưởng vì demodicosis, một loại bệnh ghẻ thường không gây ngứa, có thể gây ra các triệu chứng tương tự.
Bác sĩ thú yChúng tôi khuyên bạn nên đưa chó của bạn đến bác sĩ thú y ít nhất hai lần một năm để xem xét và bất cứ khi nào bạn phát hiện bất kỳ triệu chứng nào ở trên.
Trong một số trường hợp, việc chiếu sáng các tổn thương bằng ánh sáng đặc biệt từ đèn lồng có tên là Đèn rừng có thể là chẩn đoán, nhưng nuôi cấy có thể được thực hiện trong một môi trường đặc biệt gọi là DTM để chứng minh sự hiện diện của nấm.
Trichogram là một thử nghiệm cực kỳ hữu ích bao gồm trong nghiên cứu bằng kính hiển vi của những sợi lông bị ảnh hưởng.
Làm Sao Để Chó Không Cắn Chủ?
Tại sao chó cắn chủ?
Trong thế giới hiện đại và áp lực như hiên nay, nuôi Pet nói chung và nuôi con chó nói riêng đã khá phổ biến, nhất là ở các nước phát triển.
Nuôi được con chó vừa ý sẽ không chỉ giải toả áp lực tâm lý, stress, giải trí, thể thao, phát triển tình cảm và trách nhiệm cho trẻ em, mà đối với nhiều người còn là thể hiện đẳng cấp, mức sống. Trong nhiều trường hợp còn là nguồn thu của nhiều hộ kinh doanh.
Tuy nhiên, trong thực tế có không ít trường hợp nuôi chó dẫn đến bi kịch: bị chó cắn gây thương tích thậm chí tử vong như trường hợp chó Ngao Tạng cắn chết người ở Hà Nội vừa qua… Qua tổng kết , các chuyên gia về chó hàng đầu trên thế giới đều khẳng định 100% trường hợp tai nạn như vậy xảy ra đều do lỗi của con người.
Các lỗi đó được chỉ ra như sau:
1/ Không có kiến thức tối thiểu về tâm sinh lý chó nhưng vẫn cứ nuôi. Đó là:
Chó là con vật có hệ thần kinh cao cấp, biết buồn vui giận hờn ghen tỵ vv.. như con người, nên chúng ta không thể ứng xử với nó như con gà, con lợn. Chúng ta cần phải ứng xử với chó gần như với một con người thực sự: yêu quý, quan tâm, dạy dỗ đúng cách một cách nghiêm túc, khoa học, phải nhất quán, không được nửa vời và nhất là phải có uy với nó.
Về dinh dưỡng, chó là động vật ăn thịt, không ăn đạm thực vật, ít ăn rau, ăn nhạt hơn người và luôn cần nước sạch. Chú ý chó đang tuổi lớn thức ăn phải đủ can xi và vitamin cần thiết, lượng thức ăn phải tăng dần cho đến khi chó hết tuổi lớn. Mặt khác cũng không nên cho chó ăn thịt sống vừa không hợp vệ sinh, vừa tăng thêm tính hung dữ của chó.
Chó chịu rét tốt hơn chịu nóng. Mùa hè chó hô hấp rất mạnh. Chuồng chó không nên bị nắng buổi chiều chiếu vào, và cũng không nên bị gió mùa đông bắc lùa qua.
Chó rất cần được vận động phù hợp. Thật bất hạnh cho con chó nào luôn luôn bị nhốt trong cũi hoặc dây xích cổ. Thực tế cho thây hầu hết những con chó thường xuyên bị xích hoặc bị nhốt trong cũi là những con chó rất dữ và có tính nết khó chịu,
Chó rất cần gần gũi, tương tác với chủ. Hàng vạn năm nay chó nhà tiến hoá từ chó sói là vì nó luôn luôn được sống, vui chơi và làm việc cùng với con người. Vì vậy, chó đặc biệt thích được vui chơi giải trí, nhất là vui chơi với chủ. Những con chó ham chơi là những con chó có thần kinh năng động và rất thông minh.
Chó có tính sở hữu rất cao, kể cả sở hữu chủ (mà biểu hiện của nó là sự trung thành). Biểu hiện của nó là sở hữu thức ăn, đồ chơi, lãnh thổ Nếu không biết đặc điểm này sẽ không thể nuôi dạy con chó của mình tốt được.
Ở các nước phát triển, những con chó không xác định làm giống thường được người ta cho đi thiến, nhất là đối với những giống chó dữ. Đây là việc làm rất khoa học, chó khoẻ mạnh hơn, an toàn hơn, chó không bị áp lực sinh lý bức xúc mất kiểm soát, và chắc chắn nó không ngu như nhiều người đồn thổi (bọn quan hoạn nó khôn bằng mấy người bình thường).
2/ Không thật sự yêu thương, đối xử tàn tệ với chó của mình.
Là con vật duy nhất chung sống với con người từ xa xưa, con chó đã trở thành con vật có tính người nhất được nuôi trong gia đình.
Yêu quý và chăm sóc chó đúng cách, con người sẽ có một người bạn trung thành vô giá, và ngược lại, nếu ai đối xử tàn tệ với nó, đương nhiên là sẽ gánh chịu hậu quả: chó sẽ mất lòng tin, mất tình cảm, phát sinh những đức tính tiêu cực, và với bản năng sinh tồn nó sẽ chẳng do dự giáng trả hoặc tấn công vào những kẻ mà nó đã coi là kẻ thù.
3/ Không chọn đúng giống chó phù hợp
Đây là vấn đề vô cùng quan trọng mà rất nhiều người mắc phải. Trong hơn 400 giống chó mà con người lai tạo ra, chúng khác nhau không chỉ về hình thức mà chúng còn khác nhau về nhiều đặc tính: thần kinh, sức mạnh, thói quen, năng lực làm việc, khả năng thích nghi môi trường…
Có những ưu điểm và khuyết điểm không giống nhau. Nhiều giống chó được lai tạo để thực hiện một công việc, một mục đích nhất định của con người nên nó cũng đòi hỏi được nuôi dưỡng, sinh hoạt trong những môi trường phù hợp tâm sinh lý riêng của chúng.
Thực tế, nhất là ở Việt Nam rất nhiều người nuôi chó chỉ nuôi giống chó mà mình thích, không quan tâm đến việc nó có thích nghi, có phù hợp với điều kiện sống mà ta có được, nhất là không phù hợp với không gian sống, mật độ người cùng sinh hoạt…
Ví dụ, con chó đòi hỏi phải được vận động cường độ cao như các loại chó săn lớn, chó làm việc, chó dữ (phú quốc, xoáy thái, Doberman, Great Dane, Malinois, béc giê Đức, Ngao Tạng vv …) lại ở nhà chật hẹp, đông người, nhiều trẻ con hiếu động…thì rất nguy hiểm. Sống trong những điều kiện đó thì người cũng khổ mà chó cũng khổ.
Ở các nước phát triển, muốn nuôi chó người ta thường hỏi tư vấn chuyên nghiệp xem nên nuôi giống chó nào, nuôi như thế nào cho tốt nhất…, thậm chí ở một số nơi còn có những quy định về không gian tối thiểu cho một số giống chó mà nếu người chủ không thực hiện được sẽ bị phạt nặng và không được nuôi.
4/ Không chọn đúng tuổi chó phù hợp để nuôi.
Nuôi một con chó từ nhỏ đương nhiên cũng có một số khó khăn, nhưng sẽ là vô cùng cần thiết, vô cùng đúng đắn nếu đó là những con chó giống dữ.
Nuôi từ nhỏ ta sẽ dễ dàng tạo được mối quan hệ gần gũi thân thiện vì lúc đó tính hung dữ của chó chưa phát triển, chó sẽ có thói quen phục tùng chủ và gia đình, chủ và chó hiểu nhau hơn, chủ dễ dạy dỗ giáo dục chó hơn.
Nếu mua về con chó đã lớn tuổi (1 năm trở lên) nếu là giống chó dữ sẽ rất nguy hiểm. Nó sẽ khó bị chủ mới khuất phục, nghe theo. Thậm chí nhiều trường hợp con chó đó có vấn đề về sức khoẻ, về thần kinh không khắc phục được thì họ mới bán một con chó to đẹp như vậy.
5/ Không nuôi dạy chó đúng cách.
Chiều chó gần như vô điều kiện hoặc quá nghiêm khắc và thô bạo đối với chó đều nhận được các hậu quả tiêu cực.
Nhiều trường hợp do giáo dục sai cách tạo cho chó hiểu sai vị trí của nó trong gia đình, không tôn trọng chủ là nguyên nhân chắc chắn sẽ dẫn đến việc cắn chủ sau này.
6/ Không đủ điều kiện nuôi chó.
Không có kỹ năng và kiến thức tối thiểu để hiểu và nuôi dạy chó con của mình; không đủ điều kiện kinh tế để nuôi dưỡng chăm sóc chó; không có đủ cơ sở hạ tầng tối thiểu để nuôi dưỡng chó; nuôi chó luộm thuộm, mất vệ sinh. Đặc biệt là không có thời gian để gần gũi chăm sóc chó.
Nếu không đủ điều kiện như vậy mà vẫn nuôi chó thì khó có con chó nào có thể yêu quý tuyệt đối trung thành với chủ, nhất là đối với những giống chó dữ.
Để chó không cắn chủ, chúng tôi có 1 số khuyến cáo sau đây:
Nếu nuôi chó tại gia đình, nên nuôi chó từ nhỏ. Hết sức hạn chế nuôi chó đã trưởng thành, nhất là các giống chó dữ.
Rất không nên nuôi nhiều chó dữ trong gia đình nếu không phải là kinh doanh chuyên nghiệp.
Nuôi dạy đúng cách: hết mực yêu thương nhưng cũng hết sức nghiêm khắc, cho con chó thấy nó được yêu quý, nhưng cũng không được phép làm những việc sai trái, phải tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của chủ. Chủ luôn luôn phải là chủ, chó luôn luôn chỉ là “cấp dưới”. Tuyệt đối không cho phép chó dọa hoặc cắn chủ ngay từ nhỏ. Muốn vậy mệnh lệnh của chủ phải rõ ràng, nghiêm túc, nhất quán (trước sau như 1, không thể lúc thế này, lúc thế khác…). Tóm lại chủ chó phải tạo được uy quyền tuyệt đối trước con chó của mình.
Những giống chó dữ phải cho đi học ở những trung tâm huấn luyện có uy tín. Ở nước ngoài đây là điều bắt buộc.
Phải có những kỹ năng kiểm soát được những giống chó dữ, tuân theo những quy định như đã nêu ở trên.
Cần thiết phải sử dụng 1 số biện pháp để khống chế (rọ mõm, dây cương cổ dề kỷ luật, vòng cổ xung điện…) hoặc như ở Mỹ: hầu hết những con chó không là giống đều bị thiến, chó sẽ khỏe hơn, an toàn hơn mà cũng không giảm độ thông minh như đồn thổi ở VN.
Cũng giống như con người, có 1 số con chó có tính khí côn đồ, hung dữ, đã dạy bảo không được thì phải kiên quyết thải loại, không thể để xảy ra những tai nạn như vừa rồi.
Tuyệt đối không được khuyến khích chó cắn bừa bãi, vô cớ, tạo cho chó những thói quen xấu nguy hiểm.
Trường hợp mua về những con chó đã trưởng thành phải tìm hiểu kỹ: tại sao họ bán? Tính năng tác dụng, những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực của giống chó này (cần thiết phải hỏi tư vấn chuyên môn)? Mục đích nuôi chó của mình, các điều kiện nuôi dưỡng, quản lý chó có đủ hay không vv… thì hãy mua…
Từ khi đất nước mở cửa, nhiều giống chó quí được nhập khẩu dễ dàng vào VN đã góp phần vào nâng cao tính đa dạng, chất lượng đàn chó tại VN, nhiều trường hợp đã đóng góp nhất định vào công tác An ninh – Quốc phòng, đáp ứng các nhu cầu sử dụng và giải trí của xã hội.
Tuy nhiên, để có thể phát huy được tốt mặt tích cực, hạn chế tiêu cực đòi hỏi người nuôi phải có những kiến thức và điều kiện nuôi dưỡng, quản lý, dạy dỗ… cần thiết.
Có những sai lầm lớn mà khó có thể sửa chữa thì tuyệt đối tránh.
(Nguyến Mạnh Hà – Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ – Học viện NNVN)
Đăng Ký Thư Tuần Farmvina:
Mẹ Cho Con Bú Bị Cảm Phải Làm Sao? Làm Gì Để Khắc Phục?
Mẹ bị cảm cúm có thể cho trẻ bú không?
Không chỉ bệnh cảm cúm, mà một số trường hợp mẹ mắc bệnh do một số virus khác vẫn có thể cho trẻ bú mẹ bình thường. Việc mẹ bị cảm xong ngưng cho trẻ bú còn gây nhiều ảnh hưởng xấu như căng tức sữa, tắc tia sữa, áp xe vú và nghiêm trọng hơn là mất sữa mẹ.
Sốt do ngộ độc thực phẩm, các hoá chất độc hại có trong thực phẩm sẽ đi vào sữa mẹ và gây hại cho trẻ.
Nhiễm bệnh có biến chứng viêm màng não,…
Vậy, mẹ cho con bú bị cảm phải làm sao?
Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên và bằng nước nóng, hoặc các loại gel vệ sinh khác.
Mỗi khi ho, hắt hơi, sổ mũi cần dùng tay che miệng và dùng khăn giấy để lau đi.
Mẹ không nên ngậm vào ti giả của trẻ, hoặc mớm cho trẻ ăn lúc đang bị cảm.
Hạn chế hôn lên mặt trẻ khi mẹ đang bị cúm.
Lưu ý khi mẹ bị cảm cúm cho con búHoặc một số loại khác như Panadol, Ibuprofen,… cũng là một trong những loại thuốc không nguy hiểm đối với mẹ cho con bú, nhưng mẹ bị viêm loét dạ dày và hen suyễn thì không nên dùng Ibuprofen.
Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng thuốc ảnh hưởng đến các bé, mẹ cần lưu ý thêm:
Cho trẻ bú trước khi mẹ sử dụng thuốc để hạn chế lượng thuốc đi vào sữa mẹ.
Dùng thuốc theo đúng liều lượng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng giảm liều lượng.
Các mẹ nên xem thành phần của thuốc trước khi sử dụng để tránh tình trạng mẹ và bé bị dị ứng với các thành phần có trong thuốc.
Nói tóm lại, mẹ cho con bú bị cảm phải làm sao? Câu trả lời là mẹ vẫn sẽ tiếp tục cho trẻ dùng sữa để duy trì nguồn dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng các loại thuốc tây an toàn hoặc các bài thuốc dân gian như quất mật ong, gừng để giải cảm và cải thiện sức đề kháng của cơ thể. Mong rằng qua bài viết trên có thể giúp mẹ bớt lo lắng hơn trong việc cho trẻ bú.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mua Chó Con Làm Sao Để Không Bị Hớ? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!