Xu Hướng 11/2023 # Mổ Đẻ Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết (Chuyên Gia) # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mổ Đẻ Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết (Chuyên Gia) được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mổ đẻ cho chó mèo và những điều cần biết

Đôi khi chó mèo mẹ không thể tự sinh con theo phương pháp tự nhiên được vì nhiều lý do khác nhau như chó mèo con quá lớn hoặc vùng xương chậu của chó mèo mẹ có kích thước và hình dạng bất thường,…Hoặc trong giai đoạn thai có có hiện tượng như âm hộ tiết ra chất dịch màu đỏ đen hoặc màu xanh lá, nhau thai bị tách ra bất thường.

Việc sinh mổ cũng không nên quyết định quá sớm, tới khi chó mèo mẹ có những biểu hiện của việc sắp đẻ như cào ổ, thở gấp và nhiệt độ giảm xuống dưới 37 độ C. Mổ đẻ sẽ là giải pháp tốt nhất cho chó mèo mẹ trong một số tình huống, tránh việc khó đẻ gây nguy hiểm cho tính mạng của cả chó mèo mẹ và chó mèo con.

Các giống nên mổ đẻ

Các giống chó như Bull anh, Bull Pháp, Boston, Chihuahua nên mổ đẻ để tránh rủi ro vì kích thước đầu của chó con sơ sinh khá lớn.

Các giống chó mẹ béo, đa phần ít thể dục có thể dẫn tới sức rặn kém, khung xương chậu nhỏ và nhiều mỡ chèn ép phần cơ quan sinh dục phía ngoài, khiến cho việc sinh nở trở nên khó khăn, con dễ bị ngạt. Hoặc mang thai nhiều dễ bị đuối sức khi sinh các con cuối làm ảnh hưởng tới sức khỏe con mẹ và dễ ngạt con con.

Khi nào cần mổ đẻ cho chó mèo

Để có thể đưa ra quyết định mổ đẻ cho chó mèo, chúng ta cần có sự quan sát kỹ lưỡng trong quá trình chó mèo mang thai. Khi chó hoặc mèo của bạn có những dấu hiệu sau trong quá trình mang thai cần đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y để nhận được tư vấn, tránh tình trạng nguy hiểm cho chó mèo khi sinh nở:

Chó mèo yếu hẳn đi khi mang thai

Chó mèo thường có xu hướng tăng động và chạy nhảy rất nhiều. Tuy nhiên, khi mang thai chó mèo lại có biểu hiện chán nản, mệt mỏi, cơ thể ốm yếu hẳn đi. Nếu có biểu hiện này bạn cần xem xét việc mổ đẻ cho chó mèo hay không.

Chó mèo có biểu hiện đau khi mang thai

Một số chó mèo có cơ địa yếu, chúng thường có cảm giác đau khi mang thai, điều này được chúng biểu hiện bằng cách kêu la, ói mửa,…Với các loại chó mèo có cơ địa yếu như thế này, việc sinh sản theo cách tự nhiên có thể nguy hiểm tới tính mạng của chúng. Mổ đẻ có thể là biện pháp giúp chó mèo thoát khỏi cơn đau đẻ nhanh chóng.

Bầu quá to so với kích thước cơ thể

Chó mèo mang bầu to tức là con non có số lượng hoặc khối lượng. Nếu cơ thể chó mèo mẹ khiêm tốn, bạn nên xem xét tới việc mổ đẻ cho chúng để tránh tình trạng con non bị ngạt thở trong khi sinh.

Âm hộ chó mèo tiết ra dịch bất thường

Khi âm họ chó mèo tiết ra các dịch màu xanh lá, lúc này rất có khả năng nhau thai bị tách ra hoặc bất thường của thai trong cơ thể kích thích tiết dịch. Lúc này bạn nên xin lời tư vấn từ các bác sĩ để quyết định cho chó mèo sinh tự nhiên hay mổ đẻ cho chó mèo.

Tại sao nên mổ đẻ cho chó mèo

Nhiều người vẫn nghĩ đến từ mổ hay phẫu thuật sẽ rất nguy hiểm và ngại cho thú cưng nhà mình thực hiện. Tuy nhiên, giống như ở người, việc mổ đẻ cho chó mèo giúp tăng khả năng an toàn cho mẹ và con non gần như tuyệt đối.

Việc mổ đẻ cho chó mèo sẽ giúp con non không bị chết trong hoặc sau khi sinh do ngạt thở hoặc nhiễm trùng. Giúp con mẹ nhanh thoát khỏi cơn đau đẻ, tránh mất màu và kiệt sức khi rặn đẻ.

Chúng ta thường lo ngại về việc mổ đẻ cho chó mèo có thể để loại sẹo sau khi phẫu thuật, gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sức khỏe và tính mạng của thú cưng của bạn là quan trọng hơn bao giờ hết.

Đừng quá lo lắng vì hiện nay có rất nhiều dịch vụ phẫu thuật đẻ mổ thẩm mỹ không để lại sẹo, bạn có thể yên tâm lựa chọn dịch vụ này để đảm bảo sức khỏe và thẩm mỹ cho cho thú cưng của mình.

Khi tới ngày chó mèo sinh đẻ

Chó mèo phối giống khoảng 59 đến 63 ngày sẽ sinh, biểu hiện chúng sắp sinh là đái rắt, thỉnh thoảng nôn, bỏ ăn hoặc giảm ăn. Chó mèo mẹ thở nhiều và nhìn mặt mũi căng thẳng, đờ đẫn, nước mắt chảy ra và thở bằng mồm. Thân nhiệt đo được hạ xuống dưới 37 độ C.

Chúng ta cần quan sát kỹ để có biện pháp can thiệp đúng lúc. Nếu vỡ ối hoặc có cơn rặn đẻ quá 15 phút mà không thấy sinh thì cần gọi ngay cho bác sĩ để được tư vấn. Cần đặc biệt chú ý tới chó mèo mẹ có tiền sử khó sinh hoặc mổ đẻ.

Dùng thuốc kích thích đẻ để đỡ đẻ cho chó mèo

Khi thú cưng của bạn mang thai, bạn nên mua sẵn thuốc oxytoxin để ở nhà. Loại thuốc này bạn có thể dễ dàng mua tại phòng khám thú y hoặc nơi bán thuốc thú y, bạn sẽ được hướng dẫn cách tiêm cho chó mèo. Bạn cũng nền trao đổi thường xuyên với bác sĩ để được tư vấn cách đỡ đẻ cho chó mèo.

Sau khi chó mèo sinh được 1 con khoảng 30 phút không thấy con ra mới được tiêm. Các mũi tiêm cách nhau 30-40 phút, không được tiêm khi chưa sinh được con nào.

Nếu cho mèo con đẻ ra bị mắc ở tử cung, cần can thiệp bằng cách lót khăn vào tay cầm con kéo ra. Lựa cùng lúc với cơn rặn của chó mèo để mau chóng giải thoát cho con con. Giúp tránh được trường hợp con bị mắc kẹt trong tử cung, tắc mạch máu tại dây rốn khiến chó mèo con thiếu oxy dẫn tới ngạt và chết.

Chăm sóc cho mèo con sau khi ra khỏi tử cung

Nếu chó mèo con vẫn còn bọc trong ối thì cần bóc bọc ối và vệ sinh cho chúng, hút sạch dãi ở mũi và miệng, giúp chúng thở được càng nhanh càng tốt.

Cách hút mũi; đặt đầu ngón tay trỏ và khe miệng để miệng há ra, dùng bình hút mũi hoặc miệng ngầm và hút mũi sao cho miệng và mũi thông nhau là được,

Lưu ý nho nhỏ là không nên dùng kéo để cắt, nên dùng dây chỉ thắt buộc dây rốn. Độ dài dây rốn khoảng 1-2cm tùy giống là vừa.

Sau khi cắt rốn, ta lau khô người chó mèo con rồi cho bú mẹ và sưởi ấm. Có thể truyền dịch cho chó mèo mẹ để lấy lại sức.

Mổ đẻ cho chó mèo ở đâu

Bạn có thể dễ dàng tìm thấy những phòng khám thực hiện mổ đẻ cho chó mèo hiện nay. Tuy nhiên, việc này đòi hỏi chuyên môn và kỹ thuật cao để đảm bảo cho việc sinh nở an toàn cho cún cưng. Vì thế cần chọn địa chỉ cung cấp dịch vụ tốt nhất cho thú cưng của bạn.

Các bác sĩ có chuyên môn cao

Thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại

Cam kết an toàn trong quá trình phẫu thuật

Tham khảo lời khuyên của bác sĩ để đưa ra quyết định tốt nhất.

Vệ sinh, chăm sóc vết mổ

Chúng ta cần chú ý quan sát hàng ngày xem cún hay mèo có cắn vết mổ không, nếu chỉ liếm thì không sao nhưng cắn chỉ và vết mổ thì cần đeo loa chống liếm hoặc mặc áo che kín vết mổ cho chúng, nhớ thay áo và kiểm tra vết mổ hàng ngày.

Nên sử dụng oxy già để vệ sinh vết mổ 2 ngày 1 lần để diệt khuẩn. Những ngày sau phẫu thuật hãy pha povidin và nước muối thành màu hồng cánh sen để rửa vết thương 2 ngày 1 lần, nhớ nhẹ nhàng cạy các cục bẩn ở nút chỉ nếu có. Hàng ngày thì dùng bông gạc ép nhẹ vào vết mổ khoảng 1-2 phút để bông gạc hút sạch dịch huyết tương ở vết mổ và chân chỉ.

Ghi nhớ lịch tiêm hậu phẫu và lịch cắt chỉ là sau khi mổ 8 ngày, không nên để quá lâu. Cần tăng cường hoạt động sau khi phẫu thuật để khí huyết lưu thông, nhưng tuyệt đối không được leo trèo cầu thang và chạy nhảy mạnh.

Những biến chứng bất thường sau khi mổ

Một số bất thường sau khi mổ của cún mèo, chúng ta cần có biện pháp giải quyết kịp thời:

Tử cung chảy ra dịch hôi thối (màu gì cũng được, quan trọng là có mùi hay không), nếu có thì có thể chúng đang bị viêm tử cung, nhiễm trùng máu hoặc viêm tuyến sữa.

Bỏ ăn quá 1 ngày, cần báo ngay cho bác sĩ vì có thể cơ thể cún, mèo đang bị mất máu sau mổ, suy nhược sau sinh, cần truyền đường và đạm để hỗ trợ tăng sức đề kháng.

Vết mổ ướt hoặc bị thủng, có thể vết thương đã bị nhiễm trùng, cần can thiệp thuốc để tăng cường hoặc hỏi bác sĩ để có phương án an toàn cho cả mẹ và con.

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Phẫu Thuật Mổ Đẻ Cho Chó Mèo

Chó mèo mẹ không thể tự sinh chó con được vì nhiều lý do khác nhau như kích thước con chó mèo con quá lớn, kích thước và hình dạng vùng xương chậu của chó mèo mẹ bất thường, …

Có các hiện tượng bất thường trong giai đoạn thai kì như thai bị căng thẳng âm hộ tiết ra chất dịch màu đỏ đen hoặc màu xanh lá có nghĩa rằng nhau thai bị tách ra hoặc bất thường của thai trong cơ thể kích thích tiết dịch

Luôn luôn nhớ, mổ đẻ có thể là một điều tốt, tránh những trường hợp khó đẻ gây nguy hiểm cho tính mạng của thú cưng và con của nó

Chuẩn bị trước và trong phẫu thuật mổ đẻ cho chó mèo

Một số loại thuốc gây mê sẽ được đưa vào người của chó mèo mẹ giúp chúng an thần và ngủ sâu trước khi được bác sĩ thú y mổ đẻ lấy con. Tuy nhiên thuốc gây mê an thần phải là loại cho phép chó mèo con và chó mèo mẹ hồi phục nhanh và không có tác dụng kéo dài.

Isoflurane và một vài thuốc gây mê dạng khí mặc dù đắt đỏ hơn nhưng độ an toàn cao đồng thời con vật cũng thức dậy gần như tức thì khi thuốc được ngưng sử dụng.

Chó mẹ khi phẫu thuật mổ đẻ cần được truyền dịch tĩnh mạch để bổ sung nước, duy trì huyết áp và bù lượng chất lỏng bị mất trong quá trình mổ đẻ

Chuẩn bị cho phẫu thuật. Phần đường trắng (phần bác sĩ sẽ rạch bụng để lấy con) được cạo lông và làm sạch

Bác sĩ thú y sẽ tiến hạch rạch một đường từ rốn của con vật xuống. Tùy vào độ lớn của chó mèo mẹ và kích thước của chó mèo con mà đường rạch dài hay ngắn

Vết rạch và phần ổ bụng được mở cần được che phủ tốt và giữ ấm, hạn chế các cơ quan bị phơi nhiễm.

Sừng tử cung sau đó được kéo ra.

Bác sĩ thú y sẽ rạch một đường ở ngã ba sừng tử cung để cho phép nhanh chóng lấy ra được các con chó con.

Một nhân viên thứ hai sẽ đứng làm nhiệm vụ đỡ các con chó con và phục hồi cho chúng trước khi chúng được giữ ấm

Bác sĩ thú y sẽ đảm bảo tất cả các mô nhau thai được lấy ra và đóng vết rạch hoàn chỉnh.

Nên nhớ, sau khi mổ đẻ không đươc để cho chó mèo con và cả chó mèo mẹ bị lạnh vì lạnh chó thể gây hại nghiêm trọng cho chó con sau mổ đẻ

BỆNH VIỆN THÚ Y DREAMPET

Bệnh viện thú ý Số 1 Việt Nam về Uy tín, chuất lượng, cùng đội ngũ bác sỹ thú y giỏi, yêu nghề !

Địa chỉ : Số 44 – Lô B1 – Nguyễn Cảnh Dị – KĐT Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội

0901.203.999 Đặt lịch khám

Mổ Đẻ Cho Mèo Tại Nhà

Giới thiệu: Mổ đẻ cho mèo là một thủ tục y tế trong đó mèo con được sinh qua vết mổ phẫu thuật ở bụng của mèo cái. Thủ tục này là cần thiết mèo mẹ khó có thể sinh thường và điều đó khiến mèo mẹ và mèo con gặp nguy hiểm. Việc mổ đẻ cho mèo tại nhà không chỉ là công việc giúp tiết kiệm thời gian và công sức mà đôi khi còn là việc vô cùng cần thiết.

Quán tính tử cung – Đây có thể là nguyên nhân chính trong đó các cơn co thắt không được thiết lập đúng hoặc yếu, kiệt sức là kết quả của một cuộc chuyển dạ dài dẫn đến mệt mỏi tử cung

20 phút lao động căng thẳng mà không sinh

Nếu mèo mẹ đã chuyển dạ, và có thể sinh một hoặc nhiều chú mèo con, nhưng chuyển dạ đã dừng lại

Mèo mẹ đang chuyển dạ tích cực nhưng chưa đẻ được con mèo con nào.

Thời gian mang thai kéo dài hơn 68 ngày.

Nếu bạn thấy bất kỳ chất dịch màu đỏ sẫm hoặc sáng đến từ âm đạo

Về mặt y học mổ đẻ chó mèo được gọi là cắt tử cung, mổ lấy thai là phẫu thuật để lấy những chú mèo con ra khỏi tử cung của mèo cái. Phẫu thuật này thường là một trường hợp khẩn cấp do những khó khăn sinh nở. Các loại Brachiocephalic như Ba Tư và Exotics có tỷ lệ mắc dystocia (sinh khó) cao hơn so với các giống mesocephalic (mèo có đầu cân đối trung bình).

là dịch vụ phẩu thuật cho mèo mẹ tại chính căn nhà của bạn. Điều đó vô cùng quan trọng khi mèo của bạn đang trọng tình trạng xấu mà không thể đưa đến phòng khám. Việc đưa mèo mẹ đang trong tình trạng khó sinh đến phòng khám thú y với đoạn đường xa mang nhiều rủi ro cho mèo cưng của bạn. Bởi các yếu tố thời tiết, vi khuẩn và tình trạng sóc nảy, ổn ào sẽ khiến cho sức khỏe của mèo giảm sút. Quan trọng hơn là mèo mẹ sẽ bị rơi và tâm lý hoảng loạn và mất kiểm soát. Tình trạng trên xảy ra là điều không ai muốn.

Tốc độ có tầm quan trọng rất lớn trong việc sinh mổ để cứu mạng sống của mẹ và mèo con. Bác sĩ thú y của chúng tôi sẽ nhanh chóng đến nhà bạn. Chúng tôi cần phải rất cẩn thận với loại thuốc gây vì chúng có thể đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến mèo con chưa sinh. Nhưng các bạn hãy yên tâm, vì đội ngũ bác sĩ của chúng tôi được đào tạo chuyên môn sâu và có kinh nghiệm từ 10-20 năm trong lĩnh vực thú y. Đồng thời, các thiết bị y tế phục vụ cho điều trị tại chỗ và điều trị tại nhà đều được trang bị đầy đủ và hiện đại nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mèo của bạn trong quá trình phẫu thuật.

Đầu tiên, Bác sĩ sẽ cạo lông và chuẩn bị cho phần mổ và đặt ống thông IV sau đó gây mê toàn thân. Một đường rạch giữa sẽ được thực hiện từ rốn đến xương mu hết sức cẩn thận. Đây sẽ là một vết mổ duy nhất, và qua đó thực hiện thông qua thành tử cung và mèo con được lấy ra. Dây rốn được kẹp và được cắt ngay sau đó. Mỗi chú mèo con sẽ được trao cho một y tá hoặc trợ lý đang chờ. Một khi tất cả mèo con được sinh ra, tử cung sẽ được khâu lại và đặt trở lại vào bụng, hoặc nó sẽ được lấy ra cùng với ống dẫn trứng và buồng trứng nếu chúng có vấn đề xấu. Cuối cùng, mèo cái sẽ được khâu lại bằng các mũi khâu bên trong để tránh làm tổn thương những chú mèo con mới sinh khi chúng bú sữa.

Làm thế nào để chăm sóc cho mèo sau khi đẻ mổ cho mèo tại nhà:

Một ưu điểm quan trọng của đẻ môt cho mèo tại nhà đó chính là mèo mẹ sẽ được nghỉ ngơi phục hồi ngay sau khi phẩu thuật mà không cần phải trải qua đường xa về nhà. Điều đó sẽ giúp cho sức khỏe của mèo được phục hồi nhanh hơn.

Những điều quan trọng cần biết để chăm sóc cho mèo sau khi đẻ mổ:

Làm chỗ ở: Hãy đảm bảo rằng chổ ở của mèo mẹ và mèo con luôn được giữ ấm sau khi thực hiện mổ đẻ cho mèo tại nhà. Đặc biệt là khi mèo mẹ mới phẩu thuật xong cần phải được giữ ấm ở khoảng 50-60 độ để nó có thể lấy lại thân nhiệt một cách nhanh chóng. Sau đó bạn có thể giữ nhiệt độ ổn định khoảng 40 độ cho cả mèo mẹ và mèo con. Đảm bảo rằng tất cả mọi thứ mèo của bạn cần đều được sắp xếp ở gần chổ nằm của nó như: bát thức ăn và nước, thau vệ sinh,… Mèo của bạn sẽ có kim bấm hoặc mũi khâu, và nó sẽ rất đau. Hoạt động vất vả như nhảy có thể khiến dây chằng bị trượt hoặc làm tổn thương vết thương của cô ấy, vì vậy, không khuyến khích cô ấy nhảy hoặc leo cầu thang trong một thời gian bằng cách đặt chướng ngại vật trên những chổ cao mà nó hay thích ngồi.

Theo dõi mèo mẹ chặt chẽ: Trong vài giờ đầu tiên sau khi đẻ mổ cho mèo tại nhà, hãy theo dõi sát sao nó. Mèo mẹ vẫn có thể buồn ngủ và yếu đuối, và có thể ngã và làm tổn thương chính mình (hoặc một trong những chú mèo con). Mèo con không nên ở một mình với mèo mẹ cho đến khi nó tỉnh táo hoàn toàn, có thể tự mình đứng lên mà không vấp ngã, và thể hiện sự quan tâm đến việc chăm sóc chúng. Hãy chắc chắn rằng cho đến khi mèo mẹ sẵn sàng chăm sóc các em bé mèo con, hãy đảm bảo rằng chúng được giữ ấm. Bạn hãy đặt chúng trong một hộp với một tấm chăn. Nếu ngôi nhà của bạn đặc biệt lạnh, bạn có thể bao gồm một miếng đệm sưởi ấm ở chế độ thấp.

Cung cấp một lượng nhỏ thức ăn cứ sau 15-30 phút. Sau khi mổ đẻ cho mèo tại nhà, nó cần ăn để lấy lại sức. Tuy nhiên, nếu mèo mẹ ăn quá nhiều quá nhanh ngay sau khi gây mê, nó có khả năng bị nôn. Vì vậy, bạn nên cung cấp cho nó một lượng nhỏ thức ăn (1/4 cốc [59 ml] tại một thời điểm hoặc ít hơn), thường xuyên (cứ sau 15-30 phút). Lượng thức ăn của mèo mẹ trong vài ngày đầu sau mổ đẻ nên gấp khoảng 1,5 lần những gì nó đã ăn trước khi mang thai. Điều quan trọng là mèo mẹ phải tiêu thụ đúng loại thức ăn. Nó nên ăn thức ăn công thức của một thương hiệu chất lượng cao. Bác sĩ thú y của chúng tôi sẽ khuyên bạn về những thực phẩm cho các mèo mẹ khi cho con bú.

Lấy nhiệt độ của mèo mẹ. Nếu con mèo của bạn có vẻ ấm bất thường, bạn có thể lấy nhiệt độ của nó để kiểm tra sốt. Từ 100,5 đến 102,5 độ F (38,1 đến 39,2 độ C) được coi là bình thường đối với một con mèo. Nhiệt độ của mèo của bạn có thể tăng 1-2 độ F (0,5 – 1 độ C) so với bình thường trong 1-3 ngày đầu tiên. Nếu nó đã dài hơn ba ngày hoặc nếu nhiệt độ của mèo của bạn tăng lên trên 104. độ F (40 độ C), thì hãy nhanh chóng gọi cho bác sĩ của chúng tôi để được tư vấn. Bạn không bao giờ được cho con mèo của bạn uống acetaminophen hoặc aspirin. Vì những loại thuốc này là độc hại cho mèo.

Theo dõi dịch tiết âm đạo. Trong tuần đầu tiên sau khi mèo của bạn sinh con, sẽ có dịch tiết âm đạo có máu. Chất thải này sẽ nặng nhất trong ba ngày đầu tiên, và sau đó bắt đầu giảm dần. Nếu dịch âm đạo tiếp tục trong hơn một tuần, thay đổi màu sắc hoặc phát triển mùi, hãy tìm lời khuyên của bác sĩ thú y của phòng khám Procare.

Nhìn vào vết mổ của mèo mẹ. Vết mổ của mèo của bạn nên được kiểm tra hàng ngày để tìm dấu hiệu sưng, đỏ hoặc chảy mủ quá mức. Rửa tay trước khi chạm vào con mèo của bạn, và tránh chạm vào vết mổ.

Có các mũi khâu hoặc ghim bỏ. Tùy thuộc vào loại vật liệu đã được sử dụng, các mũi khâu hoặc ghim của con mèo của bạn có thể hoặc không cần phải gỡ bỏ. Nói chung, bất kỳ mặt hàng chủ lực và bất kỳ mũi khâu có thể nhìn thấy sẽ cần phải được gỡ bỏ 10-14 ngày sau khi làm phẫu thuật. Nếu bạn không thể nhìn thấy các mũi khâu, rất có thể chúng có thể hấp thụ và không cần phải loại bỏ.

Các tin khác

Mổ Đẻ Kiêng Ăn Gì? Sản Phụ Mổ Đẻ Nên Biết

Trong bài viết lần này chúng tôi sẽ giúp các bạn vấn đề: Mổ đẻ kiêng gì? Để từ đó giúp các chị em phụ nữ sau sinh mổ biết cách và được người thân cho ăn các thức ăn đúng, khoa học. Từ đó giúp lợi sữa, nhanh chóng phục hồi vết thương cũng như sức khỏe của bản thân.

Mổ đẻ kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe của mẹ?

Sau sinh mổ, cơ thể mẹ phải trải qua quá trình dao kéo để mổ tách, lấy bé ra khỏi cơ thể. Chẳng khác gì sinh thường, mổ đẻ mặc dù được gây mê trong quá trình sinh mổ nhưng sau sinh vẫn phải chịu những đau đớn và khó chịu.

Cũng giống như việc sinh thường như gãy 20 chiếc xương sườn thì việc chăm sóc sau sinh mổ cũng cần cẩn trọng. Nếu không sẽ dẫn đến việc vết thương của các mẹ khó lành, dễ bị viêm nhiễm hoặc để lại vết sẹo xấu xí… Chính vì vậy việc tìm kiếm các biện pháp để nhanh chóng bình phục là rất quan trọng. Đặc biệt là vấn đề ăn uống.

Mổ đẻ kiêng ăn gì tốt cho sản phụ sau sinh?

Những thứ chị em sau sinh mổ nên kiêng ăn là:

Không ăn các loại thức ăn gây sắc tố đen vì khiến vết sẹo sâu hơn, khó lành hơn.

Bạn cũng nên tránh các loại thức ăn có tính hàn. Bởi các loại thức ăn hàn có thể gây ra sự ức chế và khiến máu bị ngưng tụ, khó lưu thông. Chính điều này sẽ khiến cho vết mổ khó lành hơn. Một số thực phẩm có tính hàn cao như: Ốc, cua hay rau đay…

Nên tránh các loại thức ăn khiến cho sẹo khó lành, khiến việc mưng mủ dễ xảy ra. Đó là các loại thực phẩm như: Rau muống, gạo nếp hay lòng trắng trứng…

Các chị em cũng nên hạn chế các loại thức ăn nhiều dầu mỡ. Đặc biệt là các loại da, móng giò hoặc thịt mỡ…

Ngoài ra, các loại thực phẩm như: Các đồ ăn cay nóng, các chất kích thích, thức ăn chưa chín như các loại gỏi, các loại thức ăn dễ gây ra các dị ứng, huyết áp cao…đều được khuyến cáo là không nên ăn.

Các loại thực phẩm mổ đẻ kiêng ăn những gì như trên các bạn đều có thể nhanh chóng đưa vào danh sách hạn chế cho sản phụ. Ngoài các thực phẩm nên tránh, nên kiêng khem thì những thực phẩm sau đây nên cho các chị em mổ đẻ ăn:

Tăng cường cho cơ thể mẹ ăn các loại chất đạm, hàm lượng sắt cao như: Các loại thịt cá như thịt lợn và thịt bò…

Bổ sung cho cơ thể mẹ nhiều rau xanh để đáp ứng đủ các vitamin, chống táo bón.

Cần cho sản phụ bổ sung các thức ăn lợi tiêu, dễ tiêu như: Các loại súp hoặc cháo, sữa chua…

Ngoài ra, các bạn cũng có thể hỏi chính các bác sỹ điều trị để biết được sinh mổ nên kiêng ăn gì? Được ăn gì? Họ sẽ giúp cho mẹ và biết được sản phụ ấy sau sinh cần và nên tránh ăn gì cụ thể hơn. Bởi vì tùy theo thể trạng mà mỗi người nên ăn các loại thức ăn khác nhau.

Mổ đẻ kiêng ăn gì và vận động, sinh hoạt ra sao?

Không chỉ cần kiêng khem ăn uống, các hoạt động, thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng cần được thường xuyên thực hiện. Có như vậy thì sau khi vết thương lành các chị em mới nhanh chóng bình phục. Cũng như có sức khỏe tốt hơn.

Trong đó, các bạn cần lưu ý những điều như sau:

Chỉ vận động và làm việc nhẹ nhàng trong khoảng 6 tuần khi sinh.

Có thể đi bộ nhẹ nhàng để nhanh chóng đẩy sản dịch ra hết khỏi cơ thể. Điều này cũng giúp cho cơ thể mẹ nhanh chóng bình phục hơn.

Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, luôn luôn giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái.

Về vấn đề sinh hoạt vợ chồng, các bạn cần kiêng khem quan hệ khoảng 2 tháng. Thời gian đó mới đủ để cơ thể người phụ nữ lấy lại sức khỏe. Tránh sau này gặp các vấn đề sau sinh khó khăn khác.

Thức Ăn Hạt Khô Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết

Cũng như bạn, mình từng có rẩt nhiều câu hỏi về việc cho chó mèo ăn thức ăn hạt khô như: Liệu ăn thế ngày qua ngày có sao không? Có tốt không? Có ảnh hường gì đến chó mèo hay không? Hay mèo ăn thức ăn chó có được không? Ngược lại chó ăn thức ăn mèo thì sao?, v.v..

Có nhiều ý kiến về giữa thức ăn tươi và thức ăn hạt khô cho chó mèo?

Dĩ nhiên, nếu có điều kiện cung cấp thức ăn tươi đầy đủ dưỡng chất cho chó mèo thì rất tốt. Nhưng khá ít chủ nuôi làm được việc này. Vì đa số chủ nuôi ăn gì thì chó mèo ăn đó, chưa nói, có những thức ăn tươi có dưỡng chất tốt cần thiết cho chó mèo thì mấy bé lại kén chọn không thích ăn.

Nên thành ra, nếu thực sự không để ý, hoặc không có nhiều thời gian để chế biến thức ăn tươi cho mấy bé, bạn sẽ không chắc sẽ đảm bảo được sẽ cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho chó mèo cưng của mình.

Điều đó cũng là một phần lý do dẫn đến chó mèo bị thiếu chất. Khi bạn thấy chó có dấu hiệu ăn đất, cạp tường, ăn xi măng, mèo thì ăn lá cây, ăn đất, thì đó chính là do mấy bé đang bị thiếu chất, cụ thể là thiếu khoáng và Vitamin.

Nếu bạn là người bận rộn và không có nhiều thời gian chế biến thức ăn tươi cho chó mèo. Thì thức ăn hạt khô là lựa chọn bạn nên hướng tới.

Thức ăn hạt khô có tốt và đủ dưỡng chất cho chó mèo hay không? Một số ý kiến cho rằng ăn nhiều thức ăn hạt khô, chó mèo bị sạn thận?

Do bạn cho thú cưng ăn nhiều thức ăn hạt nhưng uống thiếu nước.

Cho chó mèo ăn nhiều với độ đạm cao, dư đạm thú sẽ dễ bị sạn thận. Ví dụ như chó mèo đã trưởng thành rồi (trên một năm tuổi) mà vẫn cho ăn thức ăn hạt của chó mèo con (chưa trưởng thành) nên thành ra dư đạm (thức ăn cho chó mèo chưa trưởng thành, thành phần đạm luôn cao hơn chó mèo trưởng thành).

Bạn thường xuyên chích thuốc trị ve cho chó mèo. Đây là thuốc gây hại đến gan thận của chó mèo, nên nếu chích thường xuyên thì sớm muộn gì mấy bé cũng sẽ bị bệnh về gan thận. Nếu chó mèo bị ve, bạn chỉ nên nhỏ thuốc chứ tuyệt đối không chích.

Chó mèo già cũng dễ mắc bệnh về gan thận.

v.v..

Vì sao một số chó mèo chịu ăn thức ăn hạt khô của hãng này, mà không chịu ăn thức ăn hạt khô của hãng khác?

Điều này tùy theo sở thích mỗi bé nha, mấy bé thích mùi vị nào, thì sẽ thích ăn loại thức ăn mang mùi vị đó. Có khi cùng một loại thức ăn hạt khô nhưng bé này thích, bé kia lại không. Nên cũng khó quy ra loại nào ngon, loại nào dở, mà tùy ở chỗ có đúng mùi hấp dẫn được chó mèo thích hay không.

Ví dụ như bé của bạn thích ăn mùi gà mà bạn cho bé ăn thức ăn mùi bò, thì bé chê không ăn là phải rồi, vì đó không phải là mùi bé thích ăn.

Vì sao một số loại thức ăn hạt khô chó mèo ăn vào hay bị ói?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này:

Có thể do hàng để lâu quá hạn sử dụng.

Hàng giả.

Hàng không chất lượng.

Hàng để ngoài trời bị chiếu nắng vào, nên thức ăn bị ra dầu chó mèo ăn vào dễ bị nôn mửa.

Cũng có thể do dạ dày thú yếu không hợp với loại thức ăn đó.

Do lâu ngày chưa sổ giun.

v.v..

Lưu ý: Không nên cho bé ăn thức ăn hạt khô quá sớm (dưới 2 tháng tuổi). Lúc mấy bé còn nhỏ mà cho mấy bé ăn cơm, hay ăn hạt cứng sớm quá, sẽ dẫn đến tổn thương dạ dày, dạ dày bé sẽ yếu đi, và sau này sẽ rất dễ bị ói khi ăn đồ khô, ăn vội không nhai kĩ.

Cho mèo ăn thức ăn hạt khô của chó có sao không?

Mèo cần nhiều dưỡng chất từ thức ăn hơn chó. Nếu để ý, bạn sẽ thấy thức ăn hạt của mèo luôn có giá cao hơn thức ăn hạt của chó một chút.

Cho chó ăn thức ăn hạt khô của mèo có được không?

Nếu bạn cho ăn chung thì chó mèo cũng ăn đấy, nhưng hấp thu chất thì không tốt và không đảm bảo sẽ cung cấp đủ chất cho chó mèo.

Nên chọn thức ăn hạt khô nào phù hợp?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn hạt khô cho chó mèo, theo đó giá cả cũng khác nhau. Nhìn chung thì có 2 loại sau:

Thức ăn hạt khô thông thường.

Thức ăn hạt khô chức năng (Thức ăn hạt khô chức năng chống viêm da, giảm béo, v.v..).

Lưu ý: Thức ăn hạt khô cho chó mèo luôn được phân loại thành 2 loại như sau:

Thức ăn hạt khô cho chó mèo con (Dưới 12 tháng tuổi).

Thức ăn hạt khô cho chó mèo đã trưởng thành (Trên 12 tháng tuổi).

Liệt kê một số hãng thức ăn hạt khô mình hay sử dụng.(Thứ tự: Từ bình dân nhất đến cao cấp nhất.)

A. Thức ăn hạt khô cho chó

Bất cứ cửa hàng thú y nào cũng có bán thức ăn hạt khô cho chó cả, rất dễ để bạn tìm mua. Hoặc bạn có thể đặt mua online để có nhiều lựa chọn.

1. Classic – Giá bình dân và chó cũng thích ăn.

2. Ganador – Giá tầm trung, mùi vị (gà, cừu) lạ hơn so với các hãng khác, chó thích ăn.

3. Pedigree – Màu sắc đẹp, viên thức ăn cho chó nhìn cũng đẹp mắt, có nhiều mùi vị cho bạn lựa chọn. Mình hay mua xương gặm canxi cho chó và pate của hãng này, chất lượng khá tốt.

4. Smartheart – Có phân loại đa dạng cho nhiều giống chó, mùi vị ngon, chó cũng rất thích, màu sắc và hình dạng của viên thức ăn cũng đẹp mắt nữa.

5. Royal Canin – Mùi vị rất ngon và chó cực kỳ thích. Mình công nhận là thức ăn của hãng này rất thơm, mấy bé nào biếng ăn, cho ăn hạt của mấy hãng khác mà chê thì cho ăn thức ăn hạt của hãng Royal Canin này đều ăn tuốt (đã thử trên nhiều chó và đa số đều cho kết quả như thế).

– Giá thành của hãng này đương nhiên sẽ cao hơn rất nhiều so với các hãng khác, hiện tại Royal Canin đang đứng đầu về giá cả và chất lượng. Một điểm cộng cho hãng Royal Canin nữa là, hãng có phân loại thức ăn cho nhiều giống chó (Như thức ăn hạt khô dành riêng cho chó Chihuahua, cho chó Poodle, cho chó giống to con, v.v..).

B. Thức ăn hạt khô cho mèo

Bất cứ cửa hàng thú y nào cũng có bán thức ăn hạt khô cho mèo luôn, không khó để bạn tìm mua. Hoặc bạn có thể đặt mua online để có nhiều lựa chọn.

1. Me-O – Mèo nhà mình hay ăn của hãng này và rất thích, giá cũng bình dân.

2. Blisk – Mình ít dùng, nhưng nhận được nhiều đánh giá tốt, nhiều người tin dùng.

3. Whiskas – Chất lượng tốt. Theo mình nhớ, hãng này xuất hiện đầu tiên tại thị trường Việt Nam và lần đó mình được phát khuyến mãi hai gói. Cũng từ lúc đó mà mèo nhà mình bắt đầu chuyển sang ăn hạt nhiều hơn ăn cơm luôn.

4. Royal Canin – Mùi vị rất ngon và mèo cực kỳ thích luôn.

– Ngoài ra, Royal Canin còn có phân loại đa dạng như: Thức ăn hạt khô cho mèo nuôi trong nhà (đi vệ sinh mùi nhẹ hơn), cho mèo nuôi ngoài trời, cho mèo mẹ đang nuôi con, v.v..

Kết: Ở nước ta vẫn có thói quen chủ ăn gì thì chó mèo ăn nấy, điều này có thể dẫn đến việc thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho mấy bé. Nếu bạn quá bận rộn cho việc chuẩn bị bữa ăn đủ chất cho thú cưng của mình, thì việc cho mấy bé ăn thức ăn hạt khô là sự lựa chọn tốt nhất.

Dù vậy, nếu bạn lựa chọn thức ăn hạt khô là bữa ăn chính cho chó mèo, thì tốt nhất vẫn nên xen kẽ một vài bữa cơm cho mấy bé ăn thêm đồ tươi để mang lại sức khỏe tốt nhất cho thú cưng của bạn.

Chích Ngừa Cho Mèo Và Những Điều Bạn Cần Bạn Phải Biết

Chích ngừa cho mèo là một trong những điều cần thiết nhất khi bạn nuôi một con mòe. Tại sao phải chích, mèo nên tiêm phòng gì, tiêm phòng cho mèo khi nào, tiêm phòng cho mèo bao nhiêu tiền… bạn đã biết câu trả lời cho mình chưa?

1. Mèo có cần tiêm phòng không?

Cũng giống như con người, mèo cũng bị bệnh và chúng có thể chết nếu không chữa trị kịp thời. Con người chúng ta tiêm Vaccine để phòng bệnh thì loài mèo cũng vậy. Chưa kể đến việc một số loại bệnh ở mèo không có thuốc chữa nhưng lại có Vaccine. Vì vậy, việc chích ngừa bệnh cho mèo là cần thiết nếu bạn muốn hoàng thượng của mình khỏe mạnh.

Không chích ngừa cho mèo có sao không? Bạn có thể không tiêm phòng cho mèo của mình nếu bạn hoàn toàn nuôi nó ở trong nhà. Tuy nhiên, luôn có những rủi ro có thể xảy ra. Nếu bạn không muốn bé mèo yêu quý của mình gặp nguy hiểm thì nên tiêm ngừa cho mèo. Điều này còn đảm bảo bản thân bạn không bị lây bệnh, như bệnh dại.

2. Các loại bệnh mèo thường gặp a. Dại (Rabies)

Nhắc đến bệnh dại, người ta thường nghĩ tới chó, nhưng tất cả các động vật máu nóng (kể cả mèo hay người) đều có nguy cơ bị bệnh dại. Triệu chứng của bệnh dại thường là chảy dãi, co giật, bồn chồn, sợ ánh sáng, sợ nước, hung dữ. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

b. Bệnh về đường hô hấp

Căn bệnh này do nhiều loại virus gây ra như virus , hay

c. Bệnh bạch cầu (

Bệnh bạch cầu hay còn được gọi là ung thư mèo. Bệnh này gây ra ung thư máu và ung thư hạch đối với mèo mắc bệnh. Nếu mèo mắc bệnh này thì khả tăng tử vong là khá cao, nhất là với mèo nhỏ, chưa đủ sức đề kháng.

d. Bệnh giảm bạch cầu (

Là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất ở mèo nhưng bệnh giảm bạch cầu vẫn chưa có thuốc đặc trị. Bệnh này lây lan nhanh chóng, khiến thời gian mèo ủ bệnh và tử vong chỉ trong vòng 1 tuần. Điều đáng nói là virus này tồn tại trong không khí khá là lâu (tầm nửa đến 2 năm). Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bệnh FPV không thể chữa khỏi. Mèo của bạn có thể hết bệnh nếu được phát hiện kịp thời và chữa trị đúng cách.

e. Bệnh ký sinh trùng máu

Không nhanh chóng như bệnh FPV, bệnh ký sinh trùng máu diễn ra trong âm thầm và dai dẳng. Ve, rận, chuột, gián, bọ chét thường là những ký sinh vật trung gian lây nhiễm căn bệnh này. Nếu có những triệu chứng như sốt, tiêu chảy, sụt ký đột ngột dù vẫn ăn thì bạn nên đưa mèo đi khám trước khi quá muộn.

f. Hội chứng suy giảm miễn dịch mèo (FIV)

Đây còn được gọi là bệnh sida mèo vì nó gây ra các triệu chứng không khác gì bệnh HIV: lở lóe miệng, họng, loét phần thịt mềm như đệm chân

3. Nuôi mèo cần chích ngừa gì?

Chích ngừa cho mèo mấy mũi? Hiện nay, trên thị trường Việt Nam phổ biến nhất là mũi chích ngừa bệnh dại cho mèo và mũi chích ngừa 4 bệnh cho mèo (FPV, FCV, FHV (FVR) và ).

Chích ngừa cho mèo khi nào? Để Vaccine phát huy tốt nhất và đảm bảo an toàn cho boss thì nên tiêm chủng cho mèo khi chúng trên 3 tháng tuổi.

Lịch trình tiêm phòng cho mèo: Các bác sỹ thông thưỡng sẽ tiêm phòng dại cho mèo trước, sau đó 3 tuần sẽ cho chích ngừa 4 bệnh cho mèo. Trong năm đầu tiên, các bé mèo sẽ được chích 2 mũi phòng 4 bệnh; 2 mũi này cách nhau khoảng 4 tuần. Mỗi năm, bạn sẽ phải cho mèo đi tiêm phòng 1 mũi vaccine ngừa bệnh dại và 1 mũi vaccine ngừa 4 bệnh.

4. Lưu ý quan trọng khi chích ngừa cho mèo a. Trước khi chích ngừa cho mèo

– Phải sổ giun cho mèo trước 7 ngày

– Trước khi tiêm phòng bệnh cho mèo 3 ngày không nên tắm mèo. Vì tiêm vaccine thực chất là tiêm virus đã suy yếu vào người. Việc tắm mèo có thể khiến đề kháng của chúng giảm đi, không đủ khả năng để miễn dịch.

– Chỉ chích ngừa cho mèo khi chúng trong điều kiện sực khỏe tốt nhất: không bỏ ăn, sốt, tiêu chảy, ho…

b. Sau khi tiêm ngừa cho mèo

Sau khi tiêm, hệ miễn dịch của chúng đang còn yếu. Vậy nên:

– Tuyệt đối không được tắm mèo trong vòng 1 tuần. Tắm táp lúc này có thể sẽ khiến đề kháng suy giảm

– Tuyệt đối không cho mèo tiếp xúc với các nguồn có khả năng lây nhiễm bệnh: mèo mắc bệnh, mèo hoang, chỗ giữ mèo, quán cafe chó mèo…

– Tiêm đúng lịch, không để thời gian giữa mũi thứ nhất và thứ 2 quá lâu, sẽ làm mất tác dụng của thuốc.

– Một số con mèo tiêm phòng xong bị mệt, chúng sẽ có các phản ứng phụ như: bỏ ăn, sốt, tiêu chảy, nôn mửa, đi đứng không bình thường, sưng đỏ khu vực tiêm…Hãy theo dõi các bé khoảng 1 ngày. Nếu sau 1 ngày vẫn chưa hết thì hãy đưa bé tới thú y ngay lập tức.

– Lưu ý rằng khi bạn chích ngừa cho mèo không có nghĩa là các bé sẽ miễn nhiễm với bệnh tật. Việc tiêm vaccine chỉ hạn chế tới khả năng bị nhiễm bệnh, nếu có bị thì khả năng chữa khỏi cũng sẽ cao hơn nếu bạn không chích.

5. Một số câu hỏi thường gặp

– Mèo cần tiêm phòng gì? Cần 2 mũi tiêm phòng cho mèo: 1 mũi ngừa bệnh dại và 1 mũi ngừa 4 bệnh (tiêm phòng giảm bạch cầu mèo, bệnh bạch cầu và 2 bệnh về đường hô hấp FHV + FCV)

– Tiêm chích ngừa cho mèo giá bao nhiêu? Tùy theo từng bảng giá tiêm phòng cho mèo ở hà nội, tphcm và các phòng khám thú y mà mức giá sẽ khác nhau. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không quá nhiều.

Trong năm đầu tiên bạn sẽ phải tốn khoảng 600.000 – 700.000. Sang năm thứ hai, phí chích ngừa cho mèo sẽ giảm còn khoảng 300.000 – 400.000.

– Tiêm phòng 4 bệnh cho mèo giá bao nhiêu? Tùy theo phòng khám thú y mà mức giá sẽ giao động trong khoảng 250.000 – 350.000

Tiêm phòng dại cho mèo giá bao nhiêu? Sẽ tầm 50.000 – 80.000, tùy phòng khám thú y.

– Mèo nên tiêm phòng lúc nào? Khi chúng được 3 tháng tuổi trở lên và hoàn toàn khỏe mạnh, không bệnh tật.

– Chích ngừa cho mèo ở đâu? Bạn có thể tìm đến các phòng khám thú y để tiêm phòng cho hoàng thượng. Tuy nhiên một số phòng khám nhỏ lẻ có thể sẽ không có thuốc chích ngừa cho mèo mũi 4 bệnh, mà chỉ có vaccine ngừa bệnh dại.

– Có cần chích ngừa cho mèo không? Một lần nữa, mình xin nhắc lại là việc tiêm ngừa ở mèo không bắt buộc NHƯNG là điều CỰC KỲ cần thiết nếu bạn muốn bé mèo của mình sống khỏe mạnh. Điều này còn giúp bạn bảo vệ bản thân và tiết kiệm chi phí chữa bệnh sau này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mổ Đẻ Cho Chó Mèo Và Những Điều Cần Biết (Chuyên Gia) trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!