Bạn đang xem bài viết Mèo Mang Thai Bao Lâu? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Những Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dấu hiệu mèo mang thaiMèo cái khi bắt đầu mang thai sẽ có những thay đổi khác bình thường về cả tập tính, hành vi và cơ thể. Đây là căn cứ giúp bạn có thể phán đoán được liệu rằng chú mèo của mình có đang mang thai hay không. Tuy nhiên để chính xác nhất thì bạn nên đưa chúng đi kiểm tra tại cơ sở thú y.
– Dấu hiệu đầu tiên mà bạn có thể dễ dàng nhìn thấy nhất là chu kỳ động dục kết thúc. Mèo không còn kêu meo meo nhiều, quấn người, không có những biểu hiện như lăn qua lăn lại, phần hông nhổm cao, hai chân sau khụy xuống, đuôi để sang một bên,…
Mèo thích được vuốt ve
– Phần đầu núm vú của mèo sẽ hồng hơn, căng, to ra, thậm chí có thể tiết ra sữa (sau 15- 18 ngày từ khi trứng được thụ tinh thành công)
– Mèo ăn nhiều hơn bình thường. Bạn nên tăng khẩu phần mỗi bữa ăn của mèo lên nhưng hạn chế chất béo hay lượng thức ăn quá nhiều vì nó sẽ khiến mèo bị béo phì, mèo con trong bụng to, gây khó khăn khi sinh cho mèo mẹ.
– Mèo thường chọn khu vực yên tĩnh, riêng tư để ngủ. Thời kỳ này mèo ngủ khá nhiều.
Mèo ngủ nhiều hơn là dấu hiệu mèo mang thai
– Mèo có thể buồn nôn và nôn, tuy nhiên nếu chúng nôn nhiều quá, bỏ ăn, nôn, tiêu chảy, co giật thì nên đưa đến bác sỹ thú y để kiểm tra.
– Khi mèo mang thai được khoảng một tháng, những thay đổi trên cơ thể, tập tính trở nên rõ ràng hơn.
2 thành bụng cứng, dưới đầu ti có bánh sữa.
Phần lưng cong xuống giống dáng con lừa.
Bụng to tròn lên, tuy nhiên nếu mèo nhà bạn tăng kích thước toàn bộ cơ thể như chân, cổ, mông,… thì đó là do chúng bị tăng cân chứ không phải đang mang thai.
Mèo trở nên thân thiện, quấn chủ, thích được vuốt ve.
Bụng mèo to tròn
– Khi mèo sắp chuyển dạ (tầm 2 tuần trước khi sinh), mèo mẹ sẽ đi kiếm những khu vực kín đáo, tối như gầm giường, tủ đồ,…rồi tha vải đến để làm ổ. Thời điểm này bạn nên sắm một cái ổ ấm áp để chào đón những chú mèo con sắp chào đời.
Kích thước ổ phải đủ rộng với sức chứa khoảng 6 con cả mẹ và con, có vải lót bên dưới, diệt bọ, diệt khuẩn cho mèo (bằng phun thuốc, phơi nắng ổ,…). Vị trí ổ phải kín đáo, khô ráo, thoáng mát, tránh xa trẻ em, chò mèo lạ để đảm bảo an toàn cho mèo con.
Làm ổ cho mèo
Mèo mang thai bao lâu?Thai kỳ trung bình của mèo cái là 55 – 71 ngày tùy từng giống mèo. Khi sắp chuyển dạ, mèo mẹ thường hay quanh quẩn gần chủ vì chúng muốn tìm kiếm sự quan tâm, giúp đỡ. Bạn nên vuốt ve nhẹ nhàng, khích lệ, động viên, bồi bổ thêm dưỡng chất cho mèo mẹ, tăng đạm nhưng hạn chế đồ mặn, tránh để mèo bị ghẻ.
Mèo có thể đẻ tự nhiên giống các loài động vật khác. Tuy nhiên, một số trường hợp như mèo con to, cơ địa mèo mẹ khó đẻ, mèo đau nhiều, co thắt liên tục mà không bắt đầu sinh, nhìn thấy nhau thai hoặc đầu mèo con nhô ra nhưng mèo mẹ không tiếp tục sinh trong khoảng hai phút thì bạn nên nhờ tới bác sỹ thú y, nếu không kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho cả mèo mẹ lẫn mèo con.
Mèo mang thai bao lâu thì sinh mèo con?
Lưu ý: Không giống như chó, mèo mẹ sẽ tha con đi nếu ổ bẩn hoặc có người lạ, thậm chí chủ nhân nếu lại gần quá nhiều để bảo vệ an toàn cho các con. Do đó bạn không nên quá ngạc nhiên, tốt nhất nên chuẩn bị tinh thần dọn dẹp vài chỗ khuất kín, lót chăn vải để làm ổ cho chúng.
Chăm sóc mèo mẹ trong thời gian mang thai– Nếu nghi ngờ mèo mang thai bạn nên đưa đến bác sỹ thú y để thăm khám và xin chỉ định chăm sóc, tránh đụng vào chúng vì như vậy có thể khiến thai bị sẩy. Sau 17- 25 ngày, một bác sỹ nếu có kinh nghiệm có thể phán đoán được sự hình thành, phát triển của phôi thai.
– Đưa mèo mẹ đi siêu âm nếu có thể để biết tình trạng sức khỏe của mèo mẹ, mèo con, số lượng mèo con trong bụng,…
Đưa mèo đi siêu âm
Sau 20 ngày có thể phát hiện nhịp tim.
Sau 45 ngày, bộ xương mèo con bắt đầu được hình thành có thể thấy được. Đây là căn cứ rõ ràng để biết được có bao nhiêu mèo con trong bụng mẹ.
Để phát hiện các dị tật bẩm sinh, bác sỹ thường chụp phim 2 lần. Tia X không ảnh hưởng đến cả mèo mẹ lẫn mèo con.
Trong suốt thai kỳ, tuyệt đối không được tiêm vắc xin hoặc tùy ý sử dụng các loại thuốc cho mèo. Nếu thật sự cần dùng thuốc, bạn phải hỏi ý kiến của bác sỹ.
Cung cấp đầy đủ thức ăn, dưỡng chất bữa ăn để mèo mẹ nuôi con, đặc biệt là giai đoạn cuối thai kỳ vì mèo con trong bụng luôn phát triển rất nhanh trong thời điểm này.
Cho mèo mẹ ăn đầy đủ trong giai đoạn mang thai
Những lưu ý trong thời kỳ động dục và mang thai– Một vài trường hợp, dù mới được 4 tháng tuổi nhưng mèo cái đã động dục và có khả năng sinh con.
– Nếu mèo cái là con lai của mèo lông ngắn và lông dài thì thời gian động dục có thể diễn ra sớm hơn mèo thuần chủng.
– Mèo hoang động dục sớm hơn mèo nhà.
– Mèo mang thai bị nôn.
– Âm đạo mèo cái tiết ra dịch là điều bình thường nhưng nếu dịch có máu hoặc màu xanh vàng thì cần đưa đến các phòng khám thú y để kiểm tra.
– Nếu bạn không muốn mèo sinh nở, nên đưa chúng đi triệt sản.
– Tránh nuôi mèo cùng huyết thống với nhau, phòng trường hợp chúng giao phối với nhau gây lai đồng huyết.
– Không nên để mèo mang thai khi chúng được 6 – 8 tuổi vì lúc này cơ thể mèo mẹ bị lão hóa, sữa không đủ chất, vụng nuôi con.
XEM THÊM:
– mèo bao nhiêu tuổi thì đẻ
– dấu hiệu mèo sảy thai
– mèo đẻ trong bao lâu thì xong
– dấu hiệu mèo bị lưu thai
– mèo đẻ sót con
Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Dấu Hiệu Nhân Biết? Có Nên Tắm?
Nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt khác như: chó Nhật và chó Bắc Kinh, Chihuahua có thời gian thụ thai kéo dài trên 2 tháng.
🔥🔥🔥 Đọc thật chậm
2. Dấu hiệu chó mang thai sau khi giao phốiDấu hiệu chó mang thai sẽ bắt đầu trở nên rõ rệt ở giai đoạn từ 2 đến 3 tuần tuổi. Một số biểu hiện điển hình mà bạn có thể căn cứ vào đó để nhận biết là:
Nhận biết chó mang thai qua đặc điểm cơ thể
Sau khoảng 1 – 1,5 tháng, chó cái sẽ bắt đầu phát triển các núm vú và trở nên to và hồng hào hơn.
Bụng của chó cũng phát triển to lên và có xu hướng phình ra theo chiều ngang, hơi thở gấp gáp.
Biểu hiện chó chửa qua hành vi đi tìm nơi đẻ:
Ở những tuần cuối của chu kỳ mang thai, chó mẹ sẽ bắt đầu đánh hơi và thường xuyên lục lọi các vị trí khác nhau trong nhà. Mục đích là tìm kiếm một nơi nằm ổ lý tưởng cho kỳ sinh nở sắp tới.
🌟🌟🌟 THAM KHẢO: Cách nhận biết bệnh Care chó dựa vào triệu chứng trên da
Việc vệ sinh và tắm rửa cho chó mang bầu chỉ nên kiêng trong 2 tuần đầu sau khi vật nuôi thụ thai.
Từ tuần thứ 3 – 8, bạn có thể để tắm sạch bộ lông cho thú cưng của mình.
Sau tuần thứ 9,bạn không nên tắm gội cho chó bởi lúc này cơ thể chó mẹ khá yếu nên rất dễ bị cảm lạnh nếu tiếp xúc với nước.
Bạn hãy cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho vật nuôi. Ưu tiên các loại thực phẩm giàu canxi, calo, protein và photpho.
Hàm lượng dinh dưỡng và số lượng thức ăn khi này cần được bổ sung nhiều hơn thông thường. Ngoài ra, bạn cũng cần cung cấp thêm hàm lượng sắt để chống tình trạng thiếu máu ở chó mang thai.
Bổ sung hàm lượng DHA nhằm phát triển trí não cho chó con bụng.
Điều quan trọng hơn là bạn hãy để cún cưng vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Quá trình vận động sẽ tăng cường sự dẻo dai và rèn luyện sức khỏe để vật nuôi chuẩn bị sinh nở.
Ở những tuần cuối của thai kỳ, bạn hãy chuẩn bị ổ đẻ sạch sẽ cho vật nuôi của mình. Công việc này sẽ hạn chế tối đa tình trạng nhiễm trùng trong khoảng thời gian chó chuyển dạ và sinh con.
🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Các bước tập cho chó đi vệ sinh đúng chỗ
Việc mà bạn cần làm lúc này chỉ là lót thêm vài chiếc chăn ấm bên trong tổ ấm mới của vật nuôi. Những chiếc chăn sẽ giúp cho chó con lẫn chó mẹ không bị cảm lạnh và tăng tỷ lệ sống sót.
Bạn cũng cần cung cấp dinh dưỡng thêm cho chó mẹ và bổ sung sữa ngoài cho chó con nếu cần. Sau khi sinh tầm khoảng 4 tuần, bạn có thể tập cho những chú cún con ăn nhẹ để dần quen.
🔔🔔🔔 THAM KHẢO: Mẹo chữa chó bị hóc xương hiệu quả bằng vỏ cam
Trong giai đoạn mang thai, sẽ có những loại thức ăn mà vật nuôi nên ăn và cũng có một vài thứ cần phải kiêng. Cụ thể là:
Trong khoảng 5 tuần đầu mang thai, bạn có thể cho vật nuôi ăn uống như bình thường. Khẩu phần ăn cần đảm bảo 29% lượng protein và 17% chất béo. Bạn cũng cần cho chó mẹ ăn thức ăn giàu canxi, Photpho để có được nguồn sữa dồi dào về sau.
Vào những tuần cuối thai kỳ, bạn hãy tăng khẩu phần ăn lên khoảng 50% so với thông thường. Đồng thời bổ sung thêm EPA và DHA bằng cách trộn dầu cá vào thức ăn.
💝💝💝 AI CŨNG ĐỌC: Khi chó bị chết có nên chôn không
Với chó mẹ mang thai, bạn không nên cho vật nuôi ăn một khẩu phần duy nhất từ đầu đến cuối thai kỳ. Bạn cũng không nên cho vật nuôi ăn những loại thức ăn đã ôi thiu vì rất dễ gây hại cho tiêu hóa.
🎆🎆🎆 XEM THÊM: Chó không chịu ăn chỉ uống nước nên làm gì
Chó Mang Thai Bao Lâu? 10 Dấu Hiệu Chó Mang Thai [Chi Tiết A
Mặc dù chó có nhiều chủng loại với đủ hình dạng và kích cỡ, nhưng thời gian mang thai lại giống nhau.
Hầu hết các giống chó đều mang thai trong khoảng thời gian từ 58 cho đến 64 ngày.
Ngày sinh có thể thay đổi một chút tuỳ thuộc vào giống và kích thước của chó, cũng như số lượng chó con đang mang. Nhưng đại đa số chó sẽ sinh con vào ngày thứ 63 kể từ lúc mang thai.
2. Cách tính thời gian mang thai của chó 2.1. Chu kì động dụcSau khi đã nắm được chó mang thai bao lâu thì người nuôi cũng phải nắm rõ cách tính toán thời gian mang thai của chó.
Những bé chó cái chưa mang thai lần nào thường sẽ có 2 chu kì động dục trong một năm (cách nhau 6 tháng), một chu kì kéo dài từ 2 đến 3 tuần. Khi chó được 6 đến 15 tháng tuổi sẽ động dục lần đầu tiên. Giống chó nhỏ thường động dục sớm hơn so với giống chó to.
Ở những chú chó đực dễ thụ tinh thành công nhất vào giai đoạn trưởng thành. Chó đực không có chu kì động dục mà sẽ giao phối bất cứ thời gian nào trong năm.
Chu kì động dục ở chó cái có thể chia làm 4 giai đoạn chính:
Giai đoạn tiền động dục: Kéo dài từ 7 – 10 ngày. Lúc này bộ phận sinh dục của chó cái sẽ sưng lên và chảy máu. Chó cái thu hút chó đực nhưng chưa chịu giao phối.
Giai đoạn ghép đôi: Kéo dài từ 5 đến 10 ngày. Lượng máu kinh chảy ra ít dần và sau đó dừng lại. Chó cái thu hút và sẽ chấp nhận giao phối với chó đực. Thời điểm này trứng sẽ rụng, thường là 2 – 3 ngày sau khi giao phối. Tinh trùng của chó đực có thể sống đến 24 giờ trong tử cung của chó cái.
Giai đoạn sau động dục: Kéo dài trong khoảng 2 tháng, lúc này chó cái sẽ không tiếp nhận chó đực nữa và bước vào thời kì mang thai.
Giai đoạn nghỉ ngơi: Diễn ra trong khoảng thời gian chó cái nuôi con cho đến khi bắt đầu chu kì động dục kế tiếp.
2.2. Tính thời gian mang thaiKhi chó vào chu kì động dục, sẽ có 2 trường hợp khiến chó mang thai, các bạn hãy dựa vào đây để tính thời gian mang thai của chó sao cho chính xác nhất.
Đây là quá trình xuất phát từ bản năng tự nhiên của loài chó. Khi đến thời kì động dục, chó đực dùng khứu giác nhạy bén để phát hiện và tìm đến giao phối với chó cái trong bán kính 2 – 3 km. Sau đó chó cái sẽ mang thai.
Với quá trình tự nhiên, thời gian mang thai của chó cái sẽ được tính bắt đầu từ những lần giao phối. Vì việc kết đôi theo tự nhiên phù hợp vào nhiều yếu tố khác nhau nên không thể tính chính xác được thời gian mang thai của chó là lúc nào. Có thể sẽ bị dao động từ 2 – 3 ngày.
Lưu ý: Nếu bạn nuôi chó thả rông ở nhà thì nên chú ý thời kì này để tránh trường hợp chó cái mang thai ngoài ý muốn với bất kì giống chó đực nào xung quanh khu vực. Điều này sẽ dẫn đến sự lai tạo không mong muốn và ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của chó con sau này.
Mang chó đi phối giống sẽ giúp bạn tính toán được chính xác ngày bé chó cái của mình mang thai. Vì bạn chủ động mang chó đến trung tâm để phối với một bé chó đực khác. Bạn có thể tính toán và chia làm nhiều lần phối, lần 1 nên cách lần 2 từ 2 – 3 ngày vì khi đó là thời gian trứng rụng, dễ đậu thai. Cuối cùng, từ ngày đi phối giống cho tới khoảng 63 ngày sau thì chó sẽ đẻ.
3. Dấu hiệu chó mang thai
Thói quen ăn uống bắt đầu thay đổi. Chó cái lúc mới mang thai sẽ chán ăn hoặc thậm chí bỏ ăn. Lúc này bạn không cần ép bé, chỉ cần chuẩn bị sẵn thức ăn yêu thích hoặc sữa tươi để bé có thể dùng một ít.
Chó sẽ ủ rũ và mệt mỏi trong thời gian đầu, nhất là đối với những bé mới mang thai lần đầu tiên. Bạn không nên nhầm lẫn với việc bé bị bệnh. Đây là một biểu hiện hết sức bình thường nên đừng vội vàng cho bé uống thuốc vì sẽ rất có hại tới sức khoẻ của chó mẹ và chó con.
Vào tuần thứ 3 sau kỳ động dục là khoảng thời gian tốt nhất để đưa bé chó của bạn đi bác sĩ thú y kiểm tra. Lúc này bác sĩ có thể biết được chó đã có mang hay chưa.
Chó sẽ tăng cân vào khoảng ngày 21 của thai kỳ, lúc này bạn có thể nhận thấy được sự thay đổi về ngoại hình. Đến ngày thứ 35 việc tăng cân sẽ nhanh hơn và sẽ tiếp diễn trong suốt thai kỳ.
Một chút dịch nhầy có thể được tiết ra từ bộ phận sinh dục của bé chó cái vào khoảng ngày 30 của thai kỳ.
Núm vú của bé chó cái bắt đầu sưng lên và hồng hào hơn ở tuần thứ 5 – 6.
Chó mang thai cũng sẽ ít hoạt động hơn ngày thường, không thích chơi đùa hoặc chạy nhảy quá mức.
Bạn cũng có thể nhận thấy bé chó của mình thể hiện tình cảm nhiều hơn, dịu dàng hơn khi mang thai.
Đến ngày thứ 40 của thai kì, bụng chó đã lớn và bạn có thể dễ dàng nhận thấy những cử động của chó con.
Trước khi đẻ khoảng 7 – 9 ngày núm vú của chó mẹ bắt đầu cứng lại và có thể tiết sữa non. Nếu bé tiết sữa quá sớm thì có thể là dấu hiệu của việc sinh non.
4. Chăm sóc chó mang thaiNếu bạn đang nuôi một bé chó cái đang mang thai, thì việc lên lịch trình cho ăn và chất lượng bữa ăn là rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của chó mẹ và chó con. Để làm tốt việc này, bác sĩ thú y sẽ giúp bạn đưa ra một kế hoạch ăn uống hợp lí nhất cho chó của bạn.
Trong khoảng thời gian nửa đầu thai kỳ không có quá nhiều sự thay đổi nên các bạn cứ cho các bé ăn theo lịch trình như thường ngày.
Tăng lượng thức ăn lên khoảng 20 – 30%. Chọn loại thức ăn cung cấp nhiều protein, chất béo, năng lượng và khoáng chất. Như thịt bò, thịt gà, trứng vịt lộn,…
Vào thời điểm này, chó con sẽ phát triển to lên nên dạ dày của chó mẹ sẽ co lại để nhường chỗ. Bạn nên giảm lượng thức ăn mỗi bữa xuống, nhưng tăng tần suất cho ăn lên khoảng 3, 4 hoặc 5 lần trong một ngày. Tăng cường chất béo bằng cách chọn nhiều thịt đỏ (thịt vịt, thịt lợn, thịt bò) hơn thịt trắng (gà, cá).
Ở tuần thứ 8, lượng thức ăn có thể tăng lên 50% so với lúc chưa mang thai. Vào tuần cuối cùng (tuần thứ 9) bé sẽ có dấu hiệu ăn ít lại. Lúc này bạn không nên ép ăn, cứ để tự nhiên. Trước khi sinh khoảng 1 đến 2 ngày, bé sẽ bỏ ăn hoàn toàn. Lúc này bạn cần phải chuẩn bị ổ đẻ và nước uống đầy đủ cho chó.
5. Dấu hiệu chó sắp đẻNgoài việc tìm hiểu xem chó mang thai bao lâu, biểu hiện cũng như cách chăm sóc khi chó đang mang thai thì bạn cũng nên nắm rõ những dấu hiệu khi chó sắp sinh đẻ để có thể chuẩn bị một cách tốt nhất.
Thường thì trong khoảng thời gian 48 giờ trước khi sinh, chó cái sẽ có những biểu hiện làm ổ như cào, bới chỗ nằm hoặc tìm nơi vắng vẻ. Bộ phận sinh dục sưng lên và tiết chất nhờn trong suốt.
Trong giai đoạn chuyển dạ, chó bắt đầu có biểu hiện cuống quít và kêu rên, thở gấp. Sau đó sẽ bắt đầu rặn để đẩy bọc ối cùng chó con ra ngoài.
Bạn nên lưu ý: Nếu thấy chất dịch màu xanh tiết ra từ bộ phận sinh dục của chó cái, điều này báo hiệu rằng nhau thai đã tách ra và chó sẽ sinh trong vòng 2 – 4 giờ tới. Nếu chó con vẫn chưa xuất hiện thì bạn nên liên hệ với bác sĩ thú y để được trợ giúp.
Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Những Điều Cần Lưu Ý Trong Quá Trình Mang Thai Ở Chó
Nuôi chó rất thú vị. Nếu bạn chưa quen với việc chăn nuôi hoặc bạn đang háo hức chờ đợi sự ra đời của một chú chó con dành riêng từ lứa của người chăn nuôi , thì sự chờ đợi có thể là vĩnh cửu. May mắn cho chúng ta (và cho cả con chó), thời gian mang thai ở chó ngắn hơn nhiều so với thời gian mang thai ở người. Nhưng chính xác thì quá trình mang thai của chó kéo dài bao lâu?
1. Chu kỳ sinh sản ở chó
Âm hộ mềm và mở rộng
Xả làm sáng màu và giảm
2. Làm thế nào để biết một con chó đang mang thai?
Kiểm tra hormone
Sờ nắn
tia X
Siêu âm
3. Thời kỳ mang thai: Chó mang thai trong bao lâu?
56-58 ngày kể từ ngày động dục đầu tiên
64-66 ngày kể từ ngày tăng progesterone ban đầu
58-72 ngày kể từ lần đầu tiên chó cái được phép phối giống
4. Các giai đoạn mang thai của chó Tháng Một
Tăng khẩu vị
Núm vú hơi to
Hành vi tình cảm hơn
Tiết dịch âm đạo trong (khoảng tuần thứ 4)
Giảm hoạt động thể chất
“Ốm nghén”
Tăng cảm giác thèm ăn đáng kể
Tăng cân từ 20 đến 50 phần trăm
Tăng đi tiểu
Thay đổi hành vi
Tiết dịch âm đạo trong, không mùi
Bụng to, săn chắc (ngày 45 đến 50)
Giảm cảm giác thèm ăn (ngày 45)
Có thể nhìn thấy chuyển động của chó con trong bụng (ngày thứ 50)
Vòng eo sẽ thon gọn khi chó con di chuyển vào ống sinh
Mất cảm giác thèm ăn vào khoảng ngày 61 hoặc 62
Hạ nhiệt độ cơ thể từ 12 đến 24 giờ trước khi chuyển dạ
Hành vi bồn chồn
Nhịp độ, thở hổn hển, rùng mình hoặc đào bới
5. Chó chuyển dạ bao lâu? Giai đoạn một
Thay đổi tính cách và hành vi
Bồn chồn
Hành vi ẩn dật
Làm tổ gián đoạn
Từ chối ăn
Nôn mửa
Thở hổn hển
Tiết dịch âm đạo rõ ràng
Giai đoạn hai Giai đoạn baMang Thai Giả Ở Chó Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Giả Ở Chó
Mang thai giả là hiện tượng thường thấy ở những chú chó cái bắt đầu vào độ tuổi sinh sản (còn gọi là giai đoạn tiền kinh nguyệt). Bệnh lý này xuất hiện khi chó bước vào giai đoạn sinh sản nhưng không được phối giống hoặc phối giống nhưng thụ tinh không thành công.
Mặc dù thụ thai không thành công nhưng chó vẫn chó biểu hiện giống như mang thai thật sự: bụng to, vú căng, đến ngày thì tìm nơi kín đáo để sinh con dù cho trong bụng không hề có bất cứ một bào thai nào. Hiện tượng này được gọi là mang thai giả – một bệnh lí phức tạp thường xuất hiện ở chó.
Vào khoảng 500 năm trước, hiện tượng mang thai giả lần đâu được phát hiện ở người. Khoảng 100 năm trước, các nhà khoa học phát hiện hiện tượng bệnh này còn xuất hiện ở các loài động vật như thỏ, chuột, chó,…Tuy nhiên, mang thai giả ở động vật đến nay chưa được nghiên cứu đầy đủ, và vẫn là hiện tượng bí ẩn khó lí giải.
Theo kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học, nguyên nhân chủ yếu tạo ra bệnh lí này chính là do sự thay đổi hormone, chủ yếu do giảm nội tiết tố progestoron và tăng rolacin gây ra.
Mang thai giả ở chó rất khó nhận biết vì chúng có những dấu hiệu giống như mang thai thật: Bụng căng dần lên, núm vú phát triển, tăng cân nặng, có hững hành động tương tự như mang thai bình thường.
Tuy nhiên, nếu để ý và quan tâm đến thú cưng của mình, bạn sẽ rất dễ để phát hiện thông qua những biểu hiện mang thai không bình thường sau:
1. Sau khi phối giống, chúng thường hoạt động mạnh và duy trì hoạt động khá lâu so với bình thường.
2. Tính khí của chó thay đổi nhanh và thất thường: lúc nào cũng đứng – ngồi không yên, bồn chồn lo lắng, lười vận động, hung dữ hơn hằng ngày và luôn trong tình trạng cảnh giác, phòng vệ rất cao.
3. Trong giai đoạn chó bắt đầu tìm nơi lót ổ, chúng sẽ thường xuyên liếm vào thành bụng giống như đang vuốt ve con của mình. Chúng thường coi đồ chơi hay giày dép chúng mang về ổ như là con của chính mình, bảo vệ rất kĩ. Với chó mẹ chửa đẻ thật thì không như vậy.
4. Chó có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, sốt cao hay thân nhiệt hơi thấp.
5. Đặc biệt, tuy có biểu hiện như mang thai thật nhưng không hề có thai trong bụng. Để chắc chắn hơn, khi bụng chó to lên, bạn nên sờ nắn thành bụng của chúng xem có cảm giác có thai trong bụng hay không.
Tốt nhất nên nghe thử xem có tim thai hay không bằng cách đặt ống nghe vào hàng vú thứ 2 từ dưới lên. Nếu có thai sẽ nghe được nhịp đập của tim tha cao gấp 2 lần của mẹ.
Mang thai giả là bệnh lí phổ biến ở chó, và không gây nguy hiểm nghiêm trọng đến tính mạng. Khi chó mang thai giả, bạn không cần phải quá lo lắng vì chúng sẽ tự hết sau 1 tháng. Chỉ cần bạn chú ý đến chó, phát hiện sớm và có những biện pháp can thiệp kịp thời sẽ loại bỏ dứt điểm được tình trạng này mà không làm ảnh hưởng đến tâm lí của chó.
– Cho uống Dopamine progestin và Mepergotrin để ức chế tiết Prolactin của tuyến yên và giảm mức thụ cảm của các mô đích đối với Prolactin bằng những Ancaloid chế từ nấm cựa gà.
– Tiêm Testosteron để chống chảy máu, suy nhược, kết thúc hiện tượng chửa giả nhanh chóng.
Ngoài ra, trong quá trình điều trị mang thai giả bạn cần:
Vệ sinh thường xuyên các núm vú của chó bằng nước muối sinh lí để tránh nhiễm trùng.
Cho chó uống nhiều nước. Cho ăn ít hơn (chỉ bằng một nửa bình thường) để giảm sự hoạt động của tuyến yên tiết sữa.
Dắt chúng đi dạo thường xuyên để giúp chúng quên đi việc mình đang mang thai (giả).
Bệnh Giun Đũa Chó Mèo Và Những Dấu Hiệu Nhận Biết
Tác giả: Bác sĩ. Lê Thị Hương Giang
Tham vấn y khoa: Bác sĩ. Nguyễn Ngọc Ánh
Là loại giun tròn ký sinh trong ruột non của chó (Toxocara canis), mèo (Toxocara cati) Toxocara canis gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới và 17-20% chó ở vùng ôn đới. Giun trưởng thành sống trong ruột non của chó con dưới 3-6 tháng tuổi; khi chó lớn, do cơ chế miễn dịch, giun trong ruột sẽ bị đẩy ra ngoài. Mỗi ngày giun đẻ khoảng 200.000 trứng, trứng giun có thể tồn tại nhiều tháng ở môi trường ngoại cảnh.
Ai có nguy cơ nhiễm bệnh giun đũa chó mèo?
Người nhiễm trứng thường là trẻ em và người lớn tiếp xúc với đất nhiễm ấu trùng giun đũa chó, người ăn rau sống, thịt tái sống, trẻ em ngậm mút ngón tay nhiễm ấu trùng, ở những người thường tiếp xúc với chó, mèo. Là nhưng đối tượng có nguy cơ cao nhiễm bệnh giun đũa chó
Dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo
Bệnh có ở khắp nơi, người lớn và trẻ nhỏ đều có thể nhiễm bệnh. Những người thường thường nuôi chó, mèo bị nhiễm cao hơn người không nuôi chó mèo…
Bệnh giun đũa chó mèo gây bệnh chàm tribenhgiunsan.com.vn
Ở người lớn thường ít có biểu hiện triệu chứng, thỉnh thoảng sốt nhẹ, mệt, nổi mẫn đỏ, ngứa, khó thở dạng suyễn, thể lực, thị lực giảm, hay quên, làm việc mất tập trung, số ít có biểu hiện châm chích, nhột nhột dưới da.
Bệnh giun đũa chó mèo nguy hiểm không?
Bệnh giun đũa chó mèo hay còn gọi là bệnh sán chó, thường ít gây biến chứng nguy hiểm, tuy nhiên có nhiều trường hợp ghi nhận bệnh nhân có ngứa da dị ứng, tổn thương mắt, tổn thương nội tạng và não.
Dấu hiệu nhận biết bệnh giun đũa chó mèo?
Triệu chứng định hướng
– Người mệt mỏi hay quên, ngứa da dị ứng, khám và trị da liễu bớt ngứa, hết thuốc ngứa lại.
- Bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng trên 7%
– Globulines nâng cao hơn bình thường 10 – 15 lần, nhất là IgE và IgG.
– Ở trẻ em, bệnh diễn biến từ từ, đôi khi có sốt nhẹ, đau bụng thoáng qua, biếng ăn, gầy yếu, đi tả, buồn nôn, ói mửa, đau cơ và khớp, ho khạc ra đàm, khó thở dạng suyễn, thâm nhiễm phổi, da nổi dát đỏ hoặc mề đay, hồng ban đa dạng, phù Quinck; gan to, cứng, bề mặt nhẵn, không đau, đôi khi lách to.
Bệnh giun đũa chó mèo có thể di chuyển đến mắt tribenhgiunsan.com.vn
Chẩn đoán bệnh giun đũa chó mèo như thế nào?
– Xét nghiệm máu bằng kỹ thuật ELISA tại phòng khám chuyên khoa với kết quả chuẩn xác cao
– Ấu trùng làm tổ trong gan khi sinh thiết gan có thể thấy ấu trùng giun đũa chó mèo trong nhu mô gan giũa một vùng gan hoại tử, sung quanh là các tế bào giả thượng bì, tế bào khổng lồ.
Điều trị bệnh giun đũa chó mèo như thế nào?
Bệnh giun đũa chó mèo nên được khám và trị bệnh tại phòng khám chuyên khoa, vì tại phòng khám chuyên khoa có các bác sĩ chuyên ngành và máy móc phương tiện xét nghiệm chẩn đoán cần thiết để tìm ra bệnh và trị bệnh đúng thuốc đúng liều lượng.
Thời gian trị dứt bệnh giun đũa chó mèo 1 đến 3 tháng, mỗi tháng một liệu trình từ 7 đến 15 ngày. Bệnh nhân thường được khám lại sau một tháng để kiểm tra lại và điều chỉnh thuốc giúp, không nên để trên 6 tháng mới khám lại vì giun đũa chó có thể lờn thuốc và gây ra biến chứng nguy hiểm.
Các thuốc thường được sử dụng là
– Thiabendazole (Mintezol) 50mg/kg/ngày
– Albendazole (Zentel) 2 viên 200mg/ngày Corticoides hay thuốc kháng histamine nên sử dụng vào buổi chiều cho những trường hợp có dấu hiệu khó thở , viêm nặng…
Phòng bệnh giun đũa chó mèo như thế nào?
– Tẩy giun định kỳ cho chó 6 tháng 1 lần
– Ăn chín uống sôi, rửa rau sạch dưới vòi nước, không ăn thịt tái sống
- Hạn chế cho trẻ chơi chơi với chó, nhất là chó con; rửa tay sạch sẽ cho trẻ khi chơi với chó, khi tay dính đất cát.
– Không nên thả rông chó mèo, phân chó cần đựng trong bịch bịt kín và thả vô thùng rác.
Tags: Bệnh sán chó, Triệu chứng sán chó, Xét nghiệm sán chó, Giun đũa chó Toxocara
Cập nhật thông tin chi tiết về Mèo Mang Thai Bao Lâu? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Những Lưu Ý trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!