Bạn đang xem bài viết Mẹo Huấn Luyện Để Chó Không Sủa Người Lạ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sủa là hành vi bình thường khi giao tiếp của loài chó. Việc chó sủa mang nhiều ý nghĩa khác nhau nhưng nếu chó sủa người lạ quá nhiều hoặc không đúng nơi thì hành vi này có thể mang tới sự khó chịu cho cả chủ nuôi lẫn những người xung quanh.
Việc chó sủa gây ra nhiều hậu quả tiêu cực như làm chủ nuôi mất ngủ, giận dữ hoặc bực mình. Không chỉ vậy, tiếng chó sủa sẽ làm hàng xóm và chủ nhà khó chịu, khiến họ lời ra tiếng vào với chủ nuôi và thậm chí một số người nuôi chó không được cho thuê nhà nữa.
Vì việc chó sủa gây ra quá nhiều phiền toái nên nhiều người nuôi chó thậm chí đã cho chó đi, bỏ rơi chó hoặc trả chó lại nơi ban đầu. Vì vậy trước khi thực hiện bất kỳ hành động nào, những người chủ nuôi nên tìm hiểu và phát hiện ra nguyên nhân làm chó sủa nhiều như thế.
Cách làm thân với chó trước khi huấn luyệnViệc huấn luyện chó sẽ cần nhiều thời gian và sự kiên nhẫn của bạn. Trong số đó, điều quan trọng đầu tiên là bạn cần làm thân với cún cưng, để bé cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với bạn cũng như sẽ vâng lời hơn trong và sau khi huấn luyện chó không sủa người lạ.
Một trong những cách giúp bạn thân hơn với cún cưng đó chính là hãy cho cún ăn những loại thức ăn mà chúng thích và vuốt ve trong lúc chú cún đang ăn.
Thức ăn cho chó cũng vì lý do này mà ra đời. Các hãng sản xuất luôn nghiên cứu để tìm ra loại hạt khô có hương vị thơm ngon và lôi cuốn với cún cưng. Vì thế, bạn có thể cho chó ăn các loại hạt khô mà bé thích. Trong lúc chó ăn, hãy vuốt ve và trò chuyện với thú cưng để chúng cảm thấy gần gũi và được yêu thương bởi bạn. Sau quá trình này, việc huấn luyện chó sẽ đơn giản và hiệu quả hơn.
Bạn có thể mua các loại thức ăn khô cho chó tại https://petshopsaigon.vn/ . Đây là shop hàng đầu chuyên cung cấp các loại hạt khô thơm ngon và bổ dưỡng cho chó. Các loại hạt này đều là sản phẩm nhập khẩu, có giá thành hợp túi tiền, vì thế bạn sẽ yên tâm khi cho cún ăn.
Sau khi làm thân với chó rồi, bước tiếp theo là tìm hiểu lý do vì sao chó sủa để từ đó bạn sẽ chọn được cách huấn luyện cho phù hợp.
Tại sao chó lại sủa người lạ?Sủa là âm thanh phát ra từ loài chó, khác với tiếng hú và tiếng rên rỉ. Sủa là cách để chó giao tiếp và đây là một hành vi cực kỳ bình thường. Việc chó sủa mang nhiều ý nghĩa khác nhau phụ thuộc vào bối cảnh chẳng hạn như chó có thể sủa khi chào nhau, khi chó đang cô đơn, sợ hãi, bị đe dọa hay khi chúng cảm thấy đang gặp nguy hiểm,…
Một số con chó sủa nhiều hơn đồng loại của chúng, tùy thuộc vào giống chó và chính bản thân chúng. Các giống chó có xu hướng sủa nhiều hơn là Beagle, chó sục Yorkshire, chó Ngao thu nhỏ, chó sục trắng cao nguyên phía tây, chó sục cáo, chó đánh hơi, chó săn chân lùn, Chihuahua, chó sục Scotland, chó chăn cừu Đức và chó chăn cừu Shetland. Những giống chó ít sủa hơn là chó săn thỏ, Spaniel, Whippet và Basenji.
Tại sao chó sủa nhiều quá mức?Sủa là hành vi rất đỗi bình thường của loài chó, nhưng nếu chó sủa quá nhiều, bạn cần tìm ra nguyên nhân dẫn tới tình trạng này và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất.
Một số con chó sủa nhiều do chúng lo lắng vì sợ bị cô đơn, sợ phải chia ly và để nhận được sự chú ý cũng như thể hiện những nhu cầu về giao tiếp như muốn ra ngoài, muốn được chữa trị hoặc đơn giản chó đang phản ứng với những yếu tố ngoài môi trường như tiếng động lạ, những loài động vật khác và những con chó khác, thậm chí kể cả con người.
Khi một con chó sủa người mà chúng không quen, chúng đang muốn cảnh báo, sợ hãi hoặc thể hiện thái độ tự vệ đối với người đó. Chó cũng sủa người lạ nếu chúng muốn thể hiện chủ quyền của mình. Việc chó sủa có mục đích để cảnh báo người lạ, nhưng một số con chó lại vượt quá giới hạn – đặc biệt là những con hay sợ hãi và lo lắng vì chúng có xu hướng phản ứng mạnh hơn. Chúng sẽ sủa bất cứ thứ gì chúng sợ và cần một thời gian để chúng ổn định lại tinh thần.
Làm thế nào để ngăn không cho chó sủa người lạ?
Tăng cường sức khỏe. Đảm bảo chó nhà bạn có lịch trình ăn uống lành mạnh để chúng được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có sức khỏe chống lại bọ chét, ve và các loại bệnh khác. Một con chó khỏe mạnh sẽ là một con chó thú vị hơn rất nhiều.
Tập thể dục đều đặn. Điều quan trọng là chó cần tập thể dục đầy đủ. Một con chó khỏe mạnh được tập thể dục thường xuyên sẽ hiếm khi thực hiện những hành vi xấu hơn.
Huấn luyện chó. Chó là loài sống theo bầy đàn và tuân theo trật tự nên bạn có thể dễ dàng dạy dỗ chúng đi vào khuôn khổ. Nếu chó nhà bạn có thể nghe theo những lệnh cơ bản như “đứng”, “ngồi”, “nằm xuống”, bạn cũng có thể huấn luyện chó lệnh “không được sủa!”.
Huấn luyện chó thực hiện lệnh “không được sủa!”. Bạn có thể huấn luyện lệnh này cho chó khi không có người lạ xung quanh. Sau đó, khi chó nhà bạn đi gần người lạ mà chúng không sủa, hãy cho chúng phần thưởng để khích lệ chúng và cho chúng thấy đó là hành vi đúng đắn.
Huấn luyện để chó ngưng sủa người lạ. Để chó ngưng sủa người lạ, hãy để chó sủa tầm 3-4 lần sau đó đứng lên và bình tĩnh ra lệnh cho chó dừng lại. Bạn có thể nhẹ nhàng dùng tay đóng mõm chó vào và ra lệnh dừng lại cho chó một lần nữa, sau đó thả tay ra và lùi về phía sau.
Tạo ra những rào cản. Bạn có thể che cửa sổ, xây hàng rào để ngăn chó nhìn thấy người lạ. Nếu chó không nhìn thấy người lạ, chúng sẽ không sủa vô tội vạ nữa.
Chỉnh sửa hành vi. Những con chó hay sủa – đặc biệt là những con hay lo lắng và sợ hãi cần sự hỗ trợ và hướng dẫn từ những chuyên gia thú y được đào tạo chuyên sâu. Khi chó nhà mình được hỗ trợ bởi các chuyên gia, bạn có thể an tâm hơn về thú cưng của mình.
Hy vọng bạn có thể áp dụng những lời khuyên hữu ích trên để ngăn chặn việc chó nhà mình sủa bừa bãi vào người lạ và tránh gặp phải những rắc rối do thú cưng của mình gây ra.
Chó Không Sủa Người Lạ Phải Huấn Luyện Lại Như Thế Nào
Sủa là một bản năng vốn có của loài chó, bản năng này có thể di truyền qua nhiều thế hệ khác nhau kể từ khi loài chó xuất hiện cho đến ngày nay. Có thể nói rằng tiếng sủa của chó là cách mà chúng dùng để giao tiếp với đồng loại và với con người. Và nếu bạn nuôi một chú chó để canh giữ nhà thì tiếng sủa lại là dấu hiệu nhằm báo động cho bạn biết có sự xâm nhập bất hợp pháp của một ai đó vào khuôn viên nhà bạn. Tuy nhiên cũng có không ít chú chó gần như đánh mất bản năng này vì một lý do nào đó, vậy nếu chó không sủa người lạ thì chúng ta phải làm sao?
Cách xử lý khi chó không sủa người lạTrên thực tế có rất nhiều chú chó không được huấn luyện bài bản rất khó có thể sủa được theo ý muốn của chúng ta. Chỉ có việc rèn luyện theo đúng phương pháp mới giúp chú chó của chúng ta nghe lời và biết khi nào nên sủa và khi nào là không. Bên cạnh đó thì việc huấn luyện còn giúp gắn kết mối quan hệ giữa bạn và chú chó của mình được bền chặt hơn. Không những thế, hành vi sủa của chó còn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến người chủ. Chẳng hạn như việc chó không sủa người lạ hay sủa một cách quá nhiều khiến mọi người cảm thấy phiền muộn.
Phương pháp huấn luyện chó sủa đúng lúc
Trong trường hợp các bạn phải thường xuyên đi làm cả ngày và bắt buộc phải nhốt chó ở nhà một mình thì khi về các bạn nhờ dẫn chúng đi dạo. Việc làm như thế này cần phải thực hiện thường xuyên mỗi ngày vì nó sẽ giúp cho chú chó nhà bạn thân thiết với đồng loại hơn, đồng thời còn giúp chú cún hòa đồng hơn.
Với những giống chó có bản tính hung dữ như: Becgie, Pitbull, Rottweiler,… việc đi dạo và giao tiếp thường xuyên với đồng loại sẽ làm giảm đi bản tính hung hăng vốn có.
Trong quá trình huấn luyện, các bạn cần xích chó lại và lặp đi lặp lại nhiều lần hiệu lệnh sủa ở những thời điểm khác nhau. Ví dụ như khi bạn thường đến gần chúng và chúng sẽ gọi bạn bằng cách sủa. Lúc các bạn chuẩn bị thức và cho chó ăn thì chúng cũng có thể sủa, đặc biệt là khi gặp người lạ các bạn cũng đừng quên ra lệnh cho chúng sủa. Khi chú chó của bạn thực hiện đúng mệnh lệnh được đưa ra thì bạn nhớ thưởng cho chúng bằng thức ăn, khen ngợi bằng lời nói hay hành động,.. Việc lặp đi một hạnh động và hiệu lệnh này sẽ giúp chú cún của bạn làm quen dần và tạo thành một thói quen về sau.
Khi chú chó đã quen thuộc với dạng hiệu lệnh sủa, bạn ra lệnh sủa rồi sau đó ra lệnh im để chúng ngừng sủa những lúc bạn muốn chúng im lặng. Trong những thời điểm như vậy các bạn nhớ không nên cho chúng ăn. Hiệu lệnh này các bạn cần phải kết hợp bằng những cử chỉ bằng tay, nếu chúng ngừng sủa thì hãy thưởng cho chúng thức ăn. Còn trong trường hợp chú chó của bạn không chịu ngừng sủa, bạn hãy tiến đến và dùng tay bóp chặt miệng chúng rồi ra lệnh “Im” để chúng ngừng sủa.
Khi chú chó của bạn đã ngừng sủa, các bạn hãy bỏ tay ra rồi thường một ít thức ăn. Chỉ sau một vài lần thì chúng sẽ quen dần với những mệnh và việc cần phải làm khi được yêu cầu.
Trong khi huấn luyện, các bạn cần tạo một không khí huấn luyện nghiêm khắc. Khi chúng thực hiện đúng những gì được yêu cầu thì bạn hãy tiến đến rồi ôm chúng, âu yếm, vuốt lông chúng. Ngoài việc khen ngợi bằng hành động thì bạn đừng quên thưởng chúng một miếng thức ăn mà chúng yêu thích. Và nếu chúng làm sai thì bạn đừng ngại mà hãy la rầy và dạy bảo một cách cứng rắng. Hãy dùng hiệu lệnh ” Không” khi chú chó của bạn làm sai những gì mà bạn đưa ra.
Bên cạnh đó thì thái độ huấn luyện của chủ cũng là một yếu tố góp phần tạo nên tình cách của chú chó. Loài chó rất thông minh nên biết được thế nào là sự yêu thương và cũng nhận biết được đâu là sự khiển trách. Vì thế khi huấn luyện, bạn nhớ giữ thái độ đúng mực nếu không chú chó sẽ tưởng rằng bạn đang vui đùa cùng chúng.
—
Cách Huấn Luyện Chó Ngưng Sủa Khi Gặp Người Lạ
Tránh phụ thuộc vào rọ mõm
Nhiều người nghĩ sử dụng rọ mõm sẽ làm chó bớt sủa nhưng rọ mõm không đem lại hiệu quả bằng việc huấn luyện đúng cách. Cả rọ mõm và vòng cổ ngăn sủa đều không phải là phương án hay vì nó sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khác về hành vi của chó.Làm chó sao nhãng việc sủa bằng việc lắc chùm chìa khóa
Âm thanh sẽ làm chó giật mình và ngừng sủa. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ và ra lệnh cho chó “ngồi”. Thưởng cho chó và ra lệnh cho chó “ngồi yên”. Nếu chó tiếp tục ngồi yên và im lặng, hãy thưởng trong vài phút sau đó đến khi người lạ rời đi.
Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để cho chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó đến gần là nói “im lặng”.
Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm của chó. Sau đó nói im lặng một lần nữa.
Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.
Bảo chó ngồi, sau khi nó làm theo đúng như những gì bạn bảo, hãy thưởng cho nó. Khi nó vẫn ngồi yên cho đến khi người lạ đã rời đi, hãy thưởng cho nó lần nữa.
Ngược lại, nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi chó ngừng sủa.
Cho phép chó của bạn sủa 3 đến 4 lần. Sau đó lại gần và nói “im lặng”. Bạn cũng nên khuyến khích sự im lặng của nó bằng những phần thường kích cỡ nhỏ cỡ hạt đậu như thịt gà chín, xúc xích hoặc miếng phô mai.
Lặp lại quá trình này trong vài ngày cho đến khi chó của bạn có vẻ hiểu được “im lặng” là gì. Chó nên ngừng sủa khi bạn nói “im lặng”.
Sau vài ngày huấn luyện, hãy kéo dài thời gian giữa việc đưa ra tín hiệu “im lặng” và thưởng cho chó. Nói “im lặng” và đợi 2 giây trước khi thưởng sau đó kéo dài đến 5,10 rồi 20 giây và 30 giây.
Dùng phần thưởng để ngăn chó sủa khi đi dạo
Nếu chó của bạn có ý định sủa người lạ khi nó ra khỏi nhà, bạn có thể đánh lạc hướng nó khỏi việc sủa bằng những phần thưởng. Học cachs đọc ngôn ngữ cơ thể của chó và những tín hiệu này cho biết khi nào nó sẽ sủa. Khi bạn nhận thấy những thay đổi này thì hãy đánh lạc hướng chó trước khi nó sủa.8 Mẹo Giúp Chó Ngưng Sủa Người Lạ
Chó gặp người lạ sủa là điều bình thường, nhưng đôi khi, tiếng sủa của chúng mang lại nhiều phiền toái cho bạn. Chó sủa quá nhiều khiến hàng xóm của bạn trở nên khó chịu. Vậy phải làm thế nào để bé cún của bạn ngừng sủa người lạ?
1/ Tăng cường sức khỏe
Đảm bảo chó nhà bạn có lịch trình ăn uống lành mạnh để chúng được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có sức khỏe chống lại bọ chét, ve và các loại bệnh khác. Một con chó khỏe mạnh sẽ là một con chó thú vị hơn rất nhiều. Bạn có thể đưa cún đến bác sĩ thú y để được kiểm tra sức khỏe định kỳ.
2/ Tập thể dục đều đặn
Điều quan trọng là chó cần tập thể dục đầy đủ. Một con chó khỏe mạnh được tập thể dục thường xuyên sẽ hiếm khi thực hiện những hành vi xấu hơn.
3/ Huấn luyện chó
Chó là loài sống theo bầy đàn và tuân theo trật tự nên bạn có thể dễ dàng dạy dỗ chúng đi vào khuôn khổ. Nếu chó nhà bạn có thể nghe theo những lệnh cơ bản như “đứng”, “ngồi”, “nằm xuống”, bạn cũng có thể huấn luyện chó lệnh “không được sủa”.
4/ Huấn luyện chó thực hiện lệnh “không được sủa”
Bạn có thể huấn luyện lệnh này cho chó khi không có người lạ xung quanh. Sau đó, khi chó nhà bạn đi gần người lạ mà chúng không sủa, hãy cho chúng phần thưởng để khích lệ chúng và cho chúng thấy đó là hành vi đúng đắn.
5/ Huấn luyện để chó ngưng sủa người lạ
Để chó ngưng sủa người lạ, hãy để chó sủa tầm 3-4 lần sau đó đứng lên và bình tĩnh ra lệnh cho chó dừng lại. Bạn có thể nhẹ nhàng dùng tay đóng mõm chó vào và ra lệnh dừng lại cho chó một lần nữa, sau đó thả tay ra và lùi về phía sau.
6/ Củng cố tiêu cực
7/ Tạo ra những rào cản
Bạn có thể che cửa sổ, xây hàng rào để ngăn chó nhìn thấy người lạ. Nếu chó không nhìn thấy người lạ, chúng sẽ không sủa vô tội vạ nữa.
Chỉnh sửa hành vi
Những con chó hay sủa – đặc biệt là những con hay lo lắng và sợ hãi cần sự hỗ trợ và hướng dẫn từ những chuyên gia thú y được đào tạo chuyên sâu. Khi chó nhà mình được hỗ trợ bởi các chuyên gia, bạn có thể an tâm hơn về thú cưng của mình. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y uy tín nếu chó sủa nhiều hơn và có hành động lạ đi kèm.
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.
Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Hotline: 0978899004 Email: [email protected]
Hạnh Nguyễn
Cách Để Chó Ngừng Sủa Khi Gặp Người Lạ
Đây là cách đơn giản và dễ thực hiện nhất. Nếu chó ở trong nhà, bạn có thể kéo rèm hoặc mành cửa cả ngày. Bằng cách này chó sẽ hạn chế khả năng thấy người của chó, từ đó nó sẽ ít có động cơ bảo vệ lãnh thổ và sủa.
Tránh phụ thuộc vào rọ mõm để chó ngưng sủa:Nhiều người nghĩ rằng dùng rọ mõm có thể khiến chó ngưng sủa nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm. Một số khác lại sử dụng vòng cổ ngăn sủa để phạt khi chó sủa nhiều. Cả rọ mõm lẫn vòng cổ ngăn sủa đều không phải là phương án hay vì nó sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khác về hành vi của chó.
Không la hét khi chó đang sủaNhiều chuyên gia huấn luyện chó chuyên nghiệp đều khẳng định việc la hét, mắng hay đánh chó vì tiếng sủa chỉ càng làm chúng sủa nhiều hơn mà thôi. Vì đối với chó, những tiếng mắng hoặc đòn roi chính là những hình phạt khiến chúng căng thẳng và chúng sẽ tiếp tục sủa vì sợ hãi. Cách tốt nhất là bạn phải huấn luyện để để đảm bảo chúng không trở nên quá hung hăng với người khác.
Phương pháp này sẽ dạy chó của bạn biết rằng nó chỉ được phép sủa khi ai đó đến cửa và sẽ ngừng khi bạn nói “im lặng”. Chó của bạn nên sủa không quá 3 hoặc 4 lần và sau đó ngưng khi bạn bình tĩnh đưa ra hiệu lệnh: “im lặng”.
Cách thức thực hiện:Bước 1: Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, đứng gần nó và nói “im lặng”.
Bước 2: Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm chó. Sau đó, nói “im lặng” một lần nữa.
Bước 3: Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.
Bước 4: Yêu cầu chó ngồi và thưởng cho nó sau đó. Nếu nó tiếp tục ngồi và yên lặng, hãy thưởng thêm sau vài phút cho đến khi người lạ đi khỏi
Bước 5: Nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi nó ngồi và giữ yên lặng.
Huấn Luyện Giúp Chó Bớt Hung Hăng, Ngưng Sủa “Um Sùm” Khi Gặp Người Lạ.
Không la hoặc hét khi chó đang sủa
Bạn có thể cảm thấy bực bội vì chúng cứ sủa hoài, bạn sẽ la mắng nó. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến và kinh nghiệm cho thấy, la mắng chỉ khiến cho tình hình tồi tệ hơn. Hình phạt hay la mắng chỉ làm tăng thêm sự căng thẳng ở chó. Thay vào đó bạn cần huấn luyện chó cách phản ứng thoả đáng với người lạ, và chỉ sủa khi cần.
Một số người chủ có thể muốn dùng rọ mõm để ngăn chó sủa. Tuy nhiên, rọ mõm không đem lại hiệu quả bằng việc huấn luyện đúng cách, hơn thế nữa, nó còn có thể dẫn dắt bạn đến các vấn đề khác về hành vi.
Làm chó sao nhãng khỏi việc sủa bằng cách lắc chùm chìa khóaÂm thanh sẽ khiến chó giật mình và ngừng sủa. Sau đó, gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ và ra lệnh cho chó “ngồi”. Thưởng cho chó và sau đó bảo nó “ngồi yên”. Nếu chó tiếp tục ngồi và im lặng, hãy thưởng trong vài phút sau đó đến khi người lạ đi khỏi.
Bước 1: Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, đứng gần nó và nói “im lặng”.
Bước 2: Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm chó. Sau đó, nói “im lặng” một lần nữa.
Bước 3: Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.
Bước 4: Bảo chó ngồi, sau khi nó làm theo đúng như những gì bạn bảo, hãy thưởng cho nó. Khi nó vẫn ngồi yên cho đến khi người lạ đi khỏi, hãy thưởng cho nó thêm một lần nữa.
Ngược lại, nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi nó ngồi và giữ yên lặng.
Bước 1: Cho phép chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, lại gần và nói “im lặng”. Bạn cũng nên khuyến khích sự im lặng của nó bằng cách cho nó những phần thưởng nhỏ cỡ hạt đậu như thịt gà chín, xúc xích hoặc miếng phô mai.
Bước 2: Lặp lại quá trình này nhiều lần trong vài ngày cho đến khi chó của bạn có vẻ hiểu được “im lặng” là gì. Chó nên ngừng sủa khi bạn nói “im lặng”.
Bước 3: Sau vài ngày huấn luyện, hãy kéo dài thời gian giữa việc đưa ra tín hiệu “im lặng” và việc thưởng cho chó. Nói “im lặng” và đợi 2 giây trước khi thưởng. Tăng dần thời gian chờ đến 5 giây, sau đó là 10 giây, rồi 20 giây. Tăng thời gian chờ đến 30 giây trước khi thưởng cho chó.
Nếu chó của bạn có ý định sủa người lạ khi nó ra khỏi nhà, bạn có thể đánh lạc hướng nó khỏi việc sủa bằng những phần thưởng đặc biệt như: gà nấu chín, phô mai hoặc xúc xích. Học cách đọc ngôn ngữ cơ thể của chó và những tín hiệu cho biết khi nào nó sẽ sủa. Khi bạn nhận thấy những thay đổi này thì hãy đánh lạc hướng chó trước khi nó bắt đầu sủa.
Một số chú chó có xu hướng sủa khi đang ngồi trong xe và có thể cảm thấy lo lắng hoặc sợ những người lạ trên đường hoặc trong các xe khác. Giữ chó trong lồng trong suốt chuyến đi sẽ hạn chế tầm nhìn của chó và làm nó ít sủa hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Huấn Luyện Để Chó Không Sủa Người Lạ trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!