Bạn đang xem bài viết Mẹ Bị Cảm Khi Cho Con Bú Uống Thuốc Gì, Mẹo Chữa Cảm Cúm Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹ cho con bú bị cảm uống thuốc gì?Mẹ bị cảm cúm có nên cho con bú không?
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chứa các kháng thể giúp tăng cường hệ miễn dịch rất tốt cho trẻ. Các mẹ vẫn có thể cho con bú khi mắc bệnh cảm cúm, nhưng khi mẹ bị ốm thì cần phải bảo vệ trẻ khỏi sự lây truyền này, cách tốt nhất và an toàn nhất là mẹ hãy vắt sữa, cho vào bình và nhờ người khác cho bé ăn.
Mẹ có thể uống thuốc cảm cúm trong khi cho con bú không?
Mẹ hoàn toàn có thể uống thuốc cảm cúm khi cho con bú, tuy nhiên với điều kiện thuốc do bác sĩ kê đơn. Ngoài ra, nếu tiếp xúc với người nhiễm cúm và uống thuốc dự phòng thì vẫn có thể cho con bú bình thường. Nhưng nếu mẹ có biểu hiện sốt, ho, đau họng thì nên áp dụng phương pháp an toàn là vắt sữa và nhờ người khác cho bé ăn như trên.
Ngoài ra, mẹ cũng lưu ý nếu bé bị bệnh tới mức không thể bú mẹ thì mẹ có thể thử vắt sữa cho vào bình, hoặc dùng ống tiêm hút sữa hoặc dùng các loại lọ như lọ nhỏ mắt để cho bé ăn. Còn nếu bé uống sữa công thức thì nên chia nhiều lần, cho bé uống bằng thìa, bằng xi lanh hoặc loại lọ.
Có thể bạn đang quan tâm:
Mẹo chữa cảm cúm khi cho con bú
– Ăn cháo giải cảm
Nhắc đến cháo giải cảm là phải kể đến cháo hành, tía tô – đây được xem là bài thuốc dân gian chữa cảm cúm vô cùng hiệu quả. Cách nấu cháo hành tía tô cũng rất đơn giản, mẹ xắt sợi nhuyễn, thêm gừng xắt sợi nhuyễn, mẹ có thể cho thêm thịt băm và trứng gà đánh tan cho vào cháo cho bổ dưỡng. Mẹ nên ăn 1 lần, ăn 3 ngày liên tiếp.
– Nước mật ong pha chanh chữa cảm cúm hiệu quả
– Khò họng bằng nước muối
– Uống lá húng chanh
Lá húng chanh có tác dụng chữa cảm cúm cũng rất hiệu quả. Trong lá húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa cảm, ho, trị viêm họng. Nếu không có lá húng chanh, mẹ có thể thay thếbằng lá tía tô, lá tía tô cũng có tác dụng giải cảm rất tốt.
Mẹ tham khảo một trong hai cách chữa cảm cúm bằng lá húng chanh hiệu quả sau:
Cách 1: Mẹ giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước uống. Mẹ uống 2 lần/ngày.
Cách 2: Mẹ chuẩn bị 10 – 15 lá húng chanh, 4 quả quất xanh và đường phèn. Sau đó, mẹ tửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Mẹ nên uống liên tục 2 lần/ngày thì sẽ hết cảm ngay.
Mẹ Cho Con Bú Bị Cảm Uống Thuốc Gì? Có Nên Cho Con Bú Tiếp Không?
Mẹ cho con bú bị cảm thường gặp vào thời điểm giao mùa, mặc dù chỉ là một vấn đề sức khỏe đơn giản nhưng vì ảnh hưởng đến cả mẹ và con mà nó bỗng nhiên trở nên rắc rối hơn. Trường hợp này, đa số người mẹ đều không biết có nên tiếp tục cho con bú hay không, và có được uống thuốc trị cảm để bệnh mau khỏi hay không.
Mẹ cho con bú bị cảm có nên cho con bú tiếp không?Cảm cúm là một bệnh gây ra bởi virus, chúng lây truyền qua đường hô hấp nên chỉ cần tiếp xúc trực tiếp, trò chuyện với người bệnh hoặc tiếp xúc với các đồ đạc nhiễm virus là người lành có thể bị virus tấn công.
Khi bị virus tấn công, không phải tất cả mọi người đều mắc bệnh, vì trong cơ thể của chúng ta đã có cơ chế miễn dịch tiêu diệt các virus này. Với những đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai, người đang cho con bú hay trẻ em thì sức đề kháng thường yếu hơn, và virus sẽ lợi dụng những sơ hở để luồn lách vào hệ hô hấp để gây bệnh.
Bởi vậy, khi mẹ bị cảm cúm, khả năng lây nhiễm cho con thông qua các hoạt động ôm ấp, bồng bế, trò chuyện hay tắm rửa, thay tã cho con là rất cao.
Tuy nhiên, virus cúm không đi vào sữa mẹ. Điều này có nghĩa là cảm cúm không lây qua đường sữa mẹ, mẹ cho con bú bị cảm vẫn có thể cho con bú bình thường.
Mẹ cho con bú khi đang bị cảm cần lưu ý những gì?Điều mà người mẹ cần lưu ý lúc này là chủ động cách ly con bằng cách để bé cho người không nhiễm bệnh chăm sóc, còn mẹ chỉ tiếp xúc với bé khi bé cần bú mẹ.
Trước khi cho con bú, mẹ cần đeo khẩu trang, rửa sạch tay bằng xà bông và dùng khăn xô thấm nước ấm lau thật sạch bầu vú để đảm bảo rằng virus không thể lây truyền được. Khi con ngủ, hãy để bé ngủ phòng riêng với người thân khác trong gia đình.
Ngoài việc cách ly với con, người mẹ cũng cần đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các thành viên trong gia đình bởi họ có thể là trung gian truyền bệnh.
Sau 2 tuần kể từ khi người mẹ có biểu hiện giảm triệu chứng cảm cúm, mọi hoạt động của mẹ và con có thể trở lại bình thường.
Mẹ bị cảm khi đang cho con bú nên dùng thuốc gì?Việc dùng thuốc, cho dù là bất kỳ loại thuốc nào đều nên hạn chế trong thời gian cho con bú.
Do vậy, với những trường hợp nhẹ, người mẹ chỉ hơi nhức đầu và sổ mũi thì không cần dùng thuốc, mà có thể giải cảm bằng 1 trong các cách sau:
– Súc miệng nước muối, ngày 3 – 4 lần.
– Xông hơi giải cảm: Dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… rửa sạch, cho vào nồi đun sôi rồi dùng để xông hơi toàn thân.
– Uống nước mật ong chanh: Pha 3 thìa cà phê mật ong, 1 thìa nước cốt chanh với 1 cốc nước ấm. Uống 1 ngày 3 ly.
– Ăn cháo trắng nấu với muối, hành lá và tía tô. Mỗi ngày 1 – 2 bát.
– Uống lá húng chanh: Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh rồi giã dập, hòa chung với 10ml nước sôi, lọc lấy nước uống. 1 ngày 2 lần.
Sau từ 3 – 4 ngày nếu các triệu chứng cảm không bớt đi, ngược lại người mẹ còn hắt hơi, ho, khạc đờm liên tục, sốt cao, cơ thể mệt mỏi thì cần được dùng thuốc hoặc đến cơ sở y tế để thăm khám.
Trong trường hợp này, người mẹ có thể dùng một số loại thuốc như Acetaminophen/Paracetamol, Ibuprofen, Dextromethorphan, Bromhexine và guaifenesin, Amoxicillin, Kẽm gluconat, Chlorpheniramine và hydroxyzine. Chúng không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe và sữa mẹ và mẹ vẫn có thể tiếp tục cho em bé bú.
Khi dùng thuốc trị cảm cúm, người mẹ có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, buồn ngủ, đôi khi là sữa tiết ra ít đi. Sự bất thường ở trong giới hạn chịu đựng không có gì đáng lo lắng, nhưng nếu nó làm mẹ khó chịu hơn, hãy đến gặp bác sĩ.
Nhìn chung, cho con bú bị cảm không phải là vấn đề gì đó quá to tát, song chúng ta vẫn cần lưu ý để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Nguồn: chúng tôi MẸ LƯU Ý:
Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiết sữa cũng như chất lượng sữa. Ngay cả khi mẹ cho con bú bị cảm đã phục hồi thì khả năng tiết sữa cũng giảm đi rất nhiều. Lúc này mẹ cần nhanh chóng kéo sữa về tránh trường hợp ít sữa dần dẫn đến mất sữa vĩnh viễn.
Để tăng cường sức khỏe, tăng cường lượng sữa cho con, mẹ cần hấp thu dinh dưỡng và chuyển hóa dinh dưỡng tốt nhất.
✅ Không hấp thu được dinh dưỡng khiến mẹ ngày càng ốm yếu, thiếu chất.
✅ Không thể chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa khiến mẹ dù tăng cân đều nhưng vẫn không có sữa.
Để giải quyết tất cả những vấn đề này mẹ nên sử dụng các sản phẩm an toàn từ thảo dược thiên nhiên như Viên uống lợi sữa Mabio.
7 Mẹo Chữa Cảm Cúm Cho Bà Bầu Hiệu Quả Nhất Mà Bạn Chưa Biết
Mẹo hay chữa cảm cúm cho bà bầu là một trong những điều mẹ bầu cần biết trong thời gian mang thai. Vì trong thời gian mang thai, hệ miễn dịch của các mẹ bầu bị suy giảm nhiều nên các mẹ rất dễ bị nhiễm trùng, hay bị cảm cúm, ho, sốt,… và những độc tố của virus cúm có thể gây dị hình cho thai nhi.
Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâuBà bầu bị táo bón có nên rặn không
Trước tiên, các mẹ bầu nên lưu ý rằng các biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, mệt mỏi,.. không phải lúc nào cũng là biểu hiện của bệnh cúm. Và không phải thai phụ nào bị bệnh cúm thì đều dẫn đến hậu quả nặng nề và không tốt cho thai nhi. Thực ra, những triệu chứng mà bạn mô tả không hề đặc trưng cho bệnh cúm.
Nếu thực sự bạn bị cúm thì triệu chứng sẽ xảy ra đột ngột, các triệu chứng rầm rộ ngay từ khởi đầu; ở thiếu niên và người lớn, sốt cao xảy ra đột ngột (39-40 độ C), rét run, đau đầu nhiều, đau mình mẩy, mệt mỏi và có thể kèm theo sổ mũi, ho,…; ở trẻ nhỏ dưới 4 tuổi, trạng thái lơ mơ xuất hiện nổi trội các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, sổ mũi, ho, đau họng,…; bệnh nhanh chóng phát dịch, đây là yếu tố giúp xác định chẩn đoán….
7 Mẹo chữa cảm cúm cho bà bầu Tỏi trị cảm cúm cho bà bầuTỏi là phương thuốc chữa cảm cúm hàng đầu được khuyên dùng vì sự an toàn và hiệu quả khi sử dụng. Khi bị cảm cúm chắc chắn bài thuốc đầu tiên mà bạn sẽ được rất nhiều bà mẹ mách bảo đó là tỏi. Điều này cũng đã được các nhà khoa học kiểm chứng bằng nhiều công trình nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm được chiết suất từ tỏi, công dụng phòng và trị cảm cúm từ tỏi đã được giới chuyên môn công nhận.
Có rất nhiều cách để dùng tỏi trong điều trị cảm cúm mà các mẹ bầu có thể lựa chọn:
Để điều trị cảm cúm bằng tỏi bạn chỉ cần giã tỏi cho nát và ngửi nhiều lần. Đây là một biện pháp xông mũi họng rất đơn giản, lành tính nhưng rất hiệu quả.
Tỏi được xác định là rất giàu vitamin và các khoáng chất, rất tốt cho bà bầu. Nếu muốn tác dụng nhanh hơn, bạn có thể giã tỏi uống với nước.
Nếu không quen ăn tỏi sống, bạn có thể ăn giấm tỏi để phòng chống cúm.
Lời khuyên tốt nhất cho các mẹ bầu là hãy ngâm một hũ rượu tỏi thường xuyên trong nhà, uống ngay một vài ngụm khi đi ra ngoài lạnh hoặc có triệu chứng ho, hắt hơi, sổ mũi. Sức nóng của rượu và tỏi sẽ đánh bay các triệu chứng cảm.
Chữa cảm cúm cho bà bầu bằng kinh giới, tía tôMột bài thuốc dân gian trị cảm cúm hiệu quả cho bà bầu là từ kinh giới, tía tô.
Kinh giới và tía tô – hai loại rau thường gặp trong bữa ăn hàng ngày lại là hai vị thuốc chữa cảm mạo phong hàn rất hiệu quả. Kinh giới và tía tô có vị cay tính ấm, trị đau nặng đầu, sưng họng, buồn nôn do lạnh. Bài thuốc đơn giản chỉ cần bạn cho kinh giới, tía tô mỗi thứ một nắm, đổ hai bát nước vào sắc đến khi chỉ còn một bát nước thì đem uống khi còn ấm. (Lưu ý: khi sắc nên đậy kĩ, đun lửa to để tinh dầu không bị bay đi nhiều). Sau khi uống nên ăn thêm một bát cháo trứng gà và nằm đắp chăn ấm.
Bài thuốc: Lá tía tô (tươi) 15g, hành tươi (củ, rễ, dọc) 3 củ. Cả hai rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát cháo nóng để bệnh nhân ăn, ăn xong thì đắp chăn kín cho ra mồ hôi.
Trị cúm cho bà bầu bằng bưởiVỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu.
Bài thuốc: Lấy một nắm lá bưởi tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả các loại lá đó vào nồi, cho nước vào nấu sủi. Sau đó, dùng nước để xông.
Bài thuốc chữa cảm cúm cho bà bầu từ gừngGừng là bài thuốc trị cảm cúm rất hiệu quả mà còn tốt cho dạ dày, gừng có vị cay nóng, thơm rất dễ dùng. Đun khoảng 2 thìa cà phê gừng tươi giã nhỏ với 2 cốc nước, pha thêm 1 chút đường bạn có thể uống mà không thấy chán.
Cầu kỳ hơn chút nữa bạn có thể sắc nhiều thứ hơn với 40g mùi tàu, 20g ngải cứu, 20g cúc tần, 10g gừng tươi thái nhỏ đun với 400ml nước đến khi còn khoảng 100ml nước uống lúc còn nóng. Sau khi uống hãy đắp chăn để cho ra mồ hôi, sau đó lau khô và nhớ là không được đi ra ngoài ngay khi cơ thể đang mở hết các lỗ chân lông. Bạn sẽ thấy người nhẹ nhõm và không còn cảm giác khó chịu do cảm cúm nữa.
Ngoài ra, gừng còn có tác dụng giảm mỡ bụng cho các chị em phụ nữ sau sinh nhanh chóng, hiệu quả.
Chữa cúm cho bà bầu bằng hànhHành có vị cay, tính bình, có tác dụng làm tan lạnh, thông khí, giải cảm, sát trùng,…
Bài thuốc (chữa cảm cúm, sốt nhẹ, nhức đầu): Hành (cả củ, rễ, lá) 15g rửa sạch giã nhỏ. Tía tô 20g rửa sạch thái thật nhỏ. Cả hai cho vào cháo loãng nóng, quấy đều cho bệnh nhân ăn. Ăn xong đắp chăn kín cho ra mồ hôi.
Chữa cảm cúm hiệu quả cho bà bầu bằng mùi tàuMùi tàu có vị cay, đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải cảm, ra mồ hôi.
Bài thuốc: Lấy 40g mùi tàu, 20g ngải cứu, 20g cúc tần, 10g gừng tươi. Thái nhỏ những thứ kể trên cho 400 ml nước vào sắc đến khi còn 100 ml. Lấy lượng thuốc sắc được uống trong lúc còn nóng, mỗi ngày hai lần. Sau khi uống, đắp chăn để cho ra mồ hôi. Khi ra mồ hôi, dùng khăn khô lau người xong sẽ thấy rất dễ chịu.
Ăn cháo trứng nóng chữa cảm cúm cho bà bầuNếu bị cảm cúm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng đặc biệt cháo phải nóng và có nhiều hành tía tô sao cho khi ăn xong cơ thể toát ra mồ hôi giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này vừa bổ dưỡng vừa chữa khỏi cảm cúm mà không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe khi mang thai.
Phòng bệnh cảm cúm cho bà bầuCác bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi hơi lâu một chút nhưng lại an toàn hơn cả. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu sẽ xua đuổi được những phiền muộn, lo lắng khi bị cảm cúm. Để phòng tránh cảm cúm chị em mang bầu cần chú ý một số điều sau để giảm nguy cơ mắc bệnh cảm khi thời tiết giao mùa.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòngCác loại virus gây cảm có khả năng lây lan và phát tán mạnh mẽ. Nếu bạn chạm tay vào điện thoại, bàn phím máy tính, nắm cửa,… chứa virus thì nguy cơ mắc bệnh khá cao. Bởi vì các loại virus này có thể sống hàng giờ, thậm chí, cả ngày trên bàn tay con người. Vì vậy, chị em nên thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn, chú ý chà xát các kẽ ngón tay trong vòng một vài phút và lau khô tay bằng khăn sạch.
Các loại rau quả có màu xanh sậm, vàng, đỏ rất giàu vitamin và khoáng chất có tác dụng củng cố sức khỏe, tăng sức đề kháng, chống lại chứng bệnh cảm cúm.
Hít thở không khí trong lànhThời tiết mùa lạnh, hay mùa mưa khiến chị em ngại vận động ngoài trời. Đây chính là nguy cơ làm gia tăng tình trạng cảm ở thai phụ. Trừ những ngày quá lạnh, nếu không, bạn cũng nên đi bộ ngoài trời, tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi cảm.
Đặc biệt giữ cho chân luôn được ấm bằng cách, bôi dầu nóng vào lòng bàn chân và giữ ấm cổ khi đi ngủ. Khi ra đường vào sáng sớm hoặc chiều tối, chị em cũng cần giữ ấm cơ thể.
Hãy bổ sung vitamin C cho cơ thể càng nhiều càng tốt những khi hệ miễn dịch bị suy yếu. Mặc dù các loại quả có múi như cam, chanh chứa nhiều vitamin loại này nhưng khi bị ốm bạn có thể sẽ không muốn ăn thức gì. Vì thế viên uống bổ sung luôn là sự lựa chọn tốt nhất.
Theo lời khuyên của các bác sĩ khi bị cúm bạn nên uống nhiều nước (nước lọc, nước hoa quả, cháo, súp,…), đặc biệt là nước ấm. Việc này sẽ giúp khơi thông chiếc mũi đang bị tắc nghẽn khó chịu.
Súc miệng bằng nước muối vài lần mỗi ngày có thể giúp điều trị viêm họng cũng như ngăn ngừa nhiễm trùng phát sinh. Sử dụng nước ấm và có thể thêm một chút tinh chất từ củ nghệ để thêm tác dụng chống viêm.
Sức đề kháng của bà bầu thường rất kém do vậy chị em nên tránh tiếp xúc với những người bị bệnh cảm cúm vì khả năng bị lây bệnh rất cao.
Với chia sẻ những mẹo hay chữa cảm cúm cho bà bầu trên sẽ giúp các mẹ bầu trị cảm cúm an toàn, hiệu quả từ những bài thuốc dân gian. Nếu các mẹ vẫn không thấy các triệu chứng thuyên giảm sau khi áp dụng các mẹo hay chữa cảm cúm cho bà bầu trên thì hãy đi gặp bác sỹ ngay để có hướng điều trị tích cực hơn, tránh để cảm cúm diễn biến nặng hơn.
Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!
Mẹ Cho Con Bú Bị Cảm Thì Cần Phải Làm Gì?
Mẹ cho con bú bị cảm có nên cho bé bú tiếp không?
Cảm cúm là một căn bệnh phổ biến do virus gây ra. Chúng rất dễ bị lây truyền qua đường hô hấp nên chỉ cần tiếp xúc với người bệnh một thời gian cũng có thể bị lây bệnh. Với những đối tượng là phụ nữ mang thai hoặc người đang cho con bú thì sức đề kháng sẽ yếu hơn nên càng dễ bị mắc bệnh hơn.
Mẹ bị cảm có nên cho con bú hay không?
Và đương nhiên, khi mẹ bị cảm cúm thì khả năng lây nhiễm cho con thông qua các hoạt động ôm ấp bồng bế hay tiếp xúc với con là rất cao. Vậy mẹ bị cảm có nên cho con bú? Trên thực tế thì virus cúm không đi vào sữa mẹ và mẹ chon bú bị cảm hoàn toàn có thể cho con bú bình thường.
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết thì mẹ cho con bú bị cảm vẫn có thể uống thuốc. Nhưng một điểm cần lưu ý là thuốc đó phải được các bác sĩ chỉ định và kê đơn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc ở bên ngoài. Nếu mẹ có dấu hiệu bị sốt thì cách cho con bú tốt nhất là vắt sữa ra cho con bú để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
Mẹ cho con bú khi bị cảm cần lưu ý những vấn đề gì?Tuy sữa mẹ có thể truyền những kháng thể cho con nhưng bé vẫn có khả năng bị nhiễm mầm bệnh từ các tác nhân bên ngoài.
Mẹ cho con bú bị cảm cần lưu ý những vấn đề gì?
Để đảm bảo an toàn cho con và giảm thiểu tối đa khả năng bị virus lây nhiễm thì các mẹ cho con bú bị cảm cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
– Rửa tay trước khi chạm vào bé: Trước khi tiếp xúc với em bé, mẹ nên rửa tay bằng xà bông hoặc các dung dịch khử trùng để đảm bảo là tay thật sạch và loại bỏ các mầm bệnh có thể lây sang em bé. – Đeo khẩu trang khi cho con bú: Khi cho con bú, mẹ cần phải đeo khẩu trang. Khẩu trang sẽ giúp mẹ giảm tiếp xúc trực tiếp (khi mẹ ho hoặc hắt xì). Từ đó, giúp ngăn ngừa việc virus lây bệnh thông qua không khí. – Hạn chế gần gũi bé: Để đảm bảo an toàn, các mẹ có thể nhờ người thân hỗ trợ trong việc như thay bỉm, tắm cho bé hay thậm chí là cho bé ăn. Đồng thời, mẹ tuyệt đối không được hôn hay âu yếm con trong thời gian bị bệnh. – Cách ly con: Trong trường hợp bệnh của mẹ nặng lên, có dấu hiệu bị sốt thì các mẹ hãy chủ động cách ly con bằng cách không ngủ chung với con và cho con ngủ ở phòng khác, hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc trực tiếp với con.
Mẹ cho con bú bị cảm cần phải làm gì và nên sử dụng thuốc gì?– Acetaminophen/ Paracetamol: Acetaminophen là một hợp chất có tác dụng giảm đau và hạ sốt rất tốt. Khi dùng thuốc này có thể đi vào sữa mẹ, tuy nhiên nó sẽ không làm hại và không gây ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh.
– Ibuprofen: Đây cũng là một loại thuốc khá an toàn đối với những bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ. Thuốc không chứa steroid có tác dụng kháng viêm giúp giảm đau, hạ sốt, điều trị chứng đau đầu, cảm lạnh rất hiệu quả. Ibuprofen cũng có thể đi vào sữa mẹ những lại không gây ảnh hưởng nhiều đến bé.
– Amoxicillin: Đây là một loại kháng sinh được chỉ định để chuyên điều trị bệnh cảm lạnh và xoang. Thuốc này cũng khá an toàn cho cả mẹ và bé, rất ít tác dụng phụ và tự biến mất không gây nguy hiểm.
Mẹ cho con bú bị cảm có thể sử dụng thuốc gì?
Uống thuốc Tây tuy là phương pháp hiệu quả và nhanh chóng nhất nhưng ít nhiều nó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến cơ thể của người mẹ và có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn sữa. Vì vậy, ngoài việc sử dụng thuốc Tây, mẹ cho con bú bị cảm có thể sử dụng một số phương pháp dân gian sau:
– Ăn cháo giải cảm: Mẹ có thể nấu cháo trắng rồi cho lá tía tô và một ít gừng cắt nhỏ vào. Có thể cho thêm một ít thịt băm và trứng gà để bổ sung dinh dưỡng. Nên dùng khi còn nóng và ăn mỗi ngày sẽ giúp giải cảm rất hiệu quả.
– Xông hơi giải cảm: Có thể dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… rửa sạch. Sau đó, cho vào nồi nước đun sôi rồi dùng để xông hơi toàn thân cũng có tác dụng giải cảm rất tốt.
– Uống nước mật ong chanh: Pha một ly nước ấm với 3 thìa cà phê mật ong, 1 thìa nước cốt chanh. Mỗi ngày uống 3 ly, cứ uống liên tục 1 tuần sẽ thấy tác dụng rõ rệt.
– Uống lá húng chanh: Trong thành phần của loại lá này có chứa tinh dầu thường được dùng để chiết xuất làm thuốc trị ho, cảm và viêm họng. Mẹ có thể lấy lá húng chanh rửa sạch, giã nhuyễn với một ít nước ấm rồi chắt lấy nước uống sẽ giúp đẩy lùi cảm cúm.
Mong rằng qua bài viết này các mẹ cho con bú bị cảm sẽ cảm thấy yên tâm hơn. Nhìn chung thì vấn đề mẹ cho con bú khi bị cảm không gây ảnh hưởng nhưng cũng cần phải lưu ý để tránh để lại những hậu quả đáng tiếc.
Thủy Phan
Nguồn Tham Khảo: Tổng Hợp
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Mẹ Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Tốt Nhất?
Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy
– Do nhiễm virus, ký sinh trùng trong các loại thực phẩm gây ngộ độc cho mẹ khi ăn. Đối với những trường hợp này, chỉ vài ngày là cơ thể mẹ trở lại bình thường.
– Nếu mẹ bị tiêu chảy không ngừng và kéo dài có thể là do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác.
– Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác như do mẹ dùng thuốc nhuận tràng để giảm táo bón, mẹ bị trầm cảm sau sinh, dị ứng thực phẩm, uống quá nhiều nước trái cây…
Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy
Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?Tình trạng tiêu chảy xảy ra là do đường ruột của các mẹ bầu sau sinh vẫn chưa thể hoạt động bình thường, cùng với đó là chế độ ăn uống đặc biệt khiến hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động khó khăn hơn trước. Việc mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mẹ và cũng từ đó mới biết được rằng mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt.
Nhìn chung, mẹ cũng không cần quá lo lắng về những vấn đề này. Đối với những trường hợp mẹ bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa hoạt động không tốt thì sẽ không gây ảnh hưởng và lây cho bé thông qua đường sữa mẹ. Vì vậy, trong thời gian mẹ bị tiêu chảy thì vẫn có thể cho con bú bình thường. Nếu mẹ biết cách chăm sóc hợp lý thì tình trạng này sẽ hết sau vài ngày.
Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không
Mặc dù vậy mẹ cũng không nên quá chủ quan, nếu tình trạng tiêu chảy đi kèm với các triệu chứng khác như sốt cao, buồn nôn và đi ngoài ra máu thì đây là dấu hiệu cho thấy bệnh đã nghiêm trọng hơn. Lúc này, để đảm bảo an toàn cho con thì mẹ nên tạm dừng việc cho con bú và nên đến bệnh viện để được các bác bác sĩ thăm khám chuẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời.
Khi mẹ phát hiện trẻ cũng có dấu hiệu bị tiêu chảy thì mẹ cũng đừng lo lắng quá. Bởi nguyên nhân làm trẻ sơ sinh bị tiêu chảy không hẳn là do bị nhiễm từ nguồn sữa mẹ. Vì vậy, mẹ cũng không nên dừng việc cho con bú mà hãy theo dõi tình trạng của bé thêm vài ngày, nếu thấy tiêu chảy kéo dài thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ khám và tìm hiểu rõ nguyên nhân.
Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt?– Men vi sinh: Các men vi sinh này sẽ giúp cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô. Những vi khuẩn này có khả năng trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa của mẹ được cân bằng.
– Bù nước và điện giải: Tình trạng tiêu chảy đi ngoài liên tục sẽ khiến cơ thể mẹ bị mất nước gây nên tình trạng mệt mỏi và uể oải. Lúc này, mẹ cần phải tạo sự cân bằng sinh hoạt bằng cách uống bù nước và uống Oresol để bù điện giải cho cơ thể.
Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt
Tuy nhiên, nếu như các triệu chứng tiêu chảy chỉ mới chớm nở ở giai đoạn đầu thì ngoài việc sử dụng thuốc Tây y, mẹ có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để làm giảm tình trạng tiêu chảy tự nhiên và an toàn.
– Bài 1: Dùng khoảng 20gr búp ổi non rửa sạch đem sao sơ qua. Chuẩn bị thêm khoảng 10gr vỏ quýt khô và nướng chín 10gr gừng. Đem tất cả các nguyên liệu cắt nhỏ rồi sắc với 400 ml nước cho đến khi còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
– Bài 2: Dùng khoảng 20gr búp ổi non, 16gr củ sả và 8gr củ riềng. Tất cả đem rửa sạch rồi thái nhỏ. Đem sao qua rồi sắc lấy nước đặc uống.
– Bài 3: Dùng khoảng 20gr lá ổi kết hợp với 20gr vỏ bưởi đem phơi khô ; 10gr lá chè tươi và 2 lát gừng tươi. Đem tất cả các các nguyên liệu đi sắc lấy nước uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.
– Bài 4: Dùng khoảng 20gr búp ổi, 20gr vỏ măng cụt, 10gr gừng nướng, 20gr gạo rang sắc kĩ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.
Ngoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên uống thêm nước canh, cháo, trà hoa cúc và bạc hà để làm giảm cơn đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, sữa chua cũng là một trong những cách giúp bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy.
Thủy Phan Nguồn Tham Khảo: Tổng Hợp
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Đang Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Mẹ Nên Uống Thuốc Gì?
Phụ nữ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài không hề hiếm, đây chủ yếu là do nhiễm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng trong đồ ăn hàng ngày. Nếu như vậy liệu nguồn sữa cho con bú có thực sự an toàn, mẹ nên uống thuốc gì để không làm ảnh hưởng tới chất lượng sữa cho con bú.
Một điều may mắn là các vi khuẩn, vi rút hay ký sinh trùng gây ra tiêu chảy hoặc các bệnh dạ dày ruột thường không lây truyền qua sữa mẹ. Bởi vậy khi bị rơi vào tình trang đi ngoài như vậy mẹ vẫn có thể cho con bú được bình thường.
Một số phụ nữ sau khi sinh thường mắc phải tình trạng này. Đây có thể do mẹ đã dùng thuốc nhuận tràng để giảm thiểu táo bón sau khi sinh hoặc do sự căng thẳng sau sinh cũng có thể là yếu tố kích thích gây ra tiêu chảy.
Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây còn cho thấy rằng mẹ cho con bú sẽ làm giảm nguy cơ gây bệnh viêm dạ dày. Chính bởi vậy, việc mẹ đi ngoài thì vẫn có thể cho con bú được bình thường. Bởi đây là điều cần thiết cho cả mẹ và em bé.
Mẹ bị tiêu chảy đang cho con bú nên uống thuốc gì?Đầu tiên, mẹ cần xác định rõ nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy của mình.
Mẹ tiêu chảy do nhiễm virus, ký sinh trùng trong thức ăn gây ra ngộ độc thức ăn. Nếu như vậy, mẹ không cần phải uống thuốc gì cả, chỉ sau vài ngày là cơ thể mẹ sẽ trở lại bình thường.
Nếu triệu chứng tiêu chảy không dừng mà còn trở nên nặng và kéo dài thì có thể do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác. Như vậy, mẹ cần phải uống thuốc kháng sinh hoặc các thuốc cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, ở một số nước hiện nay thì việc sử dụng kháng sinh không được khuyến khích bởi chúng có thể gây ra tình trạng kháng thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn.
Do mẹ dùng thuốc nhuận trang để giảm táo bón. Nếu như vậy thì mẹ nên dừng ngay việc sử dụng loại thuốc này.
Do trầm cảm sau sinh nên mẹ đã sử dụng các liệu pháp để cải thiện. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm, đặc biệt thuốc có chứa chất bismuth subsalicylate sẽ gây ảnh hưởng đến đường sữa mẹ, gây hại cho em bé.
Một số các nguyên nhân khác có thể gây ra tiêu chảy của mẹ như dị ứng thực phẩm, nhạy cảm với thuốc, uống quá nhiều trái cây … Những hiện tượng trên mẹ chỉ cần dừng dùng thuốc hoặc ăn các thực phẩm trên thì bệnh tiêu chảy sẽ biến mất.
Loại thuốc mẹ có thể dùng
Bù nước và điện giải: Khi bị tiêu chảy cơ thể mẹ thường dễ mất nước gây ra mệt mỏi, uể oải. Mẹ cần tạo sự cân bằng sinh hoát bằng cách uống bù nước, uống Oresol cho cơ thể.
Men vi sinh: Đây là việc cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô để trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa được cân bằng.
Các loại thuốc mẹ cần lưu ý khi sử dụngTránh dùng thuốc giảm đau: Khi đau bụng do tiêu chảy mẹ không nên sử dụng thuốc giảm đau bởi chúng chỉ làm cho bệnh viêm loét dạ dày thêm trầm trọng.
Thuốc trị tiêu chảy: Một số loại thuốc tiêu chảy như Loperamid, Opioid có thể làm giảm nhu động ruột và gây ra những tác dụng phụ như nôn mửa, đau đầu. Trong khi, việc đi ngoài chính là cơ chế tự nhiên để đào thải độc tố và vi khuẩn có hai cho cơ thể bởi vậy, mẹ nên cân nhắc khi dùng thuốc trị tiêu chảy.
Bài 1: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.
Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.
Bài 3: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.
Bài 4: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.
Mẹo chữa tiêu chảy cho phụ nữ cho con búNgoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên nhớ uống nước canh, cháo, uống trà hoa cúc, bạc hà để giảm đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Sữa chua cũng là cách bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy,
Từ khóa được tìm kiếm:
https://babaucanbiet com/dang-cho-con-bu-bi-tieu-chay-nen-uong-thuoc-gi/
mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì
mẹ cho con bú bị tiêu chảy
me cho con bu bi tieu chay phai lam sao
đang cho con bú bị tiêu chảy
thuốc đi ngoài cho phụ nữ đang cho con bú
phụ nữ cho con bú bị đi ngoài
bé đang bú mẹ nhưng bị đi ngoài nên kiêng gì
mẹ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài
phu nu cho con bu bi di ngoai nen uong thuoc gi
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bị Cảm Khi Cho Con Bú Uống Thuốc Gì, Mẹo Chữa Cảm Cúm Hiệu Quả trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!