Xu Hướng 6/2023 # Lấy Khoé Móng Chân Bị Sưng Có Đáng Sợ? I Tci Hospital # Top 13 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Lấy Khoé Móng Chân Bị Sưng Có Đáng Sợ? I Tci Hospital # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Lấy Khoé Móng Chân Bị Sưng Có Đáng Sợ? I Tci Hospital được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

18/09/2018 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Trần Thị Thúy Hòa Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 29.173 lượt xem

Nhiều người cho rằng, việc lấy khoé móng giúp cho móng tay, chân đẹp hơn, vệ sinh hơn. Tuy nhiên, việc lấy khóe móng quá nhiều và quá đã khiến không ít chị em gặp tình trạng nhiễm trùng, sưng tấy. Vậy lấy khoé móng chân bị sưng nghiêm trọng đến đâu?

1. Vì sao lấy khóe móng chân bị sưng?

Một trong những công đoạn khi làm đẹp cho móng chân, tay của các thợ làm móng chính là lấy khóe móng. Nhưng đẹp đâu chưa thấy, nhiều trường hợp sau khi lấy khoé móng, chân đã bị sưng. Thậm chí có người phải hứng chịu hậu quả nặng nề từ việc này, đó là do xảy ra tình trạng nhiễm trùng. Nguyên nhân có thể bao gồm:

– Dụng cụ lấy khóe không đảm bảo vệ sinh.

– Lấy khóe quá sâu và mạnh.

– Lấy quá da nhiều phần khóe gây tổn thương cho móng chân.

2. Hậu quả của việc lấy khóe quá nhiều

Có chị em tâm sự “cay đắng” về việc đi làm móng bị lấy khoé sâu quá nên nhiễm trùng. Bạn Lê Thu Hà cho biết: “Gần một tháng đau quá mới đi viện, bác sĩ mổ, nặn máu, khâu 5 mũi chằng chịt ở ngón chân. Hiện tại, đã 3 tháng trôi qua mà chân mình vẫn chảy máu, mủ.”

Nhiều người gặp phải tình trạng này đã phải đến bác sĩ khám, điều trị và uống thuốc tiêu sưng. Sau đó, chị em có thể phải đến viện kiểm tra lại nếu bệnh tình không thuyên giảm. Có những trường hợp ngón chân bị nhiễm trùng nặng, mưng mủ và sưng tấy. Lại có người đã dùng thuốc tiêu sưng mà vẫn tình trạng không thuyên giảm. Nhiều người khi đến bệnh viện khám, bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng nặng cần mổ. Điều này ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt thường ngày.

Do đó, trước khi muốn làm đẹp bàn chân bằng cách này, mọi người cần nghĩ đến và lường trước hậu quả của việc lấy khoé móng. Để giữ an toàn nhất cho sức khỏe, tránh nhiễm trùng, chị em không nên lấy khóe móng quá nhiều. Nếu lấy khóe cần nhắc nhân viên chăm sóc không lấy sâu và nhiều da đồng thời dùng dụng cụ đảm bảo vệ sinh.

Lấy khóe móng chân sâu và nhiều còn có thể gây ra tình trạng móng quặp. Việc cắt khóe móng quá sát vào chân móng sẽ gây trầy xước da, nhiễm trùng da ở kẽ móng. Nếu muốn lấy khóe, không cắt sát khóe móng chân hoặc cong sâu về phía khóe móng chân. Bởi vì khi mọc dài ra, móng dễ có xu hướng đâm vào thịt.

Ngoài ra,để tránh tình trạng móng quặp, chị em nên tránh mang giày bít mũi va chạm hàng ngày vào đầu ngón chân, gây tình trạng viêm sưng mô mềm khóe móng, móng chân dài ra sẽ đâm chọc, do vấp dập móng…

Trẻ Sơ Sinh Hay Giật Mình, Có Đáng Ngại?

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, mẹ sẽ thấy trẻ giật mình khá thường xuyên. Khi giật mình thức dậy, bé hốt hoảng và quấy khóc không ngừng, rất khó để dỗ dành cho ngủ lại. Đây lại là lúc mẹ cần rà soát lại một số việc trong quá trình chăm sóc để điều chỉnh ngay

1. Tiếng ồn, tiếng động bất ngờ là nguyên nhân chủ đạo khiến bé giật mình

Trong bụng mẹ, thế giới của bé rất yên tĩnh và ấm cúng. Dù bé vẫn có thể “nghe” từ khi là một bào thai, nhưng âm thanh không ồn ào như “thế giới bên ngoài”.

Đến khi chào đời, lần đầu tiên bé biết đến sự ồn ào. Tiếng tivi mở không ngừng nghỉ, tiếng đóng mở cửa, tiếng các đồ vật mẹ lỡ tay làm rơi xuống sàn, tiếng gió rít mạnh, tiếng chó sủa, thậm chí là tiếng của những chiếc xe dưới đường rồ ga phóng đi trong đêm…, tất cả đều khiến bé bị xáo trộn và bất an, dễ giật mình trong giấc ngủ.

2. Giữ ánh sáng trong phòng thật “dịu”

Sau âm thanh thì ánh sáng là yếu tố thứ hai dễ khiến bé bị giật mình. Trong phòng của bé sơ sinh, đặc biệt khi bé ngủ, mẹ cố gắng giữ ánh sáng thật dịu. Tuyệt đối không tắt mở đột ngột ánh đèn sáng mạnh khi bé đang ngủ.

3. Đặt bé vào nôi khi thấy bé “lim dim”

Nhiều mẹ hay bế bé trên tay ru ngủ. Khi bé ngủ rồi, mẹ đặt bé xuống nôi và đây thường là lúc bé giật mình thức dậy, khóc ré lên trở lại. Việc mẹ thay đổi tư thế nằm của bé cũng như thay đổi độ cao (bé bị hẫng như “rơi xuống” khi mẹ đang bế trên tay và đặt bé xuống giường) rất dễ khiến bé bị giật mình.

Bằng cách đặt bé vào nôi từ trước, bé sẽ không bị thay đổi tư thế nằm đột ngột. Ngoài ra, bé cũng sẽ học được cách tự ngủ, giữ trong một trạng thái bình tĩnh hơn và không giật mình quấy khóc.

4. Quấn khăn cho bé sơ sinh

Không gian trong bụng mẹ rất “gọn gàng”, “chặt chẽ”. Ra đến bên ngoài, bé không có được cảm giác che chắn an toàn như khi còn là một bào thai nữa. Đây cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến dễ khiến bé bị giật mình.

5. Tránh tối đa các yếu tố gây “giật mình” khác

Ngoài những yếu tố chính dễ khiến bé giật mình khi ngủ kể trên, còn có một số yếu tố khác mà mẹ cần lưu tâm. Chẳng hạn:

– Không vui đùa với con trước khi ngủ để tránh làm bé bị kích thích thần kinh.

– Không để bé đi ngủ khi đói hoặc quá no.

– Luôn đảm bảo tã của bé được thay kịp thời, sạch sẽ, êm ái, thấm hút tốt để nâng niu giấc ngủ.

– Quần áo của bé cần mềm mại, thoải mái, tạo cảm giác dễ chịu tối đa.

Trong một vài trường hợp đặc biệt, khi mẹ nhận ra dù mình đã làm đủ cách nhưng bé vẫn giật mình thường xuyên, kèm theo đó là các dấu hiệu bất thường như: quấy khóc quá mức, đổ mồ hôi, bé bú kém…, mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ.

Trẻ sơ sinh có thể bị giật mình thường xuyên khi thiếu canxi hoặc có những bệnh lý tiềm ẩn. Trường hợp đó, bác sĩ sẽ là người tìm ra nguyên nhân và hỗ trợ cùng mẹ để giúp bé vượt qua những lần giật mình khi ngủ.

Cách Cắt Móng Chân Cho Chó Đúng Cách

Chào các bạn, như tựa đề, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn bạn cách để cắt móng chân cho chó đúng cách. Bạn có thể thực hiện việc này ngay tại nhà, chỉ với mình bạn.

Những chú chó cũng giống như chúng ta, chúng cũng cần một số chế độ chăm sóc đặc biệt. Và cắt gọn móng chân chính là một trong số đó.

Việc cắt móng chân cho chó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cún cũng như cả bạn. Tuy nhiên việc cắt móng đòi hỏi một số kỹ thuật cũng như sự khéo léo nhất định. Bởi nếu cắt phạm vào phần tủy móng – phần có màu hồng, nơi chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh – bạn sẽ khiến chú chó của bạn vô cùng đau đớn và ám ảnh.

Chính vì điều đó nên bài viết này ra đời để giúp bạn tự xử lý một cách an toàn nhất có thể. Mình sẽ chỉ bạn những dụng cụ cần có để cắt, cách cắt móng trắng, móng đen và làm gì khi lỡ cắt trúng tủy móng.

1. Tại sao bạn cần phải cắt móng chân cho chó?

Thứ nhất, bộ móng dài không chỉ gây khó khăn trong việc di chuyển mà còn có thể gây nên những tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến nhiễm trùng. Lý do là bởi nếu bạn không cắt tỉa, những chiếc móng đó sẽ cứ phát triển dài ra, đến một lúc nào đó chúng sẽ quay ngược lại và đâm vào đệm chân của cún.

Thứ hai, bạn sẽ không muốn bị những chiếc móng đó cào vào da và các vật dụng trong nhà đâu!

Ngoài ra về mặt thẩm mỹ nhìn cũng không được đẹp mắt cho lắm.

Vậy điều này có thật sự cần thiết không?

Thật sự thì điều này còn tùy thuộc vào:

Giống chó

Môi trường sống

Chế độ dinh dưỡng

Tính năng động của cún

Tính di truyền

Nhưng điều ảnh hưởng rõ nét nhất mà mình thấy đó là môi trường sinh sống. Những chú chó hay di chuyển trên bề mặt mềm (trên cỏ) hoặc cứng nhưng trơn (gạch bông) thường khó kiểm soát độ dài móng hơn những chú chó hay di chuyển trên bề mặt cứng và nhám (sàn xi măng hoặc nhựa đường).

Ví dụ như một chú chó sống trong chung cư, hay đi trên sàn lát gạch bông móng sẽ dài hơn một chú chó hay chạy nhảy trên sàn xi-măng. Vì vậy việc cắt móng chân cho chó là CÓ cần thiết.

2. Vậy KHI NÀO thì cần cắt móng chân cho chó?

Khi quá dài, tất nhiên rồi nhỉ. Nhưng làm sao để biết khi nào là quá dài?

Thứ nhất, là khi cún cưng đứng trước mặt bạn. Bạn nhìn xuống và thấy đầu móng chân chúng chạm đất, đấy là dấu hiệu của móng đã khá dài.

Thứ hai, là khi bạn thấy móng của cún bị lệch hoặc quẹo sang một bên mỗi khi chúng đứng. Đấy cũng chính là dấu hiệu bạn cần phải cắt gọn rồi đó!

Tips: Một mẹo nhỏ cho bạn là nếu bạn có thể chèn được một mảnh giấy vào khoảng giữa móng chân cún và mặt đất thì điều đó có nghĩa là chiều dài móng đã chuẩn. Còn nếu không chèn vào được thì có nghĩa là móng đã dài.

Ngoài ra đôi khi chúng ta sẽ cần phải cắt móng chân cho chó để thuận tiện cho việc tắm táp. Hoặc khi dẫn cún đến những nơi có địa hình trơn trượt, dễ té ngã.

Kìm cắt móng chuyên dụng dành cho thú cưng

Kéo chuyên dụng dành cho thú cưng

Máy mài móng chuyên dụng dành cho thú cưng

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ cắt móng

Chỉ cần 1 trong 3 món trên là bạn có thể bắt đầu rồi. Ngoài ra bạn nên chuẩn bị một số vật linh tinh khác như bột ngô, hoặc bột cầm máu và một cái đèn.

Bột ngô và bột cầm máu là để rắc vào nếu bạn chẳng may cắt trúng tủy. Còn đèn là dùng để soi cho mấy bé cún có móng đen, bạn có thể dùng đèn flash của điện thoại.

Tips: Một ít bánh thưởng hoặc thức ăn vặt ưa thích của cún có thể sẽ có ích.

Bước 2: Tìm cách giữ chân cún

Hầu hết loài chó không thích bị cầm và giữ chân. Hơn thế nữa là chúng ta lại đang có ý định cắt móng chân của chúng. Vì vậy việc cố định bàn chân là nhiệm vụ đầu tiên bạn cần làm.

Thông thường thời điểm mà bạn nên cắt móng là khi chú chó của bạn đang nằm thư giãn. Bạn nên lân la lại gần rồi tìm cách nắm chân chúng lên. Nếu chúng rút lại thì bạn hãy cứ buông ra, sau đó lại lân la nắm tiếp. Cứ làm như vậy, một lúc sau chúng sẽ quen dần và để bạn nắm. Hãy làm thật chậm và nhẹ nhàng!

Tips: Bạn có thể massage bàn chân cún trước để chúng quen với những tác động ban đầu!

Bước 3: Xác định vùng cần cắt (Quan trọng!!)

Vị trí để cắt hoàn hảo là ngay sau phần tủy của móng. Hay nói cách khác là cắt cách phần tủy móng từ 2-4mm.

Tủy móng là phần có màu hồng hồng bên trong móng. Ở những chú chó có móng chân màu sáng hoặc trắng, bạn sẽ dễ dàng thấy được phần tủy đó để cắt. Nhưng đối với những bé cún có móng màu đen thì bạn phải thận trọng hơn rất nhiều, vì bạn sẽ không thấy phần tủy đó.

Tips: Bạn nên bắt đầu cắt móng ở 2 chân sau. Bởi vì móng chân sau thường ngắn và dễ tỉa hơn. Ngoài ra loài chó thường có xu hướng dễ chấp nhận bị khống chế ở chân sau hơn là chân trước. Vì vậy bạn nên bắt đầu với chân sau và tiếp tục với chân trước.

Bước 4: Cắt nào!

Vì vậy một cách dễ dàng nhất đó là cắt song song với phần đáy của móng. Tính ra mình nói cũng không dễ hiểu gì mấy. Bạn xem hình là hiểu ngay.

Thế thì cắt móng chân cho chó thế nào cho đúng? Thông thường mọi người sẽ hay chỉ bạn là cắt móng một góc 45 o so với mặt đất. Nhưng mà với một đứa không giỏi hình học không gian như mình thì việc xác định cái góc 45 o đó khác gì cực hình.

Mỗi lần cắt bạn chỉ nên cắt một chút, sau đó lật móng cún lên để kiểm tra.

Hãy chắc chắn rằng chú chó của bạn vẫn đang trong trạng thái thư giãn.

Bạn có thể cho cún ăn một ít bánh thưởng nếu cần thiết.

Trong quá trình cắt nếu không có máu chảy ra và cún không có phản ứng gì bất thường thì bạn đã thành công!

Như vậy, việc cắt móng không quá khó khăn nhỉ. Nhưng có một số điều sau đây mà bạn cần lưu ý:

Riêng với những chú chó có móng đen bạn sẽ xác định xem có nên cắt tiếp hay không bằng cách này. Bạn sẽ vẫn kiểm tra phần móng của cún sau mỗi lần cắt. Tuy nhiên bất lợi của móng đen là bạn sẽ rất khó để thấy được phần tủy.

Nhưng vẫn có cách. Bạn hãy để ý nếu như thấy một chấm đen nằm ở giữa móng sau khi cắt. Thì đó chính xác là lúc bạn nên dừng lại, vì khi thấy chấm đen đó thì có nghĩa là đã rất sát tủy rồi.

Bước 5: Phần thưởng

Luôn là một phần quan trọng trong mọi hoạt động. Thưởng cho chú chó ngoan ngoãn một một ít bánh thưởng sau khi cắt móng và khen chúng sẽ giúp cún có thiện cảm hơn với công việc này.

4. Làm gì khi lỡ cắt phạm vào phần tủy móng chân của chó?

Khi bạn lỡ tay cắt trúng phần tủy móng chân của chó, máu thường sẽ chảy rất nhiều, chú chó có thể sẽ vùng vẫy, kêu la vì đau và cắn lại bạn để tự vệ. Những lúc như vậy bạn cần hết sức cẩn thận và cố gắng trấn tĩnh chú chó. Bạn cũng không được hoảng loạn vì làm vậy sẽ khiến chú chó của bạn hoảng theo.

Điều mà bạn cần xử lý ngay lúc này là dùng dung dịch nước muối NaCl 0.9% hoặc nước để rửa vết thương tránh nhiễm trùng. Sau đó dùng khăn hoặc bông gòn để cầm máu. Nếu sau 5-10 phút máu vẫn chảy nhiều bạn hãy dùng bột cầm máu ( styptic powder, bạn có thể search Google) hoặc bột bắp để cầm máu. Nếu không có cả 2 cái đó bạn hãy thử dùng nước đá để thay thế.

Lưu ý: Sau 30 phút mà máu vẫn không cầm được, hãy mang cún tới cơ sở thú y uy tín gần nhất.

Chó sẽ dễ sợ hãi và bị ám ảnh về sau. Do vết thương ở móng chân thường rất đau nhức.

Khả năng cao là cún sẽ không bao giờ cho bạn đụng vào chân chúng nữa. Và điều này thì rất nguy đấy! Bạn sẽ phải tìm cách để lấy lại sự tin tưởng từ chúng.

Có thể gây nhiễm trùng vết thương nếu không được xử lý đúng cách.

Một số ít trường hợp sẽ bỏ ăn, lừ đừ, luôn trong trạng thái mệt mỏi.

5. Những tác hại sẽ gặp nếu cắt móng chân chó không đúng cách

6. Có nên dùng kìm cắt móng của người để cắt cho cún không?

Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG. Vì cấu tạo móng của cún khác so với móng của người. Móng của người là móng phẳng, mỏng. Còn móng của cún thường dày, dài và tròn.

Bạn sẽ không thể cắt nổi móng của cún. Nếu bạn vẫn cố gắng cắt thì khả năng cao sẽ gây vỡ móng, dập móng, khiến cho kết cấu móng bị hỏng.

Nếu bạn để ý thì ở phần chuẩn bị dụng cụ cắt móng mình có nhấn mạnh cụm từ chuyên dụng. Đây là những dụng cụ được thiết kế riêng để phù hợp với việc cắt móng cho cún. Bạn có thể tìm mua ở bất kì cửa hàng thú cưng nào với giá thành không quá đắt (<150K).

Một số bé cún sẽ có một cái móng gọi là móng đeo (móng ở ngón cái). Nếu bạn quên cắt tỉa cái móng này nó sẽ phát triển dài ra thành hình tròn rồi đâm vào thịt của cún. Nói chung bạn thấy cái móng nào thì cứ cắt hết, đừng để lại.

Sau khi cắt móng xong nếu bạn vẫn thấy chúng nhọn bạn có thể dùng cây dũa để dũa lại cho tròn.

Nếu bạn không chắc chắn về kỹ thuật cắt móng của bản thân bạn có thể mang cún ra các cơ sở Grooming dành cho thú cưng. Ở đó sẽ có các bạn nhân viên chuyên nghiệp giúp bạn tỉa gọn gàng móng cho cún.

Đối với một số giống chó lông dài che hết phần chân và móng, bạn có thể cạo đi để tiện cho việc cắt móng.

Cắt móng là một việc đòi hỏi sự kiên trì và ổn định từ bạn. Bạn nên bắt đầu việc cắt móng khi cún còn nhỏ, như vậy khi lớn lên chúng sẽ không ngỡ ngàng với việc này. Bạn cũng sẽ quen và thực hiện một cách thành thục hơn.

Bao lâu thì nên cắt móng một lần? Câu trả lời là cứ 2 tuần bạn hãy cắt móng cho cún một lần. Mỗi lẫn cắt ít ít thôi cũng được. Phần tủy của móng sẽ dài theo móng. Nếu bạn đều đặn cắt gọn móng cho cún, phần tủy cũng sẽ từ từ ngắn lại.

Riêng máy mài móng thì sẽ hơi đắt hơn một tí, tuy nhiên sẽ thuận tiện và dễ dùng hơn. Cách mài móng cũng sẽ tương tự như cách cắt ở trên. Điều quan trọng vẫn chỉ là bạn xác định được phần tủy của móng thôi.

Hì, bạn thấy việc cắt móng thế nào? Có khó quá không?

Ngón Chân Cái Bị Sưng Đau Nhức Phải Làm Sao?

Ngón chân cái bị sưng nhức nhiều khi là do bị va vấp, bị chấn thương trong quá trình lao động sản xuất, trong sinh hoạt hay gây ra bởi tai nạn giao thông, tai nạn lao động.

Bên cạnh đó ngón chân cái bị sưng nhức cũng có thể hình thành là do các bệnh về xương khớp như viêm khớp cổ chân, thoái hóa đốt ngón chân, bệnh goutte… Trong đó nguyên nhân chủ yếu được chỉ ra gây sưng nhức ở ngón chân cái đó là bệnh gout.

Ngón chân cái bị sưng đau là biểu hiện của bệnh gout

Tại sao gout lại khiến ngón chân cái bị sưng nhức?

Bởi vị trí gốc của gout là ở khớp ngón chân cái, các chuyên gia về bệnh xương khớp cho biết sưng đau khớp ngón chân cái chiếm 70% các vị trí khớp gout thường gặp. Trong đó ở nam giới chiếm đến 90%, chính điều này gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người bệnh bởi tại ngón chân cái khi đó có biểu hiện bị sưng, nóng đỏ đau và căng bóng.

Tiếp tục đọc: Tổng hợp những nguyên nhân bệnh gout mà bạn cần biết

Biểu hiện ngón chân bị sưng nhức do gout

Sưng, nóng đỏ và đau ở ngón chân cái chính là dấu hiệu điển hình nhất. Trong trường hợp bị đau gout cấp, tại vị trí ngón chân cái bị sưng nhức người bệnh có thể cảm nhận được những cơn đau dữ dội nhất là vào ban đêm, cơn đau tăng mức độ khiến người bệnh đau đớn không ngủ được. Vào sang hôm sau khi tỉnh dậy cơn đau nhức có thể khiến bệnh nhân khó khăn trong việc di chuyển.

Khi người bệnh tiếp tục nạp thực phẩm giàu chất đạm, purin cũng như uống nhiều rượu bia sẽ càng khiến các cơn đau gout xuất hiện nhiều hơn.

Cơn đau sẽ giảm khi người bệnh thực hiện nghỉ ngơi tại chỗ, và đau hơn khi người bệnh tiếp tục các hoạt động nhất là hoạt động nặng khiến vùng khớp càng sưng và đau dữ dội hơn.

Sưng đau ngón chân cái khiến cho người bệnh thay đổi dáng đi, đứng khi phải nhấp nhảy để ngón chân cái không bị va chạm gây đau.

Trong trường hợp bị đau gout mãn tính thì ngón chân cái sẽ bị sưng đau liên tục, cơn đau kéo dài dai dẳng khiến người bệnh phải nhăn mặt hay phát khóc vì các cơn đau. Lâu dần, tại vị trí bị gout, sưng đỏ sẽ hình thành các u cục nhỏ còn gọi là tophi, chúng to dần lên ảnh hưởng lâu dài đến khả năng vận động của người bệnh.

Bên cạnh triệu chứng sưng đau tại ngón chân cái, người bệnh còn có thể kèm theo triệu chứng như bị dốt, người mệt mỏi, suy nhược, mất ngủ bởi những cơn đau…

Các u cục tophi ở bệnh nhân gout có thể gây đau nhức ngón chân cái

Ngón chân cái bị sưng nhức điều trị bằng cách nào?

Đây là câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra bởi việc khi phát hiện ngón chân cái bị sưng nhức thì mọi người thường có tâm lý làm sao cho nó chóng khỏi để đỡ khó chịu và không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe.

Hiện nay có nhiều phương pháp để người bệnh lựa chọn đó là sử dụng thuốc Tây y để giảm các cơn đau tại chỗ những cũng có nhiều người áp dụng các bài thuốc dân gian, y học cổ truyền để điều trị bệnh.

Các loại thuốc giảm đau gout cấp được sử dụng cũng giống như điều trị các bệnh viêm khớp khác đó là các loại thuốc chống viêm, giảm đau. Với thuốc chống viêm thường sử dụng trong trường hợp cơn gout cấp đó là thuốc không steroid gồm indometacin, naproxen, ibuprofen, diclofenac, ketoprofen, piroxicam hay celecoxib… ngoài ra còn sử dụng thuốc kháng viêm corticoid. Loại thuốc giảm đau thường được sử dụng nhất đó là pararaceltemol.

Bên cạnh sử dụng thuốc, trong trường hợp bị sưng nhức ngón chân cái do các cục tophi gout gây ra thì người bệnh có thể thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ u cục này để tránh gây ảnh hưởng đến việc đi lại, đi giày dép hay mặc quần áo.

Nguyên nhân gây tình trạng đau nhức ngón chân cái do gout (thống phong) là do khí huyết suy yếu dễ bị tà khí xâm nhập gây tắc nghẽn kinh lạc từ đó gây đau nhức, sưng đỏ tại các khớp nhất là khớp ngón chân. Một số bài thuốc sau đây sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng ngón chân cái bị sưng nhức.

Ngón chân cái bị sưng nhức nên uống thuốc gì? # Sử dụng lá tía tô chữa sưng đau ngon chân cái do gout

Tía tô là loại thực phẩm, gia vị vô cùng quen thuộc đôi với người dân Việt Nam, không chỉ khiến món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn mà lá trị bệnh gout bằng rau lá tía tô được xem là phương pháp điều trị rất hiệu quả được sử dụng nhiều trong các bài thuốc dân gian.

– Dùng 1 nắm lá tía tô, đem rửa sạch rồi sắc với 1 lít nước, đợi sôi kỹ thì bỏ bã và lấy nước.

– Ngoài tác dụng giảm đau nhanh chóng, chỉ trong khoảng 30 phút cơn đau nhức ngón chân cái giảm hẳn thì uống nước lá tía tô còn giúp đào thải acid uric ra khỏi cơ thể tốt hơn.

– Bên cạnh bài thuốc uống thì khi ngón chân cái bị sưng nhức có thể dùng lá tía tô để đắp. Chỉ cần sử dụng vài cành tía tô, đem rửa sạch rồi giã nát, đắp lên ngón chân bị sưng đau chỉ vài phút tình trạng sưng đau giảm hẳn.

Đọc thật chậm: Bệnh gút sống được bao lâu và biến chứng nguy hiểm

Phương pháp điều trị đau ngón chân cái hiệu quả

Chắc hẳn bạn đã từng nghe đâu đấy thông tin lá lốt giúp điều trị bệnh đau khớp rất tốt. Điều này hoàn toàn đúng, bởi lá lốt được Đông y sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa đau xương khớp. Và nó rất hiệu quả đối với tình trạng sưng nhức ngón chân cái do bị gout.

Bài thuốc uống

– Lấy khoảng 5 – 10g lá lốt phơi khô, đem sắc với 2 bát nước con sao cho còn 1 bát để uống.

– Uống sau bữa tối.

– Chỉ cần áp dụng trong khoảng 10 ngày, bài thuốc sẽ giúp giảm sưng đau cũng như thanh lọc cơ thể rất hiệu quả.

Bài thuốc ngâm chân

– Dùng khoảng 30g lá lốt tươi rửa sạch, có thể để cả cành và rễ càng tốt đun cùng với khoảng 1 – 1,5 lít nước.

– Đun sôi trong khoảng 3 phút thì cho thêm ít muối và để cho ấm thì ngâm chân vào mỗi tối trước khi đi ngủ.

– Hiệu quả sẽ đến sau khoảng 5 – 7 ngày áp dụng.

Qua những thông tin trong bài viết trên chắc hẳn người bệnh đã hiểu ngón chân các bị sưng nhức của mình là do đâu từ đó sớm thăm khám, áp dụng biện pháp điều trị bệnh một cách triệt để nhất bằng bài thuốc Nam dược này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Lấy Khoé Móng Chân Bị Sưng Có Đáng Sợ? I Tci Hospital trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!