Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Khi Con Lười Bú # Top 6 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Khi Con Lười Bú # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Làm Sao Khi Con Lười Bú được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bé không chịu bú mẹ thường làm cho các bà mẹ cai sữa sớm và luôn cảm thấy bị tách rời khỏi con, có cảm giác bị thất bại trong việc nuôi con bằng sữa mẹ.Bài viết này sẽ cho bạn lời khuyên về vấn đề trên.

Một số cách bé biểu hiện từ chối bú mẹ:

· Bé ngậm vú nhưng không chịu bú hoặc bú rất yếu.

· Đôi khi bé khóc và chống lại khi mẹ cố gắng cho bú.

· Bé ngậm vú đang bú nhưng sau đó nhả vú ra và khóc hoặc bị ho sặc.

· Có một số trẻ chỉ bú một bên vú và từ chối bú vú bên kia.

– Những nguyên nhân và cách giải quyết khi bé từ chối bú mẹ:

· Bé bị đau do sang chấn, vết thương hay bầm máu… sau cuộc đẻ: giúp mẹ tìm cách bế mà không chạm vào vùng bé bị đau.

· Bé bị bệnh: điều trị cho bé theo từng bệnh.

· Đẹn lưỡi (tưa, nấm): đến bác sĩ để được chữa trị.

· Bé mọc răng: uống thuốc hạ sốt, kiên nhẫn tiếp tục cho bú.

· Bé bị ngạt tắc mũi: mẹ làm thông mũi bé bằng cách hút mũi, lấy mũi bằng tampon, dụng cụ hút mũi hoặc hút bằng miệng, giữ ấm trẻ. Bà mẹ nên cho trẻ bú những lần bú ngắn và bú nhiều lần hơn bình thường.

· Khi trẻ bị bệnh, nếu trẻ không thể bú được thì giúp mẹ vắt sữa ra ly, chén và cho trẻ ăn bằng muỗng.

· Do tư thế bú sai: mẹ sửa lại cách cho con bú đúng.

· Nếu tia sữa quá mạnh làm cho bé ngộp, sặc: mẹ dùng hai ngón tay trỏ và giữa đặt trên và dưới núm vú, kẹp nhẹ để giảm bớt lượng sữa chảy ra. Nếu sữa mẹ quá nhiều, có thể vắt bớt sữa đầu ra ly, cho bú hết sữa cuối trước rồi cho uống phần sữa trong ly sau nếu bé còn uống được.

Những thay đổi làm trẻ khó chịu: cần cố gắng làm giảm sự ngăn cách mẹ con, giảm thiểu những thay đổi nếu có thể. Mẹ nên ngưng sử dụng loại xà phòng, nước hoa hoặc thức ăn mới lạ làm bé khó chịu.

– Giúp đỡ mẹ cho bé bú lại:

· Mẹ luôn gần gũi với bé.

· Cho bú bất cứ lúc nào bé muốn.

· Giúp bé ngậm vú đúng cách.

· Cho bé uống sữa mẹ bằng lý hoặc muỗng: khi phải vắt sữa ra ly hoặc những trường hợp cần thiết phải cho uống sữa ngoài (sữa bột, sữa hộp) thì nên cho bé uống bằng ly hoặc bằng muỗng.

· Tránh sử dụng bình và đầu vú cao su vì có thể làm cho bé bỏ vú mẹ sau này.

Không Có Sữa Cho Con Bú Phải Làm Sao?

1.Nguyên nhân từ cơ địa của mẹ

Hầu hết các mẹ đều có đủ sữa cho con bú nhưng vẫn có khoảng 5% phụ nữ không đủ sữa hoặc không có sữa cho con bú mặc dù họ đã cho con bú đúng cách, thường xuyên. Với những trường hợp này không còn cách nào khác là các mẹ nên bổ sung thêm sữa công thức cho con

Một số nguyên nhân dẫn tới không có sữa, thiếu sữa do cơ địa của mẹ đó là:

Sót rau thai sau sinh không được chẩn đoán.

Từng phẫu thuật vú, nhất là nếu thủ thuật này được thực hiện qua đường rạch quanh quầng vú.

Từng sinh thiết cắt bỏ khối u ở vú, dẫn lưu áp xe vú, phẫu thuật thu nhỏ vú và một số trường hợp phẫu thuật nâng ngực.

Bầu vú không phát triển hoặc phát triển không đáng kể trong thời gian mang thai. Trường hợp này người mẹ có thể bị thiểu sản tuyến vú – mô vú thuyên giảm đáng kể ở một hay cả hai bên ngực.

Bầu ngực không căng sau khi sinh con.

Mắc bệnh nặng như nhiễm trùng, cao huyết áp

2. Căng thẳng, stress, nghỉ ngơi không đủ sau sinh.

Muốn nhiều sữa cho con bú trước hết mẹ cần có một tinh thần thoải mái với chế độ nghỉ ngơi đầy đủ. Tuy nhiên, đa số các bà mẹ sau sinh thường quá bận rộn với việc chăm sóc con nhỏ, đặc biệt nhiều mẹ căng thẳng, stress, trầm cảm thì càng khó tiết ra sữa .

Ngoài ra, việc tiết sữa sau khi sinh phụ thuộc hoàn toàn vào việc tuyến yên tiết ra hóc môn prolactin, bên cạnh việc cho con bú sớm để kích thích tuyến vú thì nếu không nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến yên, khiến cơ thể rất khó tiết ra sữa nuôi con.

Tuyến sữa được sản xuất theo nhu cầu bú của bé, nhiều mẹ lo lắng những ngày đầu sau sinh không có đủ sữa cho bú nên tập cho bé bú bình sớm dẫn đến trường hợp bé quen bú bình và không chịu bú sữa mẹ nữa, bé bú mẹ ít nên cơ thể mẹ không có phản xạ tiết sữa dần dần dẫn tới lượng sữa mẹ bị giảm dần .

4. Tư thế cho con bú sai cách

Bé bú không đúng cách gây ảnh hưởng lớn tới phản xạ tiết hooc môn sản xuất sữa mẹ (Prolactin) và ảnh hưởng xấu tới phản xạ tiết hooc môn bài xuất sữa mẹ . Bé bú đúng cách là ngậm hết quầng thâm vú mẹ, khi bú không phát ra tiếng động chụt chụt… lực mút vú mẹ mạnh và mẹ cảm nhận rõ ràng phản xạ xuống sữa.

Dinh dưỡng sau sinh cũng không kém phần quan trọng không chỉ giúp mẹ có sức khỏe tốt về thể chất lẫn tinh thần để chăm sóc con chu đáo mà còn là nền tảng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng của sữa mẹ. .

Tuy nhiên, nhiều mẹ không bổ sung đủ dinh dưỡng do tập tục, hoàn cảnh hoặc do sợ tăng cân khó lấy lại vóc dáng sau sinh nên giảm ăn gây ảnh hưởng đến việc tiết sữa của cơ thể. Tình trạng này kéo dài thậm chí sẽ gây mất sữa hoàn toàn nếu không cho trẻ bú.

Làm gì khi không có sữa cho con bú?

Cho bé bú đúng cách : Con bú đúng cách là ngậm đúng khớp bú, ngậm hết quầng thâm núm vú, lực hút mạnh và không gây tiếng động. Mẹ lưu ý khi cho con bú nên âu yếm, vuốt ve, cưng nựng con nhiều hơn. Việc làm này vừa tạo cảm giác gần gũi, tình mẫu tử gắn bó, vừa kích thích phản xạ xuống sữa rõ rệt giúp sữa về nhanh và nhiều hơn.

Cho trẻ bú đều: Cho con bú nhiều và đều sẽ kích thích giúp tống đẩy sữa ra ngoài tạo không gian cho lần sản xuất sữa tiếp theo, tốt nhất, ngay sau khi sinh trong vòng nửa giờ đầu mẹ nên cho trẻ bú. Vì sữa mẹ tiết ra theo phản xạ, bú sớm có tác dụng kích thích bài tiết sữa sớm… Trong những ngày đầu sữa còn ít, cần cho trẻ bú nhiều lần, sữa sẽ “về” nhiều hơn. Nếu mẹ đã ít sữa mà lại cho trẻ bú ít hoặc ăn bổ sung sữa ngoài, trẻ sẽ bỏ bú và sữa cạn dần, dẫn đến tình trạng mất sữa. Ngoài ra, trẻ được bú sữa non sẽ phòng bệnh rất tốt. Động tác bú có tác dụng co hồi tử cung và cầm máu cho người mẹ sau sinh.

Uống đủ nước: Cần cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể, có thể là uống sữa hay nước ép trái cây đều rất tốt trong thời gian cho bé bú, uống đủ nước giúp cơ thể mẹ tiết ra nhiều sữa cho bé hơn.

Nghỉ ngơi đầy đủ: các bà mẹ đang trong thời kỳ cho con bú rất cần được nghỉ ngơi đầy đủ và thường xuyên đi dạo để hít thở không khí trong lành.Tránh xa căng thẳng, mệt mỏi, stress, lo lắng… sẽ giúp tinh thần thư thái, thoải mái, vui vẻ từ đó sữa sẽ về nhiều và tốt hơn. Nên ngủ đủ giấc, cho con bú đêm nhiều giúp kích thích tăng hooc môn Prolactin.

Theo chúng tôi

Cần Phải Làm Gì Khi Chó Lười Ăn?

Những chú chó thỉnh thoảng trở nên biếng ăn. Chúng không chịu ăn gì cả, việc này khiến chúng ta cảm thấy lo lắng. Thật ra bạn không cần phải quá nôn nóng, bởi ngay cả chúng ta cũng có lúc như vậy. Vậy Cần Phải Làm Gì Khi Chó Lười Ăn?? Để giải quyết nỗi lo này, trước hết chúng ta phải biết được nguyên nhân vì sao chúng lười ăn:

Thường thì chó bỏ ăn nằm một chỗ, mệt mỏi ủ rũ do rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do hai nguyên nhân bệnh lí và tâm lí.

+ Nguyên nhân do tâm lí: Khi mới nuôi chó, bạn không huấn luyện cho chó có thói quen ăn uống khiến chó tạo thành phản xạ có điều kiện, gây ra tình trạng chó chán ăn và mệt mỏi. Cũng như việc chúng ta bỏ bữa hay ăn uống không điều độ đúng giờ cũng sẽ làm cơ thể suy nhược mệt mỏi hơn.

Có nhiều nguyên nhân khiến chó lười ăn

Cần phải làm gì khi chó lười ăn?

+ Nguyên nhân do bệnh lí cần được bác sĩ chẩn đoán thông qua thăm khám. Việc ra bác sĩ thú ý vừa giúp bạn có thể an tâm hơn, mặt khác bạn sẽ có đơn thuốc hợp lý hơn. Tuyệt đối không nên coi thường những triệu chúng nhỏ. Có rất nhiều những chứng bệnh từ nhẹ đến nặng. Nhưng bạn đừng coi thường bởi đôi khi những triệu chứng nhỏ thôi cũng rất nguy hiểm.

Ví dụ như: Khi chó chán ăn, mệt mỏi kèm theo triệu chứng tiêu chảy ra máu, nôn ói có thể chú chó đã mắc bệnh Care hoặc Parvo. Đây 2 trong nhiều căn bệnh cướp đi sinh mạng của nghìn chú chó mỗi năm.

Để xử lí biếng ăn cho chó, cách duy nhất bạn phải chữa trị bệnh đó cho chó hoàn toàn. Đầu tiên bạn cần biết rõ chú chó mắc bệnh gì. Bạn nên đưa chú chó đến cơ sở bác sĩ thú y gần nhất để được thăm khám và chữa trị. Nếu chú chó có bệnh lí nào đó, bạn có thể mua thuốc để chữa trị kịp thời hơn. Các loại hiện tại được bán rất nhiều ở các shop thú cưng trên toàn quốc.

Nếu chú chó biếng ăn do nguyên nhân tâm lí. Thì bạn nên huấn luyện thói quen dùng một loại thức ăn cố định cho chó ngay từ khi mới về nhà.

Nếu một chú chó không hứng thú với thức ăn thơm lừng thì có thể chúng hơi bị kén ăn. Nên để chúng dùng một loại thức ăn từ nhỏ khi cho ăn. Như vậy bạn có thể tạo thói quen chuyên tâm ăn uống cho chúng.

Và đặc biệt phải cho chó ăn đúng bữa không nên cứ để thức ăn sẵn để chó tự ăn. Giới hạn thời gian ăn là 30 phút. Sau đó thu dọn, đợi đến thời gian ăn sau lại lấy ra. Không để chó có thói quen xấu thích ăn thì ăn, không thích ăn liền để sau từ nhỏ.

– Không nên cho chó nhất là trong những tuần đầu. Khi chú chó đã quen với môi trường sống mới, bạn có thể cho chúng ăn vặt. Nhất là khi luyện tập hay huấn luyện cho chúng. Những chú chó lười ăn nhưng lại rất thích ăn vặt đó ạ!

– Không cố ép chó ăn nhiều mà ngược lại, giảm dần lượng thức ăn khiến chó đói bụng và chén hết. Sau đó lại tăng dần lượng thức ăn lên và lại giảm nếu thấy chú chó có đấu hiệu ăn yếu.

– Thời gian giữa các bữa ăn càng xa càng tốt để chó đói và ăn nhiều. Mỗi ngày bạn nên cho chó ăn từ 2 đến 3 bữa. Số bữa phụ thuộc vào độ tuổi, cân nặng và mức độ hoạt động của cún.

– Thay đổi thức cho chó con nên từ từ, không nên đột ngột. Như vậy sẽ giúp chú cún dần dần thích nghi. Việc thay đổi quá nhanh đôi khi sẽ gây phản tác dụng đó ạ.

Bí Kíp Cho Mẹ Để Bé Không Còn Lười Bú

Đăng bởi Suri Store ngày

Nguyên nhân trẻ lười bú mẹ

Ti mẹ có vấn đề: Trẻ ngại bú do đầu ti của mẹ to, cứng hoặc tụt sâu. Hoặc do bầu ngực có thoa kem dưỡng, tạo mùi khó chịu.

Sữa mẹ có vị lạ: Chế độ dinh dưỡng của mẹ hằng ngày thay đổi đột ngột. Mẹ bổ sung thức ăn nhiều gia vị, nặng mùi, cay hoặc quá chua. Những mẹ ăn nhiều sữa, hành, bắp cải đều có thể làm trẻ sơ sinh bị đầy hơi, thậm chí đau bụng.

Tư thế bú không đúng: Lần đầu làm mẹ có thể mẹ chưa có kinh nghiệm cho con bú đúng cách. Hãy điều chỉnh vì tư thế bú không đúng, khiến trẻ lười bú và sữa mẹ không ra đều làm trẻ khó chịu.

Các mẹo nhỏ giúp bé chăm bú mẹ hơn

Đặt con trên ngực mẹ và ôm con càng thường xuyên càng tốt, kể cả khi không cho con bú. Việc này sẽ giúp dần dần gia tăng lượng sữa mẹ tiết ra cũng như tăng mối liên kết, tình cảm gắn bó giữa hai mẹ con, kích thích bé thèm bú nhiều hơn.

Tránh quấn tã trong những ngày đầu

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những em bé được quấn tã có xu hướng bú mẹ ít thường xuyên hơn. Trong vài ngày sau sinh, hãy cởi tã cho bé khi cho bé bú để đôi tay bé được tự do, thoải mái, điều này cũng giúp sữa mẹ về nhiều hơn.

Mẹ hãy dựa vào thời tiết để có cách mặc quần áo cho con phù hợp, tránh quấn, bọc bé trong quá nhiều lớp, khiến bé buồn ngủ hơn và không có hứng thú muốn thức dậy khi bé đói và đòi bú. Để con quá nóng và đổ nhiều mồ hôi cũng làm bé phải tiêu tốn lượng calo không cần thiết và vì thế, bé không hào hứng với việc bú mẹ.

Xem lại chế độ dinh dưỡng của mẹ

Mẹ cần cân nhắc lại xem trong chế độ ăn của mình có món nào lạ làm ảnh hưởng đến dòng sữa không. Ăn các thực phẩm có mùi tanh nồng, gia vị mạng như tỏi, ớt, hạt tiêu, cá sống,…có thể khiến mùi vị sữa mẹ bị thay đổi, em bé không muốn bú. Ngoài ra, sữa mẹ có mùi lạ cũng có thể do tuyến mồ hôi của mẹ hoạt động quá mạnh.

Nguồn sữa mẹ thất thường, khoảng cách giữa các lần cho bé bú quá xa cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới việc bé lười bú. Nên nhớ, chăm cho con bú sữa mẹ vừa kích thích bé bú nhiều hơn mà cũng làm tăng lượng sữa mẹ tiết ra.

Sữa mẹ chảy quá nhanh hay quá chậm có thể làm bé gặp khó khăn khi bú và vì thế, bé không muốn bú mẹ. Hãy thường xuyên thay đổi vị trí và tư thế khi cho trẻ bú để điều tiết lưu lượng sữa chảy ra. Khi mẹ có nhiều sữa, nên hạn chế tư thế bú nằm mà nên ngồi cho con bú, dựa lưng vào tường để ngăn ngừa việc sữa chảy ra ào ạt gây ngộp thở, giúp bé bú thoải mái và an toàn hơn.

Ngoài việc áp dụng những biện pháp trên, mẹ cũng cần lưu ý đến tình trạng sức khỏe của bé. Lười bú có thể là dấu hiệu trẻ đang bị ốm, bệnh, nhiễm trùng, mọc răng… Nếu nghi ngờ con gặp những vấn đề trên, hãy đưa bé đi gặp bác sĩ để được tư vấn, xử lí kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Khi Con Lười Bú trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!