Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Cún Của Bạn Ngoan Ngoãn Ở Trong Chuồng Mà Không Phải “Tru Tréo” Chuyện Chi? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiểu được giá trị của huấn luyện chó bằng chuồngCó thể bạn sẽ nghĩ nhốt chó lại trong chuồng suốt mấy tiếng thì thật là tàn nhẫn. Nhưng chó là động vật bẩm sinh cần tìm chỗ trú, nên không gian kín đối với chúng không có cảm giác ngột ngạt như đối với con người. Thực tế, chó được dạy nằm chuồng thường tìm đến chuồng như chốn nghỉ ngơi.
Chó sẽ không “giải quyết” ở chỗ chúng ngủ hay thư giãn, nên bạn cần chuồng có kích cỡ phù hợp. Nếu bạn dùng chuồng quá lớn, chó sẽ đi tiểu ở góc chuồng vì chúng nghĩ mình có rất nhiều không gian.
Đừng cô lập chó trong chuồng bằng cách ngay lập tức khóa cửa trong lần đầu tiên chó vào chuồng. Bạn muốn chó có cảm giác tích cực với chuồng, để chó có thể thoải mái ở trong đó. Trải chăn mềm và đặt đồ chơi chó thích bên trong chuồng.
Một khi bạn đã tạo được không gian mời gọi trong chuồng, dùng đồ ăn để dụ chó vào. Đầu tiên, đặt ít thức ăn ở ngoài cửa để chó có thể tự khám phá không gian bên trong. Sau đó, đặt thức ăn bên trong cửa, để chó sẽ thò đầu vào ăn. Đến khi thoải mái dần rồi, cho thức ăn sâu và sâu dần vào trong chuồng. Lặp lại cho đến khi chó tự vào chuồng không ngần ngại.
Một khi chó đã thoải mái ra vào chuồng lấy thức ăn rồi, hãy nhấn mạnh mối liên kết tích cực giữa chuồng với giờ cho ăn. Đặt bát thức ăn ở nơi chó ăn được thoải mái. Nếu chó vẫn còn chút lo lắng, có lẽ bạn nên đặt bát ngay sát cửa. Sau khi chó dần quen theo thời gian, đặt bát sâu hơn vào trong chuồng.
Bằng thức ăn vặt và các bữa ăn, bạn sẽ thấy chó dần thích nghi với việc ở trong chuồng. Chó vẫn cần học cách làm quen với cửa đóng. Bắt đầu đóng cửa vào giờ cho ăn, khi chó bị thức ăn làm phân tâm và không để ý chuyện xung quanh. Đóng cửa trong các khoảng ngắn, dần kéo dài thời gian khi chó bắt đầu quen.
Khi cún con rên ư ử, có thể điều đó đáng yêu, nhưng khi chó trưởng thành rên, nó sẽ làm bạn phát điên mất. Nếu cún con rên mãi không nguôi, có lẽ là bạn đã để cún trong chuồng quá lâu rồi. Tuy nhiên, bạn không được thả cún ra trước khi cún ngừng rên. Thay vào đó, hãy thả chó khi chúng thôi rên và lần sau hãy đóng cửa trong khoảng thời gian ngắn hơn.
Nếu cún kêu khi ở một mình trong chuồng, hãy đem chuồng vào phòng ngủ của bạn vào ban đêm. Dùng đồng hồ có tiếng tích tắc hoặc máy đếm nhịp để giúp ru cún ngủ. Hãy chắc là chúng đã “giải tỏa” ở ngoài rồi và không cần phải “đi nhẹ” hoặc “đi nặng” nữa để chuồng luôn sạch sẽ.
Cách Huấn Luyện Chó Con Để Trở Nên Ngoan Ngoãn Và Trung Thành
Chó con khi còn nhỏ nó chưa va chạm nhiều, chưa có các thói quen xấu. Nhưng chỉ có một số thói quen di truyền của giống loài của nó. Vì vậy ngay khi nó còn bé chúng ta nên dạy bảo, huấn luyện chó con để nó ngoan ngoãn, nghe lời chúng ta. Đặc biệt trung thành với chủ. Ngoài những thói quen đặc trưng của chúng, chúng sẽ thêm những thói quen tốt do ta dạy. Nó sẽ giúp những chú chó ấy trở nên nghe lời và phù hợp với hoàn cảnh sống của chúng.
Các cách huấn luyện chó con cơ bản phổ biến Huấn luyện chó con đi vệ sinh đúng chỗ , đúng cáchChúng ta nên huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách ngay từ khi chúng còn nhỏ để tạo thói quen cho chúng. Chúng ta nên quy định sẵn nơi vệ sinh cho chó. Và chỉ duy nhất nơi đó trong gia đình chúng mới được đi vệ sinh. Thời gian đầu, ngay sau bữa ăn, chúng ta nên huấn luyện chó con đi vệ sinh nơi đi vệ sinh của chúng .Vì vậy chúng không đi vệ sinh bừa bãi.
Bên cạnh đó, khi chó con đi vệ sinh đúng chỗ, ta nên khen chúng hoặc vuốt ve .Nó sẽ cảm thấy vui vẻ và cho đó là điều đúng mà nó cần làm. Đó là điều đúng đắn chó con nên cần được huấn luyện ngay.
Ngoài ra ta nên chuẩn bị sẵn cái khay vệ sinh cho nó đi vệ sinh. Chúng ta cũng nên để 1 số thảm lót mỏng ở đó sau khi dọn. Khi đó chúng đánh hơi được và nhận biết đó là nơi vệ sinh dành cho chó, để chúng không hay đi bậy. Hoặc ta có thể dùng dung dịch xua đuổi chó để chúng chỉ có thể đi vệ sinh nơi đó trong nhà
Huấn luyện chó con biết chạy đến khi chủ gọi tênMỗi chú chó con chúng ta nên đặt cho chúng một cái tên riêng và thường xuyên gọi chúng. Nó giúp chó con nhận biết khi ta gọi tên đó tức là gọi chúng. Khi ta đưa ra mệnh lệnh cho nó, những câu mệnh lệnh đó nên ngắn gọn và rõ ràng. Ví dụ cụ thể như đứng lên, nằm xuống, ngồi xuống,….
Khi những chú chó đủ lớn nhận biết, ta cũng có thể gọi ngắn gọn như “lại đây” là chúng có thể hiểu ta đang muốn gọi chúng. Điều quan trọng ta nên lặp lại gọi chúng hàng ngày để tạo phản xạ cho chó. Khi ta gọi chúng mà chó con chạy đến, ta nên xoa đầu hoặc khen chúng. Nó giúp chó con thấy phấn khởi và vui vẻ và từ sau chúng sẽ luôn chạy đến khi ta gọi.
Huấn luyện chó con có thói quen đeo dây xích ở cổTrước khi ta đeo dây xích vào chó con, ta nên dùng sợi dây mềm hoặc đai đeo vào cổ nó. Chúng ta nên huấn luyện chó con có thói quen luôn đi bên cạnh chúng ta. Mỗi khi chúng không nghe lời ta nên giật sợi dây( không nên quá mạnh tay vì chúng sẽ rất đau). Nếu nó cứ vùng vẫy phản kháng lại ta nên thu ngắn sợi dây.
Huấn luyện chó con không nên đuổi theo các phương tiện xeChó thường có thói quen khi xe nổ máy thường đuổi theo. Vì vậy ta nên dùng sức kéo sợi dây ở cổ để giật lại, đồng thời ra hiệu lệnh. Mỗi khi chú chó của ta nó như vậy, ta nên lặp lại nhiều lần để chúng hiểu biết việc đó là không nên. Và từ sau lần đó, chúng sẽ không thế nữa. Nếu nó ương bướng quá, ta nên ném vào gần nó 1 thứ gì đó để nó sợ và không dám như vậy nữa.
Một chú chó ngoan ta nên huấn luyện chó con từ nhỏ không được cắn người và phản lại chủ. Một số chú chó có đặc tính thấy người là cắn, 1 số chú chó còn cắn lại chủ hoặc hay cắn mọi vật dụng trong nhà. Ta nên trừ khử thói quen xấu đó trong bản thân chú chó.
Huấn luyện chó con làm các dáng cơ bản như nằm, bò, ngồi, chạy Hướng dẫn chó con ngồi:Chúng ta nên để chú chó đứng bên cạnh, 1 tay cầm dây đai đeo cổ kéo lên. Đồng thời tay còn lại ấn đầu nó xuống để tạo tư thế ngồi và ra lệnh “ngồi”. Khi chó ngồi đúng tư thế ta nên khen chúng bằng lời, xoa đầu hoặc thưởng thức ăn cho chúng.
Hướng dẫn huấn luyện chó con nằm:Chúng ta nên dắt chó ra sân cỏ chơi đùa. Ta nên để chú chó ngồi bên cạnh sau đó ta quỳ xuống bên đó. Một tay cầm dây đai, một tay cầm thức ăn cho chó đặt hạ xuống mặt đất rồi ra hiệu lệnh “Nằm”. Nếu như chú chó nằm xuống và ăn thức ăn đó thì ta sẽ xoa đầu và khen nó.
Hướng dẫn huấn luyện chó con biết bò:Để dạy tư thế này cho chú chó, ta nên đưa chú chó ra sân cỏ. Nó giúp tạo trạng thái vui vẻ cho chó con. Cho chó nằm trên bãi cỏ, một tay đặt lên vai của chó con, một tay cầm dây kéo nhẹ nhàng. Sau đó ra lệnh “bò”. Nếu nó bò thì ta sẽ khen chúng “giỏi lắm” và thưởng thức ăn ngon cho chúng. Hoặc ta có thể dùng thức ăn nó thích để cách xa 1 đoạn. Sau đó ra hiệu lệnh ” bò” để chó con tự bò đến và ăn thức ăn đó.
Hướng dẫn chú chó chạy:Chúng ta nên đưa chú chó ra sân chơi. Chúng ta sẽ dùng các hiệu lệnh như “lại đây”,”đến đây” để chú chó chạy đến bên ta. Sau đó ta cầm dây xích,hô hiệu lệnh “chạy”. Đồng thời chạy cùng chú chó để tạo thói quen chạy nhanh hoặc chậm cho chúng. Lặp lại nhiều lần đến khi chú chó không cần dây xích nó vẫn có thể chạy cùng ta. Tạo thói quen chạy cho chó để chú chó nhận biết chủ, không đi lạc. Và chú chó khi đó luôn có cảm giác luôn đồng hành cùng chủ.
Tuy nhiên, cũng không được cáu gắt quá với chú chó. Tất cả đều là tạo thói quen tốt cho chú chó của chúng ta. Một chú chó thông minh, trung thành hay nghe lời hoặc có thể trở thành người bạn thân thiết của chúng ta hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách dạy dỗ của người nuôi nó.
*** Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức là đơn vị chuyên nhận huấn luyện các giống chó cảnh và chó nghiệp vụ tại Tphcm. Bất kể chú chó của bạn ở độ tuổi nào thì trung tâm cũng đều có thể huấn luyện chó nghe lời. Liên hệ trực tiếp đến Hotline: 0965 89 82 85 để biết thông tin chi tiết khóa học.
– Khóa huấn luyện chó cảnh: chó Alaska, chó Poodle, chó Samoyed, chó Bắc Kinh, chó Corgi ….
– Khóa huấn luyện chó nghiệp vụ: chó Becgie, chó Phú Quốc, chó Rottweiler, cho Doberman …..
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Cách huấn luyện chó con để trở nên ngoan ngoãn và trung thành :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Chó Bị Ong Đốt Có Sao Không? Phải Làm Sao Để Chữa?
1/ Những dấu hiệu cho thấy chó bị ong đốt
Chó bị ong đốt sẽ biểu hiện nhiều triệu chứng, nhưng đôi khi lại dễ lầm tưởng rằng chó đang mắc căn bệnh khác. Vì thế, bạn cần lưu ý những triệu chứng sau đây:
Vùng bị đốt sẽ sưng to và hơi nóng.
Thú cưng luôn có biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, biểu hiện qua đôi mắt uể oải và hành động.
Vì mệt mỏi khó chịu nên chúng không muốn vui đùa chạy nhảy như mọi ngày. Thậm chí còn không muốn ăn uống, đứng lên. Chúng trở nên lười hoạt động và chỉ muốn nằm lì một chỗ. Chúng sẽ chẳng muốn để ý đến bạn khi bạn đến gần chăm sóc chúng nữa.
Nếu bạn nghe những hơi thở nặng nhọc, thì chú cún của bạn đã rất khó chịu rồi, cần kiểm tra chúng ngay lập tức.
Vùng mặt là bộ phận khá nhạy cảm khi bị ong đốt, không những ảnh hưởng đến mĩ quan mà còn ảnh hưởng không ít đối với sức khỏe của chúng. Những vết đốt lên mặt có thể sưng to lên mỗi ngày. Mặt chúng không lâu sẽ phồng lên với đôi mắt híp lại.
Không những vậy, khi chúng quá ngứa sẽ không tự chủ được mà dùng chân đưa lên gãi vết thương gây trầy xước và làm tổn thương khuôn mặt. Tuy nhiên đôi khi, những con ong sẽ có thể tấn công vào mũi, vào lưỡi hoặc vào cổ họng.
Đó là những bộ phận dễ bị tổn thương hơn bất kì nơi nào khác. Khi bị đốt vào những nơi đó, bạn sẽ khó mà phát hiện vết thương ở đâu, cũng sẽ không biết nguyên nhân gây ra sự khó chịu đó đến từ đâu.
2/ Chó bị ong đốt có sao không? Có nguy hiểm không?Đây chắc chắn là một câu hỏi của những chủ nhân đang lo lắng vì có chó bị ong đốt. Tùy thuộc vào bộ phận nào trên cơ thể bị ong đốt thì sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chó bị ong cắn vào chân sẽ không đáng lo ngại cho lắm vì phần đó khá cứng cáp, nếu bị đốt thì nhiều lắm là sưng nhẹ và ngứa ngáy, chúng sẽ dễ dàng khỏi hẳn sau mấy ngày.
Nhưng nếu chó bị ong đốt vào mắt, miệng, lưỡi, cổ họng,…thì độ nghiêm trọng sẽ khác. Như đã đề cập ở trên, chúng có thể bị sưng phù to và tự làm tổn thương khuôn mặt của mình. Nếu chích ở những nơi khó tìm thấy như mũi, cổ họng hay lưỡi, chúng sẽ thấy hô hấp khó khăn do ống thở bị sưng to, thậm chí bỏ ăn do miệng đau đớn, không thể nhai và nuốt thức ăn.
Nhưng trong trường hợp chó bị ong vò vẽ đốt hoặc là gặp phải ong bắp cày thì thật sự đó là vấn đề đáng lo ngại rồi đấy. Đó là những loài ong có nọc độc khá mạnh, ngoài bị sưng to, ngứa ngáy, chúng còn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn như nôn mửa, suy hô hấp,…v.v.
Như vậy, không phải chỉ dừng lại việc bị ngứa và sưng vài ngày, những chú cún con còn có thể gặp nguy hiểm nếu không được chuẩn đoán và xử lí kịp thời bằng những biện pháp và lời khuyên đúng đắn.
Nếu đã xác định được là do ong đốt, thì việc đầu tiên cần làm đó chính là tìm ngòi của con ong dựa vào vết sưng phù trên người chúng. Sau khi tìm được vị trí ngòi, bạn cần dùng nhíp, hoặc miếng thẻ cứng( phải sạch sẽ và không được bị gỉ sét) và gắp dứt khoát ngòi ra. Tránh việc xác định sai và gắp sai nhiều lần vì như vậy sẽ tổn thương thêm vết thương của chó. Tuyệt đối không dùng những vật quá sắt bén và quá nhọn, cũng như dùng tay nặn, vì có thể vết thương sẽ nặng hơn và khó kiểm soát.
Sau khi nặng thành công, thì tiếp theo bạn nên làm là tìm hiểu kĩ lưỡng những loại thuốc phù hợp để bôi cho chúng. Nếu không xác định được loài ong đã đốt chú chó nhà bạn, thì bạn cần chườm đá chó chúng trong khoảng thời gian là 10 – 15 phút, sau đó xem xét tình trạng của chúng.
+ Nhưng nếu chú cún của bạn không may bị ong vò vẽ hoặc ong bắp cày đốt, thì sau khi lấy được ngòi ra, ngay lập tức tìm chanh hoặc giấm để đắp lên vết thương. Vì những loài ong đó có nọc độc và khá nguy hiểm, nên cách tốt nhất là bạn đưa thú cưng đến gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời sau khi sơ cứu tại nhà, tránh khả năng dẫn tới nôn, suy hô hấp, … sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của pet nhà bạn.
Lưu ý: vì có những vết thương bạn không thể tìm thấy, do đó nếu bạn phát hiện những triệu chứng khó chịu bất thường của chúng mà không biết nguyên nhân là gì, thì bạn hãy đến bệnh viện ngay để cứu chữa kịp thời.
4/ Một số biện pháp hạn chế cún bị ong cắn.Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy để hạn chế tình trạng chó bị ong chích thì bạn nên lưu ý tới một số vấn đề sau:
Hoa là nơi ong tập trung để hút mật, nên khi đi dạo chơi tránh đến gần những bông hoa, có thể những con ong đang ẩn nấp xung quanh đó.
Phải Làm Sao Khi Cún Ăn Quá Nhanh?
18-07-2023, 9:42 am
0
1257
1. Chia nhỏ khẩu phần ăn
– Thay vì cho cún ăn 2 lần/ngày, mỗi lần 1 chén nhỏ, thì bạn có thể chia nhỏ ra cho cún ăn 4 lần/ngày, mỗi lần nửa chén thức ăn.
2. Sử dụng bát ăn chậm
– FERPLAST MAGNUS: Chén nhựa ăn chậm thiết kế vát có chia hình cánh hoa giúp giảm tốc độ ăn của thú cưng, giúp chúng ăn chậm hơn, ngăn ngừa tình trạng béo phì, sình bụng và nôn mửa. Hạn chế những trường hợp nghẹn, hóc do ăn quá nhanh.
3. Cho chó ăn bằng Kong
Khi bạn cho đồ ăn vào trong KONG, chó sẽ phải vận động trí lực để có được đồ ăn. Nhiều người nuôi chó còn nghĩ ra việc trộn nhiều loại thực phẩm trong KONG rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh nữa. Chắc chắn cún cưng sẽ cảm thấy rất thú vị đấy.
4. Những mối nguy hiểm của việc ăn quá nhanh
- Khi cho chó ăn nhanh giống như việc bạn ném thịt gà sống vào một con cá sấu, có thể gây bực bội cho nó. Nhưng hơn thế, nuốt vội thức ăn sẽ gây ra một số tác hại tiềm ẩn.
- Chó có thể bị ngạt thở khi ăn nhanh, mà lại không nhai kĩ. Điều này có thể làm nó bị nghẹn nếu nuốt phải một mẩu thức ăn lớn xuống thực quản của mình.
- Bị chướng bụng do thức ăn có thể làm dạ dày của chó bị xoắn lại, máu sẽ không đi tới dạ dày được. Điều này có thể khiến dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong. Bạn phải đưa chó ngay lập tức tới bác sĩ thú y. Không có biện pháp khắc phục tại nhà.
Pet City Tổng Hợp
Làm Thế Nào Để Giữ Cho Chó Con Không Khóc Thút Thít Trong Chuồng
Chó con không muốn bị cô lập khỏi chủ của chúng.
Đó là một bản năng tự nhiên để con bạn thút thít. Trong tự nhiên, anh sẽ khóc để thu hút sự chú ý của mẹ. Thật không may, nếu bạn chịu thua tiếng khóc của anh ấy, anh ấy biết rằng nó sẽ có kết quả. Cấu trúc cuộc sống của anh ấy và trải nghiệm cũi tích cực là phương pháp tốt để ngăn chặn tiếng thút thít vào ban đêm.
Thiết lập một lịch trình cho ăn thường xuyên. Cho chó con ăn ba lần một ngày và luôn luôn cùng một lúc. Lên kế hoạch cho bữa ăn tối không dưới ba giờ trước khi đi ngủ. Các bữa ăn theo lịch trình sẽ dẫn đến thời gian bô theo lịch trình ngay sau bữa ăn.
Cho chó con của bạn nhiều thời gian chơi. Một khi bạn đưa anh ta đến khu vực bô của anh ta và anh ta loại bỏ, hãy dành thời gian tương tác với anh ta. Con của bạn có rất nhiều năng lượng dồn nén.
Đánh giá cũi chó hoặc thùng. Nó phải đủ lớn để con chó đứng, ngồi và quay lại. Nếu bạn đã mua một cái thùng để chứa con của bạn khi nó trưởng thành, hãy tách ra phía sau để nó không thể ngồi bô ở đó.
Tạo một môi trường thoải mái trong thùng Đặt một chiếc chăn hoặc khăn bên trong cùng với một món đồ chơi hoặc nhai xương. Nếu con chó con vừa rời khỏi mẹ, hãy quấn một chiếc đồng hồ chạy gió hoặc đồng hồ chạy bằng pin bên trong một chiếc khăn và đặt nó vào thùng hoặc bên ngoài thùng để nó có thể nghe thấy tiếng tích tắc. Đồng hồ tích tắc như một trái tim đang đập.
Đặt thùng trong phòng ngủ của bạn. Tiếng thút thít vào ban đêm có thể là kết quả của sự lo lắng chia ly. Vì bạn là người lãnh đạo gói, anh ta cần biết bạn ở gần nơi anh ta có thể đi theo chỉ dẫn của bạn. Nếu bạn ngủ, anh ấy có nhiều khả năng ngủ.
Bỏ qua những tiếng thút thít. Nếu tiếng thút thít không dừng lại sau vài phút, hãy sửa lại bằng một lệnh sắc nét.
Các mặt hàng bạn sẽ cần MẹoNếu con chó của bạn có một trải nghiệm khó chịu trong cũi hoặc thùng, bạn có thể làm cho nó dễ chịu bằng cách cho nó ăn trong thùng, dẫn nó đến thùng với một điều trị và giới hạn thời gian đóng thùng trong một hoặc hai giờ trong ngày.
Cảnh báo
Cho anh uống nước không dưới hai giờ trước khi đi ngủ.
Đừng đặt cái thùng ra khỏi gia đình vào ban ngày. Điều này có thể làm tăng sự lo lắng chia ly.
Đừng đặt anh ta vào thùng cho đến khi anh ta bình tĩnh. Nếu anh ấy vẫn còn hoạt động, chơi với anh ấy cho đến khi anh ấy mệt mỏi.
Ăn Không Tiêu Phải Làm Sao
Ăn không tiêu phải làm sao
Ăn không tiêu phải làm sao? Ăn không tiêu là hiện tượng rối loạn tiêu hóa với các cảm giác khó chịu ở vùng bụng trên. Ăn không tiêu khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu với các triệu chứng điển hình như chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, trào ngược, đầy bụng, nóng bụng… do thức ăn trong dạ dày không được tiêu hóa.
Ăn không tiêu là bệnh gì? Nguyên nhân do đâuNguyên nhân do thói quan sinh hoạt
Thói quen ăn uống: Ăn quá nhiều thực phẩm khó tiêu như đồ chiên rán, đồ ăn nhanh… cùng một lúc, ăn nhanh, nhai không kỹ tạo gánh nặng lên dạ dày, thói quen xem phim làm mất tập trung, vừa ăn vừa nói chuyện nuốt quá nhiều không khí gây đầy hơi chướng bụng.
Ngoài ra ăn nhiều thành phần chứa nhiều chất béo khiến dạ dày bị quá tải , phải hoạt động với công suất lớn hơn, khó khăn trong quá trình tiêu hóa, khiến hệ tiêu hóa làm việc chậm chạp hơn bình thường, từ đó gây tình trạng khó tiêu.
Ăn không tiêu phải làm sao?
Ảnh hưởng tâm lý: Thường xuyên stress, căng thẳng, mệt mỏi kéo dài rất dễ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, làm việc không hiệu quả gây nên tình trạng ăn không tiêu đầy hơi.
Lạm dụng thuốc tây: Sử dụng quá nhiều các loại thuốc kháng sinh liều cao, thuốc giảm đau… có thể gây tác dụng phụ khiến người bệnh ăn không tiêu khó thở, đầy hơi, khó chịu.
Thói quen xấu: Thường xuyên sử dụng các loại chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu bia, hút thuốc là nhiều… cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến ăn không tiêu đầy hơi.
Nguyên nhân do bệnh lý
Sỏi mật: Sỏi là vật rắn hình thành trong túi mật, khiến cơ quan này không có khả năng tiết ra các chất tiêu hóa thức ăn trong ruột non. Ăn không tiêu, khó tiêu hóa chính là một trong những dấu hiệu bệnh.
Đại tràng co thắt: Tình trạng rối loạn chức năng đại tràng có thể khiến người bệnh đối mặt với triệu chứng ăn không tiêu, đầy hơi, táo bón, chướng bụng, tiêu chảy, thường xuyên đau bụng….
Trào ngược dạ dày: Cơ thực quản mở ra và đóng lại khi thức ăn di chuyển vào dạ dày. Nếu ăn quá nhiều mà chiếc “nắp” này lại hoạt động quá yếu thì sẽ khiến thức ăn, acid, pepsin, dịch vị dạ dày trào ngược trở lại gây hiện tượng ợ chua, ợ hơi, đắng miệng, ăn không tiêu.
Những bệnh lý có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ăn không tiêu
Viêm loét dạ dày: Triệu chứng ăn không tiêu là một trong những dấu hiệu phổ biến của người bị viêm loét dạ dày, kèm theo các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn, chán ăn…
Ung thư dạ dày: Ung thư là bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng con người. Khi gặp các triệu chứng như đầy đụng, căng bụng, đau bụng, ăn không tiêu, sụt cân, chán ăn, đi ngoài phân đen… thì lúc này tế bào ung thư có thể đã xâm nhập vào lớp niêm mạc dạ dày.
Ăn không tiêu nên làm gìĐiều trị ăn không tiêu
Sử dụng thuốc: Sau khi thăm khám bác sĩ sẽ cơ đơn các thuốc như thuốc tiêu hóa, chống đầy hơi hoặc điều hòa co bóp dạ dày.
Ăn uống, sinh hoạt điều độ để cải thiện ăn không tiêu Phòng ngừa ăn không tiêu
Uống ít nhất mỗi ngày 2 lít nước
Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và chất xơ như trái cây, rau xanh tốt cho tiêu hóa
Ăn chậm, nhai kỹ, chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ
Tránh các loại thực phẩm không tốt cho hệ tiêu hóa
Hạn chế đồ uống có gas hoặc có cồn
Không nên ăn trước khi đi ngủ vì có thể khiến hệ tiêu hóa quá tải
Ngủ đủ giấc, tăng cường vận động.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Cún Của Bạn Ngoan Ngoãn Ở Trong Chuồng Mà Không Phải “Tru Tréo” Chuyện Chi? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!