Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Chọn Được Chó Khôn? Các Dấu Hiệu Để Nhận Biết Chó Khôn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Cách nhận diện chó khôn khi chúng còn nhỏ
1. Chọn giống chó
Chó hiện có rất nhiều chủng loại khác nhau với những chức năng chuyên biệt. Trước khi lựa chọn được một chú chó khôn, bạn cần xác định bạn muốn chúng khôn trong lĩnh vực nào và giống chó bạn sẽ chọn mua là gì. Ví dụ:
– Nếu bạn muốn một chú chó trông nhà tốt, phản ứng nhanh nhẹn: bạn nên chọn mua một chú Pitbull, Shiba Inu, Phú Quốc, Rottweiler, Doberman, Akita Inu, Xoáy Thái, Bắc Hà, Mông Cộc,….
– Nếu bạn muốn một chú chó nhỏ thông minh bầu bạn, để làm thú cưng: bạn nên chọn những chú chó cảnh như Poodle, Chihuahua, chó Phốc Sóc, chó Shih Tzu, Pug mặt xệ,…
– Nếu bạn muốn một chú chó nghiệp vụ tốt: bạn nên chọn Becgie, Doberman, Rottweiler, Malinois, Golden, Labrador ….
2. Dấu hiệu nhận diện chó khôn khi còn nhỏ
Để nhận diện được một chú chó khôn trong số những chú chó như nhau, bạn nên lưu ý những đặc điểm sau:
1. Kiểm tra nguồn gốc chó bố mẹ, nếu chó bố mẹ khỏe mạnh, từng được vinh danh ở những Show chó quốc tế hoặc trong nước thì thế hệ F1 của chúng chắc chắn sẽ tốt hơn so với con của những chó bố mẹ khác.
2. Kiểm tra màu lông (nếu chó không thuộc giống thuần chủng nào). Theo kinh nghiệm dân gian, nên lựa chọn những chú chó có một trong những đặc điểm lông sau:
Có đốm ở trên đầu hoặc 2 đốm nhỏ ngay trên mắt (chó 4 mắt)
Lông trắng, đen hoặc vàng toàn thân. Hoặc nếu thân trắng, đầu vàng thì quá tốt.
Trên lưng có xoáy.
Mu bàn chân có lông trắng (ở cả 4 chân).
5. Mũi ướt, lưỡi đốm.
6. Dấu hiệu đặc biệt khác: những chú chó có những dấu hiệu riêng sau sẽ thông minh hơn những chú chó khác, cụ thể:
Trong trạng thái tự nhiên, đuôi nghiêng về bên trái.
Khi ngủ, chó ngủ nằm ngửa theo tư thế giả chết, bốn chân chảng ra bốn góc.
Chó con sinh một (chó mẹ chỉ sinh được 1 con).
Dựa vào một số kinh nghiệm dân gian trên, khi mua chó bạn sẽ chọn lựa cho mình được một chú chó thông minh, nhanh nhẹn để nuôi.
II. Cách nhận diện một chú chó khôn khi trưởng thành
Trong quá trình chú chó của bạn lớn lên, bạn có thể biết chú chó của mình có khôn hay không qua những biểu hiện hằng ngày của chúng như:
1. Thích chạy nhảy, chơi đùa. Đặc biệt thích chơi những trò chơi như nhặt banh, ném dĩa,…và chinh phục trò chơi với thành tích tuyệt vời.
2. Thường xuyên gây rắc rối như hay phá phách, tò mò về mọi thứ xung quanh, thích đào bới, lục lọi,…Với trường hợp này bạn nên mua cho chúng nhiều thứ đồ chơi hoặc cho chúng đi chơi để giảm sự buồn chán, phân tán sự chú ý.
3. Xử lí vấn đề thông minh: chúng có thể tự mở tủ lạnh lấy thức ăn bạn thường cho chúng ăn được cất ở vị trí cố định trong đó, tự tìm đồ ăn,..tự xử lí và phản ứng khi có những sự cố trong gia đình. Ví dụ như trẻ con sắp ngã, chúng sẽ chạy đến để đỡ ngay dưới, hoặc khi có người lạ tiếp cận chúng sẽ có cách báo chủ hoặc tự phòng vệ…
4. Sống tình cảm, biết cách biểu lộ cảm xúc, giao tiếp với chủ: những chú chó thông minh sẽ có khả năng nghe hiểu con người rất tốt, chúng biết vui cùng chủ, biết làm những hành động để an ủi khi chủ buồn, biểu lộ sự giận dỗi hoặc biết dùng hành động để chủ biết mình cần đi vệ sinh (khi ra ngoài) để chủ biết chẳng hạn.
Một Vài Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Khôn Và Thông Minh
Những chú chó khôn là những chú khó biết cách tạo ra các rắc rối để gây sự chú ý của bạn. Nên nếu chó của bạn thường lục lọi rác hay cắn phá những thứ linh tinh thì bạn nên chơi cùng chúng hoặc mua đồ chơi giúp chó cưng của bạn trở nên bận rộn, giảm sự buồn chán.
Rất nhiều các hành vi của chó như có thể mở tủ lạnh, có thể tìm đồ ăn, có thể tự đi … khiến nhiều người thích thú. Tuy nhiên đây là những dấu hiệu khẳng định chú chó của bạn có kỹ năng giải quyết vấn đề rất tốt. Những cách xử lý của chó thông minh đôi khi lại chính là là những khuyết điểm, gây phiền phức cho bạn. Tuy nhiên nếu xét một cách đơn giản thì đây là những điều mà chúng ta có thể chấp nhận được.
3. Thường cố gắng truyền đạt, giao tiếp
Các chú chó thông minh thường cố gắng truyền đạt và giao tiếp với con người từ hành động, cử chỉ, ánh mắt… dù đó là những điều rất đơn giản như khi chúng muốn đi vệ sinh, đi ra ngoài chơi… thì đây đều được coi là những hành vi của một chú chó có IQ cao.
4. Có thể hiểu được ý bạn
Nếu chú chó của bạn luôn có thể hiểu được ý bạn ngay lập tức, hay có thể tìm ra những món đồ chơi rất nhanh. Thì chúc mừng bạn, đó là chú chó khôn và thông mình. Loài chó cũng khá giống con người, khi chó liên kết và xử lý thông tin nhanh từ những gì bạn cho chúng thấy điều đó có ngĩa với việc chúng có độ thông minh cao hon so với những con chó khác. Theo nghiên cứu tất cả các giống chó đều thông minh, tuy nhiên sẽ có một vài giống chó sẽ nổi trội hơn cả nhờ vào việc liên kết thông tin nhanh hơn.
Chó cũng là một loài tính tò mò rất cao nên đồ chơi luôn là thứ mà chúng yêu thích. Và nếu chú chó của bạn có thể nhanh chóng tìm ra cách chơi với món đồ chơi thì đây là một dấu hiệu của sự khôn ngoan và thông minh.
Cách Nhận Biết Mèo Khôn. Cách Chọn Mèo Khôn Trong Đàn
Giữa 1 đàn mèo con, bạn cảm thấy bối rối vì chú mèo nào cũng xinh xắn đáng yêu và để chọn ra 1 chú mèo làm bạn với mình quả thực không dễ dàng. Dựa vào các dấu hiệu, đặc điểm của cơ thể mèo, bạn sẽ phần nào biết được, đâu là 1 chú mèo khôn, tinh nhanh:
+ Mắt sáng: Không chỉ với con người mà với bất cứ loài động vật nào, đôi mắt sáng cũng là biểu hiện của sự thông minh.
+ Lông mượt: một chú mèo có bộ lông mượt chứng tỏ chú ta khỏe mạnh, không nên chọn mèo có bộ lông xơ xác, trụi.
+ Dáng đi nhanh nhẹn: quan sát từng chú mèo hoạt động, đi lại, chỉ những con mèo thông minh nhanh nhẹn mới có dáng đi linh hoạt, không chọn mèo đi chậm chạp, đù đờ.
+ Tiếng kêu trong, thanh, không được khàn hay bé
+ Cầm vào da ở sau gáy của mèo xách lên, nếu 2 chân sau của mèo co lên thì mèo con đó tốt còn nếu 2 chân sau của mèo con thoải ra, đạp đạp không nên lấy.
Với những đặc điểm trên, sẽ giúp bạn phân biệt, nhận biết được một chú mèo vừa thông minh lại khỏe mạnh.
Chọn mèo khôn dựa trên biểu hiện của mèo mẹ
Nếu bạn có cơ hội được tiếp xúc với cả đàn mèo con và mèo mẹ, vậy dựa vào những biểu hiện của mèo mẹ, sẽ giúp chọn được mèo con tốt.
Không ai hiểu mèo con hơn chính mẹ của chúng. Ngay cả khi bạn quan sát thật kỹ cũng không chắc chắn sẽ chọn được con mèo khôn nhất đàn. Nhưng mèo mẹ lại biết được những đứa con của mình như thế nào đấy. Mặc dù bản năng của mèo mẹ là yêu thương, chăm sóc tất cả các con như nhau, nhưng chúng sẽ dành tình cảm đặc biệt cho những đứa con ngoan, thông minh. Thông thường những chú mèo con thông minh cũng sẽ biết cách làm nũng, quấn quýt để được mẹ yêu chiều hơn. Vì thế, nếu thấy mèo mẹ thường xuyên liếm láp, nô đùa với chú mèo nào hơn thì đó đích thị là con mèo con khôn, ngoan.
Dấu Hiệu Cách Nhận Biết Chó Bị Dại Để Tránh Xa
Bệnh dại ở chó là một trong những căn bệnh thường gặp nhưng lại nguy hiểm bậc nhất lên đến hơn 90% tỷ lệ tử vong ở các loài động vật có vú như chó, mèo và thậm chí cả con người.
Vậy vì sao chó bị dại, biểu hiện của chó dại, triệu chứng bệnh dại ở chó là như thế nào, chúng ta nên phòng ngừa ra sao?
Virus gây ra bệnh dại ở chó?
Bệnh dại được gây ra bởi một loại virus thuộc chi Lyssavirus họ Rhabdoviridae được tìm thấy trên toàn thế giới bao gồm các châu lục lớn như Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi, khu vực Trung Đông và một phần ở Châu Âu.
Chúng có thể ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương của tất cả các loài động vật có vú đặc biệt là bệnh dại ở chó, mèo và kể cả con người.
Tuy nhiên, số ca mắc bệnh dại ở chó theo báo cáo là chiếm tỉ lệ cao nhất với 97%, 3% đối với mèo và các loài động vật khác. Chính vì vậy, đó luôn là nỗi ác mộng của những người nuôi thú cưng.
Nguyên nhân nào khiến chó bị dại?
Bệnh dại ở chó được lan truyền theo những con đường nào, vì sao chó bị dại? Virus dại chủ yếu đi vào cơ thể vật nuôi qua các vết thương hở qua 2 con đường: trực tiếp và gián tiếp.
Trực tiếp: Bệnh dại ở chó được lây nhiễm khi chó cưng của bạn bị cắn, hay bị thương bởi các loài động vật bị bệnh dại khác.
Gián tiếp: Người và chó cũng có thể bị virus này xâm nhập qua các vết thương cơ giới, hở, chưa lạnh bị tiếp xúc với nước bọt có chứa Lyssavirus của chó dại.
Virus sau khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường lây truyền, chúng sẽ cố gắng đi về hệ thần kinh trung ương như não và tủy sống để gây tê liệt, viêm não cấp tính khiến cho vật chủ của chúng không thể kiểm soát được thần kinh của mình.
Nước bọt của các loài động vật bị bệnh dại còn có thể truyền bệnh dại nếu tiếp xúc với giác mạc, mắt của vật thể chưa nhiễm bệnh.
Thời gian ủ bệnh dại ở chó khá dài, từ 50-80 ngày tùy vào vị trí và thời gian di chuyển của virus từ các dây thần kinh ngoại biên về hệ thần kinh trung ương gây ra những biểu hiện lâm sàng.
Trong khoảng thời gian đầu, dại không biểu hiện hoàn toàn ra các triệu chứng cụ thể, đôi khi bạn sẽ lầm tưởng nó với một số chứng bệnh thông thường khác.
Tuy nhiên, các biểu hiện của chó dại sẽ dần rõ ràng hơn khi virus dại đã vào được trung ương thần kinh, thao túng vật chủ.
Bệnh dại hiện nay chưa có cách chữa trị cụ thể nào kể từ khi được phát hiện, bạn chỉ có thể phòng ngừa cho thú cưng mình bằng các tiêm phòng.
Việc tìm hiểu các dấu hiệu chó bị dại còn có thể bảo vệ được bản thân và người thân của mình phòng tránh bệnh lây lan sang cơ thể mình.
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chó bị dại
Triệu chứng ở thời kỳ ủ bệnh:
Những biểu hiện chó dại ở thời kỳ này thường không rõ ràng. Điều này làm chúng ta khó phát hiện dấu hiệu chó bị dại.
Tâm trạng thay đổi thất thường. Khác với ngày không mắc bệnh. Chó sẽ khó chịu hoặc trở nên vui vẻ hơn.
Có thể ăn nhiều hơn mức bình thường. Sốt cũng là một triệu chứng.
Hay trốn vào chỗ tối. Chó dại tru lên như chó sói hoặc đớp không khí.
Những triệu chứng này khó phát hiện ra nên dễ bị nhầm với bệnh khác. Vì vậy, khi bị cắn ở giai đoạn này rất khó nhận ra. Tuy nhiên, virus dại đã xuất hiện.
Chó dại ở thời kì phát tác bệnh:
Luôn hoạt động với vẻ kích động. Hay nhảy cắn và xua đuổi kẻ thù tưởng tượng. Những triệu chứng này xuất hiện khá thường xuyên và dễ nhận ra.
Bọt mép sùi nhiều hơn bình thường và chảy rất dữ dội. Chỉ cần chúng hé miệng cũng sẽ có một đám trắng trào ra. Mắt đỏ ngầu.
Hầu như không nuốt được thức ăn. Tiếng kêu khàn như bị nghẹn. Sau đó là một tràng sủa dài và kết thúc bằng tiếng tru ghê rợn. Những chú chó thường bị kích động hơn vào buổi đêm.
Khi bị kích thích mạnh dễ nổi điên và cắn xé lung tung. Các vết cắn thường rất mạnh và sâu, tạo điều kiện cho virus dại xâm nhập. Trước khi bị kích động thường sẽ cắn hoặc cào vết thương cũ gây chảy máu nhiều.
Những con chó dại thường bỏ nhà đi bụi. Chúng rúc vào các bãi cỏ, bụi cây hoặc chạy rông ngoài đường. Thời điểm này là thời điểm nguy hiểm nhất. Những con chó dại rất hung tợn.
Thời kỳ liệt:
Chó dại không nuốt được bất cứ thứ gì. Lưỡi thè, bọt mép vẫn chảy. Chân sẽ bị liệt dần.
Sau từ 3 ngày đến 1 tuần kể từ ngày phát bệnh, chúng sẽ chết do không ăn uống được gì.
Với thể dại này, chó hầu như không có biểu hiện rõ rệt. Chúng chỉ buồn rầu hơn thường ngày. Nó có thể bị liệt một phần cơ thể (một chân trước hoặc cả hai chân trước,…) hay cả người. Thể dại này cũng làm cho chó sùi bọt mép và thè lưỡi. Chúng sẽ không cắn, tuy nhiên tiếng sủa sẽ chỉ thều thào trong họng.
Thể dại câm phát tác rất nhanh. Chú chó sẽ ra đi sau 2 đến 3 ngày kể từ ngày nhiễm dại. Thể dại này hầu như không nguy hiểm. Tuy nhiên trong những thời gian đầu, chúng có thể bất ngờ cắn chủ. Vì vậy, việc để tâm thường xuyên dấu hiệu của bệnh dại để đi tiêm phòng là cần thiết.
Thể này là thể hiếm gặp nhất, có triệu chứng khá giống với đau dạ dày. Chó sẽ nôn mửa, đau dạ dày và ruột. Chúng không có biểu hiện của hai thể dại trên. Thể ruột phát tác nhanh như thể dại câm.
Cách sơ cứu khẩn cấp khi bị chó cắn
Ngay sau khi bị chó cắn nên nhanh chóng cách ly con chó đã cắn người ra một khu vực khác và nhốt lại để theo dõi.
Không nên đánh đập và tìm cách bắt giữ nó ngay lúc đó vì có thể nó sẽ cắn thêm nhiều người nữa trong lúc bị đuổi bắt.
Sau đó tiến hành sơ cứu:
– Trấn an tình thần người bị chó cắn để tránh bị hoảng loạn, lo sợ mắc bệnh dại.
– Quan sát vết thương để biết được mức độ nguy hiểm của nó cỡ nào (có chảy máu không? Cắn ở đâu? Sâu hay rộng cỡ nào?).
– Rửa nhẹ nhàng dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn.
– Dùng oxy già hay nước muối để rửa vết thương, rồi dùng bông lâu nhẹ nhàng, thấm khô vết thương để sát khuẩn.
– Nâng cao vùng có vết thương để giảm tình trạng chảy máu đồng thời dùng gạc sạch bang vết thương để cầm màu.
– Đưa người bị chó cắn đến cơ sở y tế ngay sau đó để thao dõi trong vòng 48 tiếng (không phân biệt chó nhà hay chó lạ).
Cách phòng chống bệnh dại ở chó?
Như các báo cáo của các tổ chức y tế thú y thế giới, bệnh dại được xem như một căn bệnh nan y, một khi đã bị nhiễm thì không thể nào chữa khỏi được. Hiện nay, việc tiêm vaccine được xem như là cách phòng ngừa và chấm dứt chu kỳ lây truyền ở vật nuôi cũng như con người.
Đối với những chú chó bị bệnh dại nhưng chưa từng tiêm vaccine ngừa dại trước đó, từ những triệu chứng chó bị dại ban đầu, chúng sẽ tử vong ngay sau đó từ 7-10 ngày.
Vì vậy, các bác sĩ khuyên rằng, bạn nên cho cún cưng của mình tiêm ngừa dại định kỳ mỗi năm một lần kể từ khi chó được 3 tháng tuổi, đúng lúc, đúng thời điểm để phòng tránh những bất trắc về sau nếu chúng lỡ không may bị cắn hay dính nước bọt của những con chó dại khác.
Đối với những chú chó đã được chuẩn bị tiêm phòng trước đó, nhỡ may bị các loài khác cắn, bạn nên đưa bé đến thú y để xét nghiệm bệnh dại cũng như được tiêm phòng tăng cường và được cho cách ly trong vòng 10 ngày để theo dõi, nếu may mắn, bé có thể sống sót qua căn bệnh này.
Ngoài ra, để phòng chống bệnh dại ở chó, việc đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nơi ở cũng là một việc rất cần thiết. Nơi ở gọn gàng, sạch sẽ ngăn nắp giúp bất hoạt virus, ngăn ngừa sự phát triển và gây bệnh của rất nhiều căn bệnh tiềm tàng.
Thường xuyên khử trùng vật dụng, đồ chơi cũng như khay ăn của chúng bằng các dung dịch diệt khuẩn để đảm bảo sức khỏe của vật nuôi.
Thú cưng cần phải được kiểm soát chặt chẽ bởi người nuôi, trành việc để thú cưng chạy lung tung nơi công cộng vì điều này rất có thể sẽ khiến chúng vô tình tiếp xúc với một số cá thể mang mầm bệnh và mang bệnh về nhà.
Quan trọng hơn hết, khi bạn phát hiện ra dấu hiệu chó bị dại, hãy cách ly chúng trong lồng sắt, tránh trường hợp chúng chạy thoát gây nguy hiểm cho các sinh vật khác xung quanh và trình báo lên cơ quan địa phương gần nhất để có biện pháp khống chế, xét nghiệm cũng như tiêu hủy bệnh dại.
Đồng thời, sau khi xử lý xong, tránh các nguy cơ tiềm ẩn còn trong nhà bạn, bạn nên đeo bao tay, vệ sinh tất cả những nơi chó dại từng tiếp xúc vì nơi đó vẫn có thể còn có nước dãi mang virus dại gây bệnh theo lời khuyên của các cơ quan chức năng để tránh liên lụy tới những thành viên khác trong gia đình.
Bệnh dại ở chó là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gây hại trên cơ thể các loài động vật máu nóng, đặc biệt là chó và bao gồm cả con người.
Bệnh chủ yếu lây nhiễm bằng virus dại trong nước bọt của động vật nhiễm bệnh qua các vết thương hở. Vì vậy, khi nhận ra được các biểu hiện bệnh dại ở chó, bạn nên báo cáo đến địa phương để có đội xử lý kịp thời chứ không nên tự mình giải quyết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Chọn Được Chó Khôn? Các Dấu Hiệu Để Nhận Biết Chó Khôn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!