Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Chó Sinh Sản. Cách Nhân Giống Chó Kiểng # Top 11 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Chó Sinh Sản. Cách Nhân Giống Chó Kiểng # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Chó Sinh Sản. Cách Nhân Giống Chó Kiểng được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện nay nghề nuôi và nhân giống chó làm cảnh đang là một trong những nghề mang đến thu nhập tương đối cao. Khách hàng muốn sở hữu một em chó cảnh thường phải bỏ ra chi phí từ vài triệu thậm chí vài chục triệu hoặc hơn ccho một chú cún cưng. Tuy nhiên nhân giống chó cảnh sinh sản lại không hề đơn giản, vậy kỹ thuật nuôi chó sinh sản và nhân giống chó kiểng như thế nào, tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.

Chọn giống chó cái sinh sản

Dân gian ta thường nói “nái tốt tốt cả ổ, đực tốt tốt cả bầy” điều này có nghĩa là chất lượng giống chó bố và chó mẹ rất quan trọng. Chọn giống chó cái để sinh sản nên chọn những con khỏe mạnh, đạt các chỉ số về hình thể như mong muốn, là chó thuần chủng của dòng chó cảnh đó. Nếu không phải là dòng thuần chủng có thể không nhân giống ra những con thuần chủng mang đặc điểm riêng của loài, giá trị sẽ bị giảm đi.

Một điều quan trọng bạn cần lưu ý khi nuôi chó cái sinh sản, nhân giống chó kiểng ngoài việc chọn chó đực để phối giống đó là nhân giống đúng kỳ salo như vậy tỷ lệ thụ thai mới thành công, nếu không bạn phải chờ khá lâu tới kỳ salo tiếp theo của chó cái.

Sau khi nhân giống thành công, chó cái mang thai phải có chế độ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý, bổ sung thêm nhiều chất đạm bằng thịt, chú ý tránh để chó bị lạnh.

Chăm sóc chó cái sau khi sinh

Chó cái thường mang thai 60-62 ngày do vậy trước khi chó đẻ bạn nên giúp chú chó của mình chuẩn bị một chiếc ổ đẻ an toàn. Trước khi đẻ 1 ngày chó thường bỏ ăn, tâm trạng thay đổi, rên rỉ. Thông thường chó sẽ biết tự xử lý trong quá trình sinh như cắn đứt dây rốn, liếm khô chó con tuy nhiên bạn cần quan sát để có những xử lý kịp thời.

Nếu bạn là người chuyên nuôi chó cái sinh sản, nhân giống chó kiểng thì không nên bỏ qua khâu quan trọng nhất đó là tiếp tục chọn chó cái để làm giống trong đàn con vừa mới sinh.

Chó con được 1 tuần là bạn có thể chọn giống để sinh sản, những con đạt tiêu chuẩn về hình thể sẽ được chọn để làm giống và những con được chọn làm giống cần được chăm sóc cẩn thận hơn.

Chó sẽ phát dục lần đầu tiên từ 9-12 tháng thậm chí có con sớm hơn, về cơ bản lúc này các tế bào trứng đã trưởng thành và phân chi nhưng thể lực chua hoạn thiện vậy nên không cho giao phối vào lúc này sẽ nhân ra những giống kém chất lượng. Thời điểm thích hợp là lần phát dục tiếp theo tức là sẽ bỏ qua lần phát dục đầu tiên để nhân giống là tốt nhất. Bạn cần làm sổ theo dõi ngày phát dục của chó cái để phối giống ngày chính xác tăng tỷ lệ thụ thai thành công.

Kỹ Thuật Nuôi Chó Cái Sinh Sản

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào..

1. Chọn giống

Chọn lọc theo phương pháp nghiên cứu họ phả, nghĩa là chọn chó bố mẹ làm giống phải tốt, đạt các tiêu chuẩn thể chất ngoại hình theo ý muốn của người nuôi, hoặc theo một số những tiêu chuẩn chung của những người nuôi chó thuần chủng nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Muốn có chó đạt các chi tiêu thể chất và ngoại hình như thế nào, thì phải chọn chó bố mẹ có chỉ tiêu thể chất, ngoại hình như vậy.

2. Chăm sóc chó cái sản sinh:

Chó con sinh ra được 1 tuần ta có thể chọn làm giống; tập trung chăm sóc. Nuôi dưỡng tốt hơn ngay từ đầu, phải cho chó này bú nhiều hơn các con chó khác trong đàn.

Chó cái giống tránh nuôi quá béo hoặc quá gầy; chú ý cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn như chất đạm, bột đường, chất khoáng và các vitamin để bộ khung xương phát triển đầy đủ và đảm bảo thể chất, ngoại hình hoàn chỉnh như mong muốn của chủ nuôi, nên nhớ chó là loại động vật ăn thịt nên cho ăn càng nhiều các loại thữ ăn chứa đạm cao càng tốt.

Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái trong môi trường không khí trong lành, tắm nắng hợp lý.

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia, tế bào trứng đã trưởng thành, mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục, nhưng tầm vóc và sự phát triển thể lực của cơ thể còn đang tiếp tục phát triển. Cho nên cho giao phối ở tuổi này là không hợp lý. Những chó con ở tuổi này sinh ra khả năng sống và phát triển rất thấp. Tuổi giao phối thích hợp cho chó cái vào lúc ngoai 10 tháng tuổi, nghĩa là phải bỏ qua một lần động dục đầu, mà phải lần thứ hai mới cho phối giống, thời gian này sự phát triển của con cái đã hoàn thiện hơn. Cũng như chó đực, khi chó cái chuẩn bị cho phối giống cần bồi dưỡng trước kỳ là 15 ngày, cho ăn đủ chất đạm và các loại sinh tố, các chất giầu khoáng đa và vi lượng cần thiết cho sự phát triển của bào thai. Chuồng nuôi phải khô ráo, sạch, thoáng mát, đủ nước sạch cho chó uống thường xuyên.

Khi nuôi dưỡng chăm sóc chó nếu phát hiện chó cái động dục cần phải mở sổ ghi chép giờ ngày bắt đầu động dục (tính từ ngày chảy máu ở âm hộ đầu tiên) và cũng từ đó theo dõi chặt sự thay đồi màu sắc ở âm hộ con cái, chú ý cả chất nhầy thải ra, qua kinh nghiệm mà cho đực phối đúng ngày, đúng kỳ. Về mặt sinh lý chó, thường từ ngày thứ 9 trở đi đã có khả năng chịu đực.

Tính ngày, kết hợp với theo dõi màu sắc, chất thải ở cơ quan sinh dục cái, ta quyết định cho nhảy chính xác, khả năng thụ thai sẽ cao và số con đẻ ra sẽ nhiều.

3. Chăm sóc chó cái mang thai:

Sau khi cho giao phối, dự đoán chó có thể có chửa, phải nuôi dưỡng tốt. Ngoài khẩu phần ăn bình thường, cần bồi dưỡng thêm. Mỗi ngày có thể cho ăn thêm từ 50 – 60 gam thịt nạc, hoặc 1 quả trứng và sữa tươi.

Trong 30 ngày đầu, thai chưa rõ chỉ từ tháng thứ 2 trở đi mới thấy rõ các hiện tượng ở con cái như: trọng lượng tăng nhanh, thân hình to ra, bầu vú căng dần.

Thời gian mang thai trung bình của chó là 60 – 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày. Việc nuôi chó cái đúng đắn, với đầy đủ chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng).

4. Ðẻ con:

Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị cho chó đẻ, thường từ ngày thứ 58 trở đi phải chuẩn bị ố đẻ và trực thường xuyên để giúp đỡ chó đẻ. Trước khi đẻ một ngày chó cái bỏ ăn, đi lại liên tục quanh chuồng, tìm chỗ đẻ, hô hấp nhanh hơn, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, nhất là lúc chuyển dạ, sự đau đớn tăng lên, chất nhầy từ ám hộ chảy ra nhiều, có con lọt ra ngoài theo cái bọc, lúc đó chó mẹ cắn rách bọc để chó con chui ra.

Chó con sinh ra, còn dính với dây rốn và nhau, sau đó chó mẹ cắn đứt dây rốn, và liếm khô chó con. Tiếp tục là sự chuyển dạ để đẩy các chó con còn trong bụng ra ngoài.

Thường thường khoảng cách giữa trước và sau một khoảng thời gian là 20 phút, có thể kéo dài từ 1 – 1,5 giờ. Trong khi chó đẻ phải quan sát đề phòng đẻ khó, chó con đẻ ra yếu và bị ngạt (khi đó phải có sự hỗ trợ ngay của cán bộ kỹ thuật). Thời gian đẻ của chó nhanh chậm tùy số lượng chó con, tùy sức khỏe chó mẹ và các điều kiện khác, nhưng thường từ 4 – 10 giờ kết thúc.

Khi chó đẻ xong, cần cho chó mẹ uống sữa hoặc nước đường, và nghỉ ngơi khoảng 6 – 8 giờ mới cho ăn cháo thịt hâm nóng. Chế độ này duy trì trong 24 giờ đầu. Những ngày sau mỗi ngày cho ăn từ 3 – 5 bữa. Sau lần cho ăn đầu tiên, cần thay đệm cho chó con, và sau đó mỗi ngày phải thay đệm 1 lần.

Theo Vietdog1. Chọn giống

Chọn lọc theo phương pháp nghiên cứu họ phả, nghĩa là chọn chó bố mẹ làm giống phải tốt, đạt các tiêu chuẩn thể chất ngoại hình theo ý muốn của người nuôi, hoặc theo một số những tiêu chuẩn chung của những người nuôi chó thuần chủng nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Muốn có chó đạt các chi tiêu thể chất và ngoại hình như thế nào, thì phải chọn chó bố mẹ có chỉ tiêu thể chất, ngoại hình như vậy.

2. Chăm sóc chó cái sản sinh:

Chó con sinh ra được 1 tuần ta có thể chọn làm giống; tập trung chăm sóc. Nuôi dưỡng tốt hơn ngay từ đầu, phải cho chó này bú nhiều hơn các con chó khác trong đàn.

Chó cái giống tránh nuôi quá béo hoặc quá gầy; chú ý cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn như chất đạm, bột đường, chất khoáng và các vitamin để bộ khung xương phát triển đầy đủ và đảm bảo thể chất, ngoại hình hoàn chỉnh như mong muốn của chủ nuôi, nên nhớ chó là loại động vật ăn thịt nên cho ăn càng nhiều các loại thữ ăn chứa đạm cao càng tốt.

Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái trong môi trường không khí trong lành, tắm nắng hợp lý.

Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào khoảng 8 – 1 0 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu nuôi tốt có con muộn hơn), lúc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia, tế bào trứng đã trưởng thành, mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục, nhưng tầm vóc và sự phát triển thể lực của cơ thể còn đang tiếp tục phát triển. Cho nên cho giao phối ở tuổi này là không hợp lý. Những chó con ở tuổi này sinh ra khả năng sống và phát triển rất thấp. Tuổi giao phối thích hợp cho chó cái vào lúc ngoai 10 tháng tuổi, nghĩa là phải bỏ qua một lần động dục đầu, mà phải lần thứ hai mới cho phối giống, thời gian này sự phát triển của con cái đã hoàn thiện hơn. Cũng như chó đực, khi chó cái chuẩn bị cho phối giống cần bồi dưỡng trước kỳ là 15 ngày, cho ăn đủ chất đạm và các loại sinh tố, các chất giầu khoáng đa và vi lượng cần thiết cho sự phát triển của bào thai. Chuồng nuôi phải khô ráo, sạch, thoáng mát, đủ nước sạch cho chó uống thường xuyên.

Khi nuôi dưỡng chăm sóc chó nếu phát hiện chó cái động dục cần phải mở sổ ghi chép giờ ngày bắt đầu động dục (tính từ ngày chảy máu ở âm hộ đầu tiên) và cũng từ đó theo dõi chặt sự thay đồi màu sắc ở âm hộ con cái, chú ý cả chất nhầy thải ra, qua kinh nghiệm mà cho đực phối đúng ngày, đúng kỳ. Về mặt sinh lý chó, thường từ ngày thứ 9 trở đi đã có khả năng chịu đực.

Tính ngày, kết hợp với theo dõi màu sắc, chất thải ở cơ quan sinh dục cái, ta quyết định cho nhảy chính xác, khả năng thụ thai sẽ cao và số con đẻ ra sẽ nhiều.

3. Chăm sóc chó cái mang thai:

Sau khi cho giao phối, dự đoán chó có thể có chửa, phải nuôi dưỡng tốt. Ngoài khẩu phần ăn bình thường, cần bồi dưỡng thêm. Mỗi ngày có thể cho ăn thêm từ 50 – 60 gam thịt nạc, hoặc 1 quả trứng và sữa tươi.

Trong 30 ngày đầu, thai chưa rõ chỉ từ tháng thứ 2 trở đi mới thấy rõ các hiện tượng ở con cái như: trọng lượng tăng nhanh, thân hình to ra, bầu vú căng dần.

Thời gian mang thai trung bình của chó là 60 – 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày. Việc nuôi chó cái đúng đắn, với đầy đủ chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng).

4. Ðẻ con:

Dựa vào sổ phối giống để chuẩn bị cho chó đẻ, thường từ ngày thứ 58 trở đi phải chuẩn bị ố đẻ và trực thường xuyên để giúp đỡ chó đẻ. Trước khi đẻ một ngày chó cái bỏ ăn, đi lại liên tục quanh chuồng, tìm chỗ đẻ, hô hấp nhanh hơn, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, nhất là lúc chuyển dạ, sự đau đớn tăng lên, chất nhầy từ ám hộ chảy ra nhiều, có con lọt ra ngoài theo cái bọc, lúc đó chó mẹ cắn rách bọc để chó con chui ra.

Chó con sinh ra, còn dính với dây rốn và nhau, sau đó chó mẹ cắn đứt dây rốn, và liếm khô chó con. Tiếp tục là sự chuyển dạ để đẩy các chó con còn trong bụng ra ngoài.

Thường thường khoảng cách giữa trước và sau một khoảng thời gian là 20 phút, có thể kéo dài từ 1 – 1,5 giờ. Trong khi chó đẻ phải quan sát đề phòng đẻ khó, chó con đẻ ra yếu và bị ngạt (khi đó phải có sự hỗ trợ ngay của cán bộ kỹ thuật). Thời gian đẻ của chó nhanh chậm tùy số lượng chó con, tùy sức khỏe chó mẹ và các điều kiện khác, nhưng thường từ 4 – 10 giờ kết thúc.

Khi chó đẻ xong, cần cho chó mẹ uống sữa hoặc nước đường, và nghỉ ngơi khoảng 6 – 8 giờ mới cho ăn cháo thịt hâm nóng. Chế độ này duy trì trong 24 giờ đầu. Những ngày sau mỗi ngày cho ăn từ 3 – 5 bữa. Sau lần cho ăn đầu tiên, cần thay đệm cho chó con, và sau đó mỗi ngày phải thay đệm 1 lần.

Theo Vietdog

Kỹ Thuật Nuôi Chó Đực Giống

Nếu chăn nuôi đúng phương pháp, cho chó đực phối giống đúng khoa học, thì một chó đực một năm có thể cho nhảy được 12 – 15 chó cái (thường lần nhảy trước và lần nhảy sau cách nhau 7 – 10 ngày).

Nếu chó cái được nhảy đực thụ thai, mỗi lứa trung bình đẻ ra 4 – 7 chó con, thì mỗi năm một đực giống có thể cho ra đàn con là 50 – 60 chó con.

Chó đực giống tốt, khi phối giống sẽ cho ra đàn con tốt, cho nên việc chọn đực giống rất quan trọng.

1. Nghiên cứu hệ phả

Nhằm tìm ra nguồn gốc giống, ta sẽ nắm được bố và mẹ thuộc giống gì, phẩm chất tốt hay xấu, có đạt mục đích sử dụng theo hướng nào ?

2. Chọn lọc theo chỉ số chọn lọc

Chọn lọc đực giống theo các chỉ số giống ta cần là chọn lọc theo dõi từng con.

Theo dõi quá trình sinh trưởng phát dục của chó từ nhỏ đến lớn. Cần theo dõi các chỉ tiêu : ngoại hình cân đối, màu lông, hình dáng đẹp, lanh lợi, khỏe mạnh, mắt tinh, tai thính, mũi thính, thân hình chắc.

Đặc biệt cơ quan sinh dục phải đảm bảo tốt, hai dịch hoàn (hòn cà) to đều, gọn, dương vật phát triển đều. Có phản xạ sinh dục hăng hái. Khi đến tuổi trưởng thành hăng hái nhảy giống.

3. Theo dõi đời sau

Nhận xét đời sau (khả năng nhảy của đàn con, đàn con sinh ra sự phát triển) có theo dõi chặt chẽ đời sau mới đánh giá chính xác con giống.

Việc chọn chó đực giống phải làm thường xuyên liên tục, mới có chó giống tốt, kịp thời đào thải chó đực xấu thoái hóa.

4. Chăm sóc nuôi dưỡng chó đực giống

Khi tuyển chọn chó đực giống theo yêu cầu, cần phải xác định ngay từ lúc mới được 1 tuần tuổi, lúc này đã có thể chọn những con đực có ngoại hình và thể chất tốt.

Trước khi chuẩn bị cho phối giống phải bồi dưỡng thêm từ 7 – 10 ngày, chú ý cho ăn trứng và sữa để tỷ lệ thụ thai cao.

Thường xuyên cho chó dạo chơi, vận động trong môi trường không khí trong lành, tắm chải sạch sẽ, chú ý bảo vệ tốt cơ quan sinh dục, chống bị sây sát, viêm nhiễm.

5. Sử dụng chó đực giống

Tuổi giao phối tốt nhất của chó đực giống vào lúc 20 tháng tuổi, thời gian khai thác con đực khoảng 9 – 10 năm tuổi, trong những điều kiện bình thường, chó đực có thể giao phối bất kỳ mùa nào trong năm. Mỗi lần cho nhảy phải cách nhau 7 – 10 ngày (trừ trường hợp nhảy đúp trong vòng 24 giờ).

Trước khi cho nhảy giống lần đầu phải biết cách giữ gìn và giúp đỡ chó nhảy đúng, tránh va chạm nhiều, tránh “vờn” hay kéo dài, nhưng không nhảy được, làm con đực quá mệt, hại sức.

Thời gian nhảy tốt nhất vào lúc sáng sớm hoặc gần tối, thời tiết mát dịu.

Nơi giao phối sạch sẽ, khô ráo, bằng phẳng, và yên tĩnh.

Khi mới ăn no, mới đi vận động thì cho nghỉ từ 30 phút – 1 giờ mới cho nhảy giống.

Nguồn: kithuatnuoitrong.com

Tìm bài này trên Google:

Kỹ Thuật Nuôi Chó Becgie Đực Giống

Phẩm chất giống của đời sau : có được các tính năng của chính chó cha, đàn con sinh ra phát triển và sinh trưởng tốt.

Các tiêu chuẩn chọn giống chó Becgie đực giống Phẩm chất giống của anh chị, bố mẹ, trong đàn. Mục đích sử dụng chó Becgie theo hướng nào: Tham gia các cuộc thi Dogshow? Chăn nuôi sinh sản? Làm vệ sỹ hay chỉ nuôi làm thú kiểng? Chọn theo ngoại hình : hình dáng cân đối, lanh lợi, đẹp, lanh lợi, khỏe mạnh. Mắt sáng tinh anh, mũi thính, tai thính nhạy ( dựng thẳng khi cảnh giác). Răng chắc khoẻ, không bị gãy bị mẻ, đều và đủ. Chân khỏe, vai cao, toàn thân có độ dốc về sau, và đặc biệt cơ quan sinh dục phải đảm bảo 2 tinh hoàn to, gọn, đều.

Bạn muốn nuôi một chú chó becgie? Bạn muốn tìm hiểu về các loại thức ăn, cách chăm sóc thú cưng, còn chần chừ gì mà không vào trang web thú cưng này để tìm hiểu những điều mình cần !!!

Phẩm chất giống của đời sau : có được các tính năng của chính chó cha, đàn con sinh ra phát triển và sinh trưởng tốt. Kỹ thuật nuôi chó Becgie đực giống

Cách chăm sóc chó Becgie đực giống Cần giảm bớt chất bột như cơm, bánh mì, mì sợi… để đề phòng chó béo phì Ngoài ra, cần bổ sung vào khẩu phần ăn của chó đực các khoáng chất như canxi, đặc biệt là mangan, kẽm, đây là 2 nguyên tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sinh dục của chó đực. Trong khoảng 7 đến 10 ngày trước khi cho phối giống cần bồi dưỡng cho chó Becgie quả trứng và sữa bò tươi mỗi ngày để đạt tỷ lệ thụ thai cao. Trước khi cho nhảy giống lần đầu, bạn phải biết cách giúp đỡ chó nhảy đúng, tránh va chạm nhiều, tránh “vờn” nhau kéo dài làm kiệt sức chó đực gây tổn hại đến sức khỏe. Tuổi giao phối phù hợp nhất của chó đực là khoảng 18 tháng tuổi. Chó đực có thể phối giống vào tất cả các mùa trong năm. Nên cho chó nhảy cách khoảng nhau từ 7 đến 10 ngày 1 lần. Thời gian phối giống tốt nhất vào gần tối hoặc sáng sớm khi thời tiết dịu mát. Nơi giao phối phải đảm bảo sạch sẽ, yên tĩnh, khô ráo và bằng phẳng. Nếu các bạn ở nhà phố có nền gạch trơn láng thì nên cho chó Becgie phối trên tấm thảm nhựa để chó giúp đực có nơi tựa vững chắc hơn. Nếu đã lỡ cho chó ăn no thì dắt chó đi vận động khoảng 30 đến 60 phút nhằm tiêu hoá bớt thức ăn rồi hãy cho nhảy. Thường xuyên cho chó đực giống dạo chơi, vận động ở sân bãi cỏ có không khí trong lành, có cây xanh bóng mát, thường xuyên tắm khô, chải lông cho chó sạch sẽ. Bảo vệ cơ quan sinh dục để tránh viêm nhiễm, xây xát.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Chó Sinh Sản. Cách Nhân Giống Chó Kiểng trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!