Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Vàng: Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Một Cách Đúng Đắn Nhất # Top 5 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Vàng: Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Một Cách Đúng Đắn Nhất # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Vàng: Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Một Cách Đúng Đắn Nhất được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chú trọng chế độ dinh dưỡng trong chăm sóc chó con ” mới tách” mẹ

Sữa mẹ là thức ăn chính của chó con vừa mới sinh ra. Tuy nhiên, chó mẹ sau sinh không có sữa, chó mẹ chết hay tách mẹ khiến nguồn sữa từ mẹ cũng không được cung cấp đầy đủ cho chó con, khiến sức đề kháng của có con sẽ dần yếu đi.

Vậy nên vấn đề đầu tiên cần chú ý tới trong việc chăm sóc chó con không mẹ, tách mẹ sớm sẽ là việc cho chúng bú sữa, loại sữa chuyên dụng cho chó con.

1 cốc sữa

3 quả lòng đỏ trứng gà (không dùng lòng trắng trứng vì sẽ gây thiếu hụt Biotin

1 muỗng dầu ăn (dùng loại dầu thực vật như dầu mè, dầu phộng hoặc dầu bắp…)

1 ít muối và 1 muỗng vitamin

Hòa trộn các thành phần này lại với nhau và chia nhỏ cho chó con sử dụng trong ngày để thay thế sữa nếu chưa chuẩn bị để đáp ứng kịp thời. Khoảng 3 tuần sau khi sinh bạn có thể tập cho chó con ăn thêm cháo loãng xây nhuyễn với thịt băm.

Trong mức độ lớn và phát triển của chó con, chế đọ nuôi dưỡng chúng cần dần dần phải gấn với chế độ nuôi dưỡng con chó đã lớn. Vào những ngày thời tiết y ám, buổi tối cho chó ngủ trong nhà sạch sẽ và khô ráo còn cả ngày thì vẫn nuôi chúng trong chuồng. Đặc biệt của việc nuôi dưỡng chó con là phải nhận định và xem xét thật cụ thể các mùa trong năm và điều kiện khi hậu của địa phương.

Ở các trại chăn nuôi thuộc cơ quan Nhà nước, hoặc đối với những người thích nuôi chó ở những trường hợp cá thể, nên thực hiện phương pháp chăn nuôi chó thường xuyên trong không khí tươi mát ( trong chuồng thú). Khi thời tiết xấu ( mưa,…) phải nuôi chó con trong nhà ở ( buồng nhỏ).

Từ tháng thứ 3 người ta chia chó con ra thành các nhóm nhỏ, mõi nhóm có từ 2 đến 3 con và cũng ở mỗi nhóm đó nên chọn những con chó tương đương nhau về tình trạng thể lực. Các nhóm này được phân vào các chuồng thú đặc biệt, riêng lẻ và rộng rãi. Từ tháng tuổi thứ 5 đến thứ 6 người ta nuôi chó con riêng ra từng con một và đối với mỗi con có những dụng cụ chăm sóc và nuôi dưỡng riêng. Mỗi ngfy dọn chuồng sạch sẽ cho chó con hai lần và mỗi tháng tắm cho chúng ít nhất 2 lần. Hăng ngày cho chó con đi dạo vòng trong từ 3 đến 4 tiếng theo thời gian biểu của ngày đây là điều bắt buộc. Phải chú ý đặc biệt đến việ đảm bảo cho chó con ăn đầy đủ cả về chất và lượng

Thức ăn cho chó con phải tươi và phong phú về loại thức ăn. Nước uống dùng cho chó con phải là nước sạch. Khi chó con được 3 tháng tuổi thì mỗi con chó phải có chậu ăn ( bát ăn ) riêng khi ăn.

Nếu cho chó con ăn không đủ chất ( trong thành phần thức ăn thiếu phốt phát can-xi (CaPO-ND) và vitamin D) thì chó con sẽ bị còi xương. Cần phải kiểm tra sự lớn và sự phát triển của chó con, tuân thủ đồ thị đo lường ( việc cân nặng cho chó cũng vậy) từ tháng thứ nhất đến trước 2 tháng tuổi – cứ 5 ngày kiểm tra và cân nặng một lần, từ tháng 2 đến 6 tháng – 10 ngày một lần, sáu đó cứ 1 tháng 1 lần kiểm tra cân nặng.

Chỉ cần đo lường các phần cơ bản sau, chiều cao . độ dài chéo ( xiên) của thân mình, bề ngang của lồng ngữ và độ dày của khối đốt ngón chân.

Hỗ trợ vệ sinh đúng cách khi chăm sóc chó con không có mẹ

Theo tập tính của loài động vật này thì sẽ được mẹ liếm kích thích vào vùng hậu môn và bộ phận sinh dục để chó con đi phân, đi tiểu. Thế nhưng, khi không có mẹ, nhiệm vụ này sẽ cần đến bạn hỗ trợ ở một cách thức khác vì vốn dĩ chó con còn quá nhỏ cơ quan chức năng này sẽ không tự thực hiện được.

Bạn hãy dùng một chiếc khăn mềm đã thấm nước ấm massage nhẹ vào phần hậu môn và bộ phận sinh dục khoảng 1 – 2 phút để kích thích chúng đi vệ sinh.

Tiêm vaccine phòng bệnh

Để phòng ngừa các bệnh về dạ dày và đường ruột, đồng thời để cơ thể chó con phát triển tốt nhất nên cho chó con uống thuốc kháng sinh có lợi cho sức khỏe của chó con và uống vào thời gian chó con được từ 2 tuần đến 3 tháng tuổi theo sự chỉ dẫn của bác sĩ thú y ( hoặc của y sĩ trung cấp). Cần phải thường xuyên tẩy giun sán cho chó con.

Tẩy giun định kỳ và tiêm phòng một số bệnh thường gặp do vi virus care, parvovirus…gây ra để giảm thiểu tối đa một số bệnh dễ xảy ra trên chó con – những chú chó không được bú sữa mẹ có sức đề kháng yếu, giúp chó con luôn khỏe mạnh, chóng lớn và an toàn cho sức khỏe mọi người trong gia đình bạn.

Chuẩn bị chỗ ở thông thoáng, nhiệt độ ổn định, đủ ấm, sạch sẽ cho chó con

Nguyên tắc cần nhớ khi chăm sóc chó là tránh sự thay đổi đột ngột nhiệt độ, nhiệt độ quá cao hay quả thấp đều ảnh hưởng đến sức khỏe của chó con.

Những ngày đầu sau sinh bạn thay vì có mẹ để sưởi ấm thì với những chú chó “mồ côi” mẹ bạn nên sử dụng nguồn nhiệt nhân tạo như một chiếc lò hấp, một bóng đèn nhiệt hay một chiếc đệm nước ấm để duy trì nhiệt độ cơ thể cho chó con, giúp chúng dần cứng cáp và khỏe mạnh.

Cũng nên lưu ý cần phải theo dõi nhiệt độ cơ thể chó con thường xuyên để có những điều chỉnh kịp thời, tránh tình trạng quá cao làm bỏng chó con, tránh cho chó ở trong phòng máy lạnh hay nằm ngay hướng gió lùa sẽ khiến chó con bị cảm lạnh.

Cần dọn dẹp chỗ ở của chó con thương xuyên, đảm bảo thông thoáng, vệ sinh. Độ ẩm quá cao sẽ làm sinh sôi các mầm mống vi khuẩn, vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh ở chó con.

1813 views

Cách Chăm Sóc Mèo Mẹ Mới Đẻ Con, Kinh Nghiệm Chăm Sóc Mèo Đẻ

Cách chăm sóc mèo mẹ mới đẻ như thế nào cho đúng không phải là việc mà ai cũng có thể làm được. Nếu không chăm sóc mèo mẹ đúng cách thì sẽ ảnh hưởng không chỉ đến sức khoẻ của mèo mẹ mà cả mèo con.

Vậy làm thế nào để chăm sóc mèo mẹ mới đẻ đúng cách, đảm bảo sức khoẻ cho mèo mẹ trong quá trình chăm sóc đàn con? Hôm nay, Nutrience sẽ giúp các bạn độc giả, những người yêu mến những chú mèo giải quyết được vấn đề này!

Đối với mèo mẹ, có rất nhiều thứ để người chủ cần phải quan tâm và lưu ý, từ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, việc cung cấp tiện nghi,…

Trong quá trình sinh nở và ngay sau khi sinh, mèo mẹ hầu như không quan tâm đến việc ăn uống. Tuy vậy sau 24 tiếng sau khi sinh con, mèo sẽ ăn rất nhiều. Vì khi sinh một chú mèo con mèo mẹ đã tốn khá nhiều năng lượng nên nó cần ăn nhiều để có thể cung cấp dinh dưỡng cho mèo sơ sinh.

Trên thực tế, các bác sĩ thú y khuyên rằng, cách chăm sóc mèo mẹ mới đẻ sau khi sinh tốt nhất là cần có một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Điều này sẽ cung cấp thêm calo cho mèo mẹ và giúp chúng sản xuất ra nhiều sữa hơn để chăm sóc con. Một số mèo mẹ ăn nhiều hơn gấp 4 lần so với bình thường khi chúng nuôi con.

Sau khoảng 1 tháng sinh con, mèo mẹ bắt đầu cai sữa cho mèo con, khi đó bạn có thể điều chỉnh lại lượng thức ăn, giảm lượng thức ăn ăn từ từ và đưa mèo trở lại chế độ ăn uống như một chú mèo trưởng thành như lúc ban đầu.

Để mèo tiếp cận với thức ăn một cách dễ dàng

Trong một vài tuần sau khi mèo mẹ mới sinh, nó sẽ dành hầu hết thời gian dể chăm sóc con của mình nên chưa thể điều chỉnh lại thân nhiệt và tìm kiếm thức ăn như ban đầu. Vì vậy, bạn cần mang tô thức ăn lại gần ổ của mèo để nó dễ dàng ăn uống.

Thực phẩm ướt hoặc thực phẩm tự chế biến là sự lựa chọn tốt nhất cho mèo đẻ vì chúng chứa lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên vì đặc điểm của các loại thức ăn này dễ hỏng nên bạn cũng có thể bổ sung thêm một cách thường xuyên thức ăn khô vào tô ăn của mèo mẹ.

Không phải tất cả thức ăn cho mèo đều giống nhau và thực sự tốt cho mèo mẹ. Hãy tìm thức ăn cho mèo mẹ loại thức ăn chuyên cung cấp dinh dưỡng đối với mèo mẹ đang cho con bú hoặc một loại thức ăn hảo hạng cho mèo ở mọi giai đoạn sống và lứa tuổi, đây là cách chăm sóc mèo mẹ mới đẻ mà ai cũng nên làm. Để đảm bảo chất lượng, bạn cũng có thể tìm kiếm thức ăn cho mèo đã được chứng nhận phù hợp.

Mèo mẹ sẽ cần rất nhiều protein để giữ cho mình khỏe mạnh, và cung cấp dinh dưỡng cho mèo con của mình. Vì vậy cần đảm bảo chất lượng thức ăn cho mèo sẽ cung cấp đủ protein. Nếu mèo con có những biểu hiện như thường xuyên kêu ồn ào hoặc có những biểu hiện khó chịu, nó có thể là dấu hiệu cho thấy người mẹ không nhận đủ chất đạm.

Một vài đặc điểm sau khi mèo mẹ mới sinh con

Bạn không cần thường xuyên đến gần và dọn dẹp ổ của mèo con vì mèo mẹ sẽ tự dọn dẹp ổ của mình cũng như các con. Bạn chỉ thay giấy và khăn lót khi thấy cảm thấy chúng đã bị bẩn để đảm bảo chỗ ngủ của mèo sạch sẽ.

Sẽ có những trường hợp sau khi đẻ, mèo mẹ không ăn, có hiện tượng tiêu chảy, nôn, co giật, cách chăm sóc mèo mẹ mới đẻ tốt nhất lúc này là phải nhanh chóng đem mèo đến bệnh viện thú y để được khám và điều trị.

Hãy để mèo mẹ nuôi mèo con trong 7-9 tuần vì hầu hết mèo con sẽ bú mèo mẹ trong khoảng thời gian 8 tuần. Chỉ nên tách mẹ con cho đến khi mèo con được 10 tuần tuổi.

Bạn và người nhà nên hạn chế tiếp xúc với khu vực sinh con và nuôi con của mèo. Tuyệt đối không cho người lạ lại gần khu vực mèo đẻ, chúng sẽ bị kích thích và tha con đi nơi khác, không cho con bú hay cắn chết con.

Cách Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Giúp Chó Con Phát Triển Tốt

Nên cai sữa cho chó con trước khi tách mẹ

– Những chú chó con thường được đưa đến nhà mới từ khoảng 7 tuần tuổi, nên từ 3 – 4 tuổi là khoảng thời gian thích hợp cai sữa cho chó con. Cai sữa sớm để đảm bảo dạ dày của chúng có thể chịu được những thức ăn bên ngoài thay vì sữa của mẹ. 

– Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, không nên cai sữa quá sớm sẽ không tốt, khiến chó mắc bệnh hành vi sau này, với những biểu hiện như hành vi gầm gừ, sủa nhiều quá mức. Nên cai sữa từ khoảng 3 -4 tuần tuổi. Như vậy khoảng sau 24 ngày chúng ta có thể bắt đầu cai sữa và cho cún con ăn những bữa đầu tiên.

– Cách cai sữa cho chó con tách mẹ  trong giai đoạn này chỉ nên cho chó ăn những sản phẩm loảng như cháo, hoặc sữa, cách tốt nhất là chuẩn bị cho chó con một bát thức ăn lỏng như cháo. Bạn cho vào máy xay 2 bát thức ăn khô với khoảng 400ml sữa cho chó con và nước nóng.

Vậy khi nào nên tách cho con khỏi chó mẹ?

Áp dụng chế độ ăn khoa học là cách chăm sóc chó con mới tách mẹ tốt nhất

– Sau khi tách mẹ nên lưu ý trong việc ăn uống, bạn nên cho chó con ăn đúng giờ. Đây là điều kiện giúp chó con tạo được thói quen tốt. Thực hiện việc này thường xuyên giúp chó chó của bạn ý thức được giờ ăn. 

Nên thiết lập giờ giấc và cho chó con ăn đúng giờ

– Dù có mải chơi hay có điều gì xảy ra, chúng vẫn luôn biết đường về nhà để ăn cơm. Hoặc đôi khi bạn quên mất, chúng có thể nhắc nhở bạn. 

– Thức ăn của chó con phải luôn ấm nóng, tốt nhất là bằng với nhiệt độ cơ thể của chó con, giúp chó con có hệ tiêu hóa tốt tránh các bệnh về viêm đường ruột, tiêu chảy hoặc các bệnh nguy hiểm hơn như care và pravo. 

– Không nên cho chó con ăn đồ lạnh, vì thức ăn này có thể làm chó con đau bụng, tiêu chảy dẫn đến không hấp thu được, tình trạng tiêu chảy sẽ xuất hiện nhiều nhất, nếu không biết cách điều trị chú chó con có thể sẽ chết, chủ nuôi cần lưu ý điều này. 

– Trong vòng 15 phút không thấy chú chó tiến đến ăn nữa thì nên dọn thức ăn đi, vì để lâu thức ăn ôi thiu cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chó con, khi có rất nhiều mầm mống bệnh tật sau này. 

– Không chỉ có thức ăn, cũng cần thường xuyên cho chó con uống nước sạch, nên để trong bát riêng để chó không bị tiêu chảy hoặc viêm đường ruột.

Thức ăn phù hợp cho chó con mới tách mẹ

Chó con mới cai sữa hãy cho ăn thức ăn lỏng và mềm

– Chó con mới tách mẹ trong độ tuổi ăn và lớn, việc cho chúng ăn gì rất quan trọng, thức ăn nên trộn đặc sền sệt cho dễ ăn. Tốt nhất là nên nấu cơm nát với thịt, rau có đầy đủ chất dinh dưỡng thì chó sẽ ăn ngon miệng hấp thụ một cách tối đa và nhanh lớn. 

– Sử dụng thức ăn khô và pate ăn dặm cũng là một cách chăm sóc chó con mới tách mẹ hiệu quả và tiện lợi. 

– Lưu ý là không chó con ăn các loại xương gia súc, gia cầm, cá, chim… ăn xương ống hay bất kỳ một loại thức ăn nào đó khô và cứng rất dễ gây hóc, vụn xương có thể làm thủng ruột chó con rất nguy hiểm. 

– Cho chó con nghỉ ngơi là cách chăm sóc chó mới tách mẹ hiệu quả. Sau mỗi bữa ăn chúng cần nghỉ ngơi ít nhất một giờ, dù bạn muốn dắt chó đi dạo hay bắt chúng làm việc gì cũng nên chờ chó chúng có thời gian nghỉ ngơi một thời gian. Bắt chúng vận động sau ăn sẽ không tốt, cũng có thể bị trớ và nôn hết thức ăn ngoài. 

Tiêm vacxin để phòng bệnh cho chó con

Để phòng ngừa các bệnh về dạ dày và đường ruột, đồng thời để cơ thể chó con triển tốt nhất nên cho con uống thuốc kháng sinh có lợi cho sức khỏe của chó con, đến 3 tháng tuổi theo sự chỉ định của bác sĩ. và cần thường xuyên tẩy giun sán cho chó con. 

Việc tẩy định kỳ và tiêm phòng một số bệnh thường gặp do vi virus parvovirus, care… gây ra để giảm thiểu tối đã một số bệnh dễ xảy ra trên chó con. Chú chó con tách mẹ có sức đề kháng yếu, giúp chó con luôn khỏe mạnh, chóng lớn và an toàn cho sức khỏe mọi người trong gia đình bạn. 

Bảng liệt kê thời gian tẩy giun sán và tiêm phòng cho chó con

Chuẩn bị nơi ở thông thoáng, nhiệt độ ổn định, sạch sẽ cho chó con

Nguyên tắc cần nhớ khi chăm sóc chó là tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, nhiệt độ quá thấp, quá cao đều ảnh hưởng đến sức khỏe cho chó con. Sau khi tách mẹ nên sử dụng nguồn nhiệt nhân tạo như một chiếc lò hấp, một bóng đèn nhiệt hay một chiếc đệm nước ẩm để duy trì nhiệt độ cơ thể cho chó con, giúp chúng dần cứng cáp và khỏe mạnh. 

Cũng nên lưu ý cần phải theo dõi nhiệt độ cơ thể chó con thường xuyên để có những điều chỉnh kịp thời, tránh tình trạng quá cao làm bỏng chó con, tránh cho chó con nằm ở hướng gió lùa hoặc phòng máy lạnh sẽ khiến chó bị cảm lạnh gây các bệnh về phổi. 

Quan trọng hơn là cần dọn dẹp chỗ ở cho chú chó thường xuyên , đảm bảo thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo sức khỏe cho chó con, vì nếu nơi ở bẩn khiến độ ẩm cao sẽ làm sinh sôi các mầm bệnh, vi trùng, ký sinh trùng gây hại cho chó con. 

XEM THÊM:

- cách chăm sóc chó becgie con mới đẻ

- cách bơm sữa cho chó con

- cách nuôi chó con mới đẻ

Cách Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Giúp Cún Phát Triển Khỏe Mạnh

Cách chăm sóc chó con mới tách mẹ sao cho đúng?

Cần cai sữa cho chó con trước khi tách mẹ

Đầu tiên cần phải cai sữa mẹ trước khi chúng ta tách chúng khỏi mẹ của mình. Xác định thời điểm chó con bao giờ tách mẹ rất quan trọng. Phải đảm bảo dạ dày của chúng chịu được thức ăn bên ngoài thay vì sữa mẹ. Và nếu cai quá sớm sẽ không tốt. Theo các nhà nghiên cứu thì chó con cai sữa mẹ quá sớm sẽ có những bệnh hành vi. Cụ thể là gầm gừ, sủa nhiều quá mức. Vì thế, thời gian cai sữa chó con từ khoảng 3 – 4 tuần tuổi. Khoảng 24 ngày tiếp theo, chó con có thể hấp thu tốt các bữa ăn đầu tiên. Và khoảng 7 tuần thì chúng hoàn toàn có thể thích nghi cuộc sống mới tại nơi mới.

Cần tiêm vacxin cho chó con để phòng bệnh

Ít ai chú ý rằng chó con mới tách mẹ rất dễ nhiễm bệnh, nhất là bệnh về dạ dày và đường ruột. Hơn nữa, hệ miễn dịch còn quá non yếu. Lớp da bảo vệ cũng còn quá non nớt. Mọi tác nhân của môi trường, nắng, gió, vi khuẩn… đều làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cún con.

Vậy nên hãy tiêm phòng cho chúng để phòng bệnh. Đồng thời giúp cơ thể chó con phát triển tốt nhất. Chúng ta có thể tiêm phòng hay cho uống thuốc kháng sinh đều được. Bên cạnh đó, đừng quên dùng thuốc tẩy giun sán định kỳ. Điều này sẽ giúp chúng có một hệ tiêu hóa mạnh khỏe. Hãy hỏi ý kiến của bác sĩ thú y về cách chăm sóc chó con mới tách mẹ sau khi tiêm vacxin cho đúng cách nhất.

Lựa chọn thức ăn phù hợp cho chó con khi tách mẹ

Trong giai đoạn chó con mới cai sữa chỉ nên cho ăn những sản phẩm loảng như cháo hoặc sữa. Bạn có thể cho vào máy xay 2 bát thức ăn khô cùng nước để làm mềm cháo. Hoặc dùng khoảng 400ml sữa và nước nóng để thay thếcho sữa mẹ. Hai thứ này sẽ thích hợp cho cún con khi mới cai sữa. Nếu muốn chó con mới tách mẹ cho ăn gì sao cho tiện lợi và hiệu quả thì có thể sử dụng thức ăn khô và pate ăn dặm.

Sau đó chuyển dần qua thức ăn đặc và sền sệt. Nếu muốn chó con nhà mình mỗi bữa ăn đều có đầy đủ chất dinh dưỡng thì nên nấu cơm nát với thịt và rau. Chú ý không nên nấu không quá cứng sẽ làm tổn hại đến dạ dày của chó con. Phương pháp này sẽ khiến cún của bạn có thể hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng có trong bữa ăn.

Lưu ý: Không cho chó con ăn các loại xương gia súc, gia cầm, cá, chim. Kể cả ăn xương ống hay bất kỳ một loại thức ăn nào đó quá khô và cứng đều không tốt. Điều này sẽ dễ gây hóc từ các vụn xương. Từ đó có nguy cơ gây thủng ruột chó, làm nguy hiểm đến sức khỏe của chúng. Và mỗi bữa ăn hay để chúng nghỉ ngơi ít nhất một giờ nếu muốn cún vận động chơi đùa hay đi dạo cùng bạn.

Chú ý đến nơi ở dành cho chó con mới tách mẹ

Ngoài việc cung cấp thức ăn phù hợp thì chúng ta cần phải chú ý đến nơi ở của cún con. Cần tránh nơi có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột. Bởi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều ảnh hưởng đến sức khỏe cho chó con. Vì thế, sau khi tách mẹ nên sử dụng nguồn nhiệt nhân tạo để duy trì nhiệt độ cơ thể cho chó con. Từ đó sẽ giúp cơ thể của cún dần cứng cáp và khỏe mạnh.

Điều quan trọng hơn là cần dọn dẹp chỗ ở cho chó thường xuyên. Phải đảm bảo nơi ở thông thoáng, sạch sẽ đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho chó con. Bởi vì vi sinh trùng, ký sinh trùng gây hại sẽ dễ xuất hiện nếu nơi ở của chúng bẩn và không vệ sinh thường xuyên.

Một điều quan trọng cần phải lưu ý khi thực hiện cách chăm sóc chó con mới tách mẹ. Đó là phải theo dõi nhiệt độ cơ thể chó thường xuyên. Từ đó có thể điều chỉnh kịp thời. Cần tránh nhiệt độ quá cao sẽ khiến bỏng cơ thể. Và không được để nằm ở nơi có hướng gió hoặc có máy lạnh phả trực tiếp vào cơ thể. Điều này khiến chó con bị cảm lạnh. Từ đó gây ra các bệnh về phổi.

Đây là vài kiến thức về cách chăm sóc chó con mới tách mẹ mà Thích Khám Phá chia sẻ. Chắc hẳn bài viết này cũng đem đến cho các bạn những điều bổ ích khi nuôi cún cưng trong nhà. Đặc biệt là với những ai có chó mẹ đã và đang chuẩn bị sinh con. Hãy tham khảo và áp dụng ngay để giúp chó con của chúng ta có thể khỏe mạnh khôn lớn sau khi xa mẹ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Vàng: Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Một Cách Đúng Đắn Nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!