Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đơn Giản Và Hiệu Quả # Top 9 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đơn Giản Và Hiệu Quả # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đơn Giản Và Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chăm sóc chó Poodle mang thai hẳn là việc khiến những chủ nuôi quan tâm nhiều nhất, nhất là với những người chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu Poodle có mang thai thì siêu âm thai cũng khó có thể phát hiện trong 45 ngày đầu tiên. Vì vậy, người nuôi cần có kiến thức cơ bản để nhận biết liệu chú chó Poodle nhà mình có đang mang thai hay không. Đồng thời, bạn cũng nên điều chỉnh cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Nếu bạn chưa nuôi Poodle

1. Dấu hiệu chó Poodle mang thai

Thời điểm mang thai

Đầu tiên, chó Poodle cái có thể mang thai khi:

✓ Bất cứ lúc nào sau cơn động đực đầu tiên (kể cả khi tuổi của chó còn nhỏ)

✓ Ở mọi lứa tuổi miễn là cơ thể chúng vẫn còn xuất hiện những cơn động đực thì vẫn có khả năng mang thai.

✓ Nếu chủ nuôi chưa đưa chó đi triệt sản.

Như Fonti đã đề cập, sóng siêu âm hoặc tia X-quang sẽ không thể phát hiện được chó Poodle mang thai trong 30-45 ngày đầu thai kỳ. Vậy nên, người nuôi phải chú ý quan sát các dấu hiệu sau:

Dấu hiệu mang thai

✓ Bụng của chó mở rộng ra khá nhanh và rở nên cứng hơn kể từ tuần thứ 2. Đến tuần thứ 4, bụng sưng to rõ rệt. Để đảm bảo chính xác, bạn nên đo vòng bụng chó kể từ ngày có dấu hiệu động đực.

✓ Các tuyến vú của chó phát triển và lớn hơn.

✓ Một số núm vú nhỏ sát với da mà bình thường bạn không nhìn thấy xuất hiện.

✓ Chó thường xuyên liếm lông và vệ sinh cơ thể sạch sẽ hơn.

✓Chó bắt đầu có hành vi “làm tổ”

Thông thường khi mang thai, chó sẽ có xu hướng thu thập đồ chơi và những đồ dùng khác từ khắp nhà, thể hiện bản năng làm mẹ. Chó cũng có thể kéo gối, mền và các vật liệu mềm khác đến một góc yên tĩnh của căn phòng để xây một cái “tổ”.

✓ Chó thèm ăn và ăn nhiều hơn mức bình thường.

Sau khi kiểm tra đầy đủ những dấu hiệu trên thì bạn có thể kết luận sơ bộ rằng chó đang mang thai hay không. Tuy nhiên, chủ nuôi nên mang chó đến khám tại bệnh viện thú y để có kết quả chính xác nhất.

Bác sĩ và phòng khám sẽ hướng dẫn bạn cụ thể. Tuy nhiên, kết quả mang thai sẽ được thể hiện qua một vài phương pháp như:

✓ Kết quả xét nghiệm máu có thể dùng để thử thai. Và đáng tin cậy nhất vào ngày thứ 30.

✓ Siêu âm có thể lấy nhịp tim thai vào ngày thứ 28.

✓ Nên cho Poodle chụp X-quang để xác định chính xác có bao nhiêu thai nhi đang phát triển. Điều này giúp bạn sẽ chủ động trong quá trình chăm sóc hơn. Lưu ý, chỉ siêu âm sau ngày thứ 45 bởi vì đây là thời điểm xương của chó con có đủ độ vôi hóa để phản ứng khi chiếu tia X-quang, hình ảnh phim chụp nhận được rõ nét.

2. Chăm sóc chó Poodle mang thai

Chó Poodle có tính cách khá năng động và thường xuyên chạy nhảy, đùa giỡn. Khi có thai, chủ nuôi nên hạn chế những hoạt động mạnh để tránh trường hợp hư thai. Khi mang thai, chó Poodle ăn và ngủ nhiều hơn bình thường, cơ thể tăng cân nhanh. Vì vậy, chủ nuôi tuyệt đối không được để tình trạng kéo dài. Chó dễ bị thừa cân và béo phì.

Chó được coi là khỏe mạnh khi tăng từ 25 – 30% trọng lượng tại thời điểm sinh con. Ví dụ, một chú Standard Poodle nặng 25kg sẽ tăng từ 6 – 7,5kg khi mang thai. Nếu chó tăng cân quá 30% trọng lượng cơ thể bình thường thì rấ có thể chúng mắc bệnh béo phì.

Vì vậy, việc tập thể dục hàng ngày với cường độ vừa phải nên được duy trì trong suốt thai kỳ để tránh tình trạng này. Cụ thể, chủ nuôi nên dắt chó đi bộ một vòng công viên mỗi ngày. Việc này giúp Poodle duy trì khối lượng cơ bắp. Đồng thời kích thích hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu của chó mẹ. Hơn nữa, cơ thể của chúng được duy trì ở trạng thái tốt nhất để chuẩn bị cho việc chuyển dạ.

Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle mang thai

Chó mẹ sẽ tăng cân vào tuần thứ 2 hoặc thứ 3 và đến tuần thứ 5. Đồng thời, nhu cầu dinh dưỡng sẽ tăng gần gấp đôi. Một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh sẽ tốt hơn cho chó Poodle mang thai hơn là một bữa ăn tạp. Một quả trứng một lần hoặc hai miếng phô mai, sữa dê mỗi ngày sẽ bổ sung nhanh chóng protein, canxi và các chất dinh dưỡng cho chó mẹ và thai nhi.

Để tránh tình trạng béo phì do ăn quá mức trong thai kỳ, chủ nuôi cần biết đâu là cân nặng phù hợp của chó Poodle mang thai. Chó được coi là khỏe mạnh sẽ tăng từ 25 – 30% trọng lượng lý tưởng của con chó vào lúc nó sinh con. Ví dụ, một con Toy Poodle nặng 3,5kg sẽ tăng từ 1 – 1,1 kg khi mang thai. Một con Standard Poodle nặng 25kg sẽ tăng từ 6 – 7,5kg khi mang thai.

Không nên được cung cấp thêm canxi thông qua thực phẩm bổ sung. Điều này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho tình trạng sức khỏe của Poodle mẹ. Cụ thể là tình trạng giảm nồng độ canxi trong máu có thể xảy ra khi chó chuyển dạ.

Không khí trong nhà cũng cần được thoáng đãng, tạo cảm giác thoải mái hết mức có thể. Chó mẹ rất dễ rơi vào tình trạng căng thẳng. Có thể gây tác động xấu đến quá trình phát triển thai nhi.

Không thể phủ nhận việc chó Poodle mang thai là một nhiệm vụ khó khăn đối với bất cứ chủ nuôi nào. Nhưng sẽ đơn giản hơn nếu bạn nắm chắc những kiến thức cơ bản về: thời gian, dấu hiệu mang thai và một vài chú ý về chế độ dinh dưỡng. Dòng Toy và Miniature Poodle có nhiều khả năng phải sinh mổ hơn Standard Poodle. Tuy nhiên, trung bình khoảng 98% việc sinh nở sẽ diễn ra tốt đẹp nên bạn đừng quá lo lắng.

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Lông Chó Poodle Đơn Giản Mà Hiệu Quả Tại Nhà

Như bạn đã biết, chó Poodle sở hữu một bộ lông xoăn xù đặc trưng, không giống bất kì giống chó nào. Lông chúng có cơ chế mọc như tóc người, nếu không được cắt tỉa gọn gàng thì có thể mọc dài, phủ kín cả khuôn mặt.

Khái niệm lông máu là gì?

Lông máu có nghĩa là lớp lông đầu tiên của chú cún khi mới sinh ra. Lớp lông máu của chó Poodle khi còn nhỏ khá mỏng. Nhưng khí lớn lên, chúng sẽ rụng và thay bằng lớp lông mới dày hơn, định hình màu sắc lông cho chó Poodle.

Ưu điểm và nhược điểm của việc cạo lông máu cho chó Poodle

Có khá nhiều băn khoăn của người nuôi xoay quanh việc có nên cạo lông máu cho chó Poodle hay không? Ngày trước, mọi người đều nghĩ, cạo lông máu sẽ giúp bộ lông của chó Poodle sau này sẽ trở nên mềm mượt và bóng mịn hơn. Quan điểm này là sai lầm. Bởi vì bất kì phương pháp nào cũng sẽ có ưu điểm và nhược điểm của nó.

Lớp lông mới mọc lên sau khi cắt lông máu sẽ dày hơn, cứng hơn và bông xù hơn.

Điều này tạo thuận lợi cho việc cắt tạo khối cho bộ lông của chó Poodle, mang lại vẻ đẹp cho chúng.

Bạn cần phải cung cấp cho chúng nhiều các chất sau khi cạo lông máu thì lớp mọc lên mới đẹp.

Việc cạo đi lớp lông cũ sẽ khiến cún của bạn bị ngứa ngáy trong thời gian mọc lông mới.

Nếu bạn không trông coi cẩn thận, da của chó Poodle sau khi cạo lông máu rất dễ bị tổn thương.

Nhiệt độ cơ thể của chó Poodle sẽ thay đổi sau khi cạo lông máu.

Sẽ phải mất một thời gian dài thì lông của chó Poodle mới mọc trở lại như trước. Trong khoảng thời gian đó, bạn nên dùng các sản phẩm sữa tắm và kem xả có chứa vitamin E để giúp bộ lông mới mọc lên được đẹp hơn.

Khi lông mới trong quá trình mọc, chúng dễ bị bết dính vào nhau. Bạn nên dùng các sản phẩm như Coat Conditioner để lông chúng không bị rối và xuôn mượt. Về khẩu phần ăn thì có thể cho ăn một chút trứng vịt lộn, các thực phẩm chứa protein, … sẽ giúp lông của chó Poodle mượt mà và óng ả. Nên dùng lược chải lông cho chó Poodle thường xuyên, để lớp lông mới được bông xù và không kết dính vào nhau.

Hiện nay, tại các cửa hàng chăm sóc thú cưng, người ta không khuyến khích bạn cạo lông máu cho chó Poodle. Nhưng nếu bạn vẫn muốn cạo thì có thể tự cạo hoặc sử dụng dịch vụ cắt lông máu cho chó Poodle ngay tại nhà.

Cách cắt tỉa lông chó Poodle

Tại sao phải cắt tỉa lông chó Poodle?

Lông chó Poodle không bị rụng như các giống chó cảnh khác. Chúng có cơ chế mọc như tóc người. Nếu không cắt tỉa gọn gàng, lông chúng có thể mọc rậm rạp, che phủ kín cả khuôn mặt.

Cắt tỉa lông thường xuyên sẽ khiến chó Poodle nhà bạn trở nên sạch sẽ, gọn gàng và xinh đẹp hơn rất nhiều.

Lông chó chính là nơi chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh nhất. Bạn nên cắt tỉa gọn gàng + tắm rửa sạch sẽ, để phòng tránh những bệnh không đáng có.

Vào mùa hè, khí hậu nắng nóng, bạn nên cắt lông cho Poodle gọn gàng nhất có thể, nhằm mục đích giữ cho cơ thể chúng luôn sạch sẽ và thoáng mát.

Nếu muốn bộ lông chó Poodle nhà bạn luôn sạch sẽ, gọn gàng và óng ả thì bạn nên chăm sóc, chải chuốt cũng như cắt tỉa chúng thường xuyên. Bạn nên cắt tỉa lông Poodle khoảng 1-2 tháng/1 lần vào mùa hè. Còn mùa đông thì nên cắt tỉa 3 tháng/ lần.

Bạn có thể dùng kéo nhỏ hoặc tông đơ cùng với lược chải lông cho Poodle. Trong quá trình cắt lông, bạn cố gắng giữ cho chó Poodle đứng yên. Nếu đây là lần đầu tiên cắt tỉa thì chắc chắn chúng sẽ giẫy dụa. Nhưng sau vài lần chó Poodle sẽ quen dần và chịu đứng im hơn.

Còn về các kiểu lông chó Poodle thì bạn có thể lên youtube và xem người ra dạy cách tạo kiểu. Trên đó họ sẽ hướng dẫn từ A – Z, bạn chỉ cần xem và làm theo là ổn.

Có những người đơn giản thì họ chỉ cạo lông chó Poodle, chỉ cần em chó của họ trông gọn gàng là được. Nhưng dù tạo kiểu hay không thì bạn cũng nên chải lông và tắm gội cho chó Poodle thường xuyên để lông mượt mà và không bị rối.

Nếu muốn chó Poodle nhà bạn có một kiểu lông sang chảnh nhất, lộng lẫy nhất thì có thể đưa Poodle đến các tiệm hoặc các Spa chăm sóc thú cưng trên toàn quốc. Họ sẽ chăm sóc bộ lông cho em cún nhà bạn từ tắm gội cho đến tạo kiểu. Giá chăm sóc cũng không quá đắt. Một năm, bạn chỉ cần đưa chúng đi 2-3 lần là được.

Sử dụng các màu có trong tự nhiên để nhuộm lông cho Poodle

Bạn có thể sử dụng các màu có trong thực vật tự nhiên như: màu đỏ có trong quả gấc, màu tím hồng có trong quả dền, màu vàng có trong củ nghệ, … Các màu nhuộm kiểu này tuy dễ phai, nhưng cực kì an toàn. Bạn có thể nhuộm cho chó Poodle trước mỗi lần ra ngoài chơi. Nếu màu bị phai thì có thể nhuộm lại từ đầu mà không lo hại cho sức khỏe em cún nhà bạn.

Các bước nhuộm lông như sau:

Tắm sạch sẽ và chải lông gọn gàng cho chó Poodle.

Khoanh vùng những khu vực cần nhuộm màu.

Cho màu thực vật vào trong bình xịt. Chọn chỗ cần xịt, những chỗ không cần xịt thì nên che chắn lại. Tránh để màu này lem sang màu khác.

Nếu bạn không cần nhuộm lông cho chó Poodle nhiều màu, chỉ có 1 màu duy nhất thì có thể cho chúng ngâm mình trong nước màu một thời gian.

Sau khi nhuộm xong, giữ chú cún đứng yên để cho màu khô lại. Không được cho chúng nằm luôn hoặc chạy nhảy làm lem màu.

Một số lưu ý về việc nhuộm lông cho chó Poodle

Không được sử dụng thuốc nhuộm tóc của người để nhuộm lông cho chó Poodle. Cực kì nguy hiểm nếu chú cún ăn phải hoặc liếm lông.

Nếu sử dụng thuốc nhuộm lông dành riêng cho chó, bạn nên đọc kĩ các thành phần có trong thuốc. Xem có chất nào độc hại hay không.

Nhuộm lông cho chó bằng hóa chất có thể khiến chúng mắc các bệnh ngoài da như dị ứng, mẩn đỏ, ghẻ, … Để lâu có thể khiến lông chó Poodle không thể mọc được nữa.

Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2019

Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48

Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “

Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2019 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.

Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức

– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.

– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.

– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.

– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.

– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.

Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó

– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.

Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.

Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.

Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.

Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Hướng dẫn cách chăm sóc lông chó Poodle đơn giản mà hiệu quả tại nhà :

Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng

– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng

– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu

– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định

– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết

– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)

– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về

– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.

– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…

Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:

Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.

Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao

Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.

Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý

Liên kết mạng xã hội:

Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mới Sinh

+ Giải đáp thắc mắc việc chó poodle đẻ được mấy con?

+ Chó Poodle 1 năm đẻ mấy lứa – đáp án chính xác và khoa học nhất

Đối với nhiều người chủ nuôi thường nghĩ rằng sinh đẻ của chó là việc hoàn toàn tự nhiên theo bản năng nên không có mấy chú ý đến việc chăm sóc nàng chó nhà mình từ khi mang thai cho đến khi sinh nở. Nhưng thực tế suy nghĩ đó là không đúng và nó sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy nguy hiểm cho cả chó mẹ lẫn chó con.

Đặc biệt là với giống chó Poodle, khi mang thai thì Poodle cái phải chịu rất nhiều sự mệt mỏi do cơ thể thay đổi, kèm theo đó là áp lực về tâm lý. Nên nếu không được người chủ nuôi quan tâm, chăm sóc trong suốt quá trình mang thai và nhất là sau khi sinh nở thì nàng Poodle sẽ rất dễ bị xảy thai, đẻ non hoặc sinh con ra không được khỏe mạnh, dễ bị mắc bệnh…

Chính bởi vậy mà việc quan tâm, chăm sóc chó poodle mới sinh được xem là trọng trách rất quan trọng của người chủ nuôi.

2. Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc chó poodle mới sinh

Do Poodle cái sau khi sinh nở đã mất rất nhiều sức lực nên nó cần có thời gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và ngủ cho lấy lại sức. Bạn cần phải chuẩn bị cho nó một chiếc ổ sạch sẽ, thoáng mát và đảm bảo đủ điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm để giúp quá trình phục hồi diễn ra nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn cần chú ý là không lót quá nhiều vải trong ổ để tránh việc chó mẹ dẫm đè lên chó con hoặc chó con bị mắc vào vải không tìm được chó mẹ để bú.

Bạn không nên tắm cho Poodle mẹ ngay sau khi sinh mà chỉ nên lấy khăn bông sạch, mềm để lau bộ phận sinh sản của chó mẹ. Bạn cần quan sát những biểu hiện của chó mẹ sau khi sinh, nếu thấy có hiện tượng khó thở, co giật, sốt…thì nên đưa ngay đến bệnh viện thú y để kịp thời điều trị.

Ngay sau khi chó Poodle sinh thì bạn nên cho nó uống nước muối pha lãng để sát trùng, nhất là bộ phận dạ dày. Bạn cũng cần phải đảm bảo chó mẹ được uống đầy đủ nước mỗi ngày.

Mong rằng với một số kinh nghiệm về việc chăm sóc chó poodle mới sinh được chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp cho bạn có thêm thông tin hữu ích trong việc chăm sóc nàng chó của mình.

Kinh Nghiệm Trong Cách Nuôi Chó Poodle Đạt Hiệu Quả

Nếu bạn đang sở hữu một bé cún Poodle thì nên nhớ, có những giai đoạn chính mà bạn cần đặc biệt chú ý tới sức khỏe cún là 2, 6 tháng tuổi và giai đoạn thai sản. Trong đó giai đoạn 2 tháng tuổi và thai sản chính là thời kỳ chăm sóc khó khăn nhất của Poodle. Và câu hỏi: “Cách chăm sóc Poodle như thế nào để chúng khỏe mạnh và phát triển toàn diện nhất?” luôn được rất nhiều người quan tâm.

Chế độ dinh dưỡng cho Poodle 2 tháng tuổi

Với những bé cún Poodle 2 tháng tuổi vừa mới xuất chuồng, người nuôi phải đặc biệt chú ý đến điều kiện sống cùng chế độ dinh dưỡng của chúng. Những bé cún 2 tháng tuổi mới bắt đầu cai sữa mẹ và đang trong giai đoạn tập ăn, hệ tiêu hóa của cún còn khá yếu ớt, chưa phát triển toàn diện. Chúng cần sự quan tâm, chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc.

Thức ăn dành cho cún 2 tháng tuổi thường là:

Cháo loãng, có thể nấu cùng nước hầm xương hoặc thức ăn khô nhưng phải ngâm mềm.

Bạn cũng cần bổ sung thêm sữa ấm khoảng 200-300ml một ngày.

Có thể cho cún ăn các loại rau hoặc hoa quả đã xay nhuyễn để cung cấp Vitamin, chất xơ.

Tuyệt đối không được cho Poodle ăn các loại cá, các loại xương hoặc các loại hạt cứng như ngô, bí,…

Với kinh nghiệm nhiều năm trong phối giống và chăm sóc Poodle, Siêu Pet xin gửi tới bạn đọc một số lưu ý khi cho Poodle 2 tháng tuổi ăn:

Không nên cho cún uống quá nhiều sữa.

Nước uống cho Poodle phải luôn sạch sẽ, thay nước thường xuyên 3 lần/ngày.

Bạn nên cho cún ăn đúng giờ, đúng bữa. Mỗi bữa không được cho ăn quá no.

Vệ sinh bát ăn của Poodle sạch sẽ sau mỗi lần ăn, tránh để ngày này qua ngày khác.

Khi Poodle bị nôn, bỏ ăn hoặc tiêu chảy thì nên dẫn chúng đến gặp bác sĩ thú y ngay lập tức.

Cách tắm cho Poodle 2 tháng tuổi

Bước 1: Chuẩn bị sữa tắm, nước ấm, máy sấy.

Bước 2: Dùng nước xả hết bụi bẩn trên người của Poodle. Sau đó xoa sữa tắm nhẹ nhàng khắp cơ thể, có thể massage cho chú cún nhà bạn.

Bước 3: Sau khi kì cọ sạch sẽ, làm vệ sinh những chỗ ngóc ngách thì bạn xả sạch sữa tắm bằng nước ấm. Bạn có thể dùng thêm các sản phẩm như dầu xả, dầu dưỡng ẩm để lông cún Poodle thêm óng ả và mượt mà.

Bước 4: Khi tắm xong phải lấy khăn khô lau qua người cho chúng. Sau đó, dùng máy sấy sấy thật khô lông cho Poodle. Trong quá trình sấy có thể dùng luôn lược chuyên dụng để tạo kiểu cho Poodle.

Bước 5: Có thể cho cún uống thêm một cốc sữa ấm để làm nóng bên trong cơ thể, tránh việc bị cảm lạnh.

Lưu ý: Các bước trên phải thực hiện nhanh chóng, gọn gàng để tránh Poodle bị nhiễm lạnh. Không nên tắm cho cún quá thường xuyên, nhất là vào mùa đông. Một tuần chỉ nên tắm từ 2-3 lần do Poodle không nghịch ngợm như các giống chó cảnh khác nên nhu cầu tắm không cao.

Bạn có thể tham khảo chi tiết cách tắm cho Poodle qua bài viết: “Cách Tắm Cho Chó Poodle Đơn Giản Mà Hiệu Quả Nhất“

Cách huấn luyện chó Poodle 2 tháng tuổi

Thời điểm thích hợp nhất để huấn luyện cún là khi chúng vào độ tuổi từ 2-3 tháng tuổi. Với những bé cún Poodle 2 tháng tuổi, bạn nên bắt đầu dạy chúng những bài huấn luyện cơ bản như: Đi vệ sinh đúng chỗ, bắt tay, ngồi nằm,…

Poodle là giống cảnh khuyển rất thông minh và ham học hỏi. Chính vì thế, việc huấn luyện thực sự không khó, bạn chỉ cần kiên trì một chút là được.

Cách huấn luyện chó Poodle đi vệ sinh đúng chỗ

Theo Siêu Pet, bạn cũng nên học cách dạy Poodle đi vệ sinh đúng chỗ để giúp căn nhà luôn sạch sẽ và không tốn công dọn dẹp. Bài huấn luyện đó bao gồm các bước sau:

Bước 1: Quy định một chỗ đi vệ sinh cố định dành cho Poodle.

Bước 2: Nếu cún có biểu hiện đi lòng vòng, một chân nhấc lên, ngửi ngửi thì bạn phải nhanh chóng bế cún vào ngay chỗ đi vệ sinh cố định kia.

Bước 3:Phải đợi chúng đi vệ sinh bằng được. Nếu không đi, bạn ép chúng phải ngồi đấy đến khi đi xong mới được đứng dậy.

Lưu ý: Lặp đi lặp lại các bước này hàng ngày, khoảng 10-15 ngày bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt.

Cách dạy chó Poodle ngồi

Bước 1: Khi Poodle đang đứng, bạn để thức ăn yêu thích ngay dưới phía chân chúng.

Bước 2: Hô to rõ ràng câu lệnh: “Ngồi”, đồng thời dùng tay ấn người Poodle xuống trong tư thế ngồi.

Bước 3: Nếu cún đã ngồi xuống thì thưởng đồ ăn để kích thích chúng cố gắng ở lần sau.

Bước 4: Lặp đi lặp lại các bước trên từ 10-15 lần, sau đó cho Poodle nghỉ ngơi. Hôm sau tiếp tục cho cún tập lại bài huấn luyện này.

Bạn có thể áp dụng các bước trên đối với bài huấn luyện Poodle nằm, đứng, chào,…

Để tìm hiểu cách huấn luyện Poodle ngồi 1 cách chi tiết hơn, bạn đọc có thể tham khảo bài viết: “Cách Dạy Chó Poodle Đi Vệ Sinh Đúng Chỗ – Có Nên Dạy Chó Poodle Đi Bằng 2 Chân?“

Cách nuôi Poodle sinh sản

Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle thai sản

Cún trong quá trình mang thai cần người nuôi quan tâm và chăm sóc kỹ càng. Sau khi phối giống khoảng 15 ngày, Poodle cái sẽ có những biểu hiện như lười ăn, mệt mỏi,… Bạn không cần lo lắng quá nhiều, vì đó chỉ là giai đoạn ốm nghén hết sức bình thường, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của Poodle mẹ.

Vào tháng đầu tiên của thai kì, bạn có thể giữ chế độ dinh dưỡng như lúc trước. Sang tháng thứ 2 là giai đoạn thai kì phát triển mạnh mẽ nhất, bạn cần phải cung cấp cho cún mẹ khẩu phần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: Vitamin, canxi và chất khoáng.

Bạn nên cho Poodle mẹ uống bổ sung thêm Canxi, tránh hiện tượng tụt Canxi dẫn đến co giật. Bạn cũng có thể cung cấp cho cún Canxi bằng cách uống thêm sữa mỗi ngày.

Bạn đọc có thể tham khảo bài viết sau nếu muốn chăm sóc Poodle mang thai hiệu quả nhất: “Bật Mí Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Sao Cho Đúng“

Chế độ tập luyện dành cho chó Poodle sinh sản

Với kinh nghiệm nhiều năm mua bán và chăm sóc Poodle, Siêu Pet khẳng định rằng: Trong quá trình thai sản cún mẹ cần được vận động theo chế độ mỗi ngày. Khi được vận động, cún mẹ Poodle sẽ cảm thấy thoải mái khỏe mạnh hơn. Theo đó, bạn có thể dẫn Poodle mẹ đi dạo mỗi ngày để dễ sinh nở, hạn chế không cho chúng chạy nhảy hoặc vận động mạnh.

Nếu bạn chỉ chú ý đến chế độ ăn đầy đủ chất nhưng lại không cho Poodle mẹ vận động thì có thể dẫn tới béo phì, nặng nề, khó cho việc sinh nở. Cún Poodle khi ấy không thể tự đẻ được, phải nhờ đến phương pháp mổ. Điều đó sẽ khiến bạn phải ngừng phối giống cho Poodle trong vòng 2-3 năm sau mổ đẻ. Với những chú cún Poodle mới đẻ thì nên giữ chúng trong nhà, không nên cho ra ngoài nhiều.

Siêu Pet xin gửi tới bạn đọc một số kinh nghiệm nuôi Poodle mẹ để tránh sảy thai hoặc sinh non:

Không phối giống Poodle đồng huyết hoặc cận huyết.

Tránh cho cún chạy nhảy hoặc vận động mạnh trong quá trình mang thai.

Chất dinh dưỡng và chế độ ăn uống phải cho Poodle mẹ phải đầy đủ và khoa học.

Môi trường sống của cún không được nóng bức, ngột ngạt quá. Phải giữ cho cơ thể của Poodle luôn trong trạng thái mát mẻ.

Không nên cho Poodle cái đi phối giống khi cơ thể chúng chưa phát triển hoàn chỉnh.

Lời kết

Hi vọng qua bài viết này, bạn đọc có thể nắm bắt những thông tin hữu ích trong cách nuôi Poodle và cách chăm sóc cún trong giai đoạn thai sản.

Đánh giá 5 * nếu bạn thấy thông tin trên là bổ ích.

Nguồn: https://sieupet.com/cach-nuoi-cho-poodle.html

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đơn Giản Và Hiệu Quả trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!