Bạn đang xem bài viết Kiêng Kỵ Trong Ma Chay Việt Nam được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Kiêng kỵ với người chết vì nạn sông nước
Với những người bị nạn sông nước, khi đang được cứu chữa, người ta kiêng không cho cha mẹ hay con cái của nạn nhân vào vì cho rằng nếu lúc đó có mặt người thân, chắc chắn nạn nhân không thể cứu được.
2. Kiêng kỵ với người chết ngoài đường, ngoài chợ
Với những người chết ở ngoài đường, người ta tối kỵ đưa xác người chết về nhà vì nó sẽ mang theo âm khí, không có lợi cho việc làm ăn, sinh sống của những người trong nhà. Trường hợp này, thân nhân phải tổ chức tang lễ tại nơi có người chết hoặc phải dựng lán ngoài đồng để thực hiện tang lễ. Người chết đột tử ở ngoài đường do tai nạn tàu xe, sông nước… cũng được coi là xấu số và người nhà phải cúng lễ ở nơi mà người này thiệt mạng.
3. Kiêng kỵ với người treo cổ tự tử
Trường hợp người bị chết do thắt cổ (tự tử hoặc do người khác cưỡng sát), nếu phát hiện người đó đã chết hẳn, người ta sẽ dùng dao chém đứt sợi dây khi người đó còn treo lơ lửng chứ không cởi tháo sợi dây ra bởi theo tín ngưỡng dân gian, chỉ bằng cách chém đứt sợi dây, mối oan nghiệt mới dứt và gia đình người đó mới tránh được họa chết vì thắt cổ theo đuổi.
4. Kiêng kỵ với trường hợp con chết trước cha mẹ
Trong trường hợp con chết trước cha mẹ, ở một số địa phương miền Bắc thường không để cha mẹ đưa tang con vì người ta cho rằng con chết trước cha mẹ là nghịch cảnh, gây cho cha mẹ nhiều nỗi đau thương. Vì thế, trên đường đi đưa tang có thể khiến cha mẹ quá đau buồn mà ngất đi, ảnh hưởng đến tính mạng. Tục kiêng kỵ này nhằm làm vơi nỗi đau buồn và tránh nạn trùng tang.
5. Kiêng nhập quan vào giờ xấu, ngày xấu
Khi có người chết, trước hết người ta phải chọn giờ, tránh tuổi, kiêng tuổi khi làm lễ nhập quan. Sau đó, chọn ngày lành tháng tốt để an táng người quá cố. Tuyệt đối kiêng kỵ tránh nhập quan vào giờ xấu, ngày xấu để tránh những chuyện chẳng lành.
6. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chết
Khi thi hài chưa đặt vào quan tài, con cháu và người thân của người quá cố phải cử nhau coi giữ ngày đêm và không để chó mèo nhảy qua xác người chết nhằm tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (người chết bật dậy, rồi sau đó đuổi theo để bắt người).
7. Kiêng dùng vật dụng của người sống cho người đã chết
Khi chôn cất, người ta kiêng dùng quần áo, đồ dùng của người đang sống cho người đã chết vì họ cho rằng những đồ vật đó đã mang hơi của người sống. Nếu để người chết mang đi tức là đã chôn một phần của người sống, có thể khiến cuộc sống của người đó không trọn vẹn như bị ngớ ngẩn, đần độn, hay quên, lú lẫn….
8. Kiêng mặc áo, nằm giường của người đã chết
Không chỉ kiêng mặc quần áo, sử dụng đồ dùng của người sống cho người chết mà tín ngưỡng dân gian còn kiêng việc người sống mặc quần áo thừa hay nằm giường cũ của người chết để lại.
9. Kiêng trả lời khi chưa nhận rõ tiếng người gọi
Ở những gia đình có người già mất, từ chập tối người nhà đã phải đóng cửa, kiêng lên tiếng trả lời khi chưa nhận ra tiếng của người gọi ngoài cổng. Sở dĩ có việc này là do theo tín ngưỡng dân gian, người già mới chết còn nhớ con cháu, tối đến về nhà gọi, nếu ai thưa sẽ bị bắt đi theo.
10. Kiêng để nước mắt nhỏ vào thi hài người chết
Trong quá trình khâm niệm, phải kiêng để nước mắt của con cháu nhỏ vào thi hài người chết vì sợ sau này con cháu sẽ làm ăn khó khăn, và cũng để tránh hiện tượng “quỷ nhập tràng”. Vì thế, người trực tiếp khâm niệm (thường là người nhà) không được khóc khi đang tiến hành các thao tác khâm niệm. Những người khác dù có thương xót người quá cố đến đâu thì khi khóc cũng phải đứng cách thi hài một quãng để tránh nước mắt nhỏ vào.
“Điềm Lành” Và “Kiêng Kỵ” Trong Ngày Mùng 1 Tết
– Hoa mai: Sau Giao thừa, nếu hoa mai (loại 5 cánh) nở thêm nhiều và đầy đặn thì đó là một điềm may.
– Chó lạ vào nhà: Tục ngữ Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang.
– Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) 3 lớp (hàng) trên đài hoa và có hình dáng như bông hồng thì sẽ có nhiều phúc lộc.
– Cây quất: Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc thì năm đó sẽ có nhiều lộc. Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, quả xanh, hoa và lộc thì sẽ may mắn và thành đạt cả năm.
– Đầu năm mọi nhà đều mua muối để cầu may mắn đến. Vẫn có câu là Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.
Kiêng kỵ
Theo quan niệm trong ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho mọi người, do đó, người Việt có một số kiêng kỵ như sau:
– Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc.
Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng đi chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.
– Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình có thể định liệu được thì nên chôn cất cho kịp trong ngày đó, đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm.
Trường hợp chết đúng ngày mùng Một Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng Hai làm lễ phát tang.
– Ngày mùng Một Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, vì quan niệm lửa là đỏ là may mắn. Cho người khác cái đỏ trong ngày mùng Một Tết thì cả năm đó trong nhà sẽ gặp nhiều điều không may như làm ăn thua lỗ, trong nhà lủng củng, ra đường hay gặp tai bay vạ gió…
– Kiêng cho nước đầu năm vì nước được ví như nguồn tài lộc trong câu chúc tiền vô như nước, nếu cho nước thì coi như mất lộc.
– Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà vì theo một điển tích của Hồng Kông, nếu quét nhà thì năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, khánh kiệt. Khi hốt rác trong nhà đổ đi thì thần Tài sẽ đi mất.
– Ngày đầu năm cũng như ngày đầu tháng, người ta rất kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay.
– Trong ăn uống, người ta kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… Nếu ăn những thứ này bào dịp đầu năm hay đầu tháng sẽ xúi quẩy.
– Ngoài ra, người già cũng khuyên con cháu trong ngày này không được đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, cãi nhau, chửi nhau, kiêng những điều không vui xảy ra với gia đình.
– Người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xa trong dịp Tết.
– Ngày mồng 5 tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin rằng ngày này không thích hợp cho xuất hành.
Khám Phá những Vật Phẩm độc đáo, ý nghĩa, giúp bạn may mắn nhiều hơn !
Hệ thống Cửa hàng Vật Phẩm Phong Thủy – chúng tôi – Khu vực Miền Nam:
+ 145 Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận, chúng tôi – Tel: 028 2248 2256 [bản đồ]
+ 68 Lê Thị Riêng, Bến Thành, Q.1, chúng tôi – Tel: 028 2248 7279 [bản đồ]
+ 362 Đường 3/2, P.12, Quận 10, chúng tôi – Tel: 028 2248 4252 [bản đồ]
+ 462 Quang Trung, P.10, Gò Vấp, chúng tôi – Tel: 028 2248 3462 [bản đồ]
– Khu vực Miền Bắc:
+ 24A Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: 024 66 731 741 [bản đồ]
+ 256 Xã Đàn (KL Mới), Đống Đa, Hà Nội – Tel: 024 66 553 989 [bản đồ]
Bình Luận Facebook
Một Trong 7 Điều Kiêng Kỵ Trong Đám Tang, Đừng Phạm Phải Kẻo Rước Họa Vào Thân
Biết những điều kiêng kỵ khi đi đám tang mà tránh không có ngày bỗng dưng mang bệnh tật, xui xẻo vô người đó.
Đám tang là nơi âm khí rất nặng, lại là nơi đông người cho nên chúng ta cần cẩn trọng. Theo kinh nghiệm dân gian và phong thủy khuyên có những việc tuyệt đối không nên phạm phải khi đi đám ma. Đây không hề là sự mê tín, cổ hủ mà là tục lệ mọi người ạ, chúng ta hãy đọc để BIẾT và NHỚ, đừng vì sự thiếu hiểu biết của mình mà đắc kính với người đã khuất, rồi làm tổn hại đến phúc khí, sức khỏe và danh dự của bản thân.
Nếu có cụ già, trẻ nhỏ hay phụ nữ mang thai ở gần gia đình có tang, người ta thường đặt ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí.
Những người bị chó dại cắn cũng phải tuyệt đối cách ly đám tang vì khi nhiễm phải hơi lạnh sẽ lên cơn dại mà chết.
2. Không nên bật nhạc điện thoại chuông to khi đi viếng đám tang
Trong buổi tang lễ, ngoài việc người ta thường kiêng bật ti vi, loa đài ồn ã nếu có đám cưới bên cạnh, thì người đi viếng cũng lưu ý để chế độ điện thoại nhỏ để tránh trường hợp có người gọi tới chuông reo to, hoặc có nhạc vui nhộn kẻo làm mất tính trang nghiêm của đám tang, ảnh hưởng đến tâm trạng đau buồn của gia quyến người đã khuất, hơn nữa còn bị đánh giá là vô duyên.
3. Không mặc lòe loẹt và cười nói ầm ĩ
Người đi viếng đám tang chỉ nên mặc đồ đen trắng, tránh ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang, trang điểm nhiều, tô son đỏ, không cười nói quá lớn, nô đùa gây ầm ĩ mà bị đánh giá kém về tư cách và văn hóa.
4. Kiêng để chó, mèo nhảy qua xác người chết
Khi thi hài chưa được đặt vào quan, người thân thường phải cử nhau coi giữ ngày đêm để tỏ lòng thương tiếc. Bên cạnh đó, việc coi giữ này nhằm tránh chó mèo nhảy qua xác người mất, tránh hiện tượng quỷ nhập tràng (tức là người chết bật dậy để bắt người). Do vậy nếu đi đám tang kiêng đem theo chó, mèo kẻo gặp rắc rối.
5. Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuống
Theo quan điểm dân gian không nên để nước mắt rơi xuống khi khâm liệm, vì con cháu sẽ làm ăn khó khăn và người đã khuất cũng không thể an lòng xuống ‘suối vàng’. Vì vậy người chứng kiến dù thương xót người quá cố đến đâu cũng phải đứng xa một quãng để tránh nước mắt bị nhỏ vào thi hài.
6. Không quay đầu lại khi ra về
Sau khi hạ huyệt người đã khuất, những người đưa tang khi ra về cần tuyệt đối tránh quay đầu lại.
7. Khi chôn cất
Người chôn cất khi chôn cất người chết, kiêng dùng quần áo hay đồ dùng của người còn sống cho người mất vì như vậy là người mất đã mang đi một phần của người sống, khiến người sống có thể bị ngớ ngẩn, hay quên. Đồng thời người sống cũng kiêng nằm giường thừa, mặc quần áo thừa, dùng đồ thừa của người chết để lại.
LƯU Ý: Sau khi đi viếng đám tang về thì nên làm một số việc sau đây
– Đặt sẵn ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Xét về tính năng, hơi nóng của than và mùi khói bưởi, bồ kết có thể hỗ trợ sát khuẩn môi trường, giúp thân nhiệt người đến dự đám tang ổn định, khả năng nhiễm khuẩn vì vậy ít đi.
-Nhiều người cũng hay ngậm gừng sống, uống rượu tỏi, nước lá nhót… trước và sau khi đến lễ tang. Cách này cũng tốt cho sức khoẻ vì những thực phẩm đó có nhiều dược tính tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm khí lạnh trong người.
– Nhiều người khi đi đám ma thường bỏ vài nhánh tỏi vào trong túi. Quan điểm dân gian giải thích là “ma” thường rất kị với mùi tỏi. Nhưng dưới góc nhìn của các nhà khoa học thì tỏi có tính sát trùng, bảo vệ cơ thể.
-Nhiều người trước khi đi đám cũng thường hay bôi dầu lên cơ thể. Dầu có tác dụng làm nóng cơ thể, giúp bảo vệ khỏi vi khuẩn phát tán trong không khí.
– Khi đi dự đám tang về nên hơ người bằng lửa ấm, thay quần áo và hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ.
Nguồn Internet Bài viết tham khảo
Hãy cho chúng tôi biết ý kiến của bạn
11 Điều Kiêng Kỵ Khi Uống Sữa Đậu Nành Bạn Nên Biết
Sữa đậu nành là thức uống bổ dưỡng, lành mạnh và quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của rất nhiều người. Sữa đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho mọi lứa tuổi từ trẻ đến già. Buổi sáng khi tỉnh giấc uống một cốc sữa đậu nành và ăn thêm bánh bao hấp vừa tiện lợi lại cung cấp đủ dinh dưỡng cho bạn.
Có thể bạn đang quan tâm: những món quà kiêng mang đi tặng – những điều kiêng kỵ trong đám cưới – những điều kiêng kỵ trong đám tang
Lợi ích của việc uống sữa đậu nành
Tăng cường sức khỏe: Trong 100 g sữa đậu nành chứa 4.5 g protein, 1.8 g chất béo, 1.5 g đường, 4.5 g photpho, 2.5 g sắt, 2.5 g sắt và vitamin, tăng cường sức đề kháng cơ thể.
Phòng chống bệnh tiểu đường: Sữa đậu nành chứa nhiều chất xơ, có tác dụng phòng chống hấp thụ quá nhiều đường, giảm thấp lượng đường cần thiết, vì thế phòng chống bệnh tiểu đường, là sản phẩm cần thiết cho người mắc bệnh tiểu đường.
Phòng chống bệnh cao huyết áp: Trong sữa đậu nành chứa nhiều sterol, kali, magie, là chất chống muối natri. Bởi natri là nguồn chủ yếu của bệnh cao huyết áp. Nếu cơ thể khống chế số lượng natri thích hợp, tức là phòng chống bệnh cao huyết áp, điều trị bệnh cao huyết áp.
Phòng chống bệnh động mạch vành: Trong sữa đậu nành chứa nhiều kali, magie, canxi, sterol có thể tăng cường sự hưng phấn huyết quản, cải thiện chức năng cơ tim, giảm thấp cholesterol, thúc đẩy máu chảy phòng chống mạch máu co giật. Nếu kiên trì mỗi ngày uống một cốc sữa đậu nành, xác suất phát bệnh động mạch vành giảm 50%.
Phòng chống viêm khí quản: Sữa đậu nành có tác dụng phòng chống viêm khí quản, co giật cơ bàng quang, từ đó giảm nhẹ phát tác viêm khí quản.
Phòng chống triệu chứng ung thư: Protein, Selen, Molipden trong sữa đậu nành có tác dụng chống ung thư và điều trị ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày, ung thư đường ruột, ung thư tuyến vú. Căn cứ theo điều tra những người không uống sữa đậu nành, xác suất mắc bệnh ung thư cao hơn người uống sữa đậu nành 50%.
Phòng chống lão hóa: Selen, vitamin E, C trong sữa đậu nành có tác dụng chống oxy hóa lớn, đặc biệt có tác dụng đối với tế bào não.
Phòng chống trúng gió: Trong sữa đậu nành chứa nhiều magie, canxi có thể giảm mỡ máu, cải thiện máu chảy lên não, từ đó giảm nhồi máu não, chảy máu não. Trong sữa đậu nành chứa lecithin, có thể giảm tế bào não chết, nâng cao chức năng của não.
Phòng chống đờ đẫn, bệnh AIDS, táo bón, béo phì,…
11 điều kiêng kỵ khi uống sữa đậu nành Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹTrong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kĩ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài,… thậm chí ngộ độc.
Không nên đánh trứng với sữa đậu nànhNhiều người cho rằng đánh trứng vào sữa đậu nành hoặc uống sữa đậu nành với trứng có thể tăng thêm chất dinh dưỡng. Thực tế hoàn toàn trái ngược, vì lòng trắng trứng kết hợp với men trypsin trong sữa đậu nành tạo thành hợp chất kết tủa làm cơ thể khó hấp thu, hơn nữa nó còn làm mất đi những chất dinh dưỡng của trứng và sữa đậu nành.
Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nànhTrong đường đỏ có chứa nhiều a-xít hữu cơ như a-xít lắc-tích, a-xít a-xê-tích,… có tác dụng kết hợp các chất prô-tít, can-xi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Không uống sữa đậu nành mà không ăn kèm chế phẩm tinh bộtNếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất, do đó không còn tác dụng bổ nữa. Vì vậy, khi uống sữa đậu nành nên ăn thêm một chút điểm tâm như: bánh ngọt, bánh mì, bánh bao,… hay các sản phẩm chế phẩm của tinh bột.
Tinh bột có tác dụng làm cho dịch vị được tiết ra khiến các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành được tiêu hóa, hấp thu hoàn toàn.
Không nên uống thuốc cùng sữa đậu nànhMột số loại thuốc, đặc biệt các thuốc kháng sinh như tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Vì vậy, bạn không nên uống thuốc cùng sữa đậu nành.
Không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệtBạn không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt. Vì vi khuẩn rất dễ sinh trưởng, phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm, sau 3 đến 4 giờ sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa.
Không nên dùng sữa đậu nành thay thế sữa cho trẻ búMặc dù hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành cao nhưng vẫn không đủ cho nhu cầu phát triển của trẻ. Vì vậy, các mẹ lưu ý không nên dùng sữa đậu nành thay thế sữa cho trẻ bú.
Không uống sữa đậu nành khi đóiNếu uống sữa đậu nành lúc đói, hầu hết các protein sẽ thay đổi thành nhiệt và sẽ được tiêu thụ trong cơ thể, có thể không phát huy tác dụng thuốc bổ. Nên ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột khi uống sữa, chẳng hạn như bánh mì, bánh ngọt bánh mì hấp,… Do đó, dưới tác động của tinh bột, protein hoàn toàn có thể phản ứng với dịch dạ dày và làm cho các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn bởi cơ thể.
Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành một lúcĐối với người lớn, một lần không nên uống quá 500ml, nếu uống quá nhiều dễ dẫn đến đau bụng, đi ngoài do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không được hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa.
Không nên dùng quá nhiều sữa đậu nành trong ngàyBởi cơ thể sẽ phải tiêu hoá protein quá mức sinh ra các triệu chứng như chướng bụng, đi ngoài,… Trong trường hợp bị nhức đầu tắc nghẽn đường hô hấp và các triệu chứng khác sau khi uống sữa đậu nành, ngay lập tức phải khám và tư vấn bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Không phải ai cũng có thể hấp thu tốt sữa đậu nànhTheo y học cổ truyền, đậu nành có tính thiên hàn, hoạt lợi vì vậy những người tì vị hư hàn, sau ăn hay đầy bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài, người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều,… đều không hợp dùng, dễ làm cho các triệu chứng trên nặng lên.
Những người nào không nên uống sữa đậu nành?Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe, nhưng để đảm bảo sức khỏe tốt những đối tượng sau không nên uống sữa đậu nành:
Những bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nên uống sữa đậu nành. Vì Oxalat có trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp với Canxi trong thận để tạo ra sỏi thận.
Sữa đậu nành không thích hợp cho những ai bị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.
Người bị loét dạ dày và viêm thậnNhững người bị loét dạ dày tốt nhất không nên uống sữa đậu nành bởi một chút đường trong sữa cũng đủ khiến cho những ai bị căn bệnh này đầy bụng, ợ hơi và các triệu chứng khác. Những người bị viêm dạ dày và suy chức năng thận nên cần một chế độ ăn Protein thấp trong khi sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu lại rất giàu Protein, các chất chuyển hóa của nó sẽ làm tăng gánh nặng cho thận.
Những người mắc bệnh Gout cũng không nên sử dụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượng Purine có trong sữa đậu nành lại tương đối cao.
Ăn Thịt Chó Nên Kiêng Kỵ Gì
Tại sao khi ăn thịt chó không được uống nước chè?
Không nên ăn thịt chó rồi uống nước chè bởi sẽ sinh ra nhiều độc tố, để lâu ngày sẽ gây ra bệnh ung thư. Hơn thế, tính vị ở 2 món này hoàn toàn trái ngược nhau, khi gặp nhau sẽ gây đông vón, khó tiêu hóa nên khi ăn uống cũng dễ dẫn đến tình trạng đầy hơi.
Rất nhiều người có thói quen, sau khi ăn thịt chó mắm tôm dùng nước chè để khử mùi tanh. Tuy nhiên, họ không hề biết rằng việc kết hợp này lâu dài có thể sẽ dẫn đến nguy hiểm cho sức khỏe.
Bên cạnh đó, trong thịt chó có vị ngọt, tính ấm, bổ trung, ích khí, ấm thận trợ dương, lại tăng cường được khả năng giữ ấm, chống lạnh. Trong bản thảo cương mục cho hay: Thịt chó có tác dụng yên ngũ tạng, ấm lưng cật lại bổ huyết mạch, ích thận bổ vị, tráng khí lực, bổ ngũ lão thất thương, là một loại thức ăn tuyệt hảo cho mùa đông. Thế nhưng, sau khi ăn thịt chó tuyệt đối không được uống nước chè ngay, nếu không sẽ gây bất lợi cho cơ thể.
Vì trong thịt chó có chứa nhiều protein, còn trong nước chè lại chứa nhiều axit tannic. Nếu sau khi ăn thịt chó uống nước chè ngày thì axit trong lá chè sẽ kết hợp với protein trong thịt chó tạo thành chất có tên gọi là tannalbin, loại chất này có tác dụng cầm, giữ làm cho ruột yếu đi, lượng nước trong phân cũng giảm, khiến cho việc đi ngoài không thông, thậm chí gây táo bón. Như thế, chất độc và chất gây ung thư sẽ nằm lâu trong ruột, cơ thể phải hấp thu gây nguy hại nghiêm trọng.
Ăn thịt chó nên kiêng kỵ gì?Bạn tuyệt đối không nên kết hợp thịt chó với những thực phẩm như sau:
Kiêng thịt dê: Trong thịt chó có tính cam ôn, dê tính đại nhiệt, khi 2 thứ này gặp nhau sẽ sinh chứng tích thực, thức ăn khó tiêu, sẽ tích nhiệt, sinh chứng tả lỵ.
Kiêng tỏi và lòng trâu: Tỏi vị đại tân, có tính cay, tính đại nhiệt. Trong lòng trâu có vị ngọt, tính hàn, cả 2 thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn sẽ dễ sinh đau bụng và tả lỵ.
Kiêng ăn cá chép: Trong cá chép có tính vị cam, có tác dụng hạ thủy khí. Mà trong thịt chó lại có tính cam ôn có công năng sinh thủy khí và thấp nhiệt. Nếu ăn cùng dễ sinh chứng hàn, nhiệt và kiết lỵ.
Một số món thịt chó cực hấp dẫn tại EmvaobepĂn Thịt Chó Nhất Định Phải Kiêng Kỵ Những Điều Này
Ăn thịt chó không nên uống nước chè bởi sinh ra độc tố, lâu dần sẽ gây ung thư. Nhiều người có thói quen uống một cốc nước chè để tráng miệng cho sạch sẽ, đặc biệt là để khử mùi mắm tôm ăn kèm. Tuy nhiên, đây lại là thói quen vô cùng có hại.
Theo Đông y, thịt chó tính ấm nóng, giàu chất đạm mà chè lại có vị đắng, tính mát, chứa nhiều cafein và tanin. Về tính vị hai thứ này đã trái ngược nhau, hơn nữa cafein, tanin và protein (chất đạm) khi gặp nhau sẽ ức chế nhau, gây đông vón, khó tiêu hóa nên khi ăn, uống cùng nhau sẽ tạo cảm giác ậm ạch, khó tiêu và dễ sinh đầy hơi. Vì vậy, bạn không nên vừa ăn thịt chó vừa uống nước chè.
Kiêng thịt dê: Thịt chó tính cam ôn, dê tính đại nhiệt, khi hai thứ gặp nhau sẽ sinh ra chứng tích thực, thức ăn khó tiêu, sẽ tích nhiệt, sinh ra chứng tả lỵ. Về cách chữa, bạn có thể đem cả hai loại thịt này đốt cháy thành than, sau đó uống sẽ khỏi.
Kiêng tỏi và lòng trâu: Nếu ăn cùng thịt chó với tỏi và lòng trâu, bạn có thể bị đau bụng, đi tả do tỏi đại tân, đại nhiệt, lòng trâu cam hàn, cả hai đều tương phản với thịt chó. Tuy nhiên, nếu đã trót ăn và bị bệnh, bạn có thể uống nước đậu đen để khắc phục.
Thịt chó còn kiêng ăn với thịt gà. Thịt gà tính cam ôn, thịt chó, gan chó cũng cam ôn đại nhiệt, ăn cùng sẽ tích nhiệt sinh ra đi kiết. Cách chữa như sau: dùng nước cam thảo uống.
Kiêng cá chép: Cá chép tính vị cam có tác dụng hạ thủy khí. Còn thịt chó tính cam ôn có công năng sinh thủy khí và thấp nhiệt. Nếu ăn lẫn dễ sinh chứng hàn, nhiệt và kiết lỵ.
Thịt chó không phải là món ăn thích hợp đối với một số người, thậm chí gây hại đến tính mạng. Ví dụ như, với thai phụ, nếu ăn thịt chó, có thể khiến axit uric tăng lên dẫn đến nguy cơ cao về sản giật và tiền sản giật. Đối với người cao huyết áp, người bị bệnh đái tháo đường, người hay bị mẩn ngứa, mụn nhọt cũng nên hạn chế món này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kiêng Kỵ Trong Ma Chay Việt Nam trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!