Bạn đang xem bài viết Khi Chó Mèo Ăn Phải Bả được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chó mèo là thú cưng được nhiều bạn yêu thích, cưng nựng và nuôi dưỡng. Trong quá trình chăm nuôi ấy, một số rắc rối thường xảy ra với các bé. Trong đó, có những trường hợp chó mèo ăn phải bả khiến chúng bị ngộ độc và gây nguy hiểm đến tính mạng. Những sự cố bất ngờ này thường gây hoang mang hoảng hốt cho các sen. Bởi nó thường diễn ra khá bất ngờ, làm bạn không thể nào kịp chuẩn bị. Vậy thì khi chó mèo ăn phải bả bạn cần làm gì?
Ngày nay, việc trộm chó thường xuyên xảy ra với nhiều thủ đoạn cực kỳ tinh vi. Trong đó, thả bả làm mồi nhử là thủ đoạn được nhiều “trộm tặc” sử dụng nhất. Vạ chẳng may, bé cưng của bạn ăn phải bả nhử hoặc còn dư thừa thì thật nguy hiểm. Bởi bả là một hỗn hợp có sử dụng chất độc tổn thương trực tiếp tới hệ tim mạch nhanh chóng. Từng bước nhiễm vào và phá hủy hệ miễn dịch, gây nguy cơ tử vong cao cho chó mèo. Trong quá trình nuôi dưỡng chó, mèo nếu bé cưng của bạn ăn phải bả thì thông thường chúng sẽ có những biểu hiện cụ thể sau:
– Đờ đẫn, thở gấp, nôn mửa
– Sùi bọt mép, giãn đồng tử.
– Các cơ kéo giãn, khó thở và sùi bọt mép liên tục và sẽ tử vong nếu không cứu chữa kịp thời.
Khi gặp phải các biểu hiện này, bạn cần phải nhanh chóng đưa ra giải pháp cứu chữa phù hợp. Tiến hành nhanh và chuẩn xác các bước sơ cứu để giữ lại tính mạng cho các bé cưng.
2. Phương pháp cấp cứu khi chó mèo ăn phải bả
Đối với trường hợp chó mèo ăn phải bả thì thời gian chính là yếu tố quyết định tính mạng của chúng. Khi gặp phải vấn đề này, bạn cần phải thực bình tĩnh và nhanh chóng xử lý sơ cứu kịp thời.
Phương pháp sơ cứu cấp thiết lúc này chính là liệu pháp gây nôn.
Đối với trường hợp bạn đã học qua y học, thú y biết về phương pháp tiêm
Khi chó mèo dính bả và phát hiện kịp thời thì khả năng cứu chữa sẽ lớn hơn. Trong khoảng những phút đầu chúng sẽ xuất hiện các triệu chứng như sốt cao, đứng đồng tử. Sau đó là co giật tứ chi, sùi bọt mép trắng,.. Lúc này chắc chắn rằng, chất độc đang từng bước ngấm vào cơ thể. Bạn cần thật bình tĩnh và tiêm Atropin (1ml/10kg) cho các bé.
+ Pha loãng 50ml Oxy với nước ấm cho bé uống.
+ Tiếp đó, sử dụng phương pháp chọc hậu môn, bơm dầu ăn khoảng 200ml vào trong hậu môn để kích thích thải độc.
+ Trong trường hợp, chó mèo sốt quá cao (trên 40 độ C) thì dùng đá lạnh đắp lên cơ thể, lau toàn thân. Và tiến hành tiêm anglin (1ml/10kg) cho đến khi hạ sốt hẳn.
+ Sau 30 phút, chó, mèo trở nên yên ổn, không còn các triệu chứng như co giật, sủi bọt thì lau sạch người cho bé nghỉ ngơi. Khoảng 2 – 3 ngày sau thì tiêm kháng sinh để tăng sức đề kháng cho bé.
Đối với trường hợp bạn không biết tiêm
Cần nhanh chóng tiến hành phương pháp sơ cứu gây nôn cho chó mèo. Thông thường, gây nôn chính là phương pháp kích thích hệ tiêu hóa, đào thải các chất bên trong dạ dày ra ngoài. Vì vậy, khi ngộ độc từ bả hoặc hóa chất thuốc trừ sâu,.. Thì phương pháp này luôn được áp dụng và tiến hành nhanh chóng nhất. Bạn có thể sử dụng một trong số những phương pháp gây nôn sau:
Phương pháp 1: Sử dụng nước oxy già 3%
Dùng chén sứ cho một thìa oxy già vào, sau đó sử dụng đũa để mở/nạy miệng chó mèo. Lúc này, rót dung dịch vào. Thông thường, để đảm bảo hiệu quả nhanh chóng cứ khoảng 15 phút bạn lại cho chúng uống một lần. Cho tới khi chó mèo nôn ra được chất thải trong dạ dày.
Phương pháp 2: Sục rửa ruột bằng nước
Trong trường hợp khẩn cấp không kịp chuẩn bị oxy già, bạn có thể sử dụng nước sạch để rửa ruột cho chó mèo. Bằng cách sử dụng một ống hút nhựa cho vào trong cổ họng các bé. Tiếp đó, cắm ống dẫn nước và mở cho vòi nước chảy vào bên trong cổ họng của chúng. Làm liên tục cho tới khi chó bị kích thích và nôn ra các chất tồn đọng trong ruột, dạ dày.
Phương pháp 3: Bổ sung khẩn cấp vào cơ thế chó mèo các hợp chất có tính giải độc
Trong trường hợp, bé chó mèo vẫn còn tỉnh táo, bạn hãy cho chúng uống sữa, nước chanh, trà xanh. Đặc biệt là nước gừng để kích thích cơ thể và loại bỏ chất độc ra khỏi. Giã nhuyễn gừng tươi, hòa cùng nước sôi rồi đổ cho chúng uống.
2.2. Xử lý sau gây nôn cho chó mèo ăn phải bả
– Sau khi chó mèo nôn ra bả độc, bạn cần tiến hành cung cấp cho bé một trong số các hợp chất có tính giải độc sau:
+ Pha nước gừng tươi cho chó mèo uống 2 – 3 lần
+ Sử dụng nước đậu xanh tươi xay nhuyễn, hòa cùng nước sạch và cho các bé uống.
+ Than hoạt tính kết hợp với mật ong cũng có khả năng thanh lọc độc tố khá tốt.
Khi bổ sung các hỗn hợp này, cơ thể chó mèo sẽ ổn định lại. Thanh lọc lại hệ tiêu hóa và giúp các bé loại bỏ các độc tố còn dư lại.
– Mang chó mèo tới cơ sở thú y gần nhất đề khám, kiểm tra và điều trị.
3. Một số lưu ý và lời khuyên dành cho sen khi chó mèo ăn phải bả
Mình muốn nhắc lại cho các bạn biết rằng: “Thời gian chính là chính là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng sống còn của chó mèo sau khi ăn phải bả”. Vì vậy, khi gặp phải trường hợp bày, sen phải thật bình tĩnh và nhanh chóng tiến hành các bước sơ cứu trong thời gian nhanh nhất.
Sau khi bé đã qua cơn nguy hiểm
Cuối cùng, hãy chăm sóc các bé cưng thật tốt sau khi bé đã qua cơn nguy hiểm. Đừng quên khóa cửa chuồng cẩn thận khi bé ở nhà một mình hoặc vào buổi tối. Tránh việc bé đi lạc ngoài đường và bị bắt đi. Bảo vệ bé cưng một cách an toàn nhất.
Để biết thêm các thông tin, phương pháp chăm sóc chó mèo hiệu quả. Cũng như lựa chọn, sắm sửa những phụ kiện nội thất cho thú cưng tốt nhất. Bạn hãy tham khảo ngay
Nguồn:
1. https://bacsinho.com/tin-tuc/lam-gi-khi-meo-an-phai-ba-bi-ngo-doc/
2. https://www.1800petmeds.com/education/treatment-poisoned-dog-cat-10.htm
Làm Gì Khi Chó Ăn Phải Bả Chuột?
29-12-2014, 3:21 pm
0
14028
Ngộ độc bởi thuốc diệt chuột (bả chuột) là một trong những nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất ở chó. Vậy phải làm gì khi cún yêu không may ăn phải thức ăn chứa chất độc nguy hiểm này? Cùng Petcity chuẩn bị một số kiến thức y học cấp cứu cho thú cưng trong trường hợp nguy kịch này.
Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh, và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất.
Làm gì khi chó ăn phải bả chuột?
Sơ cứu cho cún bị ngộ độc bả chuột
Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh, và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất. Bác sĩ thú y sẽ cho bạn lời khuyên cách sơ cứu kịp thời trước khi đưa thú cưng đến bệnh viện thú y. Nếu cún vừa ăn bả chuột, bác sĩ có thể hướng dẫn bạn làm nó nôn ra ngay, hoặc bác sĩ sẽ nhanh chóng làm điều đó (nhưng cún của bạn có thể sẽ nguy kịch hơn nếu chờ bác sĩ lâu quá).
Để cún nôn ra chất độc tại gia, bạn cần có một lọ dung dịch Oxy già (hydrogen peroxide) mới nguyên, còn hạn dùng (không nên sử dụng dung dịch cũ vì hiệu quả thấp). Bác sĩ sẽ chỉ dẫn bạn cách đưa dung dịch vào cơ thể cún qua đường miệng và liều lượng an toàn (Oxy già dẫn vào quá mức có thể gây tử vong).
Thông thường, cứ mỗi 2.3 cân nặng, bạn cần đong một thìa dung dịch Oxy già cho cún. Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong vòng 2 giờ kể từ lúc chó ăn bả chuột, và không đưa dung dịch vào quá ba lần, mỗi lần cách nhau khoảng 10 phút và không quá ba thìa dung dịch. Nếu cún không nôn ra sau liều thứ ba, bạn không được tiếp tục sử dụng phương pháp này nữa, hay bất cứ việc gì khác để giúp cún nôn ra nếu không có lời khuyên của bác sĩ thú y.
Ngoài ra, bạn không được dùng thuốc mửa nếu thú cưng bất tỉnh, khó thở, hay có dấu hiệu đau đớn hoặc sốc. Dù cún có nôn được ra hay không, bạn cần nhanh chóng đưa cún đến cơ sở thú y gần nhất sau khi sơ cứu.
Chú ý: Không nên làm gì khi bạn chưa có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Việc bạn làm cún nôn ra không hẳn là điều hay trong lúc này, nên cần cẩn thận.
Đưa cún đi bệnh viện
Trước khi đưa thú cưng của bạn đến cơ sở thú y, bạn cần thu thập các thứ sau:
Bao bì bả (nếu có)
Bả còn dư (nếu còn)
Thông tin ước chừng về lượng chất độc và thời gian chó bị ngộ độc.
Sau khi làm nôn, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị thích hợp cho cún. Trong một số trường hợp, một hoạt chất được đưa qua đường miệng là than hoạt tính có tác dụng ngăn chất độc thấm qua thành ruột. Dựa vào thời gian trúng độc và lượng độc tố, bác sĩ cần thực hiện chuẩn đoán và điều trị bổ sung.
Bạn cần nhớ rằng: thời gian quyết định sinh mạng cún cưng, vì vậy đừng chần chừ gọi điện đến bác sĩ thú y gần nhất.
Xử Lý Kịp Thời Khi Chó Ăn Phải Bả Chuột
Ngộ độc bởi thuốc diệt chuột (bả chuột) là một trong những nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất ở chó. Vậy phải làm gì khi cún yêu không may ăn phải thức ăn chứa chất độc nguy hiểm này? Cùng Pet Viêt – Phụ kiện Thú cưng Hà Nội chuẩn bị một số kiến thức y học cấp cứu cho thú cưng trong trường hợp nguy kịch này.
Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh; và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất.
Làm gì khi chó ăn phải bả chuột?
Sơ cứu cho cún bị ngộ độc bả chuột
Ngay khi phát hiện chó bị ngộ độc, việc quan trọng hàng đầu là bạn cần bình tĩnh; và nhanh chóng gọi điện cho cơ sở thú y gần nhất. Bác sĩ thú y sẽ cho bạn lời khuyên cách sơ cứu kịp thời trước khi đưa thú cưng đến bệnh viện thú y. Nếu cún vừa ăn bả chuột, bác sĩ có thể hướng dẫn bạn làm nó nôn ra ngay; hoặc bác sĩ sẽ nhanh chóng làm điều đó (nhưng cún của bạn có thể sẽ nguy kịch hơn nếu chờ bác sĩ lâu quá).
Để cún nôn ra chất độc tại gia, bạn cần có một lọ dung dịch Oxy già (hydrogen peroxide) mới nguyên; còn hạn dùng (không nên sử dụng dung dịch cũ vì hiệu quả thấp). Bác sĩ sẽ chỉ dẫn bạn cách đưa dung dịch vào cơ thể cún qua đường miệng; và liều lượng an toàn (Oxy già dẫn vào quá mức có thể gây tử vong).
Thông thường, cứ mỗi 2.3 cân nặng, bạn cần đong một thìa dung dịch Oxy già cho cún. Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong vòng 2 giờ kể từ lúc chó ăn bả chuột; và không đưa dung dịch vào quá ba lần, mỗi lần cách nhau khoảng 10 phút và không quá ba thìa dung dịch. Nếu cún không nôn ra sau liều thứ ba, bạn không được tiếp tục sử dụng phương pháp này nữa; hay bất cứ việc gì khác để giúp cún nôn ra nếu không có lời khuyên của bác sĩ thú y.
Ngoài ra, bạn không được dùng thuốc mửa nếu thú cưng bất tỉnh, khó thở; hay có dấu hiệu đau đớn hoặc sốc. Dù cún có nôn được ra hay không; bạn cần nhanh chóng đưa cún đến cơ sở thú y gần nhất sau khi sơ cứu.
Chú ý: Không nên làm gì khi bạn chưa có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Việc bạn làm cún nôn ra không hẳn là điều hay trong lúc này, nên cần cẩn thận.
Đưa cún đi bệnh viện
Trước khi đưa thú cưng của bạn đến cơ sở thú y, bạn cần thu thập các thứ sau:
Bao bì bả (nếu có)
Bả còn dư (nếu còn)
Thông tin ước chừng về lượng chất độc và thời gian chó bị ngộ độc.
Sau khi làm nôn, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị thích hợp cho cún. Trong một số trường hợp, một hoạt chất được đưa qua đường miệng là than hoạt tính có tác dụng ngăn chất độc thấm qua thành ruột. Dựa vào thời gian trúng độc và lượng độc tố, bác sĩ cần thực hiện chuẩn đoán và điều trị bổ sung.
Sơ Cứu Kịp Thời Bằng Cách Nào Nếu Chó Ăn Phải Bả?
Vậy bả chó là gì mà nó nguy hiểm đến thế?
Bả chó là từ dân gian gọi chung để chỉ các loại thuốc độc dùng để lừa cho chó ăn. Bả chó ngày xưa thường được làm từ thảo mộc có độc hoặc khoáng độc.
Ngày nay, tinh vi hơn, bả chó có thể làm từ bột Xyanua, bột Lưu huỳnh hay độc tổng hợp mua ở các chợ hóa chất. Bả chó sau khi mua về thường được trộm chó trộn với gà, vịt hoặc lòng lợn làm mồi để nhử chó.
Loại thảo mộc thường được dùng chế nhiều nhất là làm bằng hạt mã tiền hoặc hạt ba đậu. Đây là loại thuốc có độc nổi tiếng trong đông y. Khi ăn phải bả có chứa độc Mã tiền hay Ba đậu chỉ cần 2-3 gram tẩm vào miếng thịt gà, vịt là một chú chó đã có thể chết. Khi chó bị trúng độc thường có hiện tượng mắt mờ, miệng nôn trôn tháo, sùi bọt mép, trụy tim và tắt thở.
Nguyên nhân chó bị đánh bả
Những kẻ trộm chó thường trộn thuốc độc lẫn với các thức ăn cho chó hàng ngày để dụ chúng ăn như chả, pate, xương…Đây là những thực phẩm mà cún cực kỳ thích. Chính điều này khiến những tên trộm dễ dàng thực hiện ý đồ xấu xa của mình.
Nguyên nhân ít thấy chính là việc chó đi xa nhà, lạc nhà, chó bị bỏ đói ăn phải các xác động vật đã thối do bị đánh bả khiến chúng cũng nhiễm độc. Hóa chất độc hại của con người như nước xả, axit, nước gia – ven… do con người vứt lung tung cũng khiến chó của bạn vô tình ăn phải gây ra tình trạng ngộ độc.
Các triệu chứng nhận biết chó bị thả bả
Nôn ra máu
Ủ rũ, chán ăn
Sùi bọt mép
Thân nhiệt cao bất thường kết hợp nhịp tim đập nhanh cũng là một trong nhiều triệu chứng báo hiệu chó tình trạng sức khỏe có vấn đề.
Thở gấp/khó thở, hơi thở hôi bất thường
Di chuyển khó khăn, các chi co cứng
Toàn thân rung lên, co giật toàn thân và chứng suy nhược thần kinh.
Cách sơ cứu kịp thời khi chó bị đánh bả
Nếu thấy chó vừa ăn phải bả chuột, gây nôn ngay có thể sơ cứu quyết định tới trên 80% mạng sống của chó. Bả chó là bột mã tiền trộn vào xương gà, chất độc này tác động cực nhanh vào hệ thống tim mạch chó nên ta thường thấy chó chết rất nhanh.
Nếu đã học qua phương pháp tiêm: Khi chó dính bả khoảng 5 phút đến 30 phút có kèm theo sốt cao, đứng đồng tử, co giật mạnh, sùi bọt mép…vv. Tiêm Atropin(1ml/10kg), dùng Oxy 50ml pha loãng 50 ml nước cho uống hết, dùng dầu ăn 200ml bơm hậu môn, nếu sốt cao trên 40 độ thì dùng nước đá lau khắp người, tiêm anglin (1ml/10kg) cho đến khi hạ sốt hẳn. Khoảng 30′ triệu chứng trên hết là chó đã qua cơn nguy hiểm, mấy ngày sau tiêm thuốc tăng sức đề kháng. Nhưng khi áp dụng biện pháp này, phải phân biệt chó dính bả thời gian bao lâu, nếu lâu trên 3h thì vẫn bình tĩnh cứu chữa nhưng cơ hội sống mong manh.
Gây nôn khẩn cấp cho chó là biện pháp rất quan trọng loại trừ chất chứa trong dạ dày khi chó ăn phải hóa chất độc, bả chuột, cỏ cây độc, thức ăn độc và dị vật. Trước khi gây nôn cần làm cho cơ thể vật hạ nhiệt và tỉnh táo bằng cách dội nước lạnh liên tục.
Phương pháp gây nôn
Cơ chế tác dụng của chất gây nôn là kích thích lên phần não điều khiển hoạt động nôn, hay kích thích trực tiếp lên vách trong của dạ dày. Chất gây nôn được sử dụng rộng rãi là Ipecac. Trường hợp thú ăn phải bả chích chất điện giải (electroject ) và vitamin C liều cao
Cách 1
:
Dùng H2O2 ( nước oxy già 3%), liều lượng : 1 thìa cà-phê cho 2-5 kg thể trọng, cho uống 15- 20 phút/ 1 lần, uống 3 lần cho tới khi chó nôn ra được chất chứa dạ dày. Dân gian có kinh nghiệm dùng mùn thớt, nhưng dùng nước Oxy già dễ dàng hơn và hiệu quả nhanh chóng.
Túm 2 chân sau xách vào trong nhà nhúng ngay đầu chó vào chậu nước to, cứ như vậy nhấc lên rồi lại dìm xuống, cạy miệng chó ra bằng cái đũa cả, lúc này hàm chó đã co cứng, cố gắng đổ oxy già vào.
Cách 2
:
Lấy vòi nước cắm vào ống nhựa, mở vừa đủ cho sâu vào họng chó, vặn vòi cho nước chảy vào khoảng 1 lít hoặc hơn chó ói ra ngay, làm đi làm lại vài lần. Đây là cách rửa ruột chó cổ truyền, một số con làm nhanh hoặc nhiễm độc chưa nặng có thể cứu được.
Trong trường hợp khẩn cấp không có nước thì đổ bất cứ chất lỏng có mùi vào miệng và mũi chó để tạo phản ứng nôn ói kéo chất độc ra mới hy vọng cứu được.
Cách 3:
Tạt nước lạnh khắp người cho chó thốt tĩnh rồi tìm cách làm nó nôn ra, cho ăn ngay lòng trắng trứng gà, chỉ lòng trắng thôi, hoặc kịp thời đổ thẳng dầu ăn vào miệng, chó kịp nôn ra rồi sau đó ẵm đi thú y cấp cứu.
Cách 4
:
Nếu có thể, cho chó uống sữa hoặc nước trà xanh, nước chanh đường để giải độc. Uống nước gừng, nếu cún không chịu uống thì cạy miệng nó ra đổ vào. Nếu cún uống thì 80% là sống.
Nhanh chóng đưa chó đến các
trạm thú y
gần nhất để cấp cứu kịp thời để tránh thương vong.
Cách ngăn chặn chó bị đánh bả
Cách duy nhất để phòng tránh việc chú chó của bạn ăn phải bả là bạn phải tập cho chúng không ăn thức ăn lạ. Nếu bạn đã biết giống chó Phú Quốc của nước ta thì đây là giống chó rất khó bả bởi vì chúng không bao giờ ăn thức ăn lạ mà chỉ ăn thức ăn của chủ mình. Bạn cũng cần tập cho chó của mình có thói quen như vậy.
Cách tập cho chó không ăn thức ăn lạ đó là bạn rải thức ăn ra khắp nhà hoặc để ra ngoài đường, nếu chó xông tới ăn thì bạn phạt, có thể bắt chó ra góc đứng hoặc dùng gậy tét mông đánh vào mông chó để tập nề nếp, thói quen.
Không nên để chó đi lạc xa nhà, tập cho chó thói quen sủa và không đến gần người lạ đề phòng những kẻ trộm gian ác.
Đó là những kinh nghiệm thiết yếu trong quá trình chăm sóc thú cưng chúng tôi muốn chia sẻ với bạn, mong rằng chó của bạn luôn khỏe mạnh và tránh khỏi các bệnh tật.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ trung tâm thú y Thi Thi để được giải đáp và điều trị kịp thời.Trung tâm thú y Thi Thi với đội ngũ y bác sĩ với nhiều năm kinh nghiệm cùng với các thiết bị hiện đại hứa hẹn sẽ mang đến cho thú cưng của bạn một không gian được chăm sóc chu đáo nhất.
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.
Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com
Trúc Mơ
Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Chó Mèo Ăn Phải Bả trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!