Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Huấn Luyện Chó Rottweiler Một Cách Bài Bản Nhất # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Huấn Luyện Chó Rottweiler Một Cách Bài Bản Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó Rottweiler được biết đến là một loài chó khá điềm tĩnh nhưng rất hung dữ, trong lịch sử, loài chó này đã từng cắn trọng thương rất nhiều người nên đã bị nhốt lại và cấm cho lai nhiều. Nếu bạn đang me một em chó Rottweiler nhưng lại chưa biết cách huấn luyện chó Rottweiler sao cho hiệu quả thì hãy theo dõi kỹ bài viết này vì chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách huấn luyện chó Rottweiler hiệu quả.

Để rèn luyện cơ bắp, bạn cần phải giúp chó thực hiện các bài tập thể dục như sau:

Thực hiện kéo các vật nặng nhọc như lốp xe, xe tạ. Những bài tập này về cơ bản sẽ giúp tăng kích thước chân, mông và lồng ngực cho chó.

Chạy bền thường xuyên bằng cách bạn ngồi lên xe máy và phóng quanh công viên, dắt theo em chó chạy theo sau. Công dụng của bài tập này là làm cho to cơ bắp và cơ bắp sẽ săn chắc hơn.

Sử dụng bóng và gậy để rèn cho chó bằng cách cho nó đuổi bắt bóng hoặc gậy. Cách này sẽ giúp cho chó có tính linh hoạt cao, tự tin, năng động hơn.

Tham gia nhảy cao để giúp các cơ bắp ở chân và hông phát triển. Để thực hiện bài tập này, bạn cần huấn luyện chó Rottweiler nhảy qua vòng tròn và qua xà, hãy đặt thức ăn vào chiếc gậy rồi dơ lên cao để nhứ em.

Cắn và kéo: Đây là bài tập khó và đòi hỏi kỹ thuật khá cao. Để làm bài tập này, bạn cần một bộ giáp bảo vệ để em chó Rottweiler lao tới rồi cắn. Người ta cũng có thể cho em nhảy lên cắn chiếc lốp rồi treo lơ lửng trên đó.

Nếu bạn bắt đầu nuôi chó Rottweiler thì bạn phải học cả cách nuôi chó và cách huấn luyện chó. Bạn cần kết hợp cân bằng giữa hai phương pháp này

Chó Rottweiler dù mới sinh ra thì đều rất hung dữ. Vì vậy mỗi khi huấn luyện bạn không nên mang theo trẻ nhỏ. Tránh trường hợp chúng sẽ cắn những đứa trẻ đó.

Khi ra ngoài dắt chúng đi dạo, bạn luôn phải giữ chắc dây xích chó. Đừng để tuột dây và cho chúng chạy lung tung nếu không muốn để Rottweiler gây nguy hiểm đến mọi người xung quanh.

Không để các em Rottweiler ăn những đồ ăn không dành cho chó hay những thức ăn ôi thiu. Vì món ăn sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá. Dẫn đến những tình trạng xấu cho em.

Không để Rottweiler đói, thiếu dinh dưỡng. Vì như vậy khiến em không đủ năng lượng để hoạt động, tập luyện.

Thông tin liên hệ:

Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức

Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48

E-Mail: [email protected]

Website: https://huanluyenchosieutoc.com/

Thực hiện kéo các vật nặng nhọc như lốp xe, xe tạ. Những bài tập này về cơ bản sẽ giúp tăng kích thước chân, mông và lồng ngực cho chó.

Chạy bền thường xuyên bằng cách bạn ngồi lên xe máy và phóng quanh công viên, dắt theo em chó chạy theo sau. Công dụng của bài tập này là làm cho to cơ bắp và cơ bắp sẽ săn chắc hơn.

Sử dụng bóng và gậy để rèn cho chó bằng cách cho nó đuổi bắt bóng hoặc gậy. Cách này sẽ giúp cho chó có tính linh hoạt cao, tự tin, năng động hơn.

Tham gia nhảy cao để giúp các cơ bắp ở chân và hông phát triển. Để thực hiện bài tập này, bạn cần huấn luyện chó Rottweiler nhảy qua vòng tròn và qua xà, hãy đặt thức ăn vào chiếc gậy rồi dơ lên cao để nhứ em.

Cắn và kéo: Đây là bài tập khó và đòi hỏi kỹ thuật khá cao. Để làm bài tập này, bạn cần một bộ giáp bảo vệ để em chó Rottweiler lao tới rồi cắn. Người ta cũng có thể cho em nhảy lên cắn chiếc lốp rồi treo lơ lửng trên đó.

Nếu bạn bắt đầu nuôi chó Rottweiler thì bạn phải học cả cách nuôi chó và cách huấn luyện chó. Bạn cần kết hợp cân bằng giữa hai phương pháp này

Chó Rottweiler dù mới sinh ra thì đều rất hung dữ. Vì vậy mỗi khi huấn luyện bạn không nên mang theo trẻ nhỏ. Tránh trường hợp chúng sẽ cắn những đứa trẻ đó.

Khi ra ngoài dắt chúng đi dạo, bạn luôn phải giữ chắc dây xích chó. Đừng để tuột dây và cho chúng chạy lung tung nếu không muốn để Rottweiler gây nguy hiểm đến mọi người xung quanh.

Không để các em Rottweiler ăn những đồ ăn không dành cho chó hay những thức ăn ôi thiu. Vì món ăn sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá. Dẫn đến những tình trạng xấu cho em.

Không để Rottweiler đói, thiếu dinh dưỡng. Vì như vậy khiến em không đủ năng lượng để hoạt động, tập luyện.

Thông tin liên hệ:

E-Mail: [email protected]

Cách Nuôi Chó Rottweiler – Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Và Huấn Luyện

Cách nuôi chó Rottweiler – Hướng dẫn cách chăm sóc và huấn luyện

Chó Rottweiler với thân hình to lớn, cơ bắp, không tốn công chăm sóc và rất dễ nuôi nên hiện đang rất phổ biến ở Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên để được một cơ thể to lớn như thế thì cần phải chăm sóc chúng một cách bài bản, hơn thế nữa, chúng là giống chó dữ nên cần phải huấn luyện bài bản để an toàn hơn. Ở bài viết này, Cảnh Khuyển 24h sẽ hướng dẫn các bạn cách nuôi, cách chăm sóc và huấn luyện chó Rottweiler một cách chi tiết nhất.

Chó Rottweiler ăn gì? Chế độ dinh dưỡng & thức ăn cho chó Rottweiler

Thành phần dinh dưỡng:

Tất cả các giống chó đều là động vật ăn thịt, vì thế chế độ ăn của chúng cần nhiều protein. Riêng với các giống chó có cơ bắp thì chúng cần lượng protein này nhiều hơn các giống chó cảnh khác để phát triển và duy trì cơ bắp của mình. Về chó Rott thì chúng không kén ăn và ăn bất kì thứ gì bạn cho, tuy nhiên để cơ bắp của chúng phát triển tối đa thì bạn cần cung cấp đủ lượng protein cần thiết từ thị heo, thịt bò, thịt lợn, cá, trứng vịt lộn và các loại nội tạng như gan, phổi, lòng, tim, cật, óc… Để lông bóng mượt và ít rụng thì bạn cần bổ sung các loại chất béo từ mỡ động vật như mỡ bò hoặc mỡ gà.

Bạn cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng như sau:

A. Protein:

22 – 26% lượng protein trên khẩu phần ăn hàng ngày cho chú Rott trưởng thành ít tập thể dục

24 – 30% lượng protein trên khẩu phần ăn hàng ngày cho chú Rott từ 2 – 6 tháng hoặc Rott trưởng thành hay luyện tập thể dục

Lưu ý: Chỉ nên tuân thủ lượng protein này hoặc ít hơn bởi nếu nhiều quá thì chú Rott của bạn sẽ có nguy cơ bị bệnh gout

B: Chất béo:

12 – 16% lượng chất béo trên khẩu phần ăn hàng ngày của chú Rott trưởng thành ít tập thể dục

14 – 18% lượng chất béo trên khẩu phần ăn hàng ngày của chú Rott từ 2 – 6 tháng tuổi hoặc Rott trưởng thành hay luyện tập thể dục

Lưu ý: Tuân thủ lượng chất béo nếu như không muốn em ấy bị béo phì, chất béo chỉ nên dùng: mỡ bò, mỡ gà hoặc mỡ cá, hạn chế hoặc ít dùng mỡ lợn

Thức ăn cho Rottweiler – Cho chó Rottweiler ăn gì?

Thực phẩm có sẵn (hạt): Bạn có thể cho chúng ăn hạt với số lượng có kiểm soát và thực phẩm đảm bảo được các thành phần dinh dưỡng. Với các chú Rott lớn thường thích ăn thức ăn khô, còn các bé dưới 4 tháng tuổi thì lại thích các loại thức ăn dạng bột.

Thịt: Đây là loại thực phẩm chiếm phần lớn trong khẩu phần ăn, các loại thịt phù hợp thì chủ yếu là thịt bò, gà và cá biển. Riêng thịt heo cần phải mua loại thật nạc, không có một tí mỡ nào bởi nếu ăn phải mỡ heo thì cún sẽ bị đi ngoài ngay lập tức.

Nội tạng: Nuôi bất kì chú chó nào cũng vậy, chúng đều thích nội tạng, vì thế bạn hãy chọn các loại nội tạng như phổi (tốt nhất), lòng, gan, tim,….

Trứng vịt lộn: Trứng vịt lộn rất giàu dinh dưỡng, bạn hãy trộn chúng với thức

Cơm, cháo hoặc bánh quy: Đây là các thực phẩm bổ sung tinh bột cần thiết, tuy nhiên nên cho ăn ít và tránh cho ăn bắp bởi rất khó

Rau và quả: Thực phẩm này cung cấp các loại vitamin và chất xơ để tăng sức đề kháng cho chó

Xương: Chó gặm xương sẽ rất tốt cho răng và vệ sinh răng miệng rất tốt, với các bé từ 4-6 tháng tuổi thì nên cho gặm xương lớn hoặc xương gà sống (tránh xương bò rất cứng), các bé trưởng thành thì bạn nên cho gặm thoải mái nếu chúng thích.

Cho chó Rottweiler ăn bao nhiêu lần mỗi ngày?

Dưới 3 tháng tuổi: Đây là thời gian mới cai sữa và tập ăn dặm vì thế bạn nên cho ăn 5 lần mỗi ngày bằng thức ăn dạng bột, mỗi lần chỉ cho ăn một ít.

Từ 3 – 5 tháng bạn chỉ cho ăn 3 bữa mỗi ngày, đối với các bé ăn khỏe thì chỉ cho ăn 2 bữa mỗi ngày. Thời gian này bạn có thể cho chúng gặm xương (xương lớn để tránh bị hóc xương)

Trên 5 tháng tuổi thì bạn chỉ nên cho ăn 2 bữa mỗi ngày là đủ.

Khối lượng thức ăn chỉ là tương đối, để biết chính xác đã phù hợp chưa thì bạn cần xem xét đến chế độ sinh hoạt của em ấy, để nhận biết chó Rott có bị béo hay không bạn chỉ cần để 2 tay vào chỗ xương sườn của chúng và ấn nhẹ:

Nếu ấn nhẹ và cảm nhận được xương sườn thì bình thường

Nếu ấn nhẹ mà không thấy xương thì em ấy đang bị thừa cân, cần hạn chế khối lượng thức ăn

Nếu chưa ấn đã thấy xương sườn thì cần phải cho ăn nhiều hơn bởi em ấy đang bị “còi”

Huấn luyện chó Rott

Sở dĩ chúng được yêu thích bởi thân hình to lớn, cơ bắp cuồn cuộn và vẻ bề ngoài dũng mãnh. Tuy cơ bắp của chúng là bẩm sinh nhưng để được một cơ bắp đẹp thì cần phải trải qua huấn luyện, chỉ cần huấn luyện chó Rott một cách bài bản thì chúng sẽ trở nên đẹp đẽ hơn rất nhiều.

Các bài tập phù hợp với Rott như kéo vật nặng, chạy bền, đuổi bắt bóng, nhảy cao hoặc vượt địa hình, cắn và kéo, tấn công khi có lệnh, bảo vệ chủ khi có lệnh. Riêng bài tập tấn công và bảo vệ thì bạn cần phải nhờ tới dịch vụ huấn luyện chó uy tín, bởi bài tập này có độ khó cao, cần phương tiện và bãi tập lớn cũng như người huấn luyện phải cực kì chuyên nghiệp.

5

/

5

(

9

bình chọn

)

Cách Huấn Luyện Chó Rottweiler Con Bài Bản Cho Người Chưa Có Kinh Nghiệm

Một số lệnh huấn luyện cơ bản Dạy chó ngồi

Hãy chuẩn bị một ít đồ ăn mà chúng yêu thích trong tay, mang đến trước mặt chó Rottweiler con, đưa thức ăn đến gần mũi chúng. Khi đó, Rottweiler sẽ tò mò và đưa mắt nhìn theo thức ăn. Tận dụng cơ hội đó từ từ đưa thức ăn lên cao hơn, theo phản xạ Rottweiler sẽ vươn người nhảy lên, lúc này hãy ra lệnh “ngồi” và thưởng cho bé. Thực hiện động tác này nhiều lần cho chúng quen.

Thêm một cách nữa khi muốn chó ngồi, bạn cần đợi một lúc khi chó sắp ngồi tự nhiên, sau đó nói “ngồi”, rồi khen ngợi và thưởng cho chó. Hãy cố gắng dạy cho Rott ngồi ngay cả khi bạn đi dạo. Bạn đang đi dạo và dừng lại thì chú chó của bạn rất có thể sẽ theo phản xạ tự nhiên khi dừng chân lại thì chó sẽ ngồi, bạn hãy chuẩn bị nói “ngồi” và sau đó lại khen thưởng chúng. Nếu bạn làm điều này nhiều lần, con chó sẽ bắt đầu liên kết hành động của nó với lời nói của bạn. Bạn không nên quá mong đợi chúng làm được việc bạn chỉ bảo hoàn hảo bởi chúng còn nhỏ như vậy mà.

Dạy chó nằm

Bắt đầu dạy chó lệnh nằm sau khi Rottweiler con đã biết được lệnh ngồi. Trước tiên cứ thực hiện lệnh ngồi với chó. Sau khi chó ngồi, hô to lệnh “Nằm xuống!” đồng thời ấn nhẹ vai chó xuống rồi kéo 2 chân của chúng ra cứ thế lặp lại nhiều lần.

Bạn cũng có thể sử dụng đồ ăn để huấn luyện chó nằm. Vẫn là chọn một món ăn Rott con yêu thích, để ngang tầm trước mũi chúng. Khi chó con gần chạm đến thì di chuyển đồ ăn sát xuống đất, lúc đó bé sẽ nằm xuống để tiếp cận đồ ăn. Bạn chỉ cần đợi chó nằm song hô “nằm xuống” là được.

Huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ

Huấn luyện chó Rottweiler đi vệ sinh đúng cách có thể là công việc khó chịu nhất mà bạn từng gặp phải. Cho dù chú Rott của bạn vẫn là một cún con hay đã trưởng thành, hãy kiên nhẫn và kiên định trong việc huấn luyện để đảm bảo rằng các bé Rott nhà bạn biết thời điểm và địa điểm được đi vệ sinh. Điều quan trọng chúng ta cần nhớ là quá trình huấn luyện chó Rottweiler đi vệ sinh đúng cách không hề dễ dàng, quá trình này không thành công chỉ trong ngày một ngày hai mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chúng ta. Đôi khi chúng ta quên rằng lũ chó không thể tự đi vào phòng tắm, đóng cửa và đi vệ sinh bất cứ khi nào chúng muốn, chúng cần chúng ta – những người chủ của chúng đưa ra ngoài.

Tính liên tục của việc huấn luyện

Bạn phải thực sự chăm chỉ khi huấn luyện chó Rottweiler đi vệ sinh. Đặc biệt khi chúng vẫn còn là một chú chó Rottweiler con, bạn phải cho chúng ra ngoài thường xuyên, ít nhất là một tiếng hoặc hai tiếng một lần.

Tiếp tục khuyến khích chúng. Đặc biệt nếu chú chó của bạn vẫn là một chú cún con, chúng có thể sẽ đi ngay sau khi bạn dắt chúng ra khu vệ sinh. Khi chúng ngồi xổm và đi vệ sinh, bạn phải ngay lập tức khen ngợi chúng. Hãy làm quá lên một chút, gãi tai và vỗ lên đầu chúng. Và phải ngay lập tức đưa chúng vào nhà. Đừng cho chúng ra ngoài sân chơi cho đến khi chúng đã quen với việc đi vệ sinh đúng chỗ. Trong các giai đoạn huấn luyện chó Rott đi vệ sinh, điều quan trọng là phải mọi thứ rõ ràng và đều đặn.

Mỗi một hoặc hai tiếng, bạn sẽ phải lặp lại quá trình y hệt như vậy. Ngay sau khi chúng đi vệ sinh xong, hãy khen ngợi và đưa chúng vào nhà. Sau khi thực hiện một vài lần, bạn có thể thưởng cho chúng bánh thưởng. Nhưng đừng làm điều đó quá thường xuyên, bằng không chúng sẽ chỉ đi vệ sinh nếu có bánh thưởng.

Nếu chú chó Rottweiler của bạn không đi vệ sinh khi ở bên ngoài, đừng căng thẳng. Có thể là do chúng không có nhu cầu. Nếu đã ở bên ngoài một lúc nhưng chúng không đi, hãy đưa chúng vào nhà, nhưng đừng khen ngợi, hãy quay lại và tiếp tục công việc của bạn như bình thường.

Huấn luyện chó đứng yên

Đứng trước mặt chó Rottweiler con và nói “Đứng yên!”. Vừa nói vừa đưa tay ngang tầm trước mặt chú chó để ra hiệu đồng thời bước lùi lại thật chậm nhớ là vẫn phải giao tiếp bằng mắt với chúng. Nếu chú chó chịu nghe lời hãy thưởng và khen ngợi chúng. Trường hợp cún con di chuyển bạn cần ra lệnh với tông giọng lớn “Nào! Nào!”. Điều này sẽ khiến Rottweiler tập trung và biết mình đã sai. Khi chó con đứng yên bạn có thể nói “Được rồi!” tiếp tục khen ngợi và thưởng cho chúng. Thực hiện lệnh này nhiều lần. Đừng thất vọng nếu chú cún của bạn chưa thể nắm rõ mệnh lệnh mà hãy kiên nhẫn đến khi nào chúng nhận biết được thì thôi.

Kiềm chế tính hung dữ ở một số chó Rottweiler

Điều đầu tiên trong việc huấn luyện này là bạn cần quan sát và xác định nguyên nhân giống chó Rottweiler hung dữ để từ đó trong mọi hoàn cảnh bạn có thể dễ dàng ý thức được chú chó Rottweiler con hung dữ của mình đang khó chịu, bạn cần làm dịu tình huống nhanh chóng và bình tĩnh. Nếu bạn tỏ ra lo lắng, bạn chỉ khiến chú chó của mình bất an, và trở nên hung hăng hơn.

Để chú chó của bạn làm quen với những yếu tố kích động sự hung dữ dưới sự giám sát của bạn có thể giúp chúng bình tĩnh hơn. Khi bạn kiểm soát và làm dịu được tình hình, những yếu tố này sẽ trở nên ít kích động hơn trong tương lai.

Khi bạn dẫn chú chó Rottweiler đi dạo, bạn cần phát triển những kỹ năng xã hội cho chúng. Để chúng lại gần những chú chó khác và con người. Nếu chúng tỏ ra căng thẳng, hãy đưa chúng ra khỏi đó. Khi chúng bình tĩnh, hãy khen ngợi và chú ý đến chúng. Với những chú chó Rottweiler hung dữ, điều quan trọng là bạn cần đọc được ngôn ngữ cơ thể của chú chó và huấn luyện dựa trên cảm xúc của chúng.

Nếu chú chó Rottweiler của bạn đang hung hăng, đừng bao giờ đối mặt trực tiếp với nó, hãy tránh xa.

Đừng tiếc lời khen ngợi khi chú chó Rottweiler con của bạn tỏ ra ngoan ngoãn. Khi được khen ngợi vì biết nghe lời, chúng sẽ hiểu rằng ngoan ngoãn sẽ được thưởng. Một cuộc sống tràn ngập lời khen sẽ khiến chú chó Rottweiler của bạn an tâm, bớt lo lắng hơn, và khắc phục được xu hướng hung dữ của chúng.

ĐỪNG…gây áp lực lên một chú chó khi chúng đang căng thẳng. Nếu chú chó của bạn gầm gừ khi bạn tiến đến, hãy đừng lại gần chúng hơn nữa. Gầm gừ là cách chúng cảnh báo bạn đừng lại gần hoặc dừng việc bạn đang làm lại. Hãy tôn trọng mong muốn đó của chúng.

ĐỪNG…la hét, quát mắng hoặc đánh đập chú chó Rottweiler con của bạn. Mục đích của bạn là xoa dịu tình hình, không phải là làm mọi thứ căng thẳng hơn. Bạn chỉ nên la hét, quát mắng hay đánh đập khi chú chó bắt đầu tấn công bạn. Nếu bạn cảm thấy nguy hiểm, hãy tránh xa thật nhanh.

ĐỪNG…chơi những trò chơi đòi hỏi sử hung hăng với chú Rottie của bạn nếu chúng vốn đã tỏ ra hung hăng. Hãy tránh xa những trò chơi như giằng co, đuổi bắt. Thay vào đó, hãy tập trung vào các trò chơi như ném bắt đồ.

Những điều cần tránh với một chú chó Rottweiler hung dữ

Điều chỉnh lượng thời gian huấn luyện phù hợp với độ tuổi

Với những chú chó Rottweiler con các buổi huấn luyện chỉ nên kéo dài tối đa 10-15 phút. Khi chó lớn hơn bạn có thể tăng dần thời gian lên 30 phút đến 1 tiếng. Nếu chó con ít tập trung và bắt đầu chán chường ngay cả khi buổi huấn luyện không kéo dài lâu, bạn có thể cho chúng chơi trò chơi trong lúc huấn luyện.

Lời kết Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé chó Rottweiler xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Rottweiler xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:

Tham khảo bài viết về giá chó Rottweiler tại Việt Nam

Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội

Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội

Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội

Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội

Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Nguyễn Hoàng Tôn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội

Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM

Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng

Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng

Hướng Dẫn Cách Huấn Luyện Chó Husky A

“Đại ngáo” Husky là loài chó có nguồn gốc từ giống chó tuyết kéo xe vùng Bắc cực, có vẻ ngoài hút mắt, ưa vận động và rất thông minh nên được nhiều người lựa chọn làm thú cưng. Bài viết sẽ hướng dẫn cụ thể cách huấn luyện chó Husky hiệu quả mà bạn có thể áp dụng tại nhà.

Phần 1: Nên nuôi chó Husky ở tầm tuổi nào thì thích hợp?

Husky là giống chó khó huấn luyện nhưng lại rất dễ nuôi vì khả năng thích nghi cao của chúng, chính vì vậy, kể từ khi husky được 1 đến 2 tháng tuổi, bạn đã có thể chọn cho mình 1 em chó Husky để chăm sóc và huấn luyện ngay từ khi chúng còn nhỏ.

Tuy nhiên, ở mỗi tháng tuổi, chế độ chăm sóc sẽ khác nhau, nên bạn cần lưu ý đến chế độ dinh dưỡng cho chúng.

Trong giai đoạn 1 – 2 tháng tuổi, đa phần răng chưa mọc đủ, bạn sẽ phải dành khá nhiều thời gian cho chúng, cho chúng ăn cháo nấu với nước hầm xương chẳng hạn. Hạn chế cho ăn thức ăn quá cứng.

Nếu bạn là người bận rộn, tốt hơn hết bạn nên nuôi husky khi đã được khoảng 5 -6 tháng tuổi, lúc đó chúng đã bắt đầu trưởng thành và đạt trạng thái sức khỏe tối nhất, việc chăm sóc cũng sẽ tốn ít thời gian và công sức hơn.

Phần 2: Cách huấn luyện chó husky con

Nếu bạn chọn nuôi 1 chú cún husky con, thì hãy yên tâm là bản tính hoang dã của chúng chưa hình thành. Tuy nhiên, những quyết định bạn đưa ra trong quá trình chăm sóc và huấn luyện chó vào những năm đầu đời có thể tạo ra khác biệt lớn tới tính cách của chó về sau.

Cách huấn luyện chó husky con cũng không quá phức tạp, bạn chỉ cần tuân thủ 1 số điều sau đây:

Việc cho husky con ăn điều độ sẽ hỗ trợ huấn luyện cún đi vệ sinh, vì phần lớn cún husky thường phải ra ngoài từ 15 đến 30 phút sau khi ăn.

Đừng cho husky “ăn tự do” ở bất kỳ độ tuổi nào. Việc chỉ cho cún ăn vào giờ cố định và cất bát đi ngay sau khi cún ăn xong là cách để chú husky cứng đầu hiểu rằng bạn là chủ.

Nếu bạn không rành và chưa có kinh nghiệm, hãy nhờ chuyên gia chăm sóc chó hoặc bác sĩ thú y làm giúp hay ít nhất là hướng dẫn bạn.

Bằng các biện pháp như theo dõi và hướng dẫn chúng nơi đi vệ sinh, hãy nghiêm khắc khi chú cún đi không đúng chỗ, và hãy thường xuyên cho chúng đi dạo, cún con sẽ cần đi vệ sinh nhiều hơn chó trưởng thành (nội dung bên dưới có hướng dẫn chi tiết các bước).

Phần 2: Cách huấn luyện chó Husky trưởng thành cho người mới nuôi lần đầu.

Chó Husky có tập tính bầy đàn, do đó chúng sẽ luôn thách thức vị trí “lãnh đạo” cũng như giới hạn của bạn. Để tránh những trải nghiệm không mong muốn, điều quan trọng là bạn phải hiểu tính khí của chúng để có cách huấn luyện chó Husky phù hợp.

Cách huấn luyện chó Husky nghe theo những hiệu lệnh cơ bản 1. Dạy chó Husky ngồi

Khi muốn huấn luyện chó ngồi thì bạn cầm dây xích và kéo sợi dây lên cao so cho cổ chú chó Husky hướng lên, đồng thời miệng hô to khẩu lệnh “Ngồi” để bắt chúng phải ngồi xuống

Khi chúng đã ngồi xuống theo đúng khẩu lệnh thì nhớ hãy vuốt ve chúng hoặc là thưởng cho chúng một món khoái khẩu nào đó, rồi thả lỏng dây kèm theo câu ‘OK’ hoặc là ‘Được’

Thực hiện đều đặn 3 lần mỗi tuần sẽ giúp hình thành thói quen cho chó, để chúng có thể nhớ rõ và thực hiện thuần thục ở các lần sau.

2. Cách huấn luyện chó Husky nằm

Lúc này bạn hô to khẩu hiệu ‘Nằm’, đồng thời lấy tay ghì sợi dây xích sát xuống đất để buộc chúng nằm xuống. Và sau đó cũng nhớ khen thưởng cho chúng kèm theo khẩu lệnh kết thúc ‘Được’ hoặc là ‘OK’.

3. Huấn luyện chó Husky chạy lại khi chủ gọi

Nếu muốn chú chó chạy lại theo yêu cầu của mình thì bạn cần cần đưa chó ra bãi đất trống và chơi đùa, tiếp sau đó bạn dùng món mồi mà chúng vẫn yêu thích hàng ngày để nhử kèm theo khẩu lệnh ‘Lại Đây’, chúng sẽ lập tức chạy lại để vồ lấy thức ăn.

Khi thực hiện đều đặn và thành thục, chúng sẽ hình thành thói quen và chạy lại mỗi khi bạn gọi.

**Chú ý: để đạt hiệu quả tốt hơn thì nên làm lúc chú chó Husky đang đói.

4. Huấn luyện chó Husky ngồi yên 1 chỗ

Khi chúng đã ngồi xuống theo khẩu lệnh rồi thì sau ít nhất là 3-4 giây sau nữa thì bạn mới thưởng cho chúng.

Không được thưởng ngay khi vừa mới ngồi

Cứ lặp lại nhiều lần như vậy, đồng thời thời gian thưởng mồi sẽ càng kéo dài hơn một chút.

Khi chúng đã quen thì bạn chuyển từ khẩu lệnh ‘Ngồi’ sang ‘Ngồi yên’, dần dần chúng sẽ quen.

Cách huấn luyện chó Husky hình thành tính cách ổn định 1. Trước hết cần dạy chó husky luôn nghe lời Hãy cho chúng biết bạn là “con đầu đàn!

Chúng là loài chó sống bầy đàn với hệ thống thứ bậc chỉ huy rõ ràng, do đó chúng rất cứng đầu, quyết liệt và độc lập.

Nếu Husky không được huấn luyện tử tế, một vài nét tính cách tự nhiên của loài này sẽ khiến chúng đặc biệt phá phách. Vì vậy, điều quan trọng là phải sớm hạn chế tối đa những hành vi xấu của Husky và thiết lập nền tảng của một chú chó biết nghe lời

Điều quan trọng là bạn phải nắm bắt được tính khí của loài chó Husky. Sự tự tin và quyết liệt là những đức tính quan trọng của người nuôi Husky để buộc chó vâng lời. Husky sẽ chỉ tôn trọng hoặc tuân lệnh “con đầu đàn.”

Đôi lúc Husky sẽ có những hành vi mang tính bản năng đối với chúng nhưng gây khó chịu cho con người. Vị trí “con đầu đàn” sẽ khiến bạn có quyền huấn luyện Husky không thực hiện những hành vi xấu, ví dụ như nhảy chồm lên người khác, đào hố, cắn và gặm đồ. Husky sẽ chỉ tuân lệnh “con đầu đàn”.

2. Tiếp theo, cần huấn luyện chó Husky thành 1 chú cún ngoan Hãy thưởng cho hành vi tốt!

Cách hành xử tốt là nền tảng của một chú chó ngoan. Sử dụng thức ăn ngon và giọng điệu khích lệ là sự kết hợp hiệu quả giúp chó lặp lại hành vi tốt. Phương pháp này gọi là “củng cố tích cực” hoặc “huấn luyện tôn trọng.”

Hãy thưởng ngay để chó biết nên lặp lại hành vi nào. Trì hoãn quá lâu sẽ khiến Husky rối trí. Một khi chó đã học được một câu lệnh, bạn không cần phải thưởng quà nữa.

Phương pháp khuyến khích và thưởng là an toàn vì Husky sẽ không sợ hãi, hung hăng hay căng thẳng vì bị đánh. Thay vì hành động bạo lực với chú Husky của bạn, bạn chỉ cần lấy lại quà thưởng nếu chó làm sai.

Và phạt theo cách thức không bạo lực

Đi kèm với lời khen và quà thưởng, chó Husky cũng cần phải bị phạt khi có những hành vi xấu. Tương tự như khi thưởng, những biện pháp khắc phục cần phải được thực hiện ngay tức thì, có sự nhất quán, và hướng về mục đích khuyến khích chó thực hiện hành vi tốt.

Để tránh lạm dụng kỷ luật bằng bạo lực đối với chó dẫn đến việc chó không còn tự nguyện vâng lời, bạn hãy kiểm soát nguồn vui của chó, ví dụ như quà thưởng, đồ chơi, đùa vui và nựng nịu cho đến khi chó khắc phục hành vi.

Hãy kiên quyết kỷ luật chó. Sử dụng những câu như “không” hoặc “thôi” với giọng điệu quyết đoán nhưng không tỏ ra giận dữ.

Trong mọi thời điểm, hãy chắc chắn bạn giữ vững vị thế chỉ huy như một con đầu đàn bằng cách kiểm soát chặt chẽ việc huấn luyện và ra mệnh lệnh cho chó.

Nếu Husky không vâng lời, hãy bỏ đi, mặc kệ chó và không cho chó thứ chúng muốn. Sau vài phút, ra lệnh lần nữa – hãy kiên trì và kiên nhẫn cho đến khi chó tuân phục.

Nếu chó vẫn tiếp tục bướng bỉnh và không vâng lời dù đã ra lệnh nhiều lần, hãy đưa chó vào “chỗ phạt” mà chó không thể tiếp xúc với ai cho đến khi nó ổn định lại.

Xây dựng hệ thống từ vựng hữu ích để chú chó Husky luôn hiểu điều bạn muốn chúng làm

Những từ đơn giản như đúng, không, ngồi, đứng yên, đến đây, hoặc những câu ngắn là lựa chọn tốt nhất khi bạn muốn giao tiếp với Husky.

Những từ và câu quen thuộc sẽ xây dựng lòng tin – Husky có được sự tự tin khi chúng biết chỉ huy của chúng là ai và chúng cần phải làm gì.

Hệ thống từ vựng tốt sẽ giúp chó hiểu biết, dần dần chó sẽ học được cách ghép nhiều từ cũng như câu để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hơn.

Và quan trọng nhất, hãy luôn nhất quán và kiên trì trong cách huấn luyện chó husky để duy trì hành vi tốt.

Bạn cần đặt ra luật lệ và nghiêm túc thực hiện, đồng thời truyền đạt lại những nguyên tắc này với tất cả các thành viên trong gia đình có tiếp xúc với Husky.

Cách huấn luyện chó Husky hình thành thói quen sinh hoạt 1. Cách huấn luyện chó Husky đi vệ sinh đúng chỗ

Đây có lẽ là thói quen cần được dạy dỗ trước hết mỗi khi ai đó nuôi bất cứ một loài vật cưng nào, không riêng gì chó Husky. Việc huấn luyện này nên thực hiện, ngay từ khi chú chó của bạn mới được cai sữa.

Trước tiên, bạn cần phải quan sát và ghi chép lại thời gian thực hiện các “nhu cầu” này của em cún, giờ giấc thế nào, nặng – nhẹ ra sao. Thông thường, những em cún nhỏ sẽ muốn đi vệ sinh sau khi ăn từ 30 phút đến 1 tiếng.

Sau khi đã nắm bắt được quy luật này, chủ nuôi chỉ cần mỗi khi đến giờ, đưa các em cún đến nơi phù hợp để “giải quyết nhu cầu” rồi sau đó dắt chúng về chỗ cũ.

Bạn cũng có thể đánh dấu bằng cách rải một ít cát, lâu dần, các em cún sẽ ghi nhớ nơi có cát là nơi được phép đi vệ sinh.

Bạn cần lặp đi lặp lại các bước này trong vòng 2 tuần đến 1 tháng. Nếu em Husky của bạn thông minh hơn một tí thì trong vòng 1 tuần là có thể ghi nhớ được.

2. Cách huấn luyện chó Husky thoải mái khi ở trong cũi

Bạn không được dùng cũi để phạt chó, không nên coi cũi là chuồng nhốt, nhà giam hoặc nơi mà chó không được tiếp xúc với ai. Thay vào đó, hãy để Husky thoải mái với cũi bằng cách để cửa mở.

Luôn luôn dùng giọng nói nhẹ nhàng và khen thưởng khi chó vào trong cũi hay ở gần cũi, giúp chó không cảm thấy sợ hãi. Tránh ép buộc chó hoặc lừa chó vào trong cũi.

Nếu chú Husky của bạn không chịu hoặc sợ bước vào cũi, hãy đặt một ít thức ăn ngon trong cũi để khuyến khích. Để chó tự đi tìm mẩu thức ăn. Lặp lại vài lần một ngày nếu cần.

Hãy đặt cũi bên trong phòng ngủ, cạnh giường của bạn nếu Husky sợ ở 1 mình. Husky là loài chó sống theo bầy đàn và thích gần gũi với “con đầu đàn” của chúng, điều này cũng khiến chúng an tâm rằng mình không bị bỏ rơi.

Hãy sử dụng giọng nói hoặc thò ngón tay vào trong cũi để chó bớt sợ hãi. Trừ khi Husky phải đi vệ sinh, hãy đóng cửa cũi ít nhất trong bốn tiếng đồng hồ.

3. Cách huấn luyện chú chó Husky ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ

Để tạo thói quen này, quan trọng là bạn phải tạo được môi trường ngủ lý tưởng cho chú chó Husky của bạn.

Nếu chó con không chịu ngủ, bạn có thể mang đến cho chó một tấm chăn ấm. Đặt đồng hồ tích tắc theo nhịp bên cạnh chó. Bạn cũng có thể bật nhỏ máy phát thanh hoặc sử dụng máy tạo tiếng ồn trắng để giúp chó con ngủ ngon.

Bên cạnh đó, bạn có thể cân nhắc đặt đai quấn nóng dưới nửa cũi ngủ của chó để sưởi ấm một góc khi chó cuộn mình.

Cho chó ăn tối ít nhất vài tiếng trước khi đi ngủ để chó có thời gian tiêu hóa và bài tiết. Giữ cho chó luôn thoải mái và bình tĩnh trước giờ đi ngủ sẽ giúp chó dễ dàng rơi vào giấc ngủ hơn.

Tuy nhiên bất kỳ thay đổi trong thói quen ăn uống ngủ nghỉ nào cũng phải mất một thời gian mới có thể thích nghi. Bạn nên cho chó hoạt động nhiều để chó đủ mệt và dễ dàng ngủ hơn, các bữa ăn cũng nên chia theo khẩu phần từng bữa.

Trường huấn luyện chó Husky chuyên nghiệp tại TPHCM

Nếu như bạn quá bận rộn không có thời gian huấn luyện cho chú chó Husky nhà mình bằng những phương pháp ở trên, hãy tham khảo chương trình huấn luyện tại trung tâm huấn luyện chó cảnh Thành Tài.

Chúng tôi có khóa huấn luyện chó cảnh được thiết kế riêng cho các giống chó hiếu động, khó dạy như Husky, Alaska, Samoyed, hay Poodle, Pug, Phốc …

Khóa này thường kéo dài từ 1-4 tháng tùy vào nhu cầu huấn luyện của chủ và tình trạng của chú chó. Kết thúc khóa học, chú chó sẽ học được các hành động rất thông minh như:

Biết đi vệ sinh đúng chỗ.

Biết nghe lời chủ.

Không sủa bậy, cắn đồ đạc lung tung.

Hạn chế tính hung hăng thái quá (nếu có)

Không ăn thức lạ, không ăn nhầm bả chó.

Biết làm trò và nhiều hành động khôn ngoan khác…

Bạn có thể trực tiếp liên hệ huấn luyện viên Nguyễn Đình Hoàng – 0908 088 995 để tham khảo chi tiết về khóa học và các ưu đãi học phí hiện có.

Hướng Dẫn Cách Huấn Luyện Chó Bảo Vệ Chủ Tốt Nhất

Làm thế nào để chú chó của bạn biết bảo vệ chủ nhân? Quá trình huấn luyện đó không hề dễ dàng. Nhưng nếu bạn có cách huấn luyện chó bảo vệ chủ khoa học, phù hợp thì quá trình đó sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Dưới đây là một số phương pháp huấn luyện mà bạn có thể tham khảo.

Cách huấn luyện chó bảo vệ chủ cho người mới nuôi chó

Hầu hết các giống chó đều có thể huấn luyện để trở thành chó bảo vệ. Tuy nhiên, tùy theo đặc tính mỗi giống chó mà bạn nên có phương pháp phù hợp.

Nếu bạn mới bắt đầu nuôi chó thì dưới đây là ba cách huấn luyện chó bảo vệ chủ mà bạn có thể áp dụng.

Dạy chó sủa báo động nguy hiểm

Có nhiều cách để dạy chó sủa báo động. Một số cách huấn luyện chó bảo vệ chủ mang lại hiệu quả cao như:

– Sử dụng những thứ mà chó của bạn sẽ sủa khi nhìn thấy chúng, sau đó đưa ra hiệu lệnh: “Sủa”.

– Khiến chúng trở nên khó chịu bằng việc đưa thức ăn qua mũi chúng. Khi chúng sủa liên tục, bạn đưa ra hiệu lệnh: “Sủa” rồi tỏ ra khen thưởng chúng.

Một lưu ý của cách huấn luyện chó bảo vệ chủ này là bạn cần cho chúng biết hai tín hiệu: bắt đầu và kết thúc. Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện rèn luyện mỗi ngày để tạo thành phản xạ cho chúng.

Dạy chó biết khi nào nên tấn công

Một chú chó bảo vệ cũng nên biết tấn công những thứ đang gây nguy hiểm cho chủ. Và cách huấn luyện chó bảo vệ chủ chính là bạn nên dạy chúng biết khi nào tấn công và dừng lại. Trước hết, cần xích chó và kích thích chúng bằng sự có mặt của một người lạ (đã có đầy đủ đồ bảo hộ). Người đó sẽ thực hiện một số hành động đe dọa. Thông thường, chó sẽ sủa trước khi có hiệu lệnh của bạn nhưng bạn chưa nên tháo xích ngay.

Sau đó, bạn ra hiệu lệnh tấn công và khuyến khích chúng cắn người lạ. Còn nếu chú chó không chủ động tấn công. Bạn hãy nhờ người lạ đưa tay đến gần con chó rồi tiếp tục những hành động đe dọa. Và trong lúc đó, bạn nên liên tục khuyến khích chúng tấn công.

Khi thực hiện cách huấn luyện chó bảo vệ chủ, dạy chó ngừng tấn công là phần tương đối quan trọng. Khi chú chó đang chuẩn bị tấn công người lạ, bạn cần đưa ra hiệu lệnh: “Thả ra”, kèm theo đó là lời khen ngợi hoặc thức ăn thưởng khi chúng thả người lạ ra.

Cần chú ý gì khi huấn luyện chó bảo vệ chủ tại nhà Nên huấn luyện chó nhỏ

Bạn nên tiến hành cách huấn luyện chó bảo vệ chủ từ lúc chúng còn nhỏ. Chắc hẳn bạn đang nghĩ: “Một con chó nhỏ thì làm sao có thể bảo vệ chủ được?”. Tuy nhiên, trên thực tế, một trong những cách huấn luyện chó bảo vệ chủ hiệu quả nhất chính là việc lựa chọn chó nhỏ để huấn luyện. Chỉ như vậy, bạn mới có thể rèn luyện cho chúng sự trung thành, tính khuôn khổ cao.

Bên cạnh đó, nếu bạn lựa chọn huấn luyện cho chó trưởng thành và chúng đã qua nhiều chủ đào tạo thì rất khó để đảm bảo rằng chúng sẽ tuyệt đối trung thành với bạn.

Huấn luyện từ điều cơ bản nhất

Dù là huấn luyện chó bảo vệ hay tấn công đều phải trải qua quá trình lâu dài, liên tục. Để chúng có thể hoàn thành tốt những nhiệm vụ cao cả sau này thì trước hết, bạn cần huấn luyện chúng từ những bài học cơ bản như: đi vệ sinh đúng chỗ, không tự ý cắn xé đồ đạc,…

Ngoài giống chó có gen di truyền hoặc có nòi để huấn luyện thành chó bảo vệ thì những giống chó khác cần được lựa chọn kỹ lưỡng hơn.

Mặc dù, giống chó là một yếu tố quan trọng quyết định cách huấn luyện chó bảo vệ chủ có thành công hay không. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất vẫn là quá trình huấn luyện của bạn. Vì vậy, hãy kiên trì và cố gắng thực hiện những cách huấn luyện tối ưu nhất để chúng có đầy đủ kỹ năng bảo vệ chủ.

Giống chó bảo vệ chủ tốt nhất mà bạn nên biết

Một số giống chó được đánh giá là giống chó bảo vệ tốt mà bạn có thể tham khảo:

– Giống chó nhỏ: Pug, Chow Chow. Đây cũng là những giống chó được nuôi tương đối nhiều ở Việt Nam và dễ áp dụng cách huấn luyện chó bảo vệ chủ.

– Giống chó lớn: Becgie, Doberman, Akita.

Đặc biệt, trong số đó, nếu lựa chọn để huấn luyện chó nghiệp vụ thì bạn có thể chọn giống chó Becgie Đức hoặc Doberman.

Trung tâm huấn luyện chó Sài Gòn DTC

Địa chỉ: 84/7 Ngô Chí Quốc, Khu phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Số điện thoại: 0972 944 624

Email: [email protected]

Zalo: 0972 944 624

Hướng Dẫn Cách Huấn Luyện Cho Săn Mồi

TRẠNG THÁI SĂN MỒI (Biểu hiện thích thú với con mồi):

– Đây là trạng thái đơn giản nhất để nhận ra và hiểu chó. Điều này xuất hiện rất sớm ở chó con, sớm nhất là 6 tuần tuổi. Trạng thái theo đuổi con mồi có thể lý giải như mong muốn theo đuổi một đối tượng chuyển động, cắp lấy nó và giằng lắc nó sau khi tóm được. Có thể nhận ra trạng thái này ở chó con khi chúng đuổi theo một quả bóng hoặc chơi kéo co với quần hoặc tay áo của bạn. Chó săn luôn xuất hiện trạng thái này.

– Khi chúng ta nhìn thấy một chú chó đuổi thỏ, mèo hoặc đồ chơi, đó là biểu hiện của trạng thái săn mồi của con chó đó trong hành động. Trong Schutzhund hoặc huấn luyện bảo vệ, khi chó cắp lấy bao cắn lúc quân xanh bỏ chạy, nó đang ở trạng thái săn đuổi mồi. Khi một con chó lớn tuổi hơn đuổi theo quân xanh khi đang được thả xích sau khi cắn, nó cũng đang trong trạng thái săn mồi.

– Khi chó đang ở trạng thái săn mồi, chúng không cảm thấy bị đe dọa. Việc đuổi theo là trạng thái thoải mái cho một con chó. Chó nhìn nhận vấn đề này như một trò chơi, cụ thể là một trò chơi kéo co. Chúng không hề cảm thấy căng thẳng khi chơi kéo co.

– Nói cách khác, khi đuổi theo một quả bóng – chó không cảm thấy bị đe dọa. Cũng tương tự, khi một con chó cắn con mồi nó cũng không cảm thấy bị đe dọa. Tư thế cơ thể của con chó trong trạng thái săn mồi là cảnh giác, với cái đuôi giơ cao hoặc vẫy. Đây là dấu hiệu đơn giản nhất cho các huấn luyện viên mới. Khi đó, lông trên lưng chó không dựng ngược, chó không gầm gừ và răng không nhe hết. Khi chó sủa trong trạng thái săn mồi, không có dấu hiệu của sự căng thẳng.

Trong quá trình huấn luyện cắn, chúng ta sử dụng trạng thái săn mồi theo 2 cách:

– Sử dụng trạng thái săn mồi của chó để dạy chó tập cắn và chiến đấu hay dễ hiểu hơn là dạy chó xác định các bao tải, ống tay áo là con mồi. Chó được dạy rằng khi nhìn thấy chủ hoặc quân xanh với một bao hoặc tay áo, sẽ bắt đầu của chơi kéo co và mục tiêu là cắn vào bao. Trong công việc này, chúng ta dạy chó bắt đầu sủa khi cắn (xem phần: DẠY CHÓ SỦA ĐÚNG LÚC), chúng ta dạy nó rằng nó phải giữ chặt hoặc sẽ mất con mồi của mình, và chúng tôi dạy nó rằng khi tay áo được thả ra, chúng phải giữ và mang theo.

– Quan trọng hơn, khi một con chó trưởng thành, chúng ta sử dụng mức độ thoải mái trong khi săn mồi để làm chó bình tĩnh, giảm sự căng thẳng trong việc huấn luyện nâng cao. Trong huấn luyện, cắn con mồi trở thành một trạng thái thoải mái cho chó. Đó là lúc con chó có thể lấy lại bình tĩnh mà không thực sự ngừng công việc. Bằng cách dạy con chó chuyển sang trạng thái săn mồi khi ta muốn, ta sẽ giúp chó thư giãn sau một buổi tập đặc biệt căng thẳng.

Một điều cần nhớ về trạng thái săn mồi, đó là nó giảm đi trong khi chó bị mệt mỏi. Một chú chó kiệt sức không quan tâm nhiều đến chơi kéo co. Điều khó khăn cho huấn luyện viên mới là chó càng được huấn luyện kỹ thì trạng thái săn mồi trong nó càng giảm.

Khi một người bình thường nhìn thấy một con chó được huấn luyện ở trạng thái săn mồi, người đó sẽ nghĩ rằng chó đang thực sự cố gắng để giết quân xanh, nhưng trong khi thực tế, với chó, chỉ là chơi một trò chơi với quân xanh.

Trước khi chuyển sang trạng thái tiếp theo, xin nhắc lại, rằng mỗi con chó chúng ta thấy sẽ được làm một cái gì đó khác nhau, nhưng tất cả đều có trạng thái săn mồi.

Cùng Danh Mục: Nội Dung Khác

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Huấn Luyện Chó Rottweiler Một Cách Bài Bản Nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!