Xu Hướng 11/2023 # Hướng Dẫn Chăm Sóc Chó Bị Ốm Tại Nhà Đúng Cách # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chăm Sóc Chó Bị Ốm Tại Nhà Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nếu bạn quan tâm đến nội dung khác:

Tại sao nên chăm sóc chó bị ốm tại nhà?

Chó thường phục hồi nhanh hơn khi được ở trong môi trường quen thuộc như nhà của chúng. Ở nhà, chủ nuôi có thể chú ý hơn đến nhu cầu của con chó đang bị ốm. Bạn cũng có thể giúp chó vệ sinh cơ thể tỉ mỉ hơn để giúp chó có một tâm trạng thư giãn hơn và bớt mệt mỏi vì bị ốm.

Khi bạn mang chó từ bệnh viện về nhà, điều đầu tiên cần làm là tìm trong nhà một nơi yên tĩnh, an toàn, sạch sẽ và ấm áp để chú chó bị ốm của bạn có thể nghỉ ngơi thoải mái. Chủ nuôi cần chú ý một điều, khu vực này nên được giữ sạch sẽ và thay đổi chăn hoặc khăn lót ổ thường xuyên. Hãy đảm bảo vị trí này có không gian thoáng mát, đủ ánh sáng mặt trời và thuận tiện cho chó đi vệ sinh bất kỳ lúc nào.

Chó ốm dễ rơi vào tình trạng chán ăn

Thông thường, khi một con chó không khỏe (đặc biệt với những triệu chứng như nôn mửa hoặc sốt cao), nó sẽ chọn cách nhịn ăn trong một hoặc hai ngày. Nếu chó của bạn thật sự không muốn ăn gì trong vài ngày, đừng nên ép chúng ăn. Đây có thể xem như một cách cơ thể chó loại bỏ các chất độc hại và chất thải. Bạn chỉ cần đảm bảo rằng bên cạnh chỗ nằm của chó luôn có một bát nước sạch đầy để cung cấp đủ nước, tránh tình trạng cơ thể chó bị mất nước.

Cần phải làm gì?

Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu chú chó bị ốm của bạn vẫn không ăn sau vài ngày nhịn ăn và nó đang dần trở nên ốm yếu và bị sụt cân? Trong trường hợp như vậy, bạn cần dụ chó ăn bằng cách cho nó ăn những loại thức ăn ngon, có mùi thơm hấp dẫn, đặc biệt là những món ăn khoái khẩu thường ngày của chúng.

Chú ý là chế độ ăn này cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng (protein, chất béo, chất xơ, tinh bột) hơn ngày thường để bồi bổ lại cho chó vfa giúp cơ thể chó cũng sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn.

Người nuôi có thể làm bữa ăn hấp dẫn hơn bằng cách cho thêm một số loại thảo mộc vào thực phẩm khi chế biến món ăn dành cho chó. Các loại thảo mộc như bạc hà, thì là, gừng, rau linh lăng không chỉ giúp kích thích sự thèm ăn ở chó, mà còn tăng thêm mùi vị cho món ăn. Nhưng tuyệt đối không được cho hành, tỏi, hẹ vào trong thức ăn của chó. Vì hành, tỏi, hẹ sẽ gây kích ứng đường tiêu hóa của chó và nghiêm trọng hơn dẫn đến tổn thương hồng cầu.

Bạn cũng có thể thêm một vài muỗng canh nước dùng xương (nước ninh xương) để tăng cường thêm dinh dưỡng có trong xương cho chó bị ốm. Nước ninh xương không chỉ bổ sung chất dinh dưỡng vào chế độ ăn, giúp chó ăn ngon miệng mà còn có thể làm mềm thức ăn khô, thức ăn dạng hạt để chó dễ tiêu hóa hơn.

Một cách khác để dỗ chó ăn là hâm nóng lại thức ăn. Điều này đặc biệt phù hợp cho các loại thực phẩm đóng hộp. Chó thích ăn thức ăn có mùi mạnh, bằng cách làm ấm lại, thức ăn sẽ trở nên thơm hơn và kích thích vị giác của chó nhiều hơn, tạo cảm giác thèm ăn cho chó.

Cho chó uống thuốc đúng cách 1. Thuốc dạng lỏng

Sử dụng một tay để kéo khóe môi dưới của chó ra để tạo một “túi” nhỏ.

Sử dụng tay kia để nghiêng đầu chó trở lại và đổ chất lỏng vào nó bằng tay kia.

Sau khi uống thuốc, giữ miệng chú chó ngậm chặt và xoa nhẹ cổ họng hoặc mũi để chó nuốt hết thuốc xuống.

2. Thuốc viên/viên nang

Sử dụng một tay, nắm xung quanh hàm trên và đưa ngón tay cái và những ngón tay còn lại vào khoảng trống ngay sau răng nanh.

Sử dụng tay kia, giữ viên thuốc/viên nang bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ của bạn, sử dụng các ngón tay còn lại để ấn xuống răng cửa dưới.

Nhanh chóng cho thuốc vào họng và xoa nhẹ giống như cách trên để viên thuốc nhanh chóng trôi xuống thực quản.

Nếu thú cưng của bạn thực sự không thích uống thuốc, người nuôi có thể nghiền nhỏ thuốc ra rồi trộn lẫn vào thức ăn cho chó. Nhét viên thuốc vào bánh cookie, hoa quả,…. là những cách nhanh gọn nhất.

4. Theo dõi tình trạng của chó thường xuyên

Một cách nữa để việc chăm sóc chó bị ốm tại nhà hiệu quả hơn là ghi chép lại tình trạng sức khỏe của chó. Điều này có thể rất hữu ích trong việc theo dõi tiến trình phục hồi của thú cưng. Các ghi chú này cũng có thể là thông tin giá trị cho bác sĩ thú y khi bạn đưa chó đi kiểm tra sức khỏe lần tiếp theo.

Bản ghi chú hàng ngày nên bao gồm những thông tin sau:

✓ Nhiệt độ cơ thể chó.

✓ Nhịp tim/mạch đập của chó.

✓ Lượng thức ăn và nước uống.

✓ Tần suất đi tiểu và đại tiện.

(Lưu ý ghi chép tất cả sự bất thường nào trong nước tiểu hoặc phân)

✓ Thời gian và số lượng thuốc đã uống.

✓ Bất kỳ thay đổi nào (dù nhỏ) trong điều kiện thể chất và tinh thần của chó.

Tìm hiểu thêm kiến thức chăm sóc chó cưng

Hướng Dẫn Bạn Cách Chăm Sóc Chó Poodle Tiny Đen Bị Ốm Tại Nhà

Để có thể chăm sóc được chó Poodle nhà mình khi bị ốm thì điều đầu tiên bạn cần làm đó là quan sát và nhận biết được những triệu chứng biểu hiện bị bệnh của chú chó, từ đó mới có thể đưa ra được những phương thức chăm sóc phù hợp nhất.

Bỏ ăn, chán ăn mặc dù đó là những món đồ chó khá thích

Có hiện tượng đi vệ sinh bất thường và phân thải không giống bình thường

Xuất hiện việc nôn mửa

Cảm giác mệt mỏi, không thích hoạt động mà chỉ nằm suốt ngày

Chó bị táo bón trong nhiều ngày

Cách chăm sóc chó poodle tiny đen bị ốm ngay tại nhà

Khi đã nhận biết được những dấu hiệu chứng tỏ chó poodle tiny đen nhà mình bị ốm thì bạn có thể áp dụng một số phương thức chăm sóc ngay tại nhà sau đây:

Nếu chú chó nhà bạn mệt mỏi, không thích hoạt động thì bạn hãy để cho chúng được nghỉ ngơi, không nên vận động mạnh. Bạn có thể giúp chó thay đổi không khí bằng cách dắt chó đi dạo

Nếu chó có hiện tượng đi vệ sinh bất thường thì tốt nhất bạn nên cho chó tạm dừng ăn trong 01 ngày để xem có biểu hiện gì khác không? Sau đó bạn cần phải theo dõi đến nước tiểu và phân thải của chú chó. Sau 01 ngày bạn có thể cho chó ăn lại nhưng nên cho chúng ăn nhạt hơn so với bình thường

Cố gắng đảm bảo cho chú Poodle nhà bạn luôn được uống đủ nước sạch cần thiết cho cơ thể mỗi ngày

Nếu chó có hiện tượng bị táo bón trong nhiều ngày thì bạn hãy tăng cường, bổ sung thêm chất xơ từ rau củ và trái cây vào khẩu phần ăn của chó hàng ngày để xem có sự cải thiện, chuyển biến nào không

Còn nếu chó có dấu hiệu bỏ ăn, chán ăn, xuất hiện nôn mửa thì ngoài việc thay đổi thức ăn cho chó bạn còn phải quan sát xem chó khi ăn thức ăn mới có gì bất thường không? Nếu hiện tượng bỏ ăn, chán ăn và nôn mửa vẫn diễn ra thì bạn nên đưa chú chó nhà mình đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thú y thăm khám cụ thể

Và một điều khá quan trọng khi chăm sóc chó poodle tiny đen bị ốm ngay tại nhà đó là bạn dành cho chúng khoảng không gian thoải mái để chúng yên tĩnh nghỉ ngơi cũng như luôn nhẹ nhàng, vuốt ve chó để nó cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc và sự an toàn mà bạn mang đến cho nó.

Mong rằng với hướng dẫn về cách chăm sóc chó poodle tiny đen bị ốm ngay tại nhà ở bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc thú cưng của mình.

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Chó Poodle Tiny Bị Ốm

Biểu hiện của Poodle Tiny khi bị ốm 

Có rất nhiều chú chó Poodle Tiny đã bị chết vì bệnh tật do chủ của chúng không phát hiện và điều trị kịp thời khi chúng bị ốm. Để biết được chú chó Poodle Tiny đang khỏe mạnh hay bị ốm, bạn cần quan sát và nhận biết được các dấu hiệu khác thường của chúng, từ đó tìm được những phương thức chăm sóc phù hợp nhất.

Những dấu hiệu Poodle Tiny bị ốm:

– Chó Poodle Tiny bỏ ăn, chán ăn mặc dù đó là món chúng thích – Poodle Tiny bị rối loạn tiêu hóa, đi vệ sinh bất thường và phân thải không bình thường – Poodle Tiny bị nôn mửa, mệt mỏi, không thích hoạt động mà chỉ nằm suốt ngày – Chó Poodle Tiny bị táo bón trong nhiều ngày

Cách chăm sóc chó poodle tiny bị ốm tại nhà

Nếu chú chó Poodle Tiny nhà bạn có những dấu hiệu trên thì có nghĩa là chúng đang bị ốm nhẹ. Bạn có thể chăm sóc và điều trị chó Poodle Tiny tại nhà tùy theo từng dấu hiệu bệnh:

Chó Poodle Tiny mệt mỏi: Nếu chó Poodle Tiny của bạn mệt mỏi, không thích vận động thì bạn cần để chúng nghỉ ngơi, không cho vận động mạnh. Có thể cho chó đi dạo bộ để thông khí.

Poodle Tiny rối loạn tiêu hóa: Nếu chó Poodle Tiny bị đi vệ sinh bất thường thì bạn cần cho chó nhịn ăn trong 1 ngày để xem có biểu hiện gì khác không. Hãy theo dõi đến nước tiểu và phân thải của chú chó để biết chi tiết. Sau 1 ngày bạn cho chó ăn lại nhưng ăn nhạt hơn so với bình thường

Cho Poodle Tiny  uống đủ nước: Nước có vai trò quan trọng trong việc điều hòa thân nhiệt và trao đổi chất do vậy bạn hãy cố gắng để chó Poodle Tiny luôn được uống đủ nước sạch mỗi ngày

Chó Poodle Tiny bị táo bón: Nếu chó Poodle Tiny có hiện tượng bị táo bón trong nhiều ngày thì bạn hãy tăng cường bổ sung thêm chất xơ từ rau củ để cải thiện tình trạng này.

Chó Poodle Tiny bỏ ăn, nôn mửa: Nếu chó Poodle Tiny của bạn có dấu hiệu bỏ ăn, chán ăn, nôn mửa thì đầu tiên bạn hãy thay đổi thức ăn cho chúng và quan sát xem chó khi ăn thức ăn mới có gì bất thường không? Nếu không đỡ, hãy đưa Poodle Tiny đến các cơ sở y tế để thăm khám cụ thể.

Và quan trọng hơn, khi chăm sóc chó Poodle Tiny bị ốm, bạn hãy dành cho chúng một khoảng không gian thoải mái để chúng nghỉ ngơi và hãy luôn nhẹ nhàng, vuốt ve chó để nó cảm nhận được sự quan tâm và yêu thương từ chủ.

Hướng dẫn cách phòng ngừa bệnh tật cho chó Poodle Tiny

– Chó Poodle Tiny rất yếu ớt do vậy bạn Không bên để chúng nằm ngủ dưới nền nhà lạnh.để tránh bị cảm lạnh. Nên để chúng nằm ở nơi ấm áp, tránh gió lùa. Hoặc bạn cũng có thể tạo ổ, sắm chuồng, nệm cho chó Poodle nằm…

– Nếu tắm cho chó Poodle Tiny thì nên tắm nước ấm để tránh Poodle Tiny bị cảm lạnh. Khi cho chó tắm xong cần sấy khô lông ngay để phòng chó bị cảm cúm.

– Hằng ngày bạn cần cho Poodle Tiny ăn uống đầy đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng để có một sức khỏe tốt, phòng chống bệnh tật.

– Hãy thực hiện tiêm phòng đầy đủ các loại vaxin cho chó theo yêu cầu để phogf ngừa bệnh tật một cách tốt nhất.

Vào mùa lạnh, bạn có thể cho Poodle Tiny mặc áo ấm để chống lạnh, nhất là khi đưa cún đi dạo hay đi ra ngoài.

1

/

5

(

2

bình chọn

)

Chó Ốm Cho Ăn Gì? Hướng Dẫn Chăm Sóc Chó Bị Ốm Hiệu Quả

Những chú chó nghịch ngợm chẳng bao giờ kiêng kị thứ gì. Khi bạn nuôi chó, không thể tránh được đôi lúc chúng mắc bệnh. Những lúc như thế, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy rất bối rối phải không? Khi đó hãy thật bình tĩnh đưa chú cún của bạn ra bác sĩ thú y, hoặc nếu không ở gần các bệnh viện thú ý, bạn có thể tự quan sát, chẩn bệnh và lên một thực đơn hợp lý giúp chó khỏe lại.

Việc đầu tiên để chữa bệnh là cần phải biết chú chó của bạn mắc bệnh gì dựa vào các triệu chứng bệnh của nó. Việc chẩn bệnh sẽ giúp bạn điều trị bệnh triệt để, nhanh chóng hơn. Chúng ta có thể dựa vào các triệu chứng bên ngoài để chẩn đoán bệnh.

+ Nếu chú chó của bạn bị sụt cân trông thấy, ăn uống thất thường, không điều độ. Ngoại hình cũng trở nên yêu ớt thì nhất định là mắc bệnh còi xương.

+ Nếu chó bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bạn có thể nhận biết rõ qua triệu chứng bên ngoài từ phân cho tới việc vệ sinh hàng ngày của cún.

Dấu hiệu chó bị ốm rất dễ dàng nhận thấy

+ Hoặc có thể chú chó của bạn bị bệnh táo bón, việc tiêu hóa khó khăn cũng có thể dễ dàng quan sát

+ Nhiều khi chú chó của bạn bị những triệu chứng lạ như không ăn uống được, bụng khó chịu thì có thể cúng bị nhiễm giun sán thôi. Bạn nên tẩy giun định kỳ cho cún.

+ Ngoài ra, nếu chú chó có những triệu chứng nguy hiểm hơn như co giật, ngộ độc, gãy xương hoặc các bệnh nặng hơn khác thì tốt nhất nên đưa đến bác sĩ thú ý ngay.

Những chú cún khi ốm đều cầ một chế độ ăn uống đặc biệt để hồi phục. Thế nên khẩu phần ăn đối với mỗi loại bệnh khác nhau.

Nếu chú chó bị mặc bệnh còi xương thì căn bản do thiếu canxi. Việc này do chế độ ăn chưa hợp lý dẫn đến chó bị thiếu chất. Việc này rất đơn giản, bạn chỉ cần điểu chỉnh lại chế độ ăn cho hợp lý là được.

+ Tăng cường các loại vitamin A, B, C, D, E… và chất khoáng bằng cách thêm rau củ quả, chúng ta có thể băm nhỏ rồi trộn vào khẩu phần ăn.

Nên tăng cường cung cấp vitamin cho cún

+ Các chất giàu canxi có trong xương, trong thịt cá cũng cần thêm vào khẩu phần ăn để tăng cường chất đạm. Mỗi ngày cần thêm từ 500-600g thịt để bù lại phần chất còn thiếu.

+ Ngoài ra, chúng ta có thể cho chó uống thêm thuốc canxi và các loại gel dinh dưỡng . Việc này sẽ giúp chú chó của bạn phục hồi nhanh hơn.

Chó bị bệnh tiêu chảy có thể do rất nhiều nguyên nhân. Chúng ta có thể tùy vào nguyên nhân mà khắc phục.

+ Đầu tiên, chó bị bệnh tiêu chảy có thể do ăn phải thức ăn ôi thiu, các thực phẩm có quá nhiều mờ. Do ruột của chó con mỏng nên dễ dàng bị đi ngoài. Trường hợp này bạn nên cho chó ăn phomat tươi, cho uống nhiều nước hoặc cho uống sữa chua để cho hệ tiêu hóa cải thiện hơn. Và đồng thời bạn cũng cần điều chỉnh lại ngay khẩu phần ăn hàng ngày cho cún.

+ Nếu chó tiếp tục bị tiêu chảy, có thể do việc rối loạn tiêu hóa. Trong TH này, có một cách chữa dân gian đó là:

Trong vòng 1 ngày không cho chó ăn gì ngoài một ít loại táo chua ( trong táo chua có chứa axit pickon có tác dụng chữa bệnh đi ngoài). Cứ sau 2h lại cho chúng ăn 1 lần. Đến đêm nếu cún cưng bị đói ta lại cho ăn táo tiếp. Không nên cho uống nước nhiều vì nó gây phản tác dụng làm bệnh nặng hơn.

Ngày hôm sau bạn thay vào đó là thịt lợn nạc sống băm, cứ cách 2h cho ăn 1 lần. Cố gắng không cho ăn gì ngoài 2 thứ đó. Nếu chúng không đi ngoài nữa thì cho chúng ít nước lọc. Táo chua giúp chết vi khuẩn có hại trọng dạ dày, còn thịt nạc sống sẽ giúp hồi phục những chỗ bị ảnh hưởng.

Khi cún khỏi rồi thì có thể quay ra bổ sung các dưỡng chất thông thường như trên.

Khi chó bị táo bón thì bạn nên dùng thuốc trị táo bón cho chó. Điều này tốt nhất nên cần kê đơn thuốc từ bác sĩ thú y là an toàn nhất. Bạn có thể sửa dụng men hỗ trợ tiêu hóa cho chó.

Trong thời gian này, bạn nên cho chó ăn thực phẩm được chế biến từ sữa, rau, và sữa chua. Bạn có thể cho thêm một thìa dầu ăn vào để tăng sự tiêu hóa cho chúng.

Bệnh giun sán có lẽ là bệnh thường gặp nhất của các chú cún. Bạn nên tẩy giun định kỳ cho cún 2 lần/năm bằng thuốc tẩy giun. Có thể mua nó tại các cửa hàng cho thú cưng hoặc nơi bán thuốc thú y.

Để phòng chống bệnh giun sán, bạn nên cho chó ăn tỏi 3 lần/tuần. Bí đỏ nấu với kiều mạch cũng là một phương thuốc trị giun sán rất hiệu quả.

Nên tẩy giun định kì cho chó

5, Các bệnh nhẹ nhàng do ốm, sốt, bị thương

Những chú cún ốm cũng rất nhạy cảm, chính vì vậy ngoài việc bổ sung chất dinh dưỡng, bạn cũng cần chế biến để nó dễ ăn uống. Các loại thức ăn nên được băm nhuyễn và hầm kỹ giúp cún dễ dàng tiêu hóa.

Link facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Chó Con Mới Tách Mẹ Đúng Cách

Cách chăm sóc chó con mới tách mẹ Cai sữa cho chó con trước khi tách mẹ

Điều đầu tiên cần làm trước khi tách chó con khỏi mẹ là phải cai sữa cho chó con. Do đó, các bạn cần xác định được thời điểm chó con bao giờ tách mẹ là vô cùng quan trọng. Cần đảm bảo dạ dày của chó con chịu được thức ăn bên ngoài thay vì sữa mẹ. Nếu cai sữa quá sớm sẽ không tốt, gây ra những bệnh hành vi như gầm gừ, sủa nhiều quá mức.

Tiêm vacxin cho chó con

Chó con mới tách mẹ rất dễ nhiễm bệnh, đặc biệt là bệnh đường ruột và dạ dày. Hơn thế nữa, hệ miễn dịch của chúng cũng còn quá non nớt, mọi tác nhân môi trường đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cún con.

Hãy tiêm phòng cho chó con để phòng bệnh, đồng thời giúp chó con phát triển toàn diện nhất. Ngoài ra, đừng quên dùng thuốc tẩy giun sán định kỳ để giúp cún con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Hãy hỏi ý kiến của bác sĩ thú y về cách chăm sóc chó con mới tách mẹ sau khi tiêm vacxin cho chó con đúng cách nhất.

Lựa chọn thức ăn phù hợp

Chó con trong giai đoạn mới cai sữa thì chỉ nên cho ăn sữa hoặc cháo loãng. Nếu không có thời gian nấu cháo cho cún cưng thì các bạn có thể sử dụng các loại thức ăn khô và pate ăn dặm dành riêng cho chó con.

Nơi ở dành cho chó con

Ngoài việc cung cấp đầy đủ thức ăn phù hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng thì bạn cần lưu ý đến nơi ở của cún con. Đây là điều đặc biệt quan trọng khi thực hiện cách chăm sóc chó con mới tách mẹ. Không được để chó con nằm ở nơi quá lạnh hoặc quá nóng. Bởi nó có thể gây ra các bệnh về phổi.

Do đó, sau khi tách mẹ bạn nên sử dụng nguồn nhiệt nhân tạo để duy trì nhiệt độ cơ thể cho chó con. Từ đó, sẽ giúp cơ thể cún con dần khỏe mạnh và cứng cáp.

Dọn dẹp chỗ ở của chó con thường xuyên, đảm bảo nơi ở thông thoáng, sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho chó con. Bởi vi khuẩn, ký sinh trùng gây hại sẽ dễ xuất hiện nếu nơi ở của chúng bẩn và không được vệ sinh thường xuyên.

Sản phẩm dịch vụ của Mèo Cún gồm có:…

Cách Chăm Sóc Chó Con Bị Ốm Và Điều Trị Tại Nhà

Bạn sẽ làm gì khi chú chó của bạn bị ốm? Có thể bạn sẽ rất buồn, lo lắng và hoang mang khi thấy chú chó yêu của mình bị ốm hay bỏ ăn. Nhưng điều đầu tiên bạn cần làm đó là hãy tìm hiểu xem chú chó con của mình bị bệnh gì và cách chăm sóc chó con bị ốm ra sao?

Bạn sẽ làm gì khi chó con bị ốm?

Chú chó con đối với chúng ta không chỉ là vật nuôi mà nó còn là một người bạn, một thành viên trong gia đình. Do vậy khi người bạn của chúng ta bị ốm thì sẽ rất lo lắng phải không?

Tuy nhiên, điều đầu tiên bạn cần nhận biết khi nào chó con của bạn bị ốm. Tiếp theo là xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số trường hợp nhẹ thì chúng ta có thể tự chăm sóc ở nhà. Tuy nhiên cũng có trường hợp phải lập tức có sự theo dõi của bác sĩ thú y.

Nhận biết triệu chứng bệnh

Khi thấy chú chó con của bạn có những biểu hiện bất thường hay các dấu hiệu bệnh lý thì trước hết bạn cần theo dõi và nắm được hoạt động hàng ngày của chú chó như: khi nào chúng ăn uống, khi nào đi vệ sinh…Từ đó mới biết được khi nào triệu chứng xảy ra.

Nếu chó bị ốm nhẹ như ăn uống không tốt, nôn mửa một hai lần, tiêu chảy, hoặc cảm thấy bồn chồn, bạn có thể chăm sóc tại nhà.

Nôn mửa, tiêu chảy không ngừng

Ăn phải chất độc hại

Bị co giật liên tục

Bị thương chảy nhiều máu

Bị gãy xương

Hôn mê

Bị các vết sưng tấy lớn trên mặt, mắt hoặc họng

Cách chăm sóc chó con bị ốm và điều trị tại nhà

Nếu chú chó con của bạn chỉ bị ốm nhẹ thì bạn không cần đưa đi khám thú y mà hãy thực hiện theo cách chăm sóc chó con bị ốm và điều trị tại nhà như sau:

Không cho ăn nếu chó bị nôn mửa hoặc tiêu chảy: Với chó con và chó trên 6 tháng tuổi đang khỏe mạnh, bạn có thể không cho ăn đến 24 giờ nếu triệu chứng ban đầu là nôn mửa hoặc tiêu chảy.

Cho chó con uống đủ nước: Nên cho chó con uống nhiều nước trừ khi chúng bị nôn khi uống. Nếu bị nôn khi uống nước hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y

Cho ăn nhạt trong khoảng 1-2 ngày: Sau khi để chó nhịn ăn và thấy chúng hoạt động trở lại bình thường, bạn có thể bắt đầu cho chó ăn trở lại với các đồ ăn nhạt. Tốt nhất là cho ăn cơm trắng kèm với thịt gà hoặc thịt luộc (không dính da hoặc mỡ). Cho ăn nhạt đến khi chó đã khỏe mạnh trở lại bạn mới tiếp tục cho ăn các loại thức ăn dành cho chó như bình thường.

Hạn chế vận động: Khi chó bị ốm bạn nên hạn chế các hoạt động chạy nhảy và luyện tập ngoài trời. Bạn vẫn có thể cho chúng đi dạo nếu chúng không quá mệt nhưng tránh không để chúng chạy nhảy chơi đùa nhiều.

Theo dõi thường xuyên: Cần thường xuyên theo dõi các triệu chứng và để ý tới phân và nước tiểu. Nếu tình trạng ko thuyên giảm mà xấu đi thì bạn cần mang tới bác sĩ thú y để được khám chữa kịp thời

Một số lưu ý cần thiết khi chăm sóc chó con bị ốm

Bạn không nên để chó con ở ngoài trời khi chúng bị ốm, nên cho chúng ở trong nhà vào buổi tối để tiện theo dõi chúng

Tạo cho chó con một chỗ nằm ngủ thật thoải mái với ổ nệm cho chó.

Giữ cho chúng một không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi khi bị ốm, như vậy chúng mới mau khỏe.

Cách li chú chó con bị ốm với những chú chó khác đề phòng lây truyền bệnh, đồng thời giúp chó của bạn được nghỉ ngơi

Không nên cho chó ăn các thức ăn giống của người, ví dụ như những sản phẩm có chứa Xylitol, chất này có trong các thực phẩm không đường và sản phẩm vệ sinh răng miệng. Không cho chó ăn các thực phẩm có hại khác như: sôcôla, quả bơ, các đồ uống có cồn, nho, nho khô, tỏi…

Không được sủ dụng các loại thuốc uống dành cho người để trị bệnh cho chó trừ khi bạn đã hỏi ý kiến bác sĩ thú y.

Không để các chất độc hại vào tầm với của chúng như các chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc diệt côn trùng…

Hãy thực sự quan tâm tới chú chó con của bạn và nói chuyện với chúng một cách nhẹ nhàng và yêu thương để động viên cũng mau khỏe.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chăm Sóc Chó Bị Ốm Tại Nhà Đúng Cách trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!