Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cắt Tỉa Lông, Cạo Lông Máu Cho Poodle được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Như tất cả các giống chó khác, Poodle sinh ra đã có lông và lớp lông đầu tiên này được gọi là lông máu. Nó có nhiệm vụ giữ ấm cho Poodle con ngay từ khi lọt lòng và bảo vệ chúng khỏi những tác động từ môi trường bên ngoài.
Lúc còn nhỏ, lớp lông máu này sẽ rất mềm, khá mỏng và màu sắc cũng chưa rõ nét nên bạn vẫn chưa thể biết được Poodle có màu gì. Chỉ đến khi chúng lớn lên, bộ lông máu ban đầu sẽ rụng dần hoặc do chủ nhân cắt tỉa thì số lượng lông mới nhiều, dày xù và xoăn hơn. Đồng thời, màu sắc lông của Poodle cũng được định hình rõ ràng hơn với các màu như đen, trắng, nâu đỏ, xám…
Có nên cạo lông máu cho Poodle?Việc nên hay không nên cạo lông máu cho Poodle sẽ tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của người nuôi. Một số người cho rằng cạo lông máu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như làm mất đi vẻ đẹp vốn có của Poodle. Nhưng cũng có người cho rằng cạo lông máu sẽ giúp chúng đẹp hơn, lông mềm và mượt hơn. Cho đến nay chưa một nghiên cứu nào khẳng định có nên cạo bỏ lớp lông này đi hay không. Và thực tế, dù là cạo hay không cạo đều sẽ có cả những ưu điểm và nhược điểm.
Không chỉ vậy, lớp lông mới cũng cứng hơn lớp lông cũ nên sẽ bảo vệ cho Poodle tốt hơn.
Trước khi có được một bộ lông hoàn hảo và đẹp mắt, giai đoạn đầu sau khi Poodle cạo lông máu sẽ khá khó khăn. Bởi bé đã quá quen với việc mang trên mình lớp lông ấy, khi cạo đi, Poodle sẽ cảm thấy lạ lẫm. Thậm chí, nhiều chú chó còn có biểu hiện tâm lý do không quen với diện mạo mới của mình.
Bên cạnh đó, cạo lông máu cũng đồng nghĩa với việc lớp áo bảo vệ cho Poodle đã không còn. Thân nhiệt của chúng cũng theo đó mà bị thay đổi. Vì thế, bạn cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề chải chuốt, tắm rửa, luôn chú ý, trông chừng, tránh để Poodle bị va chạm mạnh hay bị thương.
Lớp lông mới sẽ khiến Poodle có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Bé sẽ có những hành vi như lấy chân gãi, cắn bậy hay cọ xát cơ thể xuống đất hoặc các bề mặt nhám để giảm cảm giác này. Đã có nhiều trường hợp vì quá ngứa mà Poodle gãi đến chảy máu, rất đau đớn.
Ngoài ra, lớp lông mới mọc lên có thể sẽ không như ý muốn, cứng, xoăn và khó tạo kiểu hơn trước đây. Do đó, bạn sẽ phải kiên trì, chăm sóc, chải chuốt thường xuyên hơn.
Từ 4 tháng tuổi trở đi, bạn có thể tiến hành cạo lông máu cho chó Poodle. Cạo càng sớm thì bộ lông mới sẽ càng đẹp và mượt mà. Nhưng cũng không nên quá sớm (dưới 4 tháng tuổi) vì khi đó sức đề kháng của chó không tốt, rất dễ phát sinh bệnh.
Sẽ phải mất một thời gian dài thì lông của Poodle mới hoàn toàn mọc lại. Trong khoảng thời gian ấy, bạn cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ cho chúng, sử dụng các sản phẩm sữa tắm, dầu gội, dầu xả có chứa vitamin E để bộ lông mới mọc lên lên được đẹp và khỏe hơn.
Chế độ dinh dưỡng cũng là điều bạn cần lưu ý. Hãy bổ sung trong khẩu phần ăn hằng ngày của Poodle các thực phẩm giàu Omega 3 như trứng vịt lộn, dầu cá… để giúp lông chúng mềm mượt và óng ả hơn, tránh trường hợp bết dính vào nhau trong quá trình mọc.
Không cạo lông máu lúc thời tiết đang lạnh vì chó cần bộ lông để giữ ấm cơ thể. Chỉ nên cạo khi thời tiết mát mẻ.
Vì sao cần cắt tỉa lông cho Poodle? Quy trình cắt tỉa lôngĐể cắt tỉa lông cho Poodle, bạn có thể đưa chúng đến các tiệm làm đẹp, spa chuyên chăm sóc cho thú cưng. Tại đây, các nhân viên sẽ dùng những bộ đồ nghề chuyên dụng để cắt tỉa, tạo hình cho bộ lông của Poodle. Bên cạnh đó, họ cũng sẽ giúp bạn kiểm tra các bộ phận trên cơ thể chúng như tai, kẽ chân… xem có ve, bọ chét hay không.
Bước 1: Chải lông
Trước khi tiến hành cắt tỉa, bạn cần chải kỹ tất cả các phần lông trên cơ thể Poodle để loại bỏ lông rụng. Đồng thời, gỡ rối các phần lông bết dính để quá trình cắt tỉa diễn ra thuận lợi. Chải lông trước khi cắt tỉa sẽ giúp bạn xác định được khu vực nào lông mọc không đều và độ dài lông bạn cần cắt.
Chải lông cho chó thì nên chải xuôi theo hướng lông mọc. Tức là từ đầu xuống đến đuôi, từ bả vai xuống đến chân. Tuyệt đối không chải ngược lại dễ khiến lông bị rối thêm.
Bước 2: Cắt tỉa lông phần chân
Bạn để cho Poodle ngồi đối diện và di chuyển tông đơ về phía trước để tỉa lông phía trên bàn chân. Lưu ý, chiều tông đơ phải hướng từ móng chân đến cuối ngón chân của chó. Sau đó, tách ngón chân của Poodle ra và cắt tỉa phần lông ở giữa bằng các góc ngoài của tông đơ, cần phải thật nhẹ nhàng, cẩn thận để không bị cắt vào da. Tương tự với các bàn chân còn lại.
Bước 3: Cắt tỉa lông phần đầu
Bàn tay không cầm tông đơ của bạn giữ nhẹ mõm của Poodle và tỉa lông từ tai trái đến góc phía ngoài của mắt trái. Sau đó, dùng tay giữ cho phần da phía bên dưới mắt của Poodle dãn ra, cắt tỉa lông bên dưới mắt và tránh phạm vào da. Làm tương tự với mắt bên kia. Tiếp tục, bạn dùng kéo nhẹ nhàng cắt tỉa vùng chữ V ở giữa hai mắt. Chú ý, không tỉa phần lông phía bên trên hai mắt.
Tiếp theo, bạn sẽ phải giữ mõm Poodle sao cho phần da ở cạnh mõm dãn ra. Sau đó, cắt tỉa lông xung quanh miệng và má. Thêm một điểm cần lưu ý đó là khi cắt tông đơ cần phải được di chuyển từ mắt đến mũi. Tiếp đến, bạn cần giữ phần đầu của Poodle ngẩng lên rồi cắt tỉa phần lông dưới mõm.
Bước 4: Cắt tỉa lông phần thân
Ở phần này, bạn có thể cắt tỉa cho Poodle tùy theo ý thích. Nên cắt tỉa theo thứ tự: cổ, lưng, ngực, bụng và cuối cùng là đuôi. Hãy chú ý tỉa mỏng những khu vực rậm rạp bằng kéo chuyên dụng.
Bước 5: Hoàn thành việc cắt tỉa và tắm cho Poodle
Sau khi hoàn thành việc cắt tỉa, bước cuối cùng là tắm cho Poodle để loại bỏ những sợi lông còn vương lại sau cắt. Nên dùng thêm các sản phẩm dầu xả hay dầu dưỡng ẩm để lông chó mềm mượt hơn.
Sau khi tắm thì nên làm khô toàn bộ cơ thể Poodle bằng máy sấy chuyên dụng. Bạn nên vừa sấy vừa kết hợp dùng lược để chải lông cho chúng nhằm tạo kiểu. Hãy chú ý sấy khô lông những chỗ ngóc ngách như: kẽ chân, tai… vì trong trường hợp độ ẩm cao, có thể nảy sinh ký sinh trùng, nấm, ghẻ tại những khu vực đó.
Trong những lần đầu tiên, Poodle nhà bạn có thể giãy dụa vì chưa quen nên cần thêm 1 đến 2 người giữ bé lại. Hoặc bạn có thể dùng những loại thích ăn yêu thích dụ dỗ để bé đứng yên. Nếu không, các đường cắt tỉa sẽ không chính xác gây xấu cho bộ lông, thậm chí là làm bị thương đến cơ thể của Poodle. Còn về sau khi đã quen được cắt tỉa lông, chó sẽ ngoan ngoãn hơn.
Cắt tỉa chậm rãi và nhẹ nhàng. Tránh cầm kéo hay tông đơ ở một góc dốc có thể gây tổn thương da chó. Nếu bạn không chắc mình cầm kéo hay tông đơ đúng cách thì nên dùng lược đặt giữa kéo và da để tạo một hàng rào an toàn.
Các kiểu cắt tỉa lông chó Poodle đẹp Kiểu đầu tròn Kiểu gấu Teddy Kiểu quý tộcNgay cả khi Poodle được cắt tỉa và chăm sóc lông một cách chuyên nghiệp, bạn vẫn nên chải lông cho chúng 2 ngày / lần. Bởi poodle không giống các giống chó khác, bộ lông xoăn và dày khiến các sợi lông rất dễ bị bết và rối vào nhau. Chải chuốt thường xuyên sẽ giúp chúng luôn mượt mà. Lưu ý nên dùng găng tay chải lông chuyên dụng vì các loại lược thông thường sẽ làm lông Poodle bị giảm độ xoăn. Hơn nữa găng chải lông cũng có tác dụng mát xa, giúp các bé thoải mái hơn. Một lợi ích nữa của việc chải lông hằng ngày là bạn có thể phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường trên người chó như mẩn đỏ, viêm, nấm,… từ đó có biện pháp điều trị kịp thời.
Bên cạnh đó, việc tắm 1 – 2 lần/ tuần cũng rất cần thiết để giữ cho bộ lông luôn sạch sẽ. Hãy sử dụng các loại dầu tắm chuyên dụng hoặc coat conditioner để lông Poodle luôn khỏe và mềm mượt.
Nhiều bé Poodle thường xuyên bị chảy nước mắt làm ướt và bẩn vùng lông quanh mắt. Bạn nên lau vùng lông quanh mắt cho chúng hàng ngày vào mỗi buổi sáng, bằng khăn mềm và nước ấm, giống như rửa mặt vậy.
Trước khi nghĩ đến việc chải chuốt, làm đẹp cho Poodle thì việc trước tiên cần làm là phải luôn giữ cho bé được sạch sẽ. Bạn nên dành thời gian để huấn luyện cho poodle tắm rửa, đánh răng, cắt tỉa móng chân định kỳ ngay từ khi chúng còn nhỏ, để tập cho chúng làm quen với việc vệ sinh cá nhân. Đừng quên kèm theo những cái vuốt ve và phần thưởng mỗi khi xong việc để chúng ngoan ngoãn vào những lần sau.
Việc đánh răng nên được thực hiện hằng ngày hoặc ít nhất 3 lần/ tuần để loại bỏ vi khuẩn tích tụ gây nên các bệnh về răng miệng cũng như ngăn hơi thở có mùi.
Nên cắt móng chân cho Poodle khoảng 1 – 2 lần mỗi tháng, tránh để móng quá dài vì sẽ gây bất tiện cho việc di chuyển của các bé và tiềm ẩn nguy cơ làm xước các đồ vật trong nhà hay tệ hơn bạn có thể bị thương khi chơi đùa với chúng.
Cách Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà. Cạo Lông Máu Cho Chó Poodle
I. Cách Cắt Tỉa Lông Chó Poodle
Việc chải chuốt lông cho poodle không không quá quá vất vả. Nếu bạn muốn bộ lông em poodle luôn mượt mà bóng bẩy, bạn cần chải chuốt, cắt tỉa và chăm sóc lông thường xuyên. Bạn có thể chỉ cần đi spa 3 – 6 tháng một lần, nhưng bé poodle của bạn sẽ cần được chải chuốt và chăm sóc lông 3 – 6 tuần / lần, hoặc có thể nhiều hơn.
1. Cạo Lông Máu Cho Chó PoodleTuy nhiên bạn đừng quá lo lắng. Có nhiều cách rất đơn giản để tạo kiểu lông vừa đẹp, vừa chải chuốt hơn. Cách mà những người nuôi poodle hay làm nhất là cạo lông máu, tức lớp lông đầu tiên của bé Poodle. Thời điểm cạo lông máu tốt nhất là khoảng 2 tháng tuổi, tức ngay sau khi đón bé về nhà mới.
Lớp lông đầu tiên của Poodle thường dài, mềm nhưng không xoăn và rối nên nhìn rất “luộm thuộm”. Sau khi cạo lớp lông đầu tiên, lớp lông thứ 2 sẽ mọc lên sau khoảng 1 tháng. Lông sẽ xoăn hơn, dày ít rụng hơn nên rất dễ chăm sóc.
Dễ chăm sóc không có nghĩa là không cần chăm sóc và chải chuốt thường xuyên. Ngay cả khi cắt ngắn, em poodle của bạn vẫn cần phải được chải lông, cắt tỉa mỗi 3 – 6 tuần để giữ cho lông sạch đẹp và không bị rối.
2. Cắt Tỉa và Tạo Hình Lông Chó Poodle 3. Chăm Sóc Lông Hàng NgàyNgay cả khi em poodle được cắt tỉa và chăm sóc lông một cách chuyên nghiệp, bạn vẫn nên chải lông mỗi 2 ngày / lần. Bởi poodle không giống các giống chó khác, bộ lông xoăn và dày khiến các sợi lông rất dễ bị bết và rối vào nhau. Chải chuốt thường xuyên sẽ giúp chúng luôn mượt mà. Bên cạnh đó, việc tắm 1 tuần 2 lần cũng rất cần thiết để giữ cho bộ lông luôn sạch sẽ, đặc biệt với những em poodle sống trong nhà.
Nhiều em poodle thường xuyên bị chảy nước quanh mắt, làm ướt và bẩn vùng lông quanh mắt. Với những em cún này, bạn nên lau vùng lông quanh mắt hàng ngày vào mỗi buổi sáng, bằng khăn mềm và nước ấm, giống như rửa mặt vậy.
II. Vệ Sinh Cho Chó PoodleHãy đánh răng cho em poodle ít nhất 3 lần / tuần để loại bỏ cao răng và các vi khuẩn tích tụ trong miệng. Tốt nhất, bạn nên làm việc này hàng ngày để ngăn ngừa triệt để các bệnh về răng miệng cũng như ngăn hơi thở có mùi.
Cắt móng chân cho poodle 1 hoặc 2 lần / tháng. Nếu bạn nghe thấy tiếng móng chạm vào sàn nhà, thì móng chân đã quá dài và cần được cắt tỉa để tránh làm rách hay xước các đồ dùng trong nhà. Bạn chắc chắn cũng không muốn có 1 vết thương dài trên mặt khi em cún đang nhiệt tình nô đùa với bạn.
Hãy tắm, chải chuốt, đánh răng cho em poodle thường xuyên ngay từ khi chúng còn là một chú cún nhỏ, để tập cho chúng làm quen với việc vệ sinh cá nhân hàng ngày. Đừng quên kèm theo những cái vuốt ve và phần thưởng mỗi khi xong việc để chúng ngoan ngoãn vào những lần sau.
Khi bạn chải lông, đừng quên kiểm tra các bệnh có thể phát hiện bằng mắt thường như các dấu hiệu mẩn đỏ, viêm, nấm, ngứa trên da hoặc trong mắt, mũi, miệng và bàn chân. Việc kiểm tra hàng tuần sẽ giúp bạn sớm phát hiện các vấn đề về sức khỏe, để có biện pháp điều trị kịp thời.
1. Dầu tắm dành riêng cho chó PoodleTùy vào màu lông của bé Poodle mà bạn có thể chọn loại dầu tắm phù hợp. Có các loại dầu cho chó lông ngắn, lông dài, lông sẫm màu và lông sáng màu. Các loại dầu tắm chuyên dụng này vừa có tác dụng kích thích mọc lông, làm lông bóng mượt và tăng sắc tố màu cho từng loại lông.
2. Găng tay chải lôngLông chó Poodle xoăn, do đó bạn không nên dùng các loại lược thông thường để chải lông vì sẽ làm giảm độ xoăn. Nên dùng găng tay chải lông, vừa linh hoạt lại vừa có tác dụng mát xa cho bé Poodle.
3. Kìm cắt móngNên có kìm cắt móng dành riêng cho chó. Các loại bấm cắt móng tay của người thường không dùng được cho chó Poodle vì móng của chúng rất cứng và dài.
4. Bàn chải, kem đánh răng cho chóCó bán ở các cửa hàng thú cưng. Tuyệt đối không dùng kem đánh răng của người để đánh cho chó vì các loại này thường cay và dễ khiến chúng hoảng sợ. Nên dùng các loại kem và bàn chải đánh răng được thiết kế dành riêng cho chó.
Hướng Dẫn Cách Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà
Cách cắt tỉa lông chó Poodle tại nhà
Để thực hiện việc cắt tỉa lông chó tại nhà các bạn cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụKhi cắt tỉa lông chó chú cún Poodle các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết bao gồm: Tông đơ cắt lông, lược, kéo, máy sấy. Với tông đơ bạn nên sử dụng lược E để phù hợp với độ dài của lông chó Poodle. Bên cạnh đó một chiếc tông đơ có ít tiếng ồn sẽ phù hợp với các chú cún. Điều này giúp chúng không bị giật mình khi cạo lông.
Bước 2: Tắm cho chóTrước khi tiến hành cắt tỉa, bạn cần phải tắm sạch sẽ cho chó. Việc này giúp lông của bé cún mềm mượt, không bị rối và việc cắt tỉa sẽ chính xác và hiệu quả hơn. Hơn nữa việc giúp lông không bị rối việc dùng tông đơ cắt cũng không bị lởm chởm khiến bộ lông của chú cún bị hỏng
Cắt tỉa lông chó chó Poodle cần thực hiện đúng các bước
Bước 3: Cố định chó bằng vòng cổĐể việc cạo lông dễ dàng và hiệu quả hơn, các bạn cần phải giữ cho chú cún của mình đứng yên một chỗ. Nếu trường hợp chó Poodle không chịu hợp tác thì nên nhờ người hỗ trợ. Đây là bước khá quan trọng trong cách cắt tỉa lông chó Poodle tại nhà mà các bạn nên lưu ý.
Bước 4: Tiến hành cạo lông cho chó Poodle.Khi cạo các bạn chú ý thực hiện theo chiều mọc của lông để chúng không bị lởm chởm hoặc không theo nếp. Trước tiên các bạn nên ưu tiên cạo lông ở những vùng nhạy cảm trước. Sau đó đến vùng nách, vùng háng, vùng mông, và những phần còn lại.
Cắt tỉa lông chó chó Poodle tại nhà cần có nhiều thời gian
Lưu ý khi tỉa hoặc cạo lông cho chóĐể cắt tỉa, chăm sóc lông cho chó Poodle hiệu quả các bạn cần phải hiểu được đặc điểm sinh học của chúng. Đặc biệt là cấu tạo của bộ lông, lông đơn hay kép, có độ dày mỏng như thế nào?
Độ dài thích hợp cho lông chó là 2,5cm vì vậy các bạn cũng không nên để quá dài hoặc quá ngắn. Với giống chó Poodle có lông xù hơn nên có thể cắt tỉa bớt để phù hợp với điều kiện thời tiết. Những chú chó có lông kép thì không nên cạo, vì lông sẽ không mọc lại được. Đây là điều bất kỳ ai nuôi chó Poodle đều phải biết.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ Shop: Số 59, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Trại sinh sản 1: Ngõ 310 Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.
Trại sinh sản 2: 521 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội.
Hotline: 0888.08.3388
website: https://traichopoodle.com
Cạo Lông Máu Cho Poodle
Theo quan điểm của nhiều người nuôi Poodle việc cạo lông máu cho chúng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên một số khác lại cho rằng cạo lông máu cho Poodle là không cần thiết và gây ra nhiều nhược điểm cho bộ lông.
Lông máu là gì? Ưu & Nhược khi cạo lông máu cho PoodleLông máu của Poodle được biết tới là lớp lông đầu tiên của cún từ lúc sinh ra. Lớp lông này bao phủ có tác dụng giữ ấm cho cơ thể. Khi lớn lên lớp lông mới dày hơn sẽ thay thế và định hình màu sắc của bộ lông trên cơ thể Poodle.
Trước đây, hầu hết mọi người đều cạo lông máu cho Poodle vì họ nghĩ rằng sau khi cạo đi lớp lông mới thay thế sẽ mọc dày hơn và bóng mịn. Tuy nhiên đây là quan niệm khá sai lầm bởi phương pháp nào cũng có mặt ưu và nhược điểm của nó.
Ưu điểm của việc cạo lông máu cho PoodleSau khi cạo lông máu, lớp lông mới mọc lên sẽ phồng hơn, lông của cún sẽ cứng hơn , dày hơn và bồng bềnh. Điều này sẽ giúp chủ nhân dễ dàng tạo khối khi cắt tỉa cho bộ lông. Về mặt thẩm mỹ thì đây là phương pháp mang lại vẻ đẹp cho cún.
Đi đôi với ưu điểm là những nhược điểm như mất nhiều công chăm sóc để lớp lông mới có thể mọc lên, việc cạo đi lớp lông còn khiến cún có cảm giác tự ti, ngứa ngáy và lạ lẫm. Nhiều trường hợp cún còn khá stress khi lần đầu trông thấy bộ dạng của mình. Thân nhiệt của Poodle cũng thay đổi khi cạo lông máu.
Lớp lông mới mọc lên nếu không được chải và chăm sóc thường xuyên sẽ mọc lộn xộn, vô tội vạ, đặc biệt sợi lông xoăn và cứng. Khi cạo lông máu, bạn nên chăm sóc lông hàng ngày cho cún để có thể tạo kiểu như ý muốn.
Tóm lại: Việc cạo lông máu cho Poodle cũng có những ưu nhược điểm nhất định. Tùy thuộc vào mục đích nuôi của bạn để quyết định nên hay không nên cạo lông máu.
Cho dù bạn quyết định như thế nào cũng nên chăm sóc và nuôi dưỡng cún thật cẩn thận và kiên trì.
Vì vậy bạn phải thường xuyên tắm gội, và chăm sóc bộ lông cho cún bằng các loại dầu gội và dụng cụ làm đẹp chuyên dụng. Bổ sung các loại thức ăn, vitamin làm đẹp lông luôn là điều cần thiết.
Tỉa lông cho chó PoodleHiện nay có rất nhiều dịch vụ tỉa lông cho chó được mọc ra với chất lượng và giá cả rất tốt. Bạn có thể tới bất cứ spa nào để yêu cầu tỉa lông và tạo form cho cún cưng của mình. Thường thì người tỉa lông sẽ tư vấn cho bạn về các kiểu dáng phù hợp với cún.
Nếu những chú cún có thân hình nhỏ gắn, bạn nên để lông dài che đi khuyết điểm của chúng. Điều này còn giúp giữ nhiệt tốt hơn cho cơ thể của Poodle. Ngược lại với những cún có form người to, chắc thì bạn nên tỉa sát vào trong để tạo cảm giác gọn gàng hơn.
Cắt bỏ phần lông mọc lộn xộn của cún, đây là khoảng lông gây mất thẩm mỹ . Ngoài việc tỉa lông bạn cũng cần chú ý tới việc dưỡng lông cho cún bằng các thức ăn, dầu gội, vitamin… Vì vậy việc chó Poodle ăn gì mới là quan trọng góp phần giúp cho chúng có một bộ lông chắc khỏe và bóng mịn.
Cách Cạo Và Cắt Tỉa Lông Chó Sao Cho Đúng, Siêu Pet Sẽ Hướng Dẫn Bạn!
Trong quá trình chăm sóc thú cưng bạn gặp những rắc rối gì? Chó không nghe lời khi bạn vệ sinh cho chúng? Chúng bày bừa và khó chịu khi bạn tỉa lông cho chúng?
Hay đơn giản, bạn không biết chăm sóc và cắt tỉa móng cho chó như thế nào?
Cách tỉa lông chó đúng cách Vai trò quan trọng của lông chóBộ lông đóng vai trò quan trọng với mỗi loài vật. Với chó, mỗi loài đều có bộ lông đặc trưng và có đặc điểm dày mỏng khác nhau. Bộ lông nhằm bảo vệ chó dưới tác hại của ánh mặt trời gay gắt.
Đồng thời ngăn cản bức xạ của tia cực tím chiếu trực tiếp lên da của chó. Những tia bức xạ này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc chó của bạn bị mắc bệnh ung thư da.
Ngoài ra, bộ lông đóng vai trò quan trọng trong việc làm mát cho chó. Dưới nhiệt độ cao, bộ lông tạo nên phần không khí trung gian giữa ánh mặt trời và da. Cùng với đó, ngăn cản chó của bạn tránh va chạm với những tác động cơ học bên ngoài.
Khi thời tiết khó chịu gây nắng nóng kéo dài, bộ lông của chó tạo thành khoảng không gian ngăn cách trực tiếp nguồn nhiệt đó với lớp da của chó.
Chính vì thế, bộ lông đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch. Nó bảo vệ chó tránh khỏi những tác nhân gây bệnh bên ngoài thường thấy.
Lý do tại sao bạn phải tỉa lông chó?Như các bạn đã biết, mỗi chú chó có bộ lông đặc trưng. Đi kèm với đó là độ dày mỏng cũng tùy thuộc vào chúng. Nó không có đặc điểm chung tuyệt đối nào đối với những chú chó mà gia đình bạn đang chăm sóc.Những bộ lông dày vào những ngày thời tiết ẩm ướt hay những ngày mưa gió thường luôn ẩm và khó chịu. Giống như con người, khi mặc những đồ ẩm sẽ gây hại cho da.
Những căn bệnh như nấm mốc da hay chó xuất hiện ve, rận là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Chính vì thế, việc cạo lông chó vào những mùa nóng và ẩm ướt nhằm hạn chế một phần những căn bệnh mà chó gặp phải.
Những lưu ý trước khi cạo lông chóVới mỗi chú chó khi được cạo lông, độ dài trung bình của lông là 2,5 cm. Các chuyên gia chỉ ra rằng, độ dài này vừa đủ. Chúng ngăn ngừa những tác động vật lý bên ngoài môi trường. Chúng cũng vừa đủ độ thoáng và khô cho chó.
Đồng thời, trước khi cạo lông, bạn nên chắc chắn rằng chú chó của bạn không thuộc loài chó có lông kép. Những loài chó được nuôi phổ biến có lông kép như: Chó chăn cừu Đức, Phốc Sóc, Đường Khuyển, Husky, Malamute, Samoyed. Khi bạn cạo lớp lông tơ đó đi, chúng sẽ không mọc lại nữa
Nếu để nguyên như thế, chú chó của bạn trông rất hài hước và lôi thôi. Vì thế, khi cạo lông cho chó của mình, bạn nên chắc chắn về đặc điểm bộ lông của chú chó. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn cả thẩm mĩ.Nếu bạn cảm thấy không chắc chắn với “Tay nghề” cạo lông của mình thì có thể tham khảo những dịch vụ chăm sóc lông cho chó.
Thông thường, chó của bạn sẽ được chăm sóc toàn diệnbao gồm chăm sóc lông và chăm sóc móng. Chi phí cho cạo lông dao động từ mức giá 300- 500 nghìn cho mỗi lần chăm sóc lông cho chó. Chi phí này bao gồm cạo lông, cắt móng và chăm sóc kèm theo. Tuy mức giá này có thể là cao khi chỉ cạo lông nhưng an toàn. Nếu bạn tự mình cạo lông cho chó nhưng chưa có kinh nghiệm, chó của bạn rất có thể gặp những vết thương không nên có.
Đó là nguyên nhân dẫn đến nhiều rắc rối khác nhau và có thể khiến chó gặp những nguy hiểm không may.
Cạo lông chó đúng cách Các dụng cụ cần chuẩn bị để tiến hành cạo lông chóĐể cạo lông cho chó của mình, bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cơ bản sau: một tông đơ cắt lông, một bàn chải lông chó và chất bôi trơn. Với tông đơ, bạn có thể mua ở những cửa hàng chăm sóc thú cưng. Thông thường, với độ dài 2,5 cm của lông chó, bạn nên chọn loại lược chải là E. Sử dụng lược này, bạn không phải căn chỉnh đúng kích thước hay độ dài của lông. Kích thước E vừa với độ tiêu chuẩn là 2,5 cm.
Bên cạnh đó, khi chọn tông đơ, bạn nên tránh chọn những loại gây tiếng ồn lớn. Như vậy, khi cạo lông chó, chó của bạn sẽ sợ hãi. Khi chó giật mình, ảnh hưởng đến chất lượng của công việc.
Ngoài ra, khi cạo lông, bạn cũng nên chú ý đến nhiệt độ của tông đơ. Nó sẽ sinh ra nhiệt cao khi sử dụng một thời gian.
Vì thế, bạn nên tắt đi một lúc và cho một ít chất bôi trơn lên lưỡi của tông đơ. Điều này nhằm hạn chế sự tích nhiệt của tông đơ.
Các bước tiến hành cạo lông chóBước đầu tiên của việc cạo lông là tắm chó chó. Tắm chó chó nhằm làm lông chó mượt và gọn gàng hơn. Không những làm sạch lông cho chó mà còn giúp cho lông chó theo đúng nếp.Từ đó, người cạo lông chó có thể dễ dàng nhìn thấy các đường, các nếp của lông để tiến hành cạo.Việc gỡ rối hoàn toàn lông chó để khi tông đơ cạo lông sẽ không khiến chó của bạn bị đau. Tông đơ sẽ cạo lông theo nếp có sẵn và không bị lởm chởm.
Cố định chó bằng vòng cổĐể cạo lông chó diễn ra dễ dàng hơn, những chú chó không được di chuyển nhiều. Chính vì thế, bạn nên cho chúng đứng yên bằng vòng cổ. Khi đó, bạn đã hạn chế phạm vi di chuyển của chó và bạn có thể giữ chúng bất cứ lúc nào nhằm thuận tiện cạo lông chó nhất. Nếu chó vẫn ngọ nguậy không chịu buộc bằng dây, bạn nên nhờ người hỗ trợ. Cách làm này nhằm tạo hiệu quả tốt nhất và tránh gây phiền toái.
Cạo lông chó theo đúng chiều mọc của lông và theo nếp có sẵnNhằm tránh cho lông chó bị cạo lởm chởm và không theo nếp, bạn phải cạo lông chó theo đúng chiều của nó.
Có nhiều cách để xác định đúng chiều mọc của lông. Bạn có thể sử dụng những vật mỏng và bằng. Các vật hay được sử dụng là thẻ tín dụng, thước kẻ, lược,… để kiểm tra. Bạn nên chải một đường trên bộ lông của chó. Nếu lông của chó vẫn đúng chiều như vậy, bạn nên tiến hành cạo lông chó luôn. Nếu lông dựng lên và hướng về phía còn lại, đó là chiều ngược hướng mọc lông. Bạn phải cạo lông chó theo hướng ngược lại.
Ưu tiên cạo lông chó ở những vùng nhạy cảmQuá trình cạo lông cho tốn nhiều thời gian. Khi đứng quá lâu, chúng sẽ khó chịu và không chịu nghe lời của bạn như lúc đầu.
Chính vì thế, ngay từ thời điểm ban đầu, bạn nên chú trọng cạo những vùng nhạy cảm và phức tạp trước. Tránh tình trạng lởm chởm và không kiểm soát được chó của bạn trong lúc chưa cạo lông chó xong. Những vùng (khu vực) nên ưu tiên cạo lông chó trước theo thứ tự từ: vùng đầu, vùng nách, vùng dưới đuôi, gáy, hai bên thân và bụng. Chỉ thực hiện cạo lông chó khi chó đứng yên và tông đơ phải cách mắt chó 4-7 cm để tránh tổn thương cho chúng.
Cạo lông chó ở vùng náchVới đặc điểm khá hẹp vì chó luôn khép 90 độ thì cạo lông chó nên cạo phần nách trước tiên. Khi cạo lông chó, bạn dùng tay nâng chân chó với một độ vừa phải. Thông thường, người cạo lông chó hay nâng chân lên khoảng 120 độ. Khoảng không gian này có thể giúp việc cạo lông trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Sau đó người cạo lông chó cạo lần lượt. Bạn phải cạo từng bên một theo chiều lông mọc của chú chó được chăm tỉa.
Cạo lông chó ở vùng hángCách cạo lông chó giống như cạo lông chó ở vùng nách. Bạn nhấc chân chó lên như khi chúng đi vệ sinh. Sau đó tiến hành cạo lông cho chúng. Nên cắt tỉa lông ở khu vực háng ngắn hơn so với những vùng còn lại để cho chó đi vệ sinh dễ dàng hơn. Đặc biệt đối với những loài chó có lông dài. Việc làm này hạn chế những điều bất tiện khi chó đi vệ sinh.
Thực hiện cạo lông mỗi bên với thao tác tương tự.
Cạo lông chó ở vùng môngMông là khu vực khá tròn cả những chú chó và gắn liền với đuôi. Chính vì thế, khi tiến hành cạo lông chó ở vùng mông thì bạn nên kéo cao đuôi lên để tăng diện tích tiếp xúc, hiệu quả cao hơn.
Cạo lông chó ở những vùng khác cả cơ thểVới những vùng còn lại, bạn dễ dàng thao tác ở bề ngoài da của chó. Người cạo lông chó cạo theo thứ tự. Bắt đầu từ vùng gáy dọc xuống cổ. Sau đó cạo lưng và hai bên thân của chó. Khi cạo vùng bụng, bạn nên cạo theo hướng cách xa bàn tay. Động tác này để giữ an toàn khi chó mất kiểm soát.
Một số lưu ý khi cạo lông chóCó một số chú chó bị giật mình và sợ hãi khi chưa quen với tông đơ. Vì thế khi bạn bắt đầu tiến hành cạo lông chó, hãy khởi động máy một lúc để chó quen với tiếng ồn do máy gây ra. Và khi bắt đầu cạo, bạn nên đặt tông đơ ở gần đầu chú chó. Khi cạo lông chó, bạn nên cạo theo đường dài, chậm rãi và dứt khoát. Đồng thời không nên cạo những đường giật cục ngắt quãng. Khi đó, bộ lông của chú chó sẽ nham nhở, không thẳng và không có nếp.
Những chú ý khi cắt tỉa móng cho chó Tầm quan trọng của việc cắt móngCũng giống như việc cạo lông chó, cắt móng cho chó rất quan trọng. Cắt tỉa móng nhằm tránh những vết xước do móng của chó gây ra. Khi những chú chó dùng móng cào đồ vật trong nhà và gây ra những vết xước. Hành động này gây thiếu thẩm mĩ, việc cắt móng trở nên cần thiết hơn.
Ngoài ra, cắt móng thường xuyên còn kiểm soát được vấn đề móng mọc ngược của chó. Mọc ngược hay xước móng nếu không được xử lý chăm sóc kịp thời sẽ gây ra những tổn thương khó lường. Chúng khiến những chú chó đau đớn và đôi khi là nhiễm trùng. Chính vì thế, bạn nên có những cách thức cắt móng cơ bản để chăm sóc chó tốt hơn.
Những lưu ý về cấu tạo của móng chó giúp bạn dễ dàng chăm sóc chúng hơnKhi chăm sóc chó, bạn nên có những hiểu biết cơ bản về cấu tạo của móng chó. Móng của những chú chó là lớp sừng cứng và có độ dày tùy vào tuổi của chúng.
Đối với những loài chó có móng màu sáng, việc nhận biết các lớp cấu tạo của móng dễ dàng hơn. Bạn có thể nhìn rõ được các thành phần của tủy, các lớp sừng biểu bì của móng. Chính vì thế, việc cắt móng trở nên dễ dàng hơn. Nó không gây tổn thương đáng tiếc dành cho những chú chó.
Còn đối với những loài chó có móng sẫm màu hay những chú chó thường gặp có móng màu đen? Việc xác định các lớp cấu tạo của móng trở nên khó khăn hơn nhiều.
Móng của chó gồm 3 khu vực chính với độ nguy hiểm khác nhau: A (cực kỳ nguy hiểm), B (nguy hiểm) và C (vùng bấm).
Đối với vùng A, khoảng cách được xác định bằng 1/4 khoảng cách móng (tính từ gốc móng). Khu vực này chứa tủy sống của móng chó nên đặc biệt nguy hiểm. Khi cắt móng cho chó, bạn không. được cắt sát gốc của móng.
Đối với vùng B, khoảng cách cũng bằng 1/4 khoảng cách từ vùng A. Do vùng A chứa toàn bộ phần tủy sống nên ở phần B chỉ còn lại 1/3. Tuy nhiên, nếu cắt vào móng ở vùng này cũng rất nguy hiểm đối với chó.
Đối với vùng C là vùng còn lại, bạn có thể cắt tỉa móng cho chúng. Đây là vùng an toàn cho chó. Cắt móng ở vùng này kích thích móng mọc cứng cáp hơn và ngăn chặn những thương tổn ở móng của chó.
Những lưu ý khi cắt móng cho chó Thời điểm thích hợp để cắt móng cho chóKhi tiến hành cắt tỉa, bạn nên chọn những thời điểm mà chó đang cảm thấy thoải mái. Khi đó, chúng sẽ dễ dàng nghe theo sự điều khiển của bạn hơn. Chó không thích bị cạo lông chó hay cắt tỉa móng nên việc đầu tiên khi chúng thư giãn là bạn phải cho chúng quen dần khi bạn cầm tay của chó. Sau nhiều lần như vậy, chúng sẽ không còn sự khó chịu khi tay chân bị cầm. Thay vào đó, chúng cảm thấy đó cũng là một hành động âu yếm nhiều hơn.
Huấn luyện chó quen với việc giữ chânĐầu tên, khi bắt đầu giữ chân chó, bạn nên nhẹ nhàng sờ vào phần bàn chân và móng. Có thể massage phần đệm thịt dưới chân để chúng cảm thấy thoải mái khi bạn chạm vào hơn. Luyện tập nhiều lần như thế cho đến khi chúng quen dần thì bạn có thể tiến hành cắt móng cho chúng.
Tư thế cắt móng cho chóThông thường, khi cắt móng, người cắt móng cho chó nằm nghiêng. Chúng vừa được thư giãn vừa dễ dàng thuận tiện cho người cắt móng nhiều hơn. Bạn cũng có thể cắt móng khi chó đứng. Tuy nhiên tư thế này khó khăn hơn. Đôi khi chó gồng chân nên khó có thể giữ móng của chúng. Đồng thời, bạn còn phải luyện tập cho chó đứng khi cắt móng. Tư thế này mất nhiều công huấn luyện hơn.
Các bước cắt móng cho chó Các dụng cụ cắt móng cần chuẩn bịDụng cụ cắt móng cho chó (kềm cắt móng) thường được bán ở những của hàng vật nuối. Bạn không nên sử dụng dụng cụ dành cho người bởi móng của chó và người là hoàn toàn khác nhau. Nếu sử dụng dụng cụ dành cho người, có thể gây ra những vết xước hay những tổn thương cho móng của chó. Vì thế, khi cắt móng, hãy chọn những loại dụng cụ phù hợp.
Khi cắt móng cho chó, bạn nên cắt dứt khoát. Có thể cắt hình chiếc kéo hoặc cắt hình chữ U. Tuy nhiên, bạn nên cắt theo hình chiếc kéo để hạn chế việc ép sát vào móng, gây động chạm tổn thương đến vùng A của móng chó. ( vùng chứa nhiều dây thần kinh và mạch máu).
Người cắt móng cũng nên chú ý, cắt móng cho chó thường xuyên. Nếu để móng dài thì vùng A cũng phát triển dài theo độ dài của móng. Chính vì thế khi bạn cắt móng thường xuyên cho chó thì vùng A cũng trở lại chiều dài ban đầu.
Quy trình cắt móngĐầu tiên, để cắt móng cho chó hiệu quả, người cắt móng phải chọn lúc chó đang ở trạng thái thư giãn. Lúc này, các khớp xương của chó được thả lỏng. Tinh thần của chó cũng đang ở trạng thái thoải mái và dễ chịu nhất. Tiếp theo, người cắt móng cho chó phải giữ chó nằm yên để quá trình cắt dễ dàng hơn. Các đường cắt chính xác nhằm hạn chế tổn thương không đáng có cho chó.
Tiến hành cắt móng ở chân sau trướcĐa số móng chân sau của những chú chó thường ngắn và dễ tỉa hơn. Bên cạnh đó, chó dễ chịu sự tác động từ chân sau nhiều hơn chân trước. Chính vì thế, khi người chăm sóc chó cắt móng chân sau trước, chú chó sẽ quen dần với sự thay đổi. Việc cắt những móng còn lại trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Hơn nữa, nhiều chú chó có móng đeo ở chân hay cổ chân. Đôi khi người cắt móng không hay để ý nên cắt còn sót lại. Những chiếc móng này nhỏ và đỡ cứng hơn nhiều so với móng chính ở bàn chân. Người cắt móng cắt theo hình chứ U hoặc chiếc kéo phụ thuộc vào kĩ thuật cắt của họ. Tuy nhiên vẫn luôn phải chú ý đến vùng hồng chữ A.
Cách xử lý khi cắt phải vùng hồng chữ A của chóKhi người cắt móng cắt vào vùng hồng này, hiện tượng chảy máu móng thường xuyên diễn ra. Lúc này, người cắt móng phải lấy khăn giấy bịt luôn chỗ chảy máy lại nhằm ngăn máu chảy nhiều hơn.
Người cắt móng cũng phải chú ý đến chú chó vì lúc này chúng đang bị đau, rất có thể chúng sẽ chạy hoặc cắn lại chủ. Để phòng bất trắc không mong muốn xảy ra, người cắt móng cũng chú ý đến bảo vệ bản thân.
Nếu chó vẫn chưa cầm được máu, có thể sử dụng bột cầm máu hay bột bắp. Các loại bột này có thể hạn chế và cầm máu nhanh chóng hơn. Bạn có thể cho chân chó vào bột hoặc rắc lên chỗ bị thương tùy vào mức độ nghiêm trọng của chúng. Nếu chó vẫn chưa cầm được máu sau 10′, hãy gọi điện cho bác sĩ thú y để điều trị kịp thời nhất.
Dũa móng nếu muốnSau khi cắt tỉa móng cho chó xong, người cắt móng thường dũa móng cho chó. Đây là hành động không bắt buộc với người cắt móng cho chó. Dũa móng mới cắt nhằm tránh những vết xước không đáng có khi chó mới cắt móng xong. Khi đó móng của chúng vẫn còn nhọn và hay tổn thương. Vì thế, dũa móng cho chó cũng ngăn cản được một phần nào những tổn thương khi chó ham vui chạy nhảy mà gặp phải.
Trong quá trình chăm sóc chó, đặc biệt là cạo lông chó và tỉa lông, luôn luôn khích lệ những chú chóĐối với chó, những lời khen, những hành động thân thiết là nguồn động viên khích lệ lớn đối với chúng. Chính vì thế, để chúng làm quen với việc cạo lông chó và tỉa móng, bạn nên cho chúng những phần thưởng khi chúng ngoan ngoãn. Đó cũng chính là phương thức hiệu quả nhằm huấn luyện chó nghe lời.
Những điều khi cắt tai chó cần phải đặc biệt chú ý Tại sao phải cắt tai chó?Có lẽ có nhiều người chưa nghe đến việc cắt tai chó và thực sự cho rằng chúng là việc làm hoang đường. Tuy nhiên, ngày nay, việc cắt tai cho chó trở nên phổ biến và là cách thức khác biệt tạo nên những chú chó với dáng người dũng mãnh, độc đáo nhất.
Cắt tai chó được bắt đầu thử nghiệm trên tai của chú chó Pitbull. Hành động này một phần tăng lên sự hấp dẫn của dáng vẻ bề ngoài, mặt khác tăng những ích lợi dành cho sức khỏe của chúng. Khi thực hiện cắt tai chó Pitbull lần đầu tiên, các chuyên gia đã chỉ ra rằng: việc cắt tai làm cải thiện lượng không khí vào tai. Từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh về nhiễm khuẩn và kí sinh cho chó. Đồng thời cũng phòng ngừa được những bệnh về tai tốt hơn. Tuy nhiên, việc cắt tai này cũng có những rủi ro không lường trước được.
Bạn không thể tự cắt tai cho chó vì cắt tai chó có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chúng. Chó của bạn có thể bị nhiễm trùng, thậm chí là tử vong nếu tự ý cắt tai cho chúng mà không có những điều kiện y tế đảm bảo.
Những dáng cắt tai hay được sử dụngVới mỗi loài chó khác nhau, có những cách cắt tai khác nhau. Mục đích cuối cùng của việc làm này là tăng thêm vẻ đẹp của những chú chó nuôi. Đối với chủ, đây cũng là cách thể hiên cá tính cá nhân. Thông thường, với mỗi địa điểm cắt tai dành cho chó sẽ có những cách cắt tai riêng. Ở bài viết này chúng tôi đưa ra những kiểu cắt tai phổ biến dành cho chó Pitbull, Bully, Doperman,…
Đây là dáng tai được sử dụng phổ biến. Đặc biệt với hai giống Pitbull và American Bully, dáng tai nàu phô diễn lên nhiều lần dáng vẻ của những chú chó. Tinh thần cảnh giác và dáng vẻ tập trung được thể hiện một cách mạnh mẽ nhất.
Battle cropDáng chó này rất được ưa chuộng bởi nó ngầu nhất. Đặc biệt những chú chó Pitbull luôn được ưu tiên hàng đầu với kiểu cắt này. Tuy nhiên, kiểu dáng này lại phức tạp và khả năng nhiễm trùng rất cao. Chính vì thế, khi quyết định cho chó của bạn đi cắt kiểu dáng này thì phải cân nhắc thật kĩ.
Bạn nên chọn những trung tâm uy tín và chất lượng. Đồng thời khi tiến hành giải phẫu, chú trọng đến độ an toàn của dụng cụ là rất quan trọng. Mọi khâu chuẩn bị đều phải cẩn thận.
Kiểu dáng Short crop là kiểu dáng có sự kết hợp giữa kiểu Show crop và Battle crop. Dáng cắt tai này được khuyến khích sử dụng bởi dễ làm và dễ thực hiện, an toàn với chó hơn là Battle crop.
Những chú ý khi chăm sóc chó khi cắt taiThời điểm tốt nhất để cắt tai chó rơi vào khoảng dưới 4 tháng tuổi. Ở thời điểm này, việc cắt tai chó sẽ dễ dàng hơn bởi các tế bào còn đang trong quá trình phát triển, sức đề kháng của chó cũng gần hoàn thiện. Chính vì thế, việc làm lành vết thương sẽ dễ dàng hơn. Và yếu tố quan trọng là khả năng bị nhiễm trùng cũng bị hạn chế.
Khi chó được thực hiện cắt tai xong, bạn phải chú ý đến vấn đề vệ sinh tai hàng ngày cho chúng. Luôn để khu vực tai cắt được khô thoáng và khử trùng bằng các dung dịch vệ sinh cũng như sát trùng. Bạn cũng có thể cho chó uống kèm thuốc kháng sinh nhằm kháng viêm và kháng khuẩn.
Nếu sau một thời gian mà tai của chó vẫn không tiến triển và có dấu hiệu khô, lúc này bạn phải liên hệ với bác sĩ để giải quyết những vấn đề này. Nếu không kịp thời chữa trị, vết thương sẽ càng ngày nặng hơn và có khả năng không chữa trị được
Các trung tâm uy tín để cắt tai chóKhi bạn có nhu cầu muốn tăng vẻ đẹp cho chó bằng cách thức cắt tai cho chúng, bạn nên tìm hiểu những trung tâm uy tín và an toàn. Việc cắt tai chó rất dễ gây nhiễm trùng khi không được chăm sóc đúng cách. Chính vì thế, chúng tôi xin gợi ý những trung tâm cắt tai chó uy tín.
Đây là bệnh viện thú y uy tín và an toàn tại Tp Hồ Chí Minh. Tại đây sử dụng trang thiết bị uy tín và hiện đại cùng đội ngũ bác sỹ chuyên ngành. Với mỗi vấn đề mà chó gặp phải, bạn có thể gọi điện trực tiếp hoặc đến nơi để có những phương thức chăm sóc tốt nhất cho thú cưng của bạn.
Đ/c: 192/7 Phú Thọ Hòa, P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú, TP. HCM
ĐT: (08) 38 612977 – 0913 949 041
Các cơ sở của PETPRO:
Đ/c: 397-389 Cộng Hòa, P. 13, Q. Tân Bình, TP. HCM
ĐT: (08) 62 972 290 – 0917 710 311
Bệnh viện Thú Y – Petpro
Đ/c: 111 Trường Chinh, P. 12, Q. Tân Bình, TP. HCM
ĐT: (08) 38 850390 – 0916 219 211
Bệnh viện Thú Y – Petpro 2
Đ/c: 108 Nguyễn Thị Tú, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP. HCM
ĐT: (08) 37 658217 – 0919 666 133
Phòng khám Petpro 3 Phòng khám Petpro 4 Phòng khám thú y Hà Nội Vet Clinic– Cơ sở 1: Số 2F, Hoàng Hoa Thám 04.6650.8126 – 0983.391.126
– Cơ sở 2: Số 3, Văn Cao 04.6253.4629 – 0986.168.126
– Cơ sở 3: Số 218, Thanh Niên, TP Hải Dương 03206.519.888 – 098.218.4218
– Cơ sở 5: Số 335, Kim Ngưu, 04.3826.3366 – 0982.468.126
– Cơ sở 6: Số 24, Ngõ 1, Phạm Tuấn Tài, Cầu Giấy, 04.6687.9126 – 0986.998.126
Để chăm sóc chó đúng cách và hiệu quả, truy cập trang chúng tôi . Chúng tôi hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc thú cưng dễ dàng hơn.
Nguồn: https://sieupet.com/cat-tia-long-cho.html
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà
Cho chó poodle ăn gì? Có nên cho chó poodle ăn thức ăn khô hay không? Là câu hỏi chung của hầu hết người mới nuôi poodle.
Chó poodle là giống chó năng động, chúng hoạt động liên tục và không chịu ngồi yên một chỗ nên đòi hỏi chúng ta phải có một chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng để đảm bảo luôn khỏe mạnh, mộ lông mềm mượt, tránh cách bệnh dịch cho chúng.
Nên chọn các loại thức ăn cho chó Poodle giàu protein và chất béo như: thịt, trứng, nội tạng, cơm, rau củ quả, phô mai…. Để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng hằng ngày cho chúng.
Hệ tiêu hóa của chó poodle khá yếu nên chọn các loại thức ăn nấu chín, thức ăn khô đóng gói chỉ nên dùng trong trường hợp “chống cháy” nếu bận quá bận, chứ không nên dùng thường xuyên. Tuy nhiên thức ăn có sẵn vẫn sẽ giúp bữa ăn thêm đa dạng, poodle sẽ không chán ăn và bỏ bữa.
Một chế độ dinh dưỡng tốt, các bữa ăn đa dạng sẽ giúp chó Poodle khỏe mạnh, có bộ lông mềm mượt, không bỏ bữa vì chán và tránh các bệnh về tiêu hóa, nên bạn cần lưu tâm trong việc chọn thức ăn, khẩu phần ăn và lên thực đơn cho pet cưng nhà mình
Lưu ý: các dụng cụ đựng thức ăn cho poodle phải luôn khô ráo và sạch sẽ để đảm bảo tốt cho sức khỏe cũng như chất lượng của thức ăn. Tránh trường hợp poodle bị nhiễm bệnh từ những dụng cụ này.
Môi trường sống của poodle cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng khá nhiều.
Tuy nhiên poodle khá dễ sống, nên hiện nay ở khu vực thành thị, nông thôn, ngoại ô, nhà chung cư…. tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, ai ai cũng đều có thể nuôi được Poodle.
Môi trường sống của chó poodle nên chọn thế nào?
Poodle khá dễ nuôi, chỉ cần có người biết cách chăm sóc là đủ, không gian thì không cần quá rộng. Nhưng để đảm bảo chúng luôn khỏe và nhanh nhẹn, bạn nên lưu tâm một số vấn đề sau:
Không gian sống nên thoáng, nếu bị ẩm mốc thì poodle dễ bị cảm, bệnh…
Nên dành thời gian cho chúng tham gia các hoạt động chạy ngày ngoài trời thường xuyên: đi dạo, chạy nhảy…. để chúng không bị nhút nhát và sợ người.
Chó poodle là giống cho dễ bị cảm lạnh nên việc tắm cho chó poodle bạn cần phải đặc biệt lưu tâm. Đặc biệt poodle không bị rụng lông nên việc tắm thường xuyên hay không phụ thuộc vào môi trường sống của chúng có sạch sẽ hay không, chúng vận động có nhiều hay không, ăn uống có sạch không….
Một số trường hợp lưu ý không nên tắm cho poodle: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ cắt tỉa chuyên dụngTrước khi cắt tỉa lông cho Poodle bạn cần chuẩn bị bộ dụng cụ cắt tỉa chuyên dụng để giúp thao tác chính xác và chuẩn, tránh trường hợp làm tổn thương đến các pé.
Lưu ý: Bộ dụng cụ này chỉ nên dùng để cắt tỉa cho thú cưng, không nên dùng trong những trường hợp khác để đảm bảo sạch sẽ, an toàn khi bạn cắt tỉa lông cho thú cưng của mình.
Bước 2: Cách tỉa và vệ sinh cho lông chó Poodle
Cố định pet và bắt đầu cắt lớp lông máu ngoài cùng của poodle. Lớp lông này là lớp lông ngoài cùng, được mọc ra lúc đầu tiên, chúng thường không xoăn, nên muốn tạo kiểu bạn cần cắt tỉa lớp lông này.
Tạo kiểu và vệ sinh lông cho chó Poodle. Nếu pet nhà bạn lần đầu tiên cắt lớp lông máu thì phải đợi lông dài ra, các lần sau đó mới tạo kiểu được.
Tắm và sấy khô poodle để không bị cảm lạnh
Để giữ cho bộ lông poodle luôn mịn, không bị rối, bạn phải thường xuyên chải, đặc biệt có thể chải hằng ngày để giúp chúng trở nên mượt và mịn hơn. Chó poodle thường ít rụng lông nên chỉ cần tắm chúng 1-2 lần/ tuần là bạn có thể giữ vệ sinh lông chó sạch sẽ.
Nếu bạn không có thời gian nhiều trong việc tạo kiểu tóc cho chó Poodle thì bạn nên đưa pet cưng đến với các spa uy tín để được chăm sóc và tạo các kiểu lông chuyên nghiệp. Khuyến khích nên đưa các pet đi từ 3-5 tuần/1 lần.
Hiện nay các spa chăm sóc thú cưng vô cùng nhiều, nếu bạn không có nhiều thời gian chăm sóc pet thì có thể chọn spa để chăm sóc chúng, nhưng nên chọn những địa chỉ uy tín, chuyên nghiệp.
Nếu bạn đang ở tphcm, cụ thể là khu vực tân phú thì Dog’s Mom là một sự lựa chọn cam kết chất lượng cho bạn. Dog’s Mom luôn tân tình và cẩn trọng trong từng việc nhỏ để giúp các cún cưng trải nghiệm dịch vụ một cách tốt nhất:
Một số lưu ý về cách nuôi chó poodle nhỏ:
Không nên tắm thường xuyên vì chúng dễ bị bệnh, nếu poodle con bị bẩn bạn có thể lau mình chúng bằng nước nóng
Cho chúng ăn thức ăn chín, mềm để tiêu hóa tốt
Phải tiêm đủ các mũi phòng bệnh cho chó poodle con
Tẩy giun sán theo định kỳ của bác sỹ thú ý
Việc tắm rửa sạch sẽ giúp poodle loại bỏ những bụi bẩn, vi khuẩn bám trên da, và giữ cho bộ lông mượt, mịn và thơm. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cũng nên tắm cho poodle, chỉ nên tắm 1-2 lần/ tuần, mỗi lần tắm nên nhanh nhất có thể để đảm bảo pet không bị nhiễm lạnh và bệnh
Chó poodle là dòng chó cực thông minh, chúng đáp ứng và học hỏi rất tốt các yêu cầu của con người, chúng được cho là dòng chó dễ huấn luyện nhất, luôn vui vẻ, luôn năng động, tràn đầy năng lượng, không thích ngồi yên một chỗ, chúng luôn thích được chạy nhảy chơi với mọi người.
Tuy nhiên, nếu chúng ta không làm bạn, có những trò chơi mang tính thử thách và huấn luyện chúng thì lâu dần chúng trở nên nhút nhát, sợ người lạ, hay gầm gừ, phá đồ, sủa nhiều ( hội chứng chó nhỏ)
Tuổi thọ của chó poodle là 12 – 15 năm.
Tuy nhiên tuổi thọ của chó Poodle còn phụ thuộc vào các dòng chó khác nhau, bởi vì kích thước, cân nặng và cách chăm sóc của bạn cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ của chúng.
Dòng chó Teacup và Tiny Poodle thì lại có tuổi thọ ngắn hơn nhiều, bởi đây là hai dòng chó được tạo ra bằng cách sinh non và cơ thể chưa hoàn thiện các bộ phận. Thông thường tuổi thọ trung bình của 2 chú chó này trong vòng 5 đến 8 năm.
Chó poodle được nuôi và chăm sóc với vai trò như một người bạn đồng hành. Nên nếu muốn chó poodle giữ nhà thì bạn phải có những bài tập huấn luyện riêng.
Chó poodle có thể ăn cơm được, nhưng hàm lượng tinh bột trong cơm thường không hấp thu tốt bằng protein và chất béo. Nên có thể chọn cơm như một món ăn thay đổi để giúp đa dạng bữa ăn chứ không phải là thức ăn chính cho poodle vì không đảm bảo chất dinh dưỡng.
Không phải thức ăn gì thì lông chó poodle đẹp mà nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ cách chăm sóc, ăn uống, vệ sinh lông. Nên để có được một bộ lông đẹp bạn cần biết cách chăm sóc đúng cách.
Rụng lông, thay lông và mọc lông mới một vấn đề sinh lý rất bình thường của các cún cưng, tương tự như thế thì quá trình mọc lại lông mới sau khi cạo cũng cần một thời gian, để lông chó poodle mọc lại nhanh thì bạn cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cũng như chọn các loại thức ăn kích thích mọc lông cho poodle.
Tùy vào sở thích và cuộc sống của bạn mà có sự chọn lựa một em cún phù hợp.
Nếu bạn là người nuôi chó kiểng, không có nhu cầu mua bán hay nhân giống thì nên triệt sản cho chó poodle.
Nếu bạn là nhà nhân giống, cung cấp cho poodle thì nên lưu ý và tìm hiểu: chó poodle mấy tháng thì salo, chó poodle đực bao nhiêu tháng phối được,vv… để nhân giống chó poodle chất lượng.
Số lượng chó Poodle con được sinh ra vào mỗi lần phụ thuộc vào việc phối giống ban đầu của bố mẹ, và bố mẹ chúng là loại Poodle nào.
Trung bình, Toy poodle đẻ được 3 con một lứa trong khi Miniature poodle và Standard poodle là 6.
Tuy vậy, đó cũng chỉ là số liệu thống kê chung. Vẫn có những trường hợp khác biệt như Toy poodle chỉ đẻ được 1 con hoặc hiếm gặp hơn có thể có tới 5 con. Trường hợp đặc biệt nhất được ghi nhận đó là chó Standard poodle mẹ sinh được tới 16 chó con.
Chó poodle thường có kháng thể không tốt. Nên chúng thường hay dễ bị bệnh đặc biệt là dễ bị hắt xì hay chảy nước mắt, viêm đường hô hấp, viêm da…. Nên bạn cần phải lưu tâm và chăm sóc kỹ, nếu poodle bị bệnh trên thì hãy đến ngay các bác sĩ thú y để được tư vấn và hướng dẫn cách chăm sóc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cắt Tỉa Lông, Cạo Lông Máu Cho Poodle trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!