Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Nuôi, Chăm Sóc Chó Poodle 2 Tháng Tuổi được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn vừa mới mua 1 chú chó Poodle 2 tháng tuổi và đang không biết làm cách nào để chăm sóc bé. Đừng lo lắng, bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn chi tiết cách chăm sóc chó Poodle 2 tháng tuổi đúng cách nhất.
– Poodle 2 tháng tuổi là những chú cún đã tách mẹ và mới tập ăn. Tầm tuổi này chúng đã có thể xa mẹ và chuyển đến sống với chủ mới. Vì thế những ngày đầu xa mẹ, làm quen với nơi ở mới, cún có thể kêu sủa liên tục vì nhớ nhà, nhớ mẹ. Bạn hãy âu yếm, vuốt ve để trấn an tâm lí của cún.
– Sau khi đón cún về nhà, bạn không nên vội vàng tắm cho cún ngay mặc dù có thể cún khá hôi. Hãy kiên nhẫn đợi 1-2 ngày rồi hãy tắm cho cún. Trường hợp nếu cún hôi quá có thể sử dụng nước hoa để giảm bớt mùi.
– Ở thời điểm này sức đề kháng và bộ lông của Poodle chưa phát triển hoàn thiện. Vì vậy bạn không nên cạo lông máu của bé ngay, hãy đợi đến khi bé được 3-4 tháng tuổi và lưu ý không cắt lông cho bé vào mùa đông.
– Khi thấy cún có những biểu hiện khác thường như: Nôn, bỏ ăn, buồn dầu, tiêu chảy, nghi ốm phải ngừng cho ăn, mời bác sỹ thú y hoặc gọi điện ngay cho đơn vị bán cún để được hỗ trợ kịp thời.
Ở giai đoạn này hệ thống tiêu hóa của cún vẫn chưa phát triển hoàn thiện, bạn nên cho cún ăn các loại thức ăn sau:
+ Cháo nấu, xay nhuyễn hoặc thức ăn khô đã được ngâm mềm.
+ Sau bữa ăn nên cho cún uống thêm sữa bổ sung thêm dinh dưỡng.
Nên chia làm 4 – 5 bữa ăn nhỏ trong một ngày giúp cún có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách tốt nhất.
– Không nên cho cún uống quá nhiều sữa.
– Chuẩn bị nước uống đầy đủ để cún có thể uống bất kì lúc nào khi khát. Nên cho uống nước đun sôi để nguội và cần phải thay nước thường xuyên.
– Tập thói quen cho cún ăn đúng giờ, không nên cho ăn quá no trong 1 bữa.
– Tuyệt đối không cho cún ăn các đồ ăn cứng như xương lợn, gà, cá; các loại thức ăn từ nội tạng động vật; thức ăn cay nóng, ôi thiu…
– Khay đựng thức ăn, nước uống cho cún phải được vệ sinh sạch sẽ, không được để dính xà phòng, các loại hóa chất tẩy rửa dễ làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của cún.
– Ở giai đoạn này cún sẽ thích gặm nhấm, mài răng, rất hay cắn nát giầy dép, đệm mút, sa lông, không những hỏng đồ mà đôi khi vô tình nuốt vào gây độc và viêm tắc đường tiêu hóa. Hãy tìm mua trên thị trường những cục xương giả – “đồ chơi” dành riêng cho cún, để chúng tha hồ gặm nhấm.
thức ăn cho poodle 2 tháng tuổi
Để chuẩn bị đón cún Poodle, bạn hãy tạo một nơi ở thoáng mát, có đủ ánh sáng, không nên cho cún nằm điều hòa và nằm trước quạt quá nhiều rất dễ nhiễm lạnh viêm phổi. Tránh để chó cún ở vị trí cao: Cửa sổ, ban công, cầu thang dễ rơi ngã.
Dành thời gian quan tâm, chơi đùa và nên cho cún đi dạo khoảng 15 – 30 phút/ngày. Việc này sẽ giúp cún trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện thể lực và giúp cơ thể của cún luôn khỏe mạnh.
Hướng Dẫn Nuôi Chó Poodle 2 Tháng Tuổi
Nuôi chó poodle 2 tháng tuổi là quá trình mà toàn bộ anh chị em nuôi cún đều phải trải qua. Khi mua 1 chú chó poodle con 2 tháng tuổi về bạn băn khoăn không biết cách nào để chăm sóc cho bé đúng cách. Bài viết này sẽ hướng dẫn anh chị em 1 cách chi tiết nhất khi chăm chó poodle 2 tháng tuổi.
1. Những điều cần lưu ý khi nuôi chó Poodle 2 tháng tuổi.– Poodle 2 tháng tuổi là những chú cún đã tách mẹ và mới tập ăn. Tầm tuổi này chúng đã có thể xa mẹ và chuyển đến sống với chủ mới. Vì thế những ngày đầu xa mẹ, làm quen với nơi ở mới, cún có thể kêu sủa liên tục vì nhớ nhà, nhớ mẹ. Bạn hãy âu yếm, vuốt ve để trấn an tâm lí của cún. – Sau khi đón cún về nhà, bạn không nên vội vàng tắm cho cún ngay mặc dù có thể cún khá hôi. Hãy kiên nhẫn đợi 1-2 ngày rồi hãy tắm cho cún. Trường hợp nếu cún hôi quá có thể sử dụng nước hoa để giảm bớt mùi – Ở thời điểm này sức đề kháng và bộ lông của Poodle chưa phát triển hoàn thiện. Vì vậy bạn không nên cắt tỉa lông máu của bé ngay, hãy đợi đến khi bé được 3-4 tháng tuổi và lưu ý không cắt lông cho bé vào mùa đông. – Khi thấy cún có những biểu hiện khác thường như: Nôn, bỏ ăn, buồn dầu, tiêu chảy, nghi ốm phải ngừng cho ăn, mời bác sỹ thú y hoặc gọi điện ngay cho đơn vị bán cún để được hỗ trợ kịp thời
2. Chế độ dinh dưỡng của chó Poodle 2 tháng tuổiỞ giai đoạn này hệ thống tiêu hóa của cún vẫn chưa phát triển hoàn thiện, bạn nên cho cún ăn các loại thức ăn sau: + Cháo nấu, xay nhuyễn hoặc thức ăn khô đã được ngâm mềm. + Sau bữa ăn nên cho cún uống thêm sữa bổ sung thêm dinh dưỡng. Nên chia làm 4 – 5 bữa ăn nhỏ trong một ngày giúp cún có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách tốt nhất.
(*) Lưu ý – Không nên cho cún uống quá nhiều sữa. – Chuẩn bị nước uống đầy đủ để cún có thể uống bất kì lúc nào khi khát. Nên cho uống nước đun sôi để nguội và cần phải thay nước thường xuyên. – Tập thói quen cho cún ăn đúng giờ, không nên cho ăn quá no trong 1 bữa. – Tuyệt đối không cho cún ăn các đồ ăn cứng như xương lợn, gà, cá; các loại thức ăn từ nội tạng động vật; thức ăn cay nóng, ôi thiu… – Khay đựng thức ăn, nước uống cho cún phải được vệ sinh sạch sẽ, không được để dính xà phòng, các loại hóa chất tẩy rửa dễ làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của cún. – Ở giai đoạn này cún sẽ thích gặm nhấm, mài răng, rất hay cắn nát giầy dép, đệm mút, sa lông, không những hỏng đồ mà đôi khi vô tình nuốt vào gây độc và viêm tắc đường tiêu hóa. Hãy tìm mua trên thị trường những cục xương giả – “đồ chơi” dành riêng cho cún, để chúng tha hồ gặm nhấm.
3. Nơi ở của Poodle 2 tháng tuổiĐể chuẩn bị đón cún Poodle, bạn hãy tạo một nơi ở thoáng mát, có đủ ánh sáng, không nên cho cún nằm điều hòa và nằm trước quạt quá nhiều rất dễ nhiễm lạnh viêm phổi. Tránh để chó cún ở vị trí cao: Cửa sổ, ban công, cầu thang dễ rơi ngã.
Hướng Dẫn Cách Nuôi Chó Golden 2 Tháng Tuổi
Không riêng gì Golden mà bất kì giống chó nào, trên cương vị là nhà kinh doanh chó cảnh, thì 2 tháng tuối luôn là thời điểm thích hợp hơn bao giờ hết để xuất chuồng các bé cún, là lúc để đưa các bé về tay chủ nhân. Bởi bắt đầu từ 2 tháng tuổi trở đi các bé sẽ cai sữa mẹ chuyển sang ăn dặm. Dần dần tách mẹ, Golden con lúc này được tiếp xúc, học hỏi về thế giới xung quanh. Vậy nên, khoảng thời gian này không chỉ thuận tiện cho việc dạy dỗ, huấn luyện mà bạn cũng sẽ nhận được tình cảm gắn bó từ các bé hơn so với khi chúng lớn hay đã qua tay một người chủ nào đó.
Cách chăm sóc chó Golden 2 tháng tuổi Tạo môi trường sống thích hợpTạo cho các bé một không gian sống thoải mái, chó con khi còn nhỏ thì bé nào cũng nghịch ngợm, chạy nhảy nên những ngôi nhà có sân vườn đã điều kiện lý tưởng hơn bao giờ hết. Nếu bạn ở chung cư hay nhà có diện tích nhỏ hẹp cũng không sao hết miễn là có chuồng nuôi đủ cho các bé đứng, nằm, ngồi thoái mái. Quan trọng nhất là phải sạch sẽ, thông thoáng nếu không đảm bảo vệ sinh sạch sẽ bé rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do sức đề kháng yếu.
Chó Golden 2 tháng tuổi ăn gì?Như đã nói ở trên, đây là khoảng thời gian các bé cai sữa mẹ và bắt đầu chuyển sang ăn dặm. Thức ăn cho chó Golden được ra làm hai loại là thức ăn khô đóng gói và thức ăn tự chế biến từ thực phẩm. Bạn có thể kết hợp cho các bé ăn cả hai thay đổi linh hoạt thường xuyên là được. Khi cho ăn cần lưu ý những điều sau đây:
Đối với thức ăn khô: trước khi cho các bé ăn nên ngâm mềm với nước rồi mới cho ăn. Nếu bạn cứ thế cho ăn răng hàm khi bé còn yếu không nhai được lại khó tiêu hóa.
Đối với thức ăn tự chế biến: vì còn nhỏ, do đó hệ tiêu hóa chưa ổn định, nên cho Golden ăn các loại đồ ăn dễ tiêu hóa như cháo thịt xay nhuyễn chủ yếu từ các loại thịt, lợn, bò, gà,… kết hợp với rau củ quả đặc biệt là cà rốt để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Ngoài ra, thỉnh thoảng cho các bé ăn thêm trứng vịt, trứng cút lộn để lông mượt hơn.
Các loại thức ăn cần tránh
Các loại xương: Kể cả các loại xương to hay nhỏ đều gây khó khăn cho hệ tiêu hóa của Golden, các bé rất dễ bị hóc trong quá trình ăn.
Hành tây và tỏi: Ăn hành tây sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu ở Golden. Chỉ một lượng nhỏ thôi cũng đủ gây ra nguy hiểm cho chúng.
Trứng sống: Nếu như trứng chín cung cấp Protein cho cơ thể cún, thì trứng sống chủ yếu là lòng trắng trứng lại gây đầy bụng, gây ức chế và tiêu hao vitamin H – loại vitamin giúp lông khỏe mạnh và phát triển.
Sô cô la: Ăn nhiều sô cô la sẽ làm tăng lượng đường trong máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Đặc biệt, gây ra hiện tượng ngộ độc không cẩn thận sẽ dẫn đến tử vong.
Khẩu phần ăn trung bình
Các bé Golden còn nhỏ khả năng ăn cũng hạn chế hơn nên cần được cho ăn thành nhiều bữa hơn. Cụ thể, cho ăn 3 bữa một ngày. Đây cũng là lúc rèn kỷ luật ăn cho các bé thích hợp nhất. Mỗi bữa để bé ăn vừa đủ, không nên ăn quá no và cho các bé thời gian ăn nhất định khoảng 20-30 phút rồi cất đi, tránh để thức ăn thừa ở đó.
Vệ sinh cho chó GoldenGiống như chúng ta, Golden con cũng cần được vệ sinh hàng ngày như lau mặt, đánh răng. Nhiều bạn thường bỏ qua bước này vì nghĩ nó không quan trọng. Tuy nhiên, nếu không được vệ sinh thường xuyên, rỉ mắt tích tụ có thể gây ra các bệnh về mắt. Thêm vào đó, lâu ngày nước mắt chảy xuống kết hợp bụi bẩn sẽ tạo thành vệt ố gây mất thẩm mĩ trên mặt.
Vệ sinh lông
Hãy thường xuyên chải lông cho bé Golden nhà bạn ít nhất 1-2 lần trên ngày. Bởi vì sao? Vì chải lông hàng ngày sẽ giúp Golden giảm đáng kể lượng lông rụng còn vương lại trên bộ lông điều này khiến loại bỏ gần như các sợi lông thừa. Bên cạnh đó, chải lông còn kích thích mọc lông mới đẩy nhanh quá trình thay lông. Chúng ta chải tóc trông sẽ mượt mà, gọn gàng hơn thì chải lông cho chó Golden cũng mang lại hiệu quả tương tự như thế. Khi chải thì cố gắng chải nhẹ nhàng, từ từ, với những phần lông rối thì tháo gỡ dần dần tránh giằng giật làm bé đau.
Chải lông
Dành cho bé thời gian vận độngĐược mệnh danh là giống chó “thừa năng lượng” rất ưa hoạt động. Do vậy, bạn phải đảm bảo cho bé mỗi ngày được hoạt động ít nhất 30 phút. Bạn có thể dẫn Golden đi dạo, vui chơi cùng bé. Để bé chơi các bài vận động nhẹ như: bắt bóng, chạy bộ, nhảy cao,… Đặc biệt, Golden rất giỏi bơi lội, thích nước nên hãy cho bé bơi 2-3 lần mỗi tuần.
Nếu bạn là người không có thời gian, quá bận rộn để đưa bé đi thể dục thì chúng mình khuyên bạn không nên nuôi chó Golden. Vì kìm hãm “một đưa bé” đang độ tuổi phát triển gây ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của chúng. Bức bối sẽ khiến Golden nảy sinh hành động phá phách, ngang ngược khó dạy bảo.
Chăm sóc sức khỏeTheo kinh nghiệm nuôi chó Golden từ khi còn nhỏ cho đến lớn, chúng mình nhận thấy các bệnh mà chó Golden 2 tháng tuổi hay gặp nhất đó là tiêu chảy, viêm phổi, viêm da,… Vậy nên, cách phòng tránh bệnh tốt nhất là nên tiêm phòng đầy đủ cho các bé theo lịch tiêm và tẩy giun sán định kì. Thỉnh thoảng đưa các bé đến bác sĩ thú y để kiểm tra sức khỏe, tránh trường hợp bị bệnh mà không phát hiện kịp thời.
Lời kết Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé chó Golden Retriever thuần chủng có giấy VKA xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Golden xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 (Tại Hà Nội) và 0982880528 (tại TP HCM) hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet. Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
Cách Nuôi Chó Poodle. Chăm Sóc Chó Poodle Con Từ 2 Tháng Tuổi
1. Cắt (Cạo) Lông Máu Cho Chó Poodle
Lớp lông có sẵn trên người bé Poodle từ khi sinh ra gọi là lông máu. Lớp lông này khá dày, mềm nhưng bị rụng nhiều, hơi thẳng, nhìn luộm thuộm, tóm lại là không đẹp. Do vậy, bạn nên cạo lớp lông này đi. Lớp lông mới mọc lên thay thế sẽ xoăn và dày hơn lông máu.
Poodle khi đón về thường khoảng 2 tháng tuổi và chưa được cạo lông máu. Bạn có thể đem ra tiệm hoặc tự cạo lông máu bằng tông đơ tại nhà. Không cần tỉa tót chi phức tạp, cứ cạo trụi hết đi là được. Chỗ nào có lông là cạo hết.
Sau khi cạo bé sẽ rất xấu xí, nhìn không giống em poodle chút nào. Nhưng đừng lo, cỡ 20 ngày đến 1 tháng lớp lông mới mọc lên sẽ rất đẹp. Lớp lông này dày và xoăn, và đặc biệt là ít rụng. Vừa đẹp vừa rất dễ chăm sóc.
2. Chăm Sóc LôngPoodle sau khi được cạo lông máu rất dễ chăm, lông mới ít bị rụng vương vãi ra nhà. Thực ra tỉ lệ lông rụng của poodle cũng tương đương với các giống chó khác thôi, nhưng do lông xoăn nên khi rụng ít bị rơi ra mà thường bám luôn trên người. Hàng ngày bạn nên chải lông bằng găng tay hoặc lược chải lông để loại bỏ lớp lông rụng này, tránh vương ra sàn hay quần áo.
Tùy 3 tháng đến nửa năm, tùy vào tốc độ mọc lông của từng bé, bạn nên đưa bé ra tiệm cắt tỉa lại lông cho đẹp trai xinh gái. Tránh để lông quá dài, nhìn vừa mất thẩm mỹ lại vừa rất nóng, nhất là trong mùa hè ở Việt Nam.
Ngoài việc tắm gội, chải lông thì thì bạn nên đánh răng cho bé thường xuyên. Nếu bạn cho bé ăn thức ăn khô thì răng bé đã khá sạch rồi, mỗi tuần chỉ cần đánh răng 2 đến 3 lần thôi. Còn nếu ăn thức ăn tươi tự nấu, thịt cá các kiểu, thì tốt nhất nên đánh răng hàng ngày.
Hàng ngày bạn cũng nên dùng khăn mềm lau mặt cho bé nữa. Nên chú ý lau sạch sẽ quanh mắt và vệ sinh tai sạch sẽ.
Vài tuần một lần bạn nên cắt móng chân cho bé Poodle. Tránh để móng quá dài, vừa khiến bé bị đau khi đi lại trên sàn cứng, vừa tránh hỏng, xước đồ đạc trong nhà. Khi cắt thì nên dùng kìm cắt móng cho chó mèo, dùng kéo hay bấm móng chân tay của người dễ bị cắt quá sâu, móng bị sắc lại phản tác dụng.
4. Tập Thể Dục Cho Bé PoodleGiống chó poodle nhìn chung thích vận động và chơi đùa, vì vậy bạn nên dắt bé poodle của mình đi dạo thường xuyên, tốt nhất là mỗi buổi chiều. Công viên là nơi thích hợp để đi dạo. Bạn cũng nên mua 1 quả bóng hoặc xương cao su và chơi trò ném bắt với bé poodle, vừa mang tính giải chí, vừa là cách huấn luyện để rèn luyện sức khỏe và tăng sự gắn kết.
Poodle nói chung không đòi hỏi phải vận động hàng ngày, nhưng bạn nên cho bé vận động nhiều nhất có thể để giảm mỡ thừa, tăng cường sức khỏe và “xả stress” sau cả ngày dài ở trong 4 bức tường. Cũng là cơ hội để bạn ra ngoài đi dạo, thể dục và hít thở khí trời nữa.
1. Thức Ăn Cho Chó PoodleThức ăn cho chó Poodle có 2 loại là thức ăn tươi tự nấu, và thức ăn sẵn (dạng khô hoặc ướt). Về 2 loại này, Thú Kiểng đã có một bài phân tích rất chi tiết. Mời bạn tham khảo bài viết Thức ăn và dinh dưỡng cho chó Poodle.
2. Kiểm Soát Cân Nặng Của Chó PoodlePoodle sẽ tăng cân nhanh nếu bạn cho ăn quá nhiều. Một bé poodle mập mạp có thể trông rất cute nhưng cũng gây ra những vấn đề tai hại về sức khỏe, như mỡ máu, tim mạch và giảm tuổi thọ. Cho ăn đúng bữa là cách tốt nhất để “giữ dáng” cho bé poodle của bạn. Chỉ cho ăn 3 bữa / ngày sẽ tốt hơn là để thức ăn trong bát suốt cả ngày.
Nếu bạn không chắc rằng liệu em cún của bạn có thừa cân hay không, bạn có thể thực hiện bài test đơn giản sau đây:
Đầu tiên, nhìn xuống lưng bé Poodle, bạn sẽ thấy 1 vòng eo. Đặt 2 tay trên lưng ở khu vực eo, ngón tay cái để dọc theo xương sống, các ngón còn lại ôm xuống và ấn nhẹ:
Nếu bạn có thể cảm thấy xương sườn, em poodle của bạn hoàn toàn bình thường.
Nếu không thấy thì bạn ấy đang thừa cân, bạn cần cho ăn ít đi và tập thể dục nhiều hơn.
Còn nếu bạn có thể cảm nhận thấy xương sườn ngay khi đặt tay mà không cần ấn, bạn poodle này đang gầy và bạn cần tăng khẩu phần ăn lên.
1. Lồng hoặc Chuồng NuôiCó nhiều loại chuồng nuôi cho chó Poodle. Nên dùng nhất là loại chuồng sắt sơn tĩnh điện, loại lồng này thoáng khí nên không bị ẩm ướt và gây mùi khó chịu. Ngoài ra còn có lồng nhựa, tuy nhiên loại này bí hơn và thường chỉ được dùng để vận chuyển bé đi xa.
2. Dây dắtĐây là thứ chắc chắn phải có rồi. Nên dùng loại đai hoặc yếm cho thú cưng. Tránh dùng loại dây dắt quấn quanh cổ dễ làm hỏng lông cổ. Nếu không để ý thắt quá chặt có thể gây ngạt thở cho bé.
3. Bát ănBạn có thể tận dụng các loại bát trong nhà. Nhưng nên dùng bát đế rộng để tránh bị đổ. Bát nên làm bằng nhựa hoặc kim loại. Tránh dùng các bát thủy tinh hoặc sành sứ, khi bé nghịch ngợm có thể làm vỡ. Mảnh vỡ sắc nhọn có thể làm bé bị thương. Đã nhiều trường hợp cún bị thương rất nặng vì làm vỡ bát sành sứ.
4. Các loại đồ dùng vệ sinh và chăm sóc lôngVề cách vệ sinh và chăm sóc lông cho chó Poodle, bạn có thể tham khảo bài viết chi tiết Cách cắt tỉa và chăm sóc lông cho chó Poodle
5. Đồ chơi cho chó PoodlePoodle rất thích vận động và chạy nhảy nhiều, vì vậy nên có đồ chơi dành riêng cho chó để giữ bé vui vẻ khi bạn không ở bên. Nên dùng các loại đồ chơi bằng cao su, tránh các loại đồ chơi bằng vải vì sẽ chẳng thể giữ được lâu.
6. Balo, túi hoặc lồng vận chuyểnNếu đưa bé ra ngoài đi dạo với quãng đường ngắn bạn nên dùng balo hoặc túi vận chuyển. Còn nếu vận chuyển quãng đường dài, bằng xe ô tô hay máy bay thì phải dùng lông nhựa, được thiết kế dành riêng cho việc vận chuyển.
Poodle không phải là giống chó khó nuôi. Bạn chỉ cần bám sát các hướng dẫn trên là sẽ nuôi bé thành công.
Nếu bạn chưa chắc chắn liệu mình có phù hợp để nuôi một bé Poodle không, hay cần tư vấn chi tiết hơn về kinh nghiệm nuôi trước khi đón một bé Poodle về nhà, bạn có thể liên hệ với chuyên gia về chăm sóc Poodle của Thú Kiểng theo số bên dưới để được giải đáp mọi thắc mắc.
Hoặc mời bạn tham khảo các đàn cún Poodle 2 tháng tuổi đang xuất chuồng tại Thú Kiểng. Tất cả đều được bảo hành 1 đổi 1 lên tới 180 ngày, có kèm hướng dẫn nuôi chi tiết và cách xử lý trong từng tình huống cụ thể trong quá trình nuôi.
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Chó Samoyed 2 Tháng Tuổi Bạn Cần Biết
Chó Samoyed giá bao nhiêu hiện nay dựa vào rất nhiều yếu tố như màu lông, độ thuần chủng, tính cách, xuất xứ. Hiện nay Samoyed 2 tháng tuổi được tìm mua nhiều vì đây là thời điểm chúng dễ huấn luyện.
8 tới 10 triệu: Đây là những chú Samoyed xuất xứ tại Việt Nam. Chúng được đánh giá là các chú cún có giá hợp lý, hơn hết là đã thích nghi với khí hậu nước ta. Bởi vậy những chú Samoyed đều dễ chăm sóc và dễ nuôi.
10 đến 20 triệu: Đây chủ yếu là những chú cún được nhập khẩu từ Thái Lan. Những em Samoyed này cũng được đánh giá có chất lượng cao. Chúng được nhân giống tại Thái Lan, đã quen với khí hậu nóng ẩm nên thích nghi tốt với môi trường, điều kiện nước ta.
20 triệu trở lên: Đây chủ yếu là những chú cún xuất xứ từ Châu Âu, Mỹ, Nga. Trên thực tế hiện nay khó tìm được những em giá này mà chủ yếu là 30 triệu chưa tính thêm chi phí vận chuyển. Các em cún này sống tại môi trường ôn đới, vì vậy chưa thích nghi với khí hậu Việt Nam. Chúng theo đây thường mắc một số chứng bệnh nhỏ.
Samoyed 2 tháng tuổi 1 ngày ăn mấy bữa – khẩu phần ănTheo nhiều nghiên cứu, các chuyên gia khuyên rằng 1 ngày bạn nên cho chúng ăn 4 lần. Các bữa được chia ra bao gồm sáng, trưa, chiều, tối. Lưu ý các bữa phải cách nhau chừng 4 tới 5 tiếng.
Sáng: Bạn nên cho cún ăn một số loại thức ăn khô ngâm trong sữa từ 15 đến 30 giây.
Trưa: Buổi trưa bạn nên cho Samoyed ăn ăn, có thể trộn thêm men tiêu hóa. Lưu ý 1 ngày chỉ nên cho chúng ăn 1 gói chia ra làm 2 lần. Ngoài ra, rau được đánh giá là thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của chúng. Đặc biệt nếu có thể bạn nên bổ sung trái cây cho các em Samoyed.
Bữa chiều: Ở bữa xế bạn nên cho em cún ăn đầu gà hầm nhừ hoặc ăn cơm.
Bữa tối: Bạn có thể cho chúng ăn giống như bữa sáng là thích hợp nhất.
Lưu ý trong khẩu phần ăn SamoyedThức ăn khô cho Samoyed nên chọn loại chuyên dụng cho chúng. Lưu ý không nên ham rẻ mà ma các thực phẩm không rõ nhãn hiệu, xuất xứ. Bởi nếu chúng ăn phải những thực phẩm này thì có nguy cơ mắc sỏi thận cao. Một số thương hiệu nổi tiếng bạn có thể chọn là Royal, classic, anf …
Cách chăm sóc chó samoyed 2 tháng tuổi bạn cần bổ sung thêm đồ ăn tươi nhằm cung cấp các chất cần thiết như khoáng chất, canxi, vitamin ..
Một số thực phẩm cần bổ sung như gạo, thịt gà, yến mạch, dầu đậu ngành, khoáng chất … Bạn nếu muốn cún có bộ lông đẹp cần cho ăn thêm trứng vịt lộn nhằm bổ sung canxi, đạm, vitamin E …
Ngoài ra khi cho Samoyed ăn bạn nên để trong bát ăn. Đặc biệt nếu chúng ăn không hết nên bỏ đi tránh để thức ăn trong bát tạo thói quen không tốt cho chúng.
Samoyed giống chó có xuất xứ từ nơi lạnh, sạch sẽ. Bởi vậy chúng nếu gặp môi trường khác rất khó thích nghi nên ốm vặt là điều không thể tránh khỏi. Bởi thế tạo môi trường mới thoáng, không quá nóng là điều cần thiết. Bạn cũng nên sắm cho cún một chiếc đệm để chúng thấy dễ chịu hơn.
Trường hợp nếu quá nóng việc chăm sóc Samoyed sẽ rất khó khăn. Bởi thường thường sẽ sốc nhiệt hay xuất hiện nhiều chứng bệnh khác nhau. Hỗ trợ quạt, điều hòa cho chúng phát triển mạnh là không thể thiếu.
Ngoài ra Samoyed là giống chó thích vui chơi, hoạt động, chạy nhảy. Bạn chính bởi thế nên cho chúng sống thoải mái, không nhốt hoặc xích chúng. Bởi điều này dễ khiến cún bị trầm cảm, không còn nhanh nhẹn như trước.
Chăm sóc lông Samoyed 2 tháng tuổiCách chăm sóc lông chó samoyed 2 tháng bộ lông cũng là vấn đề đáng lưu tâm. Bộ lông chính là đặc điểm riêng, yếu tố đặc biệt của giống chó này. Samoyed sở hữu bộ lông đầy đặn, trắng nên việc chăm sóc không hề đơn giản. Hơn thế chúng là giống chó thường chạy nhảy, hoạt đông lông dày nên nhanh hôi và bẩn. Bởi vậy bạn nếu không kịp thời vệ sinh sẽ khiến lông bị vón cún.
Hàng ngày hãy thực hiện chăm sóc bằng bàn chải lông chuyên dụng, 1 tuần cần tắm 1 lần. Thêm nữa cần tỉa cắt lông mới mọc ra cho cún. Chải hàng ngày để những chiếc lông tơ không rụng ra nhà. Khi chải lông bạn cũng cần dùng bình xịt rồi mới tiến hành chải lông bởi nếu không xịt sẽ làm lông xấu đi nhiều.
Chăm sóc Samoyed 2 tháng tuổi chế độ vệ sinh không quá khắt khe. Bởi vậy bạn chỉ cần đảm bảo cún luôn được sạch sẽ là được. Đặc biệt cần chăm chỉ vệ sinh mắt, miệng, tai và cắt móng chân cho cún thường xuyên.
Thêm vào đó sau khi tắm nên lau khô lông cho cún. Bởi nếu để lông ướt cún dễ bị nhiễm cảm. Trong quá trình chăm sóc cún nên cho chúng tắm nắng vào mỗi sáng sớm.
Những chó Samoyed nhỏ thông thường sẽ đi vệ sinh không đúng chỗ. Bởi vậy cần dạy chúng ngay từ khi còn nhỏ tránh trường hợp sau này đi vệ sinh sai chỗ. Bạn cần thực hiện huấn luyện chó samoyed thường xuyên. Ngoài ra nếu chúng không nghe lời bạn có thể nhờ đến sự hỗ trợ của xịt vệ sinh đúng chỗ.
Phòng bệnh cho SamoyedMuốn sở hữu một chú Samoyed bạn nên chú ý phòng bệnh cho cún. Bởi thế hãy luôn tuân thủ quy định tiêm phòng, tẩy giun cho cún. Ngoài ra hãy thực hiện cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Bởi nếu có đầy đủ chất dinh dưỡng cún sẽ có sức đề kháng tốt.
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Hướng dẫn cách chăm sóc chó Samoyed 2 tháng tuổi bạn cần biết :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Hướng Dẫn Nuôi Và Chăm Sóc Chó Poodle
Chó poodle, là giống chó đang rất được yêu thích hiện nay vì thân hình nhỏ nhắn, xinh xắn đáng yêu. Tuy nhiên, đây là giống chó khá chảnh vì suốt nhiều thế kỷ kể từ khi xuất hiện, poodle đã được coi là giống chó quý tộc và được nuông chiều bởi những gia đình quyền quý. Thêm vào đó, bộ lông dài và dày đòi hỏi phải chăm sóc khá kỳ công khiến chúng trở thành giống cho không hề dễ nuôi và không thích hợp cho tất cả mọi người. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn những kinh nghiệm và cách nuôi chó poodle. Nên cho chó poodle ăn gì, chăm sóc, chải lông như thế nào?…
Nhiều người thích sử dụng thức ăn đóng gói sẵn cho chó, những thức ăn này thường có mùi vị khá hấp dẫn với hầu hết giống chó tuy nhiên, đa số thức ăn sẵn chứa rất nhiều chất độn (hoàn toàn không có giá trị dinh dưỡng với chó) được cho vào để tăng khối lượng gói thực phẩm và lấp dầy dạ dày những chú Tuy nhiên, chất độn không phải hoàn toàn vô dụng, nó giúp những chú chó đi ngoài ra phân cứng, hoặc làm tăng độ xốp, giòn của thức ăn giúp dễ nhai hơn, nhưng cần phải có 1 tỉ lệ hợp lý, ít hơn 10% chất độn trong gói thức ăn là tỉ lệ hợp lý. Thành phần dinh dưỡng (ghi trên bao bì) là những chỉ số bạn phải đặc biệt quan tâm, một gói thức ăn tốt cho chó poodle, nhưng gần như không mang lại giá trị dinh dưỡng gì. poodle cần phải có từ 20 – 26% protein, và 10 – 14% chất béo, ít hơn 10% chất độn, còn lại là chất xơ, vitamin và các khoáng chất khác.
Thức ăn sẵn chỉ nên được dùng trong trường hợp “chống cháy” vì chúng không đảm bảo dinh dưỡng cho poodle. Thức ăn sẵn chỉ thích hợp với các giống chó phàm ăn như bulldog, pug hay pitbull, còn poodle ăn khá ít nên thức ăn phải giàu dinh dưỡng để cung cấp đủ chất. Những loại thức ăn tốt nhất cho chó poodle bao gồm:
Thịt. Cung cấp protein và chất béo, chiếm phần lớn chế độ ăn hàng ngày của chó poodle. Chó là loài động vật ăn thịt, cả chó nhà lẫn chó hoang, dạ dày của chúng thích nghi hoàn hảo với chế độ ăn giàu protein (từ thịt hoặc nội tạng). Loại thịt mà những em poodle thích là thịt bò, hơi đắt nhưng chất, giàu đạm ít béo. Ngoài ra có thể dùng thịt gà, thịt lợn nạc, cá cũng rất tốt.
Trứng và nội tạng. Trứng cung cấp nhiều đạm và ít chất béo. Trứng vịt lộn là tốt nhất vì rất giàu đạm, trong khi chất béo rất ít do đã được chuyển hóa gần hết. Nếu cho ăn trứng gà hoặc vịt (không lộn), bạn nên luộc rồi dằm nhỏ ra cho ăn, tránh cho ăn cả quả to dễ bị nghẹn và hóc. Không nên cho ăn chứng chiên vì nhiều dầu mỡ, chó dễ bị đi ngoài. Nội tạng cũng rất tốt (tim, gan, bầu dục, phổi, lòng, óc,…), chứa rất nhiều đạm, lượng chất béo vừa phải, có thể dùng để thay thế thịt.
Cơm (cháo) và rau quả. Chúng không thích ăn các loại thức ăn này nhưng cần phải bắt chúng ăn để bổ dung chất xơ, tinh bột, khoáng và vitamin bằng cách thái nhỏ hoặc xay nhuyễn rau quả rồi trộn với thịt. Trong tự nhiên, khi thiếu vitamin và khoáng, chó hoang sẽ ăn cỏ hoặc phân của các động vật khác để bổ sung. Trong môi trường nuôi nhốt cũng vậy, bạn cho chúng ăn thiếu rau quả, chúng sẽ ăn phân của các động vật khác. Chắc chắn bạn sẽ thích ép chúng ăn rau hơn là để chúng ăn phân.
Một em poodle mỗi ngày sẽ cần khối lượng thức ăn bằng 3 – 4% trọng lượng cơ thể chúng. Ví dụ 1 em poodle nặng 2kg, mỗi ngày sẽ cần 60 – 80g thức. Tùy vào độ tuổi và mức độ hoạt động mà mỗi em poodle sẽ cần khối lượng chính xác khác nhau. Những em poodle nhỏ, đáng trong tuổi phát triển mạnh (dưới 1 tuổi) sẽ cần lượng thức ăn nhiều hơn, khoảng 3,5%. Những em poodle lớn, chơi đùa hoặc tập luyện nhiều cũng sẽ cần khối lượng tương tự. Những em vừa nhỏ vừa tập luyện nhiều sẽ cần tới 4%. Còn những em poodle đã trưởng thành, ít vận động chỉ cần 3% hoặc ít hơn.
Poodle nổi tiếng chảnh, chúng là giống chó có nguy cơ cao mắc “hội chứng chó nhỏ” – hội chứng mà những chú chó nhỏ mắc phải do quá được chủ nuông chiều, cung phụng nên tin rằng mình mới thực sự là chủ. Những em poodle này thực sự là thảm họa, chúng rất khó tính, hay sủa và sủa mãi không dứt nếu không được đáp ứng nhu cầu. Chúng có thể cắn xé, cào cấu, phá phách đồ đạc trong nhà. Để tránh em poodle của bạn cũng mắc hội chứng này, bạn cần nghiêm khắc với chúng từ nhỏ, phải huấn luyện và dạy dỗ chúng một cách cứng rắn.
Chó poodle không cần ra ngoài đi dạo hay chơi đùa nhiều, do chúng nhỏ nên bạn có thể để chúng chơi đùa ở 1 góc trong nhà. Tuy nhiên, cứ cách ngày bạn nên cho chúng ra ngoài chạy nhảy 15 phút để giữ cho chúng nhanh nhẹn, hoạt bát. Nếu cho tập thể dục hoặc chơi đùa với những chú chó khác thì càng tốt. Việc huấn luyện và dạy các giống chó về cơ bản khá giống nhau.
IV. Chăm sóc lông và sức khỏe
Hầu hết người nuôi chó yêu Một điều may mắn là poodle vì bộ lông. Bộ lông dài và dày tạo nên vẻ đẹp duyên dáng, đáng yêu của chúng. Tuy nhiên, chăm sóc bộ lông dài và dày này cũng khá mất công, bạn phải chải lông và gỡ rối cho chúng hàng ngày, tắm rửa bằng dầu gội cho chó hàng tháng, và đi spa cắt tỉa tạo kiểu lông hàng quý. poodle có xu hướng tự giữ cho lông chúng sạch sẽ nên bạn chỉ cần tắm hàng tháng thôi, những em poodle lông vừa dày, vừa dài lại vừa thích nghịch bẩn thì đúng là thảm họa. Sau khi tắm bạn cần sấy khô lông, lông poodle dày nên lâu khô tự nhiên, để lông ẩm lâu có thể bị nấm và có mùi khó chịu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Nuôi, Chăm Sóc Chó Poodle 2 Tháng Tuổi trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!