Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Cách Điều Trị Chó Bị Tiêu Chảy Và Nôn Ngay Tại Nhà # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Điều Trị Chó Bị Tiêu Chảy Và Nôn Ngay Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó bị tiêu chảy và nôn khiến người nuôi lo lắng không biết phải làm sao? Nhiều trường hợp tiêu chảy nhẹ có thể được điều trị ngay tại nhà. Một số trường hợp tiêu chảy nặng thì cần được thăm khám tại các cơ sở thú y uy tín. Bài viết này, HappyVet sẽ hướng dẫn người nuôi cách điều trị chó bị tiêu chảy ngay tại nhà, an toàn, tiết kiệm được chi phí thăm khám.

Hiện tượng chó bị tiêu chảy

Tiêu chảy là hiện tượng chó đi ngoài liên tục, phân loãng do sự gia tăng lượng bài tiết ở niêm mạc ruột.

7 cấp độ phân chó: 1) Phân táo; 2-5) Phân chó bình thường; 6-7) Phân chó tiêu chảy màu vàng. Chó của bạn đang ở mức nào?

Tiêu chảy ở chó với những triệu chứng phổ biến như sau:

Chó tiêu chảy phân lỏng, dịch nhày và có mùi tanh

Vài ngày sau có thể sốt 40 độ kèm theo co giật

Chó nôn mửa, chán ăn, sụt cân, thậm chí bỏ ăn

Chó gầy bất thường, mắt kém, háo nước cùng các triệu chứng khác của bệnh.

Tại sao chó bị tiêu chảy?

Nguyên nhân khiến chó tiêu chảy do chó ăn thức ăn bậy, căng thẳng, stress, thay đổi chế độ ăn uống đột ngột hoặc nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng.

Tiêu chảy có thể do dị ứng hoặc không thích hợp với chế độ ăn uống mới, căng thẳng, một số loại ký sinh trùng (ví dụ Giardia, các loại giun sán), nhiễm trùng do vi khuẩn, bệnh tuyến tụy, bệnh viêm ruột, hội chứng ruột kích thích (IBS), một số loại ung thư và các bệnh ngoài đường tiêu hóa (ví dụ như suy gan hoặc bệnh tim).

Chó bị tiêu chảy phải làm sao?

Nếu con chó của bạn còn non hoặc rất già, có tình trạng sức khỏe từ trước, hãy liên lạc với bác sĩ thú y để được tư vấn về cách xử lý tiêu chảy từ những chuyên gia.

Chó tiêu chảy có nguy cơ bị suy nhược nghiêm trọng ngay cả khi bị tiêu chảy tương đối nhẹ. Ngoài ra, hãy liên hệ đến bác sĩ thú y nếu tiêu chảy của chó thường xuyên hoặc rất nhiều nước; phân lẫn máu.

Nếu con chó bị tiêu chảy nôn mửa dữ dội, ủ rũ, chán nản, bỏ ăn, bị đau bụng,…. Đây có thể là dấu hiệu của tình trạng sức khỏe nghiêm trọng khi chó mắc bệnh care, parvo.

Nếu con chó của bạn là một chú chó trưởng thành, khỏe mạnh quá trình điều trị sẽ đơn giản hơn:

1. Trường hợp chó bị tiêu chảy nhẹ

Hãy chắc chắn rằng con chó được uống nước sạch tự do để tránh mất nước. Nếu cần, cung cấp nước luộc thịt gà pha loãng, nước luộc thịt bò hoặc dung dịch điện giải Pedialyte không vị.

Cho ăn chó ức thịt gà luộc xé nhỏ (không có xương hoặc da) và cơm trắng cho đến khi phân trở lại bình thường.

Nếu sau 24 giờ tình trạng tiêu chảy vẫn tiếp tục hoặc trở nên tồi tệ hơn hãy mang chó đến phòng khám thú y gần nhất ngay lập tức.

2. Trường hợp chó bị tiêu chảy và nôn

Bỏ tất cả thực phẩm con chó đã sử dùng trong 12 giờ trước đó.

Cho chó uống một lượng nước vừa đủ, tốt nhất bạn cũng có thể cung cấp một ít nước luộc gà hoặc thịt bò pha loãng hoặc dung dịch điện giản Pedialyte không vị.

Khi con chó không nôn ít nhất sau 6 giờ, hãy cho một lượng nhỏ thịt gà trắng luộc (không có xương hoặc da) và cơm trắng.

Sau 2 tiếng nếu chó không nôn thì hãy cho một bữa ăn nhỏ gà và cơm.

Tiếp tục điều trị bằng việc tăng dần lượng thức ăn được cung cấp trong mỗi bữa ăn cho đến khi phân trở lại bình thường.

Nếu sau 24 giờ tình trạng tiêu chảy vẫn tiếp tục hoặc trở nên tồi tệ hơn hãy mang chó đến phòng khám thú y gần nhất ngay lập tức.

3. Trường hợp chó bị tiêu chảy ra giun

Hiện tượng tiêu chảy ra giun cùng dấu hiệu chán ăn, bỏ ăn hoặc ăn rất ít thì chứng tỏ chú chó nhà bạn đang bị nhiễm một số loại giun sán thường gặp như: giun đũa, sán dây, giun móc, giun tóc, giun chỉ,…

Trường hợp này bạn cần tiến hành tẩy giun cho chó bằng các loại thuốc chuyên dụng.

4. Trường hợp chó bị tiêu chảy ra máu

Trong trường hợp chó nhà bạn tiêu chảy ra máu bạn cần phải đưa chúng đến ngay bác sĩ thú y để xác định xem chó bị bệnh gì. Lúc này, các bác sĩ sẽ tùy thuộc vào triệu chứng bệnh lý kết hợp với xét nghiệm xác định virus, vi khuẩn gây bệnh để đưa ra kết luận và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

Phòng ngừa chó bị tiêu chảy

Tuyệt đối không chó chó ăn, cắn rác thải hay xác động vật thối giữa.

Cho chó ăn thức ăn đã được nấu chín, uống nhiều nước mỗi ngày.

Duy trì chế độ ăn ổn định, không thay đổi đột ngột.

Hạn chế cho chó chơi với những đồ vật nhỏ.

Không cho ăn các loại phế phẩm, thức ăn dư thừa ôi thiu.

Định kỳ tẩy giun sán cho chó bằng thuốc chuyên dụng.

Giữ gìn vệ sinh chuồng trại, dụng cụ đựng đồ ăn và nước uồng.

Hướng Dẫn Cách Điều Trị Khẩn Cấp Khi Chó Bị Tiêu Chảy

Bệnh tiêu chảy là một trong những vấn đề rất hay gặp phải trong quá trình chăm sóc chó, đặc biệt là với các bé.

Đây không phải là căn bệnh quá nguy hiểm nhưng nếu không tìm ra được nguyên nhân và xử lý kịp thời thì hậu quả sẽ rất khó lường.

Nguyên nhân chó bị tiêu chảy

Việc tìm hiểu nguyên nhân bệnh giúp chúng ta tìm được các xử lý phù hợp nhất. Chứng tiêu chảy ở chó có thể đến từ nhiều nguyên nhân tuỳ theo 2 mức độ bệnh.

Trong quá trình chăm sóc chó có những hành động tưởng như rất bình thường nhưng lại vô tình khiến các bé bị tiêu chảy.

Chẳng hạn như việc thay đổi thức ăn đột ngột, một số bé khá nhạy cảm, không thích nghi được. Hoặc một số bé không quen đi xe, bị nhốt trong lồng hay mang tới những chỗ lạ có thể bị stress và tiêu chảy.

Bên cạnh đó các loại thức ăn thừa, bị hỏng hay quá nhiều mỡ, hoặc có khi là cho ăn quá nhiều cũng là một nguyên nhân.

Tiêu chảy có thể là một biểu hiện của một số bệnh lý nghiêm trọng như:

Bệnh Care, Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis)

Các bệnh do ký sinh trùng: sán, giun (giun đũa, giun tóc, giun móc), Giardia,…

Các bệnh do vi khuẩn: E.coli, Leptospita, Salmonella,…

Do các bé chó dưới 8 tháng tuổi dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn hẳn nên khi thấy các biểu hiện như: sốt xuất huyết, tiêu chảy kết hợp ói, bỏ ăn, hôn mê, phờ phạc, đi ngoài ra máu, phân đen,… thì bé đang bị tiêu chảy nặng và có khả năng cao mắc các bệnh nghiêm trọng kể trên.

Triệu Chứng Chó Bị Tiêu Chảy

Thông thường, chó bị tiêu chảy nhiều hơn chó trưởng thành. Nhiều nhất là khoảng dưới 8 tháng tuổi, đặc biệt là giai đoạn 2 đến 4 tháng tuổi. Đây là thời kỳ hệ tiêu hóa của chó chưa phát triển đầy đủ, rất dễ mắc các bệnh về đường ruột.

Thêm vào đó, một số chủ nuôi chưa ý thức được việc tiêm phòng, tẩy giun sớm và chăm sóc cún con. Dẫn tới việc chó bị nhiễm ký sinh trùng hoặc bệnh tiêu hóa. Các dấu hiệu rõ rệt nhất là:

Chó bị nôn bỏ ăn, tiêu chảy trong thời gian dài.

Chó bị đi ngoài ra máu hoặc trong phân sẽ có lẫn máu.

Chó đi ngoài có mùi tanh rất khó chịu.

Tần suất đi ngoài của chó rất nhiều và liên tục

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Nguy Hiểm

Vì an toàn cho chó nhà các bạn, chúng tôi chân thành khuyến cáo các bạn đọc kỹ phần này. Việc đầu tiên khi thấy cún con bị tiêu chảy là phải tìm ra được nguyên nhân của nó.

Nếu như loại trừ được hai nguyên nhân đầu, các bạn cần đưa chó đến phòng khám thú y ngay lập tức. Các bệnh do virus có thời gian phát bệnh ngắn, chỉ chậm trễ 1-2 ngày bệnh tình đã tiến trển nặng lên.

Chúng tôi nghĩ rằng rất dễ để bạn loại trừ nguyên nhân đầu tiên. Đối với nguyên nhân thứ hai, các bạn cần xem lại chế độ dinh dưỡng (cả đồ ăn lẫn thức uống) trong vài ngày vừa qua.

Nếu như bạn không chắc chắn hoặc không biết? Không sao cả! Hãy dừng toàn bộ khẩu phần ăn uống của chó và theo dõi trong vòng 24h.

Nếu là do đồ ăn, việc này sẽ sớm ngừng lại. Nếu không hãy đưa đi kiểm tra, để nhận lời khuyên từ các chuyên gia.

Tuy nhiên, nếu chó có các biểu hiện sau, kèm theo việc tiêu chảy, thì đừng chờ đợi đến 24h. Chắc chắn là chó nhà bạn đã mắc một trong những căn bệnh nguy hiểm mà chúng tôi vừa kể tên:

Chó bị tiêu chảy ra máu nhìn thấy bằng mắt thường

Chó bị ốm và sốt cao

Chó nôn mửa nhiều

Chó kêu la và tỏ vẻ rất đau đớn khi đi vệ sinh

Chó có dấu hiệu mệt mỏi rõ rệt, phờ phạc

Cách xử lý khẩn cấp khi chó bị tiêu chảy

Vấn đề nguy hiểm nhất khi chó bị tiêu chảy là tình trạng mất nước, đặc biệt khi chúng bỏ ăn uống, ói mửa thì càng gia tăng sự mất nước.

Việc thoát dịch cơ thể, mất chất điện giải cùng các khoáng chất Na, K, Cl sẽ dẫn đến các dấu hiệu khô miệng, da mất đàn hồi, mắt trũng và nghiêm trọng hơn các bé có thể bị trụy mạch và tử vong.

Cho nên trước tiên cần nhanh chóng bù nước bằng các biện pháp sau đây:

Trường hợp mất nước nhẹ, không bị ói có thể cấp nước bằng cách pha dung dịch điện giải C-Electrolytes cho uống. Nếu chó không uống được thì cho vào ống tiêm bơm vào má với công thức 1 – 2 ml/ kg thể trọng / giờ tùy vào tình trạng mất nước.

Còn nếu tiêu chảy đi kèm với ói mửa thì không nên cấp nước bằng đường uống vì sẽ càng kích thích ói nhiều hơn. Cách tốt nhất là tiêm truyền bằng một trong các đường: tiêm dưới da, tiêm xoang bụng, truyền tĩnh mạch.

Trong trường hợp này bạn nên mời bác sĩ thú y hoặc đưa bé tới phòng khám thú y gần nhất để được hỗ trợ.

Cách Xử Lý Và Theo Dõi Tạm Thời

Nước và muối khoáng là 2 yếu tố cần quan tâm nhất lúc này. Mỗi 1 lần đi ngoài, chó sẽ mất đi một lượng nước đáng kể trong cơ thể. Kèm theo đó là rất nhiều chất điện giải và khoáng chất.

Nếu để kéo dài, chó sẽ ngày càng mỏi mệt. Đối với các giống chó có thể trạng yếu, có thể bị khô miệng và trũng mắt do mất nước và rối loạn điện giải.

Khi chó bị tiêu chảy phải làm sao để nó uống nước. Chính vì không thể ăn gì nên nước là nguồn bổ sung năng lượng tốt nhất lúc này. Hãy cho chó uống nước đường Glucose ấm/ E-lectrolytes.

Nếu dụng cụ đựng nước bị bẩn, hãy vệ sinh sạch sẽ hoặc thay bằng dụng cụ mới. Chú ý quan sát lượng nước trong bát xem chó có uống không, và không để nước đường Glucose cho chó uống cả ngày, nửa buổi sẽ thay nước mới.

Về phần muối khoáng, các bạn có thể đi mua C-Electrolytes về cho chó uống. Đây là thuốc dạng bột hòa tan, chuyên dùng khi chó bị tiêu chảy bỏ ăn. Tác dụng chính của thuốc là bổ sung thêm các chất điện giải cho chó.

Ngoài ra, còn bình ổn tâm trạng stress khi thời tiết thay đổi hoặc vận chuyển (say tàu xe). Nếu chó không chịu uống nước có hòa tan C-Electrolytes, bạn hãy dùng xi lanh hút dung dịch rồi bơm vào miệng chó.

Hoặc trong nhà có đường Glucose bột thì hãy pha loãng với nước ấm cho cún uống. Liều lượng cụ thể phụ thuộc vào tình trạng bệnh. Bạn có thể tham khảo ý kiến của người bán và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để tính toán cụ thể.

Chó bị tiêu chảy cho uống thuốc gì?

Nếu chó bị tiêu chảy thông thường thì có thể sử dụng chế độ ăn uống để điều chỉnh chứ không nhất thiết phải dùng thuốc.

Hoặc bạn có thể bổ sung Probiotic, một loại vi khuẩn có lợi cho tiêu hóa. Trộn vào thức ăn 1 lần/ ngày để giúp sản sinh nhiều lợi khuẩn giúp bé mau phục hồi sau khi bị tiêu chảy.

Lưu ý mua đúng loại Probiotic cho chó, tránh mua loại dành cho người vì lợi khuẩn trong ruột chó khác với người. Bên cạnh đó tuyệt đối không cho bé uống các loại thuốc tiêu chảy dành cho người bởi rất có thể dẫn đến các biến chứng khác.

Chó bị tiêu chảy nên ăn gì?

Chó vừa bị tiêu chảy nên kiêng cho ăn trong vòng 12 – 24 tiếng để ruột được nghỉ ngơi và có thời gian phục hồi. Thay vào đó cho bé uống nhiều nước sạch để bù nước.

Trong quá trình kiêng ăn nếu cún có biểu hiện suy yếu hay quá mệt mỏi thì có thể cung cấp dung dịch đường Glucose hay mật ong.

Sau khi hết thời gian kiêng ăn trước tiên nên cho bé ăn lại bằng chế độ ăn nhạt, dễ tiêu hóa. Có thể cho cún ăn cháo với một ít thịt gà nấu nhừ, khoai tây nghiền, cơm trắng nấu mềm, đặc biệt tránh ăn các loại thịt đỏ, thức ăn làm từ sữa và chứa nhiều chất béo.

Nên cho ăn chia thành nhiều bữa trong ngày với khẩu phần nhỏ để dạ dày có thể hấp thu được hết. Duy trì chế độ ăn này khoảng 3 – 5 ngày tiếp theo trước khi cho ăn bình thường trở lại.

Trong trường hợp cún bị nặng và vừa trải qua quá trình điều trị thì bác sĩ thú y sẽ hướng dẫn khẩu phần ăn cụ thể để bạn có thể kiểm soát.

Phương pháp phòng bệnh tiêu chảy ở chó

Khả năng hấp thụ và tiêu hóa thức ăn của chó không tốt như ở chó trưởng thành, vì vậy chế độ ăn uống của các bé cần có sự tính toán kĩ lưỡng.

Nên hình thành thói quen ăn uống hợp lý, tránh tình trạng có hôm ăn quá no có hôm bỏ đói hay đột ngột thay đổi khẩu phần ăn, hạn chế cho các loại thức ăn khó hấp thụ như xương, chất béo.

Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề vệ sinh trong chế độ ăn uống.

Giữ môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát

Môi trường sống cũng là nơi tiềm nhiều mầm bệnh nếu không được đảm bảo vệ sinh, vào mùa hè chỗ ở phải luôn rộng rãi, thoáng mát và ấm áp vào mùa đông. Để chắc chắn bạn nên thường xuyên dọn dẹp và khử độc định kỳ 1 – 2 tháng/ lần.

Thường xuyên đưa cún ra ngoài vận động

Để tăng cường khả năng đề kháng ở chó nên thường xuyên dắt chó ra ngoài đi dạo. Trên thực tế, những bé được bảo bọc quá kỹ thì lại càng yếu đuối và dễ nhiễm bệnh, cho nên việc cho cún tiếp xúc với môi trường bên ngoài từ sớm vừa giúp các bé dạn người hơn vừa tăng khả năng phòng bệnh. Tuy nhiên trong lúc ra ngoài không để các bé chơi đùa hay ăn vật lạ.

Tiêm phòng và tẩy giun định kỳ

Tiêm phòng vacxin ở chó là việc làm cần thiết để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như Care, Parvo, viêm dạ dày,…

Cho nên bạn cần đưa bé tới các phòng khám thú y để được tư vấn và tiêm các mũi cần thiết. Bên cạnh đó, chó dưới 1 tuổi cần được tẩy giun từ 2 – 3 tháng 1 lần, khi được hơn 1 tuổi cần duy trì nửa năm một lần.

Hướng Dẫn Cách Điều Trị Chó Bị Nấm Da Tại Nhà

1. Bệnh nấm da ở chó là bệnh gì? Vì sao chó bị nấm da?

Bệnh nấm da (thuật ngũ y học là Dermatophytosis) ở chó là tình trạng da, lông và móng chó bị nhiễm nấm. Nấm da ở chó thường xuyên xuất hiện dưới dạng vảy (gầu) ở lớp ngoài cùng của da. Chúng thường gây ngứa, gây mẫn đỏ, và thậm chí là gây chảy máu, rụng lông, có mùi hôi rất khó chịu ở các chú chó.

Theo các nghiên cứu hiện nay thì nấm da là bệnh không quá nghiêm trọng đối với chó nhưng nó là căng bệnh khó điều trị, đòi hỏi bạn cần kiên nhẫn và nắm được phương pháp để điều trị thì mới khỏi hẳn.

Chó sống và tiếp xúc với môi trường sống bẩn và ẩm ướt, khiến bề mặt da luôn ẩm, hôi, bụi bám đầy trên lông.

Chó không được tắm rửa, cắt tỉa lông sạch sẽ, chó thường xuyên bị ở trong tình trạng bẩn lâu dài.

Chó bị nhiễm nấm khi tiếp xúc với các con vật bị bệnh khác.

Chó bị nhiễm ve, rận vì không sử dụng thuốc ký sinh trùng đúng kỳ hạn.

Chó tắm sai loại xà phòng: Nếu sử dụng sai loại xà phòng tắm cho chó, da chúng dễ bị kích ứng, tắm không sạch cũng dẫn đến tình trạng dễ bị nấm da.

Bệnh nấm da cũng có thể bị di truyền từ đời bố mẹ.

Chó bị rụng lông rất nhiều, rụng theo vùng, theo mảng nhỏ lốm đốm trên cơ thể.

Da của chó tối lại, bị mẩn đỏ, vị viên và bắt đầu hơi bị tình trạng lở loét.

Khắp người chó bắt đầu xuất hiện các vết gàu (vảy).

Chó dễ bị ngứa, gãi liên tục, hay liếm hoặc tự cắn khắp cơ thể mình.

3. Cách điều trị chó bị nấm da

Việc trước tiên là tách ngay chú chó đang bị bệnh nấm da ra khỏi các con khác nếu bạn đang nuôi nhiều con và dừng ngay việc tắm cho chó bằng các loại sữa tắm hằng ngày. Thay vào đó bạn nên tắm bằng nước ấm hoặc các loại lá dân gian như: tía tô, kinh giới..

Cắt sạch các vùng lông bị nấm, mua các loại thuốc sát trùng (Dung dịch vệ sinh phụ nữ Gynofar (250ml) hoặc thuốc đỏ Povidine) để vệ sinh sạch sẽ vùng da đang bị nấm của chó.

Giữ cơ thể chúng luôn ở tình trạng sạch sẽ, khô ráo, tránh xa các môi trường ẩm ướt. Liên tục theo dõi và bôi thuốc sát trùng hằng ngày. Nếu điều trị đúng cách thì khoảng 2~3 tuần chó sẽ khỏi bệnh.

Vệ sinh lại nơi ở của chó, giữ môi trường luôn thoáng, khô ráo và sạch sẽ, có thể xịt sát khuẩn các nơi chó bị bệnh nấm tiếp xúc trước đó.

4. Lưu ý về cách chăm sóc chó bị nấm da

Chó bị nấm da thường gây rất nhiều khó chịu như ngứa, đau rát trên cơ thể chúng, tuy nhiên chúng vẫn ăn uống khá khỏe mạnh, không ảnh hưởng nhiều đến trình trạng sức khỏe của chúng. Chính vì thế chế độ ăn uống và chăm sóc chó vẫn bình thường.

Bạn chỉ cần lưu ý một số điều sau đây để giúp cho bạn nhanh khỏi bệnh, khỏe mạnh:

Bổ sung thêm chất dinh dưỡng, tăng cường thêm chất đề kháng cho cơ thể để mau hết bệnh, khỏe mạnh.

Hạn chế tắm cho chó khi bị bệnh nấm, trường hợp bắt buộc phải tắm thì bạn cần sấy khô lông, giữ cơ thể chúng khô ráo, nếu bị ẩm ướt thì nấm sẽ rất dễ lây lang sang vùng khác.

Chải lông thường xuyên, cắt bỏ phần lông bị nấm, vệ sinh móng, tai sạch sẽ tránh tình trạng lây lang của nấm.

Giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ, có thể dùng dung dịch sát khuẩn, nấm để vệ sinh.

5. Cách phòng bệnh nấm da cho chó

Bệnh nấm da ở chó thường tốn rất nhiều thời gian để điều trị, gây rất nhiều khó chịu cho cún cưng của bạn vì thế nếu bạn có đang nuôi bộ chú cún cưng thì hãy chủ động phòng bệnh nấm da cho chúng bằng các cách sau:

Luôn giữ vệ sinh nơi ở của chó sạch sẽ, thoáng mát từ chồng trại, lồng, quần áo, chỗ ngủ, nệm…không để chúng ngủ ở nơi ấm ướt.

Không được lạm dụng sử dụng sửa tắm cho chó cũng như tắm chúng quá nhiều lần. Hãy chọn loại sữa tắm tự nhiên, không gây kích ứng da.

Cho chó uống thuốc phòng tránh ký sinh trùng, ve, rận đúng kỳ hạn.

Chải lông, cắt tỉa, vệ sinh chúng thường xuyên, để đảm bảo ngăn ngựa rụng lông cũng như theo dõi và quan sát được tình trạng da cũng chúng thay đổi kịp thời.

6. Những câu hỏi thường gặp về chó bị nấm da rụng lông

Khi chó bị nấm bạn cần cẩn thận trong quá trình điều trị cũng như là cách ly các vật nuôi khác trong nhà tránh tình trạng bị lây lang.

Để nhanh khỏe mạnh, hết bệnh thì chó bị nấm da nên kiêng một số thức ăn có thể làm bệnh dễ lây lang nhiều hơn.

Chó bị nấm da thường hạn chế tắm rửa nhiều, nếu trường hợp bắt buộc phải tắm rửa chúng thì bạn nên tắm rửa chúng tằm nước ấm và các sữa tắm chuyên dụng dành cho chó.

Lưu ý sau khi tắm cần sấy khô, chải lông giữ cho cơ thể sạch sẽ, tránh tình trạng ẩm ướt, nấm (gàu) dễ lây lang nhanh.

Một số loại sữa tắm chuyên dụng dành cho chó:

Đăng ký

Chó Bị Tiêu Chảy: Cách Đều Trị Tại Nhà

BởI NEO PETFASHION

Triệu Chứng Chó Bị Tiêu Chảy

Thông thường, chó con bị tiêu chảy nhiều hơn chó trưởng thành. Nhiều nhất là khoảng dưới 8 tháng tuổi, đặc biệt là giai đoạn 2 đến 4 tháng tuổi. Đây là thời kỳ hệ tiêu hóa của chó chưa phát triển đầy đủ, rất dễ mắc các bệnh về đường ruột. Thêm vào đó, một số chủ nuôi chưa ý thức được việc tiêm phòng và tẩy giun sớm cho cún. Dẫn tới việc chó bị nhiễm ký sinh trùng hoặc bệnh tiêu hóa.

Các dấu hiệu rõ rệt nhất là:

Chó bị nôn bỏ ăn, tiêu chảy trong thời gian dài.

Chó bị đi ngoài ra máu hoặc trong phân sẽ có lẫn máu.

Chó đi ngoài có mùi tanh rất khó chịu.

Tần suất đi ngoài của chó rất nhiều và liên tục

Nguyên Nhân Chó Con Bị Tiêu Chảy

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy ở chó. Một số nguyên nhân thông thường của tiêu chảy như: nhiễm virus, nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, thuốc, thức ăn…(Wikipedia)

1. Nguyên nhân môi trường: Chó của bạn bị thay đổi môi trường sống dẫn tới căng thẳng quá độ. Ví dụ như cún stress do thay đổi chô ở, hoặc do thay đổi thời tiết …

2. Nguyên nhân thức ăn: Chó ăn phải đồ ăn bị hỏng, hoặc các thức ăn không dànhh cho chó dẫn tới ngộ độc. Một lý do khác là chó ăn phải thức ăn không tiêu hóa được nên chó bị ỉa chảy. Mặc dù chó có thể gặm xương, nhưng bạn cần hạn chế tối đa cho chó nhai hoặc nuốt các loại xương nhỏ như xương gà hoặc xương cá. Sự thay đổi đột ngột chế độ hoặc lượng thức ăn cũng có thể là tác nhân gây bệnh.

3. Nguyên nhân bệnh: Chó nhiễm phải bệnh nào đó, có ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Nguy hiểm nhất là các bệnh do virus như: Care, Parvo, Viêm gan (Hepatitis)… Đây là các bệnh gây tử vong cao nhất ở chó. Chó bị tiêu chảy ra máu rất nhiều và rất khó điều trị. Tiếp đến là bệnh do vi khuẩn như: Leptospira, E.coli, Salmonella… Những bệnh này mặc dù dễ chữa hơn nhưng vẫn để lại di chứng. Cuối cùng là bệnh do ký sinh trùng như giun, sán. Chó bị tiêu chảy và nôn khan liên tục.

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Nguy Hiểm

Vì an toàn cho chó nhà các bạn, chúng tôi chân thành khuyến cáo các bạn đọc kỹ phần này. Việc đầu tiên khi thấy cún con bị tiêu chảy là phải tìm ra được nguyên nhân của nó. Nếu như loại trừ được hai nguyên nhân đầu, các bạn cần đưa chó đến phòng khám thú y ngay lập tức. Các bệnh do virus có thời gian phát bệnh rất ngắn, chỉ chậm trễ 1-2 ngày là bệnh tình đã tiến trển nặng lên.

Chúng tôi nghĩ rằng rất dễ để bạn loại trừ nguyên nhân đầu tiên. Đối với nguyên nhân thứ hai, các bạn cần xem lại chế độ dinh dưỡng (cả đồ ăn lẫn thức uống) trong vài ngày vừa qua. Nếu như bạn không chắc chắn hoặc không biết? Không sao cả! Hãy dừng toàn bộ khẩu phần ăn uống của chó và theo dõi trong vòng 24h. Nếu là do đồ ăn, việc này sẽ sớm ngừng lại. Nếu không hãy đưa đi kiểm tra. Thú y PetHealth hiện đang cung cấp dịch vụ khám và kiểm tra bệnh miễn phí. Hãy đến để nhận lời khuyên từ các chuyên gia.

Tuy nhiên, nếu chó có các biểu hiện sau, kèm theo việc tiêu chảy, thì đừng chờ đợi đến 24h. Chắc chắn là chó nhà bạn đã mắc một trong những căn bệnh nguy hiểm mà chúng tôi vừa kể tên:

Chó con bị tiêu chảy ra máu nhìn thấy bằng mắt thường

Chó bị ốm và sốt cao

Chó nôn mửa nhiều

Chó kêu la và tỏ vẻ rất đau đớn khi đi vệ sinh

Chó có dấu hiệu mệt mỏi rõ rệt, phờ phạc

Cách Chăm Sóc Chó Bị Tiêu Chảy

Trước khi chia sẻ, đội ngũ bác sĩ chúng tôi xin nhấn mạnh một lần nữa: chỉ áp dụng những điều này khi bạn chắc chắn nguyên nhân gây bệnh là loại thứ 2 (trong 3 loại kể trên).

T iêu chảy là căn bệnh phổ biến ở chó. Nhiều trường hợp tiêu chảy không nghiêm trọng và có thể khỏi nếu chó được chăm sóc đúng cách tại nhà.

Một số chủ nuôi hỏi chúng tôi rằng: chó bị tiêu chảy có nên cho uống sữa? Chó bị tiêu chảy nên ăn gì? Câu trả lời là không gì cả, không sữa không thức ăn. Sữa là một trong những nguyên nhân dẫn tới tiêu chảy ở chó. Nhiều giống chó bị rối loạn tiêu hóa khi ăn những thực phẩm từ sữa: sữa tươi, sữa chua,…

Cách Xử Lý Và Theo Dõi Tạm Thời

Nước và muối khoáng là 2 yếu tố cần quan tâm nhất lúc này. Mỗi 1 lần đi ngoài, chó sẽ mất đi một lượng nước đáng kể trong cơ thể. Kèm theo đó là rất nhiều chất điện giải và khoáng chất. Nếu để kéo dài, chó sẽ ngày càng mỏi mệt. Đối với các giống chó có thể trạng yếu, có thể bị khô miệng và trũng mắt do mất nước và rối loạn điện giải.

Khi chó con bị tiêu chảy phải làm sao để nó uống nước. Chính vì không thể ăn gì nên nước là nguồn bổ sung năng lượng tốt nhất lúc này. Hãy cho chó uống nước đường Glucose ấm/ E-lectrolytes. Nếu dụng cụ đựng nước bị bẩn, hãy vệ sinh sạch sẽ hoặc thay bằng dụng cụ mới. Chú ý quan sát lượng nước trong bát xem chó có uống không, và không để nước đường Glucose cho chó uống cả ngày, nửa buổi sẽ thay nước mới.

Về phần muối khoáng, các bạn có thể đi mua C-Electrolytes về cho chó uống. Đây là thuốc dạng bột hòa tan, chuyên dùng khi chó bị tiêu chảy bỏ ăn. Tác dụng chính của thuốc là bổ sung thêm các chất điện giải cho chó. Ngoài ra, còn bình ổn tâm trạng stress khi thời tiết thay đổi hoặc vận chuyển (say tàu xe). Nếu chó không chịu uống nước có hòa tan C-Electrolytes, bạn hãy dùng xi lanh hút dung dịch rồi bơm vào miệng chó. Hoặc trong nhà có đường Glucose bột thì hãy pha loãng với nước ấm cho cún uống. Liều lượng cụ thể phụ thuộc vào tình trạng bệnh. Bạn có thể tham khảo ý kiến của người bán và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để tính toán cụ thể.

Cách Chữa Chó Bị Đi Kiết

Đối với bệnh tiêu chảy thông thường (do thức ăn hoặc stress), bạn chỉ cần làm các bước kể trên là đủ. Ngoài ra, theo dân gian lưu truyền, một số loại lá cây như là nhọ nồi, lược vàng, lá ổi… có khả năng chữa bệnh tiêu chảy cho chó.

Đôi với bệnh nặng, các bạn cần các dịch vụ thú y ngay lập tức. Các bệnh do virus và vi khuẩn cần khá nhiều quy trình để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Do loại virus nào? Đang ở giai đoạn thứ mấy? Còn cứu chữa được không? Đồng thời, quá trình chữa bệnh cũng cần theo dõi và uống thuốc (tiêm thuốc) theo chỉ định. Đa phần chó, mèo rơi vào tình trạng này phải điều trị nội trú tại bệnh viện. Một số bệnh có khả năng lây nhiễm sang người. Tuyệt đối không được chủ quan và tự chữa ở nhà. Cho chó bị tiêu chảy uống thuốc gì, là việc của các bác sĩ, đừng tự mình quyết định khi không có chuyên môn.

chó bỏ ăn tiêu chảy, chó con bị tiêu chảy bỏ ăn, chó con bỏ ăn tiêu chảy, chó tiêu chảy ra máu, chó con bị đi ngoài ra máu, chó bị đi ỉa ra máu, cách chữa bệnh tiêu chảy cho chó con, cách chữa chó bị tiêu chảy, cách chữa chó con bị tiêu chảy, chữa tiêu chảy cho mèo, trị tiêu chảy cho chó con, chó con bị tiêu chảy uống thuốc gì, cách chữa bệnh cho chó bị đi kiết

Hy vọng, các bạn đã biết được rằng chó bị tiêu chảy nên cho ăn gì và cách chữa chó bị đi kiết. Đây là hai điều quan trọng nhất để bảo vệ và yêu thương chú chó của mình.

Bài viết khác

Mèo Bị Nấm Và Cách Điều Trị Ngay Tại Nhà

Nấm là căn bệnh không lạ lẫm đối với các sen nuôi mèo. Bệnh chủ yếu do ký sinh trùng gây ra và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của “hoàng thượng”. Triệu chứng ban đầu của bệnh rất khó nhận biết , chỉ khi sen kiểm tra mèo thường xuyên mới phát hiện được bệnh.

Có nhiều nguyên nhân khiến “hoàng thượng” bị nấm

Nấm da là một trong những bệnh phổ biến thường thấy ở mèo, đặc biệt là các giống mèo Tây hoặc mèo lai như mèo Anh lông ngắn, Anh lông dài, mèo Ba Tư… Bệnh sẽ gây nhiễm trùng bề trùng bề mặt của tầng lớp sừng, sợi lông hoặc móng vuốt. Những loài ký sinh trùng gây ra bệnh này bao gồm: Microsporum canis, Trichophyton và Epidermophyton.

Có nhiều nguyên nhân khiến “hoàng thượng” bị nấm. Khí hậu nóng ẩm là một trong những điều kiện lý tưởng để nấm phát triển. Vậy nên nếu sen để mèo cưng sống trong môi trường ẩm ướt, ít được tắm nắng thì mèo sẽ rất dễ bị nhiễm bệnh. Hoặc sau khi tắm xong bạn không sấy khô lông cho “hoàng thượng” sẽ tạo ra môi trường ẩm ướt để vi khuẩn triển.

Ngoài ra, nếu bạn thuộc tuýp người sạch sẽ, tắm cho mèo quá nhiều lần cũng có thể khiến mèo bị bệnh. Nguyên nhân là khi tắm và chải lông sẽ làm giảm mất chất bã nhờn kiềm nấm – một trong những yếu tố phòng bệnh của mèo. Đồng thời tắm nhiều cũng làm triệt tiêu các tế bào biểu bì khiến chúng không còn nguyên vẹn, làm tăng độ ẩm của da và lông gây ra tình trạng nấm.

Các triệu chứng của bệnh nấm

Bệnh nấm mèo có thể bắt gặp ở bất kỳ lứa tuổi và giống mèo nào. Tuy nhiên những “hoàng thượng” có độ tuổi dưới 6 tháng, có bộ lông dài và dày sẽ hay bị nấm hơn các bé còn lại. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện ở trên da và lông của mèo cưng nên nếu thường xuyên chải chuốt, ôm ấp bé bạn sẽ dễ dàng phát hiện ra bệnh.

Mèo bị nấm thường sẽ ngứa ngáy, khó chịu. Lông của các bé bị rụng thành từng mảng và trên da sẽ xuất hiện các lớp tế bào chết. Chịu khó quan sát sen có thể phát hiện các nốt hình đồng xu hay hình bầu dục màu đỏ trên da mèo ở khu vực rụng lông. Những biểu hiện ban đầu rất khó nhận biết cho đến khi “hoàng thượng ” bị ngứa và gãi nhiều hơn, lông rụng lộ ra các mảng da đỏ. Bệnh nấm da cũng có thể lây sang người nên nhiều sne khi bắt đầu cảm thấy ngứa ngáy mới nhận ra mèo cưng đang bị bệnh.

Cách điều trị nấm da tại nhà cực đơn giản

Sen không cần quá lo lắng khi “hoàng thượng” mắc bệnh vì nấm da không khó chữa vì hiện tại các sản phẩm trị nấm hiệu quả được các cửa hàng thú cưng bán rất nhiều. Sen có thể mua về tắm hoặc bôi cho mèo theo hướng dẫn sử dụng trên sản phẩm hoặc tham khảo ý kiến của bác sỹ. Lưu ý quan trọng là hạn chế mèo cưng chạm vào vết thương sẽ hạn chế sự lây lan của nấm.

Thường xuyên giữ cho “hoàng thượng” được khô ráo và vệ sinh không gian nhà ở thoáng mát sẽ giúp sen phòng tránh bệnh nấm đáng kể. Bệnh nấm không khó chữa nhưng cần điều trị lâu dài nên sen phải kiên nhẫn mới đem lại hiệu quả tích cực.

Yêu Pet – Tải app Pety nha: https://link.pety.vn/blog

Điều Trị Bệnh Tiêu Chảy Ra Máu, Nôn, Bỏ Ăn Của Chó Mèo Tại Nhà

Những bệnh có thể khiến chó mèo bị tiêu chảy, nôn, bỏ ăn và có thể đi ngoài ra máu sau

+ Nhiễm khuẩn đường ruột + Nhiễm Parvovirus (Bệnh gây tiêu chảy ra máu) + Nhiễm Toxoplasma + Viêm ruột dạ dày – xuất huyết dạ dày (Bệnh gây tiêu chảy ra máu) + Nhiễm cầu trùng + Viêm ruột + Bệnh Care (Bệnh gây tiêu chảy ra máu)

+Bệnh Giảm bạch cầu

Chó không giống như người vì chúng không biết nên ăn gì có lợi cho chúng và không nên ăn những thức ăn gì gây hại cho nó. Chính vì vậy khi nuôi chó các bạn nên tìm hiểu thật kỹ các loại thức ăn tốt cho chó và thức ăn không nên cho chó ăn với từng giai đoạn phát triển của chó và dòng chó bạn đang nuôi với mỗi dòng chó lại có chế độ ăn uống khác nhau cần bổ sung các chất khác nhau.

Các chú chó mèo bị tiêu chạy thường đi ngoài nhiều hơn 3 lần trên 1 ngày và đi phân dạng lỏng.

Để phòng trừ các bệnh trên cho chó các bạn nên tiêm phòng 7 bệnh cho chó 2 – 3 lần đối với chó con và tiêm phòng định kỳ hằng năm đối với cho trưởng thành.

Nguyên nhân khiến chó mèo bị tiêu chạy chính như sau

+ Do bạn cho chó ăn quá nhiều thịt, ăn nhiều đồ linh tinh không tốt cho đường ruột làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

+ Bệnh đường ruột cấp tính do các vi khuẩn trong thức ăn gây nên làm đường ruột bị nhiễm khuẩn do vi trùng và ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể làm cho đường ruột bị nhiễm cầu trùng.

+ Chó mèo bị tiêu chảy do ngộ độc do ăn phải những động vật gây độc

+ Chó mèo chưa được tiêm phòng 7 bệnh và 4 bệnh theo đúng định kỳ

+ Một số nguyên nhân khác khiến cún bị tiêu chảy như: Thay đổi thức ăn đột ngột, Ăn nhiều thức ăn thừa, chó mèo bị stress

Điều trị bệnh tiêu chảy ra máu, nôn, bỏ ăn của chó mèo tại nhà

CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHỮA BỆNH chó, mèo TẠI NHÀ Bệnh “Parvovirus hoặc gọi là bệnh kiết lỵ ỉa ra máu” trên chó. Và Bệnh “Giảm Bạch Cầu” trên mèo Dấu hiệu: nôn bọt trắng, bỏ ăn, ỉa phân nát, bị nặng thì ỉa ra máu. Không chữa thì trên 90% chó mèo SẼ CHẾT trong 5 ngày. Nếu chữa thì khả năng thành công sẽ tăng cao hơn nhiều.

Quý khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cho chó con có thể tham khảo các dịch vụ sau:

Điều trị bằng 3 gạch đầu dòng:

– Kháng sinh: T5000 của thú y 1cc cho 4kg, ngày tiêm 1 lần vào dưới da. K có thì mua 1 ống penicillin 1trUI của người tiêm cho 30kg, tiêm ngày 2 lần.

– Vitamin K, vitamin C, vitamin Bcomlex và sắt Fe bổ máu. Mỗi loại tiêm 1cc cho 5kg. Ngày tiêm 1 lần. Hút mỗi loại thuốc ra một xilanh, sau đó tiêm dưới da ở các vị trí khác nhau.

– Tiêm thuốc thay ăn uống: (Cần mua xilanh 5cc, tự tin tiêm thì mua cái 50cc + 1 chai gluco 5%. Tất cả dễ mua ngoài hiệu thuốc người, đâu cũng có).

+ Ước chừng cân nặng của chó mèo. “_ahihi_”Cứ 1 cân thịt chó mèo” thì cần phải tiêm dưới da 20cc gluco 5%, tiêm dưới da ở cạnh sườn cho thành 1 cục to tướng lên, xoa xoa 4-5 cái cho cục đó dàn ra, sau 2 tiếng cục đó sẽ tự tiêu hết. Truyền ven sẽ hấp thu ngay, còn tiêm dưới da thì sẽ hấp thu dần trong 2-3 tiếng, nhưng tác dụng 2 cách này thì như nhau. 1 ngày tiêm gluco5% 3 lần như trên. Nhịn ăn, điều trị liên tục 5 ngày. Ngày thứ 5 cho ăn cơm thịt nạc

Chó mèo sau khi bị tiêu chảy cần có chế độ chăm sóc như sau

Chó mèo sau khi bị tiêu chảy được chữa khỏi cần có 3-5 ngày để chó quay trở lại ăn uống bình thường và bạn cần chia nhỏ bữa ăn của chó ra 3 – 5 lần/ ngày để chó dễ dàng tiêu hóa lượng thức ăn và không để chó ăn nó khiến dạ dày phải hoạt động mạnh. Sau 5 ngày bạn có thể tăng dần lượng thức ăn mỗi bữa ăn lên và giảm lượng chia nhỏ bữa ăn xuống. Chú ý đến sức khỏe của cún và phân chó mèo ra ngoài có còn bị tiêu chảy hay không.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Điều Trị Chó Bị Tiêu Chảy Và Nôn Ngay Tại Nhà trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!