Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cho chó poodle ăn gì? Có nên cho chó poodle ăn thức ăn khô hay không? Là câu hỏi chung của hầu hết người mới nuôi poodle.
Chó poodle là giống chó năng động, chúng hoạt động liên tục và không chịu ngồi yên một chỗ nên đòi hỏi chúng ta phải có một chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng để đảm bảo luôn khỏe mạnh, mộ lông mềm mượt, tránh cách bệnh dịch cho chúng.
Nên chọn các loại thức ăn cho chó Poodle giàu protein và chất béo như: thịt, trứng, nội tạng, cơm, rau củ quả, phô mai…. Để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng hằng ngày cho chúng.
Hệ tiêu hóa của chó poodle khá yếu nên chọn các loại thức ăn nấu chín, thức ăn khô đóng gói chỉ nên dùng trong trường hợp “chống cháy” nếu bận quá bận, chứ không nên dùng thường xuyên. Tuy nhiên thức ăn có sẵn vẫn sẽ giúp bữa ăn thêm đa dạng, poodle sẽ không chán ăn và bỏ bữa.
Một chế độ dinh dưỡng tốt, các bữa ăn đa dạng sẽ giúp chó Poodle khỏe mạnh, có bộ lông mềm mượt, không bỏ bữa vì chán và tránh các bệnh về tiêu hóa, nên bạn cần lưu tâm trong việc chọn thức ăn, khẩu phần ăn và lên thực đơn cho pet cưng nhà mình
Lưu ý: các dụng cụ đựng thức ăn cho poodle phải luôn khô ráo và sạch sẽ để đảm bảo tốt cho sức khỏe cũng như chất lượng của thức ăn. Tránh trường hợp poodle bị nhiễm bệnh từ những dụng cụ này.
Môi trường sống của poodle cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng khá nhiều.
Tuy nhiên poodle khá dễ sống, nên hiện nay ở khu vực thành thị, nông thôn, ngoại ô, nhà chung cư…. tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, ai ai cũng đều có thể nuôi được Poodle.
Môi trường sống của chó poodle nên chọn thế nào?
Poodle khá dễ nuôi, chỉ cần có người biết cách chăm sóc là đủ, không gian thì không cần quá rộng. Nhưng để đảm bảo chúng luôn khỏe và nhanh nhẹn, bạn nên lưu tâm một số vấn đề sau:
Không gian sống nên thoáng, nếu bị ẩm mốc thì poodle dễ bị cảm, bệnh…
Nên dành thời gian cho chúng tham gia các hoạt động chạy ngày ngoài trời thường xuyên: đi dạo, chạy nhảy…. để chúng không bị nhút nhát và sợ người.
Chó poodle là giống cho dễ bị cảm lạnh nên việc tắm cho chó poodle bạn cần phải đặc biệt lưu tâm. Đặc biệt poodle không bị rụng lông nên việc tắm thường xuyên hay không phụ thuộc vào môi trường sống của chúng có sạch sẽ hay không, chúng vận động có nhiều hay không, ăn uống có sạch không….
Một số trường hợp lưu ý không nên tắm cho poodle:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ cắt tỉa chuyên dụng
Trước khi cắt tỉa lông cho Poodle bạn cần chuẩn bị bộ dụng cụ cắt tỉa chuyên dụng để giúp thao tác chính xác và chuẩn, tránh trường hợp làm tổn thương đến các pé.
Lưu ý: Bộ dụng cụ này chỉ nên dùng để cắt tỉa cho thú cưng, không nên dùng trong những trường hợp khác để đảm bảo sạch sẽ, an toàn khi bạn cắt tỉa lông cho thú cưng của mình.
Bước 2: Cách tỉa và vệ sinh cho lông chó Poodle
Cố định pet và bắt đầu cắt lớp lông máu ngoài cùng của poodle. Lớp lông này là lớp lông ngoài cùng, được mọc ra lúc đầu tiên, chúng thường không xoăn, nên muốn tạo kiểu bạn cần cắt tỉa lớp lông này.
Tạo kiểu và vệ sinh lông cho chó Poodle. Nếu pet nhà bạn lần đầu tiên cắt lớp lông máu thì phải đợi lông dài ra, các lần sau đó mới tạo kiểu được.
Tắm và sấy khô poodle để không bị cảm lạnh
Để giữ cho bộ lông poodle luôn mịn, không bị rối, bạn phải thường xuyên chải, đặc biệt có thể chải hằng ngày để giúp chúng trở nên mượt và mịn hơn. Chó poodle thường ít rụng lông nên chỉ cần tắm chúng 1-2 lần/ tuần là bạn có thể giữ vệ sinh lông chó sạch sẽ.
Nếu bạn không có thời gian nhiều trong việc tạo kiểu tóc cho chó Poodle thì bạn nên đưa pet cưng đến với các spa uy tín để được chăm sóc và tạo các kiểu lông chuyên nghiệp. Khuyến khích nên đưa các pet đi từ 3-5 tuần/1 lần.
Hiện nay các spa chăm sóc thú cưng vô cùng nhiều, nếu bạn không có nhiều thời gian chăm sóc pet thì có thể chọn spa để chăm sóc chúng, nhưng nên chọn những địa chỉ uy tín, chuyên nghiệp.
Nếu bạn đang ở tphcm, cụ thể là khu vực tân phú thì Dog’s Mom là một sự lựa chọn cam kết chất lượng cho bạn. Dog’s Mom luôn tân tình và cẩn trọng trong từng việc nhỏ để giúp các cún cưng trải nghiệm dịch vụ một cách tốt nhất:
Một số lưu ý về cách nuôi chó poodle nhỏ:
Không nên tắm thường xuyên vì chúng dễ bị bệnh, nếu poodle con bị bẩn bạn có thể lau mình chúng bằng nước nóng
Cho chúng ăn thức ăn chín, mềm để tiêu hóa tốt
Phải tiêm đủ các mũi phòng bệnh cho chó poodle con
Tẩy giun sán theo định kỳ của bác sỹ thú ý
Việc tắm rửa sạch sẽ giúp poodle loại bỏ những bụi bẩn, vi khuẩn bám trên da, và giữ cho bộ lông mượt, mịn và thơm. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cũng nên tắm cho poodle, chỉ nên tắm 1-2 lần/ tuần, mỗi lần tắm nên nhanh nhất có thể để đảm bảo pet không bị nhiễm lạnh và bệnh
Chó poodle là dòng chó cực thông minh, chúng đáp ứng và học hỏi rất tốt các yêu cầu của con người, chúng được cho là dòng chó dễ huấn luyện nhất, luôn vui vẻ, luôn năng động, tràn đầy năng lượng, không thích ngồi yên một chỗ, chúng luôn thích được chạy nhảy chơi với mọi người.
Tuy nhiên, nếu chúng ta không làm bạn, có những trò chơi mang tính thử thách và huấn luyện chúng thì lâu dần chúng trở nên nhút nhát, sợ người lạ, hay gầm gừ, phá đồ, sủa nhiều ( hội chứng chó nhỏ)
Tuổi thọ của chó poodle là 12 – 15 năm.
Tuy nhiên tuổi thọ của chó Poodle còn phụ thuộc vào các dòng chó khác nhau, bởi vì kích thước, cân nặng và cách chăm sóc của bạn cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ của chúng.
Dòng chó Teacup và Tiny Poodle thì lại có tuổi thọ ngắn hơn nhiều, bởi đây là hai dòng chó được tạo ra bằng cách sinh non và cơ thể chưa hoàn thiện các bộ phận. Thông thường tuổi thọ trung bình của 2 chú chó này trong vòng 5 đến 8 năm.
Chó poodle được nuôi và chăm sóc với vai trò như một người bạn đồng hành. Nên nếu muốn chó poodle giữ nhà thì bạn phải có những bài tập huấn luyện riêng.
Chó poodle có thể ăn cơm được, nhưng hàm lượng tinh bột trong cơm thường không hấp thu tốt bằng protein và chất béo. Nên có thể chọn cơm như một món ăn thay đổi để giúp đa dạng bữa ăn chứ không phải là thức ăn chính cho poodle vì không đảm bảo chất dinh dưỡng.
Không phải thức ăn gì thì lông chó poodle đẹp mà nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ cách chăm sóc, ăn uống, vệ sinh lông. Nên để có được một bộ lông đẹp bạn cần biết cách chăm sóc đúng cách.
Rụng lông, thay lông và mọc lông mới một vấn đề sinh lý rất bình thường của các cún cưng, tương tự như thế thì quá trình mọc lại lông mới sau khi cạo cũng cần một thời gian, để lông chó poodle mọc lại nhanh thì bạn cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cũng như chọn các loại thức ăn kích thích mọc lông cho poodle.
Tùy vào sở thích và cuộc sống của bạn mà có sự chọn lựa một em cún phù hợp.
Nếu bạn là người nuôi chó kiểng, không có nhu cầu mua bán hay nhân giống thì nên triệt sản cho chó poodle.
Nếu bạn là nhà nhân giống, cung cấp cho poodle thì nên lưu ý và tìm hiểu: chó poodle mấy tháng thì salo, chó poodle đực bao nhiêu tháng phối được,vv… để nhân giống chó poodle chất lượng.
Số lượng chó Poodle con được sinh ra vào mỗi lần phụ thuộc vào việc phối giống ban đầu của bố mẹ, và bố mẹ chúng là loại Poodle nào.
Trung bình, Toy poodle đẻ được 3 con một lứa trong khi Miniature poodle và Standard poodle là 6.
Tuy vậy, đó cũng chỉ là số liệu thống kê chung. Vẫn có những trường hợp khác biệt như Toy poodle chỉ đẻ được 1 con hoặc hiếm gặp hơn có thể có tới 5 con. Trường hợp đặc biệt nhất được ghi nhận đó là chó Standard poodle mẹ sinh được tới 16 chó con.
Chó poodle thường có kháng thể không tốt. Nên chúng thường hay dễ bị bệnh đặc biệt là dễ bị hắt xì hay chảy nước mắt, viêm đường hô hấp, viêm da…. Nên bạn cần phải lưu tâm và chăm sóc kỹ, nếu poodle bị bệnh trên thì hãy đến ngay các bác sĩ thú y để được tư vấn và hướng dẫn cách chăm sóc.
Hướng Dẫn Cắt Tỉa Lông, Cạo Lông Máu Cho Poodle
Như tất cả các giống chó khác, Poodle sinh ra đã có lông và lớp lông đầu tiên này được gọi là lông máu. Nó có nhiệm vụ giữ ấm cho Poodle con ngay từ khi lọt lòng và bảo vệ chúng khỏi những tác động từ môi trường bên ngoài.
Lúc còn nhỏ, lớp lông máu này sẽ rất mềm, khá mỏng và màu sắc cũng chưa rõ nét nên bạn vẫn chưa thể biết được Poodle có màu gì. Chỉ đến khi chúng lớn lên, bộ lông máu ban đầu sẽ rụng dần hoặc do chủ nhân cắt tỉa thì số lượng lông mới nhiều, dày xù và xoăn hơn. Đồng thời, màu sắc lông của Poodle cũng được định hình rõ ràng hơn với các màu như đen, trắng, nâu đỏ, xám…
Có nên cạo lông máu cho Poodle?
Việc nên hay không nên cạo lông máu cho Poodle sẽ tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của người nuôi. Một số người cho rằng cạo lông máu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như làm mất đi vẻ đẹp vốn có của Poodle. Nhưng cũng có người cho rằng cạo lông máu sẽ giúp chúng đẹp hơn, lông mềm và mượt hơn. Cho đến nay chưa một nghiên cứu nào khẳng định có nên cạo bỏ lớp lông này đi hay không. Và thực tế, dù là cạo hay không cạo đều sẽ có cả những ưu điểm và nhược điểm.
Không chỉ vậy, lớp lông mới cũng cứng hơn lớp lông cũ nên sẽ bảo vệ cho Poodle tốt hơn.
Trước khi có được một bộ lông hoàn hảo và đẹp mắt, giai đoạn đầu sau khi Poodle cạo lông máu sẽ khá khó khăn. Bởi bé đã quá quen với việc mang trên mình lớp lông ấy, khi cạo đi, Poodle sẽ cảm thấy lạ lẫm. Thậm chí, nhiều chú chó còn có biểu hiện tâm lý do không quen với diện mạo mới của mình.
Bên cạnh đó, cạo lông máu cũng đồng nghĩa với việc lớp áo bảo vệ cho Poodle đã không còn. Thân nhiệt của chúng cũng theo đó mà bị thay đổi. Vì thế, bạn cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề chải chuốt, tắm rửa, luôn chú ý, trông chừng, tránh để Poodle bị va chạm mạnh hay bị thương.
Lớp lông mới sẽ khiến Poodle có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Bé sẽ có những hành vi như lấy chân gãi, cắn bậy hay cọ xát cơ thể xuống đất hoặc các bề mặt nhám để giảm cảm giác này. Đã có nhiều trường hợp vì quá ngứa mà Poodle gãi đến chảy máu, rất đau đớn.
Ngoài ra, lớp lông mới mọc lên có thể sẽ không như ý muốn, cứng, xoăn và khó tạo kiểu hơn trước đây. Do đó, bạn sẽ phải kiên trì, chăm sóc, chải chuốt thường xuyên hơn.
Từ 4 tháng tuổi trở đi, bạn có thể tiến hành cạo lông máu cho chó Poodle. Cạo càng sớm thì bộ lông mới sẽ càng đẹp và mượt mà. Nhưng cũng không nên quá sớm (dưới 4 tháng tuổi) vì khi đó sức đề kháng của chó không tốt, rất dễ phát sinh bệnh.
Sẽ phải mất một thời gian dài thì lông của Poodle mới hoàn toàn mọc lại. Trong khoảng thời gian ấy, bạn cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ cho chúng, sử dụng các sản phẩm sữa tắm, dầu gội, dầu xả có chứa vitamin E để bộ lông mới mọc lên lên được đẹp và khỏe hơn.
Chế độ dinh dưỡng cũng là điều bạn cần lưu ý. Hãy bổ sung trong khẩu phần ăn hằng ngày của Poodle các thực phẩm giàu Omega 3 như trứng vịt lộn, dầu cá… để giúp lông chúng mềm mượt và óng ả hơn, tránh trường hợp bết dính vào nhau trong quá trình mọc.
Không cạo lông máu lúc thời tiết đang lạnh vì chó cần bộ lông để giữ ấm cơ thể. Chỉ nên cạo khi thời tiết mát mẻ.
Vì sao cần cắt tỉa lông cho Poodle?
Quy trình cắt tỉa lông
Để cắt tỉa lông cho Poodle, bạn có thể đưa chúng đến các tiệm làm đẹp, spa chuyên chăm sóc cho thú cưng. Tại đây, các nhân viên sẽ dùng những bộ đồ nghề chuyên dụng để cắt tỉa, tạo hình cho bộ lông của Poodle. Bên cạnh đó, họ cũng sẽ giúp bạn kiểm tra các bộ phận trên cơ thể chúng như tai, kẽ chân… xem có ve, bọ chét hay không.
Bước 1: Chải lông
Trước khi tiến hành cắt tỉa, bạn cần chải kỹ tất cả các phần lông trên cơ thể Poodle để loại bỏ lông rụng. Đồng thời, gỡ rối các phần lông bết dính để quá trình cắt tỉa diễn ra thuận lợi. Chải lông trước khi cắt tỉa sẽ giúp bạn xác định được khu vực nào lông mọc không đều và độ dài lông bạn cần cắt.
Chải lông cho chó thì nên chải xuôi theo hướng lông mọc. Tức là từ đầu xuống đến đuôi, từ bả vai xuống đến chân. Tuyệt đối không chải ngược lại dễ khiến lông bị rối thêm.
Bước 2: Cắt tỉa lông phần chân
Bạn để cho Poodle ngồi đối diện và di chuyển tông đơ về phía trước để tỉa lông phía trên bàn chân. Lưu ý, chiều tông đơ phải hướng từ móng chân đến cuối ngón chân của chó. Sau đó, tách ngón chân của Poodle ra và cắt tỉa phần lông ở giữa bằng các góc ngoài của tông đơ, cần phải thật nhẹ nhàng, cẩn thận để không bị cắt vào da. Tương tự với các bàn chân còn lại.
Bước 3: Cắt tỉa lông phần đầu
Bàn tay không cầm tông đơ của bạn giữ nhẹ mõm của Poodle và tỉa lông từ tai trái đến góc phía ngoài của mắt trái. Sau đó, dùng tay giữ cho phần da phía bên dưới mắt của Poodle dãn ra, cắt tỉa lông bên dưới mắt và tránh phạm vào da. Làm tương tự với mắt bên kia. Tiếp tục, bạn dùng kéo nhẹ nhàng cắt tỉa vùng chữ V ở giữa hai mắt. Chú ý, không tỉa phần lông phía bên trên hai mắt.
Tiếp theo, bạn sẽ phải giữ mõm Poodle sao cho phần da ở cạnh mõm dãn ra. Sau đó, cắt tỉa lông xung quanh miệng và má. Thêm một điểm cần lưu ý đó là khi cắt tông đơ cần phải được di chuyển từ mắt đến mũi. Tiếp đến, bạn cần giữ phần đầu của Poodle ngẩng lên rồi cắt tỉa phần lông dưới mõm.
Bước 4: Cắt tỉa lông phần thân
Ở phần này, bạn có thể cắt tỉa cho Poodle tùy theo ý thích. Nên cắt tỉa theo thứ tự: cổ, lưng, ngực, bụng và cuối cùng là đuôi. Hãy chú ý tỉa mỏng những khu vực rậm rạp bằng kéo chuyên dụng.
Bước 5: Hoàn thành việc cắt tỉa và tắm cho Poodle
Sau khi hoàn thành việc cắt tỉa, bước cuối cùng là tắm cho Poodle để loại bỏ những sợi lông còn vương lại sau cắt. Nên dùng thêm các sản phẩm dầu xả hay dầu dưỡng ẩm để lông chó mềm mượt hơn.
Sau khi tắm thì nên làm khô toàn bộ cơ thể Poodle bằng máy sấy chuyên dụng. Bạn nên vừa sấy vừa kết hợp dùng lược để chải lông cho chúng nhằm tạo kiểu. Hãy chú ý sấy khô lông những chỗ ngóc ngách như: kẽ chân, tai… vì trong trường hợp độ ẩm cao, có thể nảy sinh ký sinh trùng, nấm, ghẻ tại những khu vực đó.
Trong những lần đầu tiên, Poodle nhà bạn có thể giãy dụa vì chưa quen nên cần thêm 1 đến 2 người giữ bé lại. Hoặc bạn có thể dùng những loại thích ăn yêu thích dụ dỗ để bé đứng yên. Nếu không, các đường cắt tỉa sẽ không chính xác gây xấu cho bộ lông, thậm chí là làm bị thương đến cơ thể của Poodle. Còn về sau khi đã quen được cắt tỉa lông, chó sẽ ngoan ngoãn hơn.
Cắt tỉa chậm rãi và nhẹ nhàng. Tránh cầm kéo hay tông đơ ở một góc dốc có thể gây tổn thương da chó. Nếu bạn không chắc mình cầm kéo hay tông đơ đúng cách thì nên dùng lược đặt giữa kéo và da để tạo một hàng rào an toàn.
Các kiểu cắt tỉa lông chó Poodle đẹp
Kiểu đầu tròn
Kiểu gấu Teddy
Kiểu quý tộc
Ngay cả khi Poodle được cắt tỉa và chăm sóc lông một cách chuyên nghiệp, bạn vẫn nên chải lông cho chúng 2 ngày / lần. Bởi poodle không giống các giống chó khác, bộ lông xoăn và dày khiến các sợi lông rất dễ bị bết và rối vào nhau. Chải chuốt thường xuyên sẽ giúp chúng luôn mượt mà. Lưu ý nên dùng găng tay chải lông chuyên dụng vì các loại lược thông thường sẽ làm lông Poodle bị giảm độ xoăn. Hơn nữa găng chải lông cũng có tác dụng mát xa, giúp các bé thoải mái hơn. Một lợi ích nữa của việc chải lông hằng ngày là bạn có thể phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường trên người chó như mẩn đỏ, viêm, nấm,… từ đó có biện pháp điều trị kịp thời.
Bên cạnh đó, việc tắm 1 – 2 lần/ tuần cũng rất cần thiết để giữ cho bộ lông luôn sạch sẽ. Hãy sử dụng các loại dầu tắm chuyên dụng hoặc coat conditioner để lông Poodle luôn khỏe và mềm mượt.
Nhiều bé Poodle thường xuyên bị chảy nước mắt làm ướt và bẩn vùng lông quanh mắt. Bạn nên lau vùng lông quanh mắt cho chúng hàng ngày vào mỗi buổi sáng, bằng khăn mềm và nước ấm, giống như rửa mặt vậy.
Trước khi nghĩ đến việc chải chuốt, làm đẹp cho Poodle thì việc trước tiên cần làm là phải luôn giữ cho bé được sạch sẽ. Bạn nên dành thời gian để huấn luyện cho poodle tắm rửa, đánh răng, cắt tỉa móng chân định kỳ ngay từ khi chúng còn nhỏ, để tập cho chúng làm quen với việc vệ sinh cá nhân. Đừng quên kèm theo những cái vuốt ve và phần thưởng mỗi khi xong việc để chúng ngoan ngoãn vào những lần sau.
Việc đánh răng nên được thực hiện hằng ngày hoặc ít nhất 3 lần/ tuần để loại bỏ vi khuẩn tích tụ gây nên các bệnh về răng miệng cũng như ngăn hơi thở có mùi.
Nên cắt móng chân cho Poodle khoảng 1 – 2 lần mỗi tháng, tránh để móng quá dài vì sẽ gây bất tiện cho việc di chuyển của các bé và tiềm ẩn nguy cơ làm xước các đồ vật trong nhà hay tệ hơn bạn có thể bị thương khi chơi đùa với chúng.
Cách Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà. Cạo Lông Máu Cho Chó Poodle
I. Cách Cắt Tỉa Lông Chó Poodle
Việc chải chuốt lông cho poodle không không quá quá vất vả. Nếu bạn muốn bộ lông em poodle luôn mượt mà bóng bẩy, bạn cần chải chuốt, cắt tỉa và chăm sóc lông thường xuyên. Bạn có thể chỉ cần đi spa 3 – 6 tháng một lần, nhưng bé poodle của bạn sẽ cần được chải chuốt và chăm sóc lông 3 – 6 tuần / lần, hoặc có thể nhiều hơn.
1. Cạo Lông Máu Cho Chó Poodle
Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng. Có nhiều cách rất đơn giản để tạo kiểu lông vừa đẹp, vừa chải chuốt hơn. Cách mà những người nuôi poodle hay làm nhất là cạo lông máu, tức lớp lông đầu tiên của bé Poodle. Thời điểm cạo lông máu tốt nhất là khoảng 2 tháng tuổi, tức ngay sau khi đón bé về nhà mới.
Lớp lông đầu tiên của Poodle thường dài, mềm nhưng không xoăn và rối nên nhìn rất “luộm thuộm”. Sau khi cạo lớp lông đầu tiên, lớp lông thứ 2 sẽ mọc lên sau khoảng 1 tháng. Lông sẽ xoăn hơn, dày ít rụng hơn nên rất dễ chăm sóc.
Dễ chăm sóc không có nghĩa là không cần chăm sóc và chải chuốt thường xuyên. Ngay cả khi cắt ngắn, em poodle của bạn vẫn cần phải được chải lông, cắt tỉa mỗi 3 – 6 tuần để giữ cho lông sạch đẹp và không bị rối.
2. Cắt Tỉa và Tạo Hình Lông Chó Poodle
3. Chăm Sóc Lông Hàng Ngày
Ngay cả khi em poodle được cắt tỉa và chăm sóc lông một cách chuyên nghiệp, bạn vẫn nên chải lông mỗi 2 ngày / lần. Bởi poodle không giống các giống chó khác, bộ lông xoăn và dày khiến các sợi lông rất dễ bị bết và rối vào nhau. Chải chuốt thường xuyên sẽ giúp chúng luôn mượt mà. Bên cạnh đó, việc tắm 1 tuần 2 lần cũng rất cần thiết để giữ cho bộ lông luôn sạch sẽ, đặc biệt với những em poodle sống trong nhà.
Nhiều em poodle thường xuyên bị chảy nước quanh mắt, làm ướt và bẩn vùng lông quanh mắt. Với những em cún này, bạn nên lau vùng lông quanh mắt hàng ngày vào mỗi buổi sáng, bằng khăn mềm và nước ấm, giống như rửa mặt vậy.
II. Vệ Sinh Cho Chó Poodle
Hãy đánh răng cho em poodle ít nhất 3 lần / tuần để loại bỏ cao răng và các vi khuẩn tích tụ trong miệng. Tốt nhất, bạn nên làm việc này hàng ngày để ngăn ngừa triệt để các bệnh về răng miệng cũng như ngăn hơi thở có mùi.
Cắt móng chân cho poodle 1 hoặc 2 lần / tháng. Nếu bạn nghe thấy tiếng móng chạm vào sàn nhà, thì móng chân đã quá dài và cần được cắt tỉa để tránh làm rách hay xước các đồ dùng trong nhà. Bạn chắc chắn cũng không muốn có 1 vết thương dài trên mặt khi em cún đang nhiệt tình nô đùa với bạn.
Hãy tắm, chải chuốt, đánh răng cho em poodle thường xuyên ngay từ khi chúng còn là một chú cún nhỏ, để tập cho chúng làm quen với việc vệ sinh cá nhân hàng ngày. Đừng quên kèm theo những cái vuốt ve và phần thưởng mỗi khi xong việc để chúng ngoan ngoãn vào những lần sau.
Khi bạn chải lông, đừng quên kiểm tra các bệnh có thể phát hiện bằng mắt thường như các dấu hiệu mẩn đỏ, viêm, nấm, ngứa trên da hoặc trong mắt, mũi, miệng và bàn chân. Việc kiểm tra hàng tuần sẽ giúp bạn sớm phát hiện các vấn đề về sức khỏe, để có biện pháp điều trị kịp thời.
1. Dầu tắm dành riêng cho chó Poodle
Tùy vào màu lông của bé Poodle mà bạn có thể chọn loại dầu tắm phù hợp. Có các loại dầu cho chó lông ngắn, lông dài, lông sẫm màu và lông sáng màu. Các loại dầu tắm chuyên dụng này vừa có tác dụng kích thích mọc lông, làm lông bóng mượt và tăng sắc tố màu cho từng loại lông.
2. Găng tay chải lông
Lông chó Poodle xoăn, do đó bạn không nên dùng các loại lược thông thường để chải lông vì sẽ làm giảm độ xoăn. Nên dùng găng tay chải lông, vừa linh hoạt lại vừa có tác dụng mát xa cho bé Poodle.
3. Kìm cắt móng
Nên có kìm cắt móng dành riêng cho chó. Các loại bấm cắt móng tay của người thường không dùng được cho chó Poodle vì móng của chúng rất cứng và dài.
4. Bàn chải, kem đánh răng cho chó
Có bán ở các cửa hàng thú cưng. Tuyệt đối không dùng kem đánh răng của người để đánh cho chó vì các loại này thường cay và dễ khiến chúng hoảng sợ. Nên dùng các loại kem và bàn chải đánh răng được thiết kế dành riêng cho chó.
Chó Poodle Có Rụng Lông Không? Hướng Dẫn Chăm Sóc Lông Hiệu Quả Tại Nhà
Một trong những yếu tố tạo nên vẻ đẹp xinh xắn của chó Poodle đó chính là bộ lông. Bao phủ trên thân mình là bộ lông xoăn xù hoặc lượn sóng nhẹ vô cùng mềm mại trông chúng như những cục bông mà bất cứ ai nhìn thấy cũng muốn chạm vào. Không giống với hầu hết các giống chó có bộ lông kép khác, Poodle chỉ có duy nhất một lớp lông dày, dài và chúng sẽ không ngừng phát triển trừ khi bị cắt đi. Do đó, chủ nuôi cần phải cắt tỉa lông cho Poodle thường xuyên bởi nếu để dài quá lông sẽ rủ xuống che hết phần mặt, gây bất tiện trong sinh hoạt.
Chó Poodle có rụng lông không?
Với những chủ nuôi bị dị ứng lông thì các dòng chó lông dài luôn là nỗi ám ảnh với họ. Rất nhiều khách hàng có hỏi chúng mình rằng “chó Poodle có rụng lông không?”. Một tin vui cho những bạn yêu thích dòng chó Poodle đó là mặc dù sở hữu bộ lông dài nhưng chúng lại cực kì ít rụng lông. Cơ chế lông mọc dài ra giống như tóc con người phần nào khiến Poodle giảm rụng lông đáng kể so với những giống chó khác. Ngay cả khi nhà bạn có người bị dị ứng nhưng vẫn yêu thích chó lông dài thì Poode chính là lựa chọn hoàn hảo.
Được đáng giá là giống chó ít rụng lông nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc chó Poodle không rụng lông. Thực tế cho thấy lông của chúng vẫn bị rụng song quá trình này diễn ra phụ thuộc chủ yếu vào các nguyên nhân như thời tiết, môi trường sống, sức khỏe,… của chó Poodle. Khi lông Poodle rụng, thay vì rơi ra khỏi người chúng, nó lại làm rối vùng lông xung quanh. Nếu bỏ bê không chăm chút cẩn thận, trông vô cùng mất thẩm mĩ, thậm chí đây còn là nguyên nhân gây ra các bệnh viêm da dẫn đến đến tình trạng rụng lông cả mảng. Vì vậy, chủ nuôi cần phải đặc biệt quan tâm chăm sóc lông cho người bạn này.
Hướng dẫn cách chăm sóc lông chó Poodle
Chải lông thường xuyên
Việc làm tưởng chừng đơn giản này lại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc thù bộ lông xoăn, các sợi lông luồn móc vào nhau nên chó Poodle cần được chải chuốt hàng ngày để có bộ lông mượt mà hơn. Bên cạnh việc gỡ rối thì chải lông còn giúp loại bỏ tối đa các sợi lông thừa đồng thời kích thích mọc lông mới đẩy nhanh quá trình thay lông. Chúng ta chải tóc trông sẽ gọn gàng thì chải lông cho chó Poodle cũng mang lại hiệu quả tương tự như thế.
Cắt tỉa lông
Nếu cứ để nguyên không động chạm gì thì bộ lông Poodle sẽ ngày càng dài ra gây khó khăn trong sinh hoạt, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng gây bệnh phát triển. Do đó, để bé Poodle nhà bạn luôn luôn gọn gàng, óng ả, sạch sẽ thì bạn nên dành nhiều thời gian để cắt tỉa lông cho chúng. Vào mùa hè nóng nực thì nên cắt tỉa 2-3 tháng một lần, mùa đông giảm cường độ xuống 3 đến 4 tháng một lần.
Bạn là người có kinh nghiệm thì hoàn toàn có thể tự cắt tỉa ở nhà hoặc xem video hướng dẫn trên mạng rồi thực hiện bằng một số dụng cụ đơn giản như tông đơ, kéo nhỏ, lược chải lông,… Nhưng để an toàn nhất, hãy đưa các bé tới Spa thú cưng để được cắt tỉa chăm sóc, bởi không giống như một số giống chó khác, lông của Poodle mọc cả ở tai của chúng. Chúng nên được làm sạch một cách cẩn thận bằng dung dịch vì nếu hoàn toàn cạo sạch, việc ráy tai không tích tụ đồng nghĩa với việc độ ẩm không giữ được và có thể gây nhiễm trùng. Đặc biệt, về khoản tạo hình ở thú cưng thì đưa đến Spa là điều chắc chắn rồi, đảm bảo chú chó Poodle nhà bạn sẽ có tạo hình ấn tượng và mang lại diện mạo mới mẻ, đẹp đẽ hơn. Với mức giá phải chăng mà ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Spa chăm sóc thú cưng này.
Vệ sinh bộ lông
Một công đoạn không thể thiếu trong quá trình chăm sóc đó chính là vệ sinh bộ lông. Để làm sạch hiệu quả thì cách hữu hiệu nhất là tắm rửa cho Poodle. Sử dụng các loại sữa tắm, xà phòng chuyện dụng cho thú cưng mà bạn hoàn toàn tìm mua dễ dàng được trên thị trường. Trong quá trình tắm mát xa nhẹ nhàng cơ thể bé, chú ý làm sạch kĩ ở các bộ phận như kẽ chân, tai, nách nơi tập trung nhiều vi khuẩn kí sinh trên lông. Và nhớ xả lại từ từ, chậm rãi với nước nha. Nên tắm 2 lần/1 tuần vào mùa hè, mùa đông có thể ít hơn và tắm bằng nước ấm trong không gian kín gió tránh để các bé bị cảm lạnh hay viêm phổi.
Môi trường sống
Chế độ dinh dưỡng
Lời kết
Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Poodle xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội
Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Bê Tông Cảng – Thị xã Sơn Tây – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng
Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cắt Tỉa Lông Chó Poodle Tại Nhà trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!