Xu Hướng 6/2023 # Huấn Luyện Giúp Chó Bớt Hung Hăng, Ngưng Sủa “Um Sùm” Khi Gặp Người Lạ. # Top 12 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Huấn Luyện Giúp Chó Bớt Hung Hăng, Ngưng Sủa “Um Sùm” Khi Gặp Người Lạ. # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Huấn Luyện Giúp Chó Bớt Hung Hăng, Ngưng Sủa “Um Sùm” Khi Gặp Người Lạ. được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Không la hoặc hét khi chó đang sủa

Bạn có thể cảm thấy bực bội vì chúng cứ sủa hoài, bạn sẽ la mắng nó. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến và kinh nghiệm cho thấy, la mắng chỉ khiến cho tình hình tồi tệ hơn. Hình phạt hay la mắng chỉ làm tăng thêm sự căng thẳng ở chó. Thay vào đó bạn cần huấn luyện chó cách phản ứng thoả đáng với người lạ, và chỉ sủa khi cần.

Một số người chủ có thể muốn dùng rọ mõm để ngăn chó sủa. Tuy nhiên, rọ mõm không đem lại hiệu quả bằng việc huấn luyện đúng cách, hơn thế nữa, nó còn có thể dẫn dắt bạn đến các vấn đề khác về hành vi.

Làm chó sao nhãng khỏi việc sủa bằng cách lắc chùm chìa khóa

Âm thanh sẽ khiến chó giật mình và ngừng sủa. Sau đó, gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ và ra lệnh cho chó “ngồi”. Thưởng cho chó và sau đó bảo nó “ngồi yên”. Nếu chó tiếp tục ngồi và im lặng, hãy thưởng trong vài phút sau đó đến khi người lạ đi khỏi.

Bước 1: Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, đứng gần nó và nói “im lặng”.

Bước 2: Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm chó. Sau đó, nói “im lặng” một lần nữa.

Bước 3: Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.

Bước 4: Bảo chó ngồi, sau khi nó làm theo đúng như những gì bạn bảo, hãy thưởng cho nó. Khi nó vẫn ngồi yên cho đến khi người lạ đi khỏi, hãy thưởng cho nó thêm một lần nữa.

Ngược lại, nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi nó ngồi và giữ yên lặng.

Bước 1: Cho phép chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, lại gần và nói “im lặng”. Bạn cũng nên khuyến khích sự im lặng của nó bằng cách cho nó những phần thưởng nhỏ cỡ hạt đậu như thịt gà chín, xúc xích hoặc miếng phô mai.

Bước 2: Lặp lại quá trình này nhiều lần trong vài ngày cho đến khi chó của bạn có vẻ hiểu được “im lặng” là gì. Chó nên ngừng sủa khi bạn nói “im lặng”.

Bước 3: Sau vài ngày huấn luyện, hãy kéo dài thời gian giữa việc đưa ra tín hiệu “im lặng” và việc thưởng cho chó. Nói “im lặng” và đợi 2 giây trước khi thưởng. Tăng dần thời gian chờ đến 5 giây, sau đó là 10 giây, rồi 20 giây. Tăng thời gian chờ đến 30 giây trước khi thưởng cho chó.

Nếu chó của bạn có ý định sủa người lạ khi nó ra khỏi nhà, bạn có thể đánh lạc hướng nó khỏi việc sủa bằng những phần thưởng đặc biệt như: gà nấu chín, phô mai hoặc xúc xích. Học cách đọc ngôn ngữ cơ thể của chó và những tín hiệu cho biết khi nào nó sẽ sủa. Khi bạn nhận thấy những thay đổi này thì hãy đánh lạc hướng chó trước khi nó bắt đầu sủa.

Một số chú chó có xu hướng sủa khi đang ngồi trong xe và có thể cảm thấy lo lắng hoặc sợ những người lạ trên đường hoặc trong các xe khác. Giữ chó trong lồng trong suốt chuyến đi sẽ hạn chế tầm nhìn của chó và làm nó ít sủa hơn.

Lí Do Chó Trở Nên Hung Hăng

Sợ hãi và thiếu tự tin

Sợ hãi là một lí do phổ biến khiến cho chó trở nên hung hăng. Chó thường thể hiện những hành vi này khi đang gặp nguy hiểm và cần tới sự phòng vệ. Nếu chó sợ hãi hay bị đe dọa, chúng dùng mọi vũ khí có thể để bảo vệ bản thân khỏi mối đe dọa trông thấy, bao gồm việc sủa, gầm gừ, đớp hay cắn. Sự hung hăng do sợ hãi không căn cứ vào tình hình thực tế mà ta trông thấy mà dựa theo nhận thức của chó, vì vậy, việc hiểu nguyên do là một thách thức cho chủ nuôi.

Nguyên nhân cho sự hung hăng do sợ hãi bao gồm chuyển động bất thình lình, sự động chạm tới không gian riêng tư, sự trao đổi ánh mắt quá mạnh mẽ, tiếng ồn hay việc lấy đi những đồ đạc của chó như thức ăn, đồ chơi. Sự sợ hãi là một trong những “ngòi súng” kích hoạt cho tính hung hăng và những vấn đề về hành vi khác.

Tính thống trị

Chó thường tỏ ra hung hăng để thiết lập sự thống trị và quyền cai quản.

Khi 2 hay nhiều con chó ở trong cùng một nhà, chúng thường coi nhau như một phần của bầy đàn, bao gồm cả những thành viên trong gia đình. Một khi trật tự trong bầy đàn được thiết lập, giới hạn hành vi cũng được hình thành và không cá nhân nào được xâm phạm giới hạn đó. Việc chó tự xem bản thân có vị trí cao hơn trong trật tự bầy đàn có thể dẫn đến sự hung hăng.

Khi cảm thấy địa vị của mình bị thách thức, chó có thể gầm gừ, đớp hay cắn khi bạn cố tình di chuyển, khống chế chúng hay nắm cổ áo và chỉnh dây xích.

Những con chó sống cùng nhau cần có thời gian và không gian để điều chỉnh mối quan hệ giữa chúng, tuy nhiên việc bắt nạt, ăn trộm đồ hay thói hung hăng không được chấp nhận như một phần của quá trình trên và cần được xử lí nhanh chóng.

Tính sở hữu lãnh thổ

Tất cả loài chó đều có tính sở hữu lãnh thổ tới một mức độ nào đó. Những thứ mà chó xem là thuộc sở hữu của chúng có thể khác nhau, với một vài chú chó, nó có thể đơn giản là chỗ ngủ và thức ăn, tuy nhiên với vài con khác, nó có thể là cả ngôi nhà hay những thành viên trong gia đình.

Khi ai đó đến gần bát thức ăn hay lúc chó đang nhai đồ chơi, nó có thể cắn người đó. Mức độ hung hăng có thể biến thiên tùy vào cá thể chó và đồ vật. Thí dụ, một con chó có thể không để tâm việc bạn ngồi cạnh và vuốt ve khi nó đang nhai đồ chơi cao su, tuy nhiên nó có thể quay ra đớp khi bạn có hành động tương tự vào lúc nó đang ăn.

Để giải quyết vấn đề này, bạn cần phải xác định những thứ mà chó cưng của bạn cho là thuộc quyền sở hữu của chúng. Tuy nhiên, chó không nên xem những chỗ công cộng hay con người là thuộc quyền sở hữu mà chúng muốn trấn giữ.

Bệnh tật

Một số bệnh có thể khiến chó trở nên hung hăng. Nếu một chú chó chưa từng thể hiện những dấu hiệu của thói hung dữ trước đây đột nhiên gầm gừ, cắn đớp thì có thể nó đang ốm hay mắc bệnh. U não, bệnh tuyến giáp hay bệnh dại là một vài đơn cử gây ra những trạng thái ban đầu của sự hung dữ. Tham khảo bác sĩ thú y để xác định việc bệnh tật là lí do của thói hung hăng của chó.

Hành động phản kháng

Hành vi hung hăng loại này thường xảy ra khi chó cưng của bạn không có được thứ gì đó và chúng bộc lộ sự giận dữ ra bằng con đường khác. Ví dụ, một con chó bị xích trong sân và hàng ngày vẫn cố gắng liên lạc với một con chó khác sống bên kia đường. Chó sẽ không ngừng sửa và gầm gừ khi sự bất lực của chúng gia tăng. Khi chủ đưa nó vào trong nhà, con chó chuyển hướng sự giận dữ và quay sang cắn chủ của mình. Loại hung hăng này thường được thấy ở những con chó bị phạt, xích hay nhốt nhiều.

Những nhân tố khác

Nếu một con chó trước đây bị lạm dụng hay ngược đãi, chúng thường trở nên thận trọng với người lạ, thậm chí ngay cả với chủ của mình. Những kích thích trước đây đã từng làm hại hay đe dọa chó có thể dẫn tới những hành vi hung hăng.

Tính hung dữ ở chó và hệ quả của những hành vi mà chó đã học trước khi bạn sở hữu chúng có thể rất phức tạp. Bạn có thể cần sự giúp đỡ từ các nhà hành vi học để tìm hiểu tận cùng vấn đề và cách xử lí.

Huấn Luyện Chó Sủa Đúng Lúc Đúng Chỗ Không Sủa Bậy

Nghe tiêu đề của bài huấn luyện này có vẻ hơi kỳ vì sủa là bản năng của chó, không riêng gì chó cảnh mà các loại chó đều sủa nhiều, nhất là chó ta, nhiều khi ngồi trong nhà mà mấy em cứ sủa rất khó chịu . Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể huấn luyện chó sủa đúng lúc đúng chỗ nếu biết cách, nhất là đối với các giống chó thông minh.

Cách huấn luyện

– Nếu nhà bạn nhốt chó thì nên thường xuyên thả hoặc dắt cún đi dạo nhé! Vì tiếp xúc với môi trường bên ngoài sẽ giúp cún thân thiện và hoà đồng hơn. Nhất là những chú chó có bản tính hung dữ như: Rottweiler, Pitbull, Becgie,…

– Bạn nên xích chó lại và khi đến gần nó thường sẽ gọi bạn bằng cách sủa hoặc khi bạn đang ăn hoặc trộn thức ăn chó sẽ sủa, ngay lúc chó sủa bạn ra lệnh “sủa” (có thể ra thêm hiệu lệnh bằng cử chỉ tay) và cho chó ăn, lặp lại nhiều lần như vậy.

– Khi cún đã quen với hiệu lệnh “sủa” bạn cũng làm như vậy nhưng lần này không cho cún ăn khi bảo nó “sủa” nữa mà ra thêm hiệu lệnh “không” hoặc “im” và chỉ vào mặt nó nếu chó ngừng sủa thì thưởng thức ăn. Còn không bóp miệng nó lại không cho sủa kết hợp nói “im” rồi thả tay ra nếu chó không sủa nữa cho ăn. Lặp lại nhiều lần như vậy cho đến khi cún thành thạo.

Nếu nhà bạn có khách mà ra hiệu lệnh cún ngoan ngoãn nghe theo nên thưởng cho cún ngay. Một vài lần như vậy cún sẽ hiểu chuyện hơn.

Lúc huấn luyện cho cún bạn phải thật nghiêm khắc với chúng. Vuốt ve, âu yếm kết hợp với khen ngợi và thưởng thức ăn khi chúng làm đúng. Còn khi chúng làm sai nên quyết liệt và cứng rắn dạy bảo. Dùng từ “không” và chỉ vào cún để chúng biết chúng làm sai. Hành động của bạn góp phần rất quan trọng vào tính cách của chúng.

Tại Sao Chó Cắn Nhau? Nguyên Nhân Chó Trở Nên Hung Hăng

Tại sao chó cắn chủ? Nguyên nhân và khuyến cáo các bạn cần biết?

Cách huấn luyện chó con với 5 khẩu lệnh Đứng, Ngồi, Nằm, Yên và Bắt Tay

Nguyên nhân gây ra hiện tượng chó cắn nhau

Chó cắn nhau là hiện tượng xảy ra rất nhiều tuy nhiên nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì và cách hạn chế tình trạng này như thế nào?

Do sự phát triển của sinh lý

Khi chó trưởng thành, chúng phát triển về thể chất và tâm sinh lý khiến tâm trạng của chúng cũng thay đổi theo, sự thay đổi của Hooc môn của chó khiến chúng có dấu hiệu dữ dằn hơn. Thậm chí những chú chó bị thiến cũng có tính khí phức tạp hơn sau quá trình phẫu thuật.

Ngoài ra những chú chó trưởng thành còn hung dữ do di truyền hoặc do đặc trưng của loài trong điều kiện nuôi nhốt.

Chó cắn nhau còn để bảo vệ lãnh thổ: Đây là bản năng của động vật nói chung, khi lãnh thổ bị xâm phạm, chúng thường tỏ ra hung dữ và ra dấu hiệu để bảo vệ khu vực sống của mình. Mọi nhân tố gây hại cho lãnh thổ, nguồn thực phẩm của chúng đều sẽ nhận được những cái gầm gừ thậm chí những tiếng sủa đe dọa. Nghiêm trọng hơn chúng sẽ tấn công kẻ thù của mình khi không được đáp lại.

Cắn nhau để tranh thành bạn tình khi chó giao phối, đây cũng là dấu hiệu của sự phát triển sinh lý của chó. Khi số lượng con đực quá đông, và con cái ít hơn. Những con đực cắn nhau để tranh giành bạn tình. Chúng thường thách thức nhau và thể hiện bản lĩnh của mình.

Chó cắn nhau để bảo vệ con: Chó mẹ có xu hướng bảo vệ con mình khi kẻ thù hay người lạ mặt tiếp cận. Đây chính là lý do khiến chó mẹ có khả năng tấn công những con chó khác với mục đích bảo vệ đàn con.

Do yếu tố ngoại cảnh tác động

Yếu tố ngoại cảnh cũng là một trong nhiều tác động gây ra sự máu chiến của những chú chó này. Đó có thể là do cách huấn luyện của chủ nhân hay một cú sốc tinh thần gây ra một áp lực tâm lý.

Con chó từng trải qua một tình trạng đau thương, một cú sốc hay bị bạo hành trước đây: Những chú chó bị bạo hành, bị ngược đãi thường phải chịu một cú sốc tâm lý khá lớn vì vậy những chú chó này cũng có khả năng hung dữ và tấn công các động vật khác.

Đó là lý do tại sao nhiều người nói rằng, chó ngoan hay hư phụ thuộc một phần vào cách huấn luyện của chủ nhân

Những căn bệnh có thể ảnh hưởng tới tâm trạng của chó như bệnh dại, các chứng bệnh gây ra sự ức chế trong tâm trạng sẽ khiến cún hung dữ hơn. Chúng có thể cắn bất cứ con vật nào, hay thậm chí cả chủ nhân. Bệnh dại khiến chúng mất tự chủ trong hành vi. Cần tránh xa những chú chó có biểu hiện để tránh nhiễm phải bệnh dại ở chó. Cần tới ngay các trạm y tế khi bị chó lạ tấn công để có biện pháp xử lý kịp thời.

Cách giảm thiểu tình trạng chó cắn nhau

Cách duy nhất để hạn chế chó cắn nhau chính là kiểm soát chặt chẽ chú chó của mình. Ý thức được hành động đeo giọ mõm là cần thiết để đảm bảo an toàn cho người và thú cưng khác.

Nếu không thể kiểm soát được chú chó của mình, bạn nên đưa chúng tới các trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ để được các chuyên gia rèn. Đặc biệt là các giống chó săn, chó dữ…

Tránh tiếp xúc với những chú chó có dấu hiệu lạ như chảy nước dãi, đi đứng loạng choạng, không kiểm soát được hành vi của mình.

Đưa cún tiêm phòng thường xuyên và thực hiện một chế độ ăn lành mạnh, vận động thường xuyên để giải tỏa năng lượng dư thừa cho cún.

#Blog_yêu_chó_mèo #Blogyeuchomeo

Cập nhật thông tin chi tiết về Huấn Luyện Giúp Chó Bớt Hung Hăng, Ngưng Sủa “Um Sùm” Khi Gặp Người Lạ. trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!