Xu Hướng 6/2023 # Huấn Luyện Chó Con Như Thế Nào Cho Hiệu Quả? # Top 13 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Huấn Luyện Chó Con Như Thế Nào Cho Hiệu Quả? # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Huấn Luyện Chó Con Như Thế Nào Cho Hiệu Quả? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách huấn luyện chó con như thế nào là một câu hỏi được rất nhiều những người yêu chó quan tâm và gửi đến trung tâm huấn luyện chó Sài Gòn DTC. Để giúp các bạn trang bị thêm những kinh nghiệm trong việc nuôi dạy và huấn luyện chó con một cách hiệu quả thì bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ những kiến thức hữu ích đó tới tất cả quý vị.

Những kiến thức này đã được tham khảo ở nhiều tài liệu nuôi và huấn luyện chó nổi tiếng trên thế giới. Trên hết đó là nó đã được trải qua trên 15 năm thực nghiệm thành công ở trung tâm huấn luyện chó Sài Gòn DTC. Chính vì thế, khi đem vào áp dụng thực tiễn tại từng hộ gia đình khi chăm sóc, huấn luyện chó tại nhà sẽ chắc chắn thành công và đạt hiệu quả cao.

Các bạn nên chọn chó con từ 2 đến 3 tháng tuổi để nuôi là tuyệt vời nhất. Đối với những gia đình mua chó ngoại nhập thì để ý hồ sơ của cún, lịch tiêm chủng. Với những chú cún mà quý vị mua trong nước, của bạn bè, người quen thì cũng nên hỏi kỹ về việc đã tiêm vacxin phòng bệnh hay chưa để có được kế hoạch chăm sóc tốt nhất.

Một điều lưu tâm hàng đầu khi muốn nuôi dạy chó con là thiết lập mối quan hệ gắn kết, cảm thấu và trên dưới rõ ràng giữa chủ với chó. Chó dù thuộc giống nào, xuất xứ ở đâu, hiền hay dữ thì trong chúng luôn có bản năng bầy đàn. Chúng chỉ nghe lời và phục tùng con đầu đàn, và bất cứ con nào cũng muốn thể hiện để nắm lấy quyền uy đó. Chúng thường nhìn mọi thứ xung quanh thuộc lãnh thổ và quyền sở hữu của nó, và thật nực cười là nó xem bạn cũng không là ngoại lệ.

Để khiến cún con phục tùng mệnh lệnh và nghe lời thì dùng khẩu lệnh la mắng to, rõ, dứt khoát mỗi lần nó phá phách có hiệu quả cao. Bên cạnh đó là biểu lộ nét mặt, cử chỉ để khiến chó phải nể sợ và chấp nhận vai cửa dưới của mình. Một hành động để khiến chó phục tùng và thiết lập vai vế trong mối quan hệ với chó đó chính là phản xạ thức ăn. Chó là loài tham ăn, nó thường thích thú khi được chủ cho ăn. Do đó, việc khen thưởng khi nó làm đúng ý mình bằng thức ăn sẽ khiến chó cảm kích, hào hứng và khích lệ tính phục tùng của chó.

Trong mối quan hệ với chó, sự gần gũi, gắn kết giữa chủ và chó sẽ khiến quá trình huấn luyện chó con trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Cách huấn luyện chó con hiệu quả

Chó con khoảng 5 tháng tuổi huấn luyện là tốt nhất. Một việc chó đi vệ sinh bừa bãi khiến chúng ta đau đầu thì bạn nên dạy chó con khi nó được trên 3 tháng tuổi. Bởi vì khi đó, cún con sẽ đủ thông minh để tiếp thu bài học này.

Khi dạy được các kỹ năng này thì cún con nhà bạn sẽ nắm được những hiệu lệnh và khẩu lệnh đầu tiên. Chó sẽ hình thành những phản xạ có điều kiện và bắt đầu quen dần với việc đó. Sau đó chúng ta dạy chó con bắt tay chào hỏi, lăn, lê, bò, trườn.

Những bài học này huấn luyện nghiêm túc, có trình tự. Yêu cầu người huấn luyện phải kiên nhẫn, làm đúng hướng dẫn và khen thưởng đúng lúc, động viên vuốt ve và bằng lời nói. Khẩu lệnh phát ra dứt khoát, rõ ràng, đơn giản và chó dễ thuộc.

Bộ kỹ năng nâng cao dần theo từng bài học mà cún được dạy. Các bài học như vượt chướng ngại vật, sủa cảnh báo, canh giữ mục tiêu, tấn công bảo vệ chủ sẽ được dạy sau khi chó con đã thành thục với việc nghe mệnh lệnh của chủ. Lưu ý đối với những gia đình muốn huấn luyện chó tấn công bảo vệ chủ là cần phải suy nghĩ nghiêm túc vì giữa tấn công bảo vệ và triệt hạ chó rất khó phân biệt. Cần huấn luyện viên giỏi, kinh nghiệm mới rèn tốt được kỹ năng này một cách đúng ý nghĩa, tránh những rủi ro có thể gặp phải.

Những kỹ năng này đều được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến phức tạp, trên cơ sở liên kết nhiều yếu tố trong phản xạ của chó. Hàng ngàn chú chó đã được huấn luyện thành công là cơ sở vững chắc cho các bạn có thể tin tưởng.

Về cách huấn luyện chó những kỹ năng như thế nào, trung tâm đã có những chia sẻ và hướng dẫn cụ thể để các bạn có thể tham khảo và thực hiện theo. Chúng tôi luôn lưu ý đến tất cả các bạn đó là huấn luyện chó cần sự thấu hiểu giữa người huấn luyện và chó. Khoa học, kết hợp giữa chăm sóc và huấn luyện sâu sát. Kiên nhẫn để đạt được mục tiêu đề ra. Tránh những sai lầm khi huấn luyện chó để có được kết quả tốt.

Khi gặp bất cứ khó khăn gì trong việc chăm sóc và huấn luyện chó thì quý vị hãy liên hệ với trung tâm để được tư vấn và hướng dẫn.

Mọi thông tin xin liên hệ:

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHÓ SÀI GÒN

Đồng chí: Nguyễn Văn Hoàng – Chỉ huy trưởng nhà trường.

Địa chỉ: 84/7 Ngô Chí Quốc, Khu Phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. HCM

Website: https://huanluyenchosaigon.com

Hotline: 0972 944 624

Dạy Con Đọc Tiếng Anh Như Thế Nào Cho Hiệu Quả?

Với học sinh Việt Nam, đọc tiếng Anh còn là phương tiện giúp học nói. Khía cạnh này rất quan trọng. Phụ huynh và giáo viên tốt nhất nên biết cơ bản về phát âm tiếng Anh để dạy con được tốt nhất.

1. Phonics – tập đánh vần

Tiếng Anh có 20-40% chữ (theo những nguồn khác nhau) có cách viết giống với cách nói. Những từ này, giống như tiếng Việt, có thể đánh vần được, ví dụ: cat, sat, mat… Tuy chiếm tỷ lệ thấp, những từ này lại phổ biến trong tiếng Anh.

Đối với những chữ không đánh vần được, thông thường vẫn có sự liên hệ nhất định giữa âm và chữ, tùy mức độ. Ví dụ, đơn giản như chef, đọc giống như shef, hay khó hơn như chore đọc giống như quire.

Để dạy con hay học sinh đánh vần được, phụ huynh, giáo viên nên biết về phát âm tiếng Anh, ít nhất là âm trong hệ thống IPA vì nếu không nắm rõ, khi đọc sách cùng con hay học sinh, sẽ rất khó biết được lúc nào cháu đọc đúng hay sai.

2. Whole word – đọc cả từ

Whole word là phương pháp dạy trẻ đọc bằng cách nhận diện mặt từ. Nói cách khác, trẻ không đánh vần mà nhìn vào chữ là nhận được ra từ nào luôn. Học sinh Mỹ luôn kết hợp phonics với whole word, khi học cùng giáo viên và phụ huynh.

Khi đọc sách cùng con, tôi luôn phải áp dụng whole word cho những từ có cách viết khác cách đọc. Đơn giản như women nghe giống như wimin, hay does nghe không giống do-ơs.

Với hầu hết trẻ, sau một thời gian, chúng sẽ dần quen với cách mỗi từ đọc thế nào, ví dụ: elephant không phải i-li-phant, và gắn liền mặt chữ với âm. Khi gặp từ mới, chúng sẽ dựa vào những từ đã biết để đoán.

3. Đọc và nghe tiếng Anh

Để việc đọc đạt hiệu quả cao nhất, trẻ nên được nghe tiếng Anh một cách thường xuyên. Ngày nay, với Internet và các kênh học tiếng Anh miễn phí khắp nơi, điều này không còn khó.

Nhưng tiếng Anh sẽ hữu ích nhất trong sử dụng. Tôi đang đọc truyện The Da Vinci Code, có nhân vật chính người Pháp được ông ngoại nuôi từ nhỏ. Ông có một nguyên tắc dạy ngôn ngữ cho cháu gái rất hay: French at school, English at home.

Antoree English được thành lập tại Singapore bởi Antoree International chúng tôi với mô hình học trực tuyến 1 kèm 1 có sứ mệnh kết nối người học và người dạy tiếng anh trên toàn thế giới.

Chó Lạp Xưởng Nuôi Chăm Sóc Và Huấn Luyện Như Thế Nào?

Chó Lạp Xưởng ngày nay là giống chó cưng bậc nhất của nhiều gia đình. Tuy nhiên khi xuất hiện ở Đức trong khoảng thế kỷ 17 chúng lại được biết đến như một giống chó săn. Và Lạp Xưởng chỉ được công nhận là giống chó cưng phổ biến vào thế kỷ 19.

Đúng như cái tên của nó, thân hình của chó dài như cây Lạp Xưởng. Giống chó này có bộ ngực nở nang, 4 chân ngắn linh hoạt và một cái bụng hóp. Đầu của chúng thon dài về phía mõm, miệng rộng, bộ hàm chắc khỏe cùng đôi tai to linh hoạt buông thõng xuống áp sát hai bên mang tai.

Hiện nay có nhiều loài chó Lạp Xưởng khác nhau và bộ lông của các loài này có 3 dạng là ngắn, mượt và dài. Tuy nhiên những con chó được nuôi phổ biến nhất thường có bộ lông màu nâu đỏ, hoặc pha trộn giữa đen sẫm và nâu hay xám và nâu hạt dẻ.

Đây là một giống chó tinh khôn, kiêu hãnh và có khả năng bảo vệ tốt. Tuy nhiên chúng cũng rất trung thành và sống tình cảm. Mặc dù trong lúc nuôi có đôi lúc bướng bỉnh và khó dạy bảo.

Cách chọn giống chó Lạp Xưởng

Khi bắt đầu nuôi chó Lạp Xưởng tốt nhất bạn nên chọn những con chó thuần chủng sẽ dễ nuôi và khỏe mạnh hơn. Cách nhận biết những chú chó Lạp Xưởng thuần chủng là:

+ Những chú chó có thân dài, ngực nở, bụng thắt, chân cực ngắn, ngực gần như sát đất là những chú chó thuần chủng. Chọn những con có cơ vai, hông và 4 chân phát triển. Chọn những con có bàn chân hình mái chèo, đuôi chắc khỏe.

+ Chó Lạp Xưởng có đầu nhỏ, mõm thuôn dài và hàm răng sắc, cơ hàm chắc khỏe. Và quan trọng là chó có bộ lông ngắn mượt mà mới là giống thuần chủng.

+ Người nuôi chó cảnh cũng nên chọn những con đi lại nhanh nhẹn, ưa hoạt động.

Cách nuôi chó Lạp Xưởng

Chó Lạp Xưởng là giống chó thích nghi hoàn hảo với môi trường và khí hậu Việt Nam. Chính vì thế việc nuôi giống chó này không quá phức tạp. Tuy nhiên nếu tìm hiểu kỹ thuật nuôi và chăm sóc chó Lạp Xưởng thì việc nuôi chúng sẽ dễ hơn.

3.1. Thức ăn cho chó Lạp Xưởng

Để giúp những chú chó Lạp Xưởng phát triển một cách khỏe mạnh thì việc quan tâm đến chế độ ăn uống của chúng cũng rất quan trongj.

Một ngày người nuôi cho chúng ăn 3 hoặc 2 bữa. Khẩu phần ăn của chó như sau: 22-28% là protein, 12-15% chất béo, còn lại là tinh bột, chất xơ và các dưỡng chất.

Người nuôi nên lưu ý thức ăn dành cho chó cần phải chín, đảm bảo vệ sinh để phòng tránh bệnh cho chó.

3.2. Cách nuôi chó con dưới 2 tháng tuổi

Giống như những giống chó khác Lạp Xưởng dưới 2 tháng tuổi cơ thể còn yếu ớt chính vì thế cần chú ý chế độ chăm sóc.

Trong thời gian này hệ tiêu hóa của chó sẽ rất yếu. Vì thế nên cho chó ăn thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày. Thức ăn là cháo thịt băm nhuyễn, bột gạo, bột ngô, bột ngũ cốc và thức ăn khô được ngâm mềm.

Nên cho chó tiêm phòng đầy đủ theo lịch và uống thuốc giun đều đặn 6 tháng/ lần.

3.3. Cách nuôi chó trên 2 tháng tuổi

Những chú chó Lạp Xưởng từ 2 tháng tuổi trở lên cần nguồn dinh dưỡng lớn để phát triển. Chính vì thế cần bổ sung đầy đủ các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng.

Nên định lượng bữa ăn thích hợp cho chó. Nếu chó để thừa thức ăn, đem bỏ đi và bữa sau phải giảm định lượng xuống cho phù hợp. Sau khi ăn lập tức phải mang bát đi rửa ngay cho sạch sẽ.

Sau 5 tháng tuổi, chúng có thể bổ sung thịt bò, gà sống trong khẩu phần ăn của chó. Lưu ý thịt phải tươi sống, cho ăn tăng dần từ ít đến nhiều.

Chó Lạp Xưởng rất thích đào bới chính vì thế nên tắm rửa cho chúng thường xuyên để hạn chế mầm bệnh.

Cách huấn luyện chó

Lạp Xưởng

4.1. Huấn luyện đi vệ sinh đúng chỗ

Huấn luyện được chó Lạp Xưởng đi vệ sinh đúng chỗ sẽ giúp người nuôi bớt công chăm sóc đi. Bạn nên làm những bước sau đây:

+ Tìm chỗ đi vệ sinh cố định dành cho chó Lạp Xưởng.

+ Huấn luyện cho chúng đi vệ sinh vào đúng các thời điểm trong ngày như buổi sáng và buổi tối bằng cách dẫn chúng đến chỗ quy định sau khi ăn xong.

+ Điều cốt yếu của việc huấn luyện là nên nghiêm khắc phạt khi không làm đúng. Còn khi chúng đi vệ sinh đúng nơi quy định thì vuốt ve và khen thưởng.

4.2. Cách dạy chó ngồi

Đứng trước mặt chó Lạp Xưởng, một tay cầm thức ăn, tay còn lại xoa đầu chúng.

Tiếp theo bạn hô to câu lệnh “ ngồi” đồng thời tay chỉnh tư thế ngồi cho chúng. Chỉ cần tay cầm thức ăn hạ xuống là chó Lạp Xưởng sẽ theo phản xạ ngồi xuống ngay.

Nếu chúng ngồi yên trong 2 – 3 phút thì nhớ thưởng cho chó và vuốt ve chúng.

Các bệnh thường gặp ở chó Lạp Xưởng

Chó Lạp Xưởng cũng như những giống chó khác chỉ cần có sự tác động của các yếu tố bên ngoài hoặc không được người nuôi chăm sóc kỹ càng là có thể bị bệnh. Một số bệnh ở loài chó này là:

+ Bệnh béo phì: Bệnh này do người nuôi cho chó ăn quá nhiều. Bệnh này thường hay gặp ở những con chó đã lớn tuổi, lười vận động

+ Bệnh đau cột sống: Thân hình của loài chó này khá dài, chân ngắn lại thích chạy nhảy nên dễ mắc bệnh này. Bệnh khiến chúng không thể đứng dậy bằng 2 chân sau và mất kiểm soát trong việc tiểu tiện.

+ Bệnh đường ruột, tiêu hóa: Bệnh này thường gặp ở chó con khoảng 2 – 3 tháng tuổi khi mà hệ tiêu hóa còn kém. Khi bị bệnh chó sẽ bị nôn mửa, đi ỉa chảy và kém ăn.

Camnangnuoitrong.com

Côn Trùng Cắn Tê Tay Cần Xử Lý Như Thế Nào Cho Hiệu Quả?

Nhiều phụ huynh hay tỏ ra hời hợt khi thấy trẻ bị côn trùng cắn tê tay. Thế nhưng chính việc không đề phòng vô tình sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Việc biết rõ được dấu hiệu cũng như hướng điều trị hiệu quả khi bị côn trùng cắn là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ trẻ an toàn.

1. Bọ chét cắn gây tê tay

Bọ chét là một loại côn trùng cắn tê tay có kích thước rất nhỏ. Chúng thường sống ký sinh để hút máu trên mình của các con vật nuôi như: chó, mèo, v.v.. Bởi vậy khả năng lây nhiễm hay bị bọ chét cắn thường xuyên xảy ra đối với người rất cao.

1.1. Triệu chứng

1.2. Đặc điểm vết cắn của bọ chét

1.3. Cách điều trị hiệu quả

Sử dụng xà phòng trẻ em để làm sạch giúp trẻ.

Không được cọ xát vào vùng da bị đỏ – ngứa do bọ chét cắn.

Sau đó mẹ dùng trà xanh, bột yến mạch hay các loại thuốc kháng Histamin, kem Hydrocortisone hoặc Calamine lotion để trị vết cắn từ bọ chét.

1.4. Cách đề phòng vết cắn xảy ra từ côn trùng

2. Muỗi – côn trùng cắn tê tay và dễ lây bệnh truyền nhiễm

Muỗi là loài côn trùng sinh sôi mạnh mẽ vào những ngày oi bức, cụ thể là mùa hè. Đây là loài côn trùng mang nhiều mầm bệnh và lây bệnh cho con người qua vết đốt, nguy hiểm nhất là bệnh sốt rét, sốt xuất huyết.

2.1. Triệu chứng

2.2. Đặc điểm vết cắn của muỗi

2.3. Cách điều trị hiệu quả

Ngay sau bị muỗi cắn tê tay thì mẹ không nên để trẻ gãi vào vết đốt.

Để giảm ngứa và sưng ngay tức khắc, mẹ có thể dùng chanh hay kem đánh răng bôi lên chỗ ngứa.

Tuy nhiên, để an toàn và nhanh gọn hơn, ba mẹ có thể dùng Kem EmBé để giảm ngứa nhanh chóng. Kem EmBé chứa thành phần thiên nhiên không chỉ giảm nhanh sưng ngứa còn làm mờ vết thâm sẹo do muỗi đốt hiệu quả.

Nếu vết đốt vẫn còn mẹ nên đưa trẻ tới bác sĩ để được điều trị kịp thời.

*Lưu ý để đề phòng muỗi cắn

3. Rệp giường

Là loại côn trùng ký sinh và sống hoàn toàn nhờ vào máu. Chúng thường xuất hiện vào ban đêm, với kích thước rất nhỏ sẽ gây khó khăn cho bạn nếu muốn phát hiện ra chúng.

3.1. Triệu chứng

3.2. Đặc điểm vết cắn của rệp giường

3.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

4. Rận gây mẩn đỏ, đau nhức vùng bị cắn

Rận là loài côn trùng sống ký sinh trên người thú cưng với mục đích là hút máu của vật chủ để tồn tại. Ngoài ra chúng cũng thường bám trên quần áo dơ để chờ thời cơ bám vào vật thể có máu.

4.1. Triệu chứng

4.2. Đặc điểm vết cắn của rận

4.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

Bố mẹ nên thường xuyên giặt giũ quần áo và vệ sinh thân thể cho trẻ kỹ càng để phòng tránh.

5. Kiến cắn gây tê tay

Kiến thường sống theo bầy đàn và hiện hữu ở khắp mọi nơi. Kiến có rất nhiều loại, nhưng nguy hiểm nhất có thể nhắc đến loài kiến ba khoang. Đây là loài kiến có kích thước nhỏ hơn hạt thóc, có một khoang màu đỏ trên nền đen. Chúng thường bám trên tường, mùn đất.

5.1. Triệu chứng:

5.2. Đặc điểm vết cắn của kiến:

5.3. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý:

6. Gián – Côn trùng cắn tê tay, đau nhói

Loài gián là loài chuyên ăn những đồ dư thừa, hôi thối. Những nơi nào có thực phẩm bốc mùi sẽ có sự xuất hiện của loài côn trùng này. Đây là loài sinh vật sống chủ yếu ở nơi tối tăm, ẩm thấp và có mùi hôi rất khó chịu.

6.1. Triệu chứng:

Xuất hiện những vết thương nhỏ, nếu dùng tay đè lên sẽ có cảm giác nhói và đau.

6.2. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý:

7. Ve sầu

Nhắc đến những côn trùng cắn tê tay thì ta hay bỏ qua loài ve sầu. Ve sầu là loài côn trùng tưởng như vô hại nhưng mang đến nhiều hậu quả nếu không biết cách xử lý phù hợp.

7.1. Triệu chứng:

Vết đốt cứng, sưng đỏ rất khó chịu, đau kèm theo rát, ngứa.

7.2. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý: không để trẻ vui chơi dưới cây có ve sầu hay khu vực có ve sầu.

8. Nhện cắn gây sưng và đau buốt

Nhện là loài động vật không xương sống. Chúng xuất hiện ở nhiều nơi và nhiều loài có thể có độc, ảnh hưởng đến con người nếu bị cắn.

8.1. Triệu chứng

Sưng ở chỗ vết cắn, cảm thấy ngứa hoặc nóng, đau buốt.

Nếu gặp phải loài nhện độc thì vết nhện cắn cho cảm giác giống như kim châm. Trong vòng 15 phút sẽ bắt đầu xảy ra hiện tượng co rút. Nọc độc bắt đầu làm tê liệt dẫn đến co giật mạnh rất nguy hiểm.

8.2. Đặc điểm vết cắn của nhện

8.3. Cách điều trị hiệu quả

Đối với loài nhện không nguy hiểm thì mẹ nên rửa sạch vết thương và lấy đá chườm lên đó.

Sau đó dùng thuốc Aspirin hoặc acetaminophen (Tylenol) để giảm các triệu chứng nhẹ của cơn đau.

Trường hợp xảy ra co giật thì nên đưa đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.

*Lưu ý:

9. Bọ xít hút máu

Nằm trong danh sách côn trùng cắn tê tay, bọ xít hút máu được xem là loài có nguy hiểm nhất đối với con người. Đây là loài có kim chích dài ba đốt, rất khỏe. Loài này có chiều dài từ khoảng 1- 3,5 cm chứa nhiều chất độc gây dị ứng, ngứa ngáy cho con người.

9.1. Triệu chứng

Vết thương do bọ xít hút máu gây ra có biểu hiện bị sưng to, ngứa trong thời gian dài, gây mệt mỏi và dễ buồn ngủ.

9.2. Đặc điểm vết cắn của bọ xít

9.3. Cách điều trị hiệu quả

*Lưu ý:

10. Rết nhà

Rết là loài côn trùng cắn tê tay rất nguy hiểm. Hiện nay có rất nhiều loài rết với đủ loại màu sắc và chứa chất độc cực nguy hiểm. Rết có đầu tròn hoặc dẹt, ở phần trước của đầu mang đôi râu.

10.1. Triệu chứng:

10.2. Cách điều trị hiệu quả:

Nếu bị rết cắn nhẹ thì mẹ có thể thoa một ít dầu gió vào vết thương.

Trường hợp bị nặng thì không nên xoa bóp vết thương mà lập tức đưa trẻ tới trạm y tế gần nhất để được điều trị.

*Lưu ý:

Dọn dẹp hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, v.v.. để tránh rết làm tổ.

Bố mẹ nên thực hiện tổng vệ sinh sạch sẽ quanh nhà, lấp kín cống rãnh để tiêu diệt rết nhà.

11. Ong bắp cày

Ong bắp cày là loài côn trùng nguy hiểm, nọc độc của nó có thể gây tử vong cho con người, vật nuôi.

11.1. Triệu chứng:

11.2. Đặc điểm vết cắn:

11.3. Cách điều trị hiệu quả:

Chườm lạnh vết đốt, sau đó dùng giấm để bôi vào vết đốt, đưa trẻ đến phòng khám để chữa trị.

*Lưu ý:

12. Sâu róm

Sâu róm còn có tên gọi khác là sâu lông. Chúng thường xuất hiện khi mùa hè đến. Thân hình chúng được bao phủ bằng lớp lông tơ mềm mịn với nhiều màu sắc đa dạng. Lông gai của hầu hết các loài sâu róm khi tiết ra chất sẽ làm ngứa và gây rát da khi con người chạm phải.

12.1. Triệu chứng:

12.2. Đặc điểm vết đốt của sâu róm:

Vết đốt sưng ngứa, tấy đỏ và có thể lan rộng nếu không xử lý đúng cách.

12.3. Cách điều trị hiệu quả:

*Lưu ý: Không cho trẻ gãi nhiều lên vết ngứa bởi như thế có thể làm lông và gai đâm sâu vào da làm nghiêm trọng vết đốt hơn.

13. Ruồi trâu

Ruồi trâu là một loại ruồi lớn thường đốt và và hút máu gia súc như: bò, trâu, heo, v.v… Đây là loài côn trùng sống nhờ ký sinh trên cơ thể của sinh vật mà nó bám được.

13.1. Triệu chứng

13.2. Đặc điểm vết cắn của ruồi trâu

13.3. Cách điều trị hiệu quả

Dùng sữa tắm cho trẻ r ửa sạch chỗ bị đốt, chườm đá để làm giảm đau và ngứa, băng kín vết thương lại để tránh nhiễm trùng.

*Lưu ý:

Bài viết trên đã nêu rõ chi tiết về danh sách của các loại côn trùng cắn tê tay. Nhưng cách tốt nhất là bố mẹ nên vệ sinh nơi sống sạch sẽ và có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để đẩy những loài côn trùng có hại này tránh xa con em mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Huấn Luyện Chó Con Như Thế Nào Cho Hiệu Quả? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!