Xu Hướng 12/2023 # Góc Tìm Hiểu Về Chó Poodle Teacup # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Góc Tìm Hiểu Về Chó Poodle Teacup được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

+ Chó poodle giá 4 triệu và những thông tin hữu ích dành cho bạn

+ Vì sao chó poodle màu xám khói lại được nhiều người săn lùng?

1. Cùng tìm hiểu về chó poodle teacup 1.1 Về nguồn gốc

Poodle teacup là dòng chó được lai tạo nhân giống giữa hai con Toy Poodle, nhưng đó là một sự sai lầm nên đã tạo ra những chú Teacup bị sinh non. Chính vì sinh non nên dòng chó này có kích thước nhỏ chỉ bằng một tách trà, bởi vậy mà chúng có tên gọi là Teacup.

1.2 Về tuổi thọ

Do là dòng chó sinh non nên chó poodle teacup rất khó sống và có tuổi thọ chỉ bằng 1/3 so với những dòng chó Poodle khác. Kể cả có sự chăm sóc tốt của con người thì dòng chó này chỉ có thể sống được từ 4 – 5 năm.

1.3 Về ngoại hình

Có kích thước và trọng lượng siêu nhỏ nên Teacup luôn luôn đáng yêu giống như những em bé vậy. Với khuôn mặt có những đường nét nhỏ xinh xắn và bộ lông xù, xoăn độc đáo chó poodle teacup luôn khiến người nuôi phải siêu lòng.

1.4 Về tính cách

Chó poodle teacup thừa hưởng những điểm nổi bật về tính cách của họ Poodle như thông minh, nhanh nhẹn, hòa đồng, dễ gần, trung thành…nên xứng đáng là người bạn thân thiết của mỗi người nuôi.

2. Một số điều cần lưu ý khi chọn nuôi Poodle Teacup

Dòng chó poodle teacup có cả ưu điểm và yếu điểm nên việc nên hay không nên chọn nuôi một chú chó thuộc dòng này phụ thuộc rất nhiều vào suy nghĩ, khả năng của mỗi người nuôi. Ngoài ra, người nuôi còn cần phải lưu ý một số điều sau khi chọn nuôi dòng chó này:

Chỉ nên chọn nuôi những em chó poodle teacup từ 2 – 3 tháng tuổi trở lên bởi nếu không tỷ lệ tử vong sẽ khá cao

Bạn cần tham khảo các thông tin cần thiết để chọn mua được em Teacup ở địa chỉ bán chó hoặc các trại nhân giống có uy tín. Điều này sẽ giúp cho bạn yên tâm về nguồn gốc xuất xứ và tình trạng sức khỏe của chú chó

Lựa chọn những em Teacup đã được tiêm chủng đầy đủ nhằm phòng ngừa dịch bệnh và có sức đề kháng tốt hơn

Chọn mua em Teacup có mức giá phù hợp với điều kiện tài chính bởi trên thực tế do dòng chó này rất khó khăn trong việc nhân giống và có sức mua lớn nên giá cả của chúng cũng không hề rẻ

Nên tham khảo ý kiến trực tiếp của người bán hàng về việc lựa chọn thức ăn cho Poodle Teacup bởi dòng chó này có đường ruột kém, sức yếu nên rất kén ăn và cần sự chăm sóc cẩn thận, tỉ mỉ hơn

Mong rằng những thông tin về chó poodle teacup ở bài viết trên sẽ giúp ích cho quyết định chọn mua dòng chó này của bạn.

+ Những điều thú vị về giống chó Poodle lai Chihuahua

+ Chó Poodle có yếm trắng có nên nuôi không?

Tìm Hiểu Về Teacup Poodle

Teacup Poodle là giống cảnh khuyển thuộc họ Poodle. Những anh bạn này có kích thước nhỏ bé chỉ gần bằng quả cam và có thể nằm gọn trong một cốc trà ( teacup). Với thân hình nhỏ nhắn dễ thương, những bé cún lông xù tí hon khiến người yêu giống Poodle luôn muốn săn lùng và sở hữu cho bằng được.

Giải thích về sự ra đời của Teacup Poodle

Họ Poodle hiện nay chỉ có 3 kích thước được công nhận đó là Standard Poodle (tiêu chuẩn), Miniature Poodle (nhỏ) và Toy Poodle (siêu nhỏ).

Teacup Poodle không phải là dòng cảnh khuyển được công nhận. Tên gọi của chúng cũng không chính thức, chỉ là cách gọi mà những người yêu những bé cún nhỏ xinh này đặt ra. Cái tên Teacup cũng có nghĩa là tách trà, hàm ý giống cảnh khuyển này rất nhỏ bé, thân hình có thể đựng vừa trong một cốc trà.

Những bé cún Teacup Poodle được tạo ra không phải do chủ ý của con người. Chúng thường là những bé cún Toy Poodle sinh non, không phát triển tới kích thước bình thường. Những bé cún nhỏ bé này được con người chăm sóc đặc biệt. Tuổi thọ của chúng thường vào khoảng 3-5 năm, chỉ bằng 1/3 tuổi thọ của Toy Poodle.

Cơ thể Teacup Poodle khá yếu ớt nên không thể phát triển đến kích cỡ như Toy Poodle. Nếu bé cún sở hữu chiều cao < 15cm và cân nặng < 2kg sẽ được xếp vào dòng Teacup Poodle.

Đặc điểm của chó Teacup Poodle Ngoại hình tiêu chuẩn

Một bé cún Poodle Teacup tiêu chuẩn phải có chiều cao < 15cm và cân nặng < 2kg. Nếu nằm ngoài khoảng kia thì cún sẽ bị xếp vào loại Tiny hoặc Toy Poodle.

Teacup có một chiếc đầu nhỏ nhưng khá chắc chắn. Đôi mắt chúng to, thường có hình cầu, mắt luôn có màu đen hoặc nâu. Tai Teacup phẳng và không quá dài, tai của chúng thường rủ xuống 2 bên má. Bốn chân cún có chiều dài vừa đủ, cân đối so với cơ thể.

Lông của những bé Teacup vẫn giữ được độ xoăn nhất định của họ Poodle. Đuôi chúng nhỏ, có khi được cắt ngắn đi để cân đối với thân hình. Màu lông của Teacup cũng khá đa dạng như: Màu đen, nâu đỏ, cà phê, vàng mơ,… Nhìn chung, Teacup Poodle có ngoại hình cực dễ thương, cuốn hút người nhìn ngay từ ánh mắt đầu tiên. Ngoại hình nhỏ nhắn dễ thương là lý do tại sao bé cún Teacup được săn đuổi nhiều đến như thế.

Đặc điểm tính cách

Teacup Poodle vẫn giữ được những tính cách nổi trội như những người anh em khác trong họ Poodle. Chúng vô cùng thông minh, có phản ứng nhanh nhẹn và khả năng học hỏi vô cùng tốt. Ngoài ra, giống cảnh khuyển tí hon này cũng khá tình cảm, ngọt ngào, luôn quấn quýt bên chủ mọi lúc mọi nơi.

Một số bé Teacup Poodle có thể hơi nhút nhát và sợ người. Nguyên nhân có thể là do bạn ít dẫn chúng ra ngoài đi dạo, không cho tiếp xúc nhiều với con người. Từ đó hình thành nên tính cách nhút nhát không nên có ở giống chó vui tươi, năng động như Teacup.

Môi trường sống

Teacup Poodle không cần sống trong không gian quá rộng rãi, do đặc điểm ngoại hình của chúng khá nhỏ bé. Bạn cũng không nhất thiết phải dắt Teacup ra ngoài chạy nhảy mỗi ngày như các giống cảnh khuyển khác.

Teacup không đòi hỏi quá cao về việc có được ra ngoài hay không. Nhưng bạn cũng nên dắt chúng đi dạo mỗi khi có thời gian rảnh để Teacup được tiếp xúc với con người nhiều hơn, tránh việc cún trở nên rụt rè, nhút nhát.

Nếu gia đình bạn có trẻ nhỏ thì tốt nhất không nên nuôi Teacup Poodle. Chúng không phù hợp để nô đùa hay chạy nhảy với những đứa trẻ. Do kích cỡ thân hình nhỏ bé nên Teacup có thể bị thương trong quá trình nô đùa.

Như đã nói ở trên, Teacup Poodle được coi là trường hợp sinh non của dòng Toy Poodle. Do bị sinh non nên các bé có sức khỏe yếu ớt. Tuổi thọ trung bình của những chú cún tí hon này chỉ từ 3-5 năm (bằng ⅓ tuổi thọ của Toy Poodle 12-15 năm).

Khi nuôi Teacup, bạn phải xác định rằng chi phí y tế của chúng cao gấp nhiều lần chi phí ăn uống. Bởi dòng Teacup có khả năng lớn mắc phải các bệnh di truyền như: Bệnh tim mạch, bệnh kích ứng da, bệnh đường ruột, bệnh tiêu hóa,…

Đối với cảnh khuyển Teacup Poodle, vấn đề vệ sinh có lẽ là điều quan trọng hơn cả để giúp cún cưng khỏe mạnh. Bạn nên để ý một số vấn đề sau trong cách giữ vệ sinh cho Teacup:

Nơi ở phải luôn thoáng mát, sạch sẽ, không được ẩm thấp quá.

Hạn chế tắm rửa cho cún Teacup, nếu lông của chúng bị bẩn thì lấy khăn ướt lau sạch.

Cho Teacup sử dụng thức ăn mềm ở bất cứ độ tuổi nào. Không cho cún ăn thức ăn ôi thiu, thức ăn còn lại từ bữa trước.

Vệ sinh khay bát đựng thức ăn, nước uống sau mỗi lần ăn.

Tỉa lông cho Teacup 6 tháng/lần. Tuy nhiên, Siêu Pet khuyên bạn không nên cắt tỉa ngắn quá vì lông chính là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể của giống thú cảnh này.

Vệ sinh các ngóc ngách trong tai, kẽ chân, nách chân của Teacup. Những vị trí đó thường là nơi ẩn trú của vi khuẩn gây ra bệnh về da, ve chó.

Teacup không đòi hỏi quá cao về vấn đề này như những người anh em trong họ Poodle khác. Tuy nhiên, bạn vẫn cần dẫn cún đi dạo để Teacup hoạt bát và giải tỏa năng lượng. Những anh bạn tí hon này khá thích vận động. Khi dắt cún ra ngoài, bạn nên hạn chế lượng vận động để cún cưng không bị mệt mỏi.

Nên chọn cho Teacup không gian vui chơi thoáng đãng, càng ít người càng tốt. Đặc biệt tránh những nơi có trẻ nhỏ, vì kích thước tí hon của Teacup dễ xảy ra các chấn thương.

Có nên nuôi chó Teacup Poodle hay không?

Có lẽ đây là câu hỏi mà khá nhiều người yêu quý giống cảnh khuyển này băn khoăn. Bởi tình trạng sức khỏe của chúng đòi hỏi người nuôi phải thật tận tình và quan tâm.

Theo Siêu Pet, bất kì ai cũng có thể nuôi giống chó Teacup Poodle. Tuy nhiên, nếu muốn bé cún khỏe mạnh và hoạt bát thì bạn nên tìm hiểu kỹ về cách chăm sóc những người bạn tí hon này.

Sức đề kháng của Teacup yếu hơn rất nhiều so với những chú chó khác. Do đó, muốn tự tay nuôi một bé Teacup Poodle là điều không hề dễ dàng. Bạn phải là người có thời gian, thực sự yêu quý chúng và có sự kiên nhẫn trong việc chăm sóc chúng hàng ngày.

Chỉ một sơ xuất nhỏ cũng khiến bé cún Teacup của bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Vậy nên, việc có nên nuôi giống thú cảnh nhỏ xinh này hay không còn phụ thuộc vào chính bạn. Nếu bạn có thời gian và hiểu biết kỹ về cách chăm sóc cho Teacup thì việc nhận nuôi một bé cún sẽ khá thú vị.

Chó Teacup Poodle có giá bao nhiêu?

Trên thị trường chó cảnh Việt Nam, giá của Teacup Poodle vẫn luôn là câu hỏi gây hoang mang cho nhiều người. Nguyên nhân của sự hoang mang đó là do:

Giá của dòng cảnh khuyển này có sự chênh lệch không nhỏ giữa các nơi bán.

Nguồn cung Teacup Poodle khá khan hiếm.

Siêu Pet sẽ tổng hợp và gửi tới bạn đọc bảng giá chó Teacup Poodle chuẩn nhất vào thời điểm hiện tại. Bạn có thể tham khảo để biết cách mua Teacup có giá chuẩn nhất.

Từ 10-15 triệu

Giá những bé cún Teacup được sinh ra tại Việt Nam. Nguồn cung này tuy phổ biến nhưng khá ít, khi 100 chú Toy Poodle sinh ra tại Việt Nam mới xuất hiện được 2-3 bé Teacup có cân nặng dưới 2kg.

Từ 15-150 triệu đồng

Đây là giá Teacup Poodle nhập từ Thái. Có 2 nguồn cung chính đó là từ chợ Chatuchak và các trại chó Poodle Thái.

Từ 100-180 triệu đồng

Đây là những bé Teacup Poodle có xuất xứ từ Mỹ. Những bé cún được nhập từ đây được coi là cún có chất lượng cao. Do đó, giá của chúng sẽ đắt hơn bình thường.

Chó Teacup Poodle từ Châu Âu

Bạn đang đặt câu hỏi rằng tại sao Châu Âu là cái nôi của Poodle mà những bé cún lông xù tí hon ở đây lại khan hiếm?

Ngày nay, với kĩ thuật khoa học phát triển, nhiều nước trên Thế Giới đã có thể chủ động cho lai tạo ra dòng cảnh khuyển Teacup Poodle. Nhưng riêng các nước Châu Âu, với điều luật bảo vệ động vật nhân đạo, họ quản lý và kiểm soát chặt chẽ trong việc cho nhân giống dòng cảnh khuyển này. Từ đó dẫn đến việc, bạn hầu như không có cơ hội nhập Teacup từ Châu Âu về Việt Nam.

Tư Vấn & Mua Bán Chó Teacup Poodle Giá Tốt: 0838 336 888

Địa điểm bán chó Teacup Poodle uy tín

Tại Việt Nam, nếu bạn muốn sở hữu một bé cún Teacup Poodle thì có thể tìm đến các trại chó Poodle trên toàn quốc. Nhưng nên nhớ, dòng cảnh khuyển Teacup khá khan hiếm, không phải lúc nào cũng có sẵn. Vậy nên, việc tìm kiếm những bé cún tí hon này sẽ mất khá nhiều thời gian.

Một lựa chọn nữa dành cho bạn đó là liên hệ với trang web chúng tôi Siêu Pet là thương hiệuchuyên cung cấp và nhập khẩu các giống chó cảnh, trong đó có dòng cảnh khuyển Teacup Poodle dễ thương.

Dịch vụ của chúng tôi là uy tín, có bảo hành đầy đủ và đổi trả trong vòng 15 ngày nếu bé cún bạn mua có bất kỳ vấn đề gì thuộc về lỗi bên bán.

Mỗi bé cún Teacup đều đảm bảo nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đầy đủ thông tin chó bố mẹ. Hãy yên tâm khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Siêu Pet sẽ khiến bạn cảm thấy yên tâm và hài lòng về dịch vụ của chúng tôi.

Quyền lợi của khách hàng khi mua bán chó Teacup Poodle tại chúng tôi src=”https://sieupet.com/sites/default/files/pictures/icon/star.png”> Lời kết

Nếu bạn muốn sở hữu những bé Teacup Poodle thuần chủng chất lượng, hãy liên hệ với Siêu Pet. Chúng tôi sẽ tư vấn và giúp bạn tìm kiếm những bé cún lông xù tí hon có chất lượng tốt nhất.

Nguồn: https://sieupet.com/cho-teacup-poodle.html

Tìm Hiểu Về Tuổi Thọ Của Chó Poodle

Giới thiệu vài nét về chó Poodle

Poodle là giống chó được rất nhiều người ưa chuộng tại Việt Nam. Thời xưa, loại chó này thường được nuôi trong các gia đình quý tộc. Chó Poodle được người ta yêu thích ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi ngoại hình vô cùng xinh xắn. Chúng sở hữu thân hình nhỏ bé, bộ lông dày, xù trông như cục bông di động. Màu sắc của giống chó này rất đa dạng như màu trắng, nâu, đen, xám và kem.

Chú chó Poodle màu trắng đáng yêu

Chó Poodle được mọi người đánh giá cao bởi trí thông minh vượt trội, chúng rất dễ dàng đoán được tâm trạng của chủ nhân qua nét mặt. Ngoài ra chúng còn rất hoạt bát và nhanh nhẹn. Điểm đáng khen ở loài chó này là chúng rất vâng lời và trung thành. Do vậy, việc chăm sóc chú chó Poodle cũng dễ dàng hơn.

Các yếu tố để tính tuổi thọ của chó Poodle Dựa trên yếu tố cơ và da

Hãy quan sát kỹ các cơ và da của chú chó bạn sẽ biết được độ tuổi của chúng. Chó Poodle ở độ tuổi nhỏ thường có là da mềm mượt và săn chắc. Còn khi Poodle đã lớn tuổi làn da quanh miệng của chúng hay bị nhăn nheo và chảy xệ

Tính tuổi thọ của Poodle qua bộ răng

Chúng ta có thể xác định tuổi thọ của Poodle nhờ bộ răng. Nếu chúng có 28 chiếc răng đồng nghĩa với việc Poodle đã được 4 tuần tuổi. 42 chiếc răng mọc lên khi chúng được 7 đến 8 tháng tuổi.

Cách tính tuổi thọ chó Poodle như thế nào?

Xác định dựa trên bộ lông của chú chó Poodle

Nhìn vào bộ lông chó Poodle bạn sẽ dễ dàng đoán được chúng già hay trẻ. Chó Poodle nhiều tuổi thì bộ lông của chúng trở nên cứng cáp. Những chú chó nhỏ tuổi bộ lông rất mềm mượt, óng ả.

Dựa trên đôi mắt để đoán tuổi thọ

Đôi mắt có thể nói lên tuổi thọ của chó Poodle. Những chú chó con sẽ có đôi mắt long lanh. Trái ngược hẳn với Poodle lớn tuổi, đôi mắt của chúng thường đục ngầu và không còn nhanh nhạy như trước

Một trong những loại chó được săn đón nhiều nhất trên thị trường phải kể đến đó là Poodle. Nếu bạn có nhu cầu sở hữu giống chó này, hãy tìm đến Azpet shop. Tại đây, bạn có thể tha hồ lựa chọn các chú chó Poodle thuần chủng với chất lượng tốt và giá cả đảm bảo. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn về cách chăm sóc chó Poodle hiệu quả

Azpet shop là cửa hàng bán chó cảnh chất lượng nhất

Bài viết của chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn cách tính tuổi thọ của chó Poodle. Hy vọng, những thông tin chúng tôi đưa ra bạn sẽ có cách chăm sóc để kéo dài tuổi thọ thú cưng tốt nhất.

Thông Tin Liên Hệ

Địa chỉ Shop: Số 59, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Trại sinh sản 1: Ngõ 310 Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.

Trại sinh sản 2: 521 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội.

Hotline: 0888.08.3388

website: https://traichopoodle.com

Bài viết mới:

Tìm Hiểu Giống Chó Poodle

Chó Poodle được mọi người biết đến khoảng từ 400 năm trước. Chúng xuất hiện trong những bức tranh từ thế kỹ 15 và được điêu khắc từ thế kỹ 1, loài chó này quả thực là một hiện diện lịch sử. Tuy nhiên, về nguồn gốc của chúng thì chưa được xác định rõ. Hầu hết mọi người cho rằng chúng có nguồn gốc từ Pháp – Điều này có lẽ bắt nguồn từ bộ phim hoạt hình mà nó miêu tả chó Poodle đượm hương thơm. Nhưng theo như câu lạc bộ Kennel Mỹ (CKA) thì nguồn gốc của chúng là từ Đức, nơi mà chúng có nhiệm vụ như thợ săn dưới nước. Một số khác thì không đồng tình với câu chuyện của người Đức về nguồn gốc của chúng và cho rằng chúng bắt nguồn từ Đan Mạch. Nhưng dù chúng có nguồn gốc từ đâu thì chắc chắn có ba dòng khác nhau.

Chó Poodle có lẻ được tạo ra từ 3 giống: Barbet, giống chó nước của Pháp và chó săn dưới nước của Hungary. Mỗi giống chó cho một đặc điểm riêng và tạo ra giống Poodle ngày nay. Bản tính yêu nước đã thấm nhuần vào cả ba dòng chó này và đây là lí do tại sao nó có cái tên là Poodle – Một từ bắt nguồn từ Đức, Pudel nghĩa là thợ lặn.

Trong suốt lịch sử, chó Poodle có nhiều nhiệm vụ, là chó săn thủy cầm cùng với thợ săn nên nó được gọi là chó săn vịt, thậm chí còn là chó đánh hơi, tìm kiếm các loại nấm trong rừng. Tuy nhiên, theo thời gian sự thông minh của chúng càng thể hiện rõ và người Pháp đã bắt đầu đưa chúng vào những buổi biểu diễn xiếc. Nhờ vào sự khẳng định rằng đây là giống chó có thể đào tạo và rất thông minh mà Poodle đã trở thành giống chó cực kì phổ biến ở Pháp, vì vậy người ta đã cho rằng loài chó này là chó Pháp.

Chó Poodle là loài chó săn xuất sắc và được công nhận là giống chó phi thể thao bởi CKA. Nó cũng được chính thức công nhận bởi những tổ chức: CKC, FCI, AKC, UKC, KCGB, CKC, ANKC, NKC, NZKC, CCR, APRI, ACR, DRA và NAPR.

Theo thời gian, giống chó Poodle đã được chia thành 3 dòng chính. Dòng Standard đầu tiên đã phân kỳ thành loài nhỏ hơn trong khi bản thân Standard thì vẫn duy trì kích thước của chúng. Đây chính là nguyên nhân hình thành nên 3 dòng khác biệt. Ba dòng mà đến ngày nay vẫn được công nhận là: Standard Poodle (Poodle lớn), Miniature Poodle (Poodle nhỏ), Toy Poodle (Poodle cực nhỏ). Chỉ cần nhìn vào ngoại hình của 3 dòng này thì ta có thể phân biệt được chúng:

1. Standard Poodle

Dòng Standard Poodle là dòng đầu tiên của giống chó Poodle được phát triển. Chúng còn có những cái tên khác được công nhận như: Caniche, Barbon, Chien canne, Grosse Pudel và French Poodle, dòng này thường có chiều cao từ 15 inch trở lên. Cân nặng khoảng từ 45 đến 70 pound. Chó cái thì thường nặng từ 45 – 60 pound, chó đực thì thường từ 45 – 70 pound. Trong khi giữa các dòng có cân nặng khác biệt nhưng chiều cao mới là điều quan trọng nhất để phân biệt 3 dòng chó này. Dòng Standard Poodle là dòng có kích thước từ trung bình đến cỡ lớn.

Chiều cao dòng này thường từ 11 – 15 inch, cân nặng khoảng từ 15 – 17 pound. Điều quan trọng nhất để nhận ra Miniature Poodle là chúng chỉ cao từ 10 đến 15 inch. Nếu một chú chó có kích thước khác với con số này thì nó có thể là Standard hoặc Toy Poodle.

Dòng này có chiều cao khoảng 10 inch, nặng từ 6 – 9 pound. Nếu một con chó có chiều cao hơn 10 inch thì nó không phải là dòng Toy Poodle mà có thể là Miniature Poodle. Dòng Toy Poodle đã được CKA công nhận là dòng nhỏ nhất của giống chó Poodle. Tuy nhiên, trong quá trình lai tạo giống, các nhà tạo giống đã tạo ra hai dòng khác nhỏ hơn.

Có hai dòng Poodle khác vẫn chưa được CKA công nhận. Tuy nhiên, chúng đang được phát triển bởi những nhà tạo giống. Dòng Klein Poodle có chiều cao trong khoảng 15 – 20 inch, nhỏ hơn so với dòng Standard Poodle. Những nhà tạo giống cũng đang phát triển dòng có kích thước siêu nhỏ, đó là Teacup Poodle. Chúng thấp hơn 9 inch và nặng chưa đến 6 pound. Cho đến nay thì cả dòng Klein Poodle và Teacup Poodle đều chưa được CKA chính thức công nhận.

Tính cách của chó săn vịt

Poodle là giống chó duyên dáng, kiêu hãnh và khi được nuôi trong một gia đình có lối sống lành mạnh, chúng sẽ trở nên vui vẻ, hoạt bát. Giống Poodle này cực kì nhạy cảm với giọng điệu vậy nên điều quan trọng đối với một người nuôi Poodle là không nên quá gay gắt, cục cằn. Một người bình tĩnh, tự tin là người chủ lí tưởng cho giống chó này. Poodle sẽ không chú ý đến những sự luyện tập khắc nghiệt và cũng sẽ không chịu đựng được. Poodle là giống chó dễ gần và không phát triển mạnh như những giống chó đường phố khác hay là một con chó mà không có đủ thời gian bên các thành viên trong gia đình chúng. Điều quan trọng là nên huấn luyện giống chó này càng sớm càng tốt để đảm bảo rằng chúng lớn lên khỏe mạnh và phát triển một cách toàn diện. Chó Poodle có thể trở nên rất căng thẳng và lo lắng khi không được huấn luyện và giao tiếp.Thiếu vận động (cả về cơ thể lẫn tinh thần) cũng có thể ảnh hưởng đến cách cư xử của chúng.

Giống chó Poodle có tuổi đời khá cao, trung bình từ 12 – 15 năm. Mặc dù sống thọ nhưng chúng thường có vấn đề về sức khỏe, hầu hết là do di truyền. Những vấn đề sức khỏe thường gặp ở chó Poodle là: đục thủy tinh thể, teo võng mạc, chảy nước mắt, vấn đề về da, dị ứng, nhiễm trùng tai, loạn sản hông, bệnh Von Willebrand, đầy hơi (thường ở Poodle lớn) và lông bạc sớm.

Diện mạo tổng thể của chó Poodle

Ngoại hình chung của chó Poodle là mõm dài và thẳng, đôi mắt hình oval được đặt cách xa nhau. Đuôi có thể được cắt ngắn hoặc không (thông thường chúng sẽ được cắt ngắn đuôi đi một nửa để trông cân bằng hơn so với cơ thể). Các ngón chân của chúng hơi cong và bàn chân hình oval nhỏ.

Bộ lông chính là điểm tạo nên sự khác biệt của giống chó này, lông Poodle giống như tóc người vậy, luôn mọc dài ra theo thời gian chứ không chỉ đạt mức tối đa hay là rụng lông, thay lông theo mùa như những loài khác. Màu sắc lớp lông cũng rất đa dạng nhưng chúng luôn hài hòa. Tuy nhiên, một vài nhà tạo giống đang lai ra màu lông mới chó Poodle mà hiện nay không được chấp nhận. Những màu lông thường thấy của Poodle là: đen, xám, bạc, màu mơ, màu kem, nâu, trắng, nâu đỏ, màu cà phê sữa, lông ánh xanh (hoàn toàn tự nhiên nên rất hiếm).

Ngay cả khi Poodle không vận động hay được trưng bày, thì điều quan trọng vẫn là phải thường xuyên tỉa lông và duy trì việc chải chuốt. Poodle nên được tắm và tỉa lông ít nhất hai tháng một lần.

Chải lông có thể rất tốn kém nhưng bắt buộc phải có cho Poodle. Nếu bạn không có khả năng tài chính để thường xuyên chải lông 4-6 tuần một lần cho Poodle thì bạn có thể nên tìm hiểu về một giống khác mà cần ít sự đầu tư hơn. Một lựa chọn khác là học cách tự chải lông để tiết kiệm chi phí nhưng nó được khuyến cáo rằng bạn chỉ nên làm điều này với sự hướng dẫn từ một người chuyên nghiệp.

Hầu hết chó Poodle đều có kiểu lông truyền thống. Nhiều người tin rằng kiểu lông này được tạo ra cho đẹp mắt, nhưng thực chất nó còn có một lí do khác. Lớp lông của chúng được cắt tỉa để phù hợp với nhiệm vụ là chó săn của chúng. Điểm đặc biệt là lông ở chân còn nguyên vẹn để tránh khỏi những cây sậy sắc nhọn đậm vào chân chúng trong khi đi săn cũng như giúp nó cách nhiệt và giữ ấm.

Luyện tập

Nhìn chung chó Poodle khá điềm tĩnh và ít hoạt động ở ngoài trời nhưng dù vậy chúng phải luyện tập đủ để giữ sức khỏe. Dạo bộ hằng ngày là hoạt động phải có cho một chú chó nhưng tháo xích và những hoạt động nghiêm khắc hơn cũng được khuyên để giống chó này có vóc dáng phù hợp và vui vẻ. Những dòng Poodle nhỏ có thể có ít bài tập hơn nhưng Poodle to thì phải có những buổi tập hợp lí và đầy đủ.

Dù sở hữu bất kì dòng chó Poodle nào thì việc khích lệ tinh thần cũng là một điều rất quan trọng. Với loài chó thông minh thứ 2 thế giới này thì việc khuyến khích, khích lệ là để tránh những hành vi tiêu cực. Những hoạt động mà Poodle yêu thích là tìm nhặt, công việc nhanh nhẹn, giám sát, học những điều mới mẻ và ganh đua trong những mệnh lệnh. Nếu bạn không thể đáp ứng những hoạt động kể trên cho chúng thì bạn nên thường xuyên kết hợp luyện tập với đồ chơi, trò chơi để khích lệ sự phát triển về thể chất lẫn tinh thần. Luyện tập là điều bắt buộc phải có đối với bất kì giống chó nào, đặc biệt là chó làm việc. Nếu bạn đang cân nhắc về việc nuôi Poodle thì sự luyện tập là điều đặc biệt cần quan tâm. Không luyện tập đủ thì giống chó Poodle này sẽ trở nên béo phì, tiêu cực và ủ dột. Bạn phải luôn sẵn sàng cho những buổi dạo bộ cũng như tháo dây xích ra trong khu vực mà bạn chắc chắn Poodle sẽ phát triển tốt.

Mối quan tâm về sức khỏe và tuổi thọ

Hầu hết các giống chó đều có vấn đề sức khỏe và nhiều trong số đó có thể tránh được bằng cách tìm hiểu về các dòng di truyền trước khi mua. Nếu bạn đang tìm mua một Poodle thì hãy chắc rằng bạn phải tìm hiểu kỹ lưỡng để chắc rằng nó có nguồn gốc khỏe mạnh. Một điều quan trọng nữa bạn cần phải biết đó là thậm chí những con chó có di truyền tốt nhất cũng có nguy cơ gặp phải những vấn đề sức khỏe và nó sẽ tốn kém hơn.

Tuổi đời của Poodle cũng là một điều cần lưu ý khi bạn đang cân nhắc liệu đây có phải là giống chó phù hợp với bạn. Có rất nhiều giống chó có tuổi đời trung bình rất ngắn và may mắn thay Poodle không nằm trong số đó. Trước khi mang bất kì con chó nào về nhà, điều quan trọng là biết được chúng có thể sống được hơn 16 năm. Poodle rõ ràng là giống chó có tuổi thọ cao. Bất kì con chó nào cũng có một lời cam kết và đối với giống Poodle này thì lời cam kết chính là tuổi đời cao hơn nhiều giống chó khác.

Chó Poodle có phải là giống chó dành cho bạn?

Nhiều người tìm kiếm cơ hội để nuôi một em cún thông minh nhất thế giới này và điều quan trọng phải hiểu những trách nhiệm mà giống chó này mang lại. Không giống như những giống chó khác, luôn vui vẻ với trò chơi kéo co, Poodle đòi hỏi những trò chơi có tần suất và thử thách để duy trì sự kết nối với chủ của nó. Đáp ứng nhu cầu tinh thần của giống chó này là điều duy nhất được xem xét khi quyết định liệu Poodle có phù hợp với gia đình bạn không. Nếu bạn không ở nhà suốt cả ngày, không thể làm bạn và luyện tập cho nó như đi bộ giữa ngày, đi dạo hay chăm sóc nó thì bạn có thể nên suy nghỉ lại về việc nuôi Poodle.

Tìm Hiểu Về Việc Chó Poodle Có Bị Rụng Lông Không?

+ Tìm hiểu về việc chó bị rụng lông bỏ ăn

+ Chó bị rụng lông ở mông liệu có phải là biểu hiện của bệnh lạ?

Bởi giống chó Poodle tuy có bộ lông dài, xoăn và có khả năng mọc dài nhanh giống như tóc của con người nhưng chúng lại có ưu điểm là rất ít chó bị rụng lông hay nói cách khác là mức độ rụng lông không nhiều, không thường xuyên như các giống chó khác. Và nếu bạn bị dị ứng với lông chó thì vẫn hoàn toàn có thể nuôi được chó Poodle tại nhà.

Trả lời câu hỏi: ” chó poodle có bị rụng lông không”

Thực ra thì chó Poodle cũng sẽ bị rụng lông nhưng việc rụng lông của chúng phụ thuộc vào các nguyên nhân như thời tiết, môi trường khí hậu và nhất là tình trạng sức khỏe của chú chó.

2. Những nguyên nhân khiến cho chó Poodle bị rụng lông bất thường 2.1 Bị viêm da dị ứng

Đây là căn bệnh phổ biến và thường gặp nhất ở chó Poodle, nhất là đối với những chú chó ở độ tuổi từ 1 – 3 tuổi. Nguyên nhân chính gây nên bệnh viêm da dị ứng đó là do chó Poodle tiếp xúc với các loại phấn hoa, khói thuốc, nấm mốc, ký sinh trùng ở bên ngoài môi trường. Hoặc có thể chó bị lây lan bọ chét, ve chó do tiếp xúc phải những con vật nuôi mang bệnh khác khi vui đùa.

2.2 Bị viêm tuyến bã nhờn

Khi chó Poodle bị mắc bệnh viêm tuyến bã nhờn sẽ gây nên tình trạng thiếu hụt Kinkiness và phá hủy một cách hoàn toàn tuyến bã nhờn của chó khiến cho từng vùng lông trên cơ thể bị rụng. Đầu tiên lông sẽ bị rụng thành từng mảng và sau đó là rụng lông trên toàn cơ thể gây mất thẩm mỹ cho vẻ ngoài của chú chó.

2.3 Bị ma sát và chịu áp lực thường xuyên

Nếu chú chó Poodle nhà bạn thường xuyên tiếp xúc với bề mặt cứng như nền nhà tác động lực ma sát lên vùng chân, khuỷu tay hay hông thì sẽ khiến cho vùng da đó dễ bị trụi lông, có sẹo

+ Nguyên nhân phổ biến nào làm cho chó bị rụng lông quanh mắt?

+ Cách điều trị khi chó bị rụng lông theo mảng

Tìm Hiểu Về Chó Husky

Chó husky giá bao nhiêu tiền?

Hình ảnh các bạn đang xem ở trên là ảnh đàn chó husky 2 tháng tuổi vô cùng đáng yêu. Giá chó husky 2 – 3 tháng tuổi như ảnh bên trên là 8 triệu đồng. Giống chó husky đực rẻ hơn 1 triệu đồng.

Các bạn có nhu cầu xem các màu khác có thể liên hệ ngay qua Hotline: 0981427586 để nhận video trực tiếp tại trại hoặc đến các cơ sở của chúng tôi ở tphcm và tp. hà nội.

Nguồn gốc xuất xứ của chó Husky Sibir

Chắc chắn khi lần đầu tiên thấy Husky, bạn sẽ liên tưởng đến những bộ phim nổi tiếng của nước ngoài ở các vùng đất lạnh giá, vậy chính xác xuất xứ của chúng từ đâu?

Đặc điểm hình dáng chó Husky Sibir

Là một trong những dòng chó kéo xe cùng với Alaska, Sammoyed, Husky có bộ lông rất dày và dài. Nhiều người không am hiểu thường hay nhầm lẫn giữa Husky và Alaska vì hình dáng nhìn qua trông khá giống nhau. Tuy nhiên khi quan sát kỹ hơn sẽ thấy Husky có hình thể nhỏ hơn. Cụ thể con đực cao từ 53 – 58cm, nặng từ 20 – 27kg, còn con cái cao từ 51 – 56cm, nặng từ 16 – 23kg. Mặt husky trông dữ dằn hơn Alaska và lông cũng ngắn hơn nên vì vậy alaska trông to gấp đôi thậm chí gấp 3 lần husky.

Husky có rất nhiều màu và thường gặp nhiều nhất là màu đen trắng, nâu đỏ, xám, hồng phấn, màu trắng và màu “agouti”. Tuy có nhiều màu nhưng đa phần vùng lông ở các bộ phận như chân, mõm, đốm cuối đuôi thường là màu trắng.

Mắt husky có hình quả hạnh nhân hơi xếch lên và đặt cách nhau vừa phải. Nhìn vào đôi mắt của chúng toát lên vẻ hoang dã, lạnh lùng như những chú sói hoang.

Màu mắt của husky rất đa dạng, điển hình thường gặp nhất là màu nâu, màu xanh dương, màu hổ phách, xanh lục, xanh lục nhạt, nâu lục… Thậm chí nhiều con lại có 2 mắt 2 màu hay có nhiều con mắt pha trộn nửa xanh nửa nâu trông rất đặc biệt.

Cấu tạo bộ lông đặc biệt của chó Husky

Lông husky cấu thành từ 2 lớp rất dày bởi nguồn gốc của chúng từ xứ lạnh khắc nghiệt. Lớp lông bên trong xoăn nhẹ, dày và mềm như bông, còn lớp lông bên ngoài dài hơn, cứng hơn và thẳng. Lông bên ngoài có thể có 2 màu nên khi nhìn vào chúng có thể thấy 1 vùng lông đổi màu hết trắng sang đen rồi lại trắng. Mỗi năm, lông bên trong của husky sẽ bị rụng 2 lần và thay lông mới.

Bộ lông không chỉ đại diện cho vẻ đẹp mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của husky nên người nuôi phải bỏ thời gian chăm sóc lông, chải lông hàng ngày, tránh tình trạng vón cục.

Màu mũi của husky quy định theo màu lông. Cụ thể lông màu xám thì mũi màu đen, lông màu đen thì mũi màu nâu, lông màu nâu thì mũi màu đỏ thẫm, lông màu trắng thì mũi màu xám nhạt.

Mũi husky cũng luôn ướt và mát nhưng điều đặc biệt ở đây là những chiếc mùi xinh xắn đó có thể chuyển màu theo thời gian. Đa phần về mùa đông thiếu ánh sáng, mũi của chúng sẽ có màu nâu hoặc hồng, còn về mùa hè lại chuyển về màu ban đầu.

Chiếc đuôi của chúng được phủ lông rất dày, phần chỏm màu trắng và hơi cong tạo nên đốm bông trông rất đáng yêu. Khi di chuyển, husky sẽ thả thõng đuôi xuống.

Tai husky lúc nào cũng vểnh lên, hướng về phía trước và có hình tam giác. Sờ vào phần lông ở tai cảm thấy rất mềm, mượt và êm như nhung.

Đặc điểm tính cách chó Husky Sibir

Husky rất nghe lời chủ và khá là thông minh. Các gia đình nuôi Husky thường coi chúng như thành viên trong nhà bởi chúng sống rất tình cảm với chủ nhân và đặc biệt cực yêu thích trẻ em. Vốn dĩ có sức chạy rất khỏe nên husky rất thích được ra ngoài chơi và chạy nhảy nên mỗi ngày người nuôi phải dành cho chúng khoảng 2 tiếng đi dao và tập thể dục để chúng thích thú và cảm nhận được sự quan tâm.

Husky được gọi là “thánh biểu cảm” bởi khuôn mặt của chúng có thể biểu cảm được mọi cảm xúc một cách rất “deep”, từ vui buồn, giận dỗi, ngơ ngác, tội lỗi cho đến nịnh nọt…

Cách chăm sóc chó Husky Sibir

Chó Husky đến từ xứ lạnh nhưng đã vượt qua mọi rào cản khí hậu để đưa về Việt Nam với thời tiết nóng nực. Thế nhưng những chú chó này vẫn sống khỏe mạnh nhờ cách chăm sóc của người nuôi chúng.

Đầu tiên bạn cần phải xác định rằng nuôi chó là phải dành thời gian, tiền bạc và đặc biệt phải có trách nhiệm với chúng. Sau khi tìm hiểu về các đặc điểm về ngoại hình và tính cách của husky, hãy lưu ý những điều sau đây để có chế độ chăm sóc phù hợp nhất.

Dành thời gian mỗi ngày từ 1 – 2 tiếng để dắt chó đi dạo. Nếu không đảm bảo được thời gian đó thì chúng sẽ dễ bị cáu gắt, buồn bã, tự cắn mình hoặc cắn phá đồ đạc trong nhà.

Không nên nuôi nếu không có không gian rộng, thời gian cũng như tài chính.

Về chế độ ăn uống: Điều này rất quan trọng và chúng tôi sẽ chia thành một phần riêng ngay sau đây.

Chế độ ăn uống cho chó husky

Thức ăn dành cho Husky được chia làm 3 loại: thịt, rau củ quả, các loại hạt. Cụ thể như sau:

Về thức ăn là thịt thì không nên cho husky ăn những loại thịt đã bị thiu, có mùi tanh hoặc đã để quá lâu. Thay vào đó hãy cho chúng ăn cổ gà, ức gà để cung cấp canxi, đồng thời cho thêm trứng vịt lộn để lông chúng mượt mà hơn. Tuy nhiên chỉ cho ăn mỗi tuần 3 – 5 quả vì nếu ăn nhiều quá sẽ dẫn đến tiêu chảy và hơn hết là khiến chúng kén ăn, chảnh ăn.

Về thức ăn là rau củ quả thì cà rốt là loại tốt nhất vì chứa nhiều vitamin cũng như các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển và tiêu hóa của husky. Nhất là ở giai đoạn từ 2 – 6 tháng tuổi có thể trộn cơm cùng cà rốt và cổ gà cho husky ăn trong các bữa.

Tùy vào độ tuổi mà chế độ ăn uống khác nhau, cụ thể sau khi tách đàn, tức khoảng 2 tháng tuổi đến 5 tháng thì mỗi ngày phải đảm bảo cún được ăn 4 bữa. Sau đó đến 1 năm tuổi thì 3 bữa sáng, trưa, tối. Khi đã từ 2 tuổi trở lên thì chỉ cho ăn 2 bữa mỗi ngày là đủ.

Hãy lưu ý cho husky ăn đúng thời gian, đúng bữa chứ không được cho ăn một cách vô tổ chức. Và đặc biệt sau khi chúng ăn xong bạn phải cất bát đi dù còn thức ăn thừa để tránh tạo thói quen ăn lâu la và làm mất vệ sinh cũng như gây bệnh tật do thức ăn bị ôi thiu. Sau mỗi bữa ăn của chúng bạn phải rửa sạch bát và cất gọn vào một chỗ.

Các loại bệnh Husky thường mắc phải

Người nuôi cần phải nắm được những bệnh lý mà husky dễ mắc phải để có cách phòng ngừa và chữa trị.

Đầu tiên là bệnh cảm cúm, bệnh này thường xảy ra khi husky còn nhỏ, nhất là về mùa đông sau khi tắm. Nếu có triệu chứng xuống sắc, lười ăn, thân nhiệt nóng, kết mạc đỏ lên, bị ho, nước mũi có chất nhờn, nhịp thở tăng thì hãy cho chúng không gian yên tĩnh để dưỡng bệnh, uống nhiều nước và giữ ấm cơ thể.

Thứ hai là bệnh táo bón do ăn thức ăn có lẫn tóc hoặc do môi trường sống thay đổi… Khi bị táo bón chúng sẽ sủa lên vì đau và hay nôn mửa, phân bị vón cục ở trực tràng. Lúc này bạn phải làm thông ruột cho chúng sau đó cho vận động nhẹ, trộn thức ăn hợp lý và cung cấp nước đầy đủ.

Thứ ba là bệnh đường tiêu hóa do ăn uống sai cách, khi no quá khi lại đói quá hoặc do chất lượng thức ăn không đảm bảo vệ sinh. Lúc này nước tiểu và phân của chúng sẽ có tạp chất, chúng sẽ bị đau bụng nhẹ và sẽ chui vào những chỗ tối để nằm, bụng chướng lên, lưỡi xuất hiện nấm màu vàng, cơ thể bị mất nước. Hãy ngừng cho chúng ăn trong 1 ngày và sau đó cho ăn các món dễ tiêu như cháo, rau, canh cùng với thuốc trợ tiêu hóa. Để phòng bệnh này, hãy cho cún ăn đúng giờ, đúng phần, thức ăn nấu chín, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thi thoảng cho ăn thêm trái cây.

Thứ tư là bệnh giun đũa do giun ký sinh trong ruột non và dạ dày. Bệnh này hay gặp đến chó nhỏ từ 1 – 3 tháng tuổi và sẽ khiến chúng bị gầy gò, không chịu ăn, nôn mửa, khó tiêu hóa, táo bón và thậm chí co giật. Hãy để ý trong phân và thức ăn cún nôn ra lúc này sẽ có giun đũa. Để phòng ngừa giun đũa hãy khám và xổ giun định kỳ cho chó con mỗi tháng 1 lần, khi đã trưởng thành thì 3 tháng 1 lần. Còn nếu đã mắc phải thì lập tức xổ giun và vệ sinh sạch sẽ môi trường sống của chúng.

Ngoài các bệnh điển hình trên, husky cũng dễ mắc các bệnh phổ biến ở chó như ghẻ, bọ chét, bệnh dại, rụng lông, ngộ độc thức ăn, các bệnh về đường tiêu hóa như Parvo, Carre và các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi…

Xem Ảnh và Video Đàn Cún Đẹp Đang Bán Qua Zalo:

Xuất phát từ những hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống, bên cạnh Yến luôn có những chú chó làm bạn để tâm sự ngày đêm. Hiểu và thấu cảm cho những hoàn cảnh khó khăn đó, những chú chó đã thể hiện sự đồng cảm của mình với Yến. Từ đó, Yến đã quyết định theo đuổi đam mê chăn nuôi và chăm sóc các loài vật nuôi. Và đến ngày hôm nay, Yến muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình tới tất cả mọi người, mong rằng mọi người cũng sẽ yêu các loại động vật như yến. Hãy coi chúng là những người bạn đồng hành trung thành nhất. Bạn sẽ thấy được giá trị của chúng.

Bạn cảm thấy sao? Hãy cho chúng tôi biết suy nghĩ của bạn!

Cập nhật thông tin chi tiết về Góc Tìm Hiểu Về Chó Poodle Teacup trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!