Bạn đang xem bài viết Giống Chó Samoyed Và Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cùng là giống chó kéo xe trượt tuyết với chó Alaska và Husky, tuy nhiên chó Samoyed là một trong những giống chó tuyết đẹp bậc nhất thế giới. Với mệnh danh là chú chó hạnh phúc nên được rất nhiều gia đình nhận nuôi và cưng chiều.
1.Lịch sử và nguồn gốc của chó SamoyedSự yêu thích chú chó này có lẽ là do ngoại hình và nguồn gốc của nó. Samoyed có nguồn gốc từ vùng rừng núi Taiga, Tây Bắc Siberia (Nga). Nó được nuôi dưỡng bởi người Samoyed (bây giờ được biết đến như Nenetsky) với thời gian hàng trăm năm trước. Giống chó này đầu tiên cũng dùng để kéo xe trượt tuyết, tham gia săn bắn và bảo vệ người samoyede.
Người samoyede đối xử rất tốt với những chú chó samoyed, họ cho phép những chú chó tham gia các hoạt động của gia đình như một thành viên không thể thiếu. Chính sự gần gũi này đã mang lại cảm giác tin tưởng và tăng lòng trung thành của nó lên như một bản năng.
Giống chó này sống trong môi trường khi hậu khắc nghiệt thường là cái lạnh -60 độ C. Mặc dù họ đã có bộ lông dày mềm mại nhưng cũng là thử thách khó khăn. Các chú samoyed được đưa ra khỏi vùng Siberia vào cuối thể kỷ 19 đầu thế kỷ 20 để kéo xe trượt trên các cuộc thám hiểm ở Bắc Cực. Những cuộc hành trình cùng những nhà thám hiểm như vậy đã khiến nó phải đối mặt với nhiều thách thức khủng khiếp, thường chỉ có những chú chó khỏe mạnh nhất và béo nhất mới sống sót sau các cuộc thám hiểm.
2.Đặc điểm nổi bật của chó SamoyedBộ lông
Giống chó này sở hữu bộ lông trắng tinh khôi, lúc nào cũng toát lên vẻ đẹp kiêu xa, trang nhã hòa vào những bông tuyêt trắng tinh khôi được ví như không tỳ vết. Mặc dù vậy, hiện nay vẫn thấy xuất hiện nhiều màu lông khác nhau của Samoyed như màu vàng kem, màu vàng bánh. Tuy nhiên màu trắng tinh vẫn là màu được yêu thích và cực kỳ phổ biến.
Bộ lông của Samoyed rất dày, được chia thành 1 lớp mỏng mịn và bông ở bên trong, còn lớp dài mượt phục ra bên ngoài. Cấu tạo của 2 lớp lông giúp chống nước, chống lại cái lạnh nơi nó sinh sống.
Hình dáng
Nhìn chung, Samoyed có hình dáng thong gọn, cơ thể dẻo dai và khỏe mạnh. Hiếm có trường hợp chủ nhân chăm chú Samoyed đến béo mũm mĩm quá mức. Dáng đi của chúng luôn trong tư thế ngẩng cao đầu, lưng thẳng và hơi hướng về phía trước. Đặc biệt, chú chó này được mệnh danh là “sammy smile” – bạn sẽ luôn nhìn thấy nó luôn trong bộ dạng cười “nham nhở” suốt, có lẽ đây là thần thái đặc trưng của chú Samoyed.
Kích thước giống chó Samyed
Con đưc có chiều cao từ 21 inch (53,34cm) – 23,5 (60cm) inch – nặng khoảng 50 pounds (23kg)
Con cái có chiều cao từ 19 (45.5 cm) inch – 21 inch (53,34 cm) – nặng khoảng 60 pounds (27kg)
Tính cách
Samoyed là chú chó thông minh, dịu dàng và trung thành. Lúc nào nó cũng tỏ ra thân thiện với gia đình chủ nhân bao gồm cả trẻ em, cũng như các hoạt động vui chơi, về cơ bản nó có một phần tính cách khá giống với chó husky.
Nó thích các mối quan hệ chặt chẽ với người nó sống cùng về cả tinh thần và thêt chất. Nó không thích ở một mình, thậm chỉ là trong lúc ngủ.
Về bản năng, Samoyed vẫn là một “chú thợ săn”, nó có thể sẽ đuổi theo những con vật nhỏ trong nhà như chuột, thỏ, chim,… vì vậy để đảm bảo an toàn bạn nên xích lại hoặc sử dụng hàng rào quanh khu vực sinh sống.
Tính cách của Samoyed chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như yếu tố di truyền, yếu tố đào tạo, và xã hội quá. Khi nuôi một chú chó Samoyed bạn cần đào tạo từ sớm và làm quen với môi trường xã hội đang sống để nó hưởng thụ những tính khí tốt đẹp nhất.
3.Điều kiện sống của chó SamoyedLà chú chó ưa khí hậu lạnh, nhưng nếu như nó đã được nhận nuôi bởi ông chủ bà chủ nào đó tại môi trường ấm hơn, thì tốt nhất nên để nó sống cùng những thành viên trong gia đình trong trong căn hộ có phòng có máy lạnh (điều hòa), tất nhiên nó phải làm quen với môi trường từ lúc còn nhỏ.
Samoyed thuộc dòng Workingdog do vậy bạn cần phải thường xuyên cho nó vận động, đưa chúng nó đi dạo đường hay cho chúng tham gia những trò vận động chân tay. Điều đó nhằm giảm bớt năng lượng tiêu cực giúp chúng bớt căng thẳng, ức chế, bớt được sự phá phách đồ đạc cũng như vật nuôi khác trong gia đình.
4.Sức khỏe của Samoyed 5.Giá chó SamoyedHiện nay các em Samoyed có khá nhiều mức giá khác nhau, phụ thuộc vào yếu tố nguồn gốc, hình dáng, kích thước, sức khỏe…
– Dưới 10 triệu: Thường là chó được đẻ tại Việt Nam. Mức giá trung bình được nhiều người Việt ưa chuộng, bởi nó đã thích nghi với môi trường sống và dễ nuôi.
– Trên 10 triệu, dưới 20 triệu: Thường là các chú chó Samoyed nhập khẩu từ Thái Lan, có gia phả rõ ràng. Khí hậu tại Thái không chênh lệch nhiều so với Việt Nam nên được ưa chuộng không kém.
– TRên 20 triệu: Là các chú Samoyed có nguồn gốc xuất xứ từ các nước châu Âu, châu Mỹ, Nga nên nó được xem là giống chó đắt nhất thế giới. Mặc dù có giá đắt, nhưng lại khó thích nghi với khí hậu tại Việt Nam và thường dễ sinh bệnh hơn.
Như vậy để nuôi một em Samoyed không phải là khó, chỉ cần bạn bỏ ra chút thời gian để tìm hiểu thông tin cũng như dành thời gian cho nó là sẽ sở hữu ngay một chú thú cưng trung thành và ngoan ngoãn.
6 Điều Cần Phải Biết Khi Mua Chó Samoyed Và Giá Chó Samoyed
Chó Samoyed – chó Sam là giống chó lông xù đẹp, đắt tiền ở Việt Nam. Giá chó Samoyed là bao nhiêu và Các điều cần phải biết trước khi mua chó Samoyed.
Trong nhóm chó lông xù trắng, chó Samoyed luôn là giống chó được yêu thích nhất với ngoại hình cực kỳ xinh xắn. Tuy nhiên, bên cạnh giá chó Samoyed khá đắt thì để chăm sóc được chó Sam ở Việt Nam cần có nhiều yêu cầu đặc biệt hơn các giống chó khác.
Đặc điểm của chó Samoyed
Chó Samoyed là giống chó lông xù lớn có nguồn gốc vùng Siberia, Nga. Trong nhóm các giống chó lông xù trắng, chó Samoyed luôn nằm trong top các chú chó xinh xắn, được yêu thích nhất và ưu ái gọi cho cái tên là chó tuyết trắng Samoyed hay chó Samoyed cười.
Có ngoại hình to lớn, nhưng chó Sam cực kỳ hiền lành, tình cảm, quấn người. Chó Sam cưng chiều trẻ em, thân thiện với tất cả mọi người và có thể sống hoà đồng với các thú cưng khác.
Giá chó Samoyed, mua chó Samoyed ở đâu?
Samoyed thuần chủng là một trong những giống chó đắt tiền ở Việt Nam, nhưng cũng không quá khó khăn để mua được chó Samoyed đẹp. Bạn có thể đến trực tiếp các trại chó lớn ở Hà Nội hay chúng tôi mua ở các cửa hàng kinh doanh thú cưng hoặc order trực tiếp chó Samoyed nhập khẩu từ các breeder ở nước ngoài.
Giá chó Samoyed từ 15 – 25 triệu đồng/bé được sinh sản tại Việt Nam, giá thay đổi tuỳ thuộc vào ngoại hình và chó Samoyed có giấy tờ hay không. Nếu mua chó Samoyed nhập khẩu từ nước ngoài, đặc biệt là chó Samoyed từ châu Âu thì ít nhất bạn phải trả đến 1500$. Các bé Samoyed này thường được mua về để nhân giống.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều nơi rao bán chó Samoyed với giá cực rẻ, chỉ từ 2-3 triệu đồng/bé. Tuy nhiên, đó có thể là chó Samoyed lai, hoặc bạn có thể mua phải những chú Cún không đẹp, không khoẻ mạnh …
Do đó, khi quyết định mua chó Samoyed hãy sáng suốt lựa chọn địa chỉ uy tín, minh bạch quá trình mua bán và có thể chứng minh rõ các yếu tố quan trọng của Cún như nguồn gốc, sức khoẻ, chế độ bảo hành bệnh.
6 điều cần biết trước khi mua chó Samoyed
Samoyed là giống chó đẹp, nhưng đừng chọn nuôi Samoyed chỉ vì ngoại hình
Với bộ lông trắng tuyết dày mịn và khuôn mặt vui vẻ thân thiện, Samoyed được đánh giá là một trong những giống chó đẹp nhất. Tuy nhiên, nếu chỉ chọn nuôi chó Samoyed vì ngoại hình của chúng thì bạn cần cân nhắc thật kỹ. Bộ lông trắng tuyết sạch sẽ, đáng yêu của Samoyed là kết quả của sự chăm sóc lâu dài, yêu cầu phải chải chuốt, cắt tỉa thường xuyên.
Samoyed rụng lông rất nhiều, đừng chọn Samoyed nếu bạn là người ưa sạch sẽ
Đến từ Siberia, Nga – một trong những nơi lạnh nhất thế giới nên để thích ứng, bộ lông của Samoyed khá dài, dày và nhiều lớp. Lông của chó Samoyed rụng quanh năm, và càng nhiều hơn nếu vào mùa rụng lông của chúng, lông có thể bay khắp nhà và bám vào quần áo hoặc các đồ dùng khác.
Vậy nên, nếu bạn là người dị ứng với lông chó, hoặc ưa sạch sẽ thì Samoyed không phải là lựa chọn sáng suốt của bạn.
Samoyed rất nhiệt tình thể hiện tình cảm với chủ
Là một giống chó tình cảm, chó Samoyed thân thiện với tất cả mọi người, Samoyed rất hồ hởi thể hiện sự quý mến của chúng đối với chủ. Chó Sam thích được trò chuyện, vuốt ve và âu yếm, chúng cũng rất nhạy cảm, cảm xúc của con người có thể tác động đến tâm lý của chúng, chúng rất hạnh phúc nếu được sống trong môi trường vui vẻ và ngược lại nếu sống trong môi trường im ắng, vắng vẻ chúng sẽ trở nên buồn chán và u sầu.
Chó Samoyed cần không gian sống rộng, thoáng và thật sự mát mẻ
Chó Samoyed là giống chó to, Samoyed trưởng thành có thể nặng từ 18 – 25kg và cao từ 60 – 75cm, thế nên không gian phù hợp với chó Samoyed phải đủ rộng để chúng có thể di chuyển, vận động hoặc ít nhất chuồng của Samoyed phải đủ cho chúng nằm, đứng và duỗi thẳng người.
Với bộ lông “đồ sộ” của mình, chó Samoyed rất nhạy cảm với nhiệt độ, chúng chỉ phù hợp với điều kiện sân vườn mát mẻ, hoặc máy lạnh. Điều này tốt cho sự phát triển của chúng, cũng như giữ cho chúng không bị sốc nhiệt, hay các bệnh về da.
Chó Samoyed là giống chó năng động, nhiều năng lượng
Samoyed là giống chó đi săn và chăn cừu, nên bản chất của chúng rất năng động, thích vận động để giải phóng năng lượng. Nếu không được hoạt động chó Samoyed sẽ buồn chán và phát sinh các tính xấu như sủa nhiều hay cắt phá đồ đạc.
Thế nên, nếu nuôi Samoyed bạn cần dành thời gian ít nhất 2-3 giờ mỗi ngày cho chúng để đưa chúng đi dạo, hoặc chơi các trò vận động.
Chi phí để nuôi một chú chó Samoyed khá cao
Tóm lại, các yếu tố trên giúp bạn đưa ra quyết định có nên nuôi một chú chó Samoyed không.
Nếu bạn cảm thấy những “phiền phức” đó là bình thường và đơn giản với bạn thì bạn chắc chắn phù hợp nuôi Samoyed, nhưng nếu bạn vẫn còn lưỡng lự, do dự thì hãy suy nghĩ thật kỹ hoặc có thể tham gia vào các cộng đồng thú cưng để có thêm thời gian quan sát và cân nhắc.
Các câu hỏi thường gặp về chó Samoyed
Chó Samoyed giá bao nhiêu?
Samoyed thuần chủng là một trong những giống chó đắt tiền ở Việt Nam. Chó Samoyed giá từ 10 – 25 triệu phụ thuộc vào ngoại hình của Cún, giấy tờ, độ thuần chủng và nhiều yếu tố khác.
Chó Samoyed có khó nuôi không?Samoyed là giống chó nhập, với bộ lông dài và dày phù hợp với Bắc cực. Để chó Samoyed có thể phù hợp và thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, bạn cần phải thật sự dành thời gian và chi phí để nuôi chúng cũng như đảm bảo các yêu cầu về không gian sống, mức độ vận động … cho chúng.
Chó Samoyed có giữ nhà được không?Chó Samoyed là giống chó cực kỳ thân thiện tình cảm, tuy có vóc dáng to lớn, đồ sộ nhưng giống chó cảnh lông xù này cực kỳ hiền lành, chó Sam dễ dàng vui vẻ với bất kỳ ai dù là người lạ. Thế nên, chó Samoyed thật sự không phù hợp để giữ nhà.
Răng Chó Và Những Điều Cần Biết
Những hiểu biết về răng chó
Thông thường, tuổi thọ trung bình của chó khoảng 12 năm. Cho đến nay tuổi thọ tối đa của chó được ghi nhận là 34 năm. Một chú chó trưởng thành thường ở khoảng 12- 14 tuổi, giai đoạn này tương ứng với 1 người khoảng 20 tuổi. Do vậy, cũng không hoàn toàn chính xác như chúng ta thường hay nói tuổi của chó lớn gấp 7 lần tuổi của người. Tiêu chuẩn tốt nhất để xác định tuổi của chó chính là bộ răng. Để có cơ sở quan sát bộ răng chó, chúng ta nên biết mỗi con chó có 6 răng của trên và 6 răng của dưới, các răng này mọc đối xứng nhau. Trên mỗi hàm từ trước ra sau, có 3 cặp răng: 2 răng kẹp, 2 răng giữa và 2 răng góc. Bộ răng sữa rụng vào khoảng tuần lễ thứ tư và sẽ được thay thế bằng bộ răng vĩnh viễn. Răng chó bốn loại cơ bản: Răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm và răng hàm. Cả hai hàm răng trên và dưới được gọi là giống nhau. Răng cửa là răng nhỏ chạy dọc theo mặt trước của miệng. Chó có tám răng cửa; bốn rang ở hàm trên và bốn ở phía hàm dưới. Răng nanh được đặt phía sau răng cửa, mỗi bên hàm 1cái, tổng số bốn. Răng tiền hàm đến ở phía sau răng nanh, tiếp theo là răng hàm. Chó con thường có khoảng 28 răng. Chó trưởng thành sẽ có khoảng 42 chiếc răng.
Bộ răng phát triển như thế nào còn phụ thuộc vào thức ăn của chó, điều kiện dinh dưỡng chế độ chăm sóc, vào thói quen vui chơi của chó khi chú chơi với những vật dễ nhai, gặm.
Vào khoảng một tuổi, chó có bộ răng của hoàn toàn trắng và nguyên vẹn không bị sứt mẻ, mỗi răng xếp dạng cánh hoa huệ tây một cách hoàn hảo với ba thùy hoa. Lúc 15 tháng, thùy giữa của “ đóa hoa” này bị cắt đi. Từ 18 thấng đến 2 năm tuổi thì hai răng kẹp của hàm dưới bị mài mòn đi. Sau đó đến các răng giữa ở hàm dưới. Từ hai đến ba năm tuổi, hình dạng hoa huệ tây ở răng kẹp hàm trên hoàn toàn biến mất. Vào lúc 5 tuổi các răng kẹp và răng giữa hoàn toàn bị mòn bằng, không còn thùy nhưng vẫn còn dính với nhau. Thế nhưng kể từ 5 tuổi trở đi, các răng của dần cách xa nhau ra, và cũng từ đó bộ răng dần dần chuyển màu vàng.
Giai đoạn ba tuổi, khoảng 80% số chó sẽ có các dấu hiệu của bệnh nướu răng. Điều này có thể được nhìn thấy tqua sự tích tụ của cao răng, nướu bị viêm, và hơi thở xấu. Bệnh nướu răng là phổ biến hơn ở giống chó nhỏ.
Răng mòn là một dấu hiệu tự nhiên, nhưng nó có thể mòn nhanh hơn do những thói quen xấu nào đó. Quả bóng tennis dù rất phổ biến như là một món đồchơi nhưng sẽ bào mòn đáng kể răng cho con chó của bạn theo thời gian. Đồ chơi cứng cũng có thể làm tăng hao mòn và dẫn đến phá vỡ răng. Răng mòn có thể bị gãy, ảnh hưởng sức khỏe. Sự ăn mòn quá nhiều có thể làm hỏng chân răng. Chó nên được chơi những đồ chơi phù hợp dành riêng cho mình để bảo vệ răng.
Sau 7 năm tuổi việc xem răng không còn đủ độ chính xác để xác định tuổi của chó nữa, nên chúng ta phải dựa vào những chỉ tiêu khác. Những sợi lông trắng bắt đầu xuất hiện trên mép, trên mặt và trên chân mày. Vào khoảng năm tuổi thứ 9, chó có nguy cơ mắc chứng bệnh viêm kết mạc do tuổi già, thủy tinh thể trở nên đục dần và có sắc thái hơi xanh tái, hoặc hơi trắng. Hoạt động tình dục của chó dần giảm sút, cũng như sức khỏe, sức đề kháng đều giảm thấp. Chó trở nên dễ mệt mỏi, hơi thở gấp gáp, thận phổi hay gan đều giảm thấp hoạt động. Ở tuổi già bệnh thấp khớp có thể gây khó khăn cho việc đi lại của chó. Chó hay ngủ gà ngủ gật, và tính cách trở nên khó chịu. Cần phải cho chó vận động hợp lý trong giai đoạn này. Giảm lượng thị trong khẩu phần và tăng lượng rau tươi.
Tuổi của chó nhận biết qua răng
Tuổi của một con chó con được đánh dấu bằng sự phát triển răng. Răng phát triển nhanh ở giai đoạn đầu của chó con. Bởi vì sự thay đổi nhanh, đây là thời gian chính xác nhất để có thể cho biết tuổi của một con chó.
Giai đoạn từ 2-4 tuần đầu tiên, điểm đáng chú ý là chúng không có răng. Răng nanh sữa bắt đầu mọc ở tuần tuổi thứ 3 đến 4 Răng cửa và răng tiền hàm non bắt đầu sau 4-6 tuần.
Ở Tám tuần, tất cả các răng sữa được mọc. Trong ba tháng tiếp theo sẽ không có thay đổi.
Sau năm tháng, răng vĩnh viễn sẽ bắt đầu mọc, thường răng nanh và răng hàm mọc đầu tiên. Bảy tháng tuổi, tất cả các răng vĩnh viễn sẽ mọc.
Sau giai đoạn con chó con, tuổi được đánh dấu bằng sự mòn răng. Tại một năm, răng có màu trắng và sạch sẽ. Đến cuối năm thứ hai, màu trắng sẽ mờ đục và cao răng sẽ bắt đầu xuất hiện, gây ố vàng trên răng.
Sau 3-5 năm, màu vàng sẽ tăng lên và xuất hiện trên tất cả các răng. Răng sẽ mòn đáng kể. Trong 5 năm đến 10 năm tới, răng sẽ tiếp tục hiệu mòn. Các dấu hiệu bệnh có khả năng sẽ xuất hiện. Từ 10 đến 15 năm, một số răng có thể bị thiếu và sâu.
Share this:
Số lượt thích
Đang tải…
Phối Giống Chó Golden Và Những Điều Cần Biết 2023
Chó Golden bao nhiêu tuổi thì cho phối giống?
Không phải lúc nào cũng có thể cho chó Golden phối giống được, việc phối giống để có tỷ lệ thành công cao thì nên lưu ý về độ tuổi của Golden. Các em Golden đực và các em Golden cái có độ tuổi để phối giống khác nhau.
Đối với chó Golden đực thì 2 tháng sau khi dậy thì thì có thể tiến hành phối giống cho Golden. Trong vòng 2 tháng sau khi dậy thì thì bộ phận sinh dục của chó Golden đực dần hoàn thiện. Vì vậy, chó Golden đực được 15 tháng tuổi thì bạn có thể đưa chúng đi phối giống. 15 tháng tuổi là độ tuổi phù hợp cho lần phối giống đầu tiên để đạt tỷ lệ đậu cao.
Độ tuổi phối giống chó cái Golden khác hoàn toàn với độ tuổi phối giống của các anh chàng Golden. Các nàng Golden thì sau khi dậy thì khoảng nửa năm thì mới tiến hành phối giống lần đầu tiên. Vì vậy, các nàng Golden tới 18 tháng tuổi thì bạn mới có thể đưa chúng đi phối giống.
Lưu ý khi phối giống chó Golden
Lựa chọn dịch vụ phối giống chất lượng
Để đảm bảo giống chó Golden của bạn được phối giống chó thuần chủng thì bạn nên lựa chọn dịch vụ phối giống chất lượng. Các dịch vụ phối giống chất lượng sẽ cam kết với bạn: nguồn gốc của chó Golden phối giống, tỷ lệ đậu cao, Golden của bạn được chăm sóc kỹ lưỡng.
Một trong các dịch vụ phối giống chó chất lượng thì bạn có thể lựa chọn dịch vụ phối giống chó của Iupet ở chúng tôi Dịch vụ phối giống chó Golden của Iupet cam kết với bạn:
Nguồn gốc chó Golden phối giống rõ ràng, được tuyển chọn kỹ lưỡng và đảm bảo giống chó được phối thuần chủng.
Quy trình phối giống theo từng giai đoạn được phổ biến cụ thể để khách hàng nắm bắt.
Công nghệ phối giống hiện đại, cam kết tỷ lệ đậu cao khi phối giống.
Chó Golden của bạn được nhân viên có chuyên môn chăm sóc kỹ lưỡng.
Nên phối giống chó Golden với chó Husky không?
Cả 2 giống chó Golden và chó Husky đều thích sống trong môi trường thoáng mát, mát mẻ và thích nghi với môi trường sống ở Việt Nam. Vì vậy, bạn không phải lo ngại việc chó con lai có thích nghi được môi trường sống như cha mẹ của chúng hay không.
Chó con lai sẽ có ngoại hình rất đẹp, có con lưu giữ đôi mắt xanh của Husky cùng một bộ lông tuyệt đẹp của Golden thì còn chê vào đâu. Một em chó con lai giữa Golden với giống chó Husky sẽ giúp bạn giải trí đấy. Vì khi nhìn vào khuôn mặt pha trộn một chút ngáo với một chút đần thì thú vị phải không nào.
Chó con lai được sở hữu những đặc tính nổi bật của cả Golden và Husky như: thân thiện, hiếu động, rất thích nô đùa,… Việc huấn luyện cho chó con lai sẽ dễ dàng hơn, bởi lẽ chó con lai mang đặc tính thông minh vốn có của cả Golden và chó Husky.
Nên phối giống chó Golden với chó Corgi không?
Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều rất lanh lẹ, hoạt bát và thông minh. Vì vậy, mà chó con lai giữa Golden với chó Corgi sẽ lưu giữ được các đặc tính nổi bật của cả cha mẹ của chính. Các đặc tính này giúp cho việc huấn luyện chó con lai trở nên dễ dàng hơn.
Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều dễ mắc nhiều bệnh gây tử vong, tuy nhiên ở đời con lai thì khả năng mắc các bệnh gây tử vong là rất thấp. Điều này, giúp cho người nuôi không phải lo ngại về việc chó lai dễ bệnh và dễ chết hơn cha mẹ của chúng.
Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều thích sống trong môi trường mát mẻ, thoáng mát và thích nghi với môi trường ở Việt Nam. Vì vậy, bạn không phải đau đầu liệu chó con lai có thích nghi được môi trường sống như cha mẹ của chúng không.
Phối Giống Chó Golden Và Những Điều Cần Biết 2023
Không phải lúc nào cũng có thể cho chó Golden phối giống được, việc phối giống để có tỷ lệ thành công cao thì nên lưu ý về độ tuổi của Golden. Các em Golden đực và các em Golden cái có độ tuổi để phối giống khác nhau.
Đối với chó Golden đực thì 2 tháng sau khi dậy thì thì có thể tiến hành phối giống cho Golden. Trong vòng 2 tháng sau khi dậy thì thì bộ phận sinh dục của chó Golden đực dần hoàn thiện. Vì vậy, chó Golden đực được 15 tháng tuổi thì bạn có thể đưa chúng đi phối giống. 15 tháng tuổi là độ tuổi phù hợp cho lần phối giống đầu tiên để đạt tỷ lệ đậu cao.
Độ tuổi phối giống chó cái Golden khác hoàn toàn với độ tuổi phối giống của các anh chàng Golden. Các nàng Golden thì sau khi dậy thì khoảng nửa năm thì mới tiến hành phối giống lần đầu tiên. Vì vậy, các nàng Golden tới 18 tháng tuổi thì bạn mới có thể đưa chúng đi phối giống.
Lưu ý khi phối giống chó Golden Lựa chọn dịch vụ phối giống chất lượngĐể đảm bảo giống chó Golden của bạn được phối giống chó thuần chủng thì bạn nên lựa chọn dịch vụ phối giống chất lượng. Các dịch vụ phối giống chất lượng sẽ cam kết với bạn: nguồn gốc của chó Golden phối giống, tỷ lệ đậu cao, Golden của bạn được chăm sóc kỹ lưỡng.
Một trong các dịch vụ phối giống chó chất lượng thì bạn có thể lựa chọn dịch vụ phối giống chó của Iupet ở chúng tôi Dịch vụ phối giống chó Golden của Iupet cam kết với bạn:
Nguồn gốc chó Golden phối giống rõ ràng, được tuyển chọn kỹ lưỡng và đảm bảo giống chó được phối thuần chủng.
Quy trình phối giống theo từng giai đoạn được phổ biến cụ thể để khách hàng nắm bắt.
Công nghệ phối giống hiện đại, cam kết tỷ lệ đậu cao khi phối giống.
Chó Golden của bạn được nhân viên có chuyên môn chăm sóc kỹ lưỡng.
Nên phối giống chó Golden với chó Husky không?Cả 2 giống chó Golden và chó Husky đều thích sống trong môi trường thoáng mát, mát mẻ và thích nghi với môi trường sống ở Việt Nam. Vì vậy, bạn không phải lo ngại việc chó con lai có thích nghi được môi trường sống như cha mẹ của chúng hay không.
Chó con lai sẽ có ngoại hình rất đẹp, có con lưu giữ đôi mắt xanh của Husky cùng một bộ lông tuyệt đẹp của Golden thì còn chê vào đâu. Một em chó con lai giữa Golden với giống chó Husky sẽ giúp bạn giải trí đấy. Vì khi nhìn vào khuôn mặt pha trộn một chút ngáo với một chút đần thì thú vị phải không nào.
Chó con lai được sở hữu những đặc tính nổi bật của cả Golden và Husky như: thân thiện, hiếu động, rất thích nô đùa,… Việc huấn luyện cho chó con lai sẽ dễ dàng hơn, bởi lẽ chó con lai mang đặc tính thông minh vốn có của cả Golden và chó Husky.
Nên phối giống chó Golden với chó Corgi không?Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều rất lanh lẹ, hoạt bát và thông minh. Vì vậy, mà chó con lai giữa Golden với chó Corgi sẽ lưu giữ được các đặc tính nổi bật của cả cha mẹ của chính. Các đặc tính này giúp cho việc huấn luyện chó con lai trở nên dễ dàng hơn.
Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều dễ mắc nhiều bệnh gây tử vong, tuy nhiên ở đời con lai thì khả năng mắc các bệnh gây tử vong là rất thấp. Điều này, giúp cho người nuôi không phải lo ngại về việc chó lai dễ bệnh và dễ chết hơn cha mẹ của chúng.
Cả 2 giống chó Golden và giống chó Corgi đều thích sống trong môi trường mát mẻ, thoáng mát và thích nghi với môi trường ở Việt Nam. Vì vậy, bạn không phải đau đầu liệu chó con lai có thích nghi được môi trường sống như cha mẹ của chúng không.
Phối Giống Chó Và Những Điều Cần Biết Khi Phối Giống Chó
Trong tự nhiên, loài chó hoang dã giao phối và sinh đẻ rất thuận lợi. Tuy nhiên việc này lại xảy ra hơi bừa phứa. Chính vì vậy, một khi đã nuôi và chăm sóc chó cẩn thận thì không thể để chó đực cái với nhau trong khoảng không gian chung được. Điều này sẽ dẫn đến cứ một chu kỳ nhất định lại có thể thụ thai. Do đó, hỗ trợ phối giống chó là rất cần thiết. Chủ nhân của những chú chó nên có kinh nghiệm trong kỹ thuật và thao tác hỗ trợ phối giống. chúng tôi xin giới thiệu về phối giống chó và những điều cần thiết khi phối giống.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG CHÓCó rất nhiều phương pháp phối giống chó. Các phương pháp này thường được nhiều người chuyên phối giống chó sử dụng. Mỗi phương pháp có một ưu điểm khác nhau, dùng trong các trường hợp khác nhau. Tuy vậy, tất cả các phương pháp đều hướng đến việc tạo ra những thế hệ cún cưng tốt nhất và khỏe mạnh nhất.
Hiện nay có ba phương pháp phối giống chó phổ biến nhất. Theo thứ tự, lần lượt là : Out-crossing, Line-breeding và In-breeding. Out-crossing dùng trong trường hợp phối chó cùng giống khác huyết thống.
Line-Breeding dùng để phối những con chó cùng giống có huyết thống gần nhau. Và In-Breeding dùng để lai tạo các con chó có huyết thống gần nhau. Tùy theo nhu cầu của chủ chó và mục đích phối giống mà người phối giống chó sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.
Phương pháp phối giống chó Out-crossing:Trước hết là Out-crossing. Trong tiếng Việt, đây được hiểu là việc phối các con chó cùng giống nhưng khác huyết thống. Phương pháp này được coi là cách tìm ra được những tính trạng tốt nhất trong quá trình nhân giống. Đây cũng đồng thời là phương pháp lai tạo phổ biến nhất được nhiều người nuôi chó sử dụng. Đối với chó có cùng phả hệ, thực hiện phương pháp lai giống này giữa các con không có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời.
Phương pháp này có thể đem lại nhiều đặc tính mới. Trong quá trình lai tạo, vai trò của chó bố và chó mẹ là ngang nhau trong việc quyết định các đặc điểm của chó con. Cùng với đó, cặp gien của chó con sẽ thừa hưởng một gien từ bố và một gien từ mẹ. Do đó, chó con được tạo ra có quỹ gien đa dạng hơn và khả năng miễn dịch cao hơn.
Các chó con được lai tạo ra vẫn đảm bảo tính thuần chủng. Tuy nhiên, nhược điểm ở đây là gì? Do nguồn gien không cùng huyết thống nên mức độ khác biệt về gien cũng rất lớn. Chính vì vậy, tính đồng nhất gien sẽ không cao.
Cùng với đó, đôi lúc, các điểm không mong muốn có thể xuất hiện cùng lúc. Khi lai tạo, người ta mong muốn khắc phục một số nhược điểm. Tuy nhiên, đôi lúc, thực tế lại không được như vậy. Đây cũng là điểm trừ lớn nhất của phương pháp này.
Phương pháp phối giống chó Line-breeding:Tiếp đến là nhân giống chó bằng phương pháp Line-breeding. Đây là phương pháp lai tạo các con chó của cùng một giống và có huyết thống gần nhau. Các con chó này có đặc điểm hình thể và tính khí nổi bật. Chúng ít di truyền bệnh tật sang các thế hệ sau nhưng vẫn không tránh khỏi một số lỗi. Khi nhân giống chó theo phương pháp Line-breeding, cần phải cân nhắc kỹ. Lí do là bởi các đặc điểm mong muốn cũng như không mong muốn đều có khả năng xảy ra.
Phương pháp này giúp chọn lọc những gien tốt từ những con chó có họ hàng với nhau. Nó cũng góp phần tạo ra những gien thuần mà không làm mất đi tính đa dạng hóa. Điều này giúp chó con tạo ra khỏe mạnh và có khả năng kháng nhiều bệnh hơn. Điểm trừ của phương pháp này là nó chỉ giúp làm chậm lại chứ không ngăn chặn sự sụt giảm tính đa dạng của quỹ gien.
Phương pháp phối giống chó In-breeding:Cuối cùng là phương pháp nhân giống chó In-breeding. Đây là sự lai tạo giữa các con có huyết thống gần nhau. Phương pháp này đòi hỏi phải được thực hiện bởi các nhà phối giống chó có nhiều kinh nghiệm. In-breeding giúp tạo ra những con chó có đặc điểm gần với đặc điểm của loài nhất. Các nhà khoa học ghép cặp các con chó cùng huyết thống và chung một số đặc điểm mong muốn. Cứ tiếp tục như thế, sau khoảng một hoặc hai thế hệ, các tính trạng ấy trở nên “đồng trội”.
Với phương pháp này, người ta tạo ra được những con chó giống với mức độ thuần chủng cao. Vì là gien thuần nên các nhà lai tạo chó có thể phán đoán được những đặc điểm ở chó con được sinh ra. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có rất nhiều nhược điểm.
Đầu tiên, nếu lặp đi lặp lại cách này quá nhiều lần, tính đa dạng gien sẽ bị suy giảm. Thêm vào đó, hệ miễn dịch của chó con cũng kém mạnh mẽ hơn. Chưa kể đến những con chó có gien “đồng lặn” sẽ rất yếu và chết đi. Số lượng chó con trong ổ với khả năng sống sót thấp hơn các phương pháp khác.
DẤU HIỆU PHÁT DỤC Ở CHÓ VÀ CÁCH XỬ LÍ ĐỂ PHỐI GIỐNG CHÓ HỮU HIỆUThời kì động dục là giai đoạn mà chó chưa triệt sản đều phải trải qua. Thời kì này rất quan trọng vì nó làm cho chó có khả năng sinh sản và mang thai chó con. Thời kì động dục ở chó cũng giống như thời kì kinh nguyệt ở con người. Hooc-môn trong cơ thể chó thay đổi. Ở chó bắt đầu xuất hiện những sự khác thường trên cơ thể và hành vi trong giai đoạn này.
Chó đực phát dụcChó đực luôn sẵn sàng để phối giống. Do đó thời điểm chó đực phát dục không xác định được cụ thể. Thời điểm thích hợp để cho chó đực có thể bắt đầu giao phối là ít nhất 1 năm trở đi, tốt nhất là trên 14 tháng. Nếu phối giống khi chó non hơn, chó sẽ bị ảnh hưởng xấu về cả ngoại hình lẫn nội tạng. Chó đực để phối giống phải tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn đã quy định. Thông thường, người ta chọn những con có nguồn gien tốt. Chó phải khỏe mạnh, không bệnh tật, thân thể nở nang và chân cứng cáp,…
Khi chọn được một chú chó để đưa đi phối giống, ta phải tăng khẩu phần ăn bổ dưỡng hơn cho chó. Có như vậy, chó mới khỏe mạnh và đảm bảo những lần phối giống sau này.
Chó cái phát dụcCòn ở kỳ phát dục của chó cái, có những dấu hiệu riêng dễ nhận ra. Thời kỳ động dục như một khuôn mẫu. Trong tuần đầu tiên sẽ thấy âm hộ chó sưng lên và chảy máu. Khoảng 1 – 2 tuần sau, máu sẽ giảm dần rồi ngừng hẳn. Trung tuần sẽ là thời điểm trứng rụng. Đây cũng là khoảng thời gian có tỉ lệ đậu thai cao nhất.
Lúc này, chó sẽ có hứng thú với việc tìm “bạn trai”. Nếu bạn không muốn chó có thai thì phải thắt chặt an toàn. Sau 2 – 3 tuần, kinh nguyệt có thể trở lại nhưng sẽ ít đi và ngừng hẳn. Tuy nhiên, âm hộ vẫn sẽ nở to hơn bình thường trong vài tuần tiếp theo.
Việc chảy máu ở âm hộ nên được lưu ý. Đây là dấu hiện cho thấy chó của bạn sẽ sớm bước vào kỳ động dục. Cùng với đó, khi chó chính thức bước sang giai đoạn này, lượng máu sẽ giảm nhiều. Dịch máu lúc này chuyển sang màu hơi nâu. Nên để ý vì đôi lúc có những trường hợp chó liếm đi lượng máu cơ thể đào thải.
Hãy lót chỗ nằm bằng một tấm vải hoặc khăn trắng để dễ quan sát hơn. Bạn cũng nên ghi lại những ngày chó bị ra máu. Việc nhân giống phù hợp nhất vào ngày thứ 10 hoặc 11. Khi bước vào thời kì động dục, chó sẽ liên tục liếm âm hộ. Việc đặt một tấm vải trắng sẽ rất hữu ích trong việc quan sát kinh nguyệt.
Biểu hiện của chó cái phát dụcTrong thời gian động dục, chó sẽ bắt đầu cư xử bất thường. Cụ thể, chó ở trước thềm giai đoạn này thường hay căng thẳng, nhạy cảm và dễ bị kích động. Một số con sủa nhiều hơn hoặc tỏ ra hung hăng khi ai đó ở gần. Một hành vi nữa là chó cái bắt đầu cưỡi lên những con chó khác. Thậm chí đôi khi chó còn cưỡi lên chân bạn.
Một cách nhận biết khác là nhìn vào đuôi chó. Khi chó cái bước vào thời kỳ động dục, đuôi của chúng thường cong sang một bên. Hành động này để việc phối ngẫu diễn ra dễ dàng hơn. Hành vi này tương đối phổ biến và được gọi là “phất cờ”.
Cách tốt nhất để biết được thời kỳ động cục của chó là đưa đến những cơ sở y tế gần đó để kiểm tra. Cách này đảm bảo sự an toàn và độ chính xác cao. Đồng thời bạn có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các bác sĩ thú y về giai đoạn này ở chó.
Chó cái không chịu đựcTuy nhiên, có một số trường hợp chó cái không chịu đực. Nghĩa là chó cái bước vào thời kì động dục nhưng không giao phối với chó đực. Có nhiều nguyên nhân cho hành vi kì lạ này.
Trước hết có thể do chó cái không “ưng” chú chó cùng mình phối giống nên cương quyết từ chối. Trong trường hợp này nên lựa chọn cho nó một chú chó khác. Đơn giản hơn thì chỉ cần thả ra để nó tự đi kiếm “bạn tình”. Nguyên nhân thứ hai là vì không phải tới kì động dục mà do mắc bệnh. Có nhiều loại bệnh có đặc tính khá giống với những biểu hiện khi phát dục.
Chẳng hạn như căn bệnh bọc mủ tử cung. Bệnh thường xuất hiện ở chó lớn tuổi và triệu chứng khá giống biểu hiện động dục. Những biểu hiện trùng khớp gồm có sưng âm hộ và lúc có lúc không dịch thải ra.
Trong một số trường hợp kinh khủng hơn, dạ chó bị lấp đầy mủ. Khi ấy chó bị nhiễm độc và vi khuẩn mang độc tố sẽ xâm nhập vào dòng máu. Gặp trường hợp này nên mang chó đi khám ngay vì có nguy cơ cao bị bọc mủ tử cung.
Dù là dấu hiệu nào thì cũng không được chủ quan mà nên tìm ngay tới những trung tâm y tế gần đó. Đội ngũ bác sĩ thú y, nhân viên sẽ có những câu trả lời và lời khuyên xác đáng nhất.
CÁCH XỬ LÍ KHI CHÓ PHÁT DỤCCách đơn giản và hiệu quả nhất để xử lí chó khi chúng phát dục là thiến hoặc triệt sản.
Thiến là một phẫu thuật nhằm cắt bỏ tinh hoàn. Đây cũng đồng nghĩa với việc cắt bỏ nguồn cung cấp testoterone và khả năng sinh sản tinh trùng. Thời gian tốt nhất để thiến là khoảng từ 4 – 6 tháng. Thiến con vật lớn tuổi hơn cũng không khác lắm. Tuy nhiên thiến càng muộn thì việc ngăn chặn những thói hư không mong muốn càng dễ thất bại.
Thiến là một phẫu thuật rất đơn giản, nhanh chóng và dễ dàng. Thêm vào đó, thiến chó không tốn kém nhiều về kinh tế mà vẫn đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, khi thực hiện một ca phẫu thuật đơn giản như vậy nhưng cũng cần người thực hiện chuyên nghiệp.
Những công việc như gây mê, gây tê, tay nghề và điều kiện phẫu thuật, giám sát. Theo dõi và chăm sóc đều cần có một đội ngũ chuyên gia. Bạn có thể đi tới những trung tâm y tế để nhận được câu trả lời chi tiết hơn về vấn đề này.
Triệt sản chó đựcNgoài thiến, người ta còn sử dụng phương pháp triệt sản. Triệt sản chó đực gồm ba cách : tiêm hóa chất, thắt ống dẫn tinh và cắt bỏ tinh hoàn.
Trước hết là triệt sản chó đực bằng cách tiêm hóa chất. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách tiêm vào chó một loại hóa chất là Chlorhexidine gluconate, Formaldehyde loãng hoặc Kẽm gluconate… Các bác sĩ sẽ tiêm nó vào tinh hoàn hoặc mào tinh hoàn. Từ đó gây nên một phản ứng viêm cục bộ nghiêm trọng, làm mất đi hoàn toàn khả năng sinh sản tinh trùng.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm riêng. Sau một thời gian dài sử dụng, nhiều người nhận ra hiệu quả của nó không cao. Hơn thế, nó còn làm giảm đáng kể sự tiết testosterone từ tinh hoàn.
Ở cách thắt ống dẫn tinh cũng là một cách khá phổ biến và phải phẫu thuật. Đây không phải một phương pháp quá khó nhưng chi phí thì không hề nhỏ. Tuy nhiên sau khi thắt ống dẫn tinh, đôi lúc vẫn xảy ra những trường hợp ngoài mong muốn.
Cuối cùng là cắt bỏ tinh hoàn. Chó đực được triệt bằng cách rạch một đường nhỏ ở bìu dài và cắt bỏ cả hai tinh hoàn. Đây là cách mang lại hiệu quả triệt để nhất.
Triệt sản chó cáiThời gian triệt sản cho chó cái là từ 1 năm tuổi trở lên. Nếu như làm phẫu thuật hoặc tiêm thuốc trước 1 năm có thể gây ra những tác động xấu đến phát triển của chó sau này. Có ba cách triệt sản phổ biến.
Phương pháp tiêm thuốc cũng bao gồm những loại thuốc như đối với chó đực. Tuy nhiên, phương pháp này khá hại cho sức khỏe của chó. Ngoài ra sau khi tiêm còn có nhiều tác dụng phụ và không thực sự triệt để.
Cách thứ hai là thắt ống dẫn trứng. Cách này đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên y tế tay nghề cao. Do việc thực hiện hơi khó khăn nên mọi chi phí cũng hơi tốn kém một chút. Tuy nhiên đây cũng không phải phương pháp đem lại kết quả triệt để nhất. Đôi khi vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ.
Phương pháp cuối cùng là phương pháp đã được đề cập đến ở trên : cắt tử cung và buồng trứng. Nếu triệt sản ở chó đực là cắt bỏ tinh hoàn thì triệt sản chó cái là cắt bỏ tử cung và buồng trứng.
Thủ thuật này được thực hiện bằng cách rạch một vết ở bụng hoặc sườn sau rồi cắt bỏ hai bộ phận nêu trên. Điều này ngăn chó cái không mang thai và ham muốn khi tới kỳ động dục. Đây là phương pháp triệt để nhất.
Lưu ý sau khi triệt sảnMột điều cần lưu ý là nếu chó cái đã triệt sản nhưng lại có máu thải ra từ cơ thể như dấu hiệu của thời kỳ động dục thì hãy mang nó đi khám ngay. Chó có thể đã mắc các chứng nhiễm trùng đường tiết niệu hay bệnh về hoa liễu.
Nhìn chung, sau khi phẫu thuật, chó có thể được giữ lại trong phòng phẫu thuật một thời gian. Hành động này nhằm theo dõi sự phục hồi của chúng sau gây mê và phẫu thuật, đồng thời hỗ trợ thuốc giảm đau đúng lúc.
Chó có thể có một vài vết chỉ khâu. Số chỉ này sẽ được cắt bỏ sau khoảng 7 – 10 ngày. Hầu hết các trường hợp chó sẽ khỏe lại sau khoảng 5 – 6 ngày phẫu thuật. Trong khoảng thời gian 5 – 6 ngày này, chó cần một chế độ dinh dưỡng hợp lí. Do đó đòi hỏi người nuôi phải chú trọng trong việc chăm sóc.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI PHỐI GIỐNG CHÓTrước khi đưa ra quyết định về việc phối giống chó, người nuôi cũng cần luu ý một số điều. Các trường hợp phối giống cần xem xét các điều sau. Về chu kỳ sinh sản của chó, người phối lẫn chủ chó cần có kiến thức căn bản. Về mùa giao phối cũng là một yếu tố quan trọng. Bên cạnh đó, theo dõi các lứa sinh đẻ cũng là điều cần thiết.
Quá trình theo dõi và chăm sóc sau phối giống cần đặc biệt chú ý. Chó sau sinh có thể gặp nhiều vấn đề. Kể cả chó mẹ lẫn chó con đều mang nhiều nguy cơ nếu không được chăm sóc kĩ. Có một số lưu ý về việc các thay đổi của chó mẹ trước và sau khi sinh. Chủ chó cũng nên tham khảo và lưu ý lại để tránh bỡ ngỡ khi phối giống lần đầu.
Cần chú ý chu kỳ sinh sản của chó khi phối giống chóĐầu tiên, mỗi người cần hiểu về chu kỳ sinh sản của chó. Chó cái đến lúc rụng trứng cũng là lúc cơ thể đã sẵn sàng để sinh sản. Khi ấy, nồng độ estrogen trong máu sẽ tăng cao và thúc đẩy trứng rụng khỏi buồng.
Khoảng thời gian này nếu tiến hành giao phối, trứng sẽ được thụ tinh và hình thành phôi thai. Chó cái thường bước vào giai đoạn động dục khi nằm trong tuổi dậy thì. Tùy từng loài mà độ tuổi dậy thì rơi vào khoảng 6 – 24 tháng tuổi. Giống chó nhỏ thường sẽ động dục sớm hơn so với những giống chó lớn.
Cần chú ý mùa giao phối khi phối giống chóVậy khi nào kỳ động dục xảy ra? Chó thường động dục khoảng hai lần trong năm. Khoảng cách giữa mỗi lần trung bình độ 6 tháng. Thời gian động dục cũng phụ thuộc ít nhiều vào giống chó.
Mặc dù đa số giống chó đều động dục khoảng hai lần một năm. Nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, tùy vào giống chó mà hooc-môn ít hay nhiều thì chó cái có thể động dục thường xuyên hơn. Một số chó cái lại có thời kỳ động dục đều đặn sáu tháng một. Trong khi đó một số ít khác có tần suất cao hơn.
Nếu 4 – 8 tháng mới xảy ra chu kỳ động dục cũng không phải là điều đáng lo. Loài chó có thời gian động dục khá dài, khoảng từ ba đến bốn tuần. Vì vậy khi cần phối giống chó, chủ nuôi cần chú ý đến quãng thời gian có thể giao phối. Tùy theo mỗi cá thể mà cần có sự theo dõi thường xuyên về mùa phát dục của chó.
Phối giống chó: Chó giao phối mấy lần thì được?Không có một câu trả lời xác đáng nhất cho câu hỏi chó phối giống mấy lần thì được. Lời khuyên đưa ra đều là khoảng 2 đến 3 lần. Cùng với đó là thời gian phối giống nên rơi vào kỳ kinh nguyệt thứ hai hoặc thứ ba. Cũng có một vài trường hợp hi hữu chó mang thai vào kỳ kinh đầu tiên. Tuy nhiên nên hạn chế vì chó còn non và dễ bị thương hay chết khi sinh nở.
Cũng tùy theo giống chó, tuổi của chó và sức khỏe của chó. Trong trường hợp chó có sức khỏe yếu hoặc đang bệnh tật cần tránh phối giống. Một số chủ chó chưa nắm vững kiến thức hoặc đặt nhu cầu phối giống quá nhiều. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của chó. Phối giống khi chó bệnh làm tăng khả năng lây nhiễm bệnh. Hoặc có thể gây ảnh hưởng tính mạng cho chó mẹ.
Chăm sóc chó mẹ trong thời gian mang thaiCuối cùng là cần lưu ý chăm sóc chó mẹ trong thời gian mang thai. Trước khi đưa chó mẹ đi phối giống cần đưa đi khám thú y. Bạn cần kiểm tra tổng thể và xét nghiệm máu để chắc chắn rằng nó không mắc bệnh truyền nhiễm. Cần cho chó ăn kiêng khoảng 6 tháng trước phối giống. Việc làm này để tránh thừa cân, gây ra biến chứng. Trong quá trình nên có sự theo dõi của những người có kinh nghiệm phối giống chó.
Tiếp đó, cần phải tiêm vắc xin cho chó cũng như xử lý ngay ký sinh trùng. Dinh dưỡng cho chó mẹ khi mang thai cũng rất quan trọng, đòi hỏi chủ nuôi phải chăm sóc và quan tâm. Một vài con chó chó có hiện tượng giảm cân dù được cho ăn nhiều hơn. Đây là lúc bổ sung thức ăn đóng hộp như Alpo hay Pedigree.
Bạn cũng nên đưa chó đi kiểm tra bác sĩ thú y định kỳ khoảng 1 tháng một lần. Trong quá trình giao phối và mang thai, không cần thiết phải cho chó luyện tập tăng cường. Trong khoảng thời gian chó cái mang thai cũng nên tách riêng nó ra khỏi những con chó khác. Điều này giúp bảo vệ chó mẹ khỏi việc tiếp xúc vi rut Herpes ở chó.
Chăm sóc chó mẹ khi sinh nởKhi sinh, hãy giúp chó mẹ có tâm lí thoải mái nhất và vuốt ve bụng chó để quá trình diễn ra thuận lợi hơn. Bạn có thể tốn kha khá thời gian cho việc này. Hãy để không gian riêng cho nó nhưng vẫn đảm bảo kiểm tra thường xuyên. Khi chó mẹ đã sinh xong, mọi biểu hiện lạ trước đó sẽ dần biến mất. Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp ngoại lệ.
Nhưng những điều này sẽ nhanh chóng biến mất nên cũng không cần lo lắng nhiều. Nhìn chung, chủ chó cần chủ động tìm hiểu và chuẩn bị kĩ lưỡng cho những quá trình này trước. Khoảng thời gian chó mang thai nên làm theo những chỉ định của các bác sĩ thú y.
Nguồn: https://sieupet.com/phoi-giong-cho.html
Cập nhật thông tin chi tiết về Giống Chó Samoyed Và Những Điều Cần Biết trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!