Xu Hướng 12/2023 # Giống Chó Poodle Khổng Lồ Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giống Chó Poodle Khổng Lồ Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

+ Chó poodle khổng lồ giá bao nhiêu?

+ Chó Poodle có yếm trắng có nên nuôi không?

Sở dĩ dòng chó Standard Poodle được mệnh danh là giống chó poodle khổng lồ bởi chúng khác biệt hoàn toàn so với các dòng chó Poodle khác cả về trọng lượng lẫn kích thước cơ thể.

Chiều cao trung bình của một chú Standard Poodle thường là 38cm trở lên và trọng lượng của một giống chó poodle khổng lồ cái dao động từ 20 – 27kg, còn của một chú Poodle đực sẽ là từ 20 – 32kg. Chính bởi điều này mà giống chó Standard chỉ thích hợp để nuôi trong những gia đình có không gian rộng rãi.

2. Những điều có thể bạn chưa biết về giống chó poodle khổng lồ

Không chỉ có được kích cỡ và trọng lượng khiến nhiều chú chó Poodle cùng giống loài phải ngước nhìn mà giống chó poodle khổng lồ này còn có rất nhiều điều thú vị khiến cho những người yêu chó phải say mê khám phá như:

2.1 Khả năng trông nhà cực tốt

Loài chó này có một đôi tai thính nhạy nên có khả năng canh gác rất tốt. Khi phát hiện ra tiếng động thì chúng ngay lập tức sẽ sủa lên để báo hiệu cho chủ nhân biết. Vì vậy mà giống chó poodle khổng lồ có thể hoàn thành tốt được nhiệm vụ trông nhà mà bạn giao phó cho chúng.

2.2 Có nhu cầu vận động thường xuyên

Với giống chó này thì chủ nuôi sẽ không bao giờ có thể nhốt chúng được ở trong cũi mà thay vào đó là hàng ngày bạn cần đưa chúng đi bộ và tham gia vào các trò chơi vận động, chạy nhảy. Loài chó này còn có khả năng bơi lội rất giỏi nên khi bạn cho chó thường xuyên vận động không chỉ giúp cho chó có được một sức khỏe tốt hơn mà còn khiến chó tránh được việc nghịch phá và buồn chán.

Đây là loài chó luôn nằm trong danh sách những chú chó thông minh nhất trên thế giới. Chúng hoàn toàn có thể dạy dỗ và đáp ứng được mọi yêu cầu của chủ nhân một cách hoàn chỉnh nhất. Tuy nhiên chúng lại là loài chó khá nhạy cảm nên trong quá trình huấn luyện bạn không nên áp dụng cách huấn luyện quá khắc nghiệt hoặc dùng thái độ quá gay gắt.

2.4 Thích nghi được với điều kiện thời tiết nóng ẩm

Mặc dù có bộ lông dày, xoăn nhưng giống chó poodle khổng lồ lại có khả năng thích nghi được với điều kiện thời tiết nóng ẩm như ở nước ta nên những người chủ nuôi hoàn toàn có thể yên tâm khi chọn nuôi loài chó này.

Mong rằng những thông tin được cung cấp ở bài viết trên sẽ giúp cho bạn hiểu thêm nhiều điều về giống chó poodle khổng lồ.

Poodle Khổng Lồ Và Những Điều Thú Vị Chắc Các Sen Chưa Biết

Cơ thể Standard Poodle có xu hướng tạo thành một hình vuông. Trong đó lưng và 2 chân tạo thành 3 cạnh khá bằng nhau. Chân đứng thẳng tạo thành góc vuông so với thân người và mặt đất.

Chúng rất duyên dáng, đầu tròn, mõm dài, mắt hình oval sẫm màu với đôi tai rộng. Đôi chân của những chú chó này dài, mảnh, bởi thế mà dáng chạy của Standard Poodle thanh thoát, nhẹ nhàng như đang nhảy nhót.

Bàn chân của chó Poodle khổng lồ cũng nhỏ gọn, ngón chân dài thuôn. Bộ lông có thể quăn quăn, xù xù, cũng có thể trông rất mềm mại, gợn sóng, với bất cứ màu sắc nào.

2.Vì sao lại được mệnh danh là chó Poodle khổng lồ?

Sở dĩ được mệnh danh là giống chó Poodle khổng lồ bởi chúng khác biệt hoàn toàn so với các dòng chó Poodle khác. Cả về trọng lượng lẫn kích thước cơ thể. Chiều cao của chúng thường là 38m và trọng lượng của dòng chó Poodle khổng lồ cái thường dao động từ 20 – 27kg. Đối với giống đực là từ 20 – 32kg. Cũng chính vì điều này mà các chú Poodle khổng lồ thường được nuôi trong các gia đình có không gian rộng lớn.

Khi nghe đến tên chó Poodle khổng lồ chắc hẳn bạn cũng biết được rằng kích thước của chúng sẽ lớn hơn so với các chú Toy Poodle hoặc Tiny Poodle. Và hiện nay đây là loài rất ít được nuôi tại Việt Nam, không phổ biến như dòng Toy Poodle.

3.Những điều bạn chưa biết về giống chó Poodle Standard

Chó Poodle khổng lồ luôn được nằm trong top các chú chó thông minh nhất thế giới. Chúng hoàn toàn có thể dạy đỗ và đáp ứng được nhu cầu của chủ nhân một cách hoàn chỉnh nhất. Nhưng vì có tính cách nhạy cảm, nên những chú chó Poodle khổng lồ không nên huấn luyện và dạy dỗ một cách khắc nghiệp. Hoặc dùng những thái độ quá gay gắt.

Với giống chó Poodle khổng lồ bạn có thể hoàn toàn tin tưởng và giao cho chúng giữ nhà. Với khả năng canh gác tốt với đôi tai thính nhạy, khi phát hiện tiếng động lạ chúng sẽ sủa và báo hiệu ngay với chủ nhà.

Đây là giống chó mà chắc chắn rằng bạn sẽ phải đưa chúng đi bộ và tham gia vào các trò chơi vận động, chạy nhảy hằng ngày. Loài chó này còn có khả năng bơi lội rất giỏi. Nên khi bạn cho chó thường xuyên vận động không chỉ giúp chúng có được một sức khỏe tốt hơn. Mà còn tránh được việc nghịch phá và buồn chán.

Mặc dù có bộ lông dày, xoăn nhưng chú chó Poodle lại có khả năng thích nghi tốt với thời tiết nóng ẩm ở nước ta. Nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi chọn nuôi giống chó này.

4.Những vấn đề về sức khỏe của chú chó Poodle Standard

Bộ lông xù của Standard Poodle đòi hỏi người nuôi chải chuốt tương đối thường xuyên. Chú ý tắm và tỉa bớt lông cho cún cưng sau mỗi 6 đến 8 tuần. Tuy sở hữu bộ lông xù bông nhưng Standard Poodle lại rất ít rụng. Vì vậy không ảnh hưởng nhiều đến những người bị dị ứng.

Bạn cũng nên dùng vải mềm, ẩm lau sạch vành tai đồng thời kiểm tra tai thường xuyên cho cún yêu. Như vậy có thể loại bỏ ráy tai, những con ve ký sinh. Hoặc ngăn ngừa, phát hiện, chữa trị kịp thời các chứng nhiễm trùng tai. Hoạt động này nên được thực hiện định kỳ hàng tuần.

Xây dựng lịch chăm sóc diễn ra thường lệ. Để theo dõi sát sao sức khoẻ của những chú chó Poodle khổng lồ này. Một sức khoẻ tốt sẽ giúp chúng sống đến những năm thọ lâu nhất. Đồng thời, có được sức khỏe tốt cũng giúp loài chó này thấy hạnh phúc và vui vẻ.

Chú ý giám sát cún cưng lúc còn nhỏ. Không để chúng nghịch chơi với những vật sắc nhọn, các chai lọ đựng hoá chất hay gặm đồ vật quá cứng. Điều đó nhằm tránh cho những chú cún con bị nhiễm độc, khó tiêu, tắc ruột, …

Đây là những thông tin cần thiết dành cho các chủ nhân nào muốn sở hữu một em chó Poodle to bự. Với vẻ ngoài trưởng thành, dũng mãnh, bạn sẽ cảm thấy vừa yên tâm khi được bảo vệ mà cũng thích thú vì dáng vẻ đẹp mắt, sang trọng của chúng.

Bên cạnh đó những em Poodle mini cũng rất là đáng yêu . Để có thể mua một bé Poodle các bạn có thể đến với các store hoặc trại chó thuần chủng. Để có thể đảm bảo nguồn gốc cũng như suwca khỏe của bé.

Poodle Store Sài Gòn là một trong những store thú cưng uy tín trên thị trường với rất nhiều Poodle thuần chủng đa dạng màu sắc. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp vô số các phụ kiện cần thiết đáng yêu khác dành cho các bé cưng nhà mình. Poodle Sài Gòn luôn cố gắng mang đến cho bạn những điều hài lòng tuyệt vời nhất.

Hãy liên hệ với chúng tôi POODLE STORE

Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về Giống Chó Poodle Màu Xám Xanh

Chó Poodle là giống chó hiện đang sở hữu được màu lông đa dạng nhất trong số các giống chó nhập ngoại. Và trong số các màu lông thì màu xám xanh được xem là màu lông hiếm gặp và đặc biệt nhất. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những điều có thể bạn chưa biết về giống chó poodle màu xám xanh.

Từ khi xuất hiện trên thị trường Việt Nam, giống chó Poodle đã làm mưa làm gió bởi vẻ ngoài vô cùng đáng yêu và nhất là bộ lông đa dạng màu sắc của mỗi một chú chó. Với nhiều sắc màu lông từ đen, trắng, nâu đỏ, kem, bò sữa…những chú chó Poodle luôn khiến cho người nuôi phải thích thú. Đặc biệt trong số các màu lông thì màu xám xanh mà màu hiếm gặp nhất và nếu bạn đang sở hữu một chú Poodle có bộ lông màu xám xanh thì đó được xem là kho báu của bạn. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này thì hãy đọc bài viết sau để nắm được những điều có thể mình chưa biết về giống chó poodle màu xám xanh.

+ Nên hay không nên chọn nuôi chó poodle màu trắng?

+ Cách nhận biết chó poodle màu vàng mơ

Trên thị trường hiện nay, giá thành của một chú Poodle thuần chủng, giống tốt, có nguồn gốc rõ ràng và sức khỏe tốt thường dao động ở mức trên 4 triệu đồng. Mức giá này sẽ có sự thay đổi khác nhau tùy theo từng cửa hàng, từng thời điểm đồng thời để định giá được chính xác một chú Poodle thì bạn còn cần phải dựa trên một số cơ sở sau:

1.1 Kích thước, trọng lượng cơ thể

Với giống chó Poodle thì có kích cỡ, trọng lượng cơ thể nhỏ lại càng có giá thành cao hơn. Bởi kích thước, trọng lượng nhỏ sẽ khó chăm sóc và rất khó nuôi.

1.2 Giới tính

Hiện nay mức giá của chó Poodle cái thường cao hơn so với chó đực, nhưng mức độ chênh lệch cũng không quá nhiều

1.3 Màu sắc bộ lông

Đây được xem là một yếu tố mấu chốt trong việc định giá một chú Poodle. Bởi nếu bạn mua Poodle có màu lông khá phổ biến như đen, nâu đỏ, trắng…thì sẽ có mức giá thành vừa phải. Nhưng nếu bạn có nhu cầu muốn mua Poodle lông màu xám xanh hay xám khói tự nhiên thì không chỉ có mức giá thành cao hơn gấp nhiều lần mà còn chưa chắc đã có được do màu lông này cực kỳ hiếm.

2. Giống chó poodle màu xám xanh và những điều có thể bạn chưa biết

Chó poodle màu xám xanh đã và đang là giống chó được nhiều người nuôi ưa chuộng và luôn tìm cách săn lùng nhiều nhất ở Việt Nam hiện nay. Màu xám xanh tự nhiên của bộ lông Poodle được lai tạo ra do sự sai sót khi phối giống giữa hai chú chó Poodle đen tuyền. Nhưng do màu lông này rất hiếm gặp và nó có màu sắc đặc biệt nên rất được người nuôi yêu thích.

Ngoài ra, trong quá trình chăm sóc chó poodle màu xám xanh bạn còn cần phải hết sức lưu ý đến chế độ dinh dưỡng, chế độ vệ sinh tắm rửa, chải lông cũng như cắt tỉa lông cho chó để chúng có thể giữ được màu lông đẹp như ban đầu.

Mong rằng với những thông tin có trong bài viết trên sẽ giúp cho bạn hiểu thêm về giống chó poodle màu xám xanh.

Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về Chó Và Mèo

2. Con người cũng có thể khiến thú nuôi trở bệnh

Dù điều này không phổ biến, nhưng thỉnh thoảng nó cũng xảy ra. Dịch cúm H1N1 đã khiến cho rất nhiều mèo, chó và chồn bị nhiễm bệnh từ chính người chủ của chúng. Hầu hết các trường hợp đều nhẹ, nhưng vẫn có những con vật nuôi bị tử vong. Vì vậy, bác sĩ thú y khuyên bạn hãy thường xuyên rửa tay và ngủ riêng giường khi người chủ đang bị bệnh. Chó và con người cũng có thể bị nhiễm chung một chủng vi khuẩn mang tên E. coli. Ngoài ra, còn có MRSA, tên gọi khác là “rệp khổng lồ”, cũng có thể di chuyển và sống trong cơ thể người và chó.

Điều này nghe có vẻ giống như một tập phim truyền hình Lassie*, nhưng nó lại là sự thật không hề hư cấu. Chó có thể đánh hơi thấy việc giảm đột ngột lượng đường trong máu của những người chủ bị bệnh tiểu đường, cũng như cảnh báo cho họ biết để chuẩn bị mọi thứ bằng cách gãi, liếm, rên rỉ, hay sủa. Một vài chú chó thậm chí còn được huấn luyện và sử dụng như chó nghiệp vụ cho bệnh nhân tiểu đường. Theo các nhà huấn luyện chó, chiếc mũi của chúng chính xác đến 90% trong các trường hợp phát hiện chứng hạ đường huyết (đường trong máu thấp).

Khi cả bạn và cún cưng cùng nhìn vào mắt nhau, nó có thể thực sự là một cái nhìn của tình yêu thương, không chỉ đơn giản là một cách nài nỉ của chó. Chó có thể phát triển hành vi không điển hình này một khi chúng đã trở thành người bạn đồng hành thân thiết của con người – trong khi giữa hai con chó với nhau hay giữa chó và một người lạ, một cái nhìn trực tiếp cũng chính là một mối đe dọa. Tất nhiên là không phải tất cả những cái nhìn từ chó cưng Fido đều là tình yêu thương – nó có thể chỉ đơn giản làmuốn ăn tối. Trong một vài trường hợp khác, nếu cơ thể của chó trở nên căng cứng hơn và tai chúng phẳng ra, nó có thể đang muốn nói với bạn rằng hãy tạm thời lánh đi vì đang có mối nguy hiểm rình rập.

Các chuyên gia hành vi xác nhận rằng một vài con mèo thực sự đã phải trải qua chứng lo lắng khi bị tách biệt khỏi một người mà chúng thích – và đó cũng là một trong những lý do giải thích tại sao chú mèo dễ thương có thể tè lên quần áo của bạn khi bạn đang làm việc. Một vài dấu hiệu khác chứng tỏ mèo đang thể hình tình yêu thương đối với bạn như: nhịp độ mèo quanh quẩn bên bạn, phát ra tiếng kêu khi ở một mình, hay nhất định không cho chủ nhân nó đi ra cửa. Nếu phải ở một mình, mèo sẽ nôn mửa hoặc trở nên quá lo lắng đến nỗi không muốn ăn gì. Đối với những con mèo quá thương yêu chủ nó, liệu pháp chữa trị hành vi cùng với các loại thuốc chống lo âu sẽ giúp ích rất nhiều cho những con mèo bị ảnh hưởng bởi vấn đề này quá nặng nề.

Giống chó thông minh và được đào tạo tốt nhất sẽ có khả năng tương tự như một đứa bé 2 tuổi trong việc nghe và hiểu lời nói của con người, theo nghiên cứu của tiến sĩ Stanley Coren. Những con chó này có thể hiểu được 250 từ, trong khi một con chó bình thường chỉ có thể hiểu được 150 từ.

Những giống chó thông minh nhất: Border collie, poodle, German shepherd, golden retriever, Doberman pincher.

Một số giống chó xinh đẹp nhưng kém thông minh hơn: Borzoi, chow chow, chó bull, basenji, Afghan hound.

Những con mèo có bộ lông trắng thường bị điếc một hoặc thậm chí cả hai tai, đặc biệt là giống mèo có mắt xanh. Khi chỉ có một mắt màu xanh, mèo có khả năng chỉ bị điếc một bên tai cùng phía với con mắt đó. Rất nhiều người chủ nuôi mèo đã nói rằng những con mèo bị điếc thì sẽ không thông minh. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa có kết luận chính thức vì lý do không thông minh ở mèo là do trí thông minh hay do mèo bị điếc.

Mèo là nhà vô địch trong việc luôn tiếp đất bằng chân trong những khoảng cách ngắn nhờ bộ xương sống dẻo dai của chúng. Tuy nhiên, thỉnh thoảng nó cũng tiếp đất bằng đầu. Nếu bức tường cao hơn một hay hai tầng, chân mèo không thể giúp ích gì khi té ngã. Đầu và thân mèo va chạm với mặt đất, gây ra những thương tích nghiêm trọng. Những chú mèo ra vào nhà qua một cửa sổ mở ở trên cao có thể đang tập trung hết sức vào một con chim, dẫn đến việc chúng mất thăng bằng và té ngã – được gọi là hội chứng té ngã từ trên cao ở mèo.

Những người yêu chó thường tổ chức một cuộc thi mang tên Khiêu vũ tự do dành cho chó nhằm củng cố hơn mối quan hệ của chó và người. Khi chó và người tạo thành một cặp nhảy – theo phong cách khiêu vũ trong khán phòng – cho một vũ điệu được trình diễn với nhạc, và thỉnh thoảng còn có cả trang phục phù hợp cho bài nhảy.

Mèo có một tuyến mùi hương nhỏ trong vòm miệng của chúng được gọi là cơ quan vomeronasal. Đối với một luồng hơi nhẹ của thứ gì đó như nước tiểu hay một thứ riêng tư khác trên cơ thể mèo, chúng sẽ mở miệng thật lớn để rút mùi hương này ra khỏi cơ quan mùi. Hành động mèo nhìn rất hung tợn được gọi là phản ứng Flehmen, và nó thường được thấy ở những con mèo đực khi chúng đang kiểm tra xem mèo cái có động dục hay không.

Một chú chó quẫy đuôi sẽ có ba tâm trạng khác nhau và chỉ có một trong số đó là thể hiện chó đang hạnh phúc. Khi đuôi chó cao bất thường và cứng, điều này đồng nghĩa với việc chú chó đã bị kích động và đang sẵn sàng bảo vệ lãnh địa của mình. Một cái đuôi để thõng ở dưới thấp và quẫy rất nhanh chứng tỏ chó đang sợ hãi và ngoan ngoãn nghe lời chủ nhân của chúng. Một chú chó hạnh phúc quẫy đuôi của nó ở vị trí trung bình theo một cách rất tự nhiên – và đôi tai, miệng, cũng như cơ thể chúng cũng sẽ rất thoải mái.

Những chú chó con dưới ba tuần tuổi thì sẽ không vẫy đuôi – cũng có một vài trường hợp đến tận tuần thứ bảy thì đuôi chúng mới có thể bắt đầu hoạt động. Các bác sĩ thú y tin rằng những chú chó nhỏ này vẫn có khả năng nhưng chúng quá bận rộn với việc ăn và ngủ không màng đến việc khác. Khi chúng đã có thể nhận biết được mọi thứ xung quanh nhiều hơn, vẫy đuôi bắt đầu trở thành một loại ngôn ngữ ký hiệu: một dấu hiệu hòa thuận cho những chú chó cùng lứa khó bảo hay khi chúng đói và muốn ăn. Chó gần như không bao giờ vẫy đuôi khi ở một mình.

Những chú mèo thường lánh xa hay sẽ cắn bàn tay khi chủ nuôi cho nó ăn là những con mèo đã không được tiếp xúc với con người trong những ngày tháng đầu đời. Các chuyên gia về hành vi ở mèo đã nói rằng một chú mèo con rất cần sự tương tác thường xuyên với con người từ lúc mới chào đời nhất là trong khoảng 7 tuần đầu sau khi chúng sinh ra, nếu không chúng sẽ không bao giờ gắn bó với con người. Thậm chí bạn chỉ cần năm phút mỗi ngày trong những tuần đầu mới sinh ở mèo để có thể dạy một chú mèo con không cắn khi bàn tay của một con người nâng nó lên khỏi mặt đất.

Các nhà nghiên cứu đã chứng minh đây chỉ là một lời đồn vô căn cứ. Chó thấy được màu xanh, tím, và rất nhiều sắc thái khác nhau của màu xám hơn cả con người. Chúng cũng có thể nhìn rất tốt trong khu vực ánh sáng kém và nhận ra được các chuyển động nhỏ nhất – một đặc điểm giúp chó trở thành những thợ săn giỏi. Chó có thể không nhìn thấy được màu đỏ, cam, vàng hay xanh dựa trên kết quả kiểm tra sự nhạy cảm của các tế bào hình nón với màu sắc trong võng mặc của chó.

Nhiệt độ mũi của một con chó rất dễ thay đổi và điều này không phải là dấu hiệu của bệnh tật. Mũi chó có thể trở nên nóng và khô sau khi chó nằm phơi mình dưới nắng mặt trời hay trở nên mát và ẩm ướt khi chó sục mũi vào bát đựng nước của chúng. Những dấu hiệu của bệnh tật ở chó là thờ ơ, chán ăn, nôn mửa, ho, hay nhiệt độ cơ thể vượt quá 39 độ C trên nhiệt kế trực tràng. Ngoài ra, mõm ướt không phải là dấu hiệu bệnh mà chỉ là cấu tạo của chó có một ống dẫn mang nước mắt về phía mũi.

Chó thỉnh thoảng cũng đến viếng thăm bác sĩ về vấn đề đi khập khiễng, và khi ra về được chuẩn đoán là bị ung thư phổi. Ung thư ở ngực có thể kích hoạt các xương chân phát triển nhiều mô mới – gây ra sưng và đau ở chân. Một triệu chứng điển hình của ung thư phổi là ho, mặc dù có khoảng 25% trên tổng số chó không có triệu chứng gì đặc biệt cho đến khi ung thư được phát hiện khi chụp X-quang ngực. Những thay đổi về chân – được gọi là chứng phì đại xương – sẽ biến mất hoàn toàn một khi bệnh ung thư được điều trị.

Một huyền thoại lâu đời cho rằng mèo cần uống sữa là không đúng, và việc cho thú cưng của bạn uống một đĩa sữa có thể khiến chúng bị tiêu chảy. Mèo con bú sữa mẹ cho đến khi cai sữa và những con mèo lớn hơn có thể thích mùi vị của sữa bò. Tuy nhiên ở những con mèo trưởng thành không có nhiều lactase – một loại enzym cần thiết để phá vỡ đường lactose trong sữa. Kết quả cho việc mèo uống sữa thường rất khó chịu và lộn xộn: tiêu chảy.

Điều này bắt nguồn từ tư tưởng những con chó thời cổ xưa (chó sói) ăn rất nhiều xương. Ngày nay, chó nuôi trong nhà có thể được cung cấp đầy đủ tất cả canxi và các dưỡng chất cần thiết từ những thức ăn khô dành cho chó. Xương làm thỏa mãn bản năng nhai của loài chó nhưng nó có thể làm chó bị nghẹt thở hoặc bị thương do xương có những mảnh nhỏ sắc như dao, ngay cả khi đã được nấu chín. Những đồ ăn chó nhai được hay các đồ chơi để nhai ở cửa hàng là một sự lựa chọn an toàn hơn cả.

Không có bất kỳ khả năng chữa bệnh diệu kỳ nào trong tuyến nước bọt của chó, điều này trái ngược hoàn toàn với những gì chúng ta thường hay nghĩ. Sự thật lại gần như ngược lại: vi khuẩn ở miệng chó có thể gây ra nhiễm trùng và làm chậm quá trình lành vết thương. Chó cũng hay dễ có xu hướng bị ép buộc phải liếm vết thương, và điều này có thể dẫn đến việc bị đau dai dẳng gọi là viêm da do liếm quá nhiều. Giải pháp cho việc chữa trị vấn đề này là vòng đai Elizabethan để ngăn chặn lưỡi của chó chạm vào vết thương trên người chó cho đến khi nó hoàn toàn lành lặn.

Theo các chuyên gia, mèo giao tiếp bằng một cái nháy mắt chậm. Với cách giao tiếp đặc biệt của riêng chúng, đây là một dấu hiệu của hòa bình, cũng có ý nghĩa khiến cho những con mèo khác được thoải mái. Khi được nhắm vào con người, cái chớp mắt quyến rũ này chứng tỏ một sự thương cảm, thậm chí là tình yêu. Con người có thể đáp trả lại tình yêu này với một cái nhìn thật lâu và chớp mắt thật chậm đề “thổi một nụ hôn” trở lại theo đúng ngôn ngữ cơ thể của loài mèo. Một cái nháy mắt dịu dàng sẽ có tác dụng với mèo nhà, mèo hoang, hay thậm chí là hổ hoang dã trong rừng, theo như nhà nghiên cứu hành vi Roger Tabor đã nói.

Hai con chó có thể phát triển một mối quan hệ mang tên tình yêu không, hay chúng có thể quan hệ giao phối với bất kỳ con chó nào ở công viên? Nhà nhân chủng học Elizabeth Marshall Thomas cho rằng chó cũng biết yêu và cô cũng ghi chép lại một câu chuyện tình yêu đáng nhớ giữa hai con chó “Sundog” và “Bean” trong cuốn sách mang tên “Cuộc sống xã hội của loài chó” do chính cô viết. Thomas công bố rất ít chó phát triển những mối quan hệ yêu đương bởi chúng được nuôi trong điều kiện nuôi nhốt, chúng được “sinh ra để làm những gì chúng ta muốn mà không phải những gi chúng muốn”.

Khói thuốc lá làm tăng nguy cơ của ít nhất hai căn bệnh ung thư ở mèo là ung thư hạch bạch huyết và ung thư miệng. Mèo nhà có lượng chất độc gấp đôi trong cơ thể do hít phải khói thuốc trong không khí và liếm phần lông dư khi chải chuốt. Những con chó có mũi dài có thể phát triển các khối u ung thư mũi nếu sống chung với những người nghiện hút thuốc. Những giống chó mũi ngắn dễ bị ung thư phổi và ung thư miệng.

Âm thanh yên tĩnh và giống như mô-tơ của tiếng kêu gruuuu ở mèo vẫn chưa được hiểu đúng nghĩa của nó. Ai yêu thích mèo cũng đã nhìn thấy thú cưng của họ kêu gru gru khi hạnh phúc, nhưng mèo cũng có thể kêu như vậy khi chúng đang đau đớn hoặc sắp chết. Đây có thể là một hành vi tự làm dịu cho cơ thể của chúng, Mèo con có thể bắt đầu kêu gru gru ngay khi chúng mới được sinh ra – và mèo mẹ cũng sẽ kêu như vậy khi cho con bú.

Mèo tạo ra âm thanh sắc và the thé này khi nhìn thấy con mồi, ví dụ như chim là loài động vật thường được biết đến với tiếng hót líu lo. Khi một con mèo bị ngăn chặn không cho tiếp cận với con mồi, nó có thể huyên thuyên bằng một tiếng kêu khàn khàn đi kèm với những chuyển động nhanh chóng của hàm dưới.

Những người chủ nuôi đã rất chính xác khi nói chó cưng của họ có thể mỉm cười bởi miệng chó được chứng minh có thể hiện cảm xúc. Thoải mái và cởi mở có thể là dấu hiệu của một chú chó hạnh phúc. Một cái nhe răng miễn cưỡng là phiên bản loài chó của nụ cười căng thẳng ở con người. Chó kéo đôi môi của chúng lên, cho mọi người thấy hàm răng cửa của chúng, và thu mình lại. Cái nhe răng căng thẳng và vô hại này rất dễ bị nhầm lẫn với một tiếng gầm gừ hung dữ. Khi bạn nghi ngờ điều đó, đừng nên gây rối với chó.

Khi một con chó quay đầu đi nhưng vẫn đáo mắt xung quanh để chắc chắn rằng bạn vẫn trong tầm nhìn, lúc này mắt được hiển thị như “mắt cá voi”, và thường chỉ xảy ra khi chó có cảm giác sợ hãi hay đang canh gác, bảo vệ cho một thứ gì đó. Lòng trắng ở mắt chó sẽ hiện ra như hình trăng lưỡi liềm và gây trở ngại cho nó dẫn đến việc gầm gừ hoặc cắn. Cơ thể chó cũng trở nên căng cứng hơn trong thời điểm căng thẳng này. Chó có một cái nhìn về một bên trong những khoảnh khắc thoải mái hơn – không nhiều lòng trắng ở mắt hiện ra và cơ thể của nó sẽ trở nên thoải mái, không bị căng cứng.

*Lassie: một bộ phim truyền hình nhiều tập của Mỹ nói về cuộc phiêu lưu của cô chó Lassie và những người bạn của cô

Chó Corgi Và Những Điều Bạn Có Thể Chưa Biết Về Chúng.

Corgi là giống chó nhỏ có ngoại hình vô cùng đáng yêu cùng bản tính rất năng động và thông minh, loài chó này dù có giá cao nhưng vẫn được nhiều người mong muốn sở hữu. Dù ngoại hình ngộ nghĩnh, không sang chảnh nhưng Corgi vẫn được giới hoàng gia Anh yêu thích. Nếu bạn đang quan tâm đến việc tìm mua một con chó Corgi đáng yêu, tìm hiểu cách nuôi dưỡng và chăm sóc chó Corgi một cách hiệu quả thì bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số kinh nghiệm và kiến thức hữu ích trong việc nuôi chúng đấy!

Nguồn gốc:

Chó Corgi xuất hiện cách nay ít nhất 3000 năm tại xứ Wales. Corgi có họ hàng gần với các giống chó Alaska, Husky, Samoyed và nhiều khả năng bắt nguồn từ giống chó Vallhunds (chó lùn Thụy Điển) trong thời kỳ tiền Viking. Trong truyền thuyết, giống chó Pembroke Welsh Corgi được các nàng tiên dùng để đi lại. Ngày nay, chúng nổi tiếng vì là loài chó yêu thích nhất của Nữ hoàng Elizabeth đệ nhị cũng như của các thành viên hoàng tộc.

Ở Việt Nam, chó Corgi xuất hiện khá muộn, mới chỉ được nuôi từ năm 2010 nhưng đã nhanh chóng gây sốt. Sau nhiều năm nhân giống, số lượng chó corgi đã tăng lên đáng kể tuy nhiên chưa thực sự phổ biến do giống này sinh sản không nhiều, khả năng thích nghi không tốt với khí hậu Việt Nam và giá cũng rất đắt đỏ.

Có 2 dòng chó Corgi thuần chúng phổ biến hiện nay: Pembroke Corgi và Cardigan Corgi.

– Pembroke Corgi (dòng mới): đuôi ngắn và dựng đứng, tai vểnh nhọn. Đây là dòng mà những người yêu chó bây giờ rất ưa chuộng vì nhìn rất dễ thương và ngộ nghĩnh.

– Cardigan Corgi (dòng cổ điển): đuôi dài và tai tròn, trông thân thể lớn hơn và có phần phục phịch, nhất là về đôi chân. Hiện dòng này rất hiếm.

– Về tập tính, Pembroke Corgi có khuynh hướng năng động hơn Cardigan Corgi.

– Corgi rất thông minh, dễ sai bảo, dễ huấn luyện.

– Pembroke thích cuộc sống ở thành thị còn Cardigan thích hợp với cuộc sống ở cả nông thôn lẫn thành thị.

– Vốn là giống chó săn nên chúng muốn chứng tỏ sự oai phong của mình bằng cách dồn những con vật khác vào chân tường.

– Chúng thường sẽ sủa rất nhiều, nên khi muốn nuôi một em, bạn sẽ phải dạy chúng kìm hãm và biết im lặng đúng lúc.

– Trung thành và sẵn sàng bảo vệ chủ chính là điểm vượt trội của giống chó này.

– Chúng khá năng động nên bạn phải thường xuyên dắt chúng ra công viên hay bãi cỏ để chạy bộ và chơi đùa.

– Tầm vóc chúng khoảng 30,5 cm, trọng lượng đạt 12 kg khi trưởng thành.

– Thân thể thấp lùn, thân dài, chân ngắn trông rất buồn cười.

– Lông của chúng thẳng và ngắn, khá dày vì là lông kép. Thường có 5 màu: đầu đỏ ba màu, màu đỏ, đầu đen ba màu, màu lông chồn, màu vàng nhạt.

-Chó corgi có đầu thủ tương đối nhỏ, hộp sọ rộng, cổ dày , ngực rộng và sâu, mõm và mũi khá nhỏ và hơi dài thuôn nhọn.

– Giá bán chó Corgi nhập khẩu từ nước ngoài về có giá giao động từ 40 – 60 triệu/ con.

– Giá bán chó sinh sản tại Việt Nam có giấy tờ chứng nhận với giá giao động từ 20 – 35 triệu/ con.

– Giá bán chó sinh sản tại Việt Nam không giấy tờ chứng nhận nguồn gốc với giá giao động từ 15 – 20 triệu/ con.

Khí hậu, điều kiện sống:

– Corgi thích hợp với mọi khí hậu và điều kiện sống, chỉ cần chỗ ở của chúng phải thông thoáng, sạch sẽ và không bị ẩm ướt.

Thức ăn:

– Chó Corgi con từ 1 – 2 tháng tuổi nên cho ăn cháo thịt nạc hoặc thịt gà băm nhuyễn, ăn loại thức ăn khô đã ngâm mềm, uống khoảng 200ml sữa ấm mỗi ngày. Chia thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày.

– Chó Corgi từ 3 – 6 tháng tuổi bắt đầu thêm vào khẩu phần ăn của chúng các loại thịt, xương hầm lấy nước, cá, tôm, trứng, bột ngũ cốc, bột ngô, rau củ,…để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho chó phát triển, thức ăn của Corgi phải được nấu chín và mềm, nên tránh cho chó ăn các loại xương vì sẽ gây nguy hiểm cho chó.

– Khi chó Corgi từ 6 tháng tuổi trở đi bắt đầu cho chó ăn 2 – 3 bữa ăn mỗi ngày, ở giai đoạn này bạn cần tăng cường khẩu phần ăn và các thực phẩm nhiều protein, canxi và đạm cho chó, nên bổ sung cho chó ăn nhiều rau xanh, củ quả như cà rốt, bắp cải, bí, trái cây như chuối, dưa hấu. Mỗi tuần cho chó ăn thêm vài quả trứng cút lộn, vịt lộn hoặc trứng gà luộc.

– TUYỆT ĐỐI KHÔNG nên cho chó Corgi ăn xương xóc, đồ ăn quá khô, cay nóng hoặc đồ lạnh, thức ăn nhiều chất béo hay các loại nội tạng động vật.

Chúng rất dễ bị béo phì nếu không được hoạt động nhiều, vì vậy bạn cần phải dẫn chó đi dạo, vui chơi ngoài trời mỗi ngày để chó vận động rèn luyện thể chất và tinh thần. Bạn nên cho chó đi bộ, chạy nhảy, bắt bóc, vui chơi bên ngoài khoảng 15 – 30 phút mỗi ngày.

Vệ sinh cơ thể:

– Chỉ nên tắm 1-2 tuần/ lần hoặc tắm khi cần thiết.

– Bạn chỉ cần chải lông thường xuyên để loại bỏ lông chết cho chúng hoặc khi muốn làm sạch, bạn có thể dùng khăn bông ngâm vào nước ấm và lau mình cho chúng.

– Bạn cũng có thể dùng phấn rôm để lông chúng được thơm và giữ cho lông luôn khô ráo.

– Bộ phận cần được làm sạch mỗi tuần là mặt, mũi, miệng, mắt và tai.

Giống chó Corgi thường gặp một số vấn đề sức khỏe như chúng dễ bị mắc các bệnh về đường ruột, dễ bị béo phì, các bệnh về mắt như teo võng mạc tiến triển, bị động kinh và bệnh lý tủy sống thoái hóa. Cũng cần chú ý rằng do cấu trúc cơ thể của chó corgi với lưng dài, chân ngắn nên con chó dễ gặp phải các vấn đề về xương khớp, bị hội chứng bệnh đĩa xương sống và đau cột sống. Nên chú ý cẩn thận trong việc để chó vận động và chạy nhảy mạnh.

– Pembroke có trung bình tuổi thọ từ 12-15 năm.

– Chúng khá tham ăn nên bạn phải kiểm soát phần ăn của chúng.

– Phần lớn các chú cún Pembroke sinh ra không có đuôi, nếu chúng được sinh ra có đuôi thì đuôi sẽ bị cắt đi khi được 2-5 ngày tuổi (theo tập tục của Anh)

– Do bản năng chăn gia súc, chúng thích việc theo đuổi bất cứ điều gì di chuyển, vì vậy tốt nhất chúng ta vẫn nên trông chừng và giữ Pembroke trong khu vực có thể kiểm soát chúng.

Corgi Fluffy Và Những Điều Thú Vị Có Thể Bạn Chưa Biết

Corgi Fluffy là gì?

Đại đa số giống chó Corgi có lông ngắn và đuôi ngắn. Ngoài ra chúng còn có những đặc điểm thuần chủng đó là chân ngắn và mình dài. Giống chó này là một nhánh khác của Corgi có tên là Corgi Fluffy. Corgi Fluffy sở hữu bộ lông dài và đuôi dài chạm đất. Đó cũng là những đặc điểm nổi bật nhất của chúng. Chiếc đuôi của chúng cũng là điểm thu hút đối với những tín đồ yêu Corgi.

Tính cách của Corgi Fluffy

Ngoài những đặc điểm về ngoại hình, chó Corgi còn được biết đến với tính cách là giống chó thông minh, hiền lành và rất dễ huấn luyện.

Nhắc đến Corgi, chúng ta thường nhắc đến sự thông minh của chúng. Corgi được xếp hạng 11 trong danh sách những giống chó thông minh nhất thế giới. Nhờ trí thông minh vượt trội, Fluffy Corgi được huấn luyện rất nhanh và dễ dàng. Đặc biệt với những mệnh lệnh, Corgi chỉ cần huấn luyện từ 4 – 5 lần là được.

Corgi Fluffy là loài chó trung thành

Trong suốt cuộc đời Corgi, chứng chỉ trung thành với một người chủ duy nhất. Chúng rất tôn thờ và luôn quấn quýt chủ. Trong những trường hợp, khi gặp nguy hiểm, Corgi sẽ tìm cách bảo vệ chủ. Chúng cũng sẽ chiến đấu hết mình vì sự an toàn của chủ nhân.

Chó Corgi Fluffy cũng khá ương bướng

Trong một vài trường hợp, Corgi cũng có một chút ương bướng khi không làm theo ý của chủ nhân. Do đó việc huấn luyện chúng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bạn cần có thời gian và phương pháp chỉ bảo thích hợp . Đồng thời kết hợp nhắc nhở để chúng thực hiện nghiêm túc những yêu cầu của bạn đề ra. Đặc biệt chúng sủa rất dai dẳng nếu không được căn dặn. Để tránh gây nên những tiếng ồn không mong muốn. Bạn hãy kiểm soát tình cách của Corgi để giữ chúng yên lành và thân thiện.

Corgi Fluffy là chú chó rất năng động

Chó Corgi là loài vô cùng nghịch ngợm, chúng cần được vui chơi và chạy nhảy mỗi ngày để giải phóng năng lượng. Ngoài ra việc chạy nhảy và hoạt động còn giúp corgi tránh được bệnh béo phì.

Chăm sóc cho chó Corgi Fluffy như thế nào?

Việc chăm sóc lông cho Fluffy Corgi vô cùng quan trọng. Vì chúng có bộ lông dài và dày và không phù hợp với khí hậu Việt Nam. Bạn cần chú ý một số vấn đề sau trong việc chăm sóc để chúng có bộ lông sạch đẹp và mượt mà.

Mỗi ngày nên chải lông cho Corgi một lần

.

Việc chải lông không chỉ giúp bộ lông chúng luôn mượt mà, gọn gàng. Mà hơn thế nữa, điều này còn giúp loại bỏ lông rụng trên cơ thể chúng.

Bản tính của chó Corgi khá năng động, chúng thường xuyên chạy nhảy. Nên việc bộ lông lấm bẩn là điều không thể tránh khỏi. Hãy sử dụng sữa tắm chuyên dụng để chúng có bộ lông mượt mà nhất.

Ngoài ra việc cắt tỉa lông cần được chú ý vào mùa hè. Tùy điều kiện gia đình mà bạn có thể đưa Corgi đi spa cắt tỉa 1-3 lần/tháng.

Mua Corgi Fluffy ở đâu?

Hiện nay giống chó Fluffy Corgi hay còn gọi là Corgi lông dài được nhiều người ưa thích vì tính cách thông minh và bộ lông dài thướt tha. Bạn cũng có thể dễ dàng sở hữu một bé Corgi lông dài bằng cách liên hệ Pet Store ngay hôm nay.

Tại Pet Store chúng tôi chuyên cung cấp những loại Corgi với độ thuần chủng và giá tốt nhất. Ngoài ra bạn cũng có thể theo dõi website để tìm hiểu về những cách chăm sóc Corgi khỏe mạnh và tốt nhất.Ngoài ra, Pet Store còn là nơi cung cấp phụ kiện dành cho Corgi chất lượng cao và giá ưu đãi. Liên hệ ngay Hotline: 0933.677.330 để được tư vấn và đặt mua sản phẩm.

Store: 81 Huỳnh Tịnh Của, P.8, Q.3, chúng tôi VN

Website: https://petstoresaigon.com

Fb: https://www.facebook.com/petstoresaigon/

0/5

(0 Reviews)

Cập nhật thông tin chi tiết về Giống Chó Poodle Khổng Lồ Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!