Bạn đang xem bài viết Giải Đáp: Mẹ Nên Uống Thuốc Bao Lâu Thì Cho Con Bú An Toàn? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với những bà mẹ đang trong giai đoạn chăm sóc con nhỏ, nhất là bé còn đang trong giai đoạn bú mẹ thường rất băn khoăn trong việc có nên sử dụng thuốc trong thời gian cho con bú và nếu sử dụng thì uống như thế nào để không làm ảnh hưởng đến bé… Tất cả những thắc mắc xoay quanh vấn đề này sẽ được Tiến sỹ – Bác sỹ Cam Ngọc Phượng – Trưởng khoa sơ sinh, bệnh viện Quốc Tế Hạnh Phúc chia sẻ trong bài viết say đây:
1. Mẹ có nên uống thuốc khi cho con bú ?
Theo chia sẻ từ bác sĩ Cam Ngọc Phượng, có không ít trường hợp các trường hợp các bà mẹ đến thăm khám và cùng đặt ra chung một thắc mắc là có nên uống thuốc khi cho con bú hay không hay uống thuốc bao lâu thì cho con bú sẽ an toàn…
Thông thường, đối với các loại thuốc dùng cho thai phụ trong giai đoạn sau sinh, chăm sóc con thì sẽ có một số loại thuốc an toàn cho sức khỏe thai phụ lẫn em bé nhưng cũng có những loại thuốc sẽ gây ra những tác dụng phụ cho trẻ. Nguyên nhân là chính là thuốc có thể thải qua sữa mẹ.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ cho biết, hiện nay vẫn còn nhiều điều chưa được nghiên cứu rõ về tác dụng phụ trước mắt và lâu dài của thuốc sử dụng cho cho bà mẹ khi cho con bú.
Do đó, các bác sĩ khuyên trong giai đoạn cho con bú mẹ chỉ nên dùng thuốc trong những trường hợp thật sự cần thiết. Khi dùng hãy dùng liều thấp nhất và trong thời gian ngắn nhất có thể.
2. Phụ nữ khi cho con bú cần lưu ý điều gì khi dùng thuốc ?
Các loại thuốc dành cho phụ nữ đang cho con bú thường được chia thành 2 loại:
2.1 Thuốc có tác dụng ngắn
Đây là những loại thuốc khi được uống vào cơ thể, sẽ có tác dụng ngay trong vòng 30 – 40 phút. Sau đó thuốc sẽ được thải hoàn toàn ra khỏi cơ thể sau khoảng 3 tiếng.
Những loại thuốc này các bà mẹ có thể uống sau khi cho em bé xong vì mỗi cữ bú của trẻ thường cách nhau khoảng 3 tiếng và thời gian này đủ để thuốc được thải ra bên ngoài, vì thế cũng sẽ đảm bảo an toàn cho bé hơn.
Phần lớn các trường hợp phụ nữ trong giai đoạn cho con bú sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc có tác dụng ngắn.
Mẹ có nên dùng thuốc tây trong giai đoạn cho con bú (Nguồn: Internet)
2.2 Thuốc có tác dụng dài
Với những thuốc có tác dụng dài thì nó có thể tồn tại trong cơ thể tới 24 giờ, ở những loại thuốc này các bà mẹ cần nên hạn chế dùng.
Trong trường hợp, mẹ bắt buộc phải dùng các loại thuốc có tác dụng dài thì nên uống tại các thời điểm bé ngủ giấc ngủ dài nhất (có những giấc ngủ bé có thể ngủ từ 6 – 8 tiếng), để khi đến cữ bú tiếp theo của bé thì hàm lượng thuốc cũng đã giảm bớt đi.
Do đó, bác sĩ Phượng cho biết, các chị em cần nên trao đổi với bác sĩ về việc đang trong giai đoạn cho con bú để bác sĩ lựa chọn sử dụng các loại thuốc có tác dụng ngắn nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe.
Với các bệnh mãn tính thì các bác sĩ thường khuyên người bệnh nên sử dụng các loại thuốc có tác dụng dài để tránh việc phải uống thuốc quá nhiều lần trong ngày.
Group Mẹ và Bé VOH – Những bà mẹ thông thái
3. Có cần theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé khi dùng thuốc ?
Thông thường, các mẹ có thể quan sát những điểm bất thường ở trẻ khi mẹ dùng thuốc nhưng đang trong quá trình cho con bú như sau:
Nếu thấy bé có một trong các triệu chứng trên, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để thăm khám xem những hiện tượng này là do dấu hiệu bệnh lý hay do tác dụng phụ của thuốc mẹ đang dùng.
Bác sĩ Phượng chia sẻ, cũng sẽ có những trường hợp các bác sĩ bắt buộc phải kê những loại thuốc cho mẹ và chắc chắn có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
Mẹ cần quan sát những dấu hiệu của trẻ để xem bé có bị tác dụng phụ khi mẹ dùng thuốc hay không (Nguồn: Internet)
Với những trường hợp này, các bà mẹ tuyệt đối không được cho con bú sữa mẹ mà nên vắt bỏ sữa tạm thời trong thời gian dùng thuốc. Các mẹ sẽ được cho con bú lại bình thường theo những hướng dẫn của bác sĩ.
Những trường hợp dùng thuốc không tuân thủ theo các chỉ định của bác sĩ, có thể gây ra những vấn đề sức khỏe cho bé ở não bộ như phù não, thoái hóa mỡ ở gan vô cùng nguy hiểm.
4. Đối với bệnh thông thường mẹ có nên tự điều trị tại nhà ?
Có rất nhiều bà mẹ hiện nay vẫn còn rất chủ quan, với những bệnh cảm, ho thông thường họ thường tự ý mua thuốc về sử dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng một số loại thuốc thông dụng nhưng không có sự tư vấn của bác sĩ có thể gây ra các vấn đề như bé ngủ nhiều, bé bú ít đi hoặc lười bú, mẹ bị giảm tiết sữa…
Do đó, các mẹ cần lưu ý với những loại thuốc chữa cảm, ho hay với những bệnh dị ứng thông thường, các loại thuốc điều trị các bệnh viêm mũi dị ứng thì sẽ dễ gây ra các tác dụng phụ gây buồn ngủ cho mẹ, khô đàm và làm giảm tiết sữa.
Theo bác sĩ Phượng, hiện nay cũng vẫn có những loại thuốc điều trị các bệnh thông thường nhưng không có tác dụng gây buồn ngủ. Chính vì thế, các mẹ có thể lựa chọn những loại thuốc phù hợp và an toàn nhất để sử dụng.
5. Những cách khắc phục khi mẹ bị giảm tiết sữa khi dùng thuốc
Để lượng sữa của mẹ có thể phục hồi lại được như lúc ban đầu, các mẹ cần:
Uống nhiều nước để thải bớt lượng thuốc ra đồng thời cũng làm giảm nguy cơ giảm tiết sữa.
Các mẹ nên báo với bác sĩ được đổi sang một nhóm thuốc khác – nhóm thuốc không có tác dụng phụ làm giảm tiết sữa.
Thuốc mẹ uống có thể gây ra một số tác dụng phụ ở trẻ (Nguồn: Internet)
5.1 Những tác dụng phụ nào có thể xảy ra với trẻ?
Với trẻ, tác dụng phụ thường gặp nhất chính là trẻ thường ngủ nhiều, lười bú (một số trẻ lượng bú sẽ giảm đi một nửa so với bình thường).
Ngoài ra, cũng có thêm một số tác dụng phụ khác mà bé có thể gặp như:
Bác sĩ Phượng cũng cho biết thêm, đối với một số loại thuốc như thuốc ho, thuốc trị tiêu chảy có chứa thành phần cồn trong biệt dược thì chính thành phần cồn này là chất có khả năng gây ngủ và giảm bú ở trẻ.
Do đó, nếu thấy các loại thuốc nào có thành phần cồn trên 20% thì các mẹ không nên dùng khi đang trong giai đoạn cho con bú.
6. Nguyên tắc cần thiết khi sử dụng thuốc các mẹ cần biết
Bác sĩ Phượng cho rằng, các bà mẹ trong giai đoạn cho con bú cần phải có sự cân nhắc giữa lợi và hại trong việc sử dụng thuốc, bởi bất kì loại thuốc nào cũng đều sẽ có hai mặt.
Chính vì thế, các mẹ đừng chủ quan trong việc tự ý sử dụng các loại thuốc trị cảm, ho thông thường vì bản thân những loại thuốc này cũng tiềm ẩn những tác dụng phụ cho sức khỏe.
Ngoài ra, một số người cho rằng sử dụng các loại thảo dược để trị bệnh thì an toàn, thế nhưng hiện nay rất ít các nghiên cứu khoa học về việc dùng thảo dược sẽ an toàn hơn khi cho con bú. Với một số loại thảo dược khi dùng liều cao vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ như gây tăng huyết áp.
Vì vậy, nếu phải dùng thảo dược thì bác sĩ vẫn nhắc nhở chị em phụ nữ cần phải thận trọng và suy nghĩ liệu rằng có cần thiết phải dùng hay không. Nếu dùng thì các bà mẹ hãy nên nhớ chỉ nên dùng với liều thấp nhất có thể.
Với những bệnh lý phải điều trị lâu dài như bệnh tiểu đường, bệnh trầm cảm… thì việc dùng thuốc là cần thiết. Tuy nhiên, người bệnh vẫn có thể nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ để lựa chọn sử dụng các loại thuốc có tác dụng ngắn, nhằm không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con.
Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần phải uống đủ lượng nước cần thiết trong ngày, dành thời gian nghỉ ngơi, tránh căng thẳng thì sẽ không làm ảnh hưởng đến lượng sữa cho bé bú mỗi ngày.
6.1 Có cần sử dụng những loại khoáng tố khi mẹ bị bệnh ?
Một số phụ nữ sau khi sinh thường hay sử dụng các loại vitamin, tuy nhiên bác sĩ Phượng cho rằng nếu như các mẹ sau khi sinh xong vẫn ăn được, ngủ được thì việc cung cấp các loại vitamin từ thực phẩm sẽ tốt hơn rất nhiều so với việc phải dùng thuốc.
Một số loại thuốc vitamin thường gây ra tác dụng phụ là táo bón ở phụ nữ và khi bé bú sữa mẹ thì bé cũng sẽ bị táo bón, đau bụng, đầy bụng… Chính vì thế, bác sĩ khuyên không nên lạm dụng các loại thuốc vitamin khi người mẹ vẫn còn khỏe mạnh.
Để nghe lại toàn bộ cuộc trò chuyện cùng bác sĩ, bạn có thể nghe tại audio bên dưới:
Group Mẹ và Bé VOH – Những bà mẹ thông thái
Uống Thuốc Chuột Bao Lâu Thì Chết
Uống thuốc chuột bao lâu thì chết, thuốc chuột là một trong những loại thuốc cực kỳ nguy hiểm với loài chuột nhưng lại khá an toàn với con người, tuy nhiên nếu dùng một lượng lớn sẽ gây tử vong ở người
Thuốc chuột là loại thuốc khá dễ tìm hiện nay, bạn có thể dễ đang thấy chúng được bày bán ở ngoài đường, trên mạng Internet và giao vặt.
Uống thuốc chuột bao lâu thì chết, có 5 loại thuốc chuột phổ biến hiện nay
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại thuốc diệt chuột, theo đó tùy loại mà độc tính của chúng cũng khác nhau.
Đối với thuốc diệt chuột vi sinh Biorat (Cu Ba):
– Ưu điểm: Cực kỳ an toàn cho con người và vật nuôi bởi nó là mầm bệnh dịch hạch được cấy lên hạt thóc để chuột ăn vào gây nên bệnh dịch và chết hàng loạt.
Uống thuốc chuột bao lâu thì chết, Biorat (Cu Ba)
– Nhược điểm: Bảo quản ở nhiệt độ lạnh nên thường phải dùng tủ lạnh để bảo quản. Tuy nhiên, tủ lạnh dùng để chứa thức ăn nên việc này thường không khả thi. Tốt nhất là mua về xài ngay, hôm sau mua tiếp.
Thuốc diệt chuột Storm (Đức):
– Ưu điểm: Thuốc diệt chuột dạng viên, đóng bao nhiều kích cỡ tiện lợi sử dụng. Chỉ cần xé bọc, rải ở nơi có chuột hay lui tới tức thì thuốc sẽ dẫn dụ chuột bằng mùi kích thích khiến chúng kéo tới ăn và tha về tổ để “cả nhà cùng ăn”.
Uống thuốc chuột bao lâu thì chết, Storm (Đức)
– Nhược điểm: Thuốc có chứa độc tố nên phần nào vẫn có ảnh hưởng đến sức khỏe con người và vật nuôi nếu ăn phải ở liều lượng thích hợp (chuột có trọng lượng chừng 100gr chỉ cần ăn 1 viên là chết, vật nuôi có trọng lượng lớn hơn nhiều nên ăn 1 viên chưa chết nhưng khi ăn chừng 10 viên sẽ có ảnh hưởng).
Trên thị trường hiện nay có 2 loại thuốc diệt chuột này là hiệu quả nhất và nổi tiếng vì tính an toàn của nó hơn hẳn các loại thuốc chuột khác. Đây là 2 dòng sản phẩm được Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp cấp phép cho lưu hành phổ biến ra thị trường, còn phần lớn các loại thuốc khi nhập về Việt Nam nếu có hàm lượng độc tố vượt ngưỡng an toàn cho phép đều bị cấm lưu hành trên thị trường (tuy nhiên, vẫn có một số loại thuốc bị cấm nhưng vẫn có thể được bán không công khai).
Uống thuốc chuột bao lâu thì chết, tùy thời lượng mà thời gian tử vong do thuốc chuột khác nhau
Nếu nuốt phải thuốc chuột phải đưa nạn nhân đến bác sĩ ngay kèm theo nhãn sản phẩm.
Thuốc giải độc đặc hiệu: Vitamin K, (phytomenadione). Trong trường hợp bi ngộ độc, xác định “thời gian đông máu” trước 18 giờ sau khi nuốt phải bả nếu chỉ số ngày này tăng cao, tiêm tĩnh mạch với Vitamin K, trong nhiều tuần lễ theo liều: người lớn: 40mg/ngày; trẻ em: 20mg/ngày.
Thời gian tử vong do uống thuốc chuột phụ thuộc vào liều lượng và lứa tuổi của người sử dụng.
Mẹ Cho Con Bú Nên Uống Sữa Gì ?
Lợi ích của việc uống sữa khi cho con bú?
Tăng cường canxi cho mẹ và bé.
Canxi là thành phần thiết yếu nhất xây dựng nên hệ thống khung xương, răng và móng. Mang thai và sau sinh khiến mẹ mất đi một lượng canxi đáng kể vào việc tái tạo xương, răng cũng như não bộ của thai nhi. Nếu mẹ không bổ sung đủ canxi thì sẽ có nguy cơ bị loãng xương, yếu răng.. Mặt khác, việc bổ sung canxi lại khó chuyển hóa từ thức ăn đưa vào cơ thể nên việc uống sữa để bổ sung dưỡng chất là hoàn toàn cần thiết cho các bà mẹ sau khi sinh mẹ nên việc uống sữa mỗi ngày sẽ giúp phòng ngừa khả năng thiếu canxi ở mẹ.
Bổ sung nước cho cơ thể:
Khi cho con bú mẹ cần uống rất nhiều nước để giúp các cơ quan sản xuất sữa mẹ đạt hiệu quả. Ngoài việc uống nước lọc, nước trái cây, canh… thì mẹ có thể uống thêm vài ly sữa mỗi ngày để đa dạng nguồn chất lỏng bổ sung cho cơ thể.
Sữa nào tốt cho mẹ khi cho con bú?
1. Sữa tươi tiệt trùng
Thành phần của sữa tươi bao gồm nước, canxi, protein, chất béo và một số vitamin thường được làm từ sữa bò đã qua xử lý tiệt trùng ở nhiệt độ cao khá an toàn cho bà mẹ cho con bú và là sự lựa chọn thích hợp để mẹ bổ sung vào nguồn dinh dưỡng hàng ngày.
2. Sữa dê
3. Sữa yến mạch
Cách làm sữa yến mạc h : Nguyên liệu gồm 90g yến mạch, 750ml nước, 1 ít muối tinh,
Bước 3: Cho phần yến mạch và 750ml nước sôi để nguội vào máy xay sinh tố và bấm máy xay nhuyễn, khoảng 1-2 phút. ( có thể cho thêm một ít vani hoặc bột quế cho sữa thơm hơn tùy khẩu vị của các mẹ).
Bước 4: Lọc phần sữa yến mạch này qua vải lọc để loại bỏ phần bã. Cố gắng vắt kiệt để thu được nhiều nước nhất có thể.
Bước 5: Cho vào bình đậy nắp kín và cho vào ngăn mát tủ lạnh. Lắc đều trước khi uống.
4. Sữa hạnh nhân
Hạnh nhân là một loại quả giàu chất béo, canxi và protein. Đặc biệt, những a-xít béo trong hạnh nhân là những loại chất béo có lợi cho sự phát triển não bộ của bé. Mẹ có thể tự tay làm loại sữa hạt này ở nhà và điều chỉnh độ ngọt tùy theo khẩu vị của mình. Thông thường, với 100gr hạnh nhân, mẹ sẽ làm được 1 lít sữa để nhâm nhi trong cả ngày.
5. Sữa gạo
Là một loại sữa quen thuộc và dễ làm với nguyên liệu gồm gạo tẻ hoặc nếp, sữa tươi, nước và một ít đường, muối. Cách làm thì vô cùng đơn giản mẹ chỉ cần ngâm gạo, sau đó đem vớt gạo để ráo, rang vàng trên bếp. Tiếp đó, đổ nước ngâm gạo vào nồi thêm khoảng 2 bịch sữa tươi không đường rồi thường xuyên đảo nhẹ để sữa không bị trào ra ngoài. Khi gạo nở mềm, mẹ tắt bếp, để nồi trên bếp trong khoảng 10 phút. Sau đó, vớt bỏ bã gạo, nêm nếm vừa miệng rồi đổ sữa gạo vào chai là có thể dùng cả ngày. Loại sữa này vừa có tác dụng lợi sữa mà tốt cho hệ tiêu hóa còn yếu sau sinh của mẹ nữa đấy.
6. Sữa ngô
Nguyên liệu: 2-3 bắp ngô ngọt , 1,4 lít sữa tươi sữa tươi , 3g muối , 150-200g tùy khẩu vị
Ngô tách lấy hạt và rửa sạch
Xay nhuyễn ngô và sữa trong máy xay sinh tố.
Dùng rây hoặc vải xô để lọc bỏ bã ngô, chắt lấy nước.
Đun sôi sữa ngô, cho muối và hạ lửa đun liu riu trong 15 phút.
Thêm đường và khuấy đều tới khi đường tan hết và sữa sánh lại.
Rót sữa ra cốc, uống nóng hoặc cho vào tủ lạnh để uống mát đều được.
7. Sữa mè đen
Mè đen là loại thực phẩm giảm cân lợi sữa nên có trong thực đơn cho mẹ sau sinh. Sữa mè đen không chỉ cung cấp lượng chất béo có lợi cho mẹ và bé mà còn mang đến một lượng canxi đáng kể.
Ngoài bổ sung sữa khi cho con bú mẹ vẫn phải luôn quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cũng như sinh hoạt trong thời kỳ cho con bú để đảm bảo đủ lượng sữa cần thiết cho bé, đồng thời mau chóng phục hồi sau hành trình mang thai và vượt cạn.
Để cơ thể mau phục hồi và nâng cao chất lượng sữa cho con bú, ngoài tăng cường đưỡng chất trong chế độ ăn uống hàng ngày thì mẹ sau sinh cần lưu ý cung cấp đủ các dưỡng chất như: DHA, EPA, sắt, acid folic, canxi, Vitamin A,D,E… từ thuốc bổ mỗi ngày.
Theo Mai Linh tổng hợp
/ PM Procare Diamond là thuốc chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Thuốc cung cấp DHA, EPA cùng các vitamin và dưỡng chất thiết yếu, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ trong thời kỳ này. Hàm lượng DHA, EPA cao ở dạng Triglycerid dễ hấp thu với tỷ lệ DHA/EPA ~4/1 là tỷ lệ phù hợp cho phụ nữ có thai và cho con bú, cần thiết cho sự phát triển não bộ của con.
Giải Đáp Cho Các Bà Mẹ Muốn Mang Sau Khi Sinh Mổ Bao Lâu Thì Có Thai Lại Được
Giải đáp cho các bà mẹ muốn mang sau khi sinh mổ bao lâu thì có thai lại được: Nếu bạn phải sinh con lần đầu bằng phương pháp mổ, hẳn bạn vô cùng lo lắng, không biết khi nào có thể sinh con trở lại được. Theo các chuyên gia y tế, thời gian mang thai lý tưởng sau sinh mổ là khoảng 2 năm trở lên (tính từ lúc sinh mổ lần đầu).
Sau khi sinh mổ bao lâu thì có thai lại được
Trong một nghiên cứu với 170 phụ nữ tham gia, nguy cơ bục vết sẹo sẽ cao hơn khi khoảng thời gian giữa 2 lần sinh ít hơn 6 tháng. Trong một nghiên cứu lớn hơn, với gần 2.500 phụ nữ tham gia cho thấy, những phụ nữ mang thai tiếp lần 2 với khoảng cách so với lần sinh mổ trước là dưới 18 tháng thì nguy cơ bục vết sẹo tử cung cao gấp 3 lần so với những phụ nữ mang thai lần 2 ở khoảng cách dài hơi hơn. Nghiên cứu thứ 3 cho thấy: nguy cơ bục vết sẹo tử cung sẽ tăng cao ở những phụ nữ sinh chỉ định bằng phương pháp mổ đẻ, đặc biệt là khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ và khoảng cách giữa lần sinh trước với lần mang thai này là ít hơn 2 năm.
Ngoài ra, những vấn đề với nhau thai cũng có thể tăng lên ở lần mang thai sau nếu khoảng cách với lần sinh mổ trước ngắn. Nếu khoảng cách dưới 1 năm thì nguy cơ nhau tiền đạo và bong nhau thai là rất lớn. Kết quả này thu được từ nghiên cứu quy mô tại Mỹ với gần 200 ngàn phụ nữ tham gia.
Tỉ lệ các bà mẹ bị bục vết sẹo mổ đẻ là rất nhỏ và hầu hết những trường hợp “nhỡ” và giữ lại đều có thể đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con khi được các bác sĩ chuyên khoa theo dõi chặt chẽ. Nhưng để đảm bảo an toàn tối đa, tốt nhất lần mang thai sau nên cách với lần sinh mổ trước ít nhất là 2 năm.
Sau khi sinh mổ bao lâu thì có thai lại được và những gì mẹ cần lưu ý
Mặc dù mẹ đã biết sau sinh mổ bao lâu thì có thai lại được, nhưng không vì thế mà mẹ không chuẩn bị những kiến thức khác để có thể mang thai an toàn, khỏe mạnh trong lần kế tiếp này.
– Ngay sau khi nghi ngờ có thai cần phải tới bệnh viện để kiểm tra.
– Kiểm tra lại vết mổ cũ xem có đảm bảo an toàn cho thai kỳ tiếp theo.
– Trong quá trình mang thai, mẹ cần theo dõi vết mổ cũ có gây đau không? Nếu có bất kỳ dấu hiệu đau bất thường nào ở vết mổ cũ như đau nhói lên, đau liên tục, đau nang trên xương mu cần phải thông báo cho bác sĩ ngay.
– Nên tới bệnh viện trước ngày dự sinh để được làm các xét nghiệm tiền phẫu, đánh giá xem có thể sinh thường hay sinh mổ lần 2.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp: Mẹ Nên Uống Thuốc Bao Lâu Thì Cho Con Bú An Toàn? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!