Xu Hướng 5/2023 # Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 # Top 14 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 chuyên giao lẻ gas Bình Minh dân dụng 12kg tại nhà cho hộ gia đình, chung cư, căn hộ, chung cư cao cấp và giao sỉ gas Bình Minh dân dụng – gas Bình Minh công nghiệp 45kg cho quán ăn, nhà hàng, khách sạn, quán nhậu, văn phòng công ty, căn tin, bếp ăn công nghiệp… tại Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Khách hàng có nhu cầu đổi gas Bình Minh vui lòng gọi (028) 6683 6644

Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 với dịch vụ giao gas chuyên nghiệp

Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 giao gas nhanh và an toàn

Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 luôn có hậu mãi chu đáo

cho khách hàng trong suốt quá trình sử dụng.

Được đội ngũ của đại lý gas Bình Minh giao tận nhà.

Hệ Thống giao gas 24 quận huyện Tp.Hồ Chí Minh.

Khách hàng có nhu cầu ký hợp đồng, sử dụng số lượng nhiều, vui lòng liên hệ tổng đài để có chính sách giá tốt nhất.

Những sản phẩm Đại Lý Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 bán nhiều nhất:

GIỚI THIỆU VỀ GAS BÌNH MINH

Gas Bình Minh hiện là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực bán lẻ khí hóa lỏng (LPG) tại Việt Nam và đến nay đã trở thành thương hiệu quen thuộc với nhiều khách hàng tại Tp. HCM & các tỉnh Miền Đông và Miền Tây.

Gas Bình Minh đã đạt được danh hiệu: “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất” do đọc giả Báo SGGP bầu chọn (2011, 2012) và nằm trong TOP 500 doanh nghiệp phát triển nhanh nhất Việt Nam 2012 (VNR 500, 2012)

Gas Bình Minh cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm an toàn, đúng giá niêm yết, đúng chất lượng, đủ trọng lượng cùng những dịch vụ hậu mãi chu đáo.

Gas Bình Minh top 500 doanh nghiệp phát triển và là thương hiệu Việt được người tiêu dùng yêu thích

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GAS BÌNH MINH

Từ năm 1993 là Doanh Nghiệp Tư Nhân Gas & Bếp Gas.

Đến năm 2001 Thành lập Công ty TNHH Gas Bình Minh.

Đến năm 2005 Ra đời Siêu Thị Bếp Gas đầu tiên tại Việt Nam với sự hợp tác của các thương hiệu bếp Gas hàng đầu: Rinnai, GoldSun, SoGo, BlueStar…

Đến năm 2007 Phát triển hệ thống bán lẻ Gas Bình Minh – một trong những hệ thống bán lẻ gas & bếp gas chuyên nghiệp và tiên phong tại Tp. HCM.

Đến năm 2008 Thành lập các chi nhánh tại các tỉnh miền Đông và miền Tây, chính thức mở rộng hệ thống bán lẻ đến các tỉnh.

Chuyển sang mô hình Công ty Cổ Phần vào tháng 11/2013, để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển. Chính thức đổi tên thành Công ty Cổ Phần Thương Mại Gas Bình Minh.

Hiện tại: Gas Bình Minh đang là Hệ thống các cửa hàng bán lẻ gas / bếp gas chuyên nghiệp lớn nhất Việt Nam với 87 cửa hàng (53 cửa hàng tại Tp. HCM, 19 cửa hàng tại Miền Đông và 16 cửa hàng tại Miền Tây).

Gas Bình Minh hiện là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực bán lẻ khí hóa lỏng (LPG) tại Việt Nam và đến nay đã trở thành thương hiệu quen thuộc với nhiều khách hàng tại Tp. HCM & các tỉnh Miền Đông và Miền Tây.

Gas Bình Minh đã đạt được danh hiệu: “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất” do đọc giả Báo SGGP bầu chọn (2011, 2012) và nằm trong TOP 500 doanh nghiệp phát triển nhanh nhất Việt Nam 2012 (VNR 500, 2012)

Gas Bình Minh cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm an toàn, đúng giá niêm yết, đúng chất lượng, đủ trọng lượng cùng những dịch vụ hậu mãi chu đáo.

Để biết thông tin chi tiết về gas Bình Minh , giá bán các loại gas Bình Minh dân dụng 12kg, gas Bình Minh công nghiệp 45kg, chính sách giao gas, chính sách hậu mãi. Quý khách vui lòng liên hệ qua số (028) 6683 6644

Huyền Quang là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần

Huyền Quang (1254-1334), tên thật là Lý Đạo Tái là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần. Ông là người hương Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang. Nay là làng Vạn Tải, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Học giỏi, đỗ cả thi hương, thi hội. Ông đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ (trạng nguyên) khoa thi năm 1272? hay 1274? và được bổ làm việc trong Viện Nội Hàn của triều đình, tiếp sư Bắc triều, nổi tiếng văn thơ. Sau này từ chức đi tu, theo Trần Nhân Tông lên Trúc Lâm. Là một Thiền sư Việt Nam, tổ thứ ba dòng Trúc Lâm Yên Tử. Ông là một nhà thơ lớn với nhiều bài thơ còn được lưu lại. Cùng với Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông và Pháp Loa, ông được xem là một Đại thiền sư của Việt Nam và người ta xem ông và hai vị nêu trên ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc hoặc 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ.

Truyền thuyết và sự nghiệp

Theo truyền thuyết ghi lại trong Tam tổ thực lục, mẹ của Huyền Quang là Lê Thị hay đến chùa Ngọc Hoàng cầu nguyện vì tuổi đã 30 mà chưa có con. Đầu năm Giáp Dần 1254, vị trụ trì chùa Ngọc Hoàng là Huệ Nghĩa mơ thấy “các toà trong chùa đèn chong sáng rực, chư Phật tôn nghiêm, Kim Cương Long Thần la liệt đông đúc. Đức Phật chỉ Tôn giả A-nan-đà bảo: ‘Ngươi hãy tái sinh làm pháp khí Đông Độ và phải nhớ lại duyên xưa.'” Năm ấy Lê Thị sinh Huyền Quang. Lớn lên ông dung mạo dị thường, làm quan đến chức Hàn Lâm.

Tam Tổ thực lục, phần Tổ Gia thực lục chép tiểu sử Huyền Quang có nói: ông cùng vua Trần Anh Tông đến chùa Vĩnh Nghiêm huyện Phượng Nhãn, nghe Thiền sư Pháp Loa giảng kinh, liền nhớ lại “duyên xưa”, xin xuất gia thụ giáo. Tuy nhiên, cũng trong sách này mà phần tiểu sử Pháp Loa lại nói Huyền Quang thụ giáo với Bảo Phác ở chùa Vũ Ninh (Bắc Ninh). Ông được cử làm thị giả của Trúc Lâm Đầu Đà và được ban pháp hiệu là Huyền Quang.

Sau, ông theo lời phó chúc của Trúc Lâm trụ trì chùa Vân Yên (nay là chùa Hoa Yên) trên núi Yên Tử. Vì đa văn bác học, tinh thông đạo lý nên tăng chúng đua nhau đến học.

Niên hiệu Đại Khánh thứ 4 (1317), ông được Pháp Loa truyền y của Trúc Lâm và tâm kệ. Sau khi Pháp Loa tịch (1330), ông kế thừa làm Tổ thứ ba của thiền phái Trúc Lâm nhưng vì tuổi đã cao nên ông giao phó trách nhiệm lại cho Quốc sư An Tâm.

Ông đến trụ trì Thanh Mai Sơn sáu năm, sau dời sang Côn Sơn giáo hoá. Ngày 23 tháng 1 năm Giáp Tuất (1334) thời vua Trần Hiến Tông, ông viên tịch, thọ 80 tuổi. Thượng hoàng Trần Minh Tông sắc thuỵ là Trúc Lâm Thiền Sư Đệ Tam Đại, đặc phong Từ Pháp Huyền Quang Tôn Giả.

GIỚI THIỆU VỀ QUẬN 1 – TP. HỒ CHÍ MINH

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều cơ quan chính quyền, các Lãnh sự quán các nước và nhà cao tầng đều tập trung tại quận này (nhà cao tầng nhất Quận 1 và Thành phố Hồ Chí Minh là Bitexco Financial Tower). Quận 1 được xem là nơi sầm uất và có mức sống cao nhất của Thành phố về mọi phương diện. Đường Đồng Khởi và phố đi bộ Nguyễn Huệ là những khu phố thương mại chính của quận 1.

Quận 1 nằm ở vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Quận Nhất và Quận Nhì (Sài Gòn cũ) được sáp nhập vào năm 1976. Những năm qua, Quận 1 đã có những bước chuyển biến lớn lao trong xây dựng kinh tế và phát triển văn hóa xã hội, giữ vững và phát huy ưu thế của một trung tâm thành phố về: Hành chính và ngoại giao Quận 1 có 128 cơ quan ban ngành Thành phố, Trung ương trú đóng

Năm 2011, quận 1 thu ngân sách đạt 4103 tỷ đồng. Năm 2012, quận 1 thu ngân sách 4500 tỷ đồng.

Vị Trí Địa Lý Quận 1

Sau năm 1975, Quận 1: gồm Quận 1 và Quận 2 cũ nhập lại.

Bắc giáp Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy rạch Thị Nghè làm ranh giới và giáp Quận 3, lấy đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới.

Đông giáp Quận 2, lấy sông Sài Gòn làm ranh giới.

Tây giáp Quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới.

Nam giáp Quận 4, lấy rạch Bến Nghé làm ranh giới.

Diện Tích và Mật Độ Dân Cư Tại Quận 1

Tổng diện tích 7,7211 km 2, trong đó:

Chiếm 0,35% diện tích thành phố.

Đứng hàng thứ năm về diện tích trong số 12 quận nội thành.

Diện tích sông rạch chiếm 8,1%.

Diện tích xây dựng chiếm 57,27% diện tích quận và thuộc loại hàng đầu so với các quận, huyện khác.

Dân số: 204.899 người

Mật độ: 26.182 người/km 2, đứng hàng thứ 4 về mật độ dân số so với các quận, huyện trong thành phố.

Trong đó người Kinh chiếm 89,3% và người Hoa chiếm 10,2%, các dân tộc khác chiếm 0,5%.

Về giao thông tại Quận 1

Nằm bên sông Sài Gòn, tiếp cận đầu mối giao thông đường thủy thông qua hai cảng: Sài Gòn và Khánh Hội, thuận lợi cho việc thông thương với các nước trên thế giới bằng đường biển.

Hệ thống kinh rạch Bến Nghé, Thị Nghè thuận lợi về vận tải hàng hóa giữa trung tâm thành phố và đồng bằng sông Cửu Long.

Hệ thống giao thông đường bộ:

Nối liền Chợ Lớn với trung tâm thành phố bằng đường Trần Hưng Đạo.

Đi miền Đông, miền Tây bằng trục lộ chính là đường Nguyễn Thị Minh Khai.

Đi Tây Ninh và Campuchia và nối với Quốc lộ 1 bằng trục lộ chính là đường Cách Mạng Tháng Tám.

Đi sân bay Tân Sơn Nhất có đường chính là Nam Kỳ Khởi Nghĩa.

Đi ga Sài Gòn bằng trục lộ chính là đường Cách Mạng Tháng Tám.

Phân chia hành chính của Quận 1

Quận 1 với tổng diện tích là 7,7211 km2, dân số 204.899 ngườiđược tổ chức thành 10 phường: Bến Nghé, Bến Thành, Cô Giang, Cầu Kho, Cầu Ông Lãnh, Đa Kao, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Thái Bình, Phạm Ngũ Lão, Tân Định.

Trong đó, phường Bến Nghé là trung tâm của quận.

Về văn hóa tại Quận 1

Phố Tây ở đường Bùi Viện

Bảo tàng

Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tại 97 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình

Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh số 2 Nguyễn Bỉnh Khiên, phường Bến Nghé.

Bảo tàng Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Thư viện tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Tự Trọng

Thảo cầm viên Sài Gòn

Quận 1 Nổi Tiếng Với Khu Du Lịch Thảo Cầm Viên

Lịch Sử Hình Thành

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật – thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là vườn thú có tuổi thọ đứng hàng thứ 8 trên thế giới. Khuôn viên rộng lớn này hiện tọa lạc gần hạ lưu kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè với hai cổng vào nằm ở số 2B đường Nguyễn Bỉnh Khiêm và số 1 đường Nguyễn Thị Minh Khai phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 23 tháng 3 năm 1864, Đề đốc De La Grandière ký nghị định cho phép xây dựng Vườn Bách Thảo tại Sài Gòn. Ngay sau đó, Louis Adolphe Germain, một bác sĩ thú y của quân đội Pháp, được giao nhiệm vụ mở mang 12 ha trên vùng đất hoang ở phía đông bắc rạch Thị Nghè (Pháp gọi là Arrroyo d’Avalanche, lấy theo tên chiến tàu chiến đã vào rạch Thị Nghè để tấn công thành Gia Định) để làm nơi nuôi thú và ươm cây. Tháng 3 năm sau (1865) thì một số chuồng trại đã xây xong.

Để biến nơi này thành nơi nuôi trồng các loài động vật, thực vật của toàn Đông Dương; vừa để trưng bày, vừa để cung cấp cây giống cho Muséum national d’histoire naturelle và trồng dọc theo các trục lộ ở Sài Gòn; viên Thống đốc Nam Kỳ nhận thấy cần phải có người giỏi chuyên môn hơn, nên đã mời J.B. Louis Pierre, người phụ trách chăm sóc thực vật của Vườn bách thảo Calcutta (Ấn Độ), sang làm giám đốc vào ngày 28 tháng 3 năm 1865.

Cuối năm 1865, Vườn Bách Thảo được nới rộng đến 20 ha. Sang năm 1924, khuôn viên sáp nhập thêm bên bờ bắc rạch Thị Nghè 13 ha nữa; một cây cầu đúc được bắc qua rạch để nối liền hai khu vực hoàn thành năm 1927. Và cũng trong năm đó, nhờ sự vận động của một viên chức Pháp tại Nhật, chính phủ Nhật đã cung cấp cho Vườn Bách Thảo khoảng 900 giống cây lạ.

Ngày 15 tháng 12 năm 1867, Thống đốc De La Grandière ban hành nghị định số 183 nhằm chấn chỉnh tổ chức và điều hành Vườn Bách Thảo, đặt nơi đây dưới sự quản lý của Hội đồng thành phố Sài Gòn, với một ngân khoản điều hành 21.000 quan Pháp/năm, do ngân sách thuộc địa cung cấp.

Ngày 17 tháng 2 năm 1869, phó đô đốc G. Ohier, quyền Thống đốc Nam Kỳ, ký nghị định số 33 thành lập Ủy ban thường trực do Philastre làm chủ tịch, để giám sát việc chi tiêu tại Thảo Cầm Viên. Vào thời điểm này, chi phí hàng năm của Vườn Bách Thảo đã được nâng lên 30.000 quan Pháp/năm. Cũng theo nghị định trên, đúng ngày Quốc khánh của Pháp 14 tháng 7 năm 1869, Vườn Bách Thảo mở cửa thường trực cho công chúng vào xem.

Bộ sưu tập động vật

Nhờ mối quan hệ hợp tác, trao đổi, mua bán với nhiều vườn động thực vật và các tổ chức khoa học quốc tế, bộ sưu tập động vật của Thảo Cầm Viên Sài Gòn ngày một thêm phong phú.

Cho nên bên cạnh hàng chục loài có vú, hàng chục giống chim, nhiều giống bò sát và giống có cánh các loại, như: khỉ, gấu ngựa, gấu chó, hổ Đông Dương, hổ Bengal, báo hoa mai, báo lửa, sư tử, tinh tinh, ngựa vằn, linh dương, hươu, nai, heo rừng, mang, nhím, rùa, rái cá, voi châu Á, tê giác trắng, cá sấu hoa cà, cá sấu nước ngọt, trăn đất, công…Nhiều loài động vật mới lạ đã xuất hiện tại Thảo cầm viên như: vượn cáo, bò tót, sói xám, sói đỏ, hà mã (Hippopotamus amphibius), hà mã lùn (Choeropsis liberiensis), báo đốm Mỹ (Panthera onca), đà điểu châu Phi (Struthio camelus), hồng hạc (Phoenicopterus ruper ruper), đười ươi (Pongo pygmaeue), hươu cao cổ (Giraffa camelopardalis)…

Theo quy hoạch động vật giai đoạn 2013-2015 do Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn lập và duyệt, số lượng hổ giữ ở Sài Gòn là 14 con (gồm 10 con hổ vàng và bốn con hổ trắng), trong khi số lượng hổ mà Thảo Cầm Viên đang sở hữu là 16 con (gồm 11 con hổ vàng và năm con hổ trắng).

Hiện nay, ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn, ngoài những khu vực nuôi trồng cầm thú, cây cảnh và sưu tập phong lan, còn có khu dành cho trẻ em, cho người lớn vui chơi, giải trí…

Ngoài ra, trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn còn có hai công trình kiến trúc đặc sắc khác, đó là Đền thờ vua Hùng dựng năm 1926 và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh mở cửa từ năm 1929.

Lịch sử hình thành và phát triển của quận 1

Thời Pháp thuộc – Trước năm 1900

Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm 1859, người Pháp đã gấp rút quy hoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn nhiều chức năng (hành chính, quân sự, kinh tế, cảng, v.v.). Quyết định của đô đốc Charner ngày 11 tháng 4 năm 1861 đã ấn định địa phận Thành phố Sài Gòn (Ville de Saigon) và cho những ranh giới “một mặt là rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè, mặt kia là chính sông Sài Gòn và một đường rạch nối từ chùa Cây Mai đến những phòng tuyến cũ đồn Chí Hòa” thì Sài Gòn lúc này mới bắt đầu là một đơn vị hành chính riêng, diện tích 25 km².

Theo Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, ngày 12 tháng 4 năm 1861, chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn, trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của hai quận: Quận 1 và Quận 3 hiện nay.

Với quyết định này, thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ bao gồm cả hai khu Sài Gòn và Chợ Lớn. Năm 1862, dự án thiết kế thành phố Sài Gòn với 500.000 dân của Coffyn được phê duyệt. Đến năm 1864 người Pháp cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi thành phố Sài Gòn.

Ngày 3 tháng 10 năm 1865, Thống đốc Nam Kỳ ban hành Nghị định về việc đặt ranh giới cho thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3 km2. Về phía Bắc, địa bàn thành phố Sài Gòn tiếp giáp với một phần con rạch Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông cho tới cầu Thị Nghè) và đường Trần Quang Khải ngày nay. Về phía Đông tiếp giáp với sông Sài Gòn, phía Nam đến rạch Bến Nghé, cầu Ông Lãnh và một đoạn đường đi Chợ Lớn (Lý Tự Trọng), đường Thuận Kiều (Cách mạng Tháng Tám) rẽ vào đường Chasseloup Laubat (Nguyễn Thị Minh Khai). Phía Tây thành phố tiếp giáp với hai con đường Chasseloup Laubat (Nguyễn Thị Minh Khai) và đường Impériale (sau này đổi tên thành đường Nationale tức đường Hai Bà Trưng ngày nay).

Ngày 3 tháng 2 năm 1866, theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, Khu thanh tra Sài Gòn (khác với thành phố Sài Gòn) được thành lập trên địa bàn hai huyện Bình Dương và Bình Long của phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Ngày 16 tháng 8 năm 1867, tỉnh Gia Định đổi tên thành tỉnh Sài Gòn. Lúc này đô thị Sài Gòn là lỵ sở của hạt Sài Gòn thuộc tỉnh Sài Gòn. Dân số Sài Gòn thời kỳ này có khoảng 10.735 người (1866). Trong đó người Âu có 555 người, người Ấn có 180 người, người Việt và người Hoa có độ 10.000 người. Ngày 5 tháng 6 năm 1871 khu thanh tra Sài Gòn đổi thành hạt (một số tài liệu gọi là “hạt tham biện”) Sài Gòn. Ngày 24 tháng 8 năm 1876, do dời lỵ sở hạt từ Sài Gòn về làng Bình Hòa, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa. Ngày 16 tháng 12 năm 1885, hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt Gia Định theo quyết định của Thống đốc Nam Kỳ. Ngày 1 tháng 1 năm 1900, hạt Gia Định lại đổi thành tỉnh Gia Định theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương.

Ngày 8 tháng 1 năm 1877, Tổng thống Pháp công nhận thành phố Sài Gòn là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố. Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06 km2, năm 1894 là 7,91 km2, năm 1906 là 13,17 km2, năm 1912 là 16,38 km2. Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người[23], năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.

Ngày 13 tháng 12 năm 1880, Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định tách một số làng nằm kế cận thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn của hạt Bình Hòa và hạt Chợ Lớn, lập hạt Hai Mươi (Vingtième arrondissement ou 20e arrondissement). Hạt này do Nha Nội chánh trực tiếp cai trị, gồm hai tổng: Bình Chánh Thượng có 7 làng trực thuộc, Dương Minh có 9 làng trực thuộc.

Năm 1882, giữa thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn còn cách nhau một miền quê rộng lớn, gồm nhiều xã thôn như Phú Thạnh, Thái Bình, Nhơn Hòa, Tân Thành, Tân Hòa, Bình Yên, Tân Quang, Nhơn Giang, Tân Kiểng, Tân Châu, Hòa Bình… Đó là những vùng đất thuộc hai tổng Bình Chánh Thượng và tổng Dương Minh của hạt 20 mà Pháp lập ra theo Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ ban hành ngày 13 tháng 12 năm 1880.

Ngày 12 tháng 1 năm 1888, hạt Hai Mươi bị giải thể. Tổng Dương Minh nhập vào hạt Chợ Lớn; tổng Bình Chánh Thượng bãi bỏ, các làng trực thuộc tổng này sáp nhập vào thành phố Sài Gòn và tổng Dương Hòa thượng của hạt Gia Định.

Tháng 9 năm 1889, thành phố Sài Gòn được chia thành hai quận cảnh sát (arrondissement policier): Quận 1 và Quận 2, đứng đầu mỗi quận cảnh sát là vị Quận trưởng cảnh sát (Commissaire).

Năm 1894, diện tích thành phố Sài Gòn được mở rộng. Ranh giới về phía Bắc được nới rộng ra đến hết rạch Thị Nghè, sáp nhập thêm các làng Phú Hòa, Nam Chơn, Hòa Mỹ(vùng Đa Kao ngày nay). Ranh giới thành phố về phía Tây bắt đầu từ cầu Kiệu theo rạch Thị Nghè chạy xuống tới đường Cách mạng Tháng Tám bao gồm các làng Tân Định và một phần làng Xuân Hòa (vùng Tân Định ngày nay), tăng thêm diện tích được 344 ha (năm 1894). Sài Gòn lúc này có diện tích 791 ha. Một năm sau, ngày 15 tháng 3 năm 1895 thành phố lại được nới rộng ra về phía Nam với việc sáp nhập một phần đất các làng Khánh Hội và làng Tam Hội cũ (rộng 182 ha) dọc bờ sông Sài Gòn làm cho Sài Gòn có diện tích 973 ha. Như vậy, về phía Bắc và phía Đông thành phố Sài Gòn được bao bọc bởi rạch Thị Nghè và sông Sài Gòn. Phía Nam tiếp giáp với đường Nguyễn Thái Học ngày nay rồi vòng xuống rạch Bến Nghé theo đường Pháo đài Nam (một phần đường Nguyễn Tất Thành) đến rạch Bàng. Phía Tây tiếp giáp với một phần rạch Thị Nghè và đường Cách mạng Tháng Tám. Lúc này thành phố Sài Gòn thuộc hạt Gia Định với dân số khoảng 37.593 người

Năm 1896, thành phố Sài Gòn có 3 hộ (quartier): Cầu Ông Lãnh, Đa Kao và Khánh Hội. Đứng đầu mỗi hộ là Hộ trưởng (Chef-quartier ou Chef du quartier). Từ ngày 30 tháng 8 năm 1905 số hộ trực thuộc là 6.

Thời Pháp thuộc – Sau năm 1900

Năm 1906, về phía Tây, diện tích thành phố được nới rộng thêm một phần đất của làng Tân Hòa và Phú Thạnh (vùng giữa Sài Gòn và Chợ Lớn) rộng 344 ha, Sài Gòn có diện tích là 1.317 ha. Địa giới thành phố Sài Gòn tiếp tục được mở rộng ra đến đường Eglise de Cầu Kho (Trần Đình Xu) và một phần đường Route Stratégique (Trần Phú), đoạn giữa quốc lộ 1 (Cách mạng Tháng Tám) và đường Nancy (Nguyễn Văn Cừ). Việc mở rộng này được thực hiện theo Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1912.

Về phía Nam, ngày 21 tháng 8 năm 1907 địa bàn thành phố được nới rộng với việc sáp nhập thêm phần diện tích còn lại của các làng Khánh Hội và một phần của làng Chánh Hưng (rộng 447 ha làm cho Sài Gòn có diện tích là 1.764 ha). Ranh giới phía Nam kéo xuống đến rạch Ông Đội – rạch Bàng.

Ngày 27 tháng 4 năm 1931, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu (một số tài liệu gọi là “Địa phương”) Sài Gòn – Chợ Lớn (Région Saigon – Cholon ou Région de Saigon – Cholon). Khu Sài Gòn – Chợ Lớn chính thức hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1932, về hành chính khu chia thành mười tám hộ đánh số từ 1 đến 18; đứng đầu là Hộ trưởng. Về quản lý trị an, ngày 31 tháng 8 năm 1933 khu được chia thành năm quận cảnh sát: 1, 2, 3, 4 và 5. Khu vực thành phố Sài Gòn cũ có ba quận: 1, 2 và 3.

Ngày 10 tháng 5 năm 1948, Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam Kỳ ra nghị định số 2383 – MI/DAA về việc chia khu Sài Gòn – Chợ Lớn ra làm 6 quận. Quận 1 là địa bàn hộ 1 cũ; nay thuộc địa giới quận 1. Quận 2 là địa bàn hộ 2 cũ; nay thuộc địa giới quận 1.

Ngày 30 tháng 6 năm 1951, Thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam ký sắc lệnh số 311-cab/SG đổi tên Khu Sài Gòn – Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn. Lúc này, Quận 1 và quận 2 cùng thuộc Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn.

Thời Việt Nam Cộng hòa

Theo sắc lệnh số 143/NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm, Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn đổi tên thành Đô thành Sài Gòn. Khi đó, quận 1 và quận 2 lại cùng thuộc Đô thành Sài Gòn.

Ngày 27 tháng 3 năm 1959, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 110-NV về việc phân chia sáu quận đang có thành tám quận mới: Nhứt, Nhì, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy và Tám (trừ ba quận: Nhứt, Nhì, Ba giữ nguyên, các quận còn lại đều đổi tên và thay đổi địa giới hành chính):

Quận 1 (quận Nhứt): địa giới quận Nhứt cũ; có 04 phường: Bến Nghé, Hoà Bình, Tự Đức, Trần Quang Khải;

Quận 2 (quận Nhì): địa giới quận Nhì cũ; có 04 phường: Chợ Bến Thành, Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho, Nhà thờ Huyện Sĩ.

Năm 1962, quận Nhì lập thêm 03 phường: Bùi Viện, Nguyễn Cảnh Chân và Nguyễn Cư Trinh. Như thế lúc này quận có 07 phường.

Năm 1966, lập thêm 02 phường: An Khánh và Thủ Thiêm tại quận Nhứt, như thế quận này có 06 phường. Đầu năm 1967, tách hai phường: An Khánh và Thủ Thiêm lập quận 9 (quận Chín), quận Nhứt còn 04 phường.

Năm 1972, đổi tên phường Chợ Bến Thành của quận Nhì thành phường Bến Thành.

Cho đến ngày 29 tháng 4 năm 1975:

Quận 1 (quận Nhứt) gồm 04 phường: Bến Nghé, Hoà Bình, Tự Đức, Trần Quang Khải

Quận 2 (quận Nhì) gồm 07 phường: Bến Thành, Bùi Viện, Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho, Nhà thờ Huyện Sĩ, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cư Trinh.

Từ năm 1975 đến nay

Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn – Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 1 (viết lại thành quận Nhất) và quận 2 (quận Nhì) cùng thuộc thành phố Sài Gòn – Gia Định cho đến tháng 5 năm 1976. Đồng thời, có những điều chỉnh do phường hiện hữu có diện tích quá nhỏ hoặc tương đối ít dân cư như: quận Nhất sáp nhập phường Hòa Bình vào phường Bến Nghé; quận Nhì sáp nhập phường Bến Thành vào phường Nhà thờ Huyện Sĩ, phường mới mang tên phường Huyện Sĩ. Như thế lúc này quận Nhất còn 03 phường, quận Nhì còn 06 phường.

Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn – Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn – Gia Định). Theo đó, quận Nhất và quận Nhì cũ hợp nhất lại thành quận 1 cho đến ngày nay.[6] Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 1 chia ra 25 phường, đánh số từ 1 đến 25 (địa bàn quận Nhất cũ có 10 phường từ 1-10, địa bàn quận Nhì cũ có 15 phường từ 11-25).

Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 1 trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT[7] của Hội đồng Bộ trưởng, quận 1 giải thể bốn phường: 2, 5, 9, 16 và 22, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận. Số phường trực thuộc quận 1 còn 20.

Ngày 21 tháng 12 năm 1988, quận 1 giải thể toàn bộ 20 phường mang tên số, thay thế bằng 10 phường mang tên chữ: Tân Định, Đa Kao, Bến Nghé, Bến Thành, Nguyễn Thái Bình, Cầu Ông Lãnh, Cô Giang, Cầu Kho, Nguyễn Cư Trinh và Phạm Ngũ Lão. Sự phân chia đơn vị hành chính này giữ ổn định cho đến nay.

Các công trình kiến trúc nổi bật

Đây cũng là quận tập trung phần lớn các tòa nhà cao ốc, các công viên lớn của thành phố này, như công viên Tao Đàn, Thảo cầm viên. Ngoài ra, ở đây cũng có Viện bảo tàng Thành phố, Đài phát thanh, Bưu điện Sài Gòn.

Trong tương lai không xa khi Khu đô thị mới Thủ Thiêm được xây dựng, sẽ có 5 cây cầu và một đường hầm qua sông Sài Gòn được hoàn tất nối quận này với trung tâm mới ở Quận 2.

Sau năm 1975, Quận 1: gồm Quận 1 và Quận 2 cũ nhập lại. Phía Bắc giáp Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè làm ranh giới và giáp Quận 3 lấy đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới. Phía Đông giáp Quận 2, lấy sông Sài Gòn làm ranh giới. Phía Tây giáp Quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới. Phía Nam giáp Quận 4, lấy kênh Bến Nghé làm ranh giới.

Dịch Vụ Cho Thuê Chó Tại Quận 1 Thành Phố Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang cần thuê một chú chó để quay video, chụp hình ngoại cảnh với bạn bè hay chụp những bộ ảnh cưới siêu chất với cún cưng. Bạn là chủ vườn tược, đồn điền đang cần thuê một vài chú chó có khả năng trông giữ, xua đuổi trộm cướp. Bạn là người nổi tiếng, giàu có cần thuê một chú chó bảo vệ siêu đẳng để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình. Bạn đang làm việc cho một tổ chức, đài truyền hình, bầu sô của các ca sĩ cần thuê chó đã được huấn luyện giỏi để quay MV ca nhạc, gameshow, đóng phim, phóng sự. Vậy thì thuê chó ở đâu uy tín và đảm bảo các chú chó được thuê đạt các yêu cầu cực cao để đáp ứng yêu cầu của bạn. Tất cả có trong dịch vụ cho thuê chó đã huấn luyện thành thạo tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ Quốc Khuyển 577 là đơn vị tiên phong trong việc đào tạo nên những chú chó siêu việt để cho thuê, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Để đào tạo được một chú chó đáp ứng được yêu cầu sử dụng vào các mục đích có độ phức tạp cao thì hầu hết người nuôi chó từ cá nhân đến tổ chức thường không thể huấn luyện được. Do đặc thù công việc chuyên môn đòi hỏi nhiều kinh nghiệm huấn luyện nên nếu làm theo cách tự nuôi và dạy chó là khó khả thi, tốn thời gian, tiền bạc mà hiệu quả không cao. Do đó, lựa chọn thuê chó vừa nhanh, gọn, lẹ vừa đáp ứng yêu cầu cao là giải pháp tốt.

Chúng tôi nắm bắt xu thế nên đã đào tạo chuyên sâu và cao cấp trên 40 chú chó thuộc rất nhiều giống chó quý để cho thuê. Những chú chó này được tuyển chọn, chăm sóc và huấn luyện kỹ càng với thời gian thử thách trên 1 năm. Đặc biệt, vì là chó cho thuê nên những bé này được xã hội hóa rất cao. Thân thiện với vật nuôi khác, tiếp xúc quen với con người, thần kinh ổn định nên luôn rất tự tin, hòa nhã và dễ gần gũi. Điều này quan trọng để chó có thể tham gia với người lạ trong khi sử dụng.

Chó được dạy bài bản thả dây với tất cả các lệnh vâng lời, dễ điều khiển, đã kinh qua nhiều tình huống. Chó đã được đào tạo nâng cao bằng các tình huống giả lập, đã từng thi dogshow.

Chó cho thuê được đảm bảo bằng phẩm chất kỹ năng, ngoại hình đều chuẩn theo tiêu chuẩn thuần chủng của mỗi dòng chó.

Dịch vụ cho thuê chó của trung tâm có 2 dòng chó chó thuê đó là chó nghiệp vụ và chó cảnh.

Với dòng chó nghiệp vụ có thể kể đến: Becgie Đức, Malinois, Rottweiler, Doberman, Chó Phú Quốc, Pitbull, Chó Đốm…

Chó cảnh có Chó Poodle, Chó Alaska, Chó Golden, Chó Labrador, Chó Phốc Sóc, Chó Bắc Kinh, Chó Nhật, Chó Husky, Chó Samoyed…

Có rất nhiều chủng loại chó để quý khách lựa chọn. Với những khách hàng thuê chó bảo vệ cá nhân hoặc trang trại thì luôn có những chú chó nghiệp vụ được đào tạo cực chất. Chó trung thành, an toàn, tấn công và bảo vệ siêu đẳng.

Tư vấn tận tình cách điều khiển chó hoặc huấn luyện viên đi kèm nếu quý vị yêu cầu.

Chi phí thuê rất hợp lý. Khách hàng có thể chọn thuê giờ, thuê ngày hoặc tháng, năm. Với chó bảo vệ trang trại thì tối thiểu 6 tháng.

Tất cả được làm bằng hợp đồng và khách hàng được xem chó cũng như kiểm tra khả năng của chó trước khi đồng ý thuê.

Những khách hàng thân thiết đã đồng hành cùng dịch vụ cho thuê chó tại quận 1

Các bạn trẻ thuê chó kiểng đáng yêu như Phốc Sóc, Poodle, Alaska, Husky, Samoyed để chụp và quay các video ngắn tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, Bùi Viện, các công viên Tao Đàn, 23/9, công viên Hoàng Văn Thụ.

Các ảnh viện áo cưới thì thuê chó đi chụp dã ngoại tại Vũng Tàu, quận 7, Nha Trang…

Các chủ đồn điền tại Bình Phước, Long An, Bình Chánh, Tiền Giang, Đắc Nông, Đồng Nai, Bà Rịa… thuê chó bảo vệ.

Tham gia bảo vệ cho người nổi tiếng, người giàu có trong thời gian công tác hay ở nhà.

Chúng tôi rất chân thành cảm ơn sự tin yêu của quý vị và luôn nỗ lực để nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ. Hy vọng nhận được sự ưu ái, quan tâm, lựa chọn của tất cả quý khách hàng gần xa.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ Quốc Khuyển 577

Hotline: 0974.993.577 hoặc 0901.993.577 gặp Mr Đại

Tôi Là Thầy Khai Quang

Một lúc sau, giọng nói của Trần Thái Linh vang lên. “Lâm Ngọc Lam đâu? Tại sao không ở trong phòng tắm?”.

“Làm sao có thể như vậy được?”, Viên Khắc Lương lập tức kêu lên: “Anh thấy cô ta đi vào trong mà”.

“Hay là cô ta lẻn ra ngoài mà anh không biết?”, Trần Thái Linh hỏi.

“Anh luôn canh chừng kỹ trước cửa nhà vệ sinh, ngay cả khi cô ta biến thành con ruồi bay ra ngoài, anh cũng có thể nhìn thấy”, Viêm Khắc Lương nói.

Lâm Ngọc Lam mất tích?

Lẽ nào cô ta biết Viêm Khắc Lương có ý đồ với mình nên lặng lẽ bỏ trốn?

Đột nhiên, một giọng nói đột ngột vang lên ở sau lưng tôi: “Trương Sơn Thành, cậu làm gì vậy? Thậm thà thậm thụt!”

Tôi quay đầu nhìn, là Lý Phương.

“Không… Không có gì”, tôi nói: “Tôi và Lâm Ngọc Lam đến ăn tối, đang chuẩn bị về. Tôi vừa ra ngoài làm chút việc, lúc quay lại, cửa đã đóng rồi, chị gõ cửa giúp tôi với”.

“Cậu và Lâm Ngọc Lam tới đây ăn tối?”, Lý Phương bán tín bán nghi, vươn tay gõ cửa hai cái, kêu lớn: “Thái Linh, em có ở nhà không?”.

Một lúc sau, cánh cửa mở ra, Trần Thái Linh và Viêm Khắc Lương bước ra.

“Chị dâu, muộn như vậy, có chuyện gì sao?”, Trần Thái Linh hỏi.

“Không có gì, chẳng phải chị ngửi thấy có mùi thơm của đồ ăn sao? Chị vừa mới ở vườn cây ăn quả về, đang đói quá”, Lý Phương cười nói.

“Vừa hay còn nhiều đồ ăn, chị mau vào ăn chút đi”, Trần Thái Linh nói.

“Vậy thì chị không khách sáo nữa”, Lý Phương nói rồi bước vào trong.

Viêm Khắc Lương nhìn thấy tôi, lập tức bước tới, khuôn mặt tối sầm lại, hỏi: “Sao cậu vẫn chưa đi?”.

“Lâm Ngọc Lam đâu?”, tôi hỏi.

“Mẹ nó, cậu hỏi tôi thì tôi hỏi ai?”, Viên Khắc Lương tức giận ngút trời, hai tay chống nạnh, quay đi quay lại hai vòng, chợt nhớ ra điều gì đó, hắn ta thấp giọng nói với tôi: “Thế này đi, cậu đi tìm Lâm Ngọc Lam đến đây giúp tôi, chỉ cần tìm được cô ấy, tôi sẽ cho cậu hai trăm tệ!”.

“Trời tối quá, tôi biết đi đâu tìm bây giờ? Tôi phải về nhà”, tôi nói rồi bước ra ngoài sân.

Viêm Khắc Lương ngăn tôi lại, nói: “Bốn trăm!”.

“Không tìm”

“Tám trăm!”, Viêm Khắc Lương nghiến răng.

“Không được”

Vì tám trăm tệ mà muốn tôi phản bội Lâm Ngọc Lam sao? Anh đừng có mơ!

“Nhiều nhất hai nghìn tệ!”, Viên Khắc Lương chặn trước mặt tôi, sắc mặt tái xanh, nói: “Không thể nhiều hơn”.

Hai nghìn tệ là một khoản tiền rất lớn đối với tôi. Tôi không có việc làm và không có năng khiếu đặc biệt, sống trong thôn có khi hai tháng trời tôi không kiếm nổi hai nghìn tệ.

“Tôi sẽ đi tìm chị ta, tôi cũng không thể đảm bảo là sẽ tìm thấy đâu đó”, tôi miễn cưỡng đồng ý.

“Vậy thì đi nhanh đi, sau khi tìm được cô ấy, bảo cô ấy đến gặp tôi càng sớm càng tốt”, Viêm Khắc Lương nói rồi nóng lòng đẩy tôi một cái.

“Đưa tôi một nghìn tệ tiền đặt cọc trước”, tôi nói.

Viêm Khắc Lương rút mười tờ tiền trong ví ra đưa cho tôi, hắn ta gần như hét lên: “Mau đi tìm đi!”.

Tôi nhận lấy tiền, đếm một lượt rồi bỏ vào túi và bước ra khỏi khu nhà.

Tôi nghe thấy tiếng Viêm Khắc Lương đang dậm chân, hắn chửi: “Chết tiệt, thuốc sắp phát huy tác dụng rồi, không có phụ nữ là không được!”, hắn suy nghĩ một chút, xoay người bước vào nhà.

Tôi vội vàng núp trong góc tối, nhìn chằm chằm vào cổng nhà trưởng thôn.

Tôi không thể đảm bảo rằng Lâm Ngọc Lam đã rời đi, vì vậy phải kiểm tra tình hình trước.

Tôi đang vểnh tai nghe ngóng, giọng nói của Viêm Khắc Lương lại vang lên: “Ai đã uống cốc nước này rồi?”.

“Tôi uống rồi”, Lý Phương nói: “Tôi khát quá, nhìn thấy cốc nước nên tôi uống”.

“Chị…” Viêm Khắc Lương không biết nên nói gì.

Một lát sau, tôi nghe thấy Viêm Khắc Lương hỏi: “À…Thái Linh đâu?”.

“Cô ấy bảo cô ấy không khỏe, lên lầu nghỉ ngơi rồi”, Lý Phương nói.

“Ồ, vậy…Chị dâu, chị no chưa?”, Viêm Khắc Lương hỏi.

“Tàm tạm rồi…… Tôi cảm thấy hơi khó chịu, tôi về nhà trước đây”, giọng nói của Lý Phương nghe có vẻ kỳ quái.

Có lẽ, chị ta đã uống hết cốc nước mà Viêm Khắc Lương định cho Lâm Ngọc Lam uống, cơ thể chị ta bắt đầu có phản ứng.

“Tôi tiễn chị”, Viêm Khắc Lương nói.

Một lúc sau, Lý Phương và Viêm Khắc Lương lần lượt bước ra ngoài.

Lý Phương hai má ửng đỏ, thỉnh thoảng đưa tay vuốt tóc, sau đó chị ta còn không ngừng sờ xuống bên dưới, bước chân cũng rất nhẹ nhàng như thể sẽ ngã xuống bất cứ lúc nào.

“Chị dâu, có phải… Có phải cơ thể chị không được thoải mái?”, Viên Khắc Lương nhìn chằm chằm vào bộ ngực của Lý Phương, híp mắt nói.

“Ừm…Tôi cảm thấy hơi kỳ lạ”, Lý Phương mơ màng nói.

“Vậy tôi đưa chị về”, Viêm Khắc Lương vòng tay qua eo Lý Phương từ phía sau, đôi mắt hắn ta sáng lấp lánh.

“Ừm… Được”, Lý Phương đồng ý.

Nhà của Lý Phương chỉ cách nhà của trưởng thôn hai trăm mét.

Khi đến gần nhà của Lý Phương, hai người đang ở dưới một cây long não lớn, bóng tối u ám, tôi thấy Viêm Khắc Lương không nhịn được mà đưa tay chạm vào mông của Lý Phương.

“A!”, Lý Phương kinh ngạc hét lên: “Cậu làm gì vậy?”.

“Hì hì, chị dâu, có phải chị rất muốn đàn ông không? Giống như tôi, hiện tại tôi cũng rất cần phụ nữ. Hay là hai chúng ta….”, hắn ta vừa nói vừa ôm lấy Lý Phương rồi đẩy Lý Phương đến thân cây long nhãn rồi cởi quần chị ta ra.

“Không, không được”, mặc dù ngoài miệng Lý Phương từ chối nhưng lại không ngăn Viêm Khắc Lương.

Tình trong như đã mặt ngoài còn e, quần của chị ta bị Viêm Khắc Lương kéo đến mắt cá chân, Viêm Khắc Lương xoay người Lý Phương lại để Lý Phương vịn vào thân cây, nhấc cao cặp mông lên.

Mặc dù trời rất tối, nhưng cặp mông trắng nõn của Lý Phương lại vô cùng chói mắt.

Tôi thầm tiếc nuối, dù Lý Phương là một dâm phụ nhưng được cái vóc dáng rất hấp dẫn, thật là quá hời cho Viên Khắc Lương. Tôi nghĩ chuyện này không có gì đáng xem nữa, cũng không muốn ở lại xem nữa, định quay về nhà trưởng thôn tìm Lâm Ngọc Lam.

Không ngờ lúc này có chuyện bất ngờ xảy ra.

Viêm Khắc Lương thở gấp, tay chân luống cuống vội vàng cởi quần ra, chuẩn bị cầm súng lên.

Đột nhiên, một bóng đen lao ra khỏi cổng nhà Lý Phương.

“Gâu gâu…”

Bóng đen lao về phía Viêm Khắc Lương một cách hung tợn.

“A!”, Viêm Khắc Lương kinh hoàng hét lên, hắn ta sợ hãi ngồi bệt xuống đất, sau đó còn không kịp kéo quần mà vội vã quay người bỏ chạy.

Tôi cũng sợ ngây người.

Bóng đen đó chính là con chó đen lớn tên Đại Hắc của nhà Lý Phương. Ngày thường Đại Hắc rất lầm lì, chỉ khi thấy người lạ nó mới sủa lên vài tiếng. Không ngờ đêm nay nó đã dũng cảm đứng ra bảo vệ cho sự trong sạch của chủ nhân.

Trong lòng tôi thầm khen Đại Hắc.

“Đại Hắc! Đại Hắc!”, Lý Phương sau khi hoàn hồn thì vội vàng kêu lên.

Nghe thấy tiếng gọi, Đại Hắc ngừng đuổi theo Viên Khắc Lương, vẫy đuôi chạy tới rồi vui vẻ nhảy lên trên người Lý Phương. Lý Phương đá hai cái vào Đại Hắc rồi quở mắng nó vài câu, kéo quần xong chị ta liếc nhìn hướng Viêm Khắc Lương bỏ chạy, rồi thất vọng đi về nhà.

Viêm Khắc Lương hốt hoảng chạy vào nhà trưởng thôn, hắn lập tức đóng cửa lại, sau đó nghe thấy bên trong ầm một tiếng, có lẽ hai chân hắn đã mềm nhũn khiến hắn ngã ra đất.

Đột nhiên, tôi nghe thấy Lý Phương hét lên: “Chó chết, tránh ra, tránh ra!”.

Tôi cảm thấy có gì đó không ổn và vội vã chạy qua xem, tôi thấy Đại Hắc bổ nhào về phía Lý Phương như điên, lúc này nó vồ tới làm Lý Phương ngã ra đất rồi ra sức làm những động tác làm tình với chị ta.

Chẳng lẽ Lý Phương đã uống phải thuốc phiêu diêu dục tiên của Viêm Khắc Lương, thân thể lẳng lơ quá mức khiến Đại Hắc cũng không nhịn được?

Tôi tiện tay nhặt một cây gậy dưới đất lên rồi lao tới, đánh mấy gậy lên người Đại Hắc, Đại Hắc kêu lên thảm thiết rồi cong đuôi bỏ chạy.

“Cám ơn cậu, Sơn Thành”, Lý Phương chật vật bò dậy khỏi mặt đất, chị ta nắm lấy cánh tay của tôi, bộ ngực đầy đặn không ngừng cọ vào cánh tay của tôi: “May mà có cậu. Chân của chị mềm nhũn rồi, cậu mau dìu tôi vào phòng đi”.

Top 10 Quán Cafe Quận 1 Sài Gòn View Đẹp, Yên Tĩnh

Runam D’or ở quận 1 có không gian rất lãng mạn và đậm chất Châu Âu, từ bày trí quán, ly tách cho đến các loại thức uống.

Với gam màu trắng sáng sang trọng trong từng thiết kế của quán khiến Ruma D’Or được nhắc đến như một địa điểm cafe đẹp quận 1 dành cho những khách nước ngoài và những người có thu nhập cao.

Nếu bạn muốn đến một quán cafe đẹp sang chảnh ngay trung tâm quận nhất thì bạn nhất định phải đến địa điểm này, nhân viên ở đây phục vụ rất sang trọng và chuyên nghiệp

Heritage Concept Chill Hub – Quận 1

Heritage chính là nơi đầu tiên mang mô hình cafe chill quận 1 (không gian thư giãn, gặp gỡ) ở Sài Gòn.

Quán cà phê theo style tối giản và trắng rất phù hợp cho những bạn thích chụp hình sống ảo

Quán còn có rất nhiều góc được trang trí độc đáo và rất chất khi lên hình

Bạn sẽ thấy rất thư giãn và thoải mái trong không gian siêu rộng, tràn ngập ánh nắng và cây xanh ở Heritage Concept Chill Hub.

Heritage concept chill hub còn mở cửa không?

Tikisales xin cập nhật thêm thông tin đó là nơi đây hiện tại đã đóng cửa hoạt động Vĩnh Viễn.

Quán Bason Café ở Quận 1

Địa chỉ: 6 Hồ Huấn Nghiệp, Bến Nghé, Quận 1

Giá trung bình: 40,000 – 80,000 VND

Giờ mở cửa: 9h – 22h

Ở ngay tầng trệt và trước lối vào khu vực bên trong The Myst chính là Bason Cafe. Đây là một quán cà phê nho nhỏ chuyên phục vụ các món nước uống đặc trưng đến từ nhiều quốc gia khác nhau.

Với cách bài trí hiện đại nhưng lại có những vật dụng mang nét cổ điển cực chất cùng không gian thông thoáng, hướng view đẹp, thế nên không có gì đáng ngạc nhiên khi nơi đây là quán cafe đẹp nổi tiếng ở Sài Gòn.

Quán còn có quầy bar phục vụ các loại cocktail và rượu cùng với các món ăn mang phong cách tây âu

Tuy giá có hơi cao một chút nhưng đáng từng đồng tiền . Phong cách phục vụ ở Bason café rất nhiệt tình và chu đáo, theo đúng chuẩn khách sạn 5 sao.

Cà Phê Cô Ba Rooftop – Quận 1

Quán cafe tại quận 1 này mang đậm nét cổ xưa sở hữu cảnh sắc ven sông cùng với vị thế đẹp giữa trung tâm Sài Gòn

Jolene Coffee tại Quận 1

Địa chỉ: Tầng 5, 49 Đồng Khởi, p. Bến Nghé, quận 1

Giờ mở cửa: 07:00 đến 22:00

Giá trung bình: 45.000đ ~ 55.000đ

Cái tên không thể không nhắc đến trong danh sách những quán cafe ở quận 1 tuyệt đẹp Sài Gòn chính là Jolene Coffee. Nằm trên tầng 5 và có không gian không quá rộng nhưng bên trong được bày trí rất đẹp mắt cũng như được sắp xếp hợp lý, tạo sự thoáng đãng rất dễ chịu.

Một chút cổ kính của những chiếc bàn ghế gỗ nâu mang bạn về với không gian của những quán cafe xưa cũ ở Sài Gòn. Nhờ tận dụng những ô kính để lấy ánh sáng tự nhiên nên không gian quán vừa sáng lại vừa cảm giác khá rộng rãi.

Không chỉ không gian đẹp mà đồ uống ở đây cũng rất ổn với khá nhiều sự lựa chọn cho bạn.

Quán Cafe Nấp Saigon quận 1

Bên cạnh, những mảng xanh cũng được điểm xuyết một cách khéo léo giúp tạo cảm giác dễ chịu, giúp khách chỉ cần đến Nấp là sẽ xua tan hết những căng thẳng, mệt mỏi sau một tuần làm việc.

Nu Bistro quán cafe quận 1

Ở đây còn có rất nhiều món ăn phong cách Âu rất ngon như: cá hồi nướng, sandwiches, pasta,…Đây chắc chắn là địa điểm lý tưởng để các bạn có thể tụ tập nữa đấy.

Cậu Hai Đồng Khởi

Điều mà bạn có thể cảm nhận khi đến Cậu Hai Đồng Khởi đó là nó Mang không khí xưa, quán cà phê này hướng về con đường trung tâm Sài Gòn. Nội thất mang nét hoài cổ với tông nâu, cộng thêm ánh đèn vàng đem lại sự ấm áp và nhẹ nhàng.

“Cổ điển” mà “phóng khoáng” là những từ dành tặng cho cà phê Cậu Hai. Concept quán hoàn toàn là không gian mở, từ trong nhà có thể nhìn thẳng ra con đường Đồng Khởi tấp nập du khách. Thứ duy nhất phân chia giữa khu vực quán và lề đường là những bụi cây xanh rì và hồ nước nhỏ mát rượi.

Xem Thêm: Top 10 Quán Cafe 24h Quận 10 Ở HCM Dành Cho Cú Đêm

Nest by AIA – Quận 1

Nest một trong những quán cafe quận 1 view rất đẹp cũng như dành riêng cho những người cần nơi làm việc sang trọng và yên tĩnh. Với lối kiến trúc tinh tế, rất mở và thoáng, Nest là nơi thu hút nhiều bạn trẻ đến thưởng thức cà phê và tìm cho mình một góc làm việc phù hợp.

Café Nest thực sự là nơi nuôi dưỡng nét văn hoá độc đáo, khiến cho Sài Gòn càng trở nên đáng yêu hơn trong mắt bạn bè quốc tế. Menu của quán cafe này cũng được chủ quán chăm chút đầu tư, ngoài thức uống quán cũng phục vụ thức ăn nhẹ.

Quán còn có nơi không có góc chết cực kỳ lý tưởng nếu bạn muốn có những bức hình ngầu và chất

1st Garden Cafe và Bistro ở Quận 1

Như khu vườn bí mật trong một căn chung cư cũ ngay trung tâm thành phố, 1st Garden trở thành cái tên mới lạ trong những quán cafe sân vườn đẹp ở Sài Gòn. Những cái cây cổ thụ to được dựng giữa quán thực sự khiến mọi vị khách đến đây đều trầm trồ.

Không gian tuy bé nhưng 1st Garden trang trí và bày biện khá khéo léo để thực khách luôn cảm thấy như đang ngồi giữa thiên nhiên.

Quán còn có khu vực ngoài ban công để bạn ngắm cảnh đường phố tấp nập. Đặc biệt là trong khu chung cư cũ này còn có rất nhiều những cửa hiệu bán quần áo. Đi mua sắm một vòng rồi vào đây nghỉ chân chút thôi nào.

Okkio Caffe – Quận 1

Giờ mở cửa: 7h30 – 23h

Địa chỉ 1 : 120 – 122 Lê Lợi, Quận 1, TP. HCM

Địa chỉ 2: 35 Nguyen Van Trang, Dist 1, TP.HCM

Giá trung bình: 25,000 – 90,000 VND

Khi bước chân vào Okkio Caffe điều làm bạn ấn tượng đầu tiên có lẽ chính là hướng trang trí tinh tế với sự kết hợp nhịp nhàng giữa đường lối cổ điện pha chút hiện đại.

Nếu bạn thuộc tuýp người muốn lãng tránh những tiếng ồn ào hối hả trong cuộc sống thường nhật thì Okkio Caffe là một sư lựa chọn hơn cả hoàn hảo.

Chẳng còn gì tuyệt vời hơn nữa khi được thưởng thức một ly cà phê bên giai điệu nhạc du dương, nhẹ nhàng đến từ nước Pháp, với không gian không quá rộng nên bạn sẽ cảm giác như mình đang ở một không gian riêng của mình vậy.

Nơi đây hầu như không có góc chết nên bạn có thể tha hồ chụp những tấm ảnh cực đẹp phù hợp với cả phong cách retro & hiện đại.

CAFÉ EON – Quận 1

Giờ mở cửa: 8h00 – 23h45

Địa chỉ: Levels 50 – 52 Bitexco Financial Tower – 2 Hải Triều, quận 1, TPHCM

Giá trung bình: 35,000 – 90,000 VND

Ở vị trí cao hơn tất cả những quán cà phê khác ở Sài Gòn, Café EON là địa điểm lý tưởng để thưởng thức ẩm thực và ngắm nhìn toàn cảnh thành phố từ trên cao.

Đặc biệt, khi màn đêm buông xuống, đường phố Sài Gòn được trang hoàng bởi những ngọn đèn lung linh huyền hảo và ngồi tại Café EON thực khách sẽ cảm nhận được sự khác biệt, độc đáo.

Từ độ cao gần 200m, nhiều bối cảnh quen thuộc của Sài Gòn bỗng trở nên bé nhỏ đến lạ lẫm: chợ Bến Thành, UBND thành phố cổ kính nằm lọt thỏm trong tầm mắt; sông Sài Gòn êm ả uốn lượn bên cạnh bán đảo Thủ Thiêm đang từng bước chuyển mình.

Yoona Café – Quận 1

Yoona Café được xây dựng theo phong cách mở với không gian rộng rãi, thoáng mát. với Ánh nắng tự nhiên chiếu vào ô cửa khiến Yoona Café trông thật đẹp mắt và ảo diệu vào ban ngày.

Tầng 3 của Yoona Café chủ yếu là quầy pha chế, nơi này có đặt một số chiếc bàn nhỏ dành cho những bạn đi một mình và đang tìm kiếm một không gian riêng tư một chút.

Trên tầng thượng là nơi mà giới trẻ yêu thích nhất, một địa điểm sống ảo độc lạ không nơi nào có. Không gian rộng rãi của Yoona Café về ban đêm lại càng đẹp hơn với nhiều ánh đèn lung linh huyền ảo.

Tầng thượng cũng là một điểm sống ảo được rất nhiều bạn trẻ tìm đến.

Cập nhật thông tin chi tiết về Gas Bình Minh Đường Huyền Quang, Quận 1 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!