Bạn đang xem bài viết E Xin Chào Bác Sĩ, Con Em Hiện Được 6 Tháng Tuổi Lúc Gần Đây Ngủ Hay Bị Giật Mình Và Trẻ Đa Chuyển Qua Sữa Công Thức. Bác Sĩ Cho E Hỏi Giật Mình Lúc Sáu Thang Tuổi Có Sao Không Hay Chỉ Là Bình Thường Ạh. E Cảm Ơn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Câu hỏi: E XIN CHÀO BÁC SĨ, CON EM HIỆN ĐƯỢC 6 THÁNG TUỔI LÚC GẦN ĐÂY NGỦ HAY BỊ GIẬT MÌNH VÀ TRẺ ĐA CHUYỂN QUA SỮA CÔNG THỨC. BÁC SĨ CHO E HỎI GIẬT MÌNH LÚC SÁU THANG TUỔI CÓ SAO KHÔNG HAY CHỈ LÀ BÌNH THƯỜNG ẠH. E CẢM ƠN
Thân chào mẹ bé, giật mình ở trẻ nhỏ thường là sinh lý, sẽ hết dần khi trẻ lớn. Nhưng nếu giật mình ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, như trẻ chậm lớn, mẹ cho trẻ đi khám bác sĩ. Thân chào.
BS. Đỗ Hoàng Yến
Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng
Bài viết khác
Dạ chào bác sĩ, cháu nhà e sinh 11/11/2010 tại bv Hùng Vương, cháu chích đầy đủ các mũi tiêm ngừa căn bản, khoảng 16 tháng tuổi cháu hay bị sốt nên cháu chưa chích các mũi nhắc lại, hiện tại gia đình không tìm ra sổ theo dõi chích ngừa của cháu. Mình có thể xin tra cứu lại lịch tiêm chủng của cháu được không ạ. Mình cám ơn nhiều (10-03-2023)
Chào Bác Sĩ. Hôm trước em có điện cho bệnh viện, bác sĩ có nói nếu muốn chích soi- quai bi- rublle thì phải đợi đến ngày kinh thứ 2 mới chích, nhưng bây giờ sau sanh hơn 1 tháng e chưa có kinh lại. Em muốn biết là mình có được tiêm mũi vaccine đó không thì em có cần phải đi khám gì trước khong , hay đợi đến khi có kinh nguyệt thì vào tiem luôn ạ. Em xin cảm ơn (10-03-2023)
Dạ chào Bác Sĩ. Bệnh Viện Hùng Vương có chích ngừa sởi- quai bị- rubella vào chủ nhật không ạ. Xin cảm ơn (10-03-2023)
Chào Bác Sĩ. Hôm trước e có gởi câu hỏi về vấn đề chuẩn bị để có thai lại sau khi đánh non bé đã mất. Bác sĩ đã tư vấn rồi , em xin cảm ơn. Bác Sĩ nói sau 3 tháng e đi khám lại phụ khoa và đến 6 tháng thì có thể để mang thai trở lại. Trong quá trình 6 tháng này em có nên đi chích ngừa một số loại vacxin trước khi để mang thai không ạ. Và em cần đến đâu đe xét nghiệm để biết mình nên chích loại nào ạ. Em xin cảm ơn ạ. (09-03-2023)
Chào Bác Sỹ, Em sinh năm 1994, đã lập gia đình, từ khoảng 4 năm nay em có sử dụng biện pháp tránh thai là thuốc hằng ngày.Tháng 10/2023 e có khám phụ khoa tại bv HV kết luận không có bất thường.Ngày 08/03/2023 em có khám phụ khoa lần nữa (do kinh nguyệt của em từ 3-4 tháng mới có 1 lần) tại Bs tư thì kết luận là hai buồng trứng đa nang (DKTS: 25mm, NMTC: 06mm, hai buồng trứng có nhiều nang nhỏ).1/ Vậy cho em hỏi trường hợp của em khi khám lại bv HV thì em khám ở khoa phụ khoa hay khám ở khoa hiếm muộn (vì e đang mong muốn có con)?2/ Nếu khám ở khoa hiếm muộn thì chỉ khám vợ, có cần khám luôn chồng không?3/ Khi đi khám hiếm muộn có cần canh ngày nào không? vì hiện tại đã 3 tháng em chưa tới kỳ kinh nguyệt nên không thể canh được. 4/ Chi phí cho khám hiếm muộn là khoảng bao nhiêu?Em chân thành cảm ơn Bác Sỹ. (09-03-2023)
Giải Pháp Cho Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Giật Mình
Hiện tượng giật mình ở trẻ sơ sinh có đáng lo không?
Hiện tượng giật mình là một trong những phản xạ bẩm sinh. Mỗi em bé khi bắt đầu sinh ra với rất nhiều phản xạ khác nhau, bao gồm phản xạ bú, phản xạ tìm vú, phản xạ bước đi, phản xạ Babinski…Giật mình cũng là một trong số những phản xạ này. Khi trẻ sơ sinh có những hiện tượng giống như giật mình, các mẹ đừng vội lo lắng mà hãy thử quan sát xem đây có phải là những phản xạ bình thường của bé hay không?
Phản xạ giật mình thường diễn ra theo một quy trình như sau: Bé căng người, giơ hai tay bật lên và xòe ra ngoài, các ngón tay vốn thường nắm chặt cũng xòe ra, đầu gối co lên, sau đó bé kéo cánh tay và bàn tay đã nắm chặt thành nắm đấm về sát cơ thể mình. Đây là một phản ứng mang tính tự vệ giúp bé bảo vệ mình trước những mối đe dọa và cảm giác bất an. Phản xạ này thường chỉ xảy ra trong vài giây ngắn ngủi, nhưng lại có thể khiến bé thức giấc về đêm. Một số bé có thể ngủ lại sau đó, nhưng một số khác thì không và quấy khóc khiến bố mẹ cũng phải thức theo.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ hay giật mìnhNhiều bé giật mình chẳng vì lý do gì cả hoặc cũng có rất nhiều nguyên nhân có thể tác động dẫn tới bé yêu ngủ bị giật mình. Chúng ta cùng điểm danh những nguyên do khiến trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình như:
Bé có thể bị đầy hơi, trướng bụng khi ngủ.
Bé bị thay đổi địa điểm ngủ: bạn chuyển cho bé từ ngủ cũi sang ngủ giường…
Do bé đói hoặc tè ướt tã.
Do tâm lý bé bị xáo trộn: Giai đoạn mẹ đi làm, bé phải ở nhà với người khác…
Bé bị viêm họng, côn trùng cắn, thời tiết nóng bức, bé bị viêm não, thiếu kẽm hoặc mắc phải một số chứng bệnh nào khác như viêm tai giữa, mắc chứng giun kim…
Có thể là do bé vừa gặp ác mộng. Cũng có thể chỉ là Hội chứng sợ hãi về đêm vô hại đối với bé.
Giải pháp cho trẻ sơ sinh ngủ hay giật mìnhKhi trẻ sơ sinh thường xuyên giật mình khi ngủ, ngủ không đủ giấc, ngủ chập chờn…sẽ dẫn đến nguy cơ trẻ bị nhiễm khuẩn, phát triển chậm về cân nặng và chiều cao. Để hạn chế hiện tượng này, cha mẹ cần lưu ý những điều sau:
Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình phải làm thế nào?
Không vỗ lưng trẻ khi trẻ giật mình khi ngủ hay cho bé bú ngay mà nen quan sát một lúc xem bé có ngủ tiếp không. Chỉ khi bé bật khóc hoặc cử động mạnh thì lúc đó cha mẹ mới nên dỗ dành bé cà cho bé bú.
Không quấn bé quá chặt trong chăn để tránh cho bé toát mồ hôi và có thể bị cảm lạnh.
Không để đèn quá sáng khi bé ngủ.
Cho bé chơi sau khi bú mẹ, cho bé nghe nhạc để bé ý thức được đây là khoảng thời gian vui chơi.
Đặt bé xuống giường hoặc nôi khi bé vừa thiu thiu ngủ. Khi đặt xuống thì vị nhai tay bé lại để bé không giật mình, giữ một lúc mới thả ra. Không nên cho bé thường xuyên ngủ trên tay mẹ.
Bổ sung vitamin D và canxi cho bé bằng sữa mẹ và các sản phẩm bổ sung dưỡng chất dành riêng cho trẻ nhỏ vì bệnh còi xương là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng này.
Chào Bác Sĩ, Ngày 11.11 Em Cho Bé Nhà Em 2 Tháng Tuổi Đi Tiêm Mũi 6In1 Đầu Tiên Của Pháp. Bác Sĩ Có Hỏi Em Có Cho Bé Uống Rota Luôn Không Thì Em Trả Lời Không Cho Bé Uống, Tại Vì Sợ Bé Vừa Tiêm Vừa Uống Về Bị Mệt Quá. Em Có Hỏi Bác Sĩ Là Bao Giờ Uống Được Thì Bác Sĩ Kêu Tháng Sau Uống Được ( Tức Là Uống Cùng Với Mũi 6In1 Lần 2 ). Giờ Em Muốn Cho Bé Uống Rota Sớm Hơn Vào Ngày 26.11 Thì Có Được Không Ạ? Em Mong Nhận Được Câu Trả Lời Sớm Nhất.em Cảm Ơn Ạ!
Thân chào mẹ bé, bé có thể uống vaccin tiêu chảy và chích vaccin 6 trong 1 cùng 1 lúc. Nếu tháng thứ hai mẹ bé chưa cho bé uống thì tháng thứ ba mẹ cho bé uống cùng với tiêm vaccin 6/1 mũi 2. Mẹ bé muốn uống vaccin tiêu chảy sớm hơn ngày hẹn tiêm ngừa mũi 2 vaccin 6/ 1 cũng được, nhưng bé uống vaccin tiêu chảy, xong lại tới ngày hẹn đi tiêm 6/1, mắc công mẹ bé cho bé đi nhiều lần. Trân trọng.
BS. Đỗ Hoàng Yến
Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng
Bài viết khác
Dạ.chao bác sĩ.bac sĩ cho em hỏi vợ chồng Em vừa rồi có đi khám hiếm muộn, vợ Em thì tất cả bình thường , còn em thì bị tinh trùng yếu.chỉ 2%.nguyên nhân do Em bị mất đoạn nst y, trên vùng AZFc nên bác sĩ có tư vấn thụ tinh nhân tạo.nhưng cuối tháng 2 vừa rồi vợ em bị trễ kinh tính đến nay là 10 ngày.thử que 2 vạch và có biểu hiện đau đầu ti, như thế bọn em đã có thai hay chưa ạ.và nếu có thì có nguy cơ gì không ạ.vi Em bị tinh trùng yếu ạ.em rất mong được bác sĩ trả lời, Em xin cảm ơn ạ. (10-03-2023)
Em là sinh viên và em có tìm trên mạng thì thấy bệnh viện mình có thử cảm giác đau đẻ dành cho nam. Em mong muốn tìm được cách để đăng ký trải nghiệm ạ. Xin hồi đáp cho em ạ. Em cám ơn. (10-03-2023)
Chào bác sĩ, em có đi khám ở Hùng Vương do em bị trễ kinh có quan hệ. Tính đến thời gian đi khám là đã 15 ngày kể từ khi quan hệ. Em có làm xét nghiệm bhcg thì kết quả là 0.2. Siêu âm cho thấy em bị lạc nội mạc tử cung. Cho em hỏi là kết quả xét nghiệm vào sau 15 ngày như vậy thì đã chính xác chưa ạ? Vì hiện tại em vẫn bị trễ kinh. Thì không biết là việc trễ kinh như vậy là do nguyên nhân gì ạ? Rồi có cách nào để kích thích kinh nguyệt bình thường không ạ? Em cảm ơn (10-03-2023)
Dạ chào bác sĩ, cháu nhà e sinh 11/11/2010 tại bv Hùng Vương, cháu chích đầy đủ các mũi tiêm ngừa căn bản, khoảng 16 tháng tuổi cháu hay bị sốt nên cháu chưa chích các mũi nhắc lại, hiện tại gia đình không tìm ra sổ theo dõi chích ngừa của cháu. Mình có thể xin tra cứu lại lịch tiêm chủng của cháu được không ạ. Mình cám ơn nhiều (10-03-2023)
Chào Bác Sĩ. Hôm trước em có điện cho bệnh viện, bác sĩ có nói nếu muốn chích soi- quai bi- rublle thì phải đợi đến ngày kinh thứ 2 mới chích, nhưng bây giờ sau sanh hơn 1 tháng e chưa có kinh lại. Em muốn biết là mình có được tiêm mũi vaccine đó không thì em có cần phải đi khám gì trước khong , hay đợi đến khi có kinh nguyệt thì vào tiem luôn ạ. Em xin cảm ơn (10-03-2023)
Chó Bị Co Giật? 6 Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Được Bác Sĩ Thú Y Khuyến Cáo
Nguyên nhân chó bị co giật
Khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp, cơ thể chó không được vận động và làm ấm trước sẽ dẫn tới tình trạng co giật bởi cơ bắp chưa thể làm quen kịp với điều kiện thời tiết. Tình trạng này xảy ra khá nhiều khi chó vận động trong điều kiện môi trường khắc nghiệt có nhiệt độ trung bình thấp.
Nhiệt độ quá cao dẫn tới tình trạng chó bị sốc nhiệt cũng là nguyên nhân gây ra triệu chứng co giật của chó. Nếu sốc nhiệt không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng tới tính mạng của cún.
Việc hoạt động quá sức, tập luyện quá liều sẽ gây ra tình trạng căng cơ của chó, hãy cho chó nghỉ ngơi và thực hiện một chế độ tập luyện phù hợp. Kết hợp vừa tập vừa nghỉ tránh tập quá sức sẽ gây ra co giật cơ thậm chí dẫn tới những chấn thương nguy hiểm cho cún.
Ngoài ra việc thực hiện chế độ tập luyện và vận động quá sức sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, lượng acid lactic tích tụ nhiều lâu dần dẫn tới tình trạng co giật cơ bắp.
Việc tổn thương hệ cơ cũng là nguyên nhân gây ra chó bị co giật. Việc sử dụng dây dắt của chủ nhân gây ra những tổn thương ở hệ cơ của chó nếu lực dắt quá mạnh. Những tai nạn gặp phải trong quá trình nuôi như bị rách cơ, va chạm với những chú chó khác… gây tổn thương cơ bắp sẽ khiến chó có nguy cơ co giật.
Vi khuẩn virus có tác động trực tiếp vào hệ thần kinh của chó gây ra nguy hiểm tới bộ não cũng là nguyên nhân gây ra triệu chứng co giật. Chó bị mắc một số căn bệnh nguy hiểm tới tính mạng như bệnh Care ở chó, động kinh, bệnh dại ở chó,… cũng là các nguyên nhân gây ra hiện tượng co giật. Đặc biệt những căn bệnh này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thần kinh nên gây ra cái chết nhanh chóng cho con vật.
Chó bị nhiễm độc, trúng bả cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng co giật. Phần lớn nếu được chữa trị bằng cách kích thích nôn kịp thời sẽ giúp chó có thể sống sót.
Canxi là chất cực kỳ quan trọng với chó trong việc phát triển hệ cơ xương. Với các bạn nuôi chó sinh sản thì việc bổ sung canxi cho chó mẹ là điều cực kỳ cần thiết. Tình huống chó bị co giật vì thiếu canxi trong giai đoạn mang bầu và sau sinh là không hiếm gặp.
Việc phải cung cấp canxi sang cho chó con khi mang thai và lượng canxi hao hụt khi cho con bú sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chó mẹ. Nếu không được cung cấp đầy đủ canxi trong 2 giai đoạn này, chó mẹ sẽ bị co giật nhẹ hơn thì chuột rút thường xuyên.
Trước khi lên cơn co giật chó thường thở dốc, thè lưỡi và hơi thở nặng nề. Người cún nóng hơn bình thường, các cơ bắp ở chân sẽ cứng lại và nhanh chóng chuyển sang tình trạng co giật. Với những bạn nuôi chó sinh sản có lẽ đã quá quen thuộc với tình trạng này. Theo như kinh nghiệm của một người nuôi chó lâu năm: Các bạn lấy đá lạnh chườm vào gáy của cún, không bôi dầu, đắp chăn… chườm liên tục khi cơn co giật qua đi. Để cún uống 1 viên canxix và tiêm 1 mũi canxi vào bắp. Chỉ sau nửa tiếng cún sẽ trở lại thông thường.
Nếu bạn không rành về thú y nên gọi điện ngay cho các bác sĩ thú y hoặc người có chuyên môn để được tư vấn kịp thời.
Trẻ Sơ Sinh Hay Giật Mình, Có Đáng Ngại?
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, mẹ sẽ thấy trẻ giật mình khá thường xuyên. Khi giật mình thức dậy, bé hốt hoảng và quấy khóc không ngừng, rất khó để dỗ dành cho ngủ lại. Đây lại là lúc mẹ cần rà soát lại một số việc trong quá trình chăm sóc để điều chỉnh ngay
1. Tiếng ồn, tiếng động bất ngờ là nguyên nhân chủ đạo khiến bé giật mìnhTrong bụng mẹ, thế giới của bé rất yên tĩnh và ấm cúng. Dù bé vẫn có thể “nghe” từ khi là một bào thai, nhưng âm thanh không ồn ào như “thế giới bên ngoài”.
Đến khi chào đời, lần đầu tiên bé biết đến sự ồn ào. Tiếng tivi mở không ngừng nghỉ, tiếng đóng mở cửa, tiếng các đồ vật mẹ lỡ tay làm rơi xuống sàn, tiếng gió rít mạnh, tiếng chó sủa, thậm chí là tiếng của những chiếc xe dưới đường rồ ga phóng đi trong đêm…, tất cả đều khiến bé bị xáo trộn và bất an, dễ giật mình trong giấc ngủ.
2. Giữ ánh sáng trong phòng thật “dịu”Sau âm thanh thì ánh sáng là yếu tố thứ hai dễ khiến bé bị giật mình. Trong phòng của bé sơ sinh, đặc biệt khi bé ngủ, mẹ cố gắng giữ ánh sáng thật dịu. Tuyệt đối không tắt mở đột ngột ánh đèn sáng mạnh khi bé đang ngủ.
3. Đặt bé vào nôi khi thấy bé “lim dim”Nhiều mẹ hay bế bé trên tay ru ngủ. Khi bé ngủ rồi, mẹ đặt bé xuống nôi và đây thường là lúc bé giật mình thức dậy, khóc ré lên trở lại. Việc mẹ thay đổi tư thế nằm của bé cũng như thay đổi độ cao (bé bị hẫng như “rơi xuống” khi mẹ đang bế trên tay và đặt bé xuống giường) rất dễ khiến bé bị giật mình.
Bằng cách đặt bé vào nôi từ trước, bé sẽ không bị thay đổi tư thế nằm đột ngột. Ngoài ra, bé cũng sẽ học được cách tự ngủ, giữ trong một trạng thái bình tĩnh hơn và không giật mình quấy khóc.
4. Quấn khăn cho bé sơ sinhKhông gian trong bụng mẹ rất “gọn gàng”, “chặt chẽ”. Ra đến bên ngoài, bé không có được cảm giác che chắn an toàn như khi còn là một bào thai nữa. Đây cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến dễ khiến bé bị giật mình.
5. Tránh tối đa các yếu tố gây “giật mình” khácNgoài những yếu tố chính dễ khiến bé giật mình khi ngủ kể trên, còn có một số yếu tố khác mà mẹ cần lưu tâm. Chẳng hạn:
– Không vui đùa với con trước khi ngủ để tránh làm bé bị kích thích thần kinh.
– Không để bé đi ngủ khi đói hoặc quá no.
– Luôn đảm bảo tã của bé được thay kịp thời, sạch sẽ, êm ái, thấm hút tốt để nâng niu giấc ngủ.
– Quần áo của bé cần mềm mại, thoải mái, tạo cảm giác dễ chịu tối đa.
Trong một vài trường hợp đặc biệt, khi mẹ nhận ra dù mình đã làm đủ cách nhưng bé vẫn giật mình thường xuyên, kèm theo đó là các dấu hiệu bất thường như: quấy khóc quá mức, đổ mồ hôi, bé bú kém…, mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ.
Trẻ sơ sinh có thể bị giật mình thường xuyên khi thiếu canxi hoặc có những bệnh lý tiềm ẩn. Trường hợp đó, bác sĩ sẽ là người tìm ra nguyên nhân và hỗ trợ cùng mẹ để giúp bé vượt qua những lần giật mình khi ngủ.
1 Vài Giải Pháp Hay Chữa Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Giật Mình Khóc Thét
Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình khóc thét là tình trạng khiến không ít cha mẹ lo lắng. Lúc này, mẹ đặt ra hàng vạn câu hỏi trong đầu, tại sao bé lại bị như vậy, nó có ảnh hưởng đến bé như thế nào, làm thế nào để con hết giật mình tỉnh giấc quấy khóc?
Tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình khóc thét?Các em bé thường có khoảng 9 phản xạ ngay từ khi mới được sinh ra (tìm vú mẹ và bú, mút, giật mình, cầm nắm, phòng vệ khi bị xoay vòng cổ, nhắm mắt khi có ánh sáng và tìm kiếm,…) và giật mình là một trong số đó. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến em bé của bạn đang chìm trong giấc ngủ ngon lại đột nhiên tỉnh dậy vào khóc thét lên.
Phản xạ giật mình ở trẻ sơ sinh không chỉ ra bất kỳ một loại rối loạn nào của bé, trên thực tế, đó là dấu hiệu thấy rằng bé đang có hệ não bộ phát triển khỏe mạnh. Nếu trẻ sơ sinh hay bị giật mình khóc thét thì đa phần đó là dấu hiệu bình thường, nghĩa là hệ não bộ của trẻ đang hoạt động tốt.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là vào ban đêm khi bé thức dậy sau khi đột ngột giật mình và la khóc thì có thể tự ngủ lại. Các mẹ sẽ phải dỗ dành để đưa bé trở lại giấc ngủ. Đây chính là vấn đề gây mệt mỏi cho những bà mẹ chăm con nhỏ.
Hiểu về giai đoạn phản xạ giật mình ở trẻGiai đoạn 1: Cánh tay của trẻ vung lên đột ngột và bé tăng phản xạ hít vào. Ngay sau đó, bé sẽ khua chân tay và khóc lớn. Điều này là do bé có cảm giác như bị rơi tự do và phản ứng lại bằng cách giơ tay ra.
Giai đoạn 2: Bé trở lại với trạng thái như ban đầu, cũng rất đột ngột và tự nhiên. Điều này được các nhà khoa học ví như bé đã an toàn trở lại sau một “cú ngã” không có thực.
Điều gì kích hoạt phản xạ giật mình khiến trẻ tỉnh giấc khóc lớn?Giật mình là một phản xạ tự nhiên nhưng chúng được kích hoạt do một số yếu tố tác động từ bên ngoài. Các mẹ có thể lưu ý để tránh cho bé nhà mình:
– Âm thanh: Nếu có bất kỳ tiếng động nào xảy đến như tiếng đóng cửa mạnh, tiếng rơi vỡ của đồ vật trong nhà, tiếng chó, mèo kêu,… phản xạ giật mình của bé có thể xảy đến.
– Ánh sáng: Sự thay đổi lượng ánh sáng trong phòng theo chiều tăng lên cũng có thể khiến bé ngủ hay giật mình, khóc thét tỉnh giấc.
– Va chạm: Nếu bạn đang bế bé, bất kỳ một động tác nào như thay bỉm, tã, quần áo, hay thay đổi tư thế bế cũng là nguyên nhân gây giật mình.
– Dịch chuyển: Việc bé bị di chuyển vị trí nằm, hoặc đang từ tư thế bế đặt xuống giường sẽ khiến bé giật mình tỉnh dậy và khóc thét.
– Khía cạnh tâm lý: lo lắng căng thẳng cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé thường xuyên bị giật mình. Mẹ đừng nghĩ rằng trẻ nhỏ vô âu vô lo. Những sự thay đổi hay diễn biến nhỏ cũng có thể ảnh hưởng làm trẻ có những chấn động tâm lý và trở nên khó ngủ, mất ngủ hay giật mình khi ngủ. Đơn cử như việc trẻ trải qua tuần khủng hoảng, hoặc mẹ bắt đầu đi làm trở lại sau thời gian dài ở cữ,….Những lo lắng này không chỉ khiến con giật mình mà còn dẫn đến những vấn đề rối loạn giấc ngủ ở trẻ khác như trằn trọc khó ngủ, hay khóc đêm, ngủ ít,……
Khi nào mẹ cần chú ý phản xạ giật mình cho bé?Mặc dù con giật mình thường ảnh hưởng đến giấc ngủ, tuy nhiên khi em bé không có phản xạ giật mình thì cũng là dấu hiệu mà cha mẹ cần lưu ý.
– Nếu phản xạ giật mình không xảy ra ở một bên cơ thể em bé, đó có thể là hậu quả của việc gãy xương vai hoặc tổn thương dây thần kinh.
– Nếu bé không có phản xạ này, chúng ta có thể nghĩ đến vấn đề về tổn thương não hoặc tủy sống. Lúc này, bé cần sự can thiệp của các Bác sĩ để xác định xem phản xạ giật mình của bé có xảy ra và bình thường hay không. Nếu bác sĩ nói bé có bất kỳ lo ngại nào thì sẽ tiến hành kiểm tra thêm về cơ bắp và dây thần kinh của bé.
Khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh hay giật mình khóc thét ban đêmBố mẹ có thể dễ dàng nhận thấy rằng, phản xạ trẻ sơ sinh hay giật mình thường xuất hiện nhất khi bạn đang cố gắng đặt bé xuống giường ngủ. Tư thế nghiêng người để đặt bé xuống có thể khiến em bé của bạn có cảm giác bị té ngã.
Em bé có thể bị đánh thức ngay cả khi chúng đang ngủ ngon lành. Và dĩ nhiên, việc giấc ngủ bị “quấy rầy” sẽ làm bé bực bội và khóc thét lên. Đối với vấn đề này thì khá đơn giản để giải quyết, bố mẹ có thể áp dụng những gợi ý sau:
Giữ em bé càng sát với cơ thể của bạn càng tốt khi đặt bé xuống. Việc giữ bé càng lâu và càng sát cơ thể mẹ rồi từ từ đặt xuống giường sẽ giúp bé khỏi cảm giác bị chới với, giảm thiểu việc xảy ra phản xạ giật mình.
Quấn tã hoặc khăn cho bé. Điều này sẽ giúp bé cảm thấy an toàn. Nó giúp bé có cảm giác ấm áp và gần gũi như khi còn ở trong bụng mẹ, giúp bé an tâm ngủ ngon hơn.
Cách quấn tã để trẻ hết giật mình thức giấc
Sử dụng một tấm chăn lớn, mỏng và đặt chăn trên một mặt phẳng.
Gấp một góc lại một chút để phần đó cao hơn. Từ tốn đặt em bé của bạn lên trên chăn sao cho đầu của bé nằm trên phần chăn gấp nhô cao.
Gấp mảnh dưới cùng của tấm chăn, chừa chỗ cho chân của bé di chuyển.
Thông thường, phản xạ giật mình của trẻ sẽ tự biến mất khi trẻ lớn lên. Khi được khoảng 6 tháng, bé sẽ có sự kiểm soát về chuyển động kể cả trong lúc ngủ, hệ não phát triển hơn và bé sẽ giảm phản xạ giật mình.
Tuy nhiên, khi còn trong giai đoạn những tháng đầu đời, việc trẻ sơ sinh hay giật mình khóc thét, nhất là vào ban đêm khiến mẹ và cả gia đình mệt mỏi khi phải liên tục tỉnh giấc dỗ dành bé. Chính vì vậy, việc tạo cho bé một giấc ngủ ngon, ngủ sâu, hạn chế bé bị giật mình luôn là mong mỏi của nhiều mẹ.
“Chào bác sĩ, bé nhà tôi nay cũng đã được 7 tháng, thời gian đầu tức là từ 1-4 tháng đầu tiên bé có được giấc ngủ khá tốt. Ban ngày ngủ ngon, được 4 giấc lận, mỗi giấc được 2-3 tiếng. Ban đêm ngủ thì có thức dậy mấy lần nhưng mà chỉ cần dỗ một lúc là bé ngủ, rất ít khi khóc dai dẳng. Tuy nhiên đến thời điểm từ tháng thứ 3 trở đi, bé bắt đầu thấy khó chịu trong người và lúc này giấc ngủ bắt đầu xấu đi. Ban ngày vẫn ngủ bình thường nhưng đến ban đêm thì lại thức nhiều hơn. Lúc bắt đầu thức bé cứ vặn vẹo mình, thi thoảng cứ giật mình lúc bế lên dỗ là bé liền khóc lớn, khóc rất lâu. Tình trạng này kéo dài cũng đã hơn 2 tháng này rồi vậy phải làm sao để giúp trẻ ngủ tốt trở lại như trước đây. Mong bác sĩ giúp đỡ!”
Theo những thông tin mà bạn cung cấp thì chúng tôi xin gợi ý một số cách giải quyết tại nhà như sau:
1. Bé bây giờ đang trong giai đoạn cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất, mà có thể mẹ không chú ý điều này dẫn đến trẻ bị thiếu canxi, vitamin D, hoặc các dưỡng chất như kẽm, sắt… Mẹ bổ sung từ các loại sữa công thức hay từ bột ăn cho bé.
2. Mẹ cũng nên xem lại cách bố trí chỗ ngủ cho con, ánh sáng phòng, nhiệt độ phòng, tã giấy… cho bé. Tạo 1 chỗ ngủ thoái mái với nhiệt độ mát mẻ từ 27-28 độ, ánh sáng điều chỉnh mờ mờ, dịu nhẹ, quần áo ngủ phải rộng rãi. Nên chọn những bộ quàn áo với chất liệu vải không làm bé ngứa ngáy khó chịu. Không quấn chăn, gối xung quanh con quá nhiều gay cản trở quá trình trở mình của bé.
3. Thi thoảng cho bé uống vài thìa nước lọc như là cách để rửa miệng, cuốn trôi những cặn nhỏ bám lại họng hay miệng của bé.
4. Bổ sung có thành phần từ sữa mẹ cho trẻ từ 1 tháng trở lên rất an toàn hiệu quả. Vì theo nghiên cứu về giấc ngủ của trẻ, các nhà khoa học đã phát hiện ra sau khi trẻ bú mẹ sẽ dễ dàng đi vào giấc ngủ, và có được một giấc ngủ ngon kéo dài.
Cập nhật thông tin chi tiết về E Xin Chào Bác Sĩ, Con Em Hiện Được 6 Tháng Tuổi Lúc Gần Đây Ngủ Hay Bị Giật Mình Và Trẻ Đa Chuyển Qua Sữa Công Thức. Bác Sĩ Cho E Hỏi Giật Mình Lúc Sáu Thang Tuổi Có Sao Không Hay Chỉ Là Bình Thường Ạh. E Cảm Ơn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!