Xu Hướng 12/2023 # Điều Trị Bệnh Viêm Da Ở Chó An Toàn Tuyệt Đối, Bạn Đã Biết? # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Bệnh Viêm Da Ở Chó An Toàn Tuyệt Đối, Bạn Đã Biết? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điều trị bệnh viêm da ở chó không khó và mặc dù đây là căn bệnh không nguy hiểm, gây tử vong cao như những loại bệnh khác nhưng viêm da ở chó lại để lại nhiều di chứng sức khỏe xấu đến thú cưng.

Hơn thế nữa, nó còn khiến cho ngoại hình của những chú cún bị tổn thương sâu sắc. Bên cạnh đó, căn bệnh này cún mắc phải còn gây nhiều phiền toái đến cả môi trường sống của bạn và gia đình.

Làm sao để điều trị bệnh viêm da ở chó?

Để điều trị bệnh viêm da ở chó hiệu quả, trước tiên bạn cần xác định nguyên nhân gây bệnh. Nếu vốn kiến thức y khoa về thú y của bạn chưa thực sự đầy đủ, lời khuyên tốt nhất là bạn hãy đem chú cún đến phòng khám, bệnh viện thú y uy tín để khám và kiểm tra.

Các bác sĩ thú y sẽ giúp bạn kiểm tra và chẩn đoán tình trạng bệnh của chú cún. Nếu cần khám chữa chuyên sâu, chú chó của bạn sẽ được khuyên nên làm một số xét nghiệm về da.

Bạn cũng có thể tự kiểm tra tình trạng lông và da của chó thường xuyên. Và nếu thấy cún xuất hiện những dấu hiệu bất thường, bạn nên:

Vạch lông chó kiểm tra kỹ xem có các loại ký sinh như ve rận, bọ chét,…

Tìm cách tiêu diệt các loại kí sinh trùng hút máu này ra khỏi cơ thể chó.

Chó bị viêm da có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Một trong số đó có thể là:

Do ngoại kí sinh: ve rận, ghẻ, bọ chét, mò Demodex, gầu, …

Do dị ứng: bụi, lông, thuốc, xà phòng, dầu tắm, …

Do nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng kế phát bệnh khác. Ví dụ như: bệnh Care sẽ gây những nốt xuất huyết nhỏ. Sau đó viêm da có mủ, thương vết mủ nhiều ở vùng bụng, bẹn của chó.

Do nhóm vi trùng sinh mủ thông thường là: Staphylococcus, Streptococcus, … Da của chó sẽ xuất hiện vết mủ, nhiễm trùng và gây sốt.

Dựa vào những triệu chứng và nguyên nhân từ chú cún của bạn, có 2 loại hình điều trị bệnh viêm da ở chó như sau:

Nếu chó bị nhiều tổn thương trên da, cần chú trọng điều trị các vết thương.

Nếu chó bị nhiễm trùng kế phát bệnh khác: Điều trị bệnh tiên phát kết hợp làm vệ sinh cho chó. Việc vệ sinh giúp loại bỏ mủ khỏi vết thương trên da. Việc sử dụng kháng sinh để trị viêm nhiễm mủ.

Cách điều trị bệnh viêm da ở chó

Quá trình điều trị bệnh viêm da ở chó đòi hỏi sự kiên trì và cẩn trọng của cả chủ và cún. Đây không phải là chuyện một sớm một chiều có thể khiến chú cún của bạn phục hồi “nhan sắc” cũng như thể trạng ngay được.

Vạch lông cún và bắt ve rận, bọ chét, gầu ra khỏi cơ thể cún. Có thể sử dụng tay trực tiếp. Tuy nhiên cách này không được khuyến khích vì gây mất vệ sinh và dễ gây tổn thương da cún nếu ở đó chứa quá nhiều kí sinh trùng.

Sử dụng một số loại thuốc trừ ve rận, bọ chét.

Lưu ý

Loại bỏ càng sớm kí sinh trùng gây bệnh viêm da ở chó, tỷ lệ lành da và thể trạng của cún sẽ được nâng cao hơn.

Khi sử dụng một số loại thuốc trị ve rận, hiệu quả sẽ rất nhanh chóng. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo được chú cún của bạn không tiếp xúc miệng, lưỡi, mắt, mũi với thuốc.

Không thể xem thường những biểu hiện của bệnh viêm da ở chó. Bạn cần làm một vài xét nghiệm chuyên khoa khi rơi vào những trường hợp:

Không xuất hiện các loại kí sinh nhưng da vẫn bị tổn thương

Có nhiều trường hợp, khi vạch lông chó ta không thể phát hiện thấy các loại kí sinh trùng nêu trên. Tuy nhiên, biểu hiện trên da của cún vẫn sần sùi, đỏ hồng và có dấu hiệu của viêm da. Trường hợp này cần phải cạo lấy mẫu da để phết kính. Dùng kính hiển vi để kiểm tra.

Việc soi da này giúp tìm được nguyên nhân gây bệnh như con mò Demodex, con ghẻ Sarcoptic. Đây là 2 loại vi khuẩn gây bệnh viêm da ở chó phổ biến nhất. Chúng thường nằm sâu dưới lớp da chó, cắn phá, hút chất dinh dưỡng. Thêm vào đó, gây cho chó sự ngứa ngáy khó chịu, tiết độc tố gây dị ứng cho chó.

Thuốc có thể dùng để điều trị:

Điều trị viêm da, dựa trên các nguyên nhân chính gây ra viêm da, kết hợp với điều trị viêm da kế phát ( Tắm , Bôi thuốc tại chỗ và giảm ngứa nếu cún ngứa và kết hợp với kháng sinh chống nhiễm khuẩn…)

Lưu ý: Dù sử dụng bất kể các loại thuốc bôi hay xịt điều trị thì đều không được để cho cún liếm vào. Nên sử dụng vòng chống liếm.

Do vậy, dù da cún có bất kì vấn đề gì, bạn không rõ nguyên nhân. Nên đưa cún đến bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn điều trị.

Thường xuyên chải lông cho chó, ngưng sử dụng dầu tắm thông thường một thời gian.

Cắt bớt vùng lông có mủ, dùng bông thấm thuốc sát trùng lau sạch mủ tránh tái nhiễm.

Nên làm chậm rãi, vệ sinh từng đám lông và da nhỏ.

Tránh để mủ lan ra rộng hơn.

Da chó có thể bị nóng, bỏng, ngộ độc thuốc sát trùng.

Ngoài ra, bạn nên thường xuyên theo dõi và cập nhật tình trạng điều trị bệnh viêm da ở chó cho bác sĩ thú y. Họ sẽ hỗ trợ giải đáp thắc mắc của bạn trong quá trình trường kỳ điều trị bệnh này. Tại bệnh viện thú y Pethealth, trong vòng mỗi năm trung bình đã tiếp nhận và chữa khỏi hàng ngàn ca bệnh viêm da ở chó.

Bệnh Viêm Da Ở Chó Và Cách Điều Trị

Chó bị viêm da mặc dù không là bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe cún cưng nhưng lại khiến chúng ngứa ngáy, khó chịu, hôi hám nặng hơn thì mưng mủ, lở loét, rụng lông.

  

♦ NGUYÊN NHÂN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm da ở chó: do các ngoại ký sinh trùng sống bám trên lông, da, tai và chân chó như ve, rận, bọ chét, ghẻ tai do Otodectes cynotis, xà mâu do Demodex canis, bệnh ghẻ do Sarcoptes. Chúng hút máu gây ra tình trạng thiếu máu, dị ứng và làm tổn thương da, có thể bị nhiễm trùng kế phát và đưa đến viêm da có mủ.

♦ ĐƯỜNG TRUYỀN LÂY BỆNH KHIẾN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Nếu chó mẹ bị viêm da thì sẽ lây sang chó con trong giai đoạn bú sữa.

Chó khỏe mạnh cũng sẽ bị lây viêm da khi chúng thường xuyên tiếp xúc với nhau.

Chó bị viêm da lây nhiễm bệnh từ môi trường chuồng ở, chỗ nằm, sân chơi.

♦ TRIỆU CHỨNG VIÊM DA Ở CHÓ

• Nếu cún bị viêm da ở chó do vi khuẩn Demodex thì thường sẽ có dấu hiệu rụng lông ở vùng đầu và 4 chân.

• Ban đầu chỉ viêm da cục bộ (khoảng nhỏ), nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, lâu ngày sẽ có mủ, viêm lan toàn thân có mùi hôi khó chịu.

• Chó bị viêm da thường có các biểu hiện như hay gãi do ngứa, tự cào cấu, cắn nên dễ gây tổn thương da.

• Rụng lông, da mẩn đỏ, dày lên có vảy khô. Nặng hơn thì có dịch chảy vàng, có mủ trắng do nhiễm trùng kế phát của vi khuẩn Staphylococus.

♦ CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA Ở CHÓ

Sử dụng thuốc tiêm:

¤ Lincoseptryl 1ml/5kg thể trọng hoặc tiêm Bivermectin 0.1% liều 1ml/2.5-3kg thể trọng tiêm dưới da, mỗi tuần tiêm 1 lần và liên tục trong 3 tuần.

Tuy nhiên, với các giống chó nhạy cảm với thuốc Bivermectin như: Collie, Australian Sheepdog, Bobtail, Shetland Sheepdog, Whippet lông dài thì không sử dụng.

 + Nếu tình trạng chó bị viêm da đã có mủ nên kháng viêm (kháng sinh) bằng :

¤ Bio-amox LA với liều 1ml/10kg thể trọng tiêm bắp. Tiêm mỗi liều sau 2 ngày.

+ Sử dụng thuốc hỗ trợ

¤ Bio-vitamin AD3E Bio-metasal hoặc ADE.B complex1ml/10kg cho cún mau lành bệnh.

+ Kết hợp bôi Thuốc trị ghẻ nấm chó mèo Thivadimin (Loại này giá chỉ 10k/lọ 10ml ngày bôi 2 lần liên tục trong 5-7 ngày) hoặc Thuốc mỡ kẽm oxyd trị ghẻ nấm chó mèo (giá 49k/hộp 100ml.  Bôi liên tục ngày 2 lần trong 3-5 ngày).

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng Dầu tắm trị ghẻ nấm cho chó Sleeky (tắm cho chó tuần 1-2 lần) để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

♦ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÓ BỊ VIÊM DA .

– Thường xuyên tắm rửa, vệ sinh chó bằng loại sữa tắm, xà phòng, dầu tắm dành cho chó.

– Vệ sinh nơi ở cho cún đảm bảo luôn sạch sẽ: chăn nệm, chuồng trại, lồng, nhà cho chó…

– Dùng các loại thuốc xịt phòng ngừa ve rận, bọ chét ngay khi phát hiện có bọ như: Thuốc diệt bọ chó Vime-Frondog (sử dụng lặp lại sau 2 tháng), FAY Power.

– Cần cách ly điểu trị chó có dấu hiệu bị viêm da với chó khỏe mạnh ngay khi phát hiện để tránh lây sang các chú cún khác.

 www.traichoyennguyen.com

Điều Trị Demodex, Viêm Da Demodex Ở Đâu An Toàn Và Hiệu Quả?

Viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, viêm da do mụn trứng cá… đều là những vấn đề mà làn da gặp phải nhiều nhất. Một trong số đó là viêm da demodex. Kiến thức về demodex hiện nay còn khá ít bởi bản thân người mắc bệnh cũng không nhận thức được đúng loại bệnh của mình. Vậy viêm da demodex là gì? Demodex có chữa khỏi không? Và điều trị demodex ở đâu? Trong bài viết này, Physiodermie sẽ chia sẻ đến các bạn những kiến thức cơ bản về demodex để sáng suốt hơn trong việc điều trị demodex triệt để!

Viêm da demodex là gì? 1. Ký sinh trùng demodex là gì?

Demodex là một trong số loài ký sinh trùng có kích thước nhỏ nhất trong tất cả các loài ký sinh trùng. Loài ký sinh này sống trong lỗ chân lông ở tuyến bã nhờn da người và da động vật (chó). Loài ký sinh trùng này có tập tính sống thành từng đôi và nguồn thức ăn chính của chúng là bã nhờn, cặn mỹ phẩm. Tập tính sống của ký sinh trùng Demodex thường chỉ diễn ra vào ban đêm, chúng rời khỏi “nơi trú ngụ” và đi hút thức ăn và tìm con cái để giao phối. Tốc độ sản sinh của loài này khá nhanh và mức độ tàn phá của chúng cũng tỉ lệ thuận với mức độ sinh sản.

Có 2 loại demodex kí sinh trên da người:

+ Demodex folliculorum: kí sinh ở nang lông, tóc, mi mắt, lông mày,… chiều dài từ 0.3 – 0.4 mm

+ Demodex brevis: kí sinh ở tuyến bã nhờn, chiều dài từ 0.15 – 0.2 mm

Chu kỳ sống của Demodex có năm giai đoạn: trứng, ấu trùng, tiền nhộng, nhộng và con trưởng thành. Mất khoảng 3 – 4 ngày từ giai đoạn trứng đến tiền nhộng, khoảng 7 ngày từ nhộng phát triển thành con trưởng thành. Demodex thường sống thành đôi, vòng đời trong khoảng 18 – 24 ngày trên vật chủ. Con cái đẻ trứng từ 20 – 24 trứng trong nang tóc.

2. Viêm da demodex là gì?

Trên da của tất cả chúng ta đều có ký sinh trùng demodex sinh sống. Khi nghe đến demodex người ta thường sợ hãi vì “có con gì đó ở trên mặt” nhưng sự thật là demodex kí sinh hầu hết trên da chúng ta không phân biệt là nam hay nữ, da dầu hay da khô. Số lượng demodex kí sinh trong giới hạn cho phép thì hầu như không gây hại gì cho làn da. Tuy nhiên, nếu demodex sinh sôi và phát triển mạnh trên một vùng da nhất định sẽ gây tổn thương da nghiêm trọng. Khi đó da sẽ có các biểu hiện cụ thể như: da mặt đỏ; ngứa châm chích vào ban đêm; mụn mọc nhiều; ngứa và rụng lông mi, lông mày, tóc.

3. Demodex hoạt động như thế nào trên da?

Demodex có thể sống trên tất cả các bộ phận trên cơ thể người, nơi có nang lông và tuyến bã nhờn. Tuy nhiên, phổ biến nhất ở vùng da mặt, đặc biệt là mũi, trán, cằm và má, thường những khu vực có điều kiện sống và sinh sản thuận lợi nhất và có nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển. Tập tính hoạt động của chúng thường diễn ra vào ban đêm (vì ban ngày chúng rất sợ ánh sáng), ban đêm là lúc chúng chui ra khỏi lỗ chân lông/tuyến bã nhờn để đi tìm thức ăn và tìm bạn tình để giao phối. Sau khi giao phối những con cái sẽ chui lại vào lỗ chân lông và đào hang để đẻ trứng, mỗi lần con cái đẻ 20-24 trứng trong nang lông và sau khi đẻ trứng thì con cái chết, xác và phân (demodex không có hậu môn) của chúng sẽ bị phân hủy làm cho da bị kích ứng đỏ, viêm. Ngoài ký sinh ở da thì chúng còn “hoành hành” ở nang tóc và nang lông mi làm cho người bệnh hết sức khó chịu.

Miệng của những con ve giống như một cây kim rất sắc nhọn có thể trực tiếp chích vào các tế bào để hấp thụ dinh dưỡng. Demodex ăn những tế bào chết, cặn bã mỹ phẩm và dầu nhờn ở trên bề mặt da không được làm sạch kĩ.

4. Hiện tượng của da nhiễm Demodex

Demodex có thể tồn tại trên da người khoẻ mạnh mà không có biểu hiện lâm sàng, tuy nhiên sẽ gây bệnh khi chúng tập trung với số lượng lớn hoặc khi sức đề kháng của da suy giảm. Bệnh viêm da do Demodex có 3 thể chính:

Viêm nang lông dạng vảy phấn (thể nhẹ nhất): thương tổn là đám da đỏ, bề mặt có những vảy da, nút sừng ở nang lông, bệnh nhân có cảm giác ở nang lông, bệnh nhân có cảm giác kiến bò trên da (thường xuất hiện trên trán, mũi, má, đặc biệt là vào buổi tối và ban đêm là giai đoạn khi chúng giao phối).

Viêm da Demodex dạng trứng cá – bệnh trứng cá đỏ (Acne – Rosacea).

Trứng cá đỏ thể u hạt (dẫn đến hình thành các khối u – hoặc cục u, và cái mũi đỏ – hay còn gọi mũi cà chua). Thể này ít gặp hơn, thường chỉ xảy ra ở người bị suy giảm hệ miễn dịch trầm trọng.

Ngoài ra, nhiễm Demodex còn có hiện tượng cụ thể như sau:

Viêm nang lông, da mỏng, da ửng đỏ, nổi các gân máu trên bề mặt da: Điều này cho thấy da mất khả năng miễn dịch và dễ bị tổn thương do tác nhân môi trường và vật lý.

Mụn trứng cá, mụn trứng cá bội nhiễm (Rosacea) – là điều kiện lý tưởng cho Demodex hoạt động gây ra hiện tưởng đỏ và ửng đỏ trên khuôn mặt.

Thay đổi màu sắc da: sạm, nám, điều này thường xuất hiện ở những người có làn da ngăm.

Cảm giác châm chích trên gương mặt, mí mắt và chân tóc.

5. Nguyên nhân nhiễm Demodex

Hiện nay việc sử dụng mỹ phẩm kem trộn có chứa CORTICOID cho việc điều trị mụn, trị nám, trắng da,… là nguyên nhân chính gây ra cho da nhiễm Demodex. Các sản phẩm này có tính gây nghiện cho da, dị ứng, suy giảm khả năng miễn dịch, tổn thương da, viêm da bội nhiễm,… làm cho bạn mất tự tin ảnh hưởng tâm lý và sức khỏe dài lâu.

Xét về tác dụng của Corticoid chúng ta không thể phủ định chúng giống như một thành phần đa năng giúp trị viêm da, trị ngứa, trị mụn… Nhưng tất cả tác dụng này chỉ được sử dụng khi bác sĩ cho phép, trong liều lượng cho phép tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh và từng độ tuổi.

Thông thường thuốc này chỉ được bác sĩ chỉ định sử dụng trong thời gian ngắn vì những tác dụng phụ của thuốc mang lại cực kỳ nguy hiểm. Nhưng nhiều chị em phụ nữ vì những công dụng trước mắt mà lạm dụng đến lúc dừng sử dụng thì ngay lập tức chúng phản ứng dữ dội, cuối cùng dẫn đến nhiều tác dụng phụ như da bị yếu đi, sức đề kháng bị xuống cấp trầm trọng, làm cho da bị mất cân bằng. Mà khi da bị yếu, mất cân bằng thì đây là cơ hội để các loại bệnh “thừa thắng xông lên”, cơ hội để vi khuẩn xâm nhập và ký sinh trùng Demodex (vốn có trên mặt) được dịp “nổi dậy”.

6. Demodex gây ra “tai họa” gì?

Có thể nói khi đã bị nhiễm Demodex chúng ra sức tàn phá “nhan sắc” của người bệnh và chúng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày, làm cho người bệnh tự ti giao tiếp với người khác:

Ban đêm, lúc chúng bắt đầu di chuyển và hoạt động, người bệnh sẽ cảm thấy rất ngứa ngáy, khó chịu như kiến đang bò trên mặt.

Vì nơi trú ngụ chính là lỗ chân lông nên chúng thường xuyên chui ra chui vô làm cho lỗ chân lông bị dãn ra, tạo điều kiện cho mụn hoành hành.

Khi chết cả xác và phân của chúng sẽ bị phân hủy gây kích ứng da, gây ứng đỏ và ngứa ngáy.

Sau khi điều trị Demodex những gì chúng để lại trên da là những vết sẹo lồi lõm làm mất thẩm mỹ.

Demodex có khả năng lây lan từ người này sang người khác và từ chó sang người, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.

Demodex khó điều trị, cần phải có thời gian lâu dài và phương pháp điều trị đúng cách.

Như vậy, Demodex để lại cho người bệnh rất nhiều các triệu chứng khó chịu và gây ra hậu quả không hề nhỏ đến sức khỏe của làn da vì thế cần phải nắm vững kiến thức về bệnh này để phòng ngừa và điều trị. Nếu chẳng may bị nhiễm Demodex cần phải có cách điều trị kịp thời và chính xác để rút ngắn thời gian gây bệnh. Chúng tôi – Mỹ phẩm thiên nhiên trị liệu Physiodermie từ Thụy Sĩ chia sẻ cho những ai đang bị Demodex các nguyên tắc trong điều trị.

Trị demodex ở đâu?

Khi da bạn có những dấu hiệu bất thường giống như biểu hiện của viêm da demodex. Việc đầu tiên nhất là hãy đi xét nghiệm ở bệnh viện hoặc những nơi uy tín có xét nghiệm demodex bằng cách soi da tươi. Kết quả xét nghiệm chính xác sẽ đưa bạn đi đúng hướng để chữa trị demodex mà không mất quá nhiều thời gian.

Cách điều trị demodex hiệu quả nhất là xây dựng 1 chu trình skincare hợp lý để giữ da luôn sạch, bổ sung lợi khuẩn để cân bằng hệ vi sinh trên da đồng thời cấp nước cho da đủ ẩm và phục hồi lớp hàng rào bảo vệ da bị tổn thương. Khi da khỏe mạnh, demodex sẽ không còn cơ hội phát trên và tái lại.

Có thể trị demodex khỏi hoàn toàn không?

Câu trả lời là “CÓ” nếu mọi người tuân theo các lưu ý và làm theo cách chăm sóc da khi bị Demodex bên dưới.

1. Những lưu ý khi bị viêm da demodex

Làm sạch, làm sạch và làm sạch! Như đã nói, thức ăn của demodex là chất dầu có trong bã nhờn, các tế bào chết, chất dinh dưỡng có trên da. Vì thế để cắt đi nguồn thức ăn dồi dào của demodex cách đầu tiên là làm sạch da. Da thông thoáng, sạch sẽ và khỏe mạnh sẽ không có cơ hội để demodex sinh sôi. Mỗi ngày 2 lần, tẩy trang và rửa mặt là điều tiên quyết.

Tẩy tế bào chết định kỳ 2 lần mỗi tuần để loại bỏ các tế bào chết lâu ngày trên da. Tế bào chết, bụi bẩn, vi khuẩn và bã nhờn kết hợp lại chính là nguyên nhân gây nên mụn.

Không dùng bất cứ sản phẩm chăm sóc da nào có chứa thành phần oil (dầu). Món ăn khoái khẩu nhất của demodex chính là dầu nhờn. Dùng các sản phẩm có chứa nhờn là đang làm phong phú thêm nguồn thức ăn nuôi demodex.

Vệ sinh nơi ở và đồ dùng cá nhân đều đặn mỗi tuần một lần để đảm bảo xung quanh nơi bạn sống là một môi trường sạch sẽ. Môi trường ẩm thấp, nhiều vi khuẩn bụi bẩn cũng là nơi demodex dễ dàng phát triển và lây lan.

Hạn chế nuôi thú cưng nếu không cần thiết. Thú cưng như chó mèo là con vật mà rất nhiều người nuôi. Demodex kí sinh không chỉ trên người mà phát triển cả trên động vật (đặc biệt là loài chó). Hạn chế nuôi và tiếp xúc với thú cưng để tránh nguy cơ lây lan qua đường tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương hở… nếu loài vật đó đang bị ghẻ demodex.

2. Chăm sóc da khi bị demodex

Bước 1: Làm sạch sâu

Thức ăn của demodex là chất dầu có trong bã nhờn, các tế bào chết, chất dinh dưỡng có trên da. Vì thế để cắt đi nguồn thức ăn dồi dào của demodex đầu tiên phải làm sạch da. Dùng nước tẩy trang để loại bỏ bụi bẩn, lớp make up trên bề mặt da. Sau đó rửa mặt bằng sữa rửa mặt giúp loại bỏ bụi bẩn và bã nhờn còn sót lại trong lỗ chân lông.

Bước 2: Cân bằng và làm dịu da

Thoa nước hoa hồng để cân bằng độ pH và làm dịu da. Độ pH đóng một vai trò quan trọng trong quá trình dưỡng da của bạn, đặc biệt là da đang bị demodex. Nước hoa hồng giúp cân bằng, cấp ẩm, làm dịu và se lỗ chân lông. Làn da khỏe mạnh và cân bằng sẽ chống lại được các tác nhân gây nên mụn và demodex.

Bước 3: Cấp nước/Dưỡng ẩm

Cấp nước hoặc dưỡng ẩm cho da để giúp da có đủ độ ẩm. Da thiếu nước hoặc thiếu ẩm sẽ tác động tuyến bã nhờn tiết nhiều dầu để bù lại lượng nước mất đi, dầu nhiều sẽ tạo điều kiện để demodex phát triển. Nuôi dưỡng da khỏe trong khi bị demodex là việc hết sức quan trọng, chỉ khi da khỏe mới tăng sức đề kháng chống lại sự hoành hành của bệnh.

Sản phẩm tham khảo Tinh chất tăng cường Hydro Tonifying.

Bước 4: Đặc trị

Đây là bước quan trọng nhất trong lộ trình điều trị demodex. Nếu bạn đang gặp bất cứ vấn đề nào về mụn thì đặc trị là bước không thể thiếu. Kem đặc trị giúp giải quyết vấn đề đang gặp phải một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đối với bệnh nhân bị viêm da demodex. Dùng kem đặc trị chấm trực tiếp vào các nốt mụn để mụn được đẩy lên bề mặt da và se cồi. Kem đặc trị còn làm giảm tình trạng ngứa ngáy châm chích và mẩn đỏ mỗi đêm.

*** Lưu ý: Đây là sản phẩm đặc trị và hỗ trợ đặc trị được kê theo bác sĩ chuyên khoa của Physiodermie, tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh mà khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm khác có tác dụng tương tự, nhưng phải đảm bảo chất lượng và nguồn gốc.

3. Chăm sóc da sau Demodex

Chữa trị demodex có thể mất từ 3-6 tháng thậm chí 1 năm tùy vào cơ địa da cũng như cách chăm sóc. Quá trình điều trị demodex cần sự kiên trì và theo đuổi đến cùng. Chính vì thế, sau khi chữa demodex dứt điểm đừng chủ quan mà hãy tiếp tục chăm sóc da khỏe mạnh để demodex không có cơ hội “tái phát” lần nữa trên da:

Làm sạch da mỗi ngày 2 lần, sáng và tối. Da dù có make up hay không make up thì làm sạch là bước quan trọng trong chu trình chăm sóc da. Làm sạch để loại bỏ bụi bẩn, chất cặn bã của lớp make up, dầu nhờn của lỗ chân lông giúp da thông thoáng và sạch sẽ.

Tẩy tế bào chết từ 1-2 lần mỗi tuần tùy tình trạng da. Tẩy tế bào chết để loại bỏ các tế bào đã bị lão hóa và tạo điều kiện cho tế bào mới phát triển. Tẩy tế bào chết làm thông thoáng lỗ chân lông – nguyên nhân gây nên mụn.

Luôn luôn thoa kem chống nắng vào ban ngày. Tác hại của tia UV đối với làn da là cực kì nghiêm trọng. Vì thế, bất kể thời tiết mưa hay nắng, cứ đi ra đường là các cô gái luôn luôn phải nhớ thoa kem chống nắng. Lưu ý: đối với da bị demodex, nên chọn loại kem chống nắng dành cho da nhạy cảm và không chứa dầu (oil).

Cấp nước/dưỡng ẩm cho da. Cấp nước cho da bằng 2 cách: uống đủ 2 lít nước mỗi ngày và thoa kem dưỡng ẩm hoặc serum cấp nước cho da vào ban đêm. Ban đêm là thời điểm thích hợp để bổ sung độ ẩm cho da bởi thời gian này khả năng tái tạo và hấp thu của da tăng gấp đôi so với ban ngày. Làn da khỏe mạnh chính là nền tảng vững chắc để phòng tránh viêm da demodex tái phát.

Bệnh Viêm Da Demodex Ở Chó – Những Điều Người Nuôi Chó Cần Biết

https://dreampet.com.vn/kien-thuc-ve-benh-viem-da-o-cho-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat/

Bệnh viêm da Demodex ở chó là gì?

Bệnh viêm da Demodex là bệnh gây nên bởi một loại côn trùng chân khớp. Ký sinh tạm thời ở nang lông, gần nang lông, tuyến bã, trên vảy da ở người và súc vật. Demodex là loại ký sinh nhỏ nhất trong ngành chân khớp, có khoảng 65 loài Demodex được biết đến. Demodex là một loại ký sinh trùng thuộc ngành động vật chân đốt (Arthropoda) nhỏ nhất, lớp Nhện (Arachnida), bộ Ve (Acarina), họ Demodicidae.

Có thể nói, Demodex là một loại ký sinh bình thường trên hệ thống da của chó (trong tuyến bả nhờn) khi ở một số lượng thấp. Tuy nhiên nếu số lượng của chúng vượt quá mức độ cho phép của hệ thống miễn dịch. Chúng sẽ gây ra bệnh ghẻ Demodex cho chó với những triệu chứng về da nghiêm trọng.

Cách thức lây lan bệnh viêm da Demodex ở chó

Bệnh này lây lan chủ yếu qua sự tiếp xúc. Có thể lây từ mẹ sang con do tiếp xúc trong vòng một đầu sau khi sinh. Đó cũng là nguyên do vì sao bệnh thường xuất hiện ở phần đầu và chân trước. Sau đó bệnh mới lây lan đến những nơi khác. Demodex ký sinh sâu trong nang lỗ chân lông, tuyến bã nhờn gây kích ứng viêm da. Chúng thường kết hợp với tụ cầu mũ da staphylococcal pyoderma. Gây viêm da hóa mũ. Chó bị viêm da demodex thường gầy gò, yếu đuối. Nếu để tình trạng viêm da lâu ngày, biến chứng về thận có thể xảy ra. Gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của cún.

Triệu trứng bệnh viêm da Demodex

Dấu hiệu lâm sàng thường thấy ở chó là hiện tượng rụng lông, da nhờn, sừng hóa da. Bệnh có thể có ở chó vài ngày sau khi sinh. Tỷ lệ nhiễm cao dần do tiếp xúc mẹ truyền sang con. Dấu hiệu thường thấy như: da ửng đỏ, có vảy, lỡ loét quanh chân, không có lông xung quanh mắt hay toàn bộ cơ thể chó.

Nếu ở dạng cục bộ thì vùng tổn thương thường gặp là trên mặt, hai mí mắt, chân trước của chó. Tổn thương cục bộ thường ở trạng thái nhẹ thường không phát triển thành dạng viêm có mủ kế phát.

Nếu ở dạng toàn thân thì da đỏ với nhiều dịch rỉ máu và huyết thanh. Trường hợp này thường kết hợp với viêm nhiễm do các vi trùng cơ hội như: Staphylococcus aureus, Pseudomonas sp gây sinh mủ và có mùi hôi tanh.

Nhận biết bệnh viêm da Demodex ở chó

Dựa vào triệu chứng bệnh tích. Bệnh do Demodex không gây ra ngứa nhiều ở chó. Tuy nhiên, chó có hiện tượng rụng lông ở nhiều nơi đặc biệt quanh mắt, tứ chi hay toàn bộ cơ thể. Ở dạng cục bộ rụng lông thành từng vùng không thấy viêm. Dạng toàn thân da đỏ với nhiều dịch rỉ, viêm da có mủ, mùi hôi tanh.

Nếu cún của bạn có bất kì triệu chứng nào như trên, hãy đưa cún đến bệnh viện thú y Dreampet để thăm khám và điều trị kịp thời.

Kim Anh

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Điều Trị Bệnh Viêm Phổi Ở Chó

Bệnh viêm phổi ở chó cần được chữa trị kịp thời. Nếu để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Điều trị bệnh viêm phổi ở chó là 1 quá trình phức tạp, cần được thực hiện bởi những bác sĩ thú y có trình độ và chuyên môn sâu.

Bài viết này của đội ngũ chuyên gia PetHealth sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Từ đó bạn có thể lựa chọn được cách điều trị phù hợp nhất cho thú cưng mà mình nếu đang bị mắc bệnh.

Điều trị bệnh viêm phổi ở chó

Khi chó hít phải vật lạ, bác sĩ thú y sẽ sử dụng phương pháp hút vật lạ ra khỏi đường hô hấp ngay lập tức. Nếu chú chó của bạn đang có dấu hiệu suy hô hấp, cần phải cho thở oxy ngay.

Nếu chó có dấu hiệu bị mất nước hoặc sốc, hoặc chó không được uống nước bằng đường miệng. Việc truyền nước qua tĩnh mạch sẽ được thực hiện.

Khi các triệu chứng cơ bản đã được xử lý, chó sẽ được cho uống nước trở lại. Đặc biệt là khi chó mắc phải bệnh viêm đường hô hấp cấp tính.

Đối với chó bị bệnh, bạn nên để chúng nằm ở 1 nơi yên tĩnh, ví dụ như ở trong chuồng. Nằm cách xa các con vật khác và trẻ em đang chơi đùa. Nhưng không để chó nằm bất động trong 2 giờ liên tục. Cần phải giám sát chúng chặt chẽ.

Khi tính trạng của chó đã ổn hơn, bạn nên cho chó vận động nhẹ nhàng. Từ đó sẽ kích thích đường hô hấp, tạo ra những cơ ho, giúp làm sạch. Nếu quá trình hồi phục của chó diễn ra chậm, bạn có thể sử dụng biện pháp nhỏ nước muối.

Điều trị bệnh viêm phổi ở chó là 1 quá trình phức tạp, cần được thực hiện bởi những bác sĩ thú y có trình độ và chuyên môn sâu.

Phương pháp chẩn đoán chó bị viêm phổi

Như đã nêu ở bài viết trước, qua các triệu chứng lâm sàng, bạn hoàn toàn có thể phát hiện được bệnh của chó tại nhà. Tuy nhiên, bệnh viêm phổi cần phải được phân biệt với các bệnh sau vì có triệu chứng khá giống nhau:

Viêm niêm mạc mũi

Viêm thanh quản

Viêm phế quản

Viêm xoang

Viêm họng cấp tính

Áp xe phổi

Để chẩn đoán bệnh viêm phổi ở chó chính xác nhất, bạn nên đưa chó tới . Các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra lâm sàng. Và sử dụng các công cụ chẩn đoán hình ảnh để có thể xác định được tình trạng phổi của chó.

Chụp X-quang chẩn đoán bệnh viêm phổi ở chó

Việc chụp X-quang vùng ngực, thực hiện những xét nghiệm như xét nghiệm máu. Bao gồm xét nghiệm thành phần hóa học của máu, đếm huyết cầu đều có thể được thực hiện để tăng độ chính xác.

Chụp X-quang ngực sẽ giúp các bác sĩ phát hiện viêm đường hô hấp. Còn việc xét nghiệm máu sẽ giúp phát hiện các loại nhiễm trùng.

Để xác định cần sử dụng loại kháng sinh nào điều trị cho chú chó của bạn, có thể sẽ cần đến việc xét nghiệm mẫu dịch của phổi. Việc này sẽ giúp các bác sĩ biết được liệu có vi khuẩn trong phổi của chó hay không. Từ đó đưa ra loại thuốc phù hợp.

Nếu chú chó của bạn đang bị chứng suy hô hấp, bác sĩ thú y có thể sẽ phân tích máu. Việc này giúp xác định nông độ oxy và carbon dioxide trong máu.

Phòng bệnh viêm phổi ở chó

Bạn cần giữ nơi ở của chó khô, sạch sẽ, thoáng mát và kín gió. Nhất là khi thời tiết giao mùa, đặc biệt trong điều kiện thời tiết Việt Nam.

Định kỳ sát trùng khu vực ở của chó.

Chăm sóc nuôi dưỡng với 1 chế độ dinh dưỡng tốt. Đồng thời thường xuyên cho chó vận động và tắm nắng.

Định kỳ tiêm phòng vaccin cho chó. Đồng thời tẩy giun sán để tăng cường để kháng cho cơ thể.

Khi phát hiện chó mắc bệnh viêm phổi, bạn cần cách ly ngay khỏi đàn. Theo dõi sức khỏe và điều trị kịp thời.

Xin chân thành cảm ơn!

Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% phí từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ: Phòng chăm sóc khách hàng

Bệnh Viêm Gan Ở Chó: Bạn Đã Biết Triệu Chứng Và Cách Chẩn Đoán?

Như chúng ta đã biết bệnh viêm gan ở chó là bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh. Các loài chó hoang dã hay chó chưa được tiêm phòng đều có thể mắc bệnh. Đặc biệt với chó dưới 1 năm tuổi. Vậy triệu chứng và cách chẩn đoán bệnh ra sao?

Triệu chứng bệnh viêm gan ở chó

ICH là thường thấy nhất trên những chó nhỏ dưới 1 một năm tuổi. Mặc dù chó chưa được tiêm chủng ở mọi lứa tuổi cũng có thể bị ảnh hưởng.

Chó bị ảnh hưởng nghiêm trọng sẽ hấp hối và chết trong vài giờ sau khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng.

Ngoài ra, bệnh viêm gan ở chó còn có thể dẫn đến một số chứng bệnh khác như: bệnh viêm da ở chó,… nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Dấu hiệu lâm sàng ở giai đoạn đầu của nhiễm trùng bao gồm: Chẩn đoán bệnh viêm gan ở chó

Chẩn đoán huyết thanh học sớm đối với ICH. Các kết quả lâm sàng cho thấy phản ứng coagulopathy (thời gian prothrombin kéo dài, giảm tiểu cầu, và các sản phẩm suy giảm fibrin). Những chú chó bị ảnh hưởng nghiêm trọng cho thấy thương tích tế bào ở mức độ nghiêm trọng (tăng ALT và AST). Protein niệu là phổ biến. Giảm bạch cầu thường kéo dài trong suốt thời kỳ sốt. Mức độ giảm bạch cầu thay đổi và dường như tương quan với mức độ nghiêm trọng của bệnh.

– Giảm tiểu cầu. – Protein (chủ yếu là albumin niệu) đánh giá mức độ tổn thương thận gây ra bởi virus. Thường có thể được phát hiện trên phân tích ngẫu nhiên nước tiểu, bởi vì nồng độ lớn hơn 50mg/dL. Sự tăng tính thấm ở cầu thận có thể do virus định vị tại đó, trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng.

Hạ đường huyết có thể được tìm thấy trên những chó trong giai đoạn cuối của căn bệnh này.

CAV-1 có thể dễ dàng phân lập vì nó đề kháng cao trong mội trường và dễ dàng nhân lên trong môi trường nuôi cấy tế bào của một số loài, bao gồm cả chó. Bệnh tích tế bào điển hình của adenovirus bao gồm kết tụ và ly giải tế bào một lớp. Khi hiện tượng nhiễm trùng huyết bắt đầu (vào ngày thứ 5 PI), CAV-1 có thể được nuôi cấy từ bất kỳ mô cơ thể hoặc hoặc chất tiết. Nuôi cấy virus từ gan chó thường rất khó. Bởi vì arginase của gan ức chế virus sao chép nucleotide, virus không thể phân lập từ gan quá 10 ngày PI, ngay cả trên những chó bị viêm gan mãn. Có lẽ bởi vì độ trễ của virus. Thận là cơ quan virus khu trú và CAV-1 có thể được phân lập từ nước tiểu ít nhất 6-9 tháng sau khi nhiễm bệnh đầu tiên.

Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% phí từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ:

Phòng chăm sóc khách hàng VPGD: 240 Âu Cơ – Quảng An – Tây Hồ – Hà Nội Tổng đài: 024.2242.8882 – 090.842.8882 Email: [email protected] Đặt lịch khám: https://pethealth.vn/dat-lich/ Website: https://pethealth.vn Rất hân hạnh được đón tiếp!

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Bệnh Viêm Da Ở Chó An Toàn Tuyệt Đối, Bạn Đã Biết? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!