Bạn đang xem bài viết Đây Là Cách Nhanh Nhất Để Chữa Chó Bị Co Giật được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có rất nhiều người nuôi đã rơi vào tình trạng hoang mang khi thấy chú chó bị co giật nhưng lại không biết nguyên nhân tại sao cũng như phải xử lý như thế nào.
Một lý do khá phổ biến là do cún đã ăn phải đồ ăn có độc tố nên mới dẫn đến việc bị co giật. Trong không gian sống chẳng may có vật cứng bất thình lình tác động quá mạnh lên hệ thần kinh.
Thay đổi độ môi trường xung quanh quá nhanh, hay được gọi ngắn gọn là sốc nhiệt. Điều này xảy ra khi nhiệt độ lạnh đi hoặc nóng lên một cách đột ngột, ví dụ như vừa đi ngoài trời nắng về rồi bước vào phòng điều hòa lạnh.
Khi trời quá lạnh, cơ thể cún chưa được vận động và làm ấm kĩ. Dẫn đến tình trạng cơ bắp bị co thắt, chó bị run lẩy bẩy. Nếu bị lạnh quá lâu, cả cơ thể có thể rơi vào tình trạng ngừng hoạt động.
Sau đó có thể chết vì không chịu được thời tiết quá khắc nghiệt. Tương tự với trời quá nóng, các chú cún khi bị sốc nhiệt thì rất dễ bị ảnh hưởng đến tính mạng.
Nguyên nhân gây co giật có thể là do cún của bạn đã mắc phải một số bệnh. Như bệnh gan, bệnh thận, thiếu máu, các bệnh về não như viêm não, ung thư não, huyết áp và các vấn đề về điện giải.
Khi cún vận động quá nhiều hoặc quá mạnh, lượng mồ hôi thoát ra nhiều trong thời tiết nắng nóng, dẫn đến mất đi điện giải. Nếu mất quá nhiều thì cơ thể không chịu nổi kích thích dẫn đến nguy cơ xảy ra co giật khá cao.
Luyện tập quá nhiều quá độ gây tổn thương cơ bắp và mệt mỏi quá độ. Thêm vào đó là tai nạn, va chạm với các chú chó khác, khiến các cơ bắp bị tổn hại đều có thể khiến cho cún của bạn trở nên khó kiểm soát.
Cún cưng của bạn cũng có thể có bệnh lý về thần kinh. Virus, vi khuẩn tác động trực tiếp lên hệ thần kinh gây ra nguy hiểm đến bộ não. Hoặc có thể là do bị mắc một số bệnh như bệnh Care, bệnh dại.
Hệ thần kinh một khi bị tấn công mãnh liệt như vậy có thể gây ra cái chết nhanh chóng cho vật nuôi của bạn.
Chó bị động kinh vì thiếu canxi, canxi là một chất không thể thiếu cho quá trình cấu tạo và phát triển hệ thống cơ xương. Thiếu hụt canxi dễ xảy ra khi các chó mẹ đang nuôi con.
Các trường hợp chó mẹ bị co giật vì thiếu canxi trong khi mang bầu cũng như sau khi sinh không phải là hiếm gặp.
Có một số loài chó cảnh có nguy cơ bị co giật cao hơn các loài còn lại như chó săn thỏ Beagle, chó săn cừu Shetland hay chó tha mồi Labrador.
Chó bị động kinh do di truyền thường xảy ra ở độ tuổi từ 10 tháng tuổi cho đến 3 năm tuổi. Tuy nhiên cũng có trường hợp xảy ra sớm hơn.
Thân nhiệt của chó cao hơn bình thường, cơ bắp ở chân cứng lại và toàn thân chó bị co giật liên tục, chó bị run chân tay…
Đây là biểu hiện đi kèm thường gặp khi chó bị co giật. Thông thường, nếu chó bị co giật kết hợp với sùi bọt mép thì nguy cơ chó bị trúng độc rất cao, cần nhanh chóng thực hiện các phương pháp sơ cứu và đưa chó đến các cơ sở thú y gần nhất để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Cùng với co giật, toàn thân chó run lên bần bật giống bị lạnh, mắt đờ đẫn, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước mắt và rên lên từng cơn vô cùng đáng thương.
Toàn thân chó bao gồm 4 chân và đầu, miệng không khép lại được, chó bị run chân giật liên hồi không kiểm soát khiến người nuôi hoang mang không biết nên làm gì để chăm sóc và phục hồi sức khỏe cho chó.
Nếu cơn động kinh kéo dài hơn 5 phút thì đây thực sự là một tình huống khẩn cấp. Lúc đó chú cún của bạn cần được nhanh chóng đến phòng khám thú y để ngăn não không bị tổn thương cũng như đảm bảo thân nhiệt duy trì ổn định.
Tương tự như vậy, trong vòng 24h đồng hồ mà xảy ra từ ba lần động kinh thì cũng là một trường hợp nguy hiểm. Bạn cũng cần phải đưa cún đến phòng khám ngay lập tức.
Cơn co giật kéo dài quá lâu có thể khiến thân nhiệt cún tăng lên. Có thể đặt nước lạnh lên chân cún và bật quạt để giảm bớt nhiệt độ.
Trong trường hợp khi cơn động kinh diễn ra mà không thể mang đến phòng khám, hãy liên hệ bác sĩ đến nhà. Hoặc sau khi kết thúc co giật, hãy gọi cho bác sĩ càng sớm càng tốt.
Nếu đây là lần đầu tiên cún nhà bạn bị như vậy, hãy để bác sĩ tiến hành thăm khám. Để xác nhận nguyên nhân cũng như tiến hành kiểm tra, xét nghiệm toàn bộ cơ thể.
Đặc biệt khi cún đang bị co giật, không được phép tự tiện di chuyển cún. Cũng như không được phép cho uống bất cứ loại thuốc nào nếu không có chỉ dẫn của bác sĩ.
Đây Là Cách Nhanh Nhất Để Chữa Trị Chó Bị Xà Mâu
Chó bị xà mâu là căn bệnh không phải hiếm gặp và nếu như không được phát hiện, điều trị kịp thời thì sẽ gây nên tử vong.
Xà mâu ở chó là một bệnh viêm da. Bệnh này do ký sinh trùng gây ra. Loài ký sinh trùng này phát triển với tốc độ nhanh chóng.
Nó để lại vô số dấu tích nghiêm trọng cho thú cưng. Đặc biệt, bệnh này thường xảy ra ở các chú chó nhỏ. Do hệ miễn dịch của chó con khá yếu.
Hoặc tiếp xúc với những chú chó khác đang bị mắc bệnh. Chủ yếu là lây bệnh từ chó mẹ có mầm bệnh sang chó con ngay sau khoảng 2 đến 3 ngày chó con bú sữa mẹ.
Bên cạnh đó, bệnh xà mâu còn thường xảy ra ở các chú chó lớn tuổi khi sức đề kháng cơ thể của chúng suy giảm. Vì thế bạn cần nhận biết sớm và có cách chữa trị nhanh chóng, các biểu hiện thường thấy như:
Xà mâu khu trú
Bệnh xà mâu này thường găp ở các chú chó nhỏ. Bệnh gây ra tình trạng rụng lông theo từng vùng nhỏ.
Diện tích tổn thương có giới hạn và không gây ngứa chó cún cưng. Đối với loại xà mâu này có thể được chữa trị thông qua các bài thuốc dân gian.
Xà mâu toàn thân
Tình trạng này thường gặp ở cả chó con và chó trưởng thành. Tuy nhiên đối với chó càng lớn thì càng khó điều trị. Triệu chứng của xà mâu toàn thân gây ra rụng lông trên phạm vi toàn thân.
Trên da chó sẽ xuất hiện những điểm lở loét và tình trạng mụn mủ tràn dịch. Bệnh tình nặng sẽ có thể khiến chó trở nên lờ đờ, bỏ ăn, bị sốt do nhiễm trùng.
Việc chữa trị toàn thân cho chó lúc này phức tạp hơn. Cần có thời gian lâu dài đòi hỏi phải tiêu diệt được cái ghẻ. Vừa phải chú ý tăng sức đề kháng cho chó khỏi sốt, nhiễm khuẩn.
Sau đó đem chó tới các trạm y tế, bệnh viện thú y có uy tín gần nhất để chữa trị kịp thời. Với những trường hợp bệnh biến chứng nghiêm trọng, tránh chữa trị tại nhà.
Long não: 10 viên
Dầu dừa: 1/2 chén.
Dầu hỏa: 1/2 chén.
Bột lưu huỳnh: 1 muỗng cà phê.
Bột Boric: 1 muỗng cà phê.
Khay trộn: 1 chiếc.
Cối nghiền: 1 chiếc.
Bàn chải đánh răng: 1 chiếc.
Xà phòng tắm thú cưng.
Bước 2: Tạo hỗn hợp bao gồm các thành phần trên:
Cho 10 viên long não vào cối và nghiền thành bột mịn.
Cho dầu dừa vào nồi nối sơ từ 1 đến 2 phút để làm đủ ấm dầu dừa, giúp dễ hòa tan các chất khác hơn, không nên đun quá nóng.
Cho bột long não, dầu dừa, dầu hỏa, bột lưu huỳnh và bột Boric vào khay rồi trộn đều hỗn hợp.
Bước 3: Thoa hỗn hợp vừa trộn lên da chó
Lấy hỗn hợp vừa trộn thoa lên da của chó cưng, chà cho thuốc chạm đến chân lông bằng bàn chải đánh răng.
Nhớ rọ mõm để chó không liếm thuốc.
Giữ chó cưng trong khoảng 2 tiếng
Bước 4: Tắm lại cho chó cưng bằng xà phòng.
Lưu ý: Phương pháp này có thể gây kích ứng da hơi nóng, châm chích và rát làm cho chó cưng của bạn bồn chồn, nhưng sẽ hết sau một hoặc hai giờ. Bạn có thể áp dụng cách này từ 2 đến 3 lần/tuần cho đến khi chó của bạn lành bệnh.
Phương pháp này điều trị rất hiệu quả đối với các bệnh viêm da. Hiệu quả có được là do đặc tính làm mát và kháng khuẩn của long não. Long não cũng khả năng tiêu diệt nhiều loại ve khác nhau.
Với xà mâu khu trú: Dùng dung dịch Advocate nhỏ trên da chó đặc biệt là những vùng bị ghẻ 1 lần/tháng. Kết hợp cùng dầu Dermaleen tắm cho chó 1 tuần/lần.
Hoặc sử dụng 0,5 – 5ml Catosal tiêm vào da chó/con/tuần. Nếu bệnh nhẹ, có thể sử dụng nước lá sả đun sôi để nguội tắm rồi sấy khô lông chó vẫn đạt được hiệu quả.
Với xà mâu toàn thân: Sử dụng thuốc nhỏ Advocate và dầu tắm Dermaleen như trên. Kết hợp cùng Amoxisol L.A tiêm dưới da chó 2 ngày/lần.
Catosal® 10% tiêm 3 ngày liên tục. Đặc biệt có thể sử dụng kem bôi ngoài VETZYME ngăn ngừa mụn mủ, Histamin, corticosteroid điều trị dị ứng. Chú ý bổ sung vitamin, dưỡng chất cho chó để chó mau lành bệnh.
Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng định kỳ chỗ ở của chó.
Cách ly các vật cưng đang bị nhiễm bệnh với những con chó khác cho đến khi điều trị dứt điểm, tránh tình trạng lây lan.
Không quên tăng cường bổ sung các dưỡng chất thiết yếu. Các vitamin cho chó bằng các loại thực phẩm bổ dưỡng nhằm tăng cường sức khỏe cho chúng.
Tiêm phòng cái ghẻ cho chó, vừa tránh được cả ký sinh ngoài lẫn ký sinh trong. Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thẩm mỹ cho chú cún cưng. Có thể sử dụng các loại thuốc tiêm thường dùng, tiêm 2 tháng/lần.
Ngăn ngừa cái ghẻ Demodex Canis bằng cách vệ sinh chỗ ở của chó thơm tho, sạch sẽ. Sử dụng các loại thuốc xịt đặc trị ghẻ, chấy, rận, vào những khu vực chó thường nằm nghỉ, chơi đùa. Điều trị dứt điểm các dấu hiệu ghẻ, lở càng sớm càng tốt.
Qua bài viết này Gia Đình Pet hy vọng sẽ giải đáp phần nào những thắc mắc của mọi người về vấn đề chó bị xà mâu.
Mong rằng những phương thức chữa xà mâu cho chó tại nhà này sẽ giúp bạn vừa tiết kiệm tiền, vừa đảm bảo an toàn nhưng lại hiệu quả không ngờ.
Chó Bị Co Giật
Nếu chó của bạn thường xuyên bị co giật, chúng có thể bị rối loạn co giật, hay còn gọi là động kinh. Động kinh là một tình trạng bệnh lý về thần kinh được báo cáo thường xuyên nhất ở chó
Nếu đột nhiên đang bình thường, đột nhiên chú chó của bạn tỏ vẻ bất ổn và bối rối, sau đó ngã lăn ra, bốn chân quơ cào nhìn như đang bơi, đó là lúc chúng đang bị triệu chứng co giật.
Đây là một dạng rối loạn tạm thời không tự chủ của chức năng não bộ, các đợt sóng não không kiểm soát được gây ra sự co giật ra vẻ ngoài cũng như hành vi của chúng, các cơn co giật kéo dài từ dưới 1 phút đến vài phút.
1. Nguyên nhân chó bị co giật
Trước hết, co giật chỉ là một dấu hiệu, bản thân nó không phải là bệnh, đó là biểu hiện của các hoạt động bất thường trong não, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra sự co giật, mặc dù các bác sỹ thú y không chắc chắn về nguyên nhân gây động kinh, từ những bằng chứng cho thấy nó là bệnh có tính di truyền cho đến các biểu hiện co giật chỉ vì quá phấn khích khi cho ăn hoặc khi vừa chợt thức dậy lúc ngủ say. Vì không chắc nguyên nhân gây bệnh nên các bác sỹ thú y đặt tên chúng là chứng “động kinh vô căn”. Ngoài ra chúng ta còn có thể liệt kê thêm một vài nguyên nhân khác có liên đới mật thiết đến triệu chứng chó co giật chảy nước dãi như sau:
Ăn phải chất độc.
Bệnh gan giai đoạn nặng.
Lượng đường trong máu quá thấp hoặc quá cao.
Bệnh thận giai đoạn nặng.
Các vấn đề về điện giải.
Thiếu máu.
Chấn thương đầu.
Đột quỵ, trụy tim.
Ung thư não.
2. Những triệu chứng khi chó bị co giật
Các triệu chứng của chó khi bị co giật rất rõ rệt, có thể bao gồm bất thình lình đổ gục, co giật, cứng người, mất ý thức, chảy nước dãi, hàm có động tác nhai nhồm nhoàm, nhai phải lưỡi hoặc sùi bọt mép. Chó có thể ngã sang một bên và thực hiện chuyển động như đang bơi dưới nước. Đôi khi chúng ị hoặc tè trong cơn co giật vì lúc đó các cơ bàng quang và hậu môn đều mất kiểm soát, không giữ được phân và nước tiểu.
Trước đó, một số chú chó có thể trông đờ đẫn, có vẻ loạng choạng hoặc bối rối, hoặc nhìn chằm chằm vào không gian trước khi lên cơn động kinh. Sau đó, chó của bạn có thể bị mất phương hướng, loạng choạng hoặc mù tạm thời, nó có thể đi vòng tròn và va vào mọi vật trong nhà, nó có thể chảy dãi liên tục và tìm cách lẩn trốn.
Loại phổ biến nhất của co giật là động kinh toàn thân, lúc đó chú chó sẽ mất ý thức và bắt đầu co giật, các cơn co giật sẽ kéo dài từ vài giây cho đến vài phút.
Với loại co giật cục bộ, não bộ bị tổn thương hoặc bị ảnh hưởng 1 phần, dẫn đến co giật ở tại một hoặc 1 số bộ phận nhất định của cơ thể, chúng thường chỉ kéo dài vài giây và bệnh sau đó sẽ trở nặng và tiến triển thành co giật toàn thân.
Các cơn co giật về thần kinh vận động có khi bị nhầm lẫn với các hành vi kỳ lạ của một chú chó, ví dụ như chú chó tự nhiên quay sang tấn công một vật thể tưởng tượng nào đó với sự hưng phấn khó hiểu, hoặc cắn đuổi cái đuôi của nó, lúc đó, có thể khó phân biệt được cơn co giật với các hành vi kỳ quặc này, tuy nhiên, mỗi chú chó thì khi lên cơn động kinh sẽ luôn lặp lại các hành động tương tự, chúng ta có thể kết hợp với các điều kiện ngoại cảnh lúc đó để khẳng định chó của mình có phải đang mắc chứng động kinh co giật hay không.
Các cơn co giật không rõ nguyên nhân được gọi là động kinh vô căn. Chúng thường xảy ra ở chó từ 6 tháng đến 6 tuổi. Mặc dù bất kỳ con chó nào cũng có thể bị động kinh, nhưng chứng động kinh vô căn phổ biến hơn ở chó Border Collies, chó chăn cừu Úc, chó tha mồi Labrador, Beagles, chó Tervurens Bỉ, chó lai và chó chăn cừu Đức.
3. Cách điều trị chó bị co giật
Đầu tiên, bạn hãy cố gắng giữ bình tĩnh, việc chúng ta cuống quýt không giải quyết được vấn đề gì cả. Nếu chú chó của bạn ở gần thứ gì đó có thể làm chúng bị thương hoặc có thể bị phá hỏng vì cơn co giật, chẳng hạn như một món đồ nội thất hoặc cầu thang, hãy nhẹ nhàng kéo chúng ra xa.
Tránh xa miệng và đầu chó của bạn, bạn có thể bị cắn một cách vô thức. Đừng đưa bất cứ thứ gì vào miệng chúng, khác với người, chó không bị nghẹn lưỡi của chính chúng. Trong lúc này, nếu có thể bạn hãy chủ động canh thời gian của cơn co giật.
Nếu cơn co giật kéo dài hơn vài phút, con chó của bạn có thể bị quá nóng do vận động cơ liên tục, hãy bật quạt cho chó và dội nước lạnh vào bàn chân của chúng để hạ nhiệt.
Nói chuyện nhẹ nhàng với chó để trấn an chúng. Như đã nói ở trên, tránh chạm vào chúng – chúng có thể vô tình cắn. Gọi cho bác sĩ thú y khi cơn động kinh kết thúc.
Nếu chó bị co giật kéo dài hơn 5 phút hoặc nhiều cơn liên tiếp trong khi chúng bất tỉnh, hãy đưa chúng đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt. Cơn co giật diễn ra càng lâu, nhiệt độ cơ thể của chó có thể tăng cao hơn và chúng có thể gặp vấn đề về hô hấp. Điều này có thể làm tăng nguy cơ tổn thương não của chú chó.
4. Biến chứng khi chó bị co giật
Biến chứng có hại nhất của co giật ở chó là trạng thái động kinh, tức là cơn co giật thường xuyên và kéo dài tới 5 – 10 phút, hoặc các cơn co giật xuất hiện liên tiếp nhau khiến cho cơ thể chú chó không có thời gian phục hồi hoàn toàn. Còn lại thì một tỷ lệ lớn các chú chó bị co giật với nguyên nhân không rõ, hay gọi là động kinh vô căn.
Các chú chó có trọng lượng cơ thể lớn có nguy cơ cao hơn về động kinh, tình trạng chết non, chết trẻ cũng cao hơn nếu chó mắc chứng động kinh.
Các biến chứng thường gặp hơn nằm ở việc điều trị động kinh, thuốc chống động kinh có chứa nhiều chất độc gây ra các phản ứng phụ rất nặng ở gan và tụy, khiến chúng bị viêm, hiện nay thì các bác sỹ thú y cũng đã cân nhắc hơn trong liều lượng thuốc.
Tuy nhiên, tác động xấu và ngấm ngầm của một thành phần trong thuốc chống động kinh là làm tăng cân rất mạnh, xảy ra ở vài tháng đầu khi điều trị cho hầu hết các chú chó. Việc tăng cân đột biến có rất nhiều tác động xấu như: bệnh xương khớp, mất điều hòa, buồn ngủ, mệt mỏi và thậm chí hôn mê.
5. Cách phòng ngừa chó bị co giật
Ngoài các nguyên nhân về ngoại cảnh như đã nêu ở phần trên thì cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa con chó của bạn bị co giật là giảm thiểu khả năng gây ra những cơn động kinh. Bạn cũng có thể giúp chúng khỏe mạnh bằng cách cho chúng ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, theo dõi lượng đường trong máu và đưa chúng đi khám bác sĩ thú y ban ngày thường xuyên.
Việc chúng ta lựa chọn giống chó để nuôi cũng rất quan trọng, ở những chú chó đắt tiền, việc kiểm tra giấy tờ phả hệ để tham khảo về tiền sử bệnh di truyền cũng là một cách sàng lọc tốt cho các vấn đề bệnh lý bẩm sinh ngay từ lúc nhận nuôi. Với các chú chó ta, trước khi nhận nuôi, người chủ cũng nên hỏi thăm về sức khỏe của chó bố mẹ để biết chắc chú cún con không có nguy cơ cao về bệnh động kinh.
Chúng ta cũng tuyệt đối không nên tự nhân giống vô tội vạ, đặc biệt là các kỹ thuật cho phối cận huyết để cho ra các chú chó đột biến có hình dáng ngộ nghĩnh nhưng cực kỳ rủi ro về sức khỏe.
Làm Sao Để Phòng Tránh Chó Bị Co Giật Liên Tục Và Cách Chữa Trị
Chó bị co giật là một trong nhiều triệu chứng mà nhiều người nuôi chó sẽ gặp phải trong quá trình chăm sóc cún cưng. Dấu hiệu này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra cả thông thường lẫn nghiêm trọng.
Phần lớn những người nuôi chó khi phát hiện ra cún của mình bị co giật thường không tìm ra nguyên nhân của vấn đề vì vậy sẽ bị động trong cách giải quyết.
Nguyên nhân chó bị co giật Chó bị căng cơ dẫn đến co giậtChó vận động, luyện tập cường độ mạnh trong thời gian dài khiến chỉ số co cơ của chó tăng lên cao từ đó dẫn đến hiện tượng co giật.
Cơ bắp bị thương khiến chó co giậtChó vận động mạnh, vận động không đúng cách có thể khiến các cơ bị tổn thương gây ra hiện tượng co giật. Trong trường hợp này, bạn nên tạo điều kiện để chó nghỉ ngơi trong vòng 2 ngày, không vận động mạnh để các cơ bị thương có thời gian hồi phục.
Hoạt động nhiều, phơi nắng trong điều kiện thời tiết nóng nực, điều kiện sống không thoải mái, chó bị đe dọa, hoảng sợ dẫn đến stress cũng có thể khiến chó trở nên mệt mỏi và co giật.
Những chú chó bị chủ nhân bắt hoạt động thường xuyên hoặc bị phơi năng hay sống trong môi trường không thoải mái khiến chó bị stress và mệt mỏi cũng sẽ dẫn đến tình trạng chú chó bị co giật.
Chó bị nhiễm lạnh co giậtTrong điều kiện chó phải đi lại, vận động với thời gian dài trong môi trường thời tiết lạnh giá, ẩm ướt mà không được khởi động kĩ cũng có thể trở thành nguyên nhân khiến chó bị co giật.
Chó bị mất nhiều chất điện giảiVận động cường độ mạnh trong thời gian dài, toát mồ hôi sẽ làm chó bị mất đi một lượng lớn chất điện giải, khiến các cơ bắt của chó bị kích thích và co giật mạnh.
Canxi đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của hệ xương khớp. Trong trường hợp lượng Canxi trong cơ thể chó quá thấp so với mức độ tối thiểu cần thiết, các chất của chó bị khụy xuống, hạ bàn kèm theo hiện tượng co giật.
Canxi rất quan trọng với các chú chó nó góp phần phát triển xương chắc khỏe hơn. Nếu chó của bạn bị co giật do thiếu canxi thì chắc chắn trước đó nếu bạn để ý sẽ thấy chân của cho đi lẹo khẹo, hạ bàn, thậm trí nhiều lúc bị liệt do thiêu canxi.
Chó có vấn đề ở hệ thần kinhChó mắc phải các bệnh lý ở hệ thần kinh như: Bệnh sài sốt thường xảy ra đối với chó nhỏ, chó bị động kinh, bị nhiễm độc, chó bị sản hậu hoặc do não chó phát triển không bình thường từ nhỏ dẫn đến co giật.
Triệu chứng chó bị co giậtChó bị co giật thường có các hiện tượng bất thường như sau: Thở dốc, thở không đều, hơi thở nặng nề thoi thóp, chó lè lưỡi ra ngoài. Thân nhiệt của chó cao hơn bình thường, cơ bắp ở chân cứng lại và toàn thân chó bị co giật liên tục, chó bị run chân tay…
Đây là biểu hiện đi kèm thường gặp khi chó bị co giật. Thông thường, nếu chó bị co giật kết hợp với sùi bọt mép thì nguy cơ chó bị trúng độc rất cao, cần nhanh chóng thực hiện các phương pháp sơ cứu và đưa chó đến các cơ sở thú y gần nhất để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Cùng với co giật, toàn thân chó run lên bần bật giống bị lạnh, mắt đờ đẫn, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước mắt và rên lên từng cơn vô cùng đáng thương.
Chó bị co giật, run chân tayToàn thân chó bao gồm 4 chân và đầu, miệng không khép lại được, chó bị run chân giật liên hồi không kiểm soát khiến người nuôi hoang mang không biết nên làm gì để chăm sóc và phục hồi sức khỏe cho chó
Phương pháp điều trị khi chó bị co giậtHai yếu tố quan trọng nhất trong chẩn đoán bệnh động kinh vô căn là: độ tuổi lúc khởi phát và biểu hiện động kinh (loại và tần số).
Nếu con chó của bạn có hơn hai cơn co giật trong tuần đầu tiên khởi phát, bác sĩ thú y của bạn có thể sẽ có các xem xét chẩn đoán khác hơn là chứng động kinh vô căn.
Nếu cơn động kinh xảy ra khi con chó nhỏ hơn sáu tháng hoặc lớn hơn năm năm, bệnh có thể xuất phát từ quá trình trao đổi chất hoặc nội sọ (trong hộp sọ); điều này sẽ loại trừ bệnh hạ đường huyết ở chó già.
Trong khi đó, các cơn động kinh cục bộ hoặc sự hiện diện của chứng thâm hụt thần kinh cho thấ là do structural intracranial disease (bệnh nội sọ cấu trúc).
Các triệu chứng thể chất có thể bao gồm tim đập nhanh, co thắt cơ, khó thở, huyết áp thấp, mạch yếu, ngất xỉu, sưng não và co giật rõ ràng.
Một số con chó sẽ thể hiện các hành vi tâm thần không bình thường, bao gồm các triệu chứng của hành vi ám ảnh và ép buộc. Một số cũng sẽ tỏ ra run lắc và co giật. Một số khác có thể run rẩy. Nhưng một số khác có thể chết.
Phòng thí nghiệm và xét nghiệm sinh hóa có thể cho biết:
Đường huyết thấp
Suy thận và suy gan
Gan nhiễm mỡ
Máu bị mắc một bệnh truyền nhiễm
Các bệnh do virus hoặc nấm
Các bệnh trên cơ thể nói chung
Hầu hết việc điều trị cho chó bị bệnh động kinh được thực hiện ngoại trú. Chó được khuyến cáo không bơi lội để ngăn chặn gặp tai nạn chết đuối trong khi trải qua điều trị.
Hãy lưu ý rằng hầu hết chó về chống động kinh lâu dài có xu hướng tăng cân, vì vậy hãy theo dõi chặt chẽ trọng lượng của chó và tham khảo ý kiến bác sĩ thú y của bạn về kế hoạch chế độ ăn kiêng nếu cần.
Trong một số trường hợp, một số thủ tục y tế nhất định có thể cần thiết bao gồm phẫu thuật loại bỏ các khối u có thể gây co giật.
Thuốc có thể giúp giảm tần suất co giật cho một số động vật. Một số loại thuốc corticosteroid, thuốc chống động kinh và thuốc chống co giật cũng có thể giúp giảm tần suất co giật.
Loại thuốc được cung cấp sẽ tùy thuộc vào loại động kinh cũng như tình trạng sức khỏe nền tảng của chó.
Ví dụ, steroid không được khuyến cáo cho động vật mắc bệnh truyền nhiễm, vì chúng có thể có tác dụng phụ.
Điều trị sớm và có chế độ chăm sóc thích hợp rất quan trọng đối với sức khỏe của chó. Chó nhỏ có nguy cơ bị các dạng nặng của một số loại động kinh nhất định, bao gồm động kinh nguyên phát và động kinh vô căn.
Hãy chắc chắn rằng mang cho đến bác sĩ thú y sớm nếu bạn nghi ngờ nó có thể có nguy cơ này, hoặc bất kỳ loại bệnh nào khác. Cùng với nhau, bạn và bác sĩ thú y có thể xác định được phương án điều trị cho chó của bạn.
Nếu chó đang sống với bệnh động kinh, điều quan trọng là bạn phải thực hiện từ đầu quá trìnhđiều trị. Cần theo dõi mức độ điều trị của thuốc trong máu.
Chó được điều trị bằng phenobarbital, ví dụ, phải có máu và hồ sơ hóa học huyết thanh của họ được theo dõi sau khi bắt đầu điều trị trong tuần thứ hai và thứ tư.
Các mức thuốc này sau đó sẽ được đánh giá sau mỗi 6 đến 12 tháng, thay đổi nồng độ trong huyết thanh tương ứng.
Cẩn thận theo dõi những con chó lớn tuổi bị suy thận do điều trị kali bromua; bác sĩ thú y có thể đề nghị thay đổi chế độ ăn uống cho những con chó này.
Phòng ngừa chó bị co giậtTrước khi ra khỏi nhà vào hôm trời lạnh thì cần cho cún ăn mặc đầy đủ, ấm áp. Hãy cho cún vận động nhẹ nhàng trước đó để làm ấm cơ thể. Khi trở về nhà thì cho cún nằm trong ổ ấm áp hoặc cạnh lò sửa để từ từ làm ấm lại cơ thể.
Vào mùa hè khi trời nắng gắt, tránh cho cún ra ngoài nhiều và cũng như hoạt động quá lâu/mạnh dưới thời tiết khắc nghiệt. Nếu vậy có thể dẫn đến tình trạng kiệt sức quá độ, mất nhiều điện giải, dễ bị co giật.
Nếu muốn cún giảm cân thì kiểm soát chế độ ăn uống từ từ cũng như cần có thời gian lâu ngày để tăng cường độ luyện tập lên. Không được phép tăng cường đột ngột.
Đảm bảo đầy đủ dưỡng chất trong các bữa ăn. Bổ sung thêm các vitamin, các chất cần thiết cho cún. Đặc biệt là với các em cún trong quá trình làm mẹ.
Nên theo dõi cún thường xuyên. Nếu xuất hiện các dấu hiệu bất thường thì cần đưa cún đến phòng khám để kiểm tra lí do tại sao cũng như chẩn bệnh sớm. Như vậy sẽ giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng.
Nếu chó bị co giật liên tục thì bạn nên massage nhẹ nhàng cho chúng. Không nên cho chúng vận động khi đang có tình trạng co giật.
Tiêm phòng đầy đủ và đi khám định kì để luôn cập nhật được kịp thời tình hình sức khỏe. Cũng như nắm bắt được nhanh chóng nếu có gì không ổn xảy ra.
Chó Bị Co Giật Liên Tục, Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa
Khi chó của bạn quá béo, bạn lo lắng cho nó nên quyết định bắt chó giảm cân cho đến khi trọng lượng ở mức cân đối. Nhưng bạn có biết như thế cũng là nguyên nhân dẫn đến việc chó bị co giật. Do hoạt động quá nhiều mà không có thời gian nghỉ ngơi đúng. Khi mệt mỏi quá chó cũng dễ sinh ra chất axit lactic. Chất này dễ làm cho chó bị co giật.
Canxi là một chất quan trọng đối với hệ phát triển xương của chó. Vì thế nếu thiếu canxi hoặc không đủ số canxi để duy trì thì chó có thể rất dễ xuất hiện hiện tượng co rút, run lẩy bẩy và co giật ở chó.
Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng chó bị co giật. Chúng có thể nằm trong số những căn bệnh sau. Bệnh sài sốt, bệnh động kinh, bị nhiễm độc,chứng tăng ure – huyết, bị sản hậu. Hoặc có thể do não chó phát triển không bình thường. Những căn bệnh thần kinh khác cũng có thể sẽ khiến chó bị co giật.
Nếu chó không có tiền sử bệnh co giật thì rất có thể đã bị nhiễm độc chì. Nguyên nhân chủ yếu là do cắn, ngậm liên tục cục pin. Khiến cho chó bị co giật sùi bọt mép – kích động – sùi bọt mép liên tục – đau bụng…. và thậm chí nếu nhiễm độc chì nặng có thể dẫn đến tử vong. Cụ thể bạn có thể truy cập vào phần sức khỏe cho chó của chúng tôi để tìm hiểu kỹ hơn
Chó bị căng cơ dẫn đến co giậtChó vận động, luyện tập cường độ mạnh trong thời gian dài khiến chỉ số co cơ của chó tăng lên cao từ đó dẫn đến hiện tượng co giật.
Cơ bắp bị thương khiến chó co giậtChó vận động mạnh, vận động không đúng cách có thể khiến các cơ bị tổn thương gây ra hiện tượng co giật. Trong trường hợp này, bạn nên tạo điều kiện để chó nghỉ ngơi trong vòng 2 ngày, không vận động mạnh để các cơ bị thương có thời gian hồi phục.
Hoạt động nhiều, phơi nắng trong điều kiện thời tiết nóng nực, điều kiện sống không thoải mái, chó bị đe dọa, hoảng sợ dẫn đến stress cũng có thể khiến chó trở nên mệt mỏi và co giật.
Chó bị nhiễm lạnh co giậtTrong điều kiện chó phải đi lại, vận động với thời gian dài trong môi trường thời tiết lạnh giá, ẩm ướt mà không được khởi động kĩ cũng có thể trở thành nguyên nhân khiến chó bị co giật.
Chó bị mất nhiều chất điện giảiVận động cường độ mạnh trong thời gian dài, toát mồ hôi sẽ làm chó bị mất đi một lượng lớn chất điện giải, khiến các cơ bắt của chó bị kích thích và co giật mạnh.
Canxi đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của hệ xương khớp. Trong trường hợp lượng Canxi trong cơ thể chó quá thấp so với mức độ tối thiểu cần thiết, các chất của chó bị khụy xuống, hạ bàn kèm theo hiện tượng co giật.
Canxi rất quan trọng với các chú chó nó góp phần phát triển xương chắc khỏe hơn. Nếu chó của bạn bị co giật do thiếu canxi thì chắc chắn trước đó nếu bạn để ý sẽ thấy chân của cho đi lẹo khẹo, hạ bàn, thậm trí nhiều lúc bị liệt do thiêu canxi.
Chó có vấn đề ở hệ thần kinhChó mắc phải các bệnh lý ở hệ thần kinh như: Bệnh sài sốt thường xảy ra đối với chó nhỏ, chó bị động kinh, bị nhiễm độc, chó bị sản hậu hoặc do não chó phát triển không bình thường từ nhỏ dẫn đến co giật.
Chó bị co giật sùi bọt mépChó đang bình thường bỗng nhiên co giật và sùi bọt mép, không loại trừ trường hợp chó của bạn đã bị ngộ độc chì dẫn đến co giật, kích động, sùi bọt mép, đau bụng, tiêu chảy… nghiêm trọng hơn có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Nếu cho của bạn chưa có tiền sử bị co giật mà tự dung bị co giật và sùi bọt mép thì rất có thể chú chó của bạn đã bị ngộ độc chì do cắn liên túc 1 vật có chì nào đó như cục pin hay vất nào đó khiến cho co giật – kích động – sùi bọt mép – đau bụng – đi ỉa… nếu ngộ độc chì nặng có thể dẫn đến cái chết.
Triệu chứng chó bị co giậtChó bị co giật thường có các hiện tượng bất thường như sau: Thở dốc, thở không đều, hơi thở nặng nề thoi thóp, chó lè lưỡi ra ngoài. Thân nhiệt của chó cao hơn bình thường, cơ bắp ở chân cứng lại và toàn thân chó bị co giật liên tục, chó bị run chân tay…
Cùng với co giật, toàn thân chó run lên bần bật giống bị lạnh, mắt đờ đẫn, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước mắt và rên lên từng cơn vô cùng đáng thương.
Chó bị co giật, run chân tayToàn thân chó bao gồm 4 chân và đầu, miệng không khép lại được, chó bị run chân giật liên hồi không kiểm soát khiến người nuôi hoang mang không biết nên làm gì để chăm sóc và phục hồi sức khỏe cho chó.
Lưu ý và cách phòng tránh chó bị co giậtChó bị co giật vì nhiều nguyên nhân và để công tác điều trị đạt hiệu quả cao nhất, chúng ta cần xác định chính xác nguyên nhân chó bị co giật từ đó áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Nếu co giật do chó vận động mạnh, quá sức hoặc ảnh hưởng từ thời tiết, chỉ cần cho chó được nghỉ ngơi, đảm bảo điều kiện sống ấm áp, thoải mái là tình trạng này sẽ kết thúc.
Tuy nhiên, nếu chó bỗng dưng co giật dù không phải vận động hoặc ảnh hưởng gì từ bên ngoài thì rất có thể chó đang gặp phải một bệnh lý nghiêm trọng nào đó, cần nhanh chóng đưa chó đến các cơ sở thú y uy tín để tiến hành thăm khám, chẩn đoán tình trạng bệnh và thực hiện điều trị, chăm sóc kịp thời, đúng phương pháp.
Để ngăn ngừa hiện tượng co giật xảy ra với chó nuôi của mình, các bạn cần tiến hành chăm sóc chó một cách tốt nhất, không nên bắt chó vận động mạnh, vận động liên tục, sinh sống trong điều kiện không đảm bảo hoặc quát nạt chó khiến nó căng thẳng, áp lực. Nên theo dõi và quản lý chó không để nó tiếp xúc với các nguồn bệnh, những con chó không rõ nguồn gốc và bổ sung dinh dưỡng cho chó đầy đủ.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA TRỊ KHI CHÓ BỊ CO GIẬTTrước khi ra khỏi nhà vào trời lạnh thì bạn nên cho chú cún của mình mặc ấm. Cho chúng vận động nhẹ nhàng cho ấm người khi ra ngoài. Nếu bạn sau khi đi đâu cùng cún về trong mùa lạnh, thì nên để cún gần lò sưởi để chúng làm ấm cơ thể từ từ.
Nên cho chó vận động một cách hợp lý,vừa đủ với sức. Cũng nên cho chúng nghỉ ngơi sau thời gian vận động dài, không nên vận động quá sức.
Khi dắt chó không nên quá dùng lực, nên nhẹ nhàng, ổn định, tránh tạo thành vết thương cho cơ bắp. Ngoài ra còn có thể mát xa, ấn huyệt, xoa bóp, khi chăm sóc nên chú ý đến việc giữ ấm.
Trong trường hợp cơ bắp của chó bị tổn thương bạn nên cho chó nghỉ ngơi. Dừng hoạt động 2 ngày để cơ thể bình phục sau chấn thương và giữ nhiệt đủ ấm cho cơ thể chó.
Nếu bạn muốn giảm cân cho chó của mình thì nên có chế độ ăn uống hợp lý cho chó và vận động vừa sức. Nếu muốn tăng vận động cho chó thì không tăng một cách đột ngột mà phải từ từ, từng ngày.
CÁCH KHẮC PHỤC CHÓ BỊ CO GIẬTĐể khắc phục tình trạng này rất đơn giản. Đó chính là bạn nên bổ sung những thực phẩm giàu canxi trong khẩu phần của chú cún. Ngoài ra bạn nên cho chúng vận động một cách hợp lý để chúng không bị chấn thương trong quá trình vận động.
Giải pháp tối ưu nhất trong trường hợp có vấn đề thần kinh là bạn nên cho chú cún cưng của mình đến gặp bác sĩ thú y. Để được tư vấn cũng như được tiêm chích những loại thuốc cần thiết. Và phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cún để kịp thời phát hiện và trị bệnh.
Nếu chó có hiện tượng sùi bọt mép thì nên đưa ngay thú cưng đến bác sĩ thú y để được tư vấn. Cũng như chữa trị kịp thời để không phải dẫn đến việc đáng tiếc xảy ra. Bạn nên theo dõi quá trình ăn uống của chú cún để tiện phát hiện và chữa trị.
CÁCH PHÒNG NGỪA CHÓ BỊ CO GIẬTBạn nên theo dõi chú cún của mình, nếu chúng biếng ăn, sùi bọt mép,…. thì bạn phải đưa chúng tới bác sĩ thú ý ngay để được chữa trị đúng cách. Không nên tự tiện cho chúng uống thuốc khi chưa có sự kiểm tra của bác sĩ thú ý.
Nếu chó bị co giật liên tục thì bạn nên massage nhẹ nhàng cho chúng. Không nên cho chúng vận động khi đang có tình trạng co giật.
Đó là những điều mà bạn cần biết khi chú cún bị co giật
Làm Sao Để Phòng Tránh Chó Bị Co Giật?
TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN
Triệu chứng
Đây là loại bệnh bộc phát rất nhanh do nhiều yếu tố như: nhiễm lạnh, nhiệt độ không ổn định, cơ bắp bị tổn thương, thiếu canxi, mệt mỏi, căng cơ,…
Đây là loại bệnh bộc phát rất nhanh
Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách thì rất dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. Có thể gây ra tử vong. Các triệu chứng chính khi chó bị co giật thường là tứ chi run lẩy bẩy, mắt hơi trợn. Có thể bị ngã và co giật người liên tục…
Nguyên nhânVào mùa lạnh nhiệt độ thường không ổn định sẽ khiến chó bị nhiễm lạnh. Thì các cơ bắp của nó sẽ có tình trạng co thắt lại. Điều này khiến chó bị co giật liên tục hoặc chó bị run lẩy bẩy. Không chỉ thế nếu ở nhiệt độ quá thấp quá lâu toàn bộ cơ thể của chó có thể bị ngừng hoạt động. Nó rất dễ dẫn đến tử vong vì cơ thể không thể chịu nổi do quá lạnh.
Vào mùa lạnh nhiệt độ thường không ổn định sẽ khiến chó bị nhiễm lạnh. Thì các cơ bắp của nó sẽ có tình trạng co thắt lại.
Sau khi trải qua vận động chó sẽ dễ đổ mồ hôi, đặc biệt là vào mùa nóng. Chó sẽ chạy nhảy thoả thích nên nó sẽ chạy rất nhiều như vậy chất điện giải sẽ mất theo mồ hôi. Khi chất điện giải mất quá nhiều sẽ dẫn đến các cơ không đủ chất điện giải để hoạt động. Khi đó chó có thể bị run lẩy bẩy có thể nghiêm trọng hơn nó sẽ không thể di chuyển được.
Khi chó hoạt động trong tần số hoạt động cao và liên tục trong một thời gian dài, thời gian nghỉ ngơi ít. Cũng có thể dẫn đến các cơ bắn bị tổn thương do tích tụ axit lactic. Đây là chất có tác dụng làm cơ thể không đủ khí oxi. Cơ thể sẽ mượn glucose từ các tế bào biến thành. Sẽ dẫn đến tình trạng chó có thể bị tổn thương hoặc co giật.
CHÓ BỊ CO GIẬT VÌ YẾU TỐ GÌ?Khi chó của bạn quá béo, bạn lo lắng cho nó nên quyết định bắt chó giảm cân cho đến khi trọng lượng ở mức cân đối. Nhưng bạn có biết như thế cũng là nguyên nhân dẫn đến việc chó bị co giật. Do hoạt động quá nhiều mà không có thời gian nghỉ ngơi đúng. Khi mệt mỏi quá chó cũng dễ sinh ra chất axit lactic. Chất này dễ làm cho chó bị co giật.
Do hoạt động quá nhiều mà không có thời gian nghỉ ngơi đúng. Khi mệt mỏi quá chó cũng dễ sinh ra chất axit lactic. Chất này dễ làm cho chó bị co giật.
Canxi là một chất quan trọng đối với hệ phát triển xương của chó. Vì thế nếu thiếu canxi hoặc không đủ số canxi để duy trì thì chó có thể rất dễ xuất hiện hiện tượng co rút, run lẩy bẩy và co giật ở chó.
Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng chó bị co giật. Chúng có thể nằm trong số những căn bệnh sau. Bệnh sài sốt, bệnh động kinh, bị nhiễm độc,chứng tăng ure – huyết, bị sản hậu. Hoặc có thể do não chó phát triển không bình thường. Những căn bệnh thần kinh khác cũng có thể sẽ khiến chó bị co giật.
Nếu chó không có tiền sử bệnh co giật thì rất có thể đã bị nhiễm độc chì. Nguyên nhân chủ yếu là do cắn, ngậm liên tục cục pin. Khiến cho chó bị co giật sùi bọt mép – kích động – sùi bọt mép liên tục – đau bụng…. và thậm chí nếu nhiễm độc chì nặng có thể dẫn đến tử vong.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA TRỊ KHI CHÓ BỊ CO GIẬTTrước khi ra khỏi nhà vào trời lạnh thì bạn nên cho chú cún của mình mặc ấm. Cho chúng vận động nhẹ nhàng cho ấm người khi ra ngoài. Nếu bạn sau khi đi đâu cùng cún về trong mùa lạnh, thì nên để cún gần lò sưởi để chúng làm ấm cơ thể từ từ.
Nên cho chó vận động một cách hợp lý,vừa đủ với sức.
Nên cho chó vận động một cách hợp lý,vừa đủ với sức. Cũng nên cho chúng nghỉ ngơi sau thời gian vận động dài, không nên vận động quá sức.
Khi dắt chó không nên quá dùng lực, nên nhẹ nhàng, ổn định, tránh tạo thành vết thương cho cơ bắp. Ngoài ra còn có thể mát xa, ấn huyệt, xoa bóp, khi chăm sóc nên chú ý đến việc giữ ấm.
Trong trường hợp cơ bắp của chó bị tổn thương bạn nên cho chó nghỉ ngơi. Dừng hoạt động 2 ngày để cơ thể bình phục sau chấn thương và giữ nhiệt đủ ấm cho cơ thể chó.
Nếu bạn muốn giảm cân cho chó của mình thì nên có chế độ ăn uống hợp lý cho chó và vận động vừa sức. Nếu muốn tăng vận động cho chó thì không tăng một cách đột ngột mà phải từ từ, từng ngày.
CÁCH KHẮC PHỤC CHÓ BỊ CO GIẬTĐể khắc phục tình trạng này rất đơn giản. Đó chính là bạn nên bổ sung những thực phẩm giàu canxi trong khẩu phần của chú cún. Ngoài ra bạn nên cho chúng vận động một cách hợp lý để chúng không bị chấn thương trong quá trình vận động.
Giải pháp tối ưu nhất trong trường hợp có vấn đề thần kinh là bạn nên cho chú cún cưng của mình đến gặp bác sĩ thú y.
Giải pháp tối ưu nhất trong trường hợp có vấn đề thần kinh là bạn nên cho chú cún cưng của mình đến gặp bác sĩ thú y. Để được tư vấn cũng như được tiêm chích những loại thuốc cần thiết. Và phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cún để kịp thời phát hiện và trị bệnh.
Nếu chó có hiện tượng sùi bọt mép thì nên đưa ngay thú cưng đến bác sĩ thú y để được tư vấn. Cũng như chữa trị kịp thời để không phải dẫn đến việc đáng tiếc xảy ra. Bạn nên theo dõi quá trình ăn uống của chú cún để tiện phát hiện và chữa trị.
CÁCH PHÒNG NGỪA CHÓ BỊ CO GIẬTBạn nên theo dõi chú cún của mình, nếu chúng biếng ăn, sùi bọt mép,…. thì bạn phải đưa chúng tới bác sĩ thú ý ngay để được chữa trị đúng cách. Không nên tự tiện cho chúng uống thuốc khi chưa có sự kiểm tra của bác sĩ thú ý.
Nếu chó bị co giật liên tục thì bạn nên massage nhẹ nhàng cho chúng.
Nếu chó bị co giật liên tục thì bạn nên massage nhẹ nhàng cho chúng. Không nên cho chúng vận động khi đang có tình trạng co giật.Đó là những điều mà bạn cần biết khi chú cún bị co giật.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đây Là Cách Nhanh Nhất Để Chữa Chó Bị Co Giật trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!