Xu Hướng 11/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Đang Salo. Cách Chăm Sóc Chó Đang Động Dục # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Đang Salo. Cách Chăm Sóc Chó Đang Động Dục được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Đang Salo 1. Hiểu về chu kỳ sinh sản ở loài chó

Chó cái thường bước vào thời kỳ động dục ở giai đoạn dậy thì, tức 6 – 24 tháng tuổi tùy thuộc vào từng giống chó và kích thước lớn hay nhỏ.

Một năm chó cái thường động dục 2 lần với khoảng cách giữa mỗi lần là 6 tháng, mỗi lần kéo dài từ 3 – 4 tuần.

Căn cứ vào hai thông tin trên, nếu chú chó của bạn xuất hiện những dấu hiệu bất thường, bạn có thể phán đoán liệu chúng đã đến tuổi động dục hay chưa, lần tiếp theo chúng salo là khi nào…

2. Dấu hiệu về cơ thể của chó cái đang salo

Trong tuần đầu tiên của thời kỳ động dục, bộ phận sinh dục của chó cái sẽ bị sưng nhẹ và chảy máu. Đây chính là kinh nguyệt và là dấu hiệu dễ nhận biết nhất của salo.

Sau 7 – 14 ngày, lượng máu sẽ giảm dần hoặc ngưng hẳn. Lúc này âm hộ của chó nở to gấp 3 lần so với bình thường và có màu hơi đỏ.

Sau 14 – 21 ngày trong chu kỳ salo, kinh nguyệt có thể xuất hiện trở lại nhưng dần ít hơn và cuối cùng sẽ chấm dứt hoàn toàn. Dịch máu tiết ra từ màu đỏ chuyển dần sang màu đỏ nâu.

Ở thời điểm cuối chu kỳ, bộ phận sinh dục của chó cái vẫn ở tình trạng sưng to hơn so với bình thường và giữ nguyên như thế trong vài tuần tiếp theo.

3. Dấu hiệu chó cái đang kỳ salo

Tự liếm cơ thể: Hầu hết chó cái khi sắp hoặc đang trong thời kỳ salo sẽ liên tục tự liếm bộ phận sinh dục. Chúng muốn liếm phần máu kinh nguyệt bị chảy ra để giữ vệ sinh cho cơ thể. Đối với những chú chó ưa sạch sẽ, chúng liếm sạch đến mức nếu người chủ không tinh ý thì không thể nhận ra chúng đang chảy máu.

Cư xử bất thường: Khi chuẩn bị đến giai đoạn động dục, chó cái thường có những bất thường trong cách cư xử như dễ bị kích động, sủa nhiều, hay bị căng thẳng và hung hăng hơn.

Cưỡi lên chó đực hay lên chân người: Tuy có một số chó cái cưỡi lên chân người hoặc lên thân những chú chó khác là để thể hiện sự quy phục con người hoặc sự thống trị, hầu hết những chú chó cái tự nhiên có hành vi như vậy đều xuất phát từ nguyên nhân đang bước vào giai đoạn salo.

Đuôi vắt cong sang một bên: Đuôi vểnh và cong sang một bên là phản xạ của cơ thể chó cái nhằm mục đích để việc phối ngẫu diễn ra dễ dàng hơn. Hành vi này được dân gian gọi là “phất cờ”.

Hay tiếp cận với chó đực: Chó cái đang salo thường cho chó đực ngửi hoặc liếm bộ phận sinh dục của mình. Chúng cũng có xu hướng hay bắt cặp và gần gũi với nhau hơn.

1. Cung cấp thức ăn bổ dưỡng trong khẩu phần ăn của chó. Salo là giai đoạn chó cái cần nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể đáp ứng được những thay đổi về sinh lý. Khi chó bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu salo đầu tiên, nên cho ăn thêm HoneyChic for Dogs để bổ sung dinh dưỡng nuôi trứng và kích trứng rụng nhiều.

2. Mặc quần chip hoặc tã cho chó cái. Quần chip có tác dụng thấm bớt lượng máu kinh nguyệt chảy ra từ bộ phận sinh dục của chó cái để nó không làm vấy bẩn sàn nhà. Khi đã mặc quần chip, chú chó của bạn có thể thoải mái vận động mà không lo mất vệ sinh.

3. Làm sạch giường của chó khi bị bẩn do dính kinh nguyệt. Tốt nhất bạn nên để chúng ngủ trong chuồng, vừa thoải mái cho chú chó lại vừa dễ vệ sinh.

4. Dắt chó cái đi dạo hoặc giữ chúng ở nơi dễ dàng cho việc tiểu tiện, vì khi salo chó cái đi tiểu rất nhiều. Cũng đừng nên tức giận nếu chúng có tiểu tiện bừa bãi trong nhà. Nếu bị mắng, chó cái sẽ rất dễ bị kích động và hung dữ.

5. Luôn dùng dây khi dắt chó đi dạo, vì chó cái đang salo sẽ muốn gần gũi với chó đực. Nếu không có dây dắt, nhiều khả năng chó cái sẽ theo chó đực chạy mất.

6. Luôn giữ cho chú chó của bạn bình tĩnh, massage vuốt ve nhẹ nhàng để chúng thư giãn. Bạn có thể chải lông cho chúng thường xuyên hơn bởi lẽ trong giai đoạn động dục, chó cái sẽ lo lắng hơn bình thường và không còn tâm trí để chăm sóc cho bản thân.

7. Tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y nếu cần. Mặc dù salo không phải là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bạn vẫn có thể hỏi ý kiến bác sĩ thú y để nhận được những lời khuyên về cách chăm sóc tốt nhất cho chú chó của bạn.

1. Que test rụng trứng

Không phải khi chó cái cứ có dấu hiệu salo là có thể phối giống được ngay, người nuôi phải phán đoán ngày lấy giống theo kinh nghiệm nên thường không được chuẩn.

Nên dùng que test rụng trứng Canine Ovolation để tính toán chính xác ngày lấy giống cho chó cái, tránh phải phối đi phối đi phối lại nhiều lần gây mất thời gian công sức, và làm hao tổn sức khỏe chó cái vốn đang rất mệt mỏi thời này này. Nên dùng que test –

2. “Quần chip”

Hiện nay trên thị trường rao bán rất nhiều loại quần chip cho chó với đủ kiểu dáng, chất liệu, màu sắc tùy thuộc vào cân nặng của chú chó.

Hàng được bán ở các cửa hàng bán đồ dùng thú nuôi hoặc bán online với rất nhiều sự lựa chọn, có mức giá từ 15 – 30.000 đồng/chiếc tùy vào size.

3. Bỉm quần

Bỉm quần có tác dụng thấm bớt lượng máu xuất hiện trong chu kỳ kinh nguyệt, lại vừa tránh được hiện tượng đi tiểu nhiều và tiểu bậy bạ của chó cái trong thời kỳ động dục.

Bỉm quần thường sử dụng băng dính để điều chỉnh vòng eo khác nhau của mỗi chú chó, có khả năng hạn chế mùi hôi và thấm hút mạnh mẽ. Giá bán của bỉm quần tùy thuộc vào size, dao động từ 50.000 – 100.000 đồng/10 miếng.

4. Miếng lót chuồng

Bên cạnh quần chip và bỉm, bạn có thể trang bị thêm miếng lót chuồng đặt vào khu vực sinh hoạt của chó cái. Miếng lót có tác dụng thấm hút, khử mùi và giữ vệ sinh.

Giá bán của miếng lót chuồng rất đa dạng, phụ thuộc vào chất lượng và số lượng mua, thông thường khoảng 30.000 đồng/10 miếng hoặc 200.000 đồng/100 miếng.

Chia Sẻ Của Svet Về Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Cái Đang Salo Để Lấy Giống

Thời điểm Nhận Biết Chó Đang Salo

Đầu tiên bạn cần biết về chu kì salo hay kinh nguyệt của chúng để theo dõi sát sao được

• Chó cái thường salo vào thời gian 6 – 24 tháng tuổi tùy thuộc vào từng giống chó và kích thước lớn hay nhỏ.

• Một năm chó cái thường salo 2 lần, có con 1 lần tùy cơ địa từng con  mỗi lần kéo dài từ 3 – 4 tuần.

Dấu hiệu về cơ thể của chó cái đang salo

Trong tuần đầu tiên của thời kỳ động dục, bộ phận sinh dục của chó cái sẽ bị sưng nhẹ và chảy máu. Đây chính là kinh nguyệt và là dấu hiệu dễ nhận biết nhất của salo.

Sau 7 – 14 ngày, lượng máu sẽ giảm dần hoặc ngưng hẳn. Lúc này âm hộ của chó nở to gấp 3 lần so với bình thường và có màu hơi đỏ.

Sau 14 – 21 ngày trong chu kỳ salo, kinh nguyệt có thể xuất hiện trở lại nhưng dần ít hơn và cuối cùng sẽ chấm dứt hoàn toàn. Dịch máu tiết ra từ màu đỏ chuyển dần sang màu đỏ nâu.

Ở thời điểm cuối chu kỳ, bộ phận sinh dục của chó cái vẫn ở tình trạng sưng to hơn so với bình thường và giữ nguyên như thế trong vài tuần tiếp theo.

Dấu hiệu về hành vi của chó cái

Tự liếm cơ thể: Hầu hết chó cái khi sắp hoặc đang trong thời kỳ salo sẽ liên tục tự liếm bộ phận sinh dục. Chúng muốn liếm phần máu kinh nguyệt bị chảy ra để giữ vệ sinh cho cơ thể. Đối với những chú chó ưa sạch sẽ, chúng liếm sạch đến mức nếu người chủ không tinh ý thì không thể nhận ra chúng đang chảy máu.

Cư xử bất thường: Khi chuẩn bị đến giai đoạn động dục, chó cái thường có những bất thường trong cách cư xử như dễ bị kích động, sủa nhiều, hay bị căng thẳng và hung hăng hơn.

Cưỡi lên chó đực hay lên chân người: Tuy có một số chó cái cưỡi lên chân người hoặc lên thân những chú chó khác là để thể hiện sự quy phục con người hoặc sự thống trị, hầu hết những chú chó cái tự nhiên có hành vi như vậy đều xuất phát từ nguyên nhân đang bước vào giai đoạn salo.

Đuôi vắt cong sang một bên: Đuôi vểnh và cong sang một bên là phản xạ của cơ thể chó cái nhằm mục đích để việc phối ngẫu diễn ra dễ dàng hơn. Hành vi này được dân gian gọi là “phất cờ”.

Hay tiếp cận với chó đực: Chó cái đang salo thường cho chó đực ngửi hoặc liếm bộ phận sinh dục của mình. Chúng cũng có xu hướng hay bắt cặp và gần gũi với nhau hơn.

Hướng Dẫn Chăm Sóc Chó Đang Salo

Mặc quần chip hoặc tã cho chó cái. Quần chip có tác dụng thấm bớt lượng máu kinh nguyệt chảy ra từ bộ phận sinh dục của chó cái để nó không làm vấy bẩn sàn nhà. Khi đã mặc quần chip, chú chó của bạn có thể thoải mái vận động mà không lo mất vệ sinh.

Làm sạch giường của chó khi bị bẩn do dính kinh nguyệt. Tốt nhất bạn nên để chúng ngủ trong chuồng, vừa thoải mái cho chú chó lại vừa dễ vệ sinh.

Dắt chó cái đi dạo hoặc giữ chúng ở nơi dễ dàng cho việc tiểu tiện, vì khi salo chó cái đi tiểu rất nhiều. Cũng đừng nên tức giận nếu chúng có tiểu tiện bừa bãi trong nhà. Nếu bị mắng, chó cái sẽ rất dễ bị kích động và hung dữ.

Luôn dùng dây khi dắt chó đi dạo, vì chó cái đang salo sẽ muốn gần gũi với chó đực. Nếu không có dây dắt, nhiều khả năng chó cái sẽ theo chó đực chạy mất.

Luôn giữ cho chú chó của bạn bình tĩnh, massage vuốt ve nhẹ nhàng để chúng thư giãn. Bạn có thể chải lông cho chúng thường xuyên hơn bởi lẽ trong giai đoạn động dục, chó cái sẽ lo lắng hơn bình thường và không còn tâm trí để chăm sóc cho bản thân.

Cung cấp thức ăn bổ dưỡng trong khẩu phần ăn của chó. Salo là giai đoạn chó cái cần nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể đáp ứng được những thay đổi về sinh lý.

Tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y nếu cần. Mặc dù salo không phải là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bạn vẫn có thể hỏi ý kiến bác sĩ thú y để nhận được những lời khuyên về cách chăm sóc tốt nhất cho chú chó của bạn.

Đồ Dùng Nên Có Cho Chó Cái Đang Salo

“Quần chip”

Hiện nay trên thị trường rao bán rất nhiều loại quần chip cho chó với đủ kiểu dáng, chất liệu, màu sắc tùy thuộc vào cân nặng của chú chó.

Bỉm quần

Bỉm quần có tác dụng thấm bớt lượng máu xuất hiện trong chu kỳ kinh nguyệt, lại vừa tránh được hiện tượng đi tiểu nhiều và tiểu bậy bạ của chó cái trong thời kỳ động dục.

Bên cạnh quần chip và bỉm, bạn có thể trang bị thêm miếng lót chuồng đặt vào khu vực sinh hoạt của chó cái. Miếng lót có tác dụng thấm hút, khử mùi và giữ vệ sinh.

https://svet.vn/tin-khuyen-mai/chuong-trinh-khuyen-mai-khung-cua-svet-tu-ngay-05-30052023–n45.html

Thanks 

HTYVTY SVET – 0965265255 

nguồn BSTY Nguyễn Mến 

Dấu Hiệu Nhận Biết Salo Và Cách Phối Giống Chó Phốc Sóc

Tổng hợp tất cả các dấu hiệu nhận biết về thời kỳ động dục, salo của dòng chó phốc sóc cái cùng hướng dẫn về thời điểm cũng như cách phối giống dòng chó phốc sóc thuần chủng

Kỳ động dục cúa chó phốc sóc cái có biểu hiện sau 

– Âm hộ sưng to và có chất nhờn chảy ra.

– Bộ lông dầy óng ả (sau khi đã thay lông, tức là nếu chó đang thay lông là sắp động dục).

– Quấn người và đồng loại hơn dựa vào biểu hiện nhảy lên chân người và nhảy lên đồng loại.

– Ra máu.

thời kỳ động dục chó fox sóc

Nếu ra máu chỉ 1-3 ngày, đây là máu “báo”, báo hiệu chó cái sắp có kinh (có con có, con không).

Sau tất cả dấu hiệu trên, từ 7-10 ngày chó chính thức hành kinh. Ngày 1-3 máu ra không nhiều, chó thường quay đầu liếm sạch, ta khó biết. Sau đó, ngày 3-5, máu ra nhiều dây trên sàn, ta dễ nhận biết. Từ đây bạn có thể tính ngày cho chó phối giống nếu đây là lần Sa Lơ thứ 2 trở lên của chó. Vì lần Sa Lơ 1, chó còn quá non tựa như những cô bé 13 tuổi.

hướng dẫn phối giống chó phốc sóc

Chó phốc sóc sa lơ đầu tiên lúc 8-10 tháng tuổi tùy theo sức khỏe và tâm lý. Chó phốc sóc sa lơ lần hai cách lần một 4-6 tháng. Tương tự với những lần sau.

Ngày 10-15: máu đỏ trở nên nhạt dần, cửa mình của chó mềm lại, đây là thời điểm chó dễ đậu thai. Ta mang đi phối nếu đủ tuổi.

Vì ta không thể biết chính xác chó có kinh từ hôm nào vì nó liếm sạch, cần thử phản xạ chịu đực của nó như sau:

phối giống chó pomeranian thuần chủng

Dùng tay ấn nhẹ vào phần giữa đuôi và âm hộ, chó đứng yên và trông có vẻ kích thích, thì nó chịu phối giống. Ngoài ra, thực tế nhà nhân giống khi thấy chó ra máu, thì lấy ngày đó lùi lại 2-3 ngày, đó là ngày đầu tiên của chó. Từ đó tính đến ngày 10-15 cho chó phốc sóc phối giống.

Ngày phối 1 cách ngày phối 2 từ 2-3 ngày. Nên phối vào sáng sớm hoặc buổi tối, trời mát mẻ dễ đậu thai.

Tránh cho chó cái đi rông trong thời gian này, vì chó đực có thể phát hiện chó cái động dục bán kính 2-3km. Chó đực sẽ dụ đối tác, và bạn sẽ phải chăm bầy con lai cùng với sự suy giảm sức khỏe chó mẹ nếu nó chưa đủ tuổi.

hướng dẫn nhân giống chó fox sóc

Ngày 17-22: Âm hộ khô dần, dịch tiết dần hết và chó cái không thích gần đực nữa. Một kỳ động dục chấm dứt.

Lưu ý thêm:

-Chó lai, cận huyết, bệnh tật, suy dinh dưỡng, béo phì, sẽ sa-lơ muộn hơn.

-Chó động dục nhưng không ra máu, nếu theo dõi tốt phản xạ chịu đực thì vẫn phối được và có kết quả.

-Chó già trên 6 năm tuổi có thể không đúng với quy luật trên

-Chó già trên 8 năm có biểu hiện loạn kinh rồi tắt kinh.

phối giống chó pom thuần chủng giá rẻ

Dấu Hiệu Nhận Biết Salo Và Cách Phối Giống Chó Fox Sóc

Tổng hợp tất cả các dấu hiệu nhận biết về thời kỳ động dục, salo của dòng chó fox sóc cái cùng hướng dẫn về thời điểm cũng như cách phối giống dòng chó fox sóc thuần chủng

Kỳ động dục cúa chó fox sóc cái có biểu hiện sau 

– Âm hộ sưng to và có chất nhờn chảy ra.

– Bộ lông dầy óng ả (sau khi đã thay lông, tức là nếu chó đang thay lông là sắp động dục).

– Quấn người và đồng loại hơn dựa vào biểu hiện nhảy lên chân người và nhảy lên đồng loại.

– Ra máu.

thời kỳ động dục chó fox sóc

Nếu ra máu chỉ 1-3 ngày, đây là máu “báo”, báo hiệu chó cái sắp có kinh (có con có, con không).

Sau tất cả dấu hiệu trên, từ 7-10 ngày chó chính thức hành kinh. Ngày 1-3 máu ra không nhiều, chó thường quay đầu liếm sạch, ta khó biết. Sau đó, ngày 3-5, máu ra nhiều dây trên sàn, ta dễ nhận biết. Từ đây bạn có thể tính ngày cho chó phối giống nếu đây là lần Sa Lơ thứ 2 trở lên của chó. Vì lần Sa Lơ 1, chó còn quá non tựa như những cô bé 13 tuổi.

hướng dẫn phối giống chó phốc sóc

Chó fox sóc sa lơ đầu tiên lúc 8-10 tháng tuổi tùy theo sức khỏe và tâm lý. Chó fox sóc sa lơ lần hai cách lần một 4-6 tháng. Tương tự với những lần sau.

Ngày 10-15: máu đỏ trở nên nhạt dần, cửa mình của chó mềm lại, đây là thời điểm chó dễ đậu thai. Ta mang đi phối nếu đủ tuổi.

Vì ta không thể biết chính xác chó có kinh từ hôm nào vì nó liếm sạch, cần thử phản xạ chịu đực của nó như sau:

phối giống chó pomeranian thuần chủng

Dùng tay ấn nhẹ vào phần giữa đuôi và âm hộ, chó đứng yên và trông có vẻ kích thích, thì nó chịu phối giống. Ngoài ra, thực tế nhà nhân giống khi thấy chó ra máu, thì lấy ngày đó lùi lại 2-3 ngày, đó là ngày đầu tiên của chó. Từ đó tính đến ngày 10-15 cho chó fox sóc phối giống.

Ngày phối 1 cách ngày phối 2 từ 2-3 ngày. Nên phối vào sáng sớm hoặc buổi tối, trời mát mẻ dễ đậu thai.

Tránh cho chó cái đi rông trong thời gian này, vì chó đực có thể phát hiện chó cái động dục bán kính 2-3km. Chó đực sẽ dụ đối tác, và bạn sẽ phải chăm bầy con lai cùng với sự suy giảm sức khỏe chó mẹ nếu nó chưa đủ tuổi.

hướng dẫn nhân giống chó fox sóc

Ngày 17-22: Âm hộ khô dần, dịch tiết dần hết và chó cái không thích gần đực nữa. Một kỳ động dục chấm dứt.

Lưu ý thêm:

-Chó lai, cận huyết, bệnh tật, suy dinh dưỡng, béo phì, sẽ sa-lơ muộn hơn.

-Chó động dục nhưng không ra máu, nếu theo dõi tốt phản xạ chịu đực thì vẫn phối được và có kết quả.

-Chó già trên 6 năm tuổi có thể không đúng với quy luật trên

-Chó già trên 8 năm có biểu hiện loạn kinh rồi tắt kinh.

phối giống chó pom thuần chủng giá rẻ

Nhận Biết Chó Đực Phát Dục Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả

Chó đực trong giai đoạn này sẽ có những thay đổi trong hành vi do sự thay đổi về hooc-môn trong cơ thể. Chúng giao tiếp với nhau bằng cách hú và dễ trở nên kích thích, hưng phấn. Đặc biệt là khi thiếu vắng chó cái, chú chó sẽ dễ trở nên căng thẳng, lo âu bồn chồn, thường xuyên rên rỉ hoặc kích thích cao độ.

Không phải tất cả nhưng hầu hết chó đực khi phát dục đều xuất hiện tình trạng dư thừa tinh dịch dù cho có ở gần con cái hay không. Đây là một triệu chứng phức tạp và dễ bị nhầm lẫn với tình trạng khủng hoảng tình dục ở loài chó. Do đó bạn cần quan sát chúng kèm với các thay đổi khác về mặt thể chất của chó đực.

Nếu bạn đang nuôi một chú chó đực đang bước vào thời kỳ phát dục, hãy chú ý mỗi khi chú ở gần một cô chó cái nào đó và có những con đực khác lảng vảng xung quanh. Khả năng cao là chú sẽ trở nên hung hăng, dữ tợn hơn và gầm gừ với nhau, thậm chí xô xát. Đó là khi loài chó muốn thể hiện và cạnh tranh với nhau khả năng thống trị và quyền được giao phối với chó cái.

Chủ động kiểm tra liệu chó đực nhà bạn phát dục chưa?

Một cách đơn giản để bạn kiểm tra em chó nhà mình đã đến giai đoạn “dậy thì” chưa là hãy đưa chú lại gần một em chó cái. Nếu nhà bạn nuôi một cặp chó đực – cái và chúng không thường hay chơi cùng nhau, hãy thử giữ chó đực lại bằng dây xích. Sau đó dẫn hai con lại gần nhau, nếu chúng chưa đến thời kỳ phát dục thì sẽ tỏ ra hung dữ khi được cho tiếp xúc với nhau.

Nếu nhà bạn chỉ nuôi một em chó đực, hãy thử đưa chú đến bất kỳ nơi nào có chó cái. Nếu chó cưng nhà bạn tiếp cận để liếm và ngửi bộ phận sinh dục chó cái, điều đó nghĩa là em đã bước vào thời kỳ phát dục. Lúc này chỉ cần cô chó cái biểu hiện sự đồng ý là chàng chó sẽ “nhảy” lên ngay.

Tuy nhiên, nếu cả 2 chỉ dừng lại ở hành động “âu yếm nhau” như hửi hay liếm lông thì đừng nhầm lẫn đây là biểu hiện của chó đực động dục. Chúng liếm để đánh dấu, thể hiện yêu thương và ngửi để nhận ra nhau. Do đó, bạn cần đánh giá một cách toàn diện để chắc chắn về những thay đổi ở thú cưng.

2. Cách chăm sóc khi chó đực phát dục

Mặt khác, chứng kiến em chó nhà mình bỗng nhiên có hành vi khác thường khi đến kỳ động dục khiến không ít chủ nuôi bối rối hoặc lo lắng. Chính vì vậy, bạn cần mau chóng bổ sung những kiến thức sau để biết cách xử lý và chăm sóc phù hợp với từng giai đoạn phát triển của chó cưng.

Để chăm sóc em chó được chu đáo nhất, bạn nên nắm vững chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở chó. Trước tiên, bạn cần hiểu về chu kỳ hoóc-môn của chó đực. “Đàng trai” thường bước vào thời kỳ động dục ở giai đoạn tuổi dậy thì từ 10 – 12 tháng tuổi tùy giống chó. Giống nhỏ thường bắt đầu chu kỳ động dục sớm hơn so với loài có kích thước to hơn.

Giai đoạn này, sự thay đổi về hoóc-môn khiến cơ thể chó gặp nhiều xáo trộn, dẫn đến hành vi có chút khác thường. Bạn cần hiểu để không hoang mang trong quá trình nuôi chó, dẫn đến cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng mối quan hệ với thú cưng.

Loài chó thường bước vào chu kỳ phát dục 2 lần mỗi năm với khoảng cách trung bình giữa các lần là 6 tháng tùy theo giống. Căn cứ vào đây bạn có thể nhận định được liệu em chó có đang đến “kỳ” hay không. Ví dụ nếu chú cún cưng đã phát dục từ một tháng trước thì những biểu hiện ở hiện tại có thể là triệu chứng bất thường, bạn cần cảnh giác.

Nếu bạn không có nhu cầu gây giống hay nuôi bầy cún cho vui nhà thì hãy cân nhắc triệt sản cho em chó. Đây là quá trình lấy đi tinh hoàn ở chó nhằm hạn chế quá trình sinh sản. Khi đó, chó không còn ham muốn tìm kiếm bạn tình hay lên cơn phát dục vào thời kỳ giao phối.

Ngoài ra, như đã đề cập bên trên thì trong thời gian phát dục, các chú chó sẽ cư xử hơi “bậy”. Chó có xu hướng đào bới lung tung quanh nhà và đánh dấu lãnh thổ bằng… nước tiểu. Chó sẽ bốc mùi hơn và tính tình hung hăng khác thường. Nhiều em chó còn bỏ nhà đi lang, dễ gặp các vấn đề về sức khỏe và nguy hại đến tính mạng (như bọn trộm chó), hoặc gây nguy hiểm cho người khác. Như vậy thiến đực cho chó còn giúp đảm bảo một cuộc sống lành mạnh cho cả chó lẫn chủ.

Triệt sản còn giúp em chó nhà bạn ngăn ngừa nhiều bệnh lý nghiêm trọng bao gồm ung thư tinh hoàn. Công tác này nên được thực hiện càng sớm càng tốt để đạt được hiệu quả cao nhất. Tùy theo giống chó và độ tuổi mà tiến trình diễn ra khác nhau, bạn nên tham vấn ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn.

7 Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Có Bầu Và Cách Chăm Sóc Đúng

Chó có bầu là chuyện hết sức bình thường khi bước vào thời kì trưởng thành. Thông thường chó cái khi 6 – 12 tháng tuổi là bắt đầu có biểu hiện động dục. Tuy nhiên, thời điểm 6 tháng tuổi thì chó chưa đủ sẵn sàng để làm mẹ. Do đó, khoảng 10 – 12 tháng tuổi là thời gian bắt đầu mang thai thích hợp của chó.

Lưu ý: Mỗi giống chó có thời gian, chu kì động dục khác nhau. Do đó, việc chó có bầu khi bao nhiêu tháng tuổi cũng khác nhau.

Thời gian mang bầu của chó là bao lâu?

Thông thường, chó mang thai trong thời gian khoảng 9 tuần tính từ lúc giao phối. Tuy nhiên, cũng tùy vào giống chó mà có thời gian mang thai khác nhau.

Ví dụ: Các giống chó ít thai (dưới 4 con) như: Golden, GSD, Nhật, Bắc Kinh… thì thời gian mang thai trên 9 tuần.

Những dấu hiệu nhận biết chó có bầu là gì?

Có 3 cách nhận biết khi chú chó nhà bạn mang thai đó là:

1. Nhận biết chó có bầu qua bề ngoài

Ưu điểm: Dễ dàng nhận biết được khi chăm sóc, ai cũng có thể quan sát được điều này.

Quan sát bụng của chó

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là khi chó mang thai bụng sẽ to ra. Tuy nhiên, bạn chỉ nhìn thấy thật sự chắc chắn khi thai kì đã ở vào thời điểm 4 – 5 tuần. Chính vì vậy, bạn không thể chủ động chăm sóc trong những chu kì tuần đầu tiên.

Chính vì vậy, cách này hơi khó để áp dụng cho việc nhận biết khi chó mới bắt đầu mang thai.

Quan sát núm vú

Khi âu yếm chó bạn hãy vạch các núm vú của chó lên. Sẽ có trường hợp như sau:

Nếu núm vú của chó hồng hào, bạn thấy căng phồng hơn so với bình thường (điều này khi chăm bạn có thể nhận ra ngay được) thì khả năng “cô” chó nhà bạn mang thai là rất lớn.

Mách nhỏ: Đây là sự thay đổi dễ dàng nhận biết nhất của chó khi mang bầu trong thời kì đầu. Tất nhiên, nó chỉ mới thụ thai khoảng 2 tuần.

Nếu bạn nhìn thấy núm vú của chó không có thay đổi gì thì chưa phải lúc chó mang bầu.

Ưu điểm: Tỉ lệ xác định được chó mang thai cao hơn so với việc quan sát.

Đi tìm ổ đẻ

Khi bạn nhìn thấy chú chó của mình đi tha những quần áo cũ, giẻ chùi chân… về một góc thì lúc này có nghĩa bạn sắp được chào đón một chú cún con dễ thương rồi đấy.

Hãy chăm sóc thêm cho “cô” chó đó để việc sinh nở được an toàn, thuận lợi. Đặc biệt phải giữ ấm cho ổ chó khi thời tiết lạnh.

Khó tính hơn bình thường

Thời điểm mới thụ thai và sau đó 1 tuần thì hành vi của chó cũng thay đổi. Trở nên khó tính hơn và dễ cắn người hơn. Do đó, khi nhận ra những hành động này bạn cũng có thể biết được là chó bạn đã có thai.

Lưu ý: Không được tỏ vẻ khó chịu, nóng giận với chó có bầu khi nó thay đổi tính tình như vậy. Bởi vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thai của chó.

Chó ngủ nhiều, mệt mỏi

Nếu bình thường chú chó của bạn rất hiếu động và chạy nhảy lung tung nhưng bất ngờ điềm tĩnh, ít hoạt động, mệt mỏi chỉ muốn nằm… thì lúc này bạn cũng sẽ đoán được chó của mình đã mang bầu. Chính là vì những chú chó con trong bụng đã lấy đi nhiều năng lượng của nó.

Lưu ý: Tuy nhiên, trường hợp này cũng dễ xảy ra khi chó bị ốm. Do đó, nếu có những biểu hiện này thì bạn nên mang đến bác sĩ thú y là tốt nhất.

3. Nhận biết chó có bầu qua siêu âm

Ưu điểm: Tỉ lệ chắc chắn 100% chó đã mang bầu hay chưa.

Nếu những cách nhận biết trên khiến bạn chưa dám chắc là chó của mình có bầu hay chưa thì hãy mang chó đi siêu âm.

Mách nhỏ: Đây là cách chính xác tuyệt đối và chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng cách này để nhận biết chó có bầu hay chưa!

Khi chủ động giao phối, sau khoảng 2 tuần bạn nên đưa chó cưng đi siêu âm. Bạn yên tâm, việc siêu âm cho chó rất nhanh và không gây tổn thương nào cho chó cả.

Tuy nhiên, đối với một số giống chó có lớp lông dày thì bác sĩ thú y thường cạo đi 1 phần để việc siêu âm được chính xác nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Chó Đang Salo. Cách Chăm Sóc Chó Đang Động Dục trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!