Xu Hướng 6/2023 # Đặc Điểm Về Đuôi Của Akita Inu Và Shiba Inu # Top 10 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đặc Điểm Về Đuôi Của Akita Inu Và Shiba Inu # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đặc Điểm Về Đuôi Của Akita Inu Và Shiba Inu được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đặc điểm đặc trưng của Akita Inu so với phần lớn các dòng chó khác là cái đuôi xoăn tít vắt trên lưng, tuy nhiên không phải ai cũng biết đuôi của Akita có nhiều hình thái khác nhau tùy từng con và tùy hoàn cảnh. Tương tự như vậy, đuôi của Shiba Inu cũng có nhiều hình thái khác nhau và sẽ được đề cập trong bài viết này.

Căn cứ vào bản tiêu chuẩn, đuôi của Akita Inu phải dày, vểnh cao, cuộn tròn ở trên lưng và chóp đuôi gần chạm khuỷu chân sau khi thả lỏng. Phần lớn thời gian đuôi Akita đều xoắn ở trên lưng, tuy nhiên ở trạng thái “free”, đuôi của nhiều con Akita thõng xuống. Điều này đôi khi gây nhầm lẫn cho mọi người. Ngoài việc thõng và cuộn trên lưng thì hình dáng cuộn cũng có nhiều kiểu (ảnh)

1.1 Các hình dáng đuôi của Akita Inu

Có 3 hình thái chính của đuôi của Akita Inu: cuộn 1 vòng, cuộn 2 vòng và cuộn khoảng 3/4 về bên trái hoặc phải. Có những con Akita đuôi cuộn rất chặt tuy nhiên có những con đuôi cuộn ở mức độ trung bình.

Theo bản tiêu chuẩn Shiba của FCI thì đuôi của Shiba Inu nằm cao ở phía trên, có hình dáng xoắn lại hoặc uốn cong hình lưỡi liềm, khi thõng xuống thì điểm đầu của đuôi chạm với khuỷu chân. Như vậy điểm khác biệt của Shiba Inu so với Akita Inu là Akita Inu chỉ chấp nhận (dựa trên bản tiêu chuẩn) hình dạng đuôi cuộn như trong hình 1.1 Các hình dáng đuôi của akita

1.2 Đuôi của Shiba Inu

1.3 Đuôi của Shiba Inu

Theo tiêu chuẩn của Nhật, đuôi của Shiba Inu ở hình dáng lý tưởng nhất là cuộn tròn theo hình dạng 1 chiếc thòng lọng đơn (hình dáng 1), đuôi ở hình dạng 2 được cho là không ưa thích bằng. Đặc biệt, đuôi ở dạng 3 và 4 chỉ được coi là “chấp nhận được” và là xấu nhất trong những hình dạng đuôi kể trên.

Lưu ý: Các trang web khác có thể copy bài viết với trích dẫn nguồn: chúng tôi

Phân Biệt Chó Shiba Inu Và Chó Akita Inu Nhật Bản

a) Về ngoại hình

Kích thước: Shiba có kích thước nhỏ hơn nhiều so với Akita. Shiba thường nặng tầm 8-10kg và cao tầm 35-40cm còn Akita nặng khoảng 30-60kg, có chiều cao tầm 75cm. 

Ngoại hình bên ngoài: Thân hình Shiba hường nhỏ gọn, chắc nịch, dáng vẻ cao ráo đầy nhanh nhẹn. Còn Akita cơ thể nhìn rắn chắc, có cơ bắp.

Đôi mắt: Bạn cần phải quan sát kỹ thì rất dễ nhận ra Akita có đôi mắt nhỏ, một mí, nhìn khá lạnh lùng và luôn tập trung, còn Shiba thì đôi mắt to tròn, luôn có hồn, năng động và đầy biểu cảm. Đó chính là lý do vì sao shiba đốn tim bao người bởi những biểu cảm siêu đáng yêu và dễ thương

Màu lông: Shiba hiện nay có rất nhiều màu như đỏ, đen & nâu, hoặc màu vừng (màu đỏ với những sợi ngã sang đen), màu da bò, màu xám và màu kem (trắng). Còn chó Akita Inu chỉ có 4 màu cơ bản là: đỏ, vàng, trắng và nâu đốm (hay còn gọi là màu vện). Màu đỏ và trắng của akita và shiba cũng rất khó phân biệt, nên bạn cần kết hợp thêm nhiều yếu tố khác.

Gương mặt: Gương mặt shiba được đánh giá là khá hiền lành và phúc hậu, luôn toát lên nguồn năng lượng dồi dào, tươi cười. Còn Akita khá là nghiêm túc và hơi phần “sang chảnh”.

Bên cạnh đó Shiba còn sở hữu gương mặt dẹt, nhỏ nhắn, chiếc đuôi ngắn cũn nhưng dày và luôn cuộn tròn trên lưng không có xõa ra như akita

b) Về tính cách

Shiba Inu được đánh giá là giống chó luôn hoạt bát, nghịch ngợm và có nguồn năng lượng dồi dào, nên chúng rất thích được chơi đùa, chạy nhảy và hoạt động thoải mái cùng chủ.

Ngược lại Akita thì khá trầm tính và điểm đạm như một quý ông lịch lãm và sang chảnh, chúng có nhu cầu thể hiện cá tính riêng rất mạnh mẽ. 

Akita và shiba đều dễ mến nếu bạn huấn luyện sớm và đúng cách. Tuy nhiên shiba dễ trở thành người bạn thân thiện với trẻ em hơn và akita. Nên một pet cưng akita sẽ phù hợp với môi trường có trẻ em đã lớn hoặc không có sẽ càng tốt hơn.

Để phân biệt được tính cách của 2 giống chó này đòi hỏi bạn phải dành thời gian quan sát và vui chơi cùng chúng mới nhìn thấy được.

c) Về môi trường sống và chăm sóc

Bạn biết rồi đấy Shiba luôn nghịch ngợm, phá phách, đâu đó cũng muốn được chủ chăm sóc và quan tâm tận tình hơn nên môi trường sống của shiba khá thoải mái, chỉ cần một nơi sạch sẽ và thoáng như căn nhà và hộ chung cư nhỏ.

Kích thước thân hình của shiba cũng nhỏ hơn nhiều so với akita nên chúng hoàn toàn có thể di chuyển được trong không gian nhỏ, chất hẹp. Ngược lại thì akita luôn cần một khoảng không gian rộng lớn để chúng di chuyển và vận động thoải mái với kích thước thân hình khá lớn của mình.

Xét về mặt ăn uống thì akita có sức ăn gấp 2 đến 10 lần so với shiba bởi kích thước vô cùng lớn và chúng hoạt động cũng khá nhiều. Chúng có thể ăn một lúc 3 – 5 cốc thức ăn khô còn shiba chỉ tầm 0.5 – 1 cuốc là đủ. 

2 giống chó này cũng khá háu ăn nên bạn cung cấp lượng thức ăn vừa đủ cũng như thời gian ăn cụ thể để tập thói quen ăn uống khoa học đảm bảo sức khỏe cho chúng

Nếu chúng ta chăm sóc và nuôi dưỡng 2 giống chó này trong điều kiện đầy đủ và khoa học thì uổi thọ của akita thấp hơn so với shiba cũng khá nhiều. Akita sống trung bình từ 10 đến 12 năm còn shiba thì sống thọ hơn từ 12 đến 16 năm 

Chó Shiba Inu: Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc

Giống chó Shiba Inu hay còn được gọi là Shiba nổi tiếng là “chó Shiba cười” bởi khuôn miệng biểu cảm rất đáng yêu của chúng. Câu chuyện cảm động về chú chó có tên Hachiko đợi chủ 10 năm ở bến tàu cũng đã trở thành một huyền thoại lấy đi nước mắt của bao người.

Cùng với Akita Inu, Shiba Inu là giống cho nổi tiếng nhất có nguồn gốc từ xứ sở hoa anh đào. Đây là giống chó nhỏ nhất trong 6 giống chó nổi tiếng của Nhật Bản xuất hiện từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay. Trong giới hạn bài viết này, PETACY sẽ mang đến những thông tin cơ bản và cần thiết nhất cho bạn khi quyết định tìm hiểu cũng như nuôi dưỡng một chú chó Shiba Inu.

Nguồn gốc

Tên gọi Shiba Inu là một cách tổng quát về loài chó này. “Inu” trong tiếng Nhật có nghĩa là con chó, chú chó. “Shiba” có thể hiểu là “bụi cây nhỏ” hoặc “nhỏ”. Chó Shiba Inu thường phải chui vào những bụi cây nhỏ để săn bắt con mồi nên có thể hiểu tên gọi này đang nói về việc săn bắt của chúng hoặc cũng có thể là hình dáng nhỏ nhắn của chúng nếu hiểu “shiba” mang nghĩa “nhỏ bé”.

Theo nhiều nghiên cứu về Shiba Inu, loài chó này có từ thế kỷ III Trước Công nguyên ở Nhật Bản và được sử dụng vào mục đích săn bắt con mồi, chủ yếu là các con mồi nhỏ như chim hay thỏ. Giống chó này có thể coi là bản thu nhỏ của Akita Inu do hình dáng nhỏ bé hơn. Địa điểm sinh sống phổ biến là đảo Chubu thuộc đảo Honshu, Nhật Bản.

Vào Thế chiến thứ 2, giống chó này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do được sử dụng là nguồn thực phẩm. Vào thời gian đó, bệnh dịch và tình trạng thiếu lương thực diễn ra khắp nơi và người ta đã phải nghĩ đến nhiều cách duy trì sự sống nên điều này là hoàn toàn có thể hiểu được. Chính vì vậy, giống chó Shiba Inu còn lại đến ngày nay là sự lai tạo từ 3 giống chó còn lại: Shinshu Shiba (giống chó từ Nagano), Mino Shiba (từ Gifu) và San’in Shiba (từ Tottori và Shimane). Khi nghiên cứu về các giống chó cảnh của Nhật được chính thức hóa vào thế kỷ 20, ba giống chó này kết hợp tạo thành giống chó Shiba Inu như ngày nay.

Năm 1936, Shiba Inu được công nhận là Di tích tự nhiên của Nhật Bản thông qua Đạo văn hóa Nhật Bản. Năm 1954, chú chó Shiba đầu tiên theo chân một gia đình phục vụ cũ trang đặt chân đến Mỹ. Năm 1979, lứa chó con đầu tiên được sinh ra tại Mỹ. Shiba được công nhận bởi hiệp hội chó giống Mỹ năm 1992 và được bổ sung vào nhóm ACK (nhóm phi thể thao) năm sau đó. Hiện tại, Shiba Inu đã có mặt trên khắp thế giới, chủ yếu được nuôi làm thú cưng trong gia đình.

Đặc điểm ngoại hình của chó Shiba

Nhìn chung, những loài chó thuộc họ Inu đều có đặc điểm chung dễ nhận biết. Do sống trong môi trường vận động nhiều từ thời tổ tiên nên cơ thể của Shiba rất nhanh nhẹn, dẻo dai. Đây là giống chó có thân hình nhỏ nhưng cơ bắp săn chắc, thông thường tuổi thọ từ 10 – 15 năm. Ở giống chó này, cơ thể con đực có phần to lớn hơn so với con cái khoảng 2kg. Chó đực nặng khoảng 10kg, cao khoảng 35 – 43cm. Chó cái nặng khoảng 8kg, cao từ 33 – 41cm. Chúng có khung xương không lớn và rất dẻo dai.

Lông của Shiba gồm có 2 lớp rõ rệt giúp chúng vừa giữ ấm vừa bảo vệ cơ thể. Lớp lông bên trong ngắn và mềm, bám sát cơ thể. Lớp lông bên ngoài dài từ 4 – 5cm, cứng và phủ toàn bộ mặt trên cơ thể, riêng phần lông đuôi có thể dài hơn một chút, từ 6 – 7cm. Màu lông của Shiba cũng khá đa dạng, có thể kể đến như đỏ, đen, nâu hoặc màu vừng. Lớp lông lót phía trong cũng có nhiều màu, gồm màu kem, màu da bò, màu xám. Nhiều chú chó Shiba có lông lót màu trắng.

Những chú chó Shiba có màu lông trắng kem (còn được gọi là màu Urajiro) thì sẽ có lông trắng tại các vùng hai bên mõm, trên má, bên trong tai, trên hàm dưới, cổ họng, bên trong chân, trên bụng, bên trong các lỗ thông hơi và vùng bụng của đuôi.

Những chú chó có màu lông đỏ thì màu lông này còn xuất hiện trên các vùng cổ họng, chóp ngực và ngực.

Với những chú chó Shiba đen thì dấu hiệu đơn giản chỉ là một dấu tam giác màu đen trên cả hai bên của chóp ngực.

Đặc điểm tính cách

Nếu trong gia đình bạn đang có trẻ nhỏ hoặc đang nuôi một vài thú nuôi khác thì bạn nên cân nhắc việc nuôi dưỡng thêm Shiba Inu vì loài chó này có tính cách độc lập và có phần hung dữ với các vật nuôi khác và trẻ nhỏ. Chúng có vẻ hơi thô lỗ nhưng thực chất, đây là một loài chó trung thành hết mực và tôn trọng chủ nhân.

Shiba Inu là một loài chó kỹ tính với chính bản thân mình. Chúng thường có thói quen liếm láp bộ lông và chân mình như mèo vì chúng không thích mình bị bẩn. Thậm chí khi di chuyển, loài chó này cũng rất để ý đến bộ lông của mình để tránh dính bẩn. Dù vậy nhưng Shiba lại rất thích nghịch nước, chúng thường chạy nhảy rất lâu cạnh những vũng nước nhỏ và chơi đùa trong nước.

Shiba rất dễ dạy khi còn nhỏ, nên bạn có thể lưu ý về thời gian khi chúng còn nhỏ để dạy một số kỹ năng cơ bản, kể cả việc đi vệ sinh. Chẳng hạn, nếu bạn muốn chúng đi vệ sinh đúng chỗ thì có thể dẫn chúng ra ngoài sau mỗi giờ ăn. Chúng cũng rất thông minh và hiểu nhanh. Chúng có thể tự rút ra bài học cho bản thân trong việc chơi đùa hay săn bắt hàng ngày. Khi gặp kích động, Shiba sẽ hét thật to và vang. Các giống chó khác cũng có thể làm thế khi chúng gặp điều phấn khích hay người chúng yêu quý.

Cách chăm sóc chó Shiba Inu

Chế độ dinh dưỡng

Cũng giống như các giống chó khác, Shiba Inu yêu cầu một chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi và thể trạng riêng của chúng.

Với các bé từ 1 – 2 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà hệ tiêu hoá và răng của chúng còn yếu, chưa thể ăn thức ăn thô và cứng. Bạn nên cho chúng ăn cơm nhão hoặc cháo nấu mềm để dễ tiêu hoá và sạch ruột. Nếu bạn muốn cho chúng ăn thức ăn khô hay hạt thì hãy ngâm chúng trong nước trước cho mềm. Một ngày bạn nên cho chó ăn 4 – 5 bữa.

Với các bé từ 3 – 6 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà răng chúng đã cứng hơn nhưng vẫn chưa đủ hoàn thiện cả về răng và đường ruột. Shiba khi được 3 tháng tuổi bắt đầu mọc răng và thay lông nên bạn cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để chúng phát triển và hoạt động. Các thực phẩm nhiều đạm như thịt, cá, thịt bò, thịt gà nên được bổ sung đầy đủ và điều chỉnh dần khi răng chúng chắc hơn. Bạn không nên cho chúng ăn xương vì răng chúng vẫn chưa đủ chắc để nghiền nát xương và rất dễ bị hóc. Số lượng bữa ăn hợp lý trong ngày là 2 – 3 bữa và cần bổ sung thêm nước thường xuyên.

Nếu bạn không có đủ thời gian chế biến thức ăn cho chúng thì có thể dùng đồ ăn có sẵn đóng gói để bổ sung đầy đủ chất xơ và dưỡng chất cần thiết. Bạn cần lưu ý cả về nội tạng động vật trong khẩu phần ăn của Shiba vì đây là nguồn calo khổng lồ cần thiết cho một giống chó ưa vận động.

Với Shiba từ 6 tháng tuổi trở lên:

Đây là giai đoạn trưởng thành và bắt đầu động dục ở Shiba. Lượng thức ăn và dinh dưỡng yêu cầu là lớn nhất. Thông thường lượng thức ăn từ 450 – 600 gam, được chia làm 3 bữa. Bạn có thể bổ sung thêm rau củ và thức ăn khô.

Nước uống của chúng nên là nước đun sôi để nguội và bạn nên vệ sinh vật dụng uống nước của chúng sau mỗi lần uống, tránh để thừa nước rất dễ sinh mầm bệnh.

Chăm sóc lông và móng cho Shiba

Bộ lông của Shiba là bộ lông kép nên việc cạo lông cho chúng cần có sự cẩn thận. Bạn chỉ nên cạo bộ lông ngoài bởi bộ lông bên trong khi đã cạo đi thì sẽ không mọc lại. Bộ lông ngoài khi cạo xong nên có độ dài từ 4 – 5 cm. Nếu bạn không biết rõ cách cạo lông, hãy mang chúng đến các phòng chăm sóc chuyên biệt cho chúng.

Khi tỉa móng cho chúng bạn cũng nên lưu ý các vùng màu hồng, tránh gây chảy máu cho chúng. Nếu không tỉa đúng cách và thường xuyên thì rất có thể chú chó của bạn sẽ bị lây bệnh từ các ký sinh trùng và nấm mốc.

Nguồn nước tắm cho chúng cũng cần đảm bảo sạch sẽ để tránh các bệnh về da và bạn cũng nên dùng sữa tắm dành riêng cho chó, tránh các thành phần hoá chất gây kích ứng da chúng.

Một số bệnh thường gặp

Từ 2 tuổi trở đi, chó Shiba thường ít mắc các bệnh về tiêu hoá và đường ruột hơn hẳn. Bạn nên thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên cho chúng. chó Shiba cần được tiêm phòng đầy đủ để phòng các bệnh như Dại, bệnh từ ký sinh trùng.

Lời kết

Chó Shiba Inu: Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc – Petacy

Giống chó Shiba Inu hay còn được gọi là Shiba nổi tiếng là “chó Shiba cười” bởi khuôn miệng biểu cảm rất đáng yêu của chúng. Câu chuyện cảm động về chú chó có tên Hachiko đợi chủ 10 năm ở bến tàu cũng đã trở thành một huyền thoại lấy đi nước mắt của bao người. 

Cùng với Akita Inu, Shiba Inu là giống cho nổi tiếng nhất có nguồn gốc từ xứ sở hoa anh đào. Đây là giống chó nhỏ nhất trong 6 giống chó nổi tiếng của Nhật Bản xuất hiện từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay. Trong giới hạn bài viết này, PETACY sẽ mang đến những thông tin cơ bản và cần thiết nhất cho bạn khi quyết định tìm hiểu cũng như nuôi dưỡng một chú chó Shiba Inu.

Nguồn gốc

Tên gọi Shiba Inu là một cách tổng quát về loài chó này. “Inu” trong tiếng Nhật có nghĩa là con chó, chú chó. “Shiba” có thể hiểu là “bụi cây nhỏ” hoặc “nhỏ”. Chó Shiba Inu thường phải chui vào những bụi cây nhỏ để săn bắt con mồi nên có thể hiểu tên gọi này đang nói về việc săn bắt của chúng hoặc cũng có thể là hình dáng nhỏ nhắn của chúng nếu hiểu “shiba” mang nghĩa “nhỏ bé”.

Theo nhiều nghiên cứu về Shiba Inu, loài chó này có từ thế kỷ III Trước Công nguyên ở Nhật Bản và được sử dụng vào mục đích săn bắt con mồi, chủ yếu là các con mồi nhỏ như chim hay thỏ. Giống chó này có thể coi là bản thu nhỏ của Akita Inu do hình dáng nhỏ bé hơn. Địa điểm sinh sống phổ biến là đảo Chubu thuộc đảo Honshu, Nhật Bản. 

Vào Thế chiến thứ 2, giống chó này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do được sử dụng là nguồn thực phẩm. Vào thời gian đó, bệnh dịch và tình trạng thiếu lương thực diễn ra khắp nơi và người ta đã phải nghĩ đến nhiều cách duy trì sự sống nên điều này là hoàn toàn có thể hiểu được. Chính vì vậy, giống chó Shiba Inu còn lại đến ngày nay là sự lai tạo từ 3 giống chó còn lại: Shinshu Shiba (giống chó từ Nagano), Mino Shiba (từ Gifu) và San’in Shiba (từ Tottori và Shimane). Khi nghiên cứu về các giống chó cảnh của Nhật được chính thức hóa vào thế kỷ 20, ba giống chó này kết hợp tạo thành giống chó Shiba Inu như ngày nay. 

Năm 1936, Shiba Inu được công nhận là Di tích tự nhiên của Nhật Bản thông qua Đạo văn hóa Nhật Bản. Năm 1954, chú chó Shiba đầu tiên theo chân một gia đình phục vụ cũ trang đặt chân đến Mỹ. Năm 1979, lứa chó con đầu tiên được sinh ra tại Mỹ. Shiba được công nhận bởi hiệp hội chó giống Mỹ năm 1992 và được bổ sung vào nhóm ACK (nhóm phi thể thao) năm sau đó. Hiện tại, Shiba Inu đã có mặt trên khắp thế giới, chủ yếu được nuôi làm thú cưng trong gia đình.

Đặc điểm ngoại hình của chó Shiba

Nhìn chung, những loài chó thuộc họ Inu đều có đặc điểm chung dễ nhận biết. Do sống trong môi trường vận động nhiều từ thời tổ tiên nên cơ thể của Shiba rất nhanh nhẹn, dẻo dai. Đây là giống chó có thân hình nhỏ nhưng cơ bắp săn chắc, thông thường tuổi thọ từ 10 – 15 năm. Ở giống chó này, cơ thể con đực có phần to lớn hơn so với con cái khoảng 2kg. Chó đực nặng khoảng 10kg, cao khoảng 35 – 43cm. Chó cái nặng khoảng 8kg, cao từ 33 – 41cm. Chúng có khung xương không lớn và rất dẻo dai.

Những chú chó Shiba có màu lông trắng kem (còn được gọi là màu Urajiro) thì sẽ có lông trắng tại các vùng hai bên mõm, trên má, bên trong tai, trên hàm dưới, cổ họng, bên trong chân, trên bụng, bên trong các lỗ thông hơi và vùng bụng của đuôi.

Những chú chó có màu lông đỏ thì màu lông này còn xuất hiện trên các vùng cổ họng, chóp ngực và ngực.

Với những chú chó Shiba đen thì dấu hiệu đơn giản chỉ là một dấu tam giác màu đen trên cả hai bên của chóp ngực.

Đặc điểm tính cách

Nếu trong gia đình bạn đang có trẻ nhỏ hoặc đang nuôi một vài thú nuôi khác thì bạn nên cân nhắc việc nuôi dưỡng thêm Shiba Inu vì loài chó này có tính cách độc lập và có phần hung dữ với các vật nuôi khác và trẻ nhỏ. Chúng có vẻ hơi thô lỗ nhưng thực chất, đây là một loài chó trung thành hết mực và tôn trọng chủ nhân.

Shiba Inu là một loài chó kỹ tính với chính bản thân mình. Chúng thường có thói quen liếm láp bộ lông và chân mình như mèo vì chúng không thích mình bị bẩn. Thậm chí khi di chuyển, loài chó này cũng rất để ý đến bộ lông của mình để tránh dính bẩn. Dù vậy nhưng Shiba lại rất thích nghịch nước, chúng thường chạy nhảy rất lâu cạnh những vũng nước nhỏ và chơi đùa trong nước. 

Shiba rất dễ dạy khi còn nhỏ, nên bạn có thể lưu ý về thời gian khi chúng còn nhỏ để dạy một số kỹ năng cơ bản, kể cả việc đi vệ sinh. Chẳng hạn, nếu bạn muốn chúng đi vệ sinh đúng chỗ thì có thể dẫn chúng ra ngoài sau mỗi giờ ăn. Chúng cũng rất thông minh và hiểu nhanh. Chúng có thể tự rút ra bài học cho bản thân trong việc chơi đùa hay săn bắt hàng ngày. Khi gặp kích động, Shiba sẽ hét thật to và vang. Các giống chó khác cũng có thể làm thế khi chúng gặp điều phấn khích hay người chúng yêu quý.

Cách chăm sóc chó Shiba Inu

Chế độ dinh dưỡng

Cũng giống như các giống chó khác, Shiba Inu yêu cầu một chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi và thể trạng riêng của chúng.

Với các bé từ 1 – 2 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà hệ tiêu hoá và răng của chúng còn yếu, chưa thể ăn thức ăn thô và cứng. Bạn nên cho chúng ăn cơm nhão hoặc cháo nấu mềm để dễ tiêu hoá và sạch ruột. Nếu bạn muốn cho chúng ăn thức ăn khô hay hạt thì hãy ngâm chúng trong nước trước cho mềm. Một ngày bạn nên cho chó ăn 4 – 5 bữa.

Với các bé từ 3 – 6 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn mà răng chúng đã cứng hơn nhưng vẫn chưa đủ hoàn thiện cả về răng và đường ruột. Shiba khi được 3 tháng tuổi bắt đầu mọc răng và thay lông nên bạn cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để chúng phát triển và hoạt động. Các thực phẩm nhiều đạm như thịt, cá, thịt bò, thịt gà nên được bổ sung đầy đủ và điều chỉnh dần khi răng chúng chắc hơn. Bạn không nên cho chúng ăn xương vì răng chúng vẫn chưa đủ chắc để nghiền nát xương và rất dễ bị hóc. Số lượng bữa ăn hợp lý trong ngày là 2 – 3 bữa và cần bổ sung thêm nước thường xuyên.

Nếu bạn không có đủ thời gian chế biến thức ăn cho chúng thì có thể dùng đồ ăn có sẵn đóng gói để bổ sung đầy đủ chất xơ và dưỡng chất cần thiết. Bạn cần lưu ý cả về nội tạng động vật trong khẩu phần ăn của Shiba vì đây là nguồn calo khổng lồ cần thiết cho một giống chó ưa vận động.

Đây là giai đoạn trưởng thành và bắt đầu động dục ở Shiba. Lượng thức ăn và dinh dưỡng yêu cầu là lớn nhất. Thông thường lượng thức ăn từ 450 – 600 gam, được chia làm 3 bữa. Bạn có thể bổ sung thêm rau củ và thức ăn khô.

Nước uống của chúng nên là nước đun sôi để nguội và bạn nên vệ sinh vật dụng uống nước của chúng sau mỗi lần uống, tránh để thừa nước rất dễ sinh mầm bệnh. 

Chăm sóc lông và móng cho Shiba

Bộ lông của Shiba là bộ lông kép nên việc cạo lông cho chúng cần có sự cẩn thận. Bạn chỉ nên cạo bộ lông ngoài bởi bộ lông bên trong khi đã cạo đi thì sẽ không mọc lại. Bộ lông ngoài khi cạo xong nên có độ dài từ 4 – 5 cm. Nếu bạn không biết rõ cách cạo lông, hãy mang chúng đến các phòng chăm sóc chuyên biệt cho chúng.

Khi tỉa móng cho chúng bạn cũng nên lưu ý các vùng màu hồng, tránh gây chảy máu cho chúng. Nếu không tỉa đúng cách và thường xuyên thì rất có thể chú chó của bạn sẽ bị lây bệnh từ các ký sinh trùng và nấm mốc.

Nguồn nước tắm cho chúng cũng cần đảm bảo sạch sẽ để tránh các bệnh về da và bạn cũng nên dùng sữa tắm dành riêng cho chó, tránh các thành phần hoá chất gây kích ứng da chúng.

Một số bệnh thường gặp

Từ 2 tuổi trở đi, chó Shiba thường ít mắc các bệnh về tiêu hoá và đường ruột hơn hẳn. Bạn nên thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên cho chúng. chó Shiba cần được tiêm phòng đầy đủ để phòng các bệnh như Dại, bệnh từ ký sinh trùng.

Lời kết

Cập nhật thông tin chi tiết về Đặc Điểm Về Đuôi Của Akita Inu Và Shiba Inu trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!