Bạn đang xem bài viết Cún Bị Nôn: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Cún Bị Nôn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cún bị nôn ra bọt màu vàng, thường biểu hiện cho việc sức đề kháng của cún bị yếu đi. Nguyên nhân có thể là đường ruột có vấn đề: Khẩu phần ăn thiếu Vitamin B1, nuốt phải vật lạ, cứng, ăn trúng thức ăn có độc như bả chuột, đồ ôi thiu,…
Nguyên nhân thứ 2 là do cún ăn phải thức ăn không hợp vệ sinh, kèm theo hiện tượng thay đổi thường xuyên của thời tiết sẽ làm giảm sức đề kháng. Đây chính là nguyên nhân vì sao cún biếng ăn, bỏ ăn và ốm đi cùng với hiện tượng nôn mửa. Thân nhiệt cún thay đổi (cao – thấp) thường xuyên, bụng hóp lại. Do hiện tượng mất nước xảy ra nhanh khiến mặt trũng xuống, luôn tiết ra nước bọt chảy dài, da nhăn nheo và hố mắt sâu xuống.
Nguyên nhân thứ 3 là do bị viêm mật, viêm tụy. Cún mệt mỏi, ủ rũ nằm yên bất thường, cún hay liếm môi, đuôi luôn cụp xuống, hai chân sau yếu. Dịch nôn thường có bọt màu trắng đục, nôn không kiểm soát, nôn ngay tại chỗ. Cùng với đó cún bị tiêu chảy, đi phân lỏng
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CÚN BỊ NÔN
Đầu tiên là cún bị nôn ra thức ăn. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể bởi cún ăn đồ ăn quá nhanh, hoặc trong dạ dày của chó có lông của động vật khác. Triệu chứng dễ nhận biết chính là hay chảy nước bọt, thức ăn chưa tiêu hóa sẽ bị nôn ngược trở lại. Kèm theo cơn run rẩy mỗi lần nôn.
Hiện tượng cún nôn đi kèm với bỏ ăn. Hiện tượng này thường sẽ đi kèm việc tiêu chảy ra máu. Trạng thái như vậy kéo dài nguyên nhân thường là do cún của bạn đã quá lâu rồi chưa được xử lý giun sán. Việc này tạo điều kiện cho giun sán, sinh sôi và phát triển nhanh chóng. Ảnh hưởng nặng nề đến quá trình tiêu hóa.
Nếu cún bị nôn ra bọt trắng và bỏ ăn. Có thể là do các nguyên nhân cún cưng của bạn bị viêm gan, viêm não tủy, trúng độc,…Cún sẽ có các biểu hiện là luôn trong trạng thái mỏi mệt, lười ăn, thường xuyên bị tiêu chảy và nôn liên tục.
Tiếp theo, dễ nhận thấy là hiện tượng cún bỏ ăn nôn dịch vàng, dịch nhầy, đi ngoài, luôn nằm một chỗ, hay chán ăn. Rất có thể vì ăn thức không quen, khẩu phần bất chợt thay đổi. Nặng nhất chính là đường ruột bị nhiễm virus Parvo gây ra.
Cuối cùng, nguy hiểm nhất là trường hợp cún bị nôn ra máu. Nếu gặp phải hiện tượng này bạn cần phải đưa cún đến bệnh viện thú y gần nhất để kịp thời có biện pháp xử lý. Khi chạm vào cơ thể con vật, bạn sẽ cảm nhận thấy rõ là thân nhiệt của cún tăng cao bất thường, luôn uống nhiều nước. Phần dưới bụng thì lại bị phình to ra thay vì hóp lại như các trường hợp trên, đôi mắt đờ đẫn và luôn chán nản đi kèm với hiện tượng tiêu chảy.
Các loại nôn có thể xảy ra
– Nôn dịch màu vàng: Hiện tượng này xảy ra chủ yếu là do thân nhiệt cún tăng cao khi cảm lạnh, viêm phổi, bị giun,… chế độ ăn có nhiều vấn đề. Dịch nôn thường lỏng, có màu vàng và bốc mùi rất khó chịu
– Nôn dịch trắng: Đây là loại nôn phổ biến nhất. Miệng cún xuất hiện bọt mép màu trắng đục có thành phần của yếu là nước và chất nhầy. Mũi khô nên con vật liếm mũi nhiều hơn. Bụng do kém ăn, bỏ ăn mà lép xẹp lại. Thường xuyên đi ngoài, phân sền sệt có mùi rất nặng và hôi. Trạng thái cơ thể sa sút rất nhiều, da mất tính đàn hồi do mất nước trầm trọng. Nếu tình trạng này xảy ra kéo dài sẽ khiến sức đề kháng của con vật bị giảm, đây là nguyên nhân gây ra hàng loạt các bệnh kế phát.
– Theo Siêu Pet tìm hiểu thì vẫn còn một số loại nôn khác: Cún bị ói vì nuốt phải bã hoặc ăn thức ăn hay uống nước uống bị nhiễm khuẩn như Salmonella, Clostridium, E.Coli,… Nhẹ sẽ kéo dài 2-3 ngày, nặng hơn là đi ngoài ra máu, sốt cao, co giật, viền mắt có cục ghèn. Khi có triệu chứng như thế cần đưa đến bác sĩ nhanh chóng.
CÁCH CHỮA TRỊ VÀ CHĂM SÓC KHI CÚN BỊ NÔN
Khi bắt gặp cún cưng của mình có các tình trạng nôn mửa và kèm theo triệu chứng nặng thì tốt nhất là đưa đến gặp bác sĩ thú y.
Hoặc chúng ta có thể ra tiệm thuốc mua Cimetidine, Penicillin G, Streptomycin. Để giảm sốt thì nên tiêm Dimedrol, Promix. Ngoài ra, cung cấp các Vitamin B1, C. Muốn giúp cún có lại sức thì truyền Ringer lactat, Cafein 5%, đường Glucose.
– Giữ ấm và cố gắng để cún được thoải mái.
– Để cho cún của bạn nằm nghỉ ngơi và đắp chăn nếu thấy nó run rẩy.
– Nên lấy khăn nhúng qua nước ấm lau khóe miệng và lông còn vướng lại nước bọt lúc nôn.
– Trong ổ của cún nên lót tấm đệm sưởi ấm.
– Dọn dẹp và vệ sinh nơi cún nằm và nôn sạch sẽ. Nên dùng Cloramin B 0,5%, Cresy 1-2%, nước vôi 10%,… tẩy rửa các dụng cụ mà cún hay tiếp xúc.
– Cho ăn thức ăn nhẹ, dạng lỏng hoặc cơm trộn thêm ức gà mềm sau 12 tiếng lần đầu nôn.
– Cung cấp nước thường xuyên, để tránh tình trạng thiếu nước. Mỗi lần cách nhau 1 tiếng. Hoặc có thể mua Pedialyte, Lectade,… pha với nước đun sôi.
– Theo định kỳ mà đưa chó tiêm phòng ngừa các căn bệnh.
Cún bị nôn và bỏ ăn là một điều rất nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện kịp thời, nắm được tình hình của bé cún và có cách chữa trị hợp lý thì hãy yên tâm, cún cưng của bạn sẽ mau chóng khỏe lại thôi.
Hãy thường xuyên cập nhật trên trang của Siêu Pet để được bổ sung thêm những kiến thức cơ bản nhất trong việc chăm sóc cún cưng của bạn. Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi.
Nguồn: https://sieupet.com/cho-bi-non-bo-an.html
Chó Bị Nôn Mửa: Hướng Dẫn Cách Xử Lý
Chó bị nôn mửa là hiện tượng các chất bị đẩy ra khỏi miệng một cách không mong muốn, dưới lực tác động và co bóp của các cơ dạ dày.
Chó bị nôn mửa chỉ đơn giản bởi vì có thể nó đã ăn phải một loại thức ăn không phù hợp, ăn quá nhiều hoặc quá nhanh trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên nguyên nhân có thể phức tạp hơn – do chúng bị nhiễm độc hay gặp phải vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe nào đó.
Đa phần nếu ta hiểu và nắm rõ được tình hình cũng như kịp thời xử lý thì thì sẽ không sao nhưng ngược lại có thể sẽ gây ra những hậu quả khó lường, thậm chí là rối loạn tiêu hóa.
Triệu chứng
Trước khi chó bị nôn, nôn hoặc khi cảm thấy buồn nôn, chó thường chảy nước dãi, tự liếm môi và nuốt nước bọt liên tục. Đôi lúc chúng thậm chí còn ăn cỏ – để giải tỏa cảm giác khó chịu ngứa ngáy trong dạ dày, hay tự làm xao lãng cơn buồn nôn.
Cần phân biệt rõ nôn mửa với trào ngược – hiện tượng thức ăn quay ngược trở lại khỏi miệng khi chưa được tiêu hóa. Trào ngược xảy ra tự nhiên, không có sự tác động của các cơ dạ dày. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra trào ngược, hơn nữa nó lại khác hẳn với nôn mửa, vì thế không thể coi chúng là một.
Như vậy, để cung cấp đầy đủ thông tin giúp cho việc chẩn đoán của bác sỹ thú y được chính xác hơn, bạn cần phải quan sát đầy đủ và cẩn thận tất cả các triệu chứng:
Tần suất nôn: Nếu con chó bị nôn một lần và vẫn ăn uống điều độ, đi tiểu bình thường thì đó có thể chỉ là một trường hợp riêng lẻ do 1 nguyên nhân cấp tính nào đó.
Có bị tiêu chảy không?
Chó có mất nước nhiều không?
Chó có lâm vào trạng thái hôn mê không?
Có nôn ra máu không?
Có giảm cân không?
Cún có thay đổi khẩu vị không?
Lượng nước uống vào và nước tiểu thải ra tăng hay giảm?
Xử lí khẩn cấp
Đối với những cơn nôn mửa nghiêm trọng, không dứt:
Loại bỏ tất cả thức ăn mà cún đã ăn gần nhất. Nếu cún cưng vẫn duy trì trạng thái tỉnh táo và chỉ nôn một lần duy nhất, không nhất thiết phải gọi bác sĩ thú y. Tuy nhiên, nếu những triệu chứng sau xuất hiện, bạn cần đưa chúng đến phòng khám ngay lập tức:
Trong thành phần nôn có máu.
Cún bị sốc, mất nước, trướng bụng, sốt, tiêu chảy hay có biểu hiện mệt mỏi, chán nản.
Phần nướu răng của cún chuyển màu xanh xám hoặc vàng.
Bạn nghi ngờ cún bị ngộ độc thức ăn hay nuốt phải chất độc hại.
Chú cún của bạn là cún con, hoặc chưa từng được tiêm chủng đầy đủ.
Đối với những cơn nôn mửa gián đoạn, hoặc trong trường hợp cún không bị sốc hay mất nước:
Không cho cún ăn trong vòng 12 tiếng sau khi nôn. Cho chúng những viên nước đá để liếm, hoặc cho uống một ít nước, nửa tiếng một lần.
Sau khoảng 12 – 24 tiếng tính từ lần nôn đầu tiên, bắt đầu cho chúng ăn lại với thức ăn nhẹ. Tốt nhất là bạn nên trộn cơm với thịt ức gà, cho chúng ăn thử một vài muỗng xem chúng có tiếp tục nôn mửa không. Nếu không, cho chúng ăn một ít thức ăn nhẹ, 1 – 2 tiếng một lần.
Khi cơn nôn mửa hoàn toàn chấm dứt, bạn có thể cho cún quay lại chế độ ăn thông thường vào ngày tiếp theo.
Mèo Bị Nôn, Các Nguyên Nhân Chính
+ Điều trị mèo bị ho hiệu quả
+ Làm thế nào khi mèo bị thai chết lưu
Các nguyên nhân dẫn đến mèo bị nôn hay ói:
Khi mèo nuốt vải dị vật, chất độc hay hóa chất có thể từ môi trường bên ngoài, có thể trên những đồ chơi của mèo, khi nuốt phải cơ thể mèo phản ứng, chúng nôn mửa trong khoảng 1 tiếng đồng hồ. Nếu không có dấu hiệu thuyên giảm nghĩa là cơ chế tự nhiên của mèo không thể loại bỏ được dị vật này ra bên ngoài, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay.
2. Nhiễm khuẩn hay ký sinh trùng đường tiêu hóa
Việc nhiễm khuẩn đường ruột như giun sán cũng làm hệ tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng, khi các loài ký sinh trùng nay hoạt động nhiều làm đảo lộng quá trình tiêu hóa, mèo bị nôn liên tục, chán ăn và yếu đi.
Đối với những loài ký sinh trùng ngoài da như ve, bọ, ghẻ, chất độc trong răng hay tuyến nước bọt của những ký sinh trùng này làm ảnh hưởng đến cơ thể mèo, chúng ngứa ngáy, biếng ăn, nôn mửa.
Có thể do thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn kiêng hay chế độ ăn khác cho mèo, cần phải có sự thay đổi dần dần, nên xen thức ăn mới trong bữa ăn hoặc xen kẽ bữa ăn trong ngày trước. Cơ thể mèo cũng giống con người cần có quá trình làm quen, nếu thay đổi đột ngột, hệ tiêu hóa cũng như cơ thể sẽ phản ứng với những chất lạ xâm nhập dẫn đến phản xạ tự nhiên là nôn mửa.
4. Di chứng sau phẫu thuật hay tác dụng phụ từ một loại thuốc điều trị nào đó.
Mèo bị nôn hay ói do tác dụng phụ của thuốc gây mê, thuốc phục hồi sau phẫu thuật hay một loại thuốc đặc trị bệnh nào đó mà đang được áp dụng là một hiện tượng khá thông thường. Tuy nhiên, nếu triệu chứng này kéo dài kèm theo các biến chứng như dị ứng, phù nề ngoài da thì cần ngưng sử dụng thuốc vì có thể mèo của bạn đang bị dị ứng đặc biệt với một thành phần thuốc nào đó, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay để được tư vấn.
5. Bệnh lý: suy thận, suy gan, viêm túi mật, viêm dạ dày
Những bệnh lý này thường sẽ diễn ra âm thầm bên trong cơ thể. Kkhi có những biểu hiện như nôn mửa, mệt mỏi thì bệnh đã tiến đến giai đoạn 2 và mèo cần được điều trị và ngặn chặn tiến trình phát triển của bệnh, có chế độ ăn uống, chăm sóc đủ chất và phù hợp. Nếu thấy những dấu hiệu lạ như mèo bị nôn liên tục, cần cho mèo đi kiểm tra và xét nghiệm sinh thiết trong cơ thể để có những chẩn đoán và Phương pháp điều trị phù hợp nhất.
+ Triệu chứng khi mèo bị suy gan thận
+ Thắc mắc bệnh giảm bạch cầu ở mèo có lây không?
Mèo Bị Nôn, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị
Buồn nôn có thể làm mèo khó chịu và đứng ngồi không yên. Vài chú mèo sẽ đi vòng quanh vào kêu meow meow, có bé thì lại nằm ì và chảy nước dãi.
Thông thường, một con mèo nôn vì ăn một thứ gì đó không thích hợp, ăn quá nhiều hoặc chơi quá sớm sau bữa ăn.
Một số mèo bị nôn do dị ứng thực phẩm hoặc do hệ thống tiêu hóa quá nhạy cảm. Khi đó, hệ thống miễn dịch của chúng phản ứng với một số loại thực phẩm nhất định, gây viêm niêm mạc ruột, dẫn đến nôn hoặc tiêu chảy .
Tương tự, khi bị ngộ độc do hóa chất, thuốc trừ sâu, một số thực vật gây độc… mèo cũng sẽ bị nôn mửa.
Những con mèo mắc bệnh này rất dễ bị nôn mửa và tiêu chảy, vì ruột bị viêm và quá nhạy cảm, dễ phản ứng với bất cứ loại thức ăn nào. Bệnh này thường phải được bác sĩ kiểm tra và có chế độ điều trị chăm sóc đặc biệt.
Khi mèo nuốt vải dị vật, chất độc hay hóa chất có thể từ môi trường bên ngoài, có thể trên những đồ chơi của mèo, khi nuốt phải cơ thể mèo phản ứng hóa học, chúng nôn mửa trong khoảng 1 tiếng đồng hồ
Nếu không có dấu hiệu thuyên giảm nghĩa là cơ chế tự nhiên của mèo không thể loại bỏ được dị vật này ra bên ngoài, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay.
Việc nhiễm khuẩn đường ruột như giun sán cũng làm hệ tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng, khi các loài ký sinh trùng nay hoạt động nhiều làm đảo lộng quá trình tiêu hóa, mèo nôn mửa, chán ăn và yếu đi.
Đối với những loài ký sinh trùng ngoài da như ve, bọ, ghẻ, chất độc trong răng hay tuyến nước bọt của những ký sinh trùng này làm ảnh hưởng đến cơ thể mèo, chúng ngứa ngáy, biếng ăn, nôn mửa.
Có thể do thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn kiêng hay chế độ ăn khác cho mèo, cần phải có sự thay đổi dần dần.
Nên xen thức ăn mới trong bữa ăn hoặc xen kẽ bữa ăn trong ngày trước, cơ thể mèo cũng giống con người cần có quá trình làm quen.
Nếu thay đổi đột ngột, hệ tiêu hóa cũng như cơ thể sẽ phản ứng với những chất lạ xâm nhập dẫn đến phản xạ tự nhiên là nôn mửa.
Một số nguyên nhân khác
Có 11 lý do khiến mèo con bị nôn:
1. Rắn cắn.
2. Chế độ ăn uống bừa bãi. [phổ biến]
9. Ăn vội vàng.
3. Sợ hãi – lo lắng. [phổ biến]
4. Giun sán. [phổ biến]
5. Ngộ độc.
6. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống.
7. Sốc nhiệt.
8. Viêm ruột / vấn đề tiêu hóa.
9. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống. [phổ biến]
10. Không dung nạp Lactose từ bơ sữa.
11. Nhiễm trùng – nhiễm khuẩn.
Một số nguyên nhân gây nôn mửa mãn tính bao gồm:
Viêm đại tràng
Viêm dạ dày
Viêm tụy
Thoát vị hạch
Chế độ ăn uống (dị ứng thực phẩm hoặc không tiêu hóa thức ăn)
Ăn phải ngoại vật
Loét ống tiêu hóa
Nhiễm giun tim
Tắc ruột
Suy thận
Suy gan
Rối loạn thần kinh
Ký sinh trùng
Táo bón nặng
Nhiễm độc (như chì)
Ung thư dạ dày hoặc ruột
Cách chẩn đoán bệnh khi mèo bị nôn
Việc chẩn đoán để tìm nguyên nhân khi mèo ói có thể bao gồm một số cách sau:
Tìm trong nhà bạn những thứ mèo đã ăn hoặc liếm khiến mèo bị ói. Kiểm tra khay vệ sinh xem lượng nước tiểu có ít hơn bình thường hoặc phân có dấu hiệu gì bất thường không.
Việc chẩn đoán sẽ bao gồm sờ nắn bụng (để xem mèo có cảm thấy đau hay không). Bác sĩ thú y sẽ tìm kiếm dấu hiệu đau đớn hoặc kiểm tra xem vùng bụng có kích cỡ bất thường. Bác sĩ cũng có thể khám trực tràng bằng cách đút nhẹ nhàng ngón tay út đã đeo găng vào hậu môn để xem bên trong ruột già của mèo có gì bất thường không, ví dụ như táo bón hoặc tiêu chảy.
Bác sĩ cũng có thể kiểm tra miệng của mèo để xem có dấu hiệu nhiễm trùng, răng sâu hay tổn thương nào khác không. Nhiệt độ, mạch (nhịp tim) và nhịp thở cũng được đo đạc để xem mèo có bị sốt không.
Mèo bị nôn có thể được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm bao gồm: Xét nghiệm công thức máu hoàn chỉnh (CBC), sinh hóa huyết thanh và nước tiểu. Những xét nghiệm này có thể phát hiện ra các dấu hiệu của nhiễm trùng gan, thiếu máu, tiểu đường hay suy thận. Xét nghiệm tuyến giáp có thể được khuyến nghị với mèo già để xem chúng có bị cường giáp hay không.
Chụp X-quang hệ tiết niệu để đánh giá đường tiêu hóa, bao gồm dạ dày và ruột, giúp tìm ra nguyên căn của nôn mửa. Gan, thận, lá lách và bọng đái cũng được kiểm tra kỹ lưỡng.
Mèo ói có thể phải chụp X-quang tương phản, bằng cách cho bé uống dung dịch iot, đợi một thời gian để dung dịch đi từ bụng xuống ruột, sau đó sẽ tiến hành chụp X-quang tưởng phản để kiểm tra ruột có bị tắc nghẽn bởi dị vật nào không.
Nội soi là việc đưa một chiếc ống linh hoạt gắn camera ở đuôi vào và đưa ống từ miệng xuống dạ dày. Để thực hiện quá trình này, toàn thân mèo cần được gây mê. Nội soi có thể dùng để loại bỏ dị vật mà không cần đến phẫu thuật.
Việc đầu tiên phải làm là không cho mèo thức ăn và nước uống cho đến khi nôn mửa đã dừng lại trong hai giờ.
Sau đó, nước được cung cấp cho chúng, tiếp theo là một chế độ ăn uống lành mạnh dễ tiêu hóa.
Bạn có thể chăm sóc con mèo của bạn như bạn chăm sóc một đứa trẻ bị bệnh và cung cấp thực phẩm tự làm như khoai tây luộc, thịt gà nấu chín không da.
Trong những trường hợp nhất định, con mèo của bạn có thể cần điều trị bằng truyền dịch tĩnh mạch hoặc thuốc chống nôn để giúp kiểm soát nôn.
Tuy nhiên, nếu con mèo nhà bạn gặp phải vấn đề nguy hiểm gây nôn bạn nên gặp bác sỹ thú y để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây nôn cũng như đưa ra biện pháp điều trị thích hợp cho thú cưng.
Đối với mèo bị nôn do ăn quá nhanh, hãy thử làm ướt thức ăn khô với một ít nước ấm và cho ăn một lượng nhỏ mỗi bữa ăn.
Nếu do lông trong dạ dày có thể được điều trị bằng một lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống đặc biệt.
Sự căng thẳng có thể được điều trị bằng cách quan sát sự căng thẳng và cố gắng để làm giảm bớt nó.
Đối với bệnh tật, hãy cho mèo của bạn đi khám thú ý, bởi vì triệu chứng ói mửa quá mức có thể là dấu hiệu của một cái gì đó nghiêm trọng hơn.
Mèo bị nôn do ăn quá nhanh, giải pháp ở đây là trước khi cho mèo ăn bạn làm ướt thức ăn khô với nước và cho mèo ăn số lượng ít mỗi lần.
Nếu bạn xác định nguyên nhân nằm ở lông trong dạ dày gây nôn bạn điều trị bằng lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống.
Với các con mèo bị bệnh như dạ dày, kí sinh trùng hãy mang mèo đi khám thú ngay để ngăn chặn các bệnh khác có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chúng.
Để hạn chế tình trạng nôn diễn ra ở mèo chúng ta nên chú ý vài điểm cơ bản như sau:
Xổ giun sán cho mèo con, giúp chúng khỏe mạnh và hạn chế tình trạng nôn diễn ra.
Quan tâm đến khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng, tuyệt đối hông để chúng ăn những thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
Vệ sinh và dọn dẹp nơi ở của chúng, giúp chuồng thoáng, sạch sẽ. Hạn chế việc đặt nơi ở của chúng ở nơi gió nhiều, tránh chiếu nắng trực tiếp.
Vệ sinh cơ thể mèo hàng tuần, nếu có thể nên vệ sinh mỗi ngày.
Giữ sức khỏe của chúng vào các mùa, với mùa đông thì trang bị đủ ấm, mùa hè nên tạo sự mát mẻ, thông thoáng cho chúng.
Hy vong một số kiến thức chia sẻ một số nguyên nhân, phòng cách và cách xử lý hiệu quả khi mèo bị nôn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cún Bị Nôn: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Cún Bị Nôn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!